You are on page 1of 20

3/2/2023

CTCT môn Hóa sinh KTTX: 2 bài


Chương Số tiết 7 bài thực hành lấy 2 điểm
Enzym 4
Cách tính điểm:
Hormon 3
Trao đổi chất, OXH sinh học, CT krebs 3
- KTTX: 10%
Glucid - CH Glucid 5 - Chuyên cần: 10%
Lipid - CH lipid 5 - Thực tập: 20%
Protein - Chuyển hóa protein 7
- Thi hết học phần(trắc nghiệm): 60%
Acid Nucleic - Chuyển hóa acid nucleic 4
Tổng 31

1 2

Mục tiêu học tập


Enzym 1. Trình bày được thành phần cấu tạo, danh pháp, phân loại
enzym và coenzym có minh họa.
2. Trình bày được cấu trúc phân tử và tính đặc hiệu của
enzym
Giảng viên: Mai Văn Hiên 3. Giải thích được các đặc tính của trung tâm hoạt động và cơ
chế hoạt động của enzym
4. Phân tích được động học của enzym một cơ chất, có chất ức
Thời gian: 4 tiết chế cạnh tranh và không cạnh tranh.
5. Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và
nguyên lý điều hòa hoạt động enzym
6. Trình bày được một số ứng dụng của enzym trong thực tế

3 4

1
3/2/2023

NỘI DUNG I. Đại cương

I. Đại cương 1. Định nghĩa:


Enzym là chất xúc tác sinh học/cơ thể sống, có
II. Động học phản ứng bản chất là protein.
Đặc điểm:
III.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của E
- Làm tăng tốc độ pư: 10⁹ đến 10²º
IV.Điều hòa hoạt động của E trong tế bào - Tính đặc hiệu cao
- Hoạt động của E được điều hòa
V. Ứng dụng

5 6

2. Danh pháp:
Tên E = tên S và/ tên pư + ase.
VD:

A.Glucose isomerase
B.Glucose kinase
Ngoại trừ: pepsin, trypsin, chymotrypsin C.Glucose oxidase
D.Glucose hydroxylase

7 8

2
3/2/2023

3. Phân loại: theo hiệp hội enzym quốc tế (EC: EC: enzym classification
Enzym commission) chia làm 6 nhóm:
Oxydoreductase EC.1
- Oxydoreductase: oxy hóa khử
Transferase EC.2
- Transferase: vận chuyển nhóm Hydrolase EC.3
- Hydrolase: thủy phân Lyase EC.4

- Lyase: phân cắt, bão hòa hoặc tạo liên kết đôi. Isomerase EC.5

Ligase EC.6
- Isomerase: đồng phân
- Ligase: tổng hợp

9 10

a. E oxi hóa khử - oxidoreductase: xt cho pư oxi hóa - Reductase: xúc tác cho pư khử.
và pư khử, các pư có sự trao đổi H hoặc electron
- Dehydrogenase: sử dụng các phân tử không phải VD glutathion reductase
oxy ( NAD+ ,NADP+ ,FAD,…) là chất nhận e.
VD: lactat dehydrogenase G-S-S-G + NADPH + H+ → 2 GSH + NADP+

- Peroxidase: sử dụng H2O2 làm chất nhận e

2GSH + H2O2 → GS–SG + 2H2O ( Glutathion


- Oxidase: sử dụng oxi như là chất nhận điện tử.
peroxidase)

- Catalase: 2 H2O2 → 2 H2O + O2

11 12

3
3/2/2023

- Oxygenase: chuyển nguyên tử O vào cơ chất b. E vận chuyển nhóm (transferase)


AX + B A + BX
- Các aminotransferase: chuyển nhóm –NH2 từ
aa vào acid cetonic. VD: aspartat transaminase
(AST), alanin transaminase (ALT)

13 14

- Transcetolase, transaldolase: vận chuyển đơn c. E thủy phân (hydrolase)


vị 2C và 3C.
- Các acyl-, methyl-, glucosyl- transferase, AB + H2O → AH + BOH
phosphorylase. VD: glycogen
phosphorylase,… Các esterase, glycosidase, protease, phosphatase,
- Kinase: vận chuyển gốc Pi từ ATP vào cơ chất phospholipase, amidase, desaminase, nuclease
VD hexokinase xt: G + ATP → G6P + ADP
- Thiolase: chuyển nhóm CoASH vào cơ chất G6P + H2O → G + Pi xt G-6-phosphatase.
- Polymerase: vận chuyển các nucleotid

15 16

4
3/2/2023

d. E phân cắt (lyase):


- Liên kết C-C: - Liên kết C-O:

HOOC-CHOH-CH2-COOH → HOOC-CH=CH-COOH + H2O


(malat) (fumarat)
Enzym: Fumarase (fumarat hydratase)/ malat hydro-lyase

- Liên kết C-N:

L-aspartat → fumarat + NH3


Enzym: aspartat amoni- lyase (aspartase)

17 18

e. Enzym đồng phân: xt cho phản ứng biến đổi giữa các f. Emzym tổng hợp (ligase hoặc synthetase)
dạng đồng phân. Xt cho pư hình thành liên kết C-C, C-O, C-N, C-
- Racemase S có sử dụng năng lượng (ATP,…)
- Epimerase
- Isomerase: làm thay đổi cấu trúc của phân tử
VD: Phosphohexose isomerase: G-6-P ↔ F-6-P
- Mutase: vận chuyển nhóm P nhưng không làm thay đổi
cấu trúc. VD: Phosphoglycerat mutase
3-Phosphoglycerat ↔ 2-Phosphoglycerat

19 20

5
3/2/2023

RCOOH + CoASH + ATP → RCO-SCoA + AMP + Ppi

Enzym: AcylCoA synthetase

A.Tyrosin hydroxylase
B.Tyrosin methyltransferase
C.Tyrosin dehydrogenase
D.Tyrosin hydrolase

21 22

A. Oxi hóa khử


B. Vận chuyển nhóm
C. Thủy phân
D. Phân cắt

23 24

6
3/2/2023

4. Cấu trúc phân tử của enzym: b. Trung tâm hoạt động (TTHĐ) của enzym.
a. Thành phần cấu tạo: E chia làm 2 loại - Cấu tạo:
- Enzym đơn giản: là những protein thuần + gồm các aa có nhóm hóa học hoạt tính cao: -SH
- Enzym phức tạp: ngoài phần protein ( (Cys) , -OH (Ser,Thr, Tyr), -NH₂(Lys), -COOH
apoenzym) còn có thành phần khác không phải Trp (Glu,Asp), nhóm indol (Trp),….
là protein (cofactor) + trong nhiều trường hợp: ion KL, coenzym
- Cofactor : ion kim loại ( Mg²⁺, Zn²⁺,…) hoặc là - Vai trò: gắn đặc hiệu với S, xúc tác phản ứng biến
hợp chất hữu cơ - coenzym. đổi S thành P.

25 26

Liên kết giữa E và S:


- TTHĐ của E gắn với S theo 2 thuyết:
+ Thuyết “ổ khóa – chìa khóa”
+ Thuyết “ tiếp xúc cảm ứng”
- Liên kết tĩnh
điện
- Liên kết hydro
- Liên kết Van
der Waals

27 28

7
3/2/2023

c. Trung tâm dị lập thể: d. Các dạng cấu trúc của phân tử E
- Vị trí: khác TTHĐ
- Vai trò: điều chỉnh hoạt tính của E * Enzym đơn chuỗi và enzym đa chuỗi:
- Sự kết hợp giữa yếu tố dị lập thể và TT dị lập + E đơn chuỗi: lipase, pepsin, chymotrypsin,…
thể thường là thuận nghịch.
+ E đa chuỗi: AST, ALP, creatin kinase, hexokinase
(2 chuỗi), lactat dehydrogenase (4 chuỗi),…

* E dị lập thể (allosteric enzym): ngoài TTHĐ còn


có 1 hoặc 1 vài dị lập thể

29 30

* Các dạng phân tử của E (isoenzym hoặc * Các tiền chất enzym: Một số E ban đầu được
tạo ra dưới dạng chưa hoạt động (proenzym-
isozym): cùng 1 E có nhiều dạng phân tử khác
zymogen), sau khi biến đổi tạo thành dạng
nhau, có 1 số tính chất lý hóa khác nhau.
hoạt động. VD: pepsinogen, trypsinogen,…
VD: Lactat dehydrogenase (LDH) gồm 4 chuỗi
* Phức hợp đa E: gồm nhiều các phân tử E khác
polypeptid, có 5 dạng phân tử: LDH1
nhau. VD: Pyruvat dehydrogenase gồm 3 E là
(HHHH), LDH2 (HHHM), LDH3(HHMM),
pyruvat dehydrogenase, dihydrolipoyl
LDH4 (HMMM), LDH5 (MMMM). transacetylase, dihydrolipoyl dehydrogenase.

31 32

8
3/2/2023

e. Coenzym - Các coenzym OXH-KH:


Tên Vận chuyển nguyên Enzym + Các CoE Niacin (Vit B3): NAD+ và NADP+
tử, nhóm
Thiamin pyrophosphat Aldehyd Pyruvat
(TPP) dehydrogenase (DH)
Flavin adenin Nguyên tử H Succinat DH
dinucleotid (FAD)
Nicotinamid adenin Ion hydrid H⁻ Malat DH
dinucleotid (NAD)
Coenzym A (CoA) Nhóm acyl Acetyl-CoA
carboxylase
Pyridoxal phosphat Nhóm amin Aspartat transaminase
(PLP) (AST)

33 34

+ Các CoE Flavin (Vit B2): FMN, FAD + Các porphyrin Fe2+ (còn gọi là CoE hem)
CoE hem: hệ thống Cyt, catalase, peroxydase,
monooxygenase và dioxygenase
Vận chuyển điện tử: Fe2+ - 1e → Fe3+
+ Acid lipoic: tham gia vào phức hợp E khử
carboxyl OXH của acid pyruvic và α-cetoglutaric.

35 36

9
3/2/2023

- Các CoE vận chuyển nhóm:


CoE Vai trò
Thiamin pyrophosphat Vận chuyển nhóm CO2 của acid α-
(TPP) cetonic

Coenzym A (vitamin Vận chuyển nhóm acyl


B5)

S-adenosyl methionin Vận chuyển nhóm methyl


Acid tetrahydrofolic Vận chuyển nhóm 1 nguyên tử C
(dx acid folic Vit B9)

Biotin (Vit B7 hoặc H) Gắn nhóm CO2 – carboxyl hóa


Pyridoxal phosphat-PP Tham gia vào enzym trao đổi amin, vận
(Vit B6) chuyển nhóm amin

37 38

5. Hoạt độ enzym
[ ] II. Động học phản ứng
V= -
S P 1. Enzym làm tăng Vpư như thế nào?
[ ]
V= E + S ↔ E-S↔ E-X‡ → E + P
Đơn vị hoạt độ E (U): lượng E xt chuyển hóa 1
µmol cơ chất sau 1 phút/ đktc
Katal (kat): lượng E xt chuyển hóa 1 mol cơ chất
sau 1 giây/ đktc
1 kat U ?
Hoạt độ riêng : là số đơn vị enzym/1mg protein
(U/mg)

39 40

10
3/2/2023

2. Động học của pư E không có chất


ức chế
- [S] << Km thì Km + [S] ≈ Km nên:
v = Vmax[S]/Km = k. [S]

Km= (k-1 + k2) / k1 - [S] >> Km thì Km + [S] ≈ [S] nên:


(Km:hằng số Michaelis v = Vmax[S]/[S] = Vmax
Menten).

- Km = [S] thì v = ½ Vmax

41 42

• Ý nghĩa Km
Km đặc trưng cho ái lực của enzym với cơ chất.
Km càng nhỏ thì ái lực của E với S càng lớn và
tốc độ pư càng lớn → Km không phụ thuộc [E]
mà phụ thuộc vào môi trường (pH, nhiệt
độ,…)

43 44

11
3/2/2023

Một enzym xúc tác phản ứng ở [S]=0,01M,


[S] [S]/Km V (µM/phút)
Km = 2.10-5 M, tốc độ của pư là v =
35µM/phút. Hãy tính vpư tại các [S] sau: 0,01 500 Vmax= 35
3,5 . 10-3 175 35
a. 3,5 . 10-3M
2 . 10-4 10 31,8
b. 2 . 10-4 M
2 . 10-5 1 17,5
c. 2 . 10-5 M 2 . 10-6 0,1 3,18
d. 2 . 10-6 M 1,2 . 10-7 6. 10-3 0,21
e. 1,2 . 10-7 M

45 46

Phương trình Lineweaver – Burk Tính Km và Vmax của enzym với kết quả như
sau:
[S] (M) Tốc độ pư (µM/phút)
2,5.10-6 28
4.10-6 40
Xác định Vmax 10-5 70
và Km 2.10-5 95
4.10-5 112
10-4 128
2.10-3 139
10-2 140

47 48

12
3/2/2023

3. Động học của pư E có chất ức


chế
Enzym Cơ chất Km (mM)
Hexokinase Glucose 0,15
Fructose 1,5
Chymotrypsin N-benzoyltyrosinamid 2,5
Acetyl-L-trypthophanamid 5 - Chất ức chế cạnh tranh: thường có cấu tạo gần
N-acetyltyrosinamid 32
Glycyltyrosinamid 122 giống với cơ chất, thường kết hợp ở TTHĐ.
- Chất ức chế không cạnh tranh: gắn vào các vị
trí khác với vị trí gắn của S

49 50

3.1 Chất ức chế cạnh tranh

- Km tăng , Vmax không thay đổi

51 52

13
3/2/2023

• Tính Ki của chất ức chế cạnh tranh dựa vào các


dữ kiện sau : Km = 6,7.10-4 M, Vmax (không có Giãn cơ trơn , tăng
chất ức chế) là 300(M/phút). Trong sự có mặt lưu lượng máu
của [I] = 10-5 M ở nồng độ cơ chất [S] =2.10-5 M
thì Vi = 1,5 (M/phút)

53 54

3.2 Chất ức chế không cạnh tranh

- Km không đổi , Vmax giảm

55 56

14
3/2/2023

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt


Hãy tính nồng độ chất ức chế không cạnh tranh
động của enzym
(noncompetitive inhibitor) có Ki = 4.10-6 M để ức 1. Nồng độ cơ chất [S]: [S] tăng thì v tăng;
chế được 65% phản ứng do enzym xúc tác. [S] tăng tới 1 giới hạn thì v đạt max

2. Nồng độ enzym [E]: đối với cùng [S] thì


[E] tăng thì v tăng và ngược lại

57 58

3. Nhiệt độ 4. pH
-Nhiệt độ thích hợp của
các E gần với nhiệt độ
của cơ thể.
- Các E của VSV sống
ở suối nước nóng có T
thích hợp gần với Ts
của nước.
- Papain ở 800 C vẫn
hoạt động.

59 60

15
3/2/2023

5. Chất hoạt hóa, chất ức chế:


- Chất hoạt hóa là chất làm tăng tốc độ của pư hoặc
làm cho E ở trạng thái không hoạt động trở thành
hoạt động. VD: Cl- hoạt hóa amylase
- Chất ức chế: làm giảm hoặc làm mất hoạt tính của
E. VD: Cu2+ ức chế amylase.
6. Các yếu tố khác: ánh sáng, sự chiếu xạ, sóng siêu
âm

61 62

IV. Sự điều hòa hoạt động của E


trong tế bào.
1. Sự phân bố E trong tế bào
- Có những E có ở hầu hết các mô, các tế bào: E xt cho
quá trình đường phân, STH protein, acid nucleic.
- Một số E chỉ có ở một số cơ quan riêng biệt: pepsin
chỉ có trong dạ dày
- Cùng một E có trong các mô khác nhau hoặc trong các
bộ phận khác nhau của cùng 1 loại tế bào cũng có thể
khác nhau về số lượng, có khi cả về hoạt tính.
- Hàm lượng E còn phụ thuộc: giai đoạn sinh trưởng và
phát triển, trạng thái sinh lý, các yếu tố bên ngoài,…

63 64

16
3/2/2023

2. Điều hòa hoạt động: a. Điều hòa cơ chế dị lập thể


Các E tham gia điều hòa các pư trong cơ thể theo 2
cơ chế:
+ Điều hòa hoạt tính của E (E hoạt động bình
thường hay giảm hoạt động)
+ Điều hòa STH các enzym.

2.1 Điều hòa hoạt tính của E


- Các chất đặc hiệu với TTHĐ: cơ chất, sản phẩm,
CoE,….
- Thay đổi cấu hình của TTHĐ: điều hòa dị lập
thể, thay đổi liên kết CHT, hoạt hóa zymogen,…

65 66

67 68

17
3/2/2023

b. Thay đổi cân bằng giữa 2 dạng E hoạt động và


không hoạt động
* Quá trình hoạt hóa zymogen
- Các protease của tuyến tụy, dạ dày được tổng
hợp ra dưới dạng chưa hoạt động gọi là zymogen
hay proenzym, qua quá trình biến đổi mới tạo
thành dạng hoạt động.

Ý nghĩa?

69 70

* Quá trình thay đổi 2.2 Điều hòa bằng STH enzym
đồng hóa trị về cấu - Đây là cơ chế chậm, nhưng rất kinh tế (tiết kiệm được
trúc NL tổng hợp E).
- Thay đổi liên kết - Trong cơ thể tồn tại 2 loại E: E cơ cấu luôn có mặt
đồng hóa trị của 1 trong tế bào, E cảm ứng bình thường có lượng rất ít
hay nhiều aa trong không đáng kể, nhưng chúng sẽ tăng lên trong 1 số
phân tử E bằng các trường hợp.
quá trình phosphoryl
hóa, acetyl hóa,
methyl hóa,…

So sánh T đáp ứng 2


kiểu ĐH

71 72

18
3/2/2023

V. Ứng dụng của E trong y dược - Dùng làm thuốc:


- Xét nghiệm enzym được sử dụng trong chuẩn Enzym Tác dụng
đoán và theo dõi điều trị một số bệnh.
Streptokinase Tiêu cục máu đông
Enzym Tên viết tắt Ý nghĩa lâm sàng

Acid phosphatase ACP K tiền liệt tuyến α-chymotrypsin Chống viêm, giảm phù nề

Alanin transaminase ALT Bệnh về gan

Aspartat AST Nhồi máu cơ tim, bệnh - Nghiên cứu về E và phát triển thuốc:
transaminase về gan, bệnh về cơ
xương
Glucose-6-phosphat G6PD Thiếu máu tan huyết do
dehydrogenase thuốc

73 74

75 76

19
3/2/2023

Alcohol dehydrogenase (ADH)

• Ethanol ADH Acetaldehyd ALDH Acetat

• Methanol ADH Formaldehyd ALDH Format

Format ức chế hô hấp tế bào

Ngộ độc MeOH ?

77 78

20

You might also like