You are on page 1of 13

LỜI GIẢI BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN

Câu 1: Viết phương trình pháp diện của đường cong 𝑥 = 𝑡 3 , 𝑦 = 𝑡 2 + 1, 𝑧 = 2𝑡 + 1 tại điểm
𝑀(1,2,3)

Giải:
1 = 𝑡3
Tại 𝑀(1,2,3), ta có: { 2 = 𝑡 2 + 1 ⇔ 𝑡 = 1
3 = 2𝑡 + 1
𝑥 = 𝑡3 𝑥 ′ (𝑡) = 3𝑡 2 𝑥 ′ (1) = 3
{𝑦 = 𝑡 2 + 1 ⇒ { 𝑦 ′ (𝑡) = 2𝑡 ⇒ {𝑦 ′ (1) = 2
𝑧 = 2𝑡 + 1 𝑧 ′ (𝑡) = 2 𝑧 ′ (1) = 2

Phương trình pháp diện của đường cong tại 𝑀(1,2,3) là:
3(𝑥 − 1) + 2(𝑦 − 2) + 3(𝑧 − 3) = 0 ⇔ 3𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 16 = 0

Câu 2: Viết phương trình tiếp diện của mặt cong 𝑆: 𝑧 = 𝑥 2 − 2𝑦 2 tại 𝐴(1, ,1, −1)

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑧 − 𝑥 2 + 2𝑦 2 ⇒ 𝐹𝑥′ = −2𝑥 , 𝐹𝑦′ = 4𝑦, 𝐹𝑧′ = 1

Tại 𝐴(1,1, −1) ⇒ 𝐹𝑥′ (𝐴) = −2 , 𝐹𝑦′ (𝐴) = 4 , 𝐹𝑧′ (𝐴) = 1

Phương trình tiếp diện của 𝑆 tại 𝐴(1,1, −1) là:


−2(𝑥 − 1) + 4(𝑦 − 1) + (𝑧 + 1) = 0 ⇔ −2𝑥 + 4𝑦 + 𝑧 − 1 = 0

𝑥 = 𝑒 −𝑡 − sin 𝑡
Câu 3: Tính độ cong tại 𝑡 = 0 của đường cong 𝐿: {
𝑦 = 𝑒 −𝑡 − cos 𝑡

Giải:
𝑥 = 𝑒 −𝑡 − sin 𝑡 𝑥 ′ = −𝑒 −𝑡 − cos 𝑡 , 𝑥 ′′ = 𝑒 −𝑡 + sin 𝑡
Ta có { −𝑡 ⇒{ ′
𝑦 = 𝑒 − cos 𝑡 𝑦 = −𝑒 −𝑡 + sin 𝑡 , 𝑦 ′′ = 𝑒 −𝑡 + cos 𝑡
𝑥 ′ (0) = −2 , 𝑥 ′′ = 1
Tại 𝑡 = 0 ⇒ {
𝑦 ′ = −1 , 𝑦 ′′ = 2
Độ cong của 𝐿 tại 𝑡 = 0 là:
|(−2). 2 − 1. (−1)| 3
𝐶(0) = 3 =
(22 + 12 )2 5√5

PHAM THANH TUNG


Câu 4: Lập phương trình pháp tuyến và tiếp diện của 𝑧 = ln(3𝑥 − 2𝑦) tại 𝐴(1,1,0)

Giải:
−3𝑥 2
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑧 − ln(3𝑥 − 2𝑦) ⇒ 𝐹𝑥′ = , 𝐹𝑦′ = , 𝐹′ = 1
3𝑥 − 2𝑦 3𝑥 − 2𝑦 𝑧
Tại 𝐴(1,1,0) ⇒ 𝐹𝑥′ (𝐴) = −3 , 𝐹𝑦′ (𝐴) = 2 , 𝐹𝑧′ (𝐴) = 1

Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝐴(1,1,0) là:
−3(𝑥 − 1) + 2(𝑦 − 1) + (𝑧 − 0) = 0 ⇔ −3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 + 1 = 0
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝐴(1,1,0) là:
𝑥−1 𝑦−1 𝑧
= =
−3 2 1

Câu 5: Cho hàm vecto 𝑝⃗ = (sin 2𝑡 , cos 2𝑡 , 𝑒 −𝑡 ) và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗. Tính ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟(𝑡) = (𝑡 2 + 1)𝑝(𝑡) 𝑟 ′ (0)

Giải:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ((𝑡 2 + 1). sin 2𝑡 , (𝑡 2 + 1) cos 2𝑡 + (𝑡 2 + 1)𝑒 −𝑡 )
𝑟(𝑡) = (𝑡 2 + 1)𝑝(𝑡)

⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡) = ([(𝑡 2 + 1). sin 2𝑡]′ , [(𝑡 2 + 1) cos 2𝑡]′ , [(𝑡 2 + 1)𝑒 −𝑡 ]′ )
Ta có: [(𝑡 2 + 1). sin 2𝑡]′ = 2𝑡. sin 2𝑡 + 2 cos 2𝑡 . (𝑡 2 + 1)
[(𝑡 2 + 1) cos 2𝑡]′ = 2𝑡. cos 2𝑡 − 2 sin 2𝑡 . (𝑡 2 + 1)
[(𝑡 2 + 1)𝑒 −𝑡 ]′ = 2𝑡. 𝑒 −𝑡 − 𝑒 −𝑡 (𝑡 2 + 1)

⇒ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (0) = (2,0, −1)
Ngoài ra có thể dùng tính chất sau để làm VD này
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑑 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗) = 𝑑(𝑢(𝑡)) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
(𝑢(𝑡)𝑝(𝑡) 𝑝(𝑡) +
𝑑𝑝(𝑡)
𝑢(𝑡)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

Câu 6: Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong ln(2𝑥 + 𝑦 2 ) + 3𝑧 2 = 3 tại
điểm 𝑀(0, −1,1).

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = ln(2𝑥 + 𝑦 2 ) + 3𝑧 2 = 3

PHAM THANH TUNG


2 2𝑦
⇒ 𝐹𝑥′ = , 𝐹𝑦′ = , 𝐹 ′ = 6𝑧 2
2𝑥 + 𝑦 2 2𝑥 + 𝑦 2 𝑧
Tại 𝑀(0, −1,1) ⇒ 𝐹𝑥′ (𝑀) = 2 , 𝐹𝑦′ (𝑀) = −2 , 𝐹𝑧′ (𝑀) = 6

Phương trình tiếp diện diện của mặt cong tại 𝑀(0, −1,1) là:
2(𝑥 − 0) − 2(𝑦 + 1) + 6(𝑧 − 1) = 0 ⇔ 2𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 − 8 = 0
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝑀(0, −1,1) là:
𝑥 𝑦+1 𝑧−1
= =
2 −2 6

Câu 7: Tìm hình bao của họ đường cong 𝑐𝑥 2 − 3𝑦 − 𝑐 3 + 2 = 0 với 𝑐 là tham số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑐𝑥 2 − 3𝑦 − 𝑐 3 + 2
𝐹𝑥′ = 0 2𝑐𝑥 = 0
Xét { ′ ⇔{ ⇒ vô nghiệm.
𝐹𝑦 = 0 −3 = 0
⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.

𝐹𝑐′ = 0 𝑥 2 − 3𝑐 2 = 0 𝑥 2 = 3𝑐 2
Xét { ⇔{ 2 3 ⇔{
𝐹=0 𝑐𝑥 − 3𝑦 − 𝑐 + 2 = 0 𝑐. 3𝑐 − 3𝑦 − 𝑐 3 + 2 = 0
2

𝑥2
𝑥 2 = 3𝑐 2 = 𝑐2 𝑥2
3
3𝑦 2
⇔{ ⇔ { 3 ⇒ ( ) − ( − 1) =0
3𝑦 − 2 = 2𝑐 3 3𝑦 3 3 2
−1=𝑐
2
Vậy hình bao của họ đường comng là:
3 2
𝑥2 3𝑦
( ) − ( − 1) = 0
3 2

Câu 8: Tính độ cong của đường cong 𝑦 = ln(cos 𝑥) tại điểm ứng với 𝑥 = 𝜋/4

Giải:
− sin 𝑥 −1
𝑦 = ln(cos 𝑥) ⇒ 𝑦 ′ (𝑥) = = − tan 𝑥 ⇒ 𝑦 ′′ (𝑥) =
cos 𝑥 cos2 𝑥
𝜋 𝜋 𝜋
Tại 𝑥 = ⇒ 𝑦 ′ ( ) = −1, 𝑦 ′′ ( ) = −2
4 4 4

PHAM THANH TUNG


Độ cong của đường cong 𝑦 = ln(cos 𝑥) tại điểm ứng với 𝑥 = 𝜋/4
𝜋 |𝑦 ′′ | |2| 1
𝐶 (𝑥 = ) = 3/2
= 3/2
=
4 (1 + 𝑦 ′ 2 ) (1 + 1) √2

Câu 9: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong
𝑥 = 2 cos 𝑡 , 𝑦 = 4 sin 𝑡 , 𝑧 = 4 cos2 𝑡 + 1 tại điểm 𝑀(√3, 2,4)

Giải:

2 cos 𝑡 = √3
Tại 𝑀(√3, 2,4), ta có: { 4 sin 𝑡 = 2 ⇔ 𝑡 = 𝜋/6
4 cos2 𝑡 + 1 = 4
𝜋
𝑥 ′ ( ) = −1
𝑥 = 2 cos 𝑡 𝑥 ′ (𝑡) = −2 sin 𝑡 6
𝜋
{ 𝑦 = 4 sin 𝑡 ⇒ { 𝑦 ′ (𝑡) = 4 cos 𝑡 ⇒ 𝑦 ′ ( ) = 2√3
6
𝑧 = 4 cos2 𝑡 + 1 𝑧 ′ (𝑡) = −8 sin 𝑡 cos 𝑡 𝜋

{𝑧 (6) = −2√3

Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại 𝑀(√3, 2,4) là:

𝑥 − √3 𝑦 − 2 𝑧 − 4
= =
−1 2√3 −2√3
Phương trình pháp diện của đường cong tại 𝑀(√3, 2,4) là:

−1(𝑥 − √3) + 2√3(𝑦 − 2) − 2√3(𝑧 − 4) = 0 ⇔ −𝑥 + 2√3𝑦 − 2√3𝑧 + 5√3 = 0

Câu 10: Tìm hình bao của họ đường thẳng 4𝑥 − 3𝑐𝑦 + 2𝑐 3 = 0, với 𝑐 là tham số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 4𝑥 − 3𝑐𝑦 + 2𝑐 3
𝐹𝑥′ = 0 4=0
Xét { ⇔{ ⇒ vô nghiệm.
𝐹𝑦′ = 0 −3𝑐 = 0
⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.

𝐹𝑐′ = 0 −3𝑦 + 6𝑐 2 = 0 𝑦 = 2𝑐 2 𝑦 = 2𝑐 2
Xét { ⇔{ ⇔ { ⇔ {
𝐹=0 4𝑥 − 3𝑐𝑦 + 2𝑐 3 = 0 4𝑥 − 3𝑐𝑦 + 2𝑐 3 = 0 4𝑥 − 3𝑐. 2𝑐 2 + 2𝑐 3 = 0

PHAM THANH TUNG


𝑦
𝑦 = 2𝑐 2 = 𝑐2 2
𝑦 3
⇔{ ⇔ { 2 ⇒ 𝑥 − ( ) =0
𝑥 = 𝑐3 𝑥=𝑐 3 2

Vậy hình bao của họ đường thẳng là:


𝑦 3
𝑥2 − ( ) = 0
2

Câu 11: Tính đô cong của đường cong 𝑥 = cos 𝑡 + 𝑡 sin 𝑡 , 𝑦 = sin 𝑡 − 𝑡 cos 𝑡 tại điểm tương
ứng với 𝑡 = 𝜋

Giải:
𝑥 = cos 𝑡 + 𝑡 sin 𝑡 𝑥 ′ (𝑡) = − sin 𝑡 + sin 𝑡 + 𝑡 cos 𝑡 = 𝑡 cos 𝑡 𝑥 ′′ (𝑡) = cos 𝑡 − 𝑡 sin 𝑡
{ ⇒{ ′ ⇒ { ′′
𝑦 = sin 𝑡 − 𝑡 cos 𝑡 𝑦 (𝑡) = cos 𝑡 − cos 𝑡 + 𝑡 sin 𝑡 = 𝑡 sin 𝑡 𝑦 (𝑡) = sin 𝑡 + 𝑡 cos 𝑡
𝑥 ′ (𝜋) = −𝜋, 𝑥 ′′ (𝜋) = −1
⇒{
𝑦 ′ (𝜋) = 0, 𝑦 ′′ (𝜋) = −𝜋
Độ cong của đường cong tại điểm tương ứng 𝑡 = 𝜋 là:
|𝑥 ′ . 𝑦 ′′ − 𝑥 ′′ . 𝑦′| 1
𝐶(𝑡 = 𝜋) = 3 =
𝜋
(𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 )2

Câu 12: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong cho dưới dạng giao của
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 25
hai mặt cong { tại 𝑀(3, −4,0)
4𝑥 + 3𝑦 + 5𝑧 = 0

Giải:

𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 25 𝐹𝑥′ = 2𝑥, 𝐹𝑦′ = 2𝑦, 𝐹𝑧′ = 2𝑧


Đặt { ⇒{ ′
𝐺(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 4𝑥 + 3𝑦 + 5𝑧 𝐺𝑥 = 4, 𝐺𝑦′ = 3, 𝐺𝑧′ = 5

𝑛𝐹 = (6, −8,0)
Vecto pháp tuyến của mặt 𝐹 = 0 tại 𝑀(3, −4,0) là ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑛𝐺 = (4,3,5)
Vecto pháp tuyến của mặt 𝐺 = 0 tại 𝑀(3, −4,0) là ⃗⃗⃗⃗⃗

𝑖⃗ ⃗⃗
𝑗⃗ 𝑘
𝑛⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑛𝐺 = |6 −8 0| = (−40, −30,50) = 10(−4, −3,5)
𝑛𝐹 ∧ ⃗⃗⃗⃗⃗
4 3 5
𝑥−3 𝑦+4 𝑧
PT tiếp tuyến: = =
Tại 𝐴(1,3,4) { 4 3 5
PT pháp diện: −4𝑥 − 3𝑦 + 5𝑧 = 0

PHAM THANH TUNG


Câu 13: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cầu
(𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 1)2 + 𝑧 2 = 25 tại 𝑀(4,1, −4).

Giải:
𝐹𝑥′ = 2(𝑥 − 1)
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 1)2 + 𝑧 2 − 25 ⇒ {𝐹𝑦′ = 2(𝑦 − 1)
𝐹𝑧′ = 2𝑧
Tại 𝑀(4,1, −4) ⇒ 𝐹𝑥′ = 6, 𝐹𝑦′ = 0, 𝐹𝑧′ = −8
𝑥 = −4 + 6𝑡
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝑀(4,1, −4) là: { 𝑦=1
𝑧 = 4 − 8𝑡
Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝑀(4,1, −4) là:
6(𝑥 − 4) − 8(𝑧 + 4) = 0 ⇔ 6𝑥 − 8𝑧 − 56 = 0

Câu 14: Cho ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗ . Tính 𝑑 (𝑒 2𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑝(𝑡) = 𝑒 𝑡 . 𝑖⃗ + arctan 𝑡 . 𝑗⃗ + arcsin 𝑡 𝑘 𝑝(𝑡)) tại 𝑡 = 0
𝑑𝑡

Giải:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1 1
𝑝′ (𝑡) = (𝑒 𝑡 , 2
, )
1 + 𝑡 √1 − 𝑡 2
𝑑 2𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1 1
(𝑒 𝑝(𝑡)) = 2𝑒 2𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝(𝑡) + 𝑒 2𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝′ (𝑡) = 2𝑒 2𝑡 (𝑒 𝑡 , arctan 𝑡 , arcsin 𝑡) + 𝑒 2𝑡 (𝑒 𝑡 , 2
, )
𝑑𝑡 1 + 𝑡 √1 − 𝑡 2
𝑑 2𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⇒ (𝑒 𝑝(𝑡)) | = 2.1. (1,0,0) + 1. (1,1,1) = (3,1,1)
𝑑𝑡 𝑡=0

Câu 15: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong
𝑥 = cos 𝑡 , 𝑦 = sin 𝑡 , 𝑧 = 𝑡 tại điểm ứng với 𝑡 = −𝜋

Giải:

𝑥 = cos 𝑡 𝑥 ′ (𝑡) = − sin 𝑡 𝑥 ′ (−𝜋) = 0


{ 𝑦 = sin 𝑡 ⇒ { 𝑦 ′ (𝑡) = cos 𝑡 ⇒ {𝑦 ′ (−𝜋) = −1
𝑧=𝑡 𝑧 ′ (𝑡) = 1 𝑧 ′ (−𝜋) = 1
𝑥 = −1
Tại 𝑡 = −𝜋 ⇒ { 𝑦 = 0
𝑧 = −𝜋

PHAM THANH TUNG


𝑥 = −1
Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm ứng với 𝑡 = −𝜋 là: { 𝑦 = −𝑡
𝑧 = −𝜋 + 𝑡
Phương trình pháp diện của đường cong tại điểm ứng với 𝑡 = −𝜋 là:
−(𝑦 − 0) + (𝑧 + 𝜋) = 0 ⇔ −𝑦 + 𝑧 + 𝜋 = 0

Câu 16: Viết phương trình tiếp diện của mặt cong (𝑆): 𝑥 2 + 2𝑦 3 − 𝑦𝑧 = 0 tại điểm M(1,1,3)

Giải:
𝐹𝑥′ = 2𝑥
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 2𝑦 3 − 𝑦𝑧 ⇒ {𝐹𝑦′ = 6𝑦 2 − 𝑧
𝐹𝑧′ = −𝑦
Tại 𝑀(1,1,3) ⇒ 𝐹𝑥′ = 2, 𝐹𝑦′ = 3, 𝐹𝑧′ = −1

Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝑀(1,1,3) là:
2(𝑥 − 1) + 3(𝑦 − 1) − (𝑧 − 3) = 0 ⇔ 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 − 2 = 0

Câu 17: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong 𝑥 = 𝑡 2 + 1, 𝑦 = 2𝑡 3 − 𝑡 tại điểm
𝐴(2,1)

Giải:
2
Tại 𝐴(2,1) ⇔ { 2 = 𝑡 3+ 1 ⇔ 𝑡 = 1
1 = 2𝑡 − 𝑡
𝑥 = 𝑡2 + 1 𝑥 ′ (𝑡) = 2𝑡 𝑥 ′ (1) = 2
{ 3 ⇒{ ′ ⇒ {
𝑦 = 2𝑡 − 𝑡 𝑦 (𝑡) = 6𝑡 2 − 1 𝑦 ′ (1) = 5
𝑥−2 𝑦−1
Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại điểm 𝐴(2,1) là: =
2 5

𝑥 1
Câu 18: Tìm hình bao của họ đường cong: 𝑦 = 𝑐 + 𝑐 + 𝑐 2 với 𝑐 là tham số.

Giải:
𝑥 1
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑦 − − − 𝑐 2 với 𝑐 ≠ 0
𝑐 𝑐
1
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 =0
Xét { ′ (𝑥, ⇔ { 𝑐 ⇒ vô nghiệm ⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹𝑦 𝑦, 𝑐) = 0 1=0

PHAM THANH TUNG


𝑥 1 2
1
𝑦− − − 𝑐 = 0 𝑦 − (𝑥 + 1) − 𝑐 2 = 0
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 𝑐 𝑐 𝑐
Xét { ′ ⇔{ ⇔{
𝐹𝑐 (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 1 1
(𝑥
−2𝑐 + 2 + 1) = 0 (𝑥 + 1) = 2𝑐
𝑐 𝑐2
𝑦
1 2 2 2 2 = 𝑐2 𝑥+1 2 𝑦 3
𝑦 = (𝑥 + 1) + 𝑐 𝑦 = 2𝑐 + 𝑐 = 3𝑐 3
⇔{ 𝑐 ⇔{ ⇔ {𝑥+1 ⇒ ( ) − ( ) =0
3 𝑥 + 1 = 2𝑐 3 = 𝑐 3 2 3
𝑥 + 1 = 2𝑐
2
Do 𝑐 ≠ 0 nên 𝑦 ≠ 0 và 𝑥 ≠ −1

𝑥+1 2 𝑦 3
Vậy hình bao của họ đường cong là đường ( ) − ( ) = 0 trừ 𝑀(−1,0)
2 3

𝑥2 + 𝑦 + 𝑧2 = 3
Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (𝐿): { tại điểm
𝑥 + 𝑦2 − 𝑧2 = 1
𝑀(1,1,1)

Giải:

𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 + 𝑧 2 − 3 𝐹𝑥′ = 2𝑥, 𝐹𝑦′ = 1, 𝐹𝑧′ = 2𝑧


Đặt { ⇒ {
𝐺(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 + 𝑦 2 − 𝑧 2 − 1 𝐺𝑥′ = 1, 𝐺𝑦′ = 2𝑦, 𝐺𝑧′ = −2𝑧

𝑛𝐹 = (2,1,2)
Vecto pháp tuyến của mặt 𝐹 = 0 tại 𝑀(1,1,1) là ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑛𝐺 = (1,2, −2)
Vecto pháp tuyến của mặt 𝐺 = 0 tại 𝑀(1,1,1) là ⃗⃗⃗⃗⃗

𝑖⃗ 𝑗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘
𝑛⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑛𝐹 ∧ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑛𝐺 = |2 1 2 | = (−6,6,3) = 3(−2,2,1)
1 2 −2
𝑥−1 𝑦−1 𝑧−1
Tại 𝑀(1,1,1), phương trình tiếp tuyến của (𝐿) là: = =
−2 2 1

Câu 20: Tìm hình bao của họ đường tròn có bán kính bằng 2 và có tâm nằm trên đường thẳng
𝑦=𝑥

Giải:
Phường trình họ đường tròn có bán kính bằng 2 và có tâm nằm trên đường thẳng 𝑦 = 𝑥 là:
(𝑥 − 𝑐)2 + (𝑦 − 𝑐)2 = 4 với 𝑐 là tham số
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = (𝑥 − 𝑐)2 + (𝑦 − 𝑐)2 − 4

PHAM THANH TUNG


𝐹𝑥′ = 0 2(𝑥 − 𝑐) = 0
Xét { ′ ⇔{ ⇔𝑥=𝑦=𝑐
𝐹𝑦 = 0 2(𝑦 − 𝑐) = 0

Điểm (𝑐, 𝑐) không thuộc họ đường tròn (𝑥 − 𝑐)2 + (𝑦 − 𝑐)2 = 4


⇒ Họ đường tròn không có điểm kì dị.
𝐹=0 (𝑥 − 𝑐)2 + (𝑦 − 𝑐)2 − 4 = 0 (𝑥 − 𝑐)2 + (𝑦 − 𝑐)2 − 4 = 0
Xét { ′ ⇔{ ⇔{
𝐹𝑐 = 0 −2(𝑥 − 𝑐) − 2(𝑦 − 𝑐) = 0 −𝑥 + 𝑐 = 𝑦 − 𝑐
(𝑥 − 𝑐)2 + (𝑦 − 𝑐)2 − 4 = 0 (𝑥 − 𝑐)2 + (−𝑥 + 𝑐)2 = 4 (𝑥 − 𝑐)2 = 2
⇔{ ⇔{ ⇔{
𝑦 = −𝑥 + 2𝑐 𝑦 = −𝑥 + 2𝑐 𝑦 = −𝑥 + 2𝑐

𝑥 = √2 + 𝑐 𝑥 − √2 = 𝑐
𝑥 = √2 + 𝑐 { {
[ 𝑦 = −√2 + 𝑐 𝑦 + √2 = 𝑐 𝑥 − 𝑦 − 2√2 = 0
⇔ { 𝑥 = −√2 + 𝑐 ⇔ ⇔ ⇒[ ⇔ 𝑦 = 𝑥 ± 2√2
𝑦 = −𝑥 + 2𝑐 𝑥 = −√2 + 𝑐 𝑥 + √2 = 𝑐 𝑥 − 𝑦 + 2√2 = 0
{ {
[ 𝑦 = √2 + 𝑐 [ 𝑦 − √2 = 𝑐

Vậy hình bao của họ đường tròn là: 𝑦 = 𝑥 ± 2√2

Câu 21: Tìm hình bao của họ đường cong 𝑐 2 𝑥 = 2 − 𝑐(2 − 𝑦 2 ) với 𝑐 là tham số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑐 2 𝑥 + 𝑐(2 − 𝑦 2 ) − 2 = 𝑐 2 𝑥 − 𝑐𝑦 2 + 2𝑐 − 2
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 𝑐2 = 0 𝑐=0
Xét { ′ (𝑥, ⇔{ ⇔{
𝐹𝑦 𝑦, 𝑐) = 0 −2𝑐𝑦 = 0 𝑦∈𝑅

Do 𝑐 = 0 không thỏa mãn 𝑐 2 𝑥 = 2 − 𝑐(2 − 𝑦 2 ) nên điểm kì dị không thuộc họ đường cong
⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 𝑐 2 𝑥 − 𝑐𝑦 2 + 2𝑐 − 2 = 0 𝑐 2 𝑥 − 𝑐𝑦 2 + 2𝑐 − 2 = 0
Với 𝑐 ≠ 0, xét { ⇔ { ⇔ {
𝐹𝑐′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 2𝑐𝑥 − 𝑦 2 + 2 = 0 𝑦 2 = 2𝑐𝑥 + 2
−2
𝑐 2 𝑥 − 𝑐(2𝑐𝑥 + 2) + 2𝑐 − 2 = 0 𝑥(𝑐 2 − 2𝑐 2 ) − 2 = 0 𝑥=
{ ⇔ { ⇔{ 𝑐2
𝑦 2 = 2𝑐𝑥 + 2 𝑦 2 = 2𝑐𝑥 + 2 2
𝑦 = 2𝑐𝑥 + 2
−2 −2 −𝑥 1
𝑥= 𝑥 = = −𝑥 𝑦2 − 2
2
𝑐 2 𝑐 2 2 𝑐2
⇔{ ⇔{ ⇔{ 2 ⇒ −( ) =0
2
−2 2
−4 𝑦 −2 1 2 −4
𝑦 = 2𝑐 ( 2 ) + 2 𝑦 = +2 =
𝑐 𝑐 −4 𝑐
Do 𝑐 ≠ 0 ⇒ 𝑥 ≠ 0, 𝑦 ≠ ±√2

PHAM THANH TUNG


2
−𝑥 𝑦2 − 2
Vậy hình bao của họ đường cong là đường −( ) = 0 trừ 𝑀(0, √2) và 𝑁(0, −√2)
2 4

𝑥
Câu 22: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến tại 𝑀(0,1, 𝜋) của mặt cong 𝑧 = 2 arctan 𝑦

Giải:
−2 1
𝐹𝑥′ = .
𝑦 𝑥 2
1 + (𝑦 )
𝑥
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑧 − 2 arctan ⇒ 2𝑥 1
𝑦 𝐹𝑦′ = .
𝑦2 𝑥 2
1 + (𝑦)
{ 𝐹𝑧′ = 1
Tại 𝑀(0,1, 𝜋) ⇒ 𝐹𝑥′ = −2, 𝐹𝑦′ = 0, 𝐹𝑧′ = 1
𝑥 = −2𝑡
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝑀(0,1, 𝜋) là: { 𝑦 = 1
𝑧 =𝜋+𝑡
Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝑀(0,1, 𝜋) là:
−2𝑥 + 𝑧 − 𝜋 = 0

1 − √𝑡 𝜋𝑡 1
𝐂â𝐮 𝟐𝟑: Tính giới hạn lim ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟(𝑡) biết ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟(𝑡) = ⃗⃗
𝑖⃗ + cos 𝑗⃗ + (1 + ln 𝑡)1−𝑡 𝑘
𝑡→1 sin(𝑡 − 1) 2

Giải:

1 − √𝑡 𝜋𝑡 1
lim ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟(𝑡) = lim ( ⃗⃗
) . 𝑖⃗ + lim (cos ) . 𝑗⃗ + lim [(1 + ln 𝑡)1−𝑡 ] . 𝑘
𝑡→1 𝑡→1 sin(𝑡 − 1) 𝑡→1 2 𝑡→1

Ta có:
1

1 − √𝑡 0 2√𝑡 −1
lim ( ) = lim (L′Hospital) =
𝑡→1 sin(𝑡 − 1) 0 𝑡→1 cos(𝑡 − 1) 2
𝜋𝑡 𝜋
lim (cos ) = cos
𝑡→1 2 2
=0

PHAM THANH TUNG


1 ln(1+ln 𝑡) lim
ln(1+ln 𝑡) 1
lim [(1 + ln 𝑡)1−𝑡 ] (1∞ ) = lim 𝑒 1−𝑡 = 𝑒 𝑡→1 1−𝑡 = (L′Hospital)
𝑡→1 𝑡→1 𝑒
−1 1 −1 0,1
Vậy lim ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟(𝑡) = ⃗⃗ = ( , )
. 𝑖⃗ + . 𝑘
𝑡→1 2 𝑒 2 𝑒

Câu 24: Tìm hình bao của họ đường 2𝑥 cos 𝑎 + 𝑦 sin 𝑎 = 1, với 𝑎 là hằng số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑎) = 2𝑥 cos 𝑎 + 𝑦 sin 𝑎 − 1
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑎) = 0 2 cos 𝑎 = 0
Xét { ⇔{ ⇒ vô nghiệm ⇒ họ đường cong không có điểm kì dị
𝐹𝑦′ (𝑥, 𝑦, 𝑎) = 0 sin 𝑎 = 0
2𝑥 cos 𝑎 + 𝑦 sin 𝑎 − 1 = 0
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑎) = 0 2𝑥 cos 𝑎 + 𝑦 sin 𝑎 − 1 = 0 𝑦 cos 𝑎
Xét { ⇔ { ⇔ {
𝐹𝑎′ (𝑥, 𝑦, 𝑎) = 0 −2𝑥 sin 𝑎 + 𝑦 cos 𝑎 = 0 2𝑥 =
sin 𝑎
𝑦 cos 𝑎 𝑦(cos 𝑎)2 + 𝑦(sin 𝑎)2
cos 𝑎 + 𝑦 sin 𝑎 − 1 = 0 =1 𝑦 = sin 𝑎
⇔ { sin 𝑎 𝑦 cos 𝑎 ⇔ { sin 𝑎 ⇔ { sin 𝑎 cos 𝑎
𝑦 cos 𝑎 2𝑥 =
2𝑥 = 2𝑥 = sin 𝑎
sin 𝑎 sin 𝑎
𝑦 = sin 𝑎
⇔{ ⇒ (2𝑥)2 + 𝑦 2 = 1
2𝑥 = cos 𝑎
Vậy hình bao của họ đường cong là đường 4𝑥 2 + 𝑦 2 = 1

Câu 25: Tính độ cong tại điểm bất kì của:


2 2 2
𝑎) 𝑥 3 + 𝑦 3 = 𝑎 3 (𝑎 > 0) 𝑏) 𝑟 = 𝑎𝑒 𝑏𝜑 (𝑎, 𝑏 > 0)

Giải:
1 2 1 2
2 2 2 𝑥 3 𝑦 3
𝑎) 𝑥3 + 𝑦3 = 𝑎3 ⇔ [( ) ] + [( ) ] = 1
𝑎 𝑎
1
𝑥 3
( ) = cos 𝑡
𝑎 𝑥 = 𝑎 cos3 𝑡
Tham số hóa: ⇔{
1
𝑦 3 𝑦 = 𝑎 sin3 𝑡
( ) = sin 𝑡
{ 𝑎
𝑥 ′ (𝑡) = −3𝑎 sin 𝑡 cos 2 𝑡 𝑥 ′′ (𝑡) = −3𝑎(cos 3 𝑡 − 2 sin2 𝑡 cos 𝑡)
⇒{ ′ ⇒ {
𝑦 (𝑡) = 3𝑎 cos 𝑡 sin2 𝑡 𝑦 ′′ (𝑡) = 3𝑎(−sin3 𝑡 + 2 cos2 𝑡 sin 𝑡)

PHAM THANH TUNG


|𝑥 ′ . 𝑦 ′′ − 𝑥 ′′ . 𝑦′| 1
𝐶(𝑀) = 3 =⋯=
3𝑎|sin 𝑡 cos 𝑡|
(𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 )2
𝑏) 𝑟 = 𝑎𝑒 𝑏𝜑 ⇒ 𝑟 ′ (𝜑) = 𝑎𝑏𝑒 𝑏𝜑 , 𝑟 ′′ (𝜑) = 𝑎𝑏 2 𝑒 𝑏𝜑
2
|𝑟 2 + 2𝑟 ′ − 𝑟. 𝑟′′| 1
𝐶(𝑀) = 3 =
(𝑟 2 + 𝑟 ′ 2 )2 𝑎𝑒 𝑏𝜑 √1 + 𝑏 2

PHAM THANH TUNG


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
− Bài giảng môn Giải tích II, thầy Bùi Xuân Diệu.
− Bài tập giải sẵn Giải tích 2 (Tóm tắt lý thuyết và chọn lọc), thầy Trần Bình.
− Bài tập Toán học cao cấp, tập hai: Giải tích, GS.TS Nguyễn Đình Trí (chủ
biên), PGS.TS. Trần Việt Dũng, PGS.TS. Trần Xuân Hiền, PGS.TS Nguyễn
Xuân Thảo.
− Bộ đề cương Giải tích II, Viện Toán ứng dụng và Tin học.
− Bộ đề thi Giữa kì và Cuối kì môn Giải tích II Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Tài liệu được biên soạn dựa trên kinh nghiệm cá nhân, dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn
vẫn sẽ tồn tại các lỗi sai tính toán, lỗi đánh máy, …mọi ý kiến góp ý bạn đọc vui lòng gửi qua
link fb “fb.com/tungg810” để mình có thể kiểm tra, hoàn thiện bộ tài liệu. Xin chân thành
cảm ơn!

PHAM THANH TUNG

You might also like