You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUỖI TRAINING CUỐI KÌ

KHOA KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT THÔNG TIN HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023
BAN HỌC TẬP
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
ĐỀ THIV THỬ
Thời gian: 90 phút

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


Đề thi có 2 trang, gồm 5 câu tự luận.

Câu 1. (2 điểm)
𝑥 𝑦 𝑧
3
Trong không gian ℝ cho tập 𝑊 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧)| |1 0 1 | = 0; 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅}
1 2 −2
a) Chứng minh W là KG con của ℝ3 .

b) Tìm một cơ sở và số chiều của W.

Câu 2. (3 điểm)

Trong không gian vector 𝑅2 (𝑥) cho tập 𝐴 = {𝑎1 = 1 + 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑎2 = 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑎3 =


𝑥 2 } và

𝐵 = {𝑏1 = 1 + 𝑥, 𝑏2 = 1 + 𝑥 2 , 𝑏 = 𝑥 + 𝑥 2 }

a)Chứng minh A,B là hai cơ sở của 𝑅2 (𝑥).

b)Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.

c)Cho (𝑝)𝐴 = (1,2,3) tìm tọa độ của 𝑝 đối với cơ sở B.

Câu 3. (1 điểm)

Trên ℝ4 cho tập hợp 𝑆 = {𝑎1 = (1,1,1,1), 𝑎2 = (1,1,0,0), 𝑎3 = (1,0,0,0), 𝑎4 =


(1,1,1,0)}, và tích vô hướng Euclide:
𝑢1 𝑣1
𝑢 𝑣
⟨𝑢, 𝑣 ⟩ = ⟨(𝑢2 ) , (𝑣2 )⟩ = 𝑢1 𝑣1 + 𝑢2 𝑣2 + 𝑢3 𝑣3 + 𝑢4 𝑣4 ,
3 3
𝑢4 𝑣4

𝑢1 𝑣1
𝑢2 𝑣2
∀𝑢 = (𝑢 ) ∈ ℝ4 , ∀𝑣 = (𝑣 ) ∈ ℝ4
3 3
𝑢4 𝑣4

BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 1


Hãy trực chuẩn hóa 𝑆.

Câu 4. (2 điểm)

2 1 1
Cho ma trận thực 𝐴 = (1 2 1).
1 1 2

Hãy chéo hóa trực giao ma trận 𝐴.

Câu 5. (2 điểm)

Cho dạng toàn phương 𝑓 ∶ 𝑅3 × 𝑅3 → 𝑅,

Và 𝛽0 = {𝑒1 = ( 1, 0, 0), 𝑒2 = ( 0, 1, 0), 𝑒3 = ( 0, 0, 1)} là cơ sở chính tắc của 𝑅3 sao


𝑥1
cho: ∀𝑋 ∈ 𝑅 , ta có [𝑥]𝛽0 = (𝑥2 ), và 𝑓 (𝑋, 𝑋 ) = 𝑥1 𝑥2 + 4𝑥1 𝑥3 + 𝑥2 𝑥3 .
3
𝑥3

a/ Hãy chính tắc hóa dạng toàn phương 𝑓 .

b/ Hãy chỉ ra một cơ sở β ứng với dạng chính tắc tìm được ở câu a/.

------------------------------------------
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 2


ĐÁP ÁN

Câu 1. (2 điểm)
𝑥 𝑦 𝑧
3
a) Ta có: |1 0 1 | = 0 ↔ 2𝑧 + 3𝑦 − 2𝑥 = 0 ↔ 𝑥 = 𝑦+𝑧
2
1 2 −2
3 3
⇒ 𝑊 = {( 𝑦 + 𝑧, 𝑦, 𝑧)} = {𝑦 ( , 1, 0) + 𝑧(1, 0, 1)} = {𝑦𝛼 + 𝑧𝛽} ⇒ 𝑊 =
2 2

𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑆)

𝑆 = {𝛼, 𝛽} ∈ ℝ3
3
Với { 𝛼 = ( , 1, 0) . Vậy 𝑊 ≤ ℝ3 .
2
𝛽 = (1, 0, 1)
3
b) Xét hệ S, thấy 𝛼 = ( , 1, 0) và 𝛽 = (1, 0, 1) không tỷ lệ → S độc lập tuyến tính.
2

Vậy S là một cơ sở của 𝑊 và dim𝑊 = 2.

Câu 2. (3 điểm)

a) Ta có: 𝑛𝐴 = 𝑛𝐵 = 2 = số chiều của KGVT. Vậy A,B là cơ sở khi độc lập tuyến tính.
1 1 1
Xét ma trận: 𝐴𝐴 = [1 1 0] dễ thấy ma trận độc lập tuyến tính.(1)
1 0 0
0 1 1
Xét ma trận: 𝐴𝐵 = [1 0 1] có det(𝐴𝐵 ) = 2 , suy ra ma trận độc lập tuyến tính.(2)
1 1 0
Vậy từ (1),(2) suy ra A,B là cơ sở của 𝑅2 (𝑥).
b) Ta có: 𝑃𝐴→𝐵 = ([𝑏1 ]/𝐴 [𝑏2 ]/𝐴 [𝑏3 ]/𝐴 )

+)[𝑏1 ]/𝐴 :

(0,1,1) = 𝑎𝑎1 +𝑏𝑎2 + 𝑐𝑎3 = 𝑎(1,1,1) + 𝑏(1,1,0) + 𝑐 (1,0,0) ; với a,b,c ∈ 𝑅

𝑎+𝑏+𝑐 =0 𝑎=1 1
→ { 𝑎 + 𝑏 = 1 → { 𝑏 = 0 → [𝑏1 ]/𝐴 = [ 0 ]
𝑎=1 𝑐 = −1 −1

+)[𝑏2 ]/𝐴 :

(1,0,1) = 𝑎𝑎1 +𝑏𝑎2 + 𝑐𝑎3 = 𝑎(1,1,1) + 𝑏(1,1,0) + 𝑐 (1,0,0) ; với a,b,c ∈ 𝑅

BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 3


𝑎+𝑏+𝑐 =1 𝑎=1 1
→ { 𝑎 + 𝑏 = 0 → {𝑏 = −1 → [𝑏2 ]/𝐴 = [−1]
𝑎=1 𝑐=1 1

+)[𝑏3 ]/𝐴 :

(1,1,0) = 𝑎𝑎1 +𝑏𝑎2 + 𝑐𝑎3 = 𝑎(1,1,1) + 𝑏(1,1,0) + 𝑐 (1,0,0) ; với a,b,c ∈ 𝑅

𝑎+𝑏+𝑐 =1 𝑎=0 0
→ { 𝑎 + 𝑏 = 1 → 𝑏 = 1 → [𝑏3 ]/𝐴 = 1]
{ [
𝑎=0 𝑐=0 0
1 1 0
⟹ 𝑃𝐴→𝐵 = [ 0 −1 1]
−1 1 0

c) Ta có: (𝑝)𝐴 = (1,2,3)


Đặt 𝑝 = (𝑥, 𝑦, 𝑧) ; x,y,z ∈ 𝑅
⟶ (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑎1 + 2𝑎2 + 3𝑎3 = (1,1,1) + 2(1,1,0) + 3(1,0,0) = (6,3,1)
Theo đề ta có:
(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (6,3,1) = 𝑎𝑏1 +𝑏𝑏2 + 𝑐𝑏3 = 𝑎(0,1,1) + 𝑏(1,0,1) + 𝑐 (1,1,0) ; với a,b,c ∈
𝑅

𝑏+𝑐 =6 𝑎 = −1
→ { 𝑎 + 𝑐 = 3 → { 𝑏 = 2 → (𝑝)𝐵 = (−1,2,4)
𝑎+𝑏 =1 𝑐=4

Câu 3. (1 điểm)

Ta đặt:

𝑏1 = 𝑎1 = (1,1,1,1)

𝑏1 1 1 1 1 1
⇒ 𝑐1 = = (1,1,1,1) = ( , , , ) (0.25)
‖𝑏1 ‖ 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 1
𝑏2 = 𝑎2 −< 𝑎2 , 𝑐1 > 𝑐1 = (1,1,0,0) − ( , , , ) = ( , , − , − )
2 2 2 2 2 2 2 2
𝑏2 1 1 1 1
⇒ 𝑐2 = = ( , , − , − ) (0.25)
‖𝑏2 ‖ 2 2 2 2

𝑏3 = 𝑎3 −< 𝑎3 , 𝑐2 > 𝑐2 −< 𝑎3 , 𝑐1 > 𝑐1


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= (1,0,0,0) − ( , , − , − ) − ( , , , ) = ( , − , 0,0)
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 4


𝑏3 1 1 √2 √2
⇒ 𝑐3 = = √2 ( , − , 0,0) = ( , − , 0,0) (0.25)
‖𝑏3 ‖ 2 2 2 2

𝑏4 = 𝑎4 −< 𝑎4 , 𝑐3 > 𝑐3 −< 𝑎4 , 𝑐2 > 𝑐2 −< 𝑎4 , 𝑐1 > 𝑐1


1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1
= (1,1,1,0) − ( , , − , − ) − ( , , , ) = (0,0, , − )
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

𝑏4 1 1 √2 √2
⇒ 𝑐4 = = √2 (0,0, , − ) = (0,0, , − ) (0.25)
‖𝑏4 ‖ 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 √2 √2
Vậy: 𝑐 = {𝑐1 = ( , , , ) , 𝑐2 = ( , , − , − ) , 𝑐3 = ( ,− , 0,0) , 𝑐4 =
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

√2 √2
(0,0, ,− )} là hệ trực chuẩn của 𝑆 trong ℝ4 . (Nếu không kết luận thì trừ 0.25)
2 2

Câu 4. (2 điểm)

Xét phương trình đặc trưng của A

𝑃𝐴 (λ) = det(A – λI) = 0

Các giá trị riêng của A là λ1 = 4 và λ2 = 1

Với λ1 = 4, giải phương trình (A – 4I)X = 0

Ta tìm được vector riêng của A là 𝑢1 = (1, 1, 1)

Với λ2 = 1, giải phương trình (A – I)X = 0

Ta tìm được các vector riêng của A là 𝑢1 = (1, − 1, 0), 𝑢2 = (1, 1, −2)

Trực chuẩn hóa các vector riêng tìm được ở trên, ta được hệ vector riêng trực chuẩn
của A là
1 1 1
𝑝1 = (√3, , )
√3 √3

1 1
𝑝2 = (√2, − √2, 0)

1 1 2
𝑝3 = (√6, √6
, − √6)

BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 5


1 1 1
√3 √2 √6
1 1 1
Đặt 𝑃 = [ 𝑝1 𝑝2 𝑝3 ] = −
√2 √6
√3
1 2
[√3 0 −
√6]

Khi đó 𝑃 là ma trận trực giao làm chéo hóa trực giao ma trận A và dạng chéo là

4 0 0
P −1 AP = [0 1 0]
0 0 1

Câu 5. (2 điểm)

𝑥1 = 𝑦1 − 𝑦2
a/ 𝑓 (𝑋, 𝑋 ) = 𝑥1 𝑥2 + 4𝑥1 𝑥3 + 𝑥2 𝑥3 , đặt { 𝑥2 = y1 + 𝑦2 ta được:
𝑥3 = 𝑦3

𝑓 (𝑦, 𝑦) = 𝑦1 2 − 𝑦2 2 + 5𝑦1 𝑦3 − 3𝑦2 𝑦3


5 3
= ( 𝑦1 + 𝑦3 )2 − (𝑦2 + 𝑦3 )2 − 4𝑦3 2
2 2

= 𝑧1 2 − 𝑧2 2 − 4𝑧3 2
5 1 1 5
𝑧1 = 𝑦1 + 𝑦3 𝑧1 = 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥
2 2 2 2 3
Với { 𝑧 = 𝑦 + 𝑦 => { 𝑧 =
3 1
𝑥 − 𝑥2
1
+
5
𝑥
2 2 2 3 2 2 1 2 2 3
𝑧3 = 𝑦3 𝑧3 = 𝑥3

b/ Ta có:

1 1 5 1 1 5 −1
𝑧1 2 2 2
𝑥1 2 2 2 1 1 −5
𝑧
( 2) = ( 1 1 5 ) (𝑥2 ) => ( 1 1 5) = (1 −1 0)
− −
𝑧3 2 2 2 𝑥3 2 2 2 0 0 1
0 0 1 0 0 1

=> 𝛽0 = {𝛽1 = ( 1, 1, 0), 𝛽2 = (1, −1, 0), 𝛽3 = (−5, 0, 1)} là một cơ sở cần tìm.

BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 6


BHT KH&KTTT – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trang 7

You might also like