You are on page 1of 3

Chuyên đề: Phép nhân và phép chia đa thức

Dạng 1: Thực hiện phép tính (Hay rút gọn biểu thức)
Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức và quy tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện
phép tính

Bài 1: Làm tính nhân


1) 3𝑥(5𝑥 2 – 2𝑥 – 1) 1
6) (4𝑥 3 − 5𝑥𝑦 + 2𝑥)(− 2 𝑥𝑦) 11) 𝑥(𝑥 − 𝑦) + 𝑦(𝑥 + 𝑦)
2) (𝑥 2 + 2𝑥𝑦 − 3)(−𝑥𝑦) 1 1
12) 6𝑥𝑦 3 (3𝑥 3 𝑦 − 2 𝑥 2 + 5 𝑥𝑦)
1 2 7) 3𝑥 2 (5𝑥 2 – 2𝑥 – 1)
3) 2 𝑥 2 𝑦 ( 2𝑥 3 − 5 𝑥𝑦 2 − 1) 8) 2𝑥 2 (4𝑥 2 − 5𝑥𝑦 + 8𝑦 3 ) 1
1
13) (−2𝑥 2 )(𝑥 2 − 2𝑥 + 3). 2
1
4) 𝑥 2 (5𝑥 3 − 𝑥 − 2) 9) 3𝑥(2𝑥 3 − 3 𝑥 2 − 4) 14) 𝑥(𝑥 2 + 1)
1
5)
2
𝑥 2 𝑦. (3𝑥𝑦 − 𝑥 2 + 𝑦) 10) 2𝑥 2 (𝑥 2 + 3𝑥 + 2) 15) 3𝑥(3𝑥 − 2𝑥 2 )
3

Bài 2: Thực hiện phép tính


1) (𝑥 2 − 2𝑥 + 1)(𝑥 − 1) 6) (−2𝑥 + 1)(2𝑥 2 − 13 𝑥 + 2 11) (𝑥 − 1)(𝑥 − 3)(𝑥 − 5)
2) (2x−1)(3x+2)(3−x) 7) (𝑥 + 𝑦 2 ) (𝑥 2 + 12 𝑦 + 32 𝑥𝑦) 12) (x+3)(x+5)(x-4)
3) (𝑥 2 − 2𝑥 + 3)(12 𝑥 − 5) 13) (𝑥 2 + 3𝑥 + 2)(𝑥 2 + 7𝑥 + 12)
8) (𝑥 + 𝑦) (𝑥 + 12 𝑦) 14) (𝑥 2 − 3𝑥 + 4)(𝑥 2 − 3𝑥 − 2)
4) (𝑥 2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 )(𝑥 − 𝑦) 1 𝑥𝑦
5) (12 𝑥 + 𝑦)(12 𝑦 + 𝑥) 9) (2𝑥 + 2)(𝑥 2 − 𝑥 + 1) 15) (𝑥 + 2 𝑦)(1 − 3 )
10) (2𝑥 + 3)(𝑥 + 4)
Bài 3: viết kết quả phép nhân sau dưới dạng lũy thừa giảm dần của biến x

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.


Phương pháp: rút gọn biểu thức tối giản nhất rồi tiến hành thay x vào biểu thức và kết luận
Bài 1: Rút gọn và tính giá trị biểu thức
a) A = 2x(3x 2 + 5) − x(3x − x 2 ) − x 2 tại x = 2
b) B = (x − y)(x 2 − xy) − x(x 2 + 2y 2 ) tại x = 2; y = −3
c) C = 6(x 2 − x) − x 2 (4x − 2) + 4x(x 2 − 2x + 3) tại x = −4
d) D = x(x 2 + xy + y 2 ) − y(x 2 + xy + y 2 ) tại x = 5; y = −1
e) E = (x 2 − 5)(x + 3) + (x + 4)(x − x 2 ) tại x=15
f) F = (4 − 5x)(3x − 2) + (3 − 2x)(x − 2) tai x = −2
1 1
g) G = 5x(x − 4y) − 4y(y − 5x) tại x = − 5 ; y = − 2
h) H = x(x −y)+y(x+y) tại x=-6 ; y= 8
1
i) 𝐼 = 𝑥(𝑥 2 − 𝑦) − 𝑥 2 (𝑥 + 𝑦) + 𝑦(𝑥 2 − 𝑥) 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 2 ; 𝑦 = −100

Dạng 3: Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Phương pháp:
+ Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ( Nếu có)
+ Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau rồi rút gọn.

Bài 1: Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
𝐴 = (𝑥 − 5)(2𝑥 + 3) − 2𝑥(𝑥 − 3) + 𝑥 + 7
𝐵 = (3𝑥 − 5)(2𝑥 + 11) − (2𝑥 + 3)(3𝑥 + 7)
𝐸 = 𝑥(2𝑥 + 1) − 𝑥 2 (𝑥 + 2) + 𝑥 3 − 𝑥 + 5
𝐹 = 𝑥(3𝑥 2 − 𝑥 + 5) − (2𝑥 3 + 3𝑥 − 16) − 𝑥(𝑥 2 − 𝑥 + 2)
𝐺 = 𝑥 2 (𝑥 − 2) − 𝑥(𝑥 2 + 𝑥 + 1) + 𝑥(3𝑥 + 1)
Chuyên đề: Tam giác đồng dạng
Dạng 1: Định lý Ta-lét
Bài 1: Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 6 cm; CD = 10 cm.
b) AB = 2dm; MN = 4cm.
c) MN = 12 cm; PQ = 2dm

Bài 2: Tìm độ dài x cho hình vẽ sau biết MN//BC

Bài 3: Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm; CD = 8cm; MN = 20cm; PQ = x cm. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN
và PQ?
𝐶𝐴 3
Bài 4. Cho đoạn thẳng AB = 35cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho 𝐶𝐵 = 2. Tính độ dài đoạn CB.
𝐴𝐾 1
Bài 5: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AD sao cho 𝐾𝐷 = 2. Gọi E
𝐴𝐸
là giao điểm của BK và AC. Tính tỉ số 𝐵𝐶
𝐴𝐸 1
Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có BC = 15cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho 𝐴𝐷 = 3. Qua E kẻ
đường thẳng song song với CD, cắt BC ở F. Tính độ dài BF.

Bài 7: Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AE = 12, DB = 18, CA = 36. Độ dài AB bằng:

Bài 9: Tính x trong hình vẽ sau, biết FG// HT


Bài 10 Tính độ dài x, y trong các hình sau biết DE // BC

Bài 11: Cho tam giác ABC, một đường thẳng d cắt 2 cạnh AB và AC tại M và N sao cho AM = 4cm,
MB = 5cm, AN = 6 cm và AC = 13,5cm; BC = 12 cm. Tính MN?

Bài 12: Cho tam giác ABC, đường thẳng d song song với BC cắt 2 cạnh AB và AC lần lượt tại M và
N. Biết rằng 𝐴𝑀
𝑀𝐵
= 12. Tỉnh tỉ số chu vi tam giác AMN và ABC?

Bài 13: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 6cm. Kẻ DE song song
với BC (E Є AC), kẻ EF song song với CD (F Є AB). Tính độ dài AF.

You might also like