You are on page 1of 23

ÔN TẬP: KHÔNG

GIAN VÉC TƠ
What should you be doing?
What will I be doing?
Bài tập về cơ sở, chiều không gian
véc tơ và không gian véc tơ con
Câu 1:
Trong 𝑀2 𝑅 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐á𝑐 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝 2 , 𝑐ℎ𝑜 𝑡ậ𝑝
𝑎𝑏
𝑈= 𝐴= : 𝑎 − 2𝑏 + 3𝑐 = 0, 𝑏 + 𝑐 − 𝑑 = 0 .
𝑐
𝑑
a) Chứng minh U là không gian véc tơ con của 𝑀2 𝑅 .
b) Tìm cơ sở và số chiều của U
Giải:

0 0
a) O= ∈ 𝑈 𝑣ì 0 − 2.0 + 3.0 = 0 𝑣à 0 + 0 − 0 = 0 ℎ𝑎𝑦 𝑈 ≠ ∅.
0 0
𝑎1 𝑏1 𝑎2 𝑏2
∀𝐴 = 𝑣à 𝐵 = ∈ 𝑈, 𝑡𝑎 𝑐ó:
𝑐1 𝑑1 𝑐2 𝑑2
𝑎1 − 2𝑏1 + 3𝑐1 = 0 𝑣à 𝑏1 + 𝑐1 − 𝑑1 = 0 𝑑𝑜 𝐴 ∈ 𝑈

𝑎2 − 2𝑏2 + 3𝑐2 = 0 𝑣à 𝑏2 + 𝑐2 − 𝑑2 = 0 𝑑𝑜 𝐵 ∈ 𝑈.
𝑎1 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑏2
𝑋é𝑡 𝐴 + 𝐵 = , 𝑡𝑎 𝑐ó:
𝑐1 + 𝑐2 𝑑1 + 𝑑2

𝑎1 + 𝑎2 − 2 𝑏1 + 𝑏2 + 3 𝑐1 + 𝑐2 = (𝑎1 − 2𝑏1 + 3𝑐1 ) + (𝑎2 −2𝑏2 + 3𝑐2 ) = 0 + 0 = 0



𝑏1 + 𝑏2 + 𝑐1 + 𝑐2 − (𝑑1 +𝑑2 ) = (𝑏1 +𝑐1 − 𝑑1 ) + (𝑏2 +𝑐2 − 𝑑2 ) = 0 + 0 = 0.
𝐷𝑜 đó 𝐴 + 𝐵 ∈ 𝑈 (1).
𝑎 − 2𝑏 + 3𝑐 = 0
𝑎 𝑏
∀𝛼 ∈ 𝑅 𝑣à 𝐴 = ∈ 𝑈, ta có: ൞ 𝑑𝑜 𝐴 ∈ 𝑈 .
𝑐 𝑑 𝑏 +𝑐 −𝑑 =0
.
𝛼𝑎 𝛼𝑏 𝛼𝑎 − 2𝛼𝑏 + 3𝛼𝑐 = 𝛼 𝑎 − 2𝑏 + 3𝑐 = 0
𝑋é𝑡 𝛼𝐴 = 𝑡𝑎 𝑐ó: ቊ
𝛼𝑐 𝛼𝑑 𝛼𝑏 + 𝛼𝑐 − 𝛼𝑑 = 𝛼 𝑏 + 𝑐 − 𝑑 = 0
ℎ𝑎𝑦 𝛼𝐴 ∈ 𝑈 2 .

𝑇ừ 1 𝑣à 2 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑈 𝑙à 𝐾𝐺𝑉𝑇 𝑐𝑜𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑀2 𝑅 .

b) ∀𝐴 ∈ 𝑈 𝑡𝑎 𝑐ó
𝑎 − 2𝑏 + 3𝑐 = 0 𝑎 = 2𝑏 − 3𝑐
ቊ ℎ𝑎𝑦 ቊ
𝑏 −𝑐 +𝑑 =0 𝑑 =𝑐 −𝑏

2b − 3𝑐 𝑏 2 1 −3 0
𝐴= =𝑏 +𝑐
𝑐 c−𝑏 0 −1 1 1
2 1 −3 0
Đặ𝑡 𝑀 = 𝑣à P = 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑀, 𝑃 𝑙à 𝑚ộ𝑡 ℎệ sinh 𝑐ủ𝑎 𝑈.
0 −1 1 1

𝑋é𝑡 𝛼𝑀 + 𝛽𝑃 = 0 → 𝛼, 𝛽 = 0. 𝑉ậ𝑦 hệ 𝑀, 𝑃 là hệ Đ𝐿𝑇𝑇.


→ 𝑀, 𝑃 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑈 𝑣à 𝐷𝑖𝑚 𝑈 = 2.
Câu 2: 𝐶ℎ𝑜 𝑡ậ𝑝 ℎợ𝑝 𝑊𝑔ồ𝑚 𝑐á𝑐 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝐸 = 𝑎 𝑏 𝑐
𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 0 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈
𝑏 𝑐 𝑎

Giải:

0 0 0
Ta có : O= ∈ 𝑊 → 𝑊 ≠ ∅.
0 0 0
𝑎1 𝑏1 𝑐1 𝑎2 𝑏2 𝑐2
∀𝐴= ; 𝐵 = ∈ W và ∀ 𝛼, β ∈ 𝑅 𝑡𝑎 𝑐ó:
𝑏1 𝑐1 𝑎1 𝑏2 𝑐2 𝑎2

𝑎1 + 𝑏1 + 𝑐1 = 0

𝑎2 + 𝑏2 + 𝑐2 = 0
𝛼𝑎1 + 𝛽𝑎2 𝛼𝑏1 + 𝛽𝑏2 𝛼𝑐1 + 𝛽𝑐2
Xét tích: 𝛼𝐴 + 𝛽𝐵 = có
𝛼𝑏1 + 𝛽𝑏2 𝛼𝑐1 + 𝛽𝑐2 𝛼𝑎1 + 𝛽𝑎2

(𝛼𝑎1 + 𝛽𝑎2 ) + (𝛼𝑏1 + 𝛽𝑏2 ) + (𝛼𝑐1 + 𝛽𝑐2 )


= (𝛼𝑎1 + 𝛼𝑏1 + 𝛼𝑐1 ) + (𝛽𝑎2 + 𝛽𝑏2 + 𝛽𝑐2 )
= 𝛼 𝑎1 + 𝑏1 + 𝑐1 + 𝛽 𝑎2 + 𝑏2 + 𝑐2 = 0

→ 𝛼𝐴 + 𝛽𝐵 ∈ W. Vậy 𝐸 ≤ 𝑀2×3 (R).


∀𝐴 ∈ W, 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 0 → 𝑎 = −𝑏 − 𝑐

−𝑏 − 𝑐 𝑏 𝑐 −1 1 0 −1 0 1
ℎ𝑎𝑦 𝐴 = = 𝑏 +𝑐
𝑏 𝑐 −𝑏 − 𝑐 1 0 −1 0 1 −1

Đặt M= −1 1 0
,𝑁 =
−1 0 1
.
1 0 −1 0 1 −1

𝑆𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑀, 𝑁 𝑙à một ℎệ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 W. ∀𝛼1 , 𝛼2 ∈ 𝑅 𝑡𝑎 𝑐ó:

−𝛼1 − 𝛼2 𝛼1 𝛼2
𝛼1 𝑀 + 𝛼2 𝑁 = 𝛼1 = 𝛼2 = 0 .
𝛼1 𝛼2 −𝛼1 − 𝛼2 = 0

𝑆𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑀, 𝑁 𝑙à ℎệ Đ𝐿𝑇𝑇. 𝑉ậ𝑦 𝑛ó 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑊. 𝐷𝑜 đó 𝐷𝑖𝑚 𝑊 = 2.


Câu 3: 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 𝐾𝐺𝑉𝑇 𝑅3 , 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑚𝑖𝑛ℎ 𝑡ậ𝑝 ℎợ𝑝
W= 𝑥 = 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 ∈ 𝑅3 , 𝑎1 + 2𝑎2 + 3𝑎3 = 0 ,

là KGVT con của 𝑅3 và tìm số chiều của W.

Giải:

𝑊 ≠ ∅.
𝑎 + 2𝑏 + 3𝑐 = 0
∀𝑢 = 𝑎, 𝑏, 𝑐 , 𝑣 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ W và ∀ α, β ∈ 𝑅: ቊ
𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 = 0

α𝑢 + β𝑣 = α𝑎 + β𝑥, α𝑏 + β𝑦, α𝑐 + β𝑧
→ α𝑎 + β𝑥 + 2 α𝑏 + β𝑦 + 3 α𝑐 + β𝑧
= α 𝑎 + 2𝑏 + 3𝑐 + β 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 = 0 + 0 = 0
α𝑢 + β𝑣 ∈ W. Vậy W là KGVT con của 𝑅3 .

Ta có 𝑢 = 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ W 𝑎 + 2𝑏 + 3𝑐 = 0 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑎 = −2𝑏 − 3𝑐 𝑑𝑜 đó

𝑢 = −2𝑏 − 3𝑐, 𝑏, 𝑐 = 𝑏 −2,1,0 + 𝑐 −3,0,1 .

Đặ𝑡 𝑢1 = −2,1,0 , 𝑢2 = −3,0,1 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑢1 , 𝑢2 𝑙à một hệ sinh 𝑐ủ𝑎 𝑊.

𝑋é𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑔ồ𝑚 𝑐á𝑐 𝑣é𝑐 𝑡ơ ℎà𝑛𝑔:

−2 1 0 −2 1 0
→ 𝑐ó ℎạ𝑛𝑔 = 2 , 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑢1 , 𝑢2 𝑙à ℎệ Đ𝐿𝑇𝑇.
−3 0 1 0 −3 2

Vậy 𝑢1 , 𝑢2 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑊 𝑣à 𝐷𝑖𝑚 𝑊 = 2.


Câu 4: Trong không gian véc tơ thực 𝑃2 𝑥 gồm các đa thức 1 ẩn có bậc nhỏ hơn
hoặc bằng 2 cho hệ véc tơ sau :
(𝑢) = 𝑢1 = 1, 𝑢2 = 2 + 𝑥, 𝑢3 = 𝑥 + 𝑥 2 .

a) Chứng minh hệ véc tơ (u ) là một cơ sở của 𝑃2 𝑥 .


b) Tìm tọa độ của f(x)=1 + 2𝑥 + 3𝑥 2 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑐ơ 𝑠ở 𝑢 .
Giải:

a) Ta có: 𝑎. 1 + 𝑏. 2 + 𝑥 + 𝑐 𝑥 + 𝑥 2 = 0 , ∀𝑥 ∈ 𝑅
𝑎 + 2𝑏 = 0
→ ൝ 𝑏 + 𝑐 = 0 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 0 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑢 𝑙à 𝑚ộ𝑡 ℎệ Đ𝐿𝑇𝑇.
𝑐=0
𝑇𝑎 𝑙ạ𝑖 𝑐ó 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑃2 [𝑥]𝑐ó 𝑆ố 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑙à 3 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑠ố 𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑢 .
Vậy ℎệ 𝑔ồ𝑚 3 𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝑢 𝑡𝑟ê𝑛 𝑙à 𝑚ộ𝑡𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 𝑃2 [𝑥].
b)Tìm tọa độ của f(x)=1 + 2𝑥 + 3𝑥 2 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑐ơ 𝑠ở (𝑢).
Ta có f(x) biểu thị tuyến tính một cách duy nhất qua cơ sở trên tức là:
𝑎 + 2𝑏 = 1
𝑓 𝑥 = 𝑎. 1 + 𝑏. 2 + 𝑥 + 𝑐 𝑥 + 𝑥 2 →ቐ 𝑏+𝑐 =2
𝑐=3
↔ 𝑎 = 3, 𝑏 = −1, 𝑐 = 3 𝑙à 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 ℎệ.
𝑉ậ𝑦 𝑡ọ𝑎 độ 𝑐ầ𝑛 𝑡ì𝑚 𝑙à 𝑥 = (3; −1; 3).
Câu 5 : 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑅3 𝑐ℎ𝑜 ℎệ 𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝑣 = 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 𝑣à 𝑚ộ𝑡 𝑐ơ 𝑠ở 𝑒1 , 𝑒2 , 𝑒3 sao cho:
𝑣1 = 𝑒1 + 𝑒2 − 2𝑒3 , 𝑣2 = 2𝑒1 + 𝑒3 , 𝑣3 = 2𝑒1 − 𝑒2 + 2𝑒3

a) Chứng minh (v) là một cơ sở của 𝑅3 .


𝑏) 𝑇ì𝑚 𝑡ọ𝑎 độ 𝑐ủ𝑎 𝑣4 = 2𝑒1 + 3𝑒2 + 𝑒3 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ơ 𝑠ở 𝑣 .

Giải:

Với mọi véc tơ v =𝑥𝑒1 +𝑦𝑒2 +𝑧𝑒3 trong 𝑅3


, ta giả sử rằng: 𝑣 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3

𝑣 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = a(𝑒1 + 𝑒2 − 2𝑒3 )+b(2𝑒1 + 𝑒3 )+c(2𝑒1 − 𝑒2 + 2𝑒3 )=


(𝑎𝑒1 + 2𝑏𝑒1 + 2𝑐𝑒1 )+(𝑎𝑒2 − 𝑐𝑒2 )+(−2𝑒3 + 𝑏𝑒3 + 2𝑐𝑒3 )= (𝑎 + 2𝑏 + 2𝑐)𝑒1 +
+(𝑎 − 𝑐)𝑒2 +(−2 + 𝑏 + 2𝑐)𝑒3 . Vì 𝑒1 , 𝑒2 , 𝑒3 là một cơ sở nên:
𝑎 + 2𝑏 + 2𝑐 = 𝑥
ቐ𝑎 − 𝑐 = 𝑦
−2 + 𝑏 + 2𝑐 = 𝑧
1 2 2 𝑥 1 2 2 𝑥
Ma trận mở rộng của hệ: 1 0 −1 ቮ𝑦 → 0 −2 −3 ቮ 𝑦 − 𝑥 .
−2 1 2 𝑧 0 5 6 𝑧 − 2𝑥
1 2 2 𝑥
→ 0 −2 −3 ቮ 𝑦−𝑥 .
0 0 −3 2 𝑧 + 2𝑥 + 5(𝑦 − 𝑥)

Hệ luôn có ngiệm ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅. 𝐷𝑜 đó v là tổ hợp tuyến tính của 3 véc tơ trong hệ:
(v)= 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 . Vậy đây là một hệ sinh của 𝑅3 . Hơn nữa nếu v=0 tức 𝑥 = 𝑦 = 𝑧=0
thì hệ có nghiệm duy nhất 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 0 hay (v)= 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 là hệ ĐLTT.
Kết luận nó là một cơ sở của 𝑅3 .
𝑏) 𝑇ì𝑚 𝑡ọ𝑎 độ 𝑐ủ𝑎 𝑣4 = 2𝑒1 + 3𝑒2 + 𝑒3 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ơ 𝑠ở 𝑣 .

Ta có 𝑣4 đượ𝑐 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑑𝑢𝑦 𝑛ℎấ𝑡 𝑞𝑢𝑎 𝑐ơ 𝑠ở 𝑣 𝑔ồ𝑚 3 𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 .


Hay 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 𝑣4
1 2 2 𝑥
Từ 0 −2 −3 ቮ 𝑦−𝑥 với 𝑥 = 2, 𝑦 = 3, 𝑧 = 1
0 0 −3 2 𝑧 + 2𝑥 + 5 𝑦 − 𝑥

𝑎 + 2𝑏 + 2𝑐 = 1 𝑎 = −3
→ ൞ −2𝑏 − 3𝑐 = 1 ↔ ቐ 𝑏 = 7 . Hay 𝑣4 =-3𝑣1 + 7𝑣2 − 5𝑣3 .
−3𝑐 = 15 𝑐 = −5
Vậy tọa độ cần tìm là 𝑣4 /(𝑣) = −3,7,5 .
Câu 6: 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 𝐾𝐺𝑉𝑇 𝑅3 𝑐ℎ𝑜 ℎệ 𝑣𝑒𝑐 𝑡ơ:
𝑈 = 𝑢1 = −2, −3,4 , 𝑢2 = −4; −2,3 , 𝑢3 = −6, −5,7 , 𝑢4 = (2, −1,1)

a) Tì𝑚 𝑚 để 𝑢 = −2,1, 𝑚 𝑏𝑖ể𝑢 𝑡ℎị 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑞𝑢𝑎 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3


b) Tì𝑚 ℎạ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑣éc tơ 𝑈.
Giải:

a) Tì𝑚 𝑚 để 𝑢 = −2,1, 𝑚 𝑏𝑖ể𝑢 𝑡ℎị 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑞𝑢𝑎 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 tức là ∶


𝑢 = 𝑥𝑢1 + 𝑦𝑢2 + 𝑧𝑢3 .
Điều này tươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ì𝑚 𝑚 để ℎệ 𝑠𝑎𝑢 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚:
−2𝑥 − 4𝑦 − 6𝑧 = −2
ቐ−3𝑥 − 2𝑦 − 5𝑧 = 1
4𝑥 + 3𝑦 + 7𝑧 = 𝑚
−2 −4 −6 −2 −2 −4 −6 −2
𝑋é𝑡 𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 ℎệ 𝑠ố 𝑚ở 𝑟ộ𝑛𝑔: [𝐴|𝐵] = −3 −2 −5 ቮ 1 → 0 8 8 ቮ 8
4 3 7 𝑚 0 −5 −5 𝑚 − 4

−2 −4 −6 −2
→ 0 8 8 ቮ 8
0 0 0 𝑚+1

Vì ℎạ𝑛𝑔 𝑟 𝐴 = 2 < 𝑟 𝐴|𝐵 = 3 𝑘ℎ𝑖 𝑚 ≠ −1 hệ vô nghiệm nên


hệ có nghiệm khi 𝑣à 𝑐ℎỉ 𝑘ℎ𝑖 𝑟 𝐴|𝐵 = 2 tức là 𝑚 = −1 .
b) Tìm hạng của hệ véc tơ:

−2 −4 −6 −2 −4 −6
−2 −4 −6
−3 −2 −5 0 8 8
→ → 0 8 8 . Vậ𝑦 ℎạ𝑛𝑔 = 2.
4 3 7 0 −5 −5
0 0 0
2 −1 1 0 −5 −5
Recess
You will… I will...

 HAVE FUN by…  be monitoring the class to make sure you


 playing on the playground equipment
all are safe
 inventing a game
 exploring nature  give you logical consequences for
 reading your favorite book misbehavior during recess
 chatting with a buddy
 <list consequences for misbehavior>
 drawing/writing
 make sure all students are lined up quickly
 resting in the shade
 doing anything else that is safe and allows you to and safely when it is time to go inside
enjoy your break!
 *if necessary* follow through with <insert teacher’s
name> consequence for your misbehavior

You might also like