You are on page 1of 424

ĐẠI HỌC NTT

DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901

Link tải tất cả tài liệu miễn phí:


1. Katfile.com
http://megaurl.in/B1l5ET7d
2. Uploadrar.com
http://megaurl.in/rwqTlS
Katfile Uploadrar
5/26/2018

Chương 1

Enzym và xúc tác


sinh học

Nội dung
Đại cương về enzym

Các yếu tố ảnh hưởng đến


hoạt độ của enzym
Động học và sự ức chế
enzym

Kiểm soát hoạt động của


enzym

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME

Khái niệm
Là chất xúc tác làm gia tăng vận tốc phản
ứng hóa học mà không thay đổi tiến trình
phản ứng

2
5/26/2018

Khái niệm

 Protein  RNA

Năng lượng tự do hoạt hóa và trạng thái chuyển tiếp

3
5/26/2018

Năng lượng tự do hoạt hóa và trạng thái chuyển tiếp

E + S ↔ ES → E + P

Cân bằng hóa học


Xét phản ứng: A ↔ B
 Vận tốc PƯ đầu kf=10-4/giây
 Vận tốc PƯ đảo kb=10-6/giây

[ ả ẩ ] [ ]
 [ ố ử] [ ]

4
5/26/2018

Trung tâm hoạt động


Là vùng enzyme kết hợp với cơ chất và chuyển nó
thành sản phẩm của phản ứng
Serin, Histidin, Tryptophan, Cystein, Lysin, Arginin,
Glutamat

Trung tâm hoạt động

10

5
5/26/2018

Trung tâm hoạt động


Cấu trúc Chymotrypsin

11

Trung tâm hoạt động


Mô hình chìa khóa/ ổ khóa (Fischer)

12

6
5/26/2018

Trung tâm hoạt động


MH tiếp xúc – cảm
ứng (Koshland)

13

Tính đặc hiệu


Tính đặc hiệu phản ứng
 Enzyme chỉ xúc tác một trong vô số những
chuyển hóa có thể có được đối với một cơ chất
 VD:
• R-CH(NH2)-COOH oxydase R-CO-COOH

decarboxylase RNH2

transaminase R1-CO-COOH

14

7
5/26/2018

Tính đặc hiệu


Tính đặc hiệu cơ chất
 ĐH tuyệt đối: urease chỉ xt
thủy phân ure
 ĐH tương đối: lactat
dehydrogenase tác dụng vào
nhiều chất có nhóm –CHOH
như lactat
 ĐH kép: aminoacyl-
synthetase tác dụng vào 2
cơ chất có cấu trúc khác
nhau là aa và tARN

15

Tính đặc hiệu

16

8
5/26/2018

Danh pháp
Tên gọi
 Cơ chất + ase (Urease; fructose 1,6-
diphosphatase…)
 Pepsin, Trypsin, Chymotrypsin (thủy phân liên
kết peptid)
Danh pháp quốc tế [Mã số (4 số)]
 Số thứ nhất  loại enzyme
 Số thứ hai  nhóm
 Số thứ ba  phân nhóm
 Số thứ tư  số thứ tự trong phân nhóm
Trypsin có mã số EC 3.4.21.4

17

Phân loại
Loại Enzyme Kiểu phản ứng xúc tác Ví dụ

1 Oxydoreductase Chuyển vận điện tử (A- + B  A + B-) Alcol


dehydrogenase
2 Transferase Chuyển vận các nhóm chức Hexokinase
(A-B + C  A + B-C)
3 Hydrolase Phản ứng thủy phân Trypsin
A-B + H2O  A-H + B-OH
4 Lyase Phân cắt liên kết C-C, C-O, C-N và Pyruvate
các liên kết khác để thành lập decarboxylase
thường là một liên kết đôi
5 Isomerase Chuyển đổi các nhóm chức nội phân Malate
tử (chuyển đồng phân) isomerase
6 Ligase Xúc tác các phản ứng tổng hợp có Pyruvate
(synthase) kết hợp với sự thủy giải của ATP carboxylase
A+BA-B

18

9
5/26/2018

Phân loại

19

2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN HOẠT ĐỘ CỦA ENZYME

20

10
5/26/2018

Kỹ thuật định lượng enzym


Đo tốc độ xuất hiện của sản phẩm hoặc tốc
độ biến mất của cơ chất
Khảo sát sự biến thiên của độ hấp thụ
Tốc độ biến thiên của độ hấp thụ tỷ lệ với
tốc độ PƯ enzym
VD: lactat dehydrogenase ở 340 nm
 CH3CH(OH)COO- + NAD+ ⇌ CH+COCOO- + NADH + H+
NADH: nicotinamid adenin dinucleotid
NADPH: nicotinamid adenin dinucleotid
phosphat
21

22

11
5/26/2018

Vận tốc phản ứng


Vt của PƯ được xt bởi
enzym
Liên quan đến vt khởi
đầu
Đơn vị hoạt độ enzym
 Vo
 SI: U, katal
 1 đơn vị hoạt độ của
enzym là lượng enzym cần
thiết để xúc tác việc chuyển
1 µmol cơ chất trong 1 phút
ở 25 oC trong những điều
kiện của enzyme này
23

Các yếu tố ảnh hưởng


Ảnh hưởng của nồng Ảnh hưởng của nồng
độ cơ chất lên hoạt độ enzyme lên hoạt
động của enzyme động của enzyme

24

12
5/26/2018

Các yếu tố ảnh hưởng

25

Các yếu tố ảnh hưởng


Ảnh hưởng của nhiệt Ảnh hưởng của pH lên
độ lên hoạt động của hoạt động của enzyme
enzyme

26

13
5/26/2018

Coenzym và các nhóm ngoại

Enzyme đơn giản


(sample enzyme)

ENZYME

Holo enzyme

27

Coenzym và các nhóm ngoại


Holo Enzyme

Apoenzyme Cofactor

Coenzyme Activator
(Hợp chất hữu cơ) (Hợp chất vô cơ Fe2+,
NAD, FAD, Coenzyme A Mn2+, or Zn 2+

28

14
5/26/2018

Coenzym và các nhóm ngoại


Cofactor
Phần không phải protein
Apoenzyme
Phần protein của enzyme
Holoenzyme
Là dạng có hoạt tính xúc tác hoàn chỉnh

29

30

15
5/26/2018

Coenzym và các nhóm ngoại

31

Coenzym và các nhóm ngoại

32

16
5/26/2018

Coenzym và các nhóm ngoại

33

Coenzym và các nhóm ngoại

34

17
5/26/2018

Isoenzyme
Là những dạng khác
nhau của một enzyme
xúc tác cùng một phản
ứng
Có tính chất động học
và vật lý khác nhau
(điểm đẳng điện, pH tối
ưu, ái lực đối với cơ
chất…)
Được tổng hợp do
những gen khác nhau
và thường tác động
trong những mô khác
nhau của cơ thể
35

Isoenzyme
Lactat dehydrogenase (LDH) cấu tạo bởi 4
bán đơn vị xuất phát từ 2 loại bán đơn vị H
và M
 H4
Tim, hồng cầu
 H3M
 H2M2 Não , thận
 HM3
 M4 Gan, cơ xương

36

18
5/26/2018

37

3. ĐỘNG HỌC VÀ SỰ ỨC CHẾ


ENZYM

38

19
5/26/2018

Mô hình Michaelis - Menten


k1 k
E+ S ↔
k
ES →3 E + P
2

Phương trình Michaelis - Menten

[ ]
=
+[ ]

Hằng số Michaelis

+
=

Liên quan giữa nồng độ cơ chất


[S] và vận tốc ban đầu [V0] của
phản ứng

39

Đồ thị Lineweaver-Burk

Đồ thị nghịch đảo (hay đồ thị Lineweaver-Burk)

40

20
5/26/2018

Ức chế enzyme
ỨC CHẾ ENZYME

Ức chế không thuận nghịch Ức chế thuận nghịch

Cạnh tranh Không cạnh tranh

41

Ức chế enzyme
Ức chế không thuận nghịch
 Chất ức chế lk không thuận nghịch với enzym
 Lk cộng hóa trị với gốc aa thường là serin và
cystein
 VD:
• Diisopropylphosphofluoridat với acteylcholinesterase
• KS penicillin với glycopeptid transpeptidase

42

21
5/26/2018

Ức chế cạnh tranh


VD: ư/c succinat dehydrogenase bởi
malonat

Km tăng
Vmax không thay đổi
Tăng độ dốc
43

Ức chế không cạnh tranh

Vmax giảm
Km không thay đổi
Tăng độ dốc 44

22
5/26/2018

4. KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG


CỦA ENZYME

45

Điều hòa bởi cơ chế feed-back

46

23
5/26/2018

Tác động phân giải protein


Enzyme được tổng hợp ở dạng tiền chất không
hoạt động (zymogene)
Sự hoạt hóa zymogene gồm một sự thủy giải
không thuận nghịch một hay nhiều liên kết peptid

47

48

24
5/26/2018

Tác động phân giải protein

49

50

25
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 51

26
5/26/2018

Chương 2

Chuyển hóa,
oxi hóa sinh học,
chu trình acid citric

Nội dung

Chuyển hóa các chất

Oxy hóa sinh học

Chu trình acid citric

1
5/26/2018

1. CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT

Đại cương
Là quá trình đặc trưng
của sự sống sinh vật
Chuyển hóa các chất là
tất cả các quá trình hóa
học xảy ra trong cơ thể
từ khi thức ăn được
đưa vào đến khi chất
cặn bã được thải ra
ngoài
Đồng hóa và dị hóa

2
5/26/2018

Các con đường chuyển hóa


Đồng hóa (Anabolic/biosynthesis)
 phân tử hữu cơ thức ăn → đại phân tử
 cần năng lượng

Các con đường chuyển hóa


Đồng hóa (Anabolic/biosynthesis)
 gồm 3 giai đoạn:
• Tiêu hóa: thủy phân các đại phân tử hữu cơ thức ăn
thành các đơn vị cấu tạo nhờ các enzyme thủy phân
trong hệ tiêu hóa
• Hấp thu: sản phẩm tiêu hóa được hấp thu qua niêm
mạc ruột non vào máu
• Tổng hợp: sản phẩm đến các mô và được tế bào sử
dụng tổng hợp các đại phân tử

3
5/26/2018

Các con đường chuyển hóa


Đồng hóa
 Cơ thể sử dụng các đại phân
tử để:
• Xây dựng tế bào và mô (protein,
polysaccarid tạp, phospholipid)
• Sử dụng cho các hoạt động
sống (enzyme, acid nucleic, các
protein chức năng)
• Dự trữ (glycogen, triglycerid)

Các con đường chuyển hóa


Dị hóa
(catabolic/degradation)
 quá trình thoái hóa các
đại phân tử hữu cơ →
sp trung gian và các
chất cặn bã
 Gồm các PƯ oxy hóa
khử, thủy phân, vận
chuyển, tách nhóm…
 kèm theo giải phóng
năng lượng dạng nhiệt
(50%) và ATP (50%)

4
5/26/2018

Các con đường chuyển hóa


Dị hóa (catabolic/degradation)
 Năng lượng ATP được sử dụng:
• Công cơ học: co duỗi
• Công thẩm thấu: vận chuyển tích cực
• Công hóa học: tổng hợp các chất

2. OXY HÓA SINH HỌC

10

5
5/26/2018

Oxy hóa sinh học


Về mặt hóa học
 Sự oxy hóa là sự mất đi các điện tử
 Sự khử là sự nhận điện tử
Sự oxy hóa sinh học
 (sự hô hấp tế bào)
 sự oxy hóa các chất hữu cơ trong tế bào

11

Phản ứng oxy hóa khử


quá trình trao đổi điện tử
chất oxy hóa là chất có thể nhận điện tử
chất khử là chất có khả năng cho điện tử
Fe2+ + Cu2+ ⇌ Fe3+ + Cu+
(1) Fe2+ ⇌ Fe3+ + e-
(2) Cu2+ + e- ⇌ Cu+

12

6
5/26/2018

Thế năng oxi hóa khử


Phương trình Nernst
[ ]
E=E + ln[ ]
E: thế năng oxy hóa khử
E0: thế năng oxy hóa khử chuẩn
R: hằng số khí lý tưởng
T: nhiệt độ tuyệt đối
n: số điện tử di chuyển
F: hằng số Faraday
[Ox]: nồng độ dạng oxy hóa trong dung dịch
[Kh]: nồng độ dạng khử trong dung dịch
Khi [Ox]/[Kh] = 1 hay [Ox]=[Kh] thì E = E0
Điều kiện chuẩn là [Ox] = [Kh] 13

Thế năng oxi hóa khử


[ ]
E = E + ln
[ ]
Thế năng oxy hóa khử (E)
 Biểu hiện khả năng cho nhận điện tử (e) của hệ
thống
 Hệ thống có E thấp (nồng độ chất khử lớn) dễ
cho điện tử
 Hệ thống có E cao (nồng độ chất oxy hóa cao)
dễ nhận điện tử
Hydro hay điện tử chuyển từ hệ thống có E
thấp đến hệ thống có E cao
14

7
5/26/2018

Thế năng oxi hóa khử


Khi đo ở điều kiện sinh học pH=7, t=25 oC,
thế năng oxy hóa khử được ký hiệu E’0
∆G0 = −nF∆E 0
∆G 0: biến thiên năng lượng tự do của phản ứng
∆E 0: biến thiên thế năng oxy hóa khử chuẩn
n: số điện tử di chuyển
F: hằng số Faraday

15

Thế năng oxi hóa khử

16

8
5/26/2018

Thế năng oxi hóa khử

17

Thế năng oxi hóa khử

18

9
5/26/2018

Bản chất của sự hô hấp tế bào


quá trình oxy hóa khử xảy ra trong điều kiện
sinh học
tạo CO2 và H2O và giải phóng năng lượng
(ATP)

19

Chuỗi hô hấp tế bào

20

10
5/26/2018

Chuỗi hô hấp tế bào


 (I) NADH-CoQ reductase
 (II) Succinate-CoQ
reductase
 (III) CoQ-cytochrome C
reductase
 (IV) Cytochrome C oxidase

21

Chuỗi hô hấp tế bào


Các yếu tố tham gia
 Cơ chất cung cấp hydro
 Các hydrogenase có coenzyme là NAD+
 Các flavoprotein có coenzyme là FMN or FAD
 Coenzyme Q (Ubiquinon)
 Hệ thống cytocrome
 Oxy

22

11
5/26/2018

Chuỗi hô hấp tế bào

23

Chuỗi hô hấp tế bào

24

12
5/26/2018

Chuỗi hô hấp tế bào


Các yếu tố tham gia
 Peroxydase
 Catalase
 Superoxid dismutase

25

26

13
5/26/2018

27

Chuỗi hô hấp tế bào


Diễn tiến

28

14
5/26/2018

29

Chuỗi hô hấp tế bào

30

15
5/26/2018

Chuỗi hô hấp tế bào


Quá trình oxy hóa khác
 Hệ thống Glutathion
 Hệ thống acid ascorbic
 Enzym oxydase, oxygenase

31

Chuỗi hô hấp tế bào


Quá trình oxy hóa khác

32

16
5/26/2018

Chuỗi hô hấp tế bào


Các chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào
 Rotenon và amytal
 Antimycin A
 CN-, N3-, CO

33

Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa


 Sự phosphoryl hóa
là sự gắn một gốc
phosphate vào một
phân tử chất hữu cơ
(cần xúc tác của
phosphorylase hoặc
kinase)
ngược lại là sự khử
phosphoryl hóa

34

17
5/26/2018

Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa

35

36

18
5/26/2018

37

38

19
5/26/2018

Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa

39

Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa


Vai trò:
 Tích trữ, vận chuyển và sử dụng năng lượng
 Hoạt hóa các chất
 Vận chuyển tích cực

40

20
5/26/2018

41

Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa


Điều hòa sự phosphoryl oxy hóa
 Sự sử dụng ATP tăng → [ADP]
tăng → sự phosphoryl oxy hóa
tăng
 Chất phá ghép: 2,4 dinitrophenol,
thermogenin… → ức chế tổng
hợp ATP (tạo ra nhiệt)

42

21
5/26/2018

3. CHU TRÌNH ACID CITRIC


(CHU TRÌNH KREBS)

43

44

22
5/26/2018

45

46

23
5/26/2018

47

Chu trình acid citric (chu trình


Krebs)
Tạo năng lượng

48

24
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


Tổng hợp các chất

49

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)

50

25
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)

51

52

26
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(1) Hình thành Citrate

53

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(2) Hình thành isocitrate

54

27
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(3) Hình thành α-ketoglutarate

55

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(4) Hình thành Succinyl CoA và CO2

56

28
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(5) Hình thành Succinate

57

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


6. Hình thành Fumarate

58

29
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(7) Hình thành Malate

59

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)


(8) Hình thành Oxaloacetate

60

30
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)

61

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)

62

31
5/26/2018

Chu trình acid citric


(chu trình Krebs)
Điều hòa chu
trình TCA

63

64

32
5/26/2018

Chu trình acid citric (chu trình Krebs)

65

THANK YOU!

L.O.G.O 66

33
5/26/2018

Chương 3

CẤU TRÚC GLUCID

Nội dung
Đại cương

Monosaccarid

Disaccarid

Polysaccarid

Polysaccarid phức tạp

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

Định nghĩa
Glucid hay carbohydrat là những
polyhydroxy aldehyd hay polyhydroxy ceton
và các dẫn xuất

2
5/26/2018

Chức năng
Là nguồn năng lượng chính trong cơ thể
Là dạng năng lượng dự trữ (tinh bột và
glycogen)
Carbohydrate dư thừa được biến đổi thành
chất béo
Glycoprotein và glycolipid là các thành phần
của màng tế bào và receptor
Cấu trúc cơ bản của nhiều sinh vật
(cellulose thực vật, bộ xương ngoài của côn
trùng, vách tế bào của vi sinh vật,
mucopolysacharide ở sinh vật bậc cao)
5

Phân loại
Monosaccarid (OSE)
Oligosaccarid: 2-10 monosaccarid
Polysaccarid: >10 monosaccarid

3
5/26/2018

2. MONOSACCARID

Monosaccarid
(CH2O)n, n≥3
Aldose và cetose

4
5/26/2018

Nhóm D-aldose

Nhóm D-cetose

10

5
5/26/2018

Glucose
Cấu trúc:
 Thẳng
 Vòng
 Dạng ghế

11

Glucose
Đồng phân D và L
 OH trên C cuối
mang chức alcol bậc
1
• Phải: D
• Trái : L

12

6
5/26/2018

Glucose
Đồng phân a và b

13

Glucose
Đồng phân a và b

14

7
5/26/2018

Glucose
Đồng phân a và b

15

Glucose
Đồng phân a và b

16

8
5/26/2018

Glucose
Đồng phân epime
 Khác ở vị trí nhóm OH của C thứ 2 hoặc 4

17

Glucose
Đồng phân aldose và cetose

18

9
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với acid vô cơ mạnh tạo furfural
→ định tính/ định lượng monosaccarid

19

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với các base

20

10
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 Tính khử
→ định tính và định lượng glucose

21

Glucose
Tính chất
 Tính khử

22

11
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
Tạo osazon kết tủa với hình dạng đặc biệt→ định
tính các chất đường

23

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin

24

12
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin

→Cùng tạo 1 osazon


25

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin

• Glucosazon

26

13
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin

• Lactosazon

27

Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin

• Maltosazon

28

14
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 PƯ oxy hóa bởi acid Nitric

29

Glucose
Tính chất
 PƯ tạo glycosid

30

15
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 PƯ tạo glycosid

31

Glucose
Tính chất
 PƯ tạo glycosid

32

16
5/26/2018

Glucose
Tính chất
 PƯ oxy tạo ester
Các ester phosphat là sp chuyển hóa trung gian
và là dạng hoạt hóa của cơ chất chuyển hóa
glucid

33

Các dẫn xuất của monosaccarid


Alcol
Acid
 Acid aldonic
 Acid aldaric
 Acid uronic
Amin (osamin)

34

17
5/26/2018

Các dẫn xuất của monosaccarid


Alcol

35

Các dẫn xuất của monosaccarid

36

18
5/26/2018

Các dẫn xuất của monosaccarid

37

Các dẫn xuất của monosaccarid

38

19
5/26/2018

Một số monosaccarid thường gặp


Monosaccarid Nguồn gốc Vai trò sinh học
D-Ribose Acid nucleic Cấu tạo acid nucleic
D-Ribulose Các quá trình chuyển Con đường pentose
hóa phosphat
D-Arabinose Gôm arabic Thành phần
glycoprotein
D-Xylose Proteoglycan, Thành phần
glycoaminoglycan glycoprotein
D-Lyxose Cơ tim Thành phần lyxoflavin
L-Xylulose Con đường uronic acid

39

Một số monosaccarid thường gặp


Monosaccarid Nguồn gốc Vai trò sinh học
D-Glucose Thủy phân tinh Sử dụng bởi các mô
bột, đường mía
D-Frutose Mật ong, thủy Sử dụng hoặc chuyển hóa
phân đường mía thành glucose
D-Galactose Thủy phân lactose Chuyển hóa thành glucose,
thành phần glycolipid và
glycoprotein
D-Manose Proteoglycan, Thành phần glycoprotein
glycoaminoglycan

40

20
5/26/2018

41

3. DISACCARID

42

21
5/26/2018

Disaccarid
C12H22O11
Tạo thành do hai monosaccarid liên kết với
nhau bằng liên kết glycosid
Nếu cả 2 nhóm OH bán acetal của 2
monosaccarid đều tham gia tạo lk glycosid
→ disaccarid không còn tính khử
Maltose, lactose và sucrose (saccarose)

43

Disaccarid

44

22
5/26/2018

Disaccarid

45

Maltose

46

23
5/26/2018

Lactose

47

Sucrose

48

24
5/26/2018

4. POLYSACCARID

49

Phân loại
Homopolysaccarid:
tinh bột, glycogen,
cellulose, chitin
Heteropolysaccarid:
hyaluronic acid,
chondroitin sulphate,
peptidoglycan

50

25
5/26/2018

Phân loại

51

Phân loại

52

26
5/26/2018

Tinh bột

53

Tinh bột

54

27
5/26/2018

Tinh bột

55

Tinh bột

56

28
5/26/2018

Tinh bột
Bị thủy phân bở acid vô cơ/nhiệt/amylase
Tinh bột → Amylopectin → Erythrodextrin →
Acrodextrin → Maltose → Glucose

57

Glycogen
Glucid dự trữ của động vật
Cấu tạo giống amylopectin
Nhiều nhánh hơn và nhánh
ngắn hơn (chứa 8-12 gốc
glucose)

58

29
5/26/2018

Dextran
Sườn chính cấu tạo bởi glucose nối với
nhau bằng lk a-1,6
Dung dịch có đột nhớt cao dùng làm chất
thay thế huyết tương

59

Cellulose

60

30
5/26/2018

Cellulose

61

Cellulose
Cơ thể người không
có enzym thủy phân
lk b-1,4-glycosid

62

31
5/26/2018

Chitin
Homopolysaccarid của N-
acetyl-b-D-glucosamin
Cấu tạo lớp vỏ động vật chân
đốt và thân mềm

63

Pectin
Homopolysaccarid của D-galacturonic
Có khả năng tạo gel

64

32
5/26/2018

5. POLYSACCARID PHỨC TẠP

65

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Còn gọi là mucopolysaccarid
Đơn vị là disaccarid
Thành phần disaccarid chứa
 D-glucosamin
 D-glactosamin
 N-acetylglucosamin
 N-acetylgalactosamin
 Glucuronic acid

66

33
5/26/2018

Glycosaminoglycan và Proteoglycan

67

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Chondrotin sulfat có nhiều trong
 Tổ chức liên kết: sụn
 Mô liên kết, mô bảo vệ và mô nâng đỡ: da, gân,
van tim, thành động mạch

68

34
5/26/2018

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Keratan sulfat có nhiều trong mô liên kết

69

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Acid hyaluronic acid có nhiều trong
 hoạt dịch khớp tạo độ trơn nhớt giúp khớp
xương dễ vận chuyển
 Trong dịch thủy tinh thể giúp tăng độ nhớt

70

35
5/26/2018

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Heparin
 Chất chống đông máu tự nhiên
 Có ở:
• Các mô cơ thể
• Trong tế bào mast
• Bề mặt tế bào nội mô

71

Glycosaminoglycan
và Proteoglycan
Proteoglycan

72

36
5/26/2018

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Proteoglycan

73

Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Proteoglycan
 Glycosaminglycan tạo khung nền gắn protein

74

37
5/26/2018

75

76

38
5/26/2018

Glycoprotein
Protein gắn chuỗi oligosaccarid hoặc
polysaccarid
Chức năng
 Tham gia thành phần cấu tạo
 Thành phần dịch nhầy
 Hormon LH, FSH, TSH
 Immunoglobulin, interferon
 Protein huyết tương
 Dịch sinh lý
 Kháng nguyên nhóm máu

77

78

39
5/26/2018

79

Glycoprotein
Kháng nguyên nhóm máu

80

40
5/26/2018

81

Polysaccarid của lớp màng tế bào vi khuẩn

82

41
5/26/2018

83

84

42
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 85

43
5/26/2018

Chương 1

CHUYỂN HÓA
GLUCID

Nội dung
Đại cương
Thoái hóa glucose
Tổng hợp
Chuyển hóa các monosaccarid khác
Sự chuyển hóa glucose ở một số trạng thái
Liên quan chuyển hóa của glucose
Vận chuyển glucose qua màng tế bào
Điều hòa chuyển hóa glucose và glycogen
Rối loạn chuyển hóa glucid
2

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

Chuyển hóa glucid


là một trong những quá trình chuyển hóa quan
trọng trong cơ thể sống
 cung cấp năng lượng
 cung cấp nhiều sản phẩm chuyển hóa trung gian
quan trọng
liên quan chặt chẽ với các quá trình chuyển hóa
lipid, acid amin và acid nucleic
trong cơ thể người và động vật cao cấp, glucid
tồn tại ở 3 dạng:
 dạng dự trữ là glycogen (ở gan và cơ)
 dạng vận chuyển là glucose tự do trong máu và các
dịch của cơ thể
 dạng tham gia cấu tạo trong tổ chức cơ thể

2
5/26/2018

Nguồn glucose của cơ thể


ngoại sinh: (từ thức ăn)
 Tinh bột (hạt ngũ cốc, củ)
 Glycogen (các tổ chức và cơ động vật)
 Cellulose (rau và quả)
 Disaccarid (saccarose-mía đường; lactose-
đường sữa; maltose-mạch nha)
 Monosaccarid (glucose-nho; fructose-trái cây;
mannose; ribose)

Nguồn glucose của cơ thể


Ngoại sinh
 Sự tiêu hóa và hấp thu
glucid: quá trình thủy
phân các polysaccaride
và disaccaride →
monosaccaride (nhờ
enzyme ở đường tiêu
hóa)

3
5/26/2018

Nguồn glucose của cơ thể

Ngoại sinh
 Sự tiêu hóa và hấp
thu glucid

Nguồn glucose của cơ thể


Ngoại sinh
 Hấp thu glucid: Tất cả monosaccaride đều
được hấp thụ hoàn toàn ở ruột non

Galactose Glucose Fructose Mannose Xylose Arabinose


110 100 43 19 15 9

4
5/26/2018

Nguồn glucose của cơ thể


Ngoại sinh
 Cơ chế hấp thu
• Glucose và galactose
được hấp thụ theo cơ
chế vận chuyển tích
cực phụ thuộc Na+
• Fructose được hấp
thụ theo cơ chế
khuếch tán dễ dàng
(Facilitated diffusion)
• Pentose được hấp thụ
theo cơ chế khuếch
tán đơn giản (simple
diffusion)

Nguồn glucose của cơ thể

10

5
5/26/2018

11

Nguồn glucose của cơ thể


nội sinh
 glycogen của gan
 nguồn carbohydrate nhỏ là galactose, mannose
và pentose có khả năng chuyển thành glucose
 thành phần không phải carbohydrate có khả
năng tạo glucose:
• acid amine
• lipid, các acid béo (phần glycerol)

12

6
5/26/2018

2. THOÁI HÓA GLUCOSE

13

Thoái hóa glucose


Glucose đi vào con đường thoái hóa khi nó
ở dạng glucose-6-phosphate
Từ glucose-6-phosphate đi theo các con
đường thoái hóa:
 Con đường đường phân (glycolysis)
 Con đường hexose monophosphate (chu trình
pentose phosphate)
 Con đường Uronic acid

14

7
5/26/2018

Con đường đường phân (Glycolysis)

15

16

8
5/26/2018

17

Con đường đường phân (Glycolysis)


(1) Phosphoryl hóa

18

9
5/26/2018

Con đường đường phân (Glycolysis)


(2) Isomer hóa

19

Con đường đường phân (Glycolysis)


(3) Phosphoryl hóa

20

10
5/26/2018

Con đường đường phân (Glycolysis)


(4) Phân đôi

21

Con đường đường phân (Glycolysis)


(5) Isomer hóa

22

11
5/26/2018

Con đường đường phân (Glycolysis)


(6) Oxy hóa và phosphoryl hóa

23

Con đường đường


phân (Glycolysis)
(7) Phosphoryl hóa
ở mức cơ chất

24

12
5/26/2018

Con đường đường phân (Glycolysis)


(8) Isomer hóa

25

Con đường đường phân (Glycolysis)


(9) Dehydrat hóa

26

13
5/26/2018

Con đường đường


phân (Glycolysis)
(10)
Phosphoryl hóa
ở mức cơ chất

27

28

14
5/26/2018

29

30

15
5/26/2018

31

Con đường đường phân (Glycolysis)


Năng lượng tạo ra
Pathway Source ATP
Glycolysis 2 ATP 2
2 NADH 6
Oxydative decarboxylation 2 NADH 6
Krebs Cycle 6 NADH 18
2 FADH2 4
2 ATP 2
Total 38

32

16
5/26/2018

Đường phân ở cơ - Chu trình Cori

33

Đường phân ở hồng cầu

34

17
5/26/2018

35

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Con đường oxi hóa glucose thay thế
Xảy ra trong tế bào chất
Gồm 2 phase: oxi hóa và không oxi hóa
Tạo NADPH cung cấp tổng hợp acid béo
Tạo pentose phosphate cho tổng hợp
nucleotide  DNA và ARN

36

18
5/26/2018

37

38

19
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

39

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

40

20
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

41

42

21
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

43

44

22
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

45

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Phase oxy hóa

46

23
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Phase oxy hóa

47

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Phase oxy hóa

48

24
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Phase oxy hóa

49

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Pha không oxy hóa

50

25
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Pha không oxy hóa

51

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)
Pha không oxy hóa

52

26
5/26/2018

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

53

Con đường hexose monophosphate


(Pentose phosphate)

54

27
5/26/2018

55

56

28
5/26/2018

57

58

29
5/26/2018

Con đường uronic acid


Con đường oxy hóa glucose, xảy ra ở gan
Không tạo ra năng lượng
Chức năng chính là tạo ra D-glucuronic acid
để khử độc

59

60

30
5/26/2018

Con đường uronic acid

61

Con đường uronic acid

62

31
5/26/2018

Thoái hóa glycogen (glycogenolysis)


(1) phosphorylase thủy phân liên kết a-1,4

63

Thoái hóa glycogen


(2) các PƯ cắt nhánh và
cắt liên kết a-1,6
 Glucose được tạo ra từ
glycogen
• 90% glucose-1-phosphate
• 10% glucose

64

32
5/26/2018

65

Thoái hóa glycogen


(3) phosphoglucomutase chuyển glucose-1-
phosphat thành glucose-6-phosphat

(4) Glucose-6-phosphatase chuyển glucose-


6-phosphat thành glucose

66

33
5/26/2018

3. TỔNG HỢP

67

68

34
5/26/2018

69

Tổng hợp
glucose

70

35
5/26/2018

Tổng hợp glucose

71

72

36
5/26/2018

73

Tổng hợp glycogen


Hình thành glycogen từ glucose
Xảy ra ở gan và cơ

74

37
5/26/2018

Tổng hợp glycogen

75

Tổng hợp glycogen

76

38
5/26/2018

77

Tổng hợp glycogen


(1) Glucose được phosphoryl hóa bởi
Glucokinase (hay hexokinase)

(2) Glucose-6-phosphate → glucose-1-


phosphate bởi phosphoglucomutase

78

39
5/26/2018

Tổng hợp glycogen


(3) Glucose-1-P phản ứng với uridine triphosphate
(UTP) hình thành uridine diphosphate glucose
(UDP-Glc) bởi UDP-Glc pyrophosphorylase

79

Tổng hợp glycogen


 (4) Glycogen synthase xúc tác hình thành liên kết glycosid
giữa C1 glucose của UDP-Glc với C4 của nhóm glucose
cuối cùng của glycogen primer (Glycogenin)

80

40
5/26/2018

Tổng hợp glycogen


(5) Khi chuỗi có độ dài khoảng 11 nhóm glucose,
enzyme phân nhánh (Amylo-1,4→1,6-
transglucosidase) hoạt động và chuyển một đoạn
khoảng 6 nhóm glucose để hình thành liên kết
1→6 để tạo nhánh

81

82

41
5/26/2018

Tổng hợp lactose

83

4. CHUYỂN HÓA
CÁCMONOSACCARID KHÁC

84

42
5/26/2018

85

Chuyển hóa cácmonosaccarid khác

86

43
5/26/2018

87

5. SỰ CHUYỂN HÓA GLUCOSE Ở


MỘT SỐ TRẠNG THÁI

88

44
5/26/2018

89

6. LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA CỦA


GLUCOSE

90

45
5/26/2018

91

92

46
5/26/2018

93

7. VẬN CHUYỂN GLUCOSE QUA


MÀNG TẾ BÀO

94

47
5/26/2018

Vận chuyển glucose qua màng tế bào


Tác nhân Phân bố
vận chuyển
GLUT1 Hồng cầu, não
GLUT2 Gan, ruột, tụy
GLUT3 Tế bào thần kinh, bào thai
GLUT4 Cơ xương, cơ tim, mô mỡ
GLUT5 Màng ruột, tinh dịch, cơ xương, mô mỡ

95

96

48
5/26/2018

97

98

49
5/26/2018

8. ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA


GLUCOSE VÀ GLYCOGEN

99

100

50
5/26/2018

Điều hòa chuyển hóa glucose và glycogen

HORMON ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA


GLUCOSE

↑ ↓
Glucagon Adrenalin Thyroxin Glucocorticoid ACTH GH Insulin

101

102

51
5/26/2018

103

9. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA


GLUCID

104

52
5/26/2018

Bệnh tiểu đường tụy


Type 1 và Type 2
Đặc điểm
 Nồng độ glucose trong máu tăng
 Tăng thể keton và acid béo tự do trong máu
 Mất muối
 Tăng lượng nước tiểu, tăng ure
 Mô và tế bào đói năng lượng

105

106

53
5/26/2018

107

108

54
5/26/2018

Bệnh tiểu đường tụy


Type 1: là type trẻ em Type 2: xảy ra ở người
(vì xảy ra ở trẻ em) và lớn tuổi và đặc biệt có
người nhỏ tuổi thể trạng mập
 Tế bào β đảo  Insulin được tiết ra
Langerhans tụy không nhưng không duy trì
có khả năng tiết insulin được nồng độ glucose ở
 do hệ thống miễn dịch mức bình thường
của cơ thể tự tạo kháng  do tế bào đích không
thể tấn công tế bào β đáp ứng với insulin
 Điều trị: bổ sung insulin  Điều trị: điều chỉnh chế
độ ăn thích hợp và dùng
dược phẩm kích thích
tăng tiết insulin

109

110

55
5/26/2018

Bệnh tiểu đường tụy

111

Bệnh galactose huyết bẩm sinh (Galactosemia)


 Bệnh có tính di truyền
 Do thiếu galactose-1-phosphate uridyl transferase
nên galactose không chuyển thành glucose ứ trong gan
gây suy gan có thể gây tử vong
 Điều trị: cho trẻ ngưng sữa mẹ thay thế bằng sữa không
có lactose

112

56
5/26/2018

PHẦN SINH VIÊN TỰ HỌC


1. ĐƯỜNG PHÂN Ở CƠ – CHU TRÌNH CORI

2. ĐƯỜNG PHÂN Ở HỒNG CẦU (Chu trình 2,3


diphosphoglyerate)

3. TỔNG HỢP LACTOSE

4. CHUYỂN HÓA CÁC MONOSACCARID KHÁC


(Galactose, Mannose, Fructose)

113

THANK YOU!

L.O.G.O 114

57
5/26/2018

Chương 5

Cấu trúc Lipid

Nội dung
Đại cương

Acid béo

Alcol của lipid

Lipid đơn giản

Lipid phức tạp

Lipoprotein
2

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

Đại cương
Là một nhóm các hợp chất hữu cơ rất đa
dạng về mặt cấu tạo
Tính chất không tan hoặc ít tan trong nước
và một số dung môi phân cực, có thể tạo
nhũ tương trong nước, dễ tan trong các
dung môi hữu cơ như eter, benzen,
cloroform…
Cấu tạo: phần lớn lipid có chứa acid béo
dưới dạng liên kết ester với alcol
Trong cơ thể, lipid có thể tạo phức với glucid
(glycolipid) hay với protein (lipoprotein)
4

2
5/26/2018

Các nguồn lipid trong thiên nhiên


Lipid dự trữ
 Các lipid trung tính, ester
của acid béo và glycerol
 Tích lũy trong mô mỡ
động vật và hạt thực vật
Lipid cấu tạo (lipid
màng)
 Có trong hầu hết các tế
bào (nhất là mô thần kinh)
 Chủ yếu là cholesterol và
những lipid phức tạp như
phospholipid, glycolipid,…
5

Vai trò của lipid trong cơ thể


nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng
tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào của
màng sinh học, đặc biệt là tổ chức thần kinh
dung môi hòa tan một số vitamin tan trong dầu
(A, D, E, K) chứa acid béo cần thiết
lipid dự trữ ở mô mỡ có tác dụng cách nhiệt và
tạo chất đệm để bảo vệ các cơ quan
là chất nhũ hóa của hệ tiêu hóa, chất vận
chuyển điện tử, hormone, chất thông tin nội bào
phức hợp lipoprotein là phương tiện vận
chuyển lipid trong máu

3
5/26/2018

Phân loại
Glycerid

Lipid đơn giản Sáp

Sterid
Lipid

Glycerophospholipid
Phospholipid
Sphingophospholipid
Lipid phức tạp Glycolipid

Sulfolipid, aminolipid,
Dẫn xuất lipid
liporotein

4
5/26/2018

2. ACID BÉO

Đặc điểm
Trong thiên nhiên thường
là các acid
monocarboxylic mạch
thẳng có số carbon chẵn
(4  36 C)
Acid béo bão hòa (no -
Saturated fatty acids):
trong mạch không có liên
kết đôi
Acid béo không bão hòa
(không no - Unsaturated
fatty acids): trong mạch
có một hay nhiều liên kết
đôi
10

5
5/26/2018

Danh pháp
Cách đánh số
 Đánh số thứ tự từ gốc carboxyl (-COOH)
 Nếu đánh số 1, 2, 3,…n, thì C1 là C của nhóm –
COOH
 Nếu đánh theo chữ Hy lạp thì C của nhóm CH2
cạnh nhóm –COOH là Cα, tiếp theo là Cβ,
Cγ,…C của nhóm –CH3 tận cùng luôn luôn là

11

12

6
5/26/2018

Danh pháp
Cách gọi tên
 Tên thông thường: thường có gốc từ tiếng Latin
hay Hy Lạp (acid palmitic, acid arachidic)
 Tên theo qui ước quốc tế: tên mạch
hydrocarbon có cùng số C + -oic

13

Ký hiệu
Độ dài acid béo được biểu thị bằng chữ số
đứng trước dấu hai chấm (:) (chỉ số C trong
mạch)
Số lượng các liên kết đôi được biểu thị bằng
chữ số đứng sau dấu hai chấm (:)
Vị trí liên kết đôi được biểu thị bằng ký hiệu
Δ với các số mũ ở phía trên bên phải
Cấu hình liên kết đôi được được biểu thị
bằng chữ c (cis) hay t (trans) trước ký hiệu Δ

14

7
5/26/2018

Ký hiệu
Acid oleic có 18C và 1 liên
kết đôi dạng cis giữa C9 và
C10, ký hiệu 18:1 c (Δ9)
Acid linoleic có 18C và 2
liên kết đôi dạng cis, giữa
C9 & C10, C12 & C13, ký hiệu
18:2 c (Δ9,12)
Các acid béo bão hòa
không có liên kết đôi như
acid stearic có 18C, ký hiệu
18:0

15

Phân loại
Acid béo bão hòa (no - Saturated fatty
acids)
 Thường gặp trong thiên nhiên ở thể rắn, có
dạng mạch thẳng, mạch nhánh hay mạch
vòng
 Công thức tổng quát: CnH2n+1COOH

16

8
5/26/2018

Phân loại
 Acid béo không bão hòa (không no - Unsaturated fatty acids)
 Chứa một hay nhiều liên kêt đôi trong phân tử
 Thường ở thể lỏng ở nhiệt độ thường
 Tồn tại nhiều dạng đồng phân khác nhau do vị trí của các liện kết
đôi trong chuỗi carbon
• Trong thiên nhiên, hầu hết tất cả các liên kết đôi của acid béo không
bão hòa đều có cấu hình dạng cis
• Acid linoleic và acid linolenic là acid béo thiết yếu

17

Phân loại

18

9
5/26/2018

19

20

10
5/26/2018

21

Acid béo không bão hòa nhóm eicosanoid

22

11
5/26/2018

Acid béo không bão hòa nhóm eicosanoid

23

Acid béo không bão hòa nhóm eicosanoid

24

12
5/26/2018

Acid béo không bão hòa nhóm eicosanoid

25

3. ALCOL CỦA LIPID

26

13
5/26/2018

Alcol của lipid


Alcol mạch thẳng
 Alcol không có nitơ: Glycerol
 Alcol có nitơ: Ethanolamin, Cholin, Serin,
Sphingosin
Alcol mạch vòng: sterol

27

Alcol của lipid


Alcol mạch thẳng
 Alcol không có nitơ: Glycerol

28

14
5/26/2018

Alcol của lipid


Alcol mạch thẳng
 Alcol có nitơ:

29

Alcol của lipid


Alcol mạch thẳng
 Alcol có nitơ:

30

15
5/26/2018

Alcol của lipid


Alcol mạch thẳng
 Alcol có nitơ:

31

Alcol của lipid


Alcol mạch vòng:

32

16
5/26/2018

Alcol của lipid


Alcol mạch vòng:
 Acid mật, muối mật

33

Alcol của lipid


Alcol mạch vòng:
 Hormon sinh dục

34

17
5/26/2018

Alcol của lipid


Alcol mạch vòng:
 Hormon vỏ thượng thận

35

36

18
5/26/2018

4. LIPID ĐƠN GIẢN

37

Glycerid (acyl glycerol)


Là một chất béo rất phổ biến trong tự nhiên
Gọi là lipid trung tính
Là ester của glycerol và acid béo

38

19
5/26/2018

39

40

20
5/26/2018

Glycerid (acyl glycerol)

41

Cerid (sáp)
là ester của
acid béo
cao phân tử
và alcol
mạch dài

42

21
5/26/2018

Sterid
Là ester của acid béo và alcol mạch vòng là
sterol
Acid béo thường là acid palmitic, acid stearic
và acid oleic

43

5. LIPID PHỨC TẠP

44

22
5/26/2018

Lipid phức tạp


Tham gia cấu tạo tế bào và có vai trò
chuyển hóa trung gian
Có nhiều trong tế bào não và gan
Gồm 2 nhóm: phospholipid và glycolipid

45

Lipid phức tạp

46

23
5/26/2018

47

Phospholipid
Là những lipid phức tạp
mà trong thành phần có
chứa gốc acid
phosphoric
Tùy thuộc vào thành
phần alcol có 2 loại:
 Glycerophospholipid có
alcol là glycerol
 Sphingophospholipid
có alcol là sphingosine

48

24
5/26/2018

49

Phospholipid
Glycerophospholipid

50

25
5/26/2018

51

52

26
5/26/2018

53

Phospholipid
Glycerophospholipid

54

27
5/26/2018

Phospholipid
Glycerophospholipid

55

Phospholipid
Sphingophospholipid

56

28
5/26/2018

Phospholipid
Sphingophospholipid

57

Phospholipid
Sphingophospholipid

58

29
5/26/2018

Phospholipid
 Sphingophospholipid

59

60

30
5/26/2018

Glycolipid
Là các lipid phức tạp mà thành
phần cấu tạo ngoài alcol và acid
béo còn có thêm các phần tử
đường (glucose, galactose,…)
 Cerebrosid
 Sulfatid
 Globosid
 Gangliosid

61

62

31
5/26/2018

Glycolipid
Cerebrosid
 Sphingosin
 Acid béo cao phân tử
 Galactose hay glucose
Gangliosid
 Sphingosin
 Acid béo C22 hay C24
 Acid sialic

63

64

32
5/26/2018

65

66

33
5/26/2018

67

6. LIPOPROTEIN

68

34
5/26/2018

Cấu trúc

69

Phân loại
Dựa vào tỷ trọng

70

35
5/26/2018

Phân loại
Dựa vào tỷ trọng

71

72

36
5/26/2018

Phân loại
Dựa vào phương pháp điện di

73

Phân loại

74

37
5/26/2018

Phân loại
Chylomicron
 Vận chuyển triglycerid, cholesterol của thức ăn
từ ruột theo hệ bạch huyết vào hệ đại tuần hoàn

75

Phân loại
VLDL
 Vận chuyển triglycerid nội sinh từ gan đến các
mô ngoại biên

76

38
5/26/2018

Phân loại
IDL
 VLDL sau khi giải phóng triglycerid, nhận thêm
cholesterol ester và mất Apo C chuyển thành
IDL
 Chất này nhanh chóng bị chuyển hóa

77

Phân loại
LDL
 Vận chuyển cholesterol đến mô và tương tác
receptor-LDL

78

39
5/26/2018

Phân loại
HDL
 Vận chuyển cholesterol dư thừa từ các tế bào
ngoại vi về gan

79

THANK YOU!

L.O.G.O 80

40
5/26/2018

Chương 6

CHUYỂN HÓA LIPID

Nội dung
Tiêu hóa và hấp thu lipid
trong thức ăn
Thoái hóa lipid

Sinh tổng hợp lipid

Chuyển hóa cholesterol

Chuyển hóa lipoprotein

1
5/26/2018

1. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU


LIPID TRONG THỨC ĂN

Năng lượng

Cấu tạo
Lipid

Bảo vệ

Dung môi

Hoạt chất
sinh học
4

2
5/26/2018

3
5/26/2018

4
5/26/2018

Tiêu hóa
Ở hành tá tràng, nhờ
 Acid mật, muối mật
• Nhũ tương hoá lipid
• Họat hoá lipase
 Enzym lipase dịch tuỵ
Kết quả
 TG → Glycerol + 3 acid béo
 Cholesterol este → Cholesterol TD + acid béo
 Glycero PL → Glycerol + acid béo + H3PO4 +
Base nitơ (cholin, ethanolamin, serin, inositol)

10

5
5/26/2018

11

Hấp thu
Ở phần cuối của ruột non
 Acid béo < 10C, glycerol hấp thu qua NMRN →
TMC → Gan
 Acid béo mạch dài, mono, diglycerid … → tái
tổng hợp lipid
• AcylCoA + glycerol → TG
• Cholesterol TD + acid béo → Cholesterol E
• AB + glycerol + H3PO4 + base nitơ → PL

12

6
5/26/2018

Hấp thu

13

14

7
5/26/2018

15

16

8
5/26/2018

17

18

9
5/26/2018

2. THOÁI HÓA LIPID

19

Thoái hóa lipid


Các sản phẩm thủy phân của triglycerid là
glycerol và acid béo (FA) sẽ được chuyển
hóa tiếp tục ở tế bào

20

10
5/26/2018

Thoái hóa glycerol

21

Thoái hóa glycerol

22

11
5/26/2018

Thoái hóa glycerol

23

Thoái hóa acid béo


Acid béo bão hòa
 Số C chẵn
 Số C lẻ
Acid béo chưa bão hòa

24

12
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Hoạt hóa acid béo và vận chuyển vào ty thể
 Xảy ra trong tế bào chất
 Vận chuyển vào trong ty thể
Quá trình b oxy hóa
 Xảy ra trong ty thể
 Chuỗi C bị cắt đứt ở vị trí giữa nguyên tử Cα và
Cβ nên gọi là sự β-oxi hóa
 Mỗi chu trình β-oxi hóa gồm 4 phản ứng

25

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Hoạt hóa acid béo và vận chuyển vào ty thể

26

13
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Hoạt hóa acid béo và vận
chuyển vào ty thể
 Các Acyl-CoA không vượt qua
được màng ty thể
 Sự vận chuyển phải nhờ vào
hệ thống carnitin
 Carnitin có nhiều trong cơ và
mô động vật
 Carnitin có thể ester hóa với
acyl-CoA tạo acylcarnitin nhờ
acyl CoA synthetase
(thiokinase) (carnitine-
palmitoyl transferase I)

27

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn

Size class Number of Site of Membrane


carbons catabolism transport
Short-chain 2-4 Mitochondrion Diffusion
Medium-chain 4-12 Mitochondrion Diffusion
Long-chain 12-20 Mitochondrion Carnitine cycle
Very long-chain >20 Peroxisome Unknown

28

14
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Hoạt hóa acid béo và vận chuyển vào ty thể

29

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa
 (1) Phản ứng oxi
hóa (khử hydrogen)
lần 1

30

15
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa
 (2) Phản ứng kết
hợp nước

31

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa
 (3) Phản ứng oxi
hóa (khử hydrogen)
lần 2

32

16
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy
hóa
 (4) Phản ứng
phân cắt dẫn xuất
β-cetonic (sự thio
giải)

33

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa

34

17
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa

35

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa

36

18
5/26/2018

37

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn


Quá trình b oxy hóa
 Tổng kết năng lượng
Reaction ATP Yield
Activation of palmitate to palmitoyl-CoA -2
Oxidation of 8 acetyl-CoA 8 x 12 = 96
Oxidation of 7 FADH2 7 x 2 = 14
Oxidation of 7 NADH 7 x 3 = 21
Net: Palmitate → CO2 + H2O 129

38

19
5/26/2018

Các con đường thoái hóa


tiếp tục của acetyl CoA
Oxy hóa ở chu trình
Krebs
Tạo thành các thể
ceton

39

Các con đường thoái hóa tiếp tục của acetyl CoA

Tạo thành các thể ceton


 Trong ty thể, khi tốc độ tạo thành acetyl-CoA tại
gan vượt quá khả năng bị oxi hóa hay tổng hợp
acid béo dẫn đến sự hình thành một nhóm hợp
chất gọi là các thể ceton (ceton bodies)
 Các thể ceton gồm: acetoacetate, β-
hydroxybutyrate và acetone
• Acetoacetate, β-hydroxybutyrate được tạo thành ở
gan, vào máu rồi vận chuyển đến các mô ngoại vi
• Acetone là một thể ceton không bị chuyển hóa và bài
xuất qua sự bay hơi ở phổi

40

20
5/26/2018

Các con đường thoái hóa tiếp tục của acetyl CoA

Tạo thành các thể ceton

41

Các con đường thoái hóa tiếp tục của acetyl CoA

Tạo thành các thể ceton

42

21
5/26/2018

Các con đường thoái hóa


tiếp tục của acetyl CoA
Tạo thành các thể
ceton

43

Các con đường thoái hóa tiếp tục của acetyl CoA

Tạo thành các thể ceton

44

22
5/26/2018

45

46

23
5/26/2018

Các con đường thoái hóa tiếp tục của acetyl CoA

Tạo thành các thể ceton

47

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C lẻ


 Ở thực vật và sinh vật biển
 Oxi hóa giống mạch chẵn
 Sản phẩm cuối cùng là propionyl-CoA

48

24
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C lẻ

49

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C lẻ

50

25
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C lẻ

51

Sự oxy hóa acid béo bão hòa có số C lẻ

52

26
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa


Các acid béo chưa bão hòa được oxy hóa
gần giống như acid bão hòa
Acid chưa bão hòa chứa một hay hai liên
kết đôi, ở dạng cis nên cần thêm hai
enzyme
 Isomerase
 Reductase

53

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa

54

27
5/26/2018

55

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa

56

28
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa

57

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa

58

29
5/26/2018

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa

59

Sự oxy hóa acid béo chưa bão hòa

60

30
5/26/2018

3. SINH TỔNG HỢP LIPID

61

Sinh tổng hợp lipid

62

31
5/26/2018

Sinh tổng hợp lipid


Sinh tổng hợp ACID BÉO
 Acid béo bão hòa
• ở bào tương
• ở ty thể
• ở microsome
 Acid béo chưa bão hòa
Sinh tổng hợp TRIGLYCERID
Sinh tổng hợp GLYCEROPHOSPHOLIPID

63

64

32
5/26/2018

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương


Các yếu tố tham gia quá trình tổng hợp
 Acetyl-CoA
 Malonyl-CoA
 Hệ thống phức hợp enzyme tổng hợp acid béo
(ACP – Acyl Carier Protein)

65

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương

Acetyl-CoA Acetyl-CoA carboxylase Malonyl-CoA


Biotin
66

33
5/26/2018

Sinh tổng hợp acid béo


ở bào tương

ACP – Acyl Carier Protein


67

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương


Tạo thành acetyl
ACP
 Acetyl CoA-ACP
transferase (MAT)

68

34
5/26/2018

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương


Tạo thành malonyl ACP
 Malonyl CoA-ACP
transferase (MAT)

69

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương


PƯ ngưng tụ
 β-Ketoacyl-ACP
synthase (KS)

70

35
5/26/2018

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương

PƯ khử thứ nhất


 β-Ketoacyl-ACP reductase (KR) 71

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương

Phản ứng khử nước


 β-hydroxylacyl-ACP dehydratase (DH)
72

36
5/26/2018

Sinh tổng hợp acid béo


ở bào tương
PƯ khử thứ hai
 Enoyl-ACP reductase
(ER)

73

74

37
5/26/2018

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương

75

76

38
5/26/2018

77

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương

78

39
5/26/2018

79

Sinh tổng hợp acid béo ở bào tương

80

40
5/26/2018

81

82

41
5/26/2018

83

STH acid béo chưa bão hòa


Có một nối đôi

84

42
5/26/2018

85

86

43
5/26/2018

STH acid béo chưa bão hòa


Có nhiều nối đôi
 Quy luật
• ∆9
• Giữa –COOH và ∆9
• Cách nhau 3C
 Acid béo thiết yếu
• Acid linoleic
• Acid linolenic

87

STH acid béo chưa bão hòa


Có nhiều nối đôi
 Tổng hợp acid
arachidonic từ
acid linoleic

88

44
5/26/2018

89

STH acid béo chưa bão hòa

90

45
5/26/2018

Sinh tổng hợp triglycerid


Được tổng hợp ở nhiều tổ chức hoặc tế bào
của gan, thận, mô mỡ, ruột...
Nguyên liệu ban đầu:
 glycerol (glycerol-3-phosphate)
 acid béo (acyl-CoA)

91

92

46
5/26/2018

93

94

47
5/26/2018

95

4. CHUYỂN HÓA
CHOLESTEROL

96

48
5/26/2018

Chuyển hóa cholesterol


thành phần cấu tạo của
màng tế bào
tiền chất tổng hợp steroid
quan trọng trong cơ thể
(hormone vỏ thượng thận,
hormone sinh dục, acid mật,
vitamin D)
nguồn gốc
 thức ăn (ngoại sinh)
 tổng hợp ở gan và ruột (nội
sinh)

97

Sinh tổng hợp cholesterol


Được tổng hợp từ các đơn vị là acetyl-CoA
Gồm 3 giai đoạn chủ yếu
 tổng hợp acid mevalonic từ acetyl-CoA
 tạo squalen
 biến đổi squalen thành cholesterol

98

49
5/26/2018

Sinh tổng hợp cholesterol

99

Sinh tổng hợp cholesterol


(1) tổng hợp acid mevalonic từ acetyl-CoA

100

50
5/26/2018

Sinh tổng hợp cholesterol


(1) tổng hợp acid mevalonic từ acetyl-CoA

101

Sinh tổng hợp cholesterol


(1) tổng hợp acid mevalonic từ acetyl-CoA

102

51
5/26/2018

Sinh tổng hợp cholesterol


(2) tạo squalen

103

Sinh tổng hợp cholesterol


(2) tạo squalen

104

52
5/26/2018

Sinh tổng hợp cholesterol


(2) tạo squalen

105

Sinh tổng hợp cholesterol


(2) tạo squalen

106

53
5/26/2018

Sinh tổng hợp cholesterol


(2) tạo squalen

107

Sinh tổng hợp cholesterol


(2) tạo squalen

108

54
5/26/2018

Sinh tổng hợp cholesterol


(3) biến đổi squalen thành cholesterol

109

Sự thoái hóa cholesterol


Xảy ra ở gan và ruột
Tạo thành
 Acid mật (Bile acid)
• Là dẫn xuất của acid cholanic
• Mật người có chứa 4 acid mật:
– acid cholic và acid chenodeoxycholic (nguyên phát – tạo
thành ở gan)
– acid deoxycholic và acid lithocholic (thứ phát – tạo thành ở
ruột)
 Muối mật (Bile salt)
• có thể đổ trực tiếp vào hành tá tràng qua ống dẫn mật
• dự trữ ở trong túi mật

110

55
5/26/2018

Sự thoái hóa cholesterol

111

112

56
5/26/2018

Sự thoái hóa cholesterol

113

Sự thoái hóa cholesterol

114

57
5/26/2018

5. CHUYỂN HÓA
LIPOPROTEIN

115

Lipoprotein
Cấu trúc
 Dạng hình cầu
 Gồm
• lipid
– Triglycerid
– Phospholipid
– cholesterol tự do
– cholesterol ester
• apoprotein

 Liên kết Van der waals

116

58
5/26/2018

117

Lipoprotein
Phân loại
 Dựa vào tỷ trọng

118

59
5/26/2018

119

120

60
5/26/2018

Lipoprotein
Phân loại
 Dựa vào phương pháp điện di

121

Phân loại
Chylomicron
 Vận chuyển triglycerid, cholesterol của thức ăn
từ ruột theo hệ bạch huyết vào hệ đại tuần hoàn

122

61
5/26/2018

123

124

62
5/26/2018

Phân loại
VLDL
 Vận chuyển triglycerid nội sinh từ gan đến các
mô ngoại biên

125

Phân loại
IDL
 VLDL sau khi giải phóng triglycerid, nhận thêm
cholesterol ester và mất Apo C chuyển thành
IDL
 Chất này nhanh chóng bị chuyển hóa

126

63
5/26/2018

Phân loại
LDL
 Vận chuyển cholesterol đến mô và tương tác
receptor-LDL

127

128

64
5/26/2018

129

Phân loại
HDL
 Vận chuyển cholesterol dư thừa từ các tế bào
ngoại vi về gan

130

65
5/26/2018

131

132

66
5/26/2018

PHẦN SINH VIÊN TỰ HỌC


SINH TỔNG HỢP Glycerophospholipid
TỔNG HỢP Cholesterol ester

133

THANK YOU!

L.O.G.O 134

67
5/26/2018

Chương 7

Cấu trúc
acid amin và protein

Nội dung
Đại cương

Acid amin

Peptide

Protein

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

2
5/26/2018

Đại cương
Protein là thành phần cơ bản của tế bào, là
nguyên liệu cần thiết để tổng hợp những
thành phần cấu trúc của cơ thể
Là enzym giữ nhiệm vụ xúc tác các quá
trình chuyển hóa
Được cấu tạo bởi nhiều acid amin kết hợp
với nhau bằng liên kết peptide

Đại cương
Acid amin: là đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của
protein
Peptide: là phân tử gồm 2 đến vài chục acid
amine (dưới 50) nối với nhau bằng các liên
kết peptide
Protein: là phân tử gồm từ 50 tới cả ngàn
acid amine nối với nhau bằng liên kết
peptide

3
5/26/2018

2. ACID AMIN

Cấu tạo hóa học


sản phẩm thủy phân cuối cùng của peptide
và protein
20 acid amin “chuẩn”
có 8 aa thiết yếu + 2 aa bán thiết yếu

4
5/26/2018

Cấu tạo hóa học

Thiết yếu Không thiết yếu

Valine Alanine
Leucine Asparagine
Isoleucine Aspartic acid
Phenylalanine Cysteine
Threonine Glutamic acid
Tryptophan Glutamine
Methionine Glycine
Lysine Proline
Histidine Serine
Arginine Tyrosine

5
5/26/2018

Phân loại

Acid amin

Gốc R Tính phân cực

Không phân
Mạch thẳng Mạch vòng Phân cực
cực

Trung tính Có nhân thơm


Acid Chứa dị vòng
Kiềm

Acid amin mạch thẳng


Trung tính

6
5/26/2018

Acid amin mạch thẳng


Trung tính

Acid amin mạch thẳng


Acid

7
5/26/2018

Acid amin mạch thẳng


Kiềm

Acid amin mạch vòng


Có nhân thơm

8
5/26/2018

Acid amin mạch vòng


Dị vòng
 Nhân imidazol

 Nhân indol

Acid amin không phân cực

9
5/26/2018

Acid amin phân cực


không điện tích

Acid amin phân cực


điện tích âm điện tích dương

10
5/26/2018

Acid amin thứ 21 & 22


Selenocysteine là acid Pyrrolysine là acid amin
amin thứ 21 thứ 22
(codon stop UAG mã hóa cho
Pyrrolysine)

11
5/26/2018

Acid amin hiếm gặp trong protein


(dẫn xuất của aa thường gặp)
 Trong collagen và một số  Trong globulin của tuyến
protein thực vật giáp
 4-hydroxy proline  Monoiodotyrosine
 5-hydroxy lysine  Diodotyrosine

Các acid amin không gặp trong protein


ở dạng tự do hay kết hợp
dẫn xuất của aa thường gặp

12
5/26/2018

Hóa học lập thể


 Dùng serin làm tiêu chuẩn so sánh
 aa dạng L khi –NH2 ở bên trái
 aa thường gặp dạng L

Tính chất vật lý


Dễ tan trong nước, tùy thuộc vào cấu trúc gốc R
Thường có vị ngọt kiểu đường, leucine không vị,
isoleucine và arginine có vị đắng
Tính quang hoạt (trừ glycin) do có C bất đối xứng

13
5/26/2018

Phổ hấp thụ


Tyrosine,
tryptophan và
phenylalanine
(240-280 nm)
Cystein hấp thụ
yếu ở 240 nm
Các acid amine
khác hấp thụ ở
220 nm
Phần lớn các
protein đều chứa
tyrosine  định
lượng protein ở
280 nm

Tính lưỡng tính


3 dạng ion
 Ion lưỡng cực
 Cation
 Anion

14
5/26/2018

pH đẳng điện (pHi)


 aa dạng ion lưỡng cực
nhiều nhất
 cation và anion ít nhất và
bằng nhau
 tổng điện tích = 0
 =

pH đẳng điện (pHi)

15
5/26/2018

Tính chất hóa học


Chức α-amin
Nhóm carboxyl
2 nhóm chức –NH2 và –COOH
Gốc R

Chức α-amin
Phản ứng với acid Nitrơ (HNO2)

 định lượng N2 của acid amin

16
5/26/2018

Chức α-amin
Phản ứng với aldehyl (phản ứng tạo base
schiff)

 định phân acid amin trong nước tiểu bằng NaOH

Chức α-amin
Phản ứng với 2,4 dinitrofluorobenzen (DNFB)
(PƯ Sanger)
 trong mt kiềm yếu, DNFB + nhóm amin tự do tạo
dẫn xuất 2,4 dinitrophenyl acid amin (DNP-aa)

 xác định các aa cuối của chuỗi peptide

17
5/26/2018

Chức α-amin
Phản ứng với phenylisothiocyanat (PITC) (PƯ
Edman)

 xác định amin N cuối của chuỗi polypeptide

nhóm carboxyl
Phản ứng khử nhóm carboxyl
 tạo thành alcol α-amine

18
5/26/2018

nhóm carboxyl
Phản ứng khử carboxyl (decarboxyl hóa)
 tạo thành amin

nhóm chức –NH2 và –COOH


PƯ Ninhydrin

 định tính hay định lượng aa (trong sắc ký và điện di)

19
5/26/2018

gốc R
gốc R có những nhóm chức khác nhau, cho PƯHH
khác nhau  quyết định các phản ứng đặc hiệu
của acid amin
 –COOH và –NH2 cho PƯ tạo muối
 –SH của Cysteine cho PƯ oxi hóa khử
 nhân thơm của phenylalanine và tyrosine cho PƯ nitro
hóa và halogen hóa
 –OH của serine và threonine có thể tham gia PƯ ester
hóa
 –OH phenol của tyrosine cho phản ứng đặc hiệu với
thuốc thử Millon (HgNO3/HNO3 đđ) cho màu đỏ cam

3. PEPTIDE

20
5/26/2018

Peptide
hợp chất gồm 2 đến vài chục aa nối với
nhau bằng lk peptide
trọng lượng phân tử ≤ 6000
trong tự nhiên
 dưới dạng tự do có hoạt tính sinh học nhất định
(peptide hormone như insuline, peptide kháng
sinh)
 hoặc là sản phẩm thủy phân dở dang của
protein

21
5/26/2018

Cấu tạo và danh pháp


Cấu tạo

Danh pháp
tên thông dụng (VD: glucagon là 1 peptide có 29
aa)
danh pháp hóa học hữu cơ (gọi theo các gốc aa)
 đầu là aa có -NH2 tự do
 lần lượt đến aa cuối có –COOH tự do
 nguyên tắc: giữ nguyên tên aa cuối và thay đổi tên các
aa kia bằng gốc –yl
H2N-seryl-glycyl-tyrosyl-alanyl-leucine-COOH

Ala-Ser-Phe-Leu hay A-S-F-L


 Nếu trong chuỗi peptide có đoạn nào đó chưa xác định
được thứ tự của các aa thì để trong ngoặc
Ala-Gly-(Ala-Ser-Gly)-Tyr

22
5/26/2018

Tính chất của peptide


Tính acid-base
 tính chất lưỡng tính
 3 dạng ion trong dung
dịch
 có pHi

Tính chất của peptide


Tính chất hóa học
 α-NH2 của aa N cuối cho PƯ giống như α-NH2
của aa
 α-COOH của aa C cuối cũng cho PƯ aa (khử,
khử carboxyl hóa)
 gốc R của các aa trong chuỗi peptide cho PƯ
màu đặc trưng của các aa tự do tương ứng
(Tyrosine cho màu đỏ cam với thuốc thử Millon)
 Peptide cho phản ứng với đồng sulfat trong môi
trường kiềm (PƯ Biuret)
• màu xanh tím (ít aa)
• màu tím hồng (nhiều aa)

23
5/26/2018

4. PROTEIN

Cấu trúc protein

24
5/26/2018

Bậc 1

Bậc 2

25
5/26/2018

Bậc 3

26
5/26/2018

Bậc 4
≥ 2 chuỗi
polypeptide
(bán đơn vị)
Các liên kết
 Hydro
 Van der Waals
…

27
5/26/2018

Phân loại
Theo nguồn gốc: động vật hay thực vật
Theo chức năng: enzyme, hormone, cấu tạo, dinh
dưỡng, dự trữ, vận động, bảo vệ, điều hòa…
Theo cấu trúc: cầu, sợi…
Theo thành phần hóa học:
 Protein thuần hay protein đơn giản (holoprotein):
chỉ gồm các aa
 Protein phức tạp hay protein tạp (heteroprotein):
còn có các nhóm ngoại

28
5/26/2018

Phân loại

Protein thuần Protein tạp


•Albumin •Nucleoprotein
•Protamin •Glucoprotein
•Histon •Cromoprotein
•Globulin •Lipoprotein
•Keratin •Phosphoprotein
•Prolamin và •Metaloprotein
glutalin
•Colagen

Tính chất lý hóa của protein


Trọng lượng phân tử
 phân tử keo có kích thước lớn (> 0,001 µm)
 khuếch tán rất chậm trong dung dịch
 không qua được các màng thẩm tích
 Trọng lượng phân tử của protein thiên nhiên tìm
thấy vào khoảng ≥ 6000 - hàng triệu

29
5/26/2018

Tính chất lý hóa của protein


Biến tính của protein
 chịu những thay đổi về tính chất như độ hòa tan
bị giảm → mất đi một số tính chất đặc hiệu
 cấu trúc không gian của phân tử protein bị phá
vỡ (trừ liên kết peptide)
 Hai loại:
• Biến tính thuận nghịch: khi cấu trúc phân tử của
protein có thể trở lại dạng ban đầu
• Biến tính không thuận nghịch: khi protein không trở
lại trạng thái ban đầu
 Tác nhân:
• Vật lý: nhiệt độ, tia tử ngoại, siêu âm, áp suất cao…
• Hóa học: acid, base, muối kim loại nặng…

Tính chất lưỡng tính


 Mỗi protein có một pHi
 Ở một pH mt nhất định, tùy thuộc vào pHi mà tích điện (+)
hay (-)
 di chuyển về phía cực trái dấu trong điện trường.
 Ứng dụng

30
5/26/2018

Tính chất hóa học


Có thể bị thủy phân (nhờ enzyme hay acid,
base ở to cao)
 dở dang thành các peptide
 hoàn toàn thành các acid amine
PƯ với thuốc thử Biuret  định lượng
protein bằng phương pháp so màu
Các gốc aa trong phân tử protein cũng cho
những phản ứng đặc trưng của các aa tự do
tương ứng

Chức năng
Xúc tác của enzyme
Vận chuyển: như Hemoglobin, myoglobin
Sự vận động và phối hợp: actin và myosin
Sự chống đỡ cơ học: collagen, elastin
Sự bảo vệ miễn dịch
Sự tạo ra và dẫn truyền xung động thần kinh:
Rhodopsin
Điều hòa: hormone
Dự trữ dinh dưỡng

31
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 63

32
5/26/2018

Chương

Chuyển hóa protein


và acid amin

L.O.G.O

1. BIẾN HÓA PROTEIN

1
5/26/2018

Biến hóa protein

2
5/26/2018

Tiêu hóa protein


Protein thức ăn được thủy
phân tới aa hoặc mẫu
peptide rất ngắn mới
được hấp thu
Xúc tác bởi nhiều enzyme
proteinase bài tiết ở các
bộ phận khác nhau: dạ
dày, ruột, tụy tạng
Hai loại:
 endopeptidase
 exopeptidase

3
5/26/2018

Tiêu hóa protein

Protease

Exopeptidase Endopeptidase

Carboxypeptidase Aminopeptidase Pepsin Trypsin Chymotrypsin Elastase

4
5/26/2018

5
5/26/2018

Metabolic relationships among amino acids

6
5/26/2018

7
5/26/2018

2. THOÁI HÓA ACID AMIN

8
5/26/2018

2.1. Những quá trình chung


Khử amin
 Khử amin - khử oxy
 Khử amin nội phân tử
 Khử amin thủy phân
 Khử amin – oxy hóa
PƯ trao đổi amin
Khử carboxy

Khử amin

 Enzym: Dehydrogenase
 Quá trình khử amin của aa α ở cơ thể động vật bao giờ
cũng là quá trình khử amin – oxy hóa

9
5/26/2018

Phản ứng trao đổi amin

Phản ứng trao đổi amin

10
5/26/2018

Phản ứng trao đổi amin


 Ở các tổ chức động vật, có 2 loại transaminase phổ
biến và hoạt động mạnh nhất
 Glutamic oxaloacetic transaminase (GOT) =
ASAT (Aspartic transaminase)
GOT
Acid glutamic + Acid oxaloacetic ↔ Acid α-ceto glutaric + Acid aspartic

 Glutamic pyruvic transaminase (GPT) = ALAT


(Alanin transaminase)
GPT
Acid glutamic + Acid pyruvic ↔ Acid α-ceto glutaric + Alanin

* Việc định lượng hoạt độ các enzyme GOT và GPT được ứng dụng trong lâm
sàng để chuẩn đoán một số bệnh về gan, tìm ra một số bệnh khác

Khử carboxyl

11
5/26/2018

Mối quan hệ giữa


glutamate, glutamine và
α-ketoglutarate

12
5/26/2018

Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa


Chuyển hóa của NH3
 Tạo thành glutamin
 Tạo thành ure
Biến hóa của acid α-cetonic

Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa


Chuyển hóa của NH3
 NH3 là một chất độc, sản phẩm thoái hóa của aa
và 1 phần base purine, base pyrimidine
 Cơ thể khử độc bằng cách biến NH3 thành
• glutamin (là dạng vận chuyển không độc trong máu
của NH3)
• Urê (sản phẩm đào thải chủ yếu của NH3 ở người
~80%)
 NH3 còn có thể tham gia phản ứng amin hóa

13
5/26/2018

Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa

 Chuyển hóa của NH3

Sản phẩm cuối cùng của sự biến hóa aa


 Sự tạo thành Glutamine

14
5/26/2018

Chu trình glucose


- alanine

Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)

15
5/26/2018

Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)


PƯ 1: Tạo carbamyl phosphate không bền

PƯ 2: Tổng hợp Citrulline: (Ty thể)

Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)


PƯ 3: Tổng hợp Argininosuccinate (Bào
tương)

16
5/26/2018

Chu trình Urê (chu trình Krebs-Henseleit)


PƯ 4: Tách Argininosuccinate thành Arginine
và Fumarate (Bào tương)

PƯ 5: Thủy phân Arginine thành Ornithine


và Urea

17
5/26/2018

Biến hóa acid α-ketonic

Thoái hóa thành Tổng hợp


các chất trung glucose
gian trong chu
trình TCA -> CO2
và H2O

Biến hóa theo con Chuyển hóa trở lại


đường của các thành acid amin
acid béo sau khi nhờ trao đổi amin
khử carboxyl hoặc amin hóa
Acid α-ketonic

18
5/26/2018

Thoái hóa riêng biệt các aa


aa tạo oxaloacetat
aa tạo pyruvat
aa tạo succinyl-CoA
aa tạo α-cetoglutarat
aa tạo acetyl-CoA

19
5/26/2018

aa tạo oxaloacetat

aa tạo pyruvat

20
5/26/2018

aa tạo pyruvat
Cystein có 2 con
đường
 Tạo Taurin
• Kết hợp acid
mật -> muối mật
 Tạo Pyruvat và
SO2
• Tạo lk ester
sulfat
• Liên hợp các
chất độc ->đào
thải

aa tạo succinyl-CoA

21
5/26/2018

 Met là chất cung cấp nhóm methyl chủ yếu của cơ thể
 Homocystein niệu (thiếu enzym Cystathionin
synthetase)
 Xuất hiện Homocystein trong nước tiểu (trẻ bị đần độn)
 Điều trị: Vit B6 liều cao, tăng Cystein, giảm Methionin

aa tạo α-cetoglutarat

22
5/26/2018

aa tạo acetyl-CoA

Phenyl ceton niệu


 Phe và các chất thoái hóa
xh trong nước tiểu
 Trẻ đần độn
 Điều trị: giảm Phe
 Làm thiếu Tyr nên thiếu
Melanin

23
5/26/2018

aa tạo acetyl-CoA
Không có
melanin sẽ mắc
bệnh bạch tạng
Nguyên nhân
 Thiếu
tyrosinase
 Thiếu enzyme
oxy hóa DOPA

aa tạo acetyl-CoA

24
5/26/2018

aa tạo acetyl-CoA
Tyrosin niệu
 p-hydroxyphenylpyruvat
và tyrosin ứ đọng trong
máu và bài xuất trong
nước tiểu
 Điều trị: Sử dụng Vit C

Alcapton niệu
 acid homogentisic không thoái hóa được, ứ đọng
và thải ra nước tiểu
 tiếp xúc không khí bị oxy hóa cho sắc tố màu nâu

25
5/26/2018

Tạo thành các catecholamin

aa tạo acetyl CoA

Sp thoái hóa quan trọng của Tryp là serotonin

26
5/26/2018

Tạo creatin
Tạo creatin phosphat khi tác
dụng với ATP
Sp khử nước là creatinin có
trong cơ và đào thải qua
nước tiểu

Tạo glutathion
Glutathion đóng vai trò
của 1 hệ thống oxy hóa
khử

27
5/26/2018

3. TỔNG HỢP AA

Tổng hợp acid amine

28
5/26/2018

Nguyên tắc chung


Acid α-cetonic → aa tương ứng
 Amin hóa (ngược với pứ khử amin - oxy hóa)
• NH3 + α-ceto glutarate + NADPH2 ↔ L-glutamate +
NADP + H2O
 Chuyển amin
• acid pyruvic + acid glutamic ↔ Alanin + Acid α-ceto
glutaric

29
5/26/2018

30
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O

31
5/26/2018

Chương 9

Hóa học acid


Nucleic

Nội dung
Đại cương

Acid Nucleic

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

Nucleoprotein
Protein phức tạp:
 1 nhóm ngoại acid nucleic
 1 hay nhiều phân tử
protein đơn giản (protein
kiềm như protamin hoặc
histon)
Nucleoprotein = protein +
nhóm ngoại (acid
nucleic)
mọi tế bào sống đều
chứa nucleoprotein
virus có thành phần cấu
tạo hoàn toàn là
nucleoprotein

2
5/26/2018

2. ACID NUCLEIC

3
5/26/2018

Acid nucleic
Acid ribonucleic (ARN) nếu ose là ribose
Acid desoxyribonucleic (DNA) nếu ose là
deoxyribose

Thành phần cấu tạo của acid nucleic


chất trùng hợp từ những đơn vị là nucleotide (acid
nucleic/polynucleotide)
Nucleotide = base dị vòng có N + pentose + acid
phosphoric

4
5/26/2018

Acid nucleic
Pentose
 RNA, ose là β-D-Ribose
 DNA, ose là β-2-deoxy D-Ribose

Acid nucleic
Base nitơ

5
5/26/2018

Acid nucleic
Nucleoside
 Là sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của
acid nucleic
 Gồm 2 thành phần:
• base nitơ (purine hay pyrimidine)
• pentose

Acid nucleic
Nucleoside

6
5/26/2018

Acid nucleic
Nucleotide

7
5/26/2018

Acid nucleic
Nucleoside di và triphosphat

8
5/26/2018

Chức năng sinh học của Nucleotide


Là chất dự trữ và vận
chuyển năng lượng (ATP,
GTP, UDP, UTP)
Là chất truyền thông tin
thứ 2
Vận chuyển gốc methyl

Chức năng sinh học của Nucleotide


Là coenzyme

9
5/26/2018

Chất tổng hợp dùng trong trị liệu

Cấu trúc acid nucleic


ADN

10
5/26/2018

Cấu trúc acid nucleic


ADN

11
5/26/2018

Cấu trúc acid nucleic


ARN

12
5/26/2018

Cấu trúc acid nucleic


ARN

Cấu trúc acid nucleic


ARN
 ARN ribosom
 ARN vận chuyển
 ARN thông tin

13
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 27

14
5/26/2018

Chương 10

Chuyển hóa
Nucleic acid

Nội dung
Thoái hóa

Tổng hợp

Bệnh liên quan

1
5/26/2018

1. THOÁI HÓA

Thoái hóa

Nuclease là phosphodiesterase (trong dịch tụy)


Nucleotidase là phosphatase (trong dịch ruột)
Nucleosidase là phosphorylase (trong dịch
ruột)
Phosphate được sử dụng trở lại cho quá trình
phosphoryl hóa hay được đào thải
Pentose tham gia vào quá trình tổng hợp acid
nucleic
Base purine và pyrimidine phần lớn được thoái
hóa và đào thải, một phần được sử dụng lại để
tổng hợp acid nucleic
4

2
5/26/2018

Thoái hóa base purin

Thoái hóa base purin

3
5/26/2018

Thoái hóa base purin

Thoái hóa base purin

4
5/26/2018

Thoái hóa base pyrimidin

 Sp thoái hóa cuối cùng


 Ure
 β-alanin
 β-aminoisobutyrat 9

2. TỔNG HỢP

10

5
5/26/2018

Tổng hợp nucleotide


Có 2 con đường
 Tổng hợp mới
 Tận dụng lại
PRPP
 chất trung gian có vai
trò quan trọng
 được tạo thành từ
ribose -5-phosphate
(chuyển hóa glucose
hoặc thoái hóa
nucleoside)
11

Tổng hợp mới purine


Nguồn carbon và nitơ để tổng hợp purin

2 giai đoạn:
 tổng hợp IMP (11 bước)
 từ IMP tổng hợp AMP và GMP 12

6
5/26/2018

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

13

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

14

7
5/26/2018

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

15

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

16

8
5/26/2018

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

17

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

18

9
5/26/2018

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

19

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

20

10
5/26/2018

Tổng hợp mới purine


tổng hợp IMP

21

22

11
5/26/2018

 từ IMP tổng hợp AMP và GMP 23

Điều hòa quá


trình tổng hợp
mới nucleotide
bằng cơ chế
feedback

24

12
5/26/2018

Tổng hợp purin theo


Con đường “tận dụng lại”
Từ nguồn base purin
 Hypoxanthin – guanin
phosphoribosyl
transferase (HGPRT)
 Adenyl phosphoribosyl
tranferase
Từ nucleoside
 Phosphoryl hóa
nucleoside bởi
nucleoside kinase
 Không quan trọng ở động
vật có vú
25

Tổng hợp mới pyrimidin


Nguồn carbon và nitơ để tổng hợp pyrimidin

Tổng hợp hoàn chỉnh nhân pyrimidin rồi mới kết


hợp với PRPP (khác purin được tổng hợp từ
PRPP)
2 giai đoạn:
 tổng hợp UMP
 từ UMP tổng hợp CTP và dTMP

26

13
5/26/2018

tổng hợp UMP


27

từ UMP tổng hợp CTP và dTMP


28

14
5/26/2018

3. BỆNH LIÊN QUAN

29

Gout
Nguyên nhân:
 PRPP synthase không đáp ứng cơ chế feedback
 thiếu hụt 1 phần HGPRT
Điều trị: Allopurinol, Colchicin…

30

15
5/26/2018

31

THANK YOU!

L.O.G.O 32

16
5/26/2018

Chương 11

Hóa học
Hemoglobin

Nội dung
Đại cương

Hemoglobin (Hb)

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

Cromoprotein
Protein phức tạp có nhóm ngoại là chất
màu

• Flavoprotein • Hemoglobin
(riboflavin) • Myoglobin
• Feritin (Fe) • Chlorophyl
• Homocyanin • Cytocrom
(Cu) • Catalase

2
5/26/2018

Porphyrin
Cấu tạo hóa học
 Nhân cơ bản là
porphin
• 4 vòng pyrol đánh số
I, II, III, IV (chiều
KĐH)
• 4 cầu nối methylen
ký hiệu a, b, g, d
• Nhóm thế trên khung
đánh số từ 1 đến 8

Porphyrin
Cấu tạo hóa học
 Porhyrin = nhân porphin + nhóm thế
• Methyl (M)
• Acetyl (A)
• Propionyl (P)
• Vinyl (V)

3
5/26/2018

Porphyrin
Tính chất
 Có màu
 Độ tan phụ thuộc số lượng nhóm carboxyl
 Tạo phức với kim loại
 Tính kiềm yếu (N nhân pyrol) + tính acid (nhóm
–COOH mạch nhánh). pHi ~ 3-4.5

2. HEMOGLOBIN (HB)

4
5/26/2018

Hb - Protein vận chuyển O2


Kí hiệu: Hb (huyết
sắc tố, huyết cầu
tố), màu đỏ
Hồng cầu người
chứa ~ 32% Hb
(15g/100 ml máu
toàn phần)
Vai trò
 Vận chuyển O2, CO2
 hệ đệm quan trọng

Cấu tạo hóa học


Gồm 2 phần:
 Protein thuần: globin (apoprotein)
 Nhóm ngoại: hem (nhóm prosthetic)

5
5/26/2018

Hem
Là hợp chất gồm có nhân protoporphyrin IX gắn
với sắt hóa trị II (Fe2+)
Fe2+ nằm ở trung tâm nối với 4 nguyên tử N của 4
vòng pyrol qua 4 liên kết (2 lk CHT và 2 lk phối trí)

Hem
Fe2+ còn 2 lk phối trí thẳng góc mp phân tử,
mỗi lk 1 phía
 Kết hợp globin
 Kết hợp O2/CO2

6
5/26/2018

Hem
Hem bị oxi hóa thành hematin, khi đó Fe2+ biến
thành Fe3+
Hematin kết tinh dạng muối tinh thể clohydrat đặc
biệt (tinh thể Hemin hay Teichman).
Ứng dụng: xác định vết máu trong pháp y

Globin
Ở người trưởng thành, globin của Hb A gồm
4 chuỗi polypeptide có cấu trúc bậc I
 2 chuỗi α mỗi chuỗi có 141 aa
 2 chuỗi β mỗi chuỗi có 146 aa
 Các chuỗi gắn với nhau bằng tương tác không cộng hóa
trị tạo thành 2 dimer (αβ)1 và (αβ)2

7
5/26/2018

Globin
 Trong cấu trúc bậc II
 chuỗi α tạo nên 7 đoạn xoắn
 chuỗi β tạo nên 8 đoạn xoắn
 Mỗi đoạn xoắn từ 7 – 20 aa, ký hiệu A,B, C…
 Trong cấu trúc bậc III
 Các chuỗi α, β cuộn khúc tại đoạn aa không xoắn
 Mỗi chuỗi polypeptid xoắn và cuộn khúc + Hem = tiểu
đơn vị của Hb
 Về mặt không gian
 Globin tạo khe kỵ nước
 Hem vùi trong khe kỵ nước
 Tương tác bằng các lk:
• ion
• Hydro
• Lực Van der waals

Cấu trúc của Hemoglobin


Mỗi chuỗi polypeptide của globin kết hợp 1
Hem qua 2 liên kết phối trí giữa Fe2+ của
Hem với 2 N của nhân imidazol thuộc aa
Histidin trong mỗi chuỗi globin  một tiểu
đơn vị
 His F8: his gần
( kết hợp trực tiếp)
 His E7: his xa

8
5/26/2018

2.2. Các loại Hemoglobin


Globin quyết định đặc tính chủng loại của Hb
Các Globin khác nhau do
 thành phần và thứ tự sắp xếp của các aa khác
nhau
 làm thay đổi cấu trúc và tính chất của Hb

2.2. Các loại Hemoglobin


Hb bình thường
Hb G Phôi thai
Hb P Phôi thai
Hb F Bào thai và trẻ sơ sinh
Hb A Người trưởng thành
Hb A2 2,5% tổng số Hb ở người trưởng thành
Khác nhau về thành phần aa ở đoạn xoắn F của globin
Chuỗi Vị trí xoắn
polypetid/Hb F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9
Hb A (b) Phe Ala Thr Leu Ser Glu Leu His Cys
Hb A2 (d) Phe Ser Gln Leu Ser Glu Leu His Cys
Hb F (g) Phe Phe Gln Leu Ser Glu Leu His Cys

9
5/26/2018

2.2. Các loại Hemoglobin


Hemoglobin bất thường
 Sự thay đổi thành phần và thứ tự của các aa
trong phân tử Globin
 Thay đổi độ tan và độ bền vững của Hb
 Ảnh hưởng đến ái lực của Hb đối với oxy cũng
như sự vận chuyển oxy đến các tổ chức
Hb bất thường gây bệnh lý

HbS
 Glu ở vị trí 6 của chuỗi β được
thay bằng val, HC có dạng lưỡi
liềm
 HC bị phá hủy gây thiếu máu tiêu
huyết mãn tính, đau kéo dài, đột
quỵ, suy thận…
 Chẩn đoán: điện di, Hb S chuyển
dịch về anod chậm hơn HbA

10
5/26/2018

HbC
Glu ở vị trí 6 của chuỗi β được thay bằng lysin
Hồng cầu có hình bia

Hb M
Fe luôn ở trạng thái Fe3+ tạo methemoglobin
máu
không chữa được bằng thuốc

11
5/26/2018

Thalassemia
α-Thalassemia
 bất thường/tổng hợp chuỗi polypeptid α tạo Hb Bart và
Hb H
 Gây bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
β-Thalassemia
 Đột biến/tổng hợp chuỗi β gây bệnh thiếu máu huyết giải
 Xảy ra chủ yếu ở vùng Địa Trung Hải

2.2. Các loại Hemoglobin


Hb bất thường (Hb bệnh lý)
HbS (α2Aβ2S) Hồng cầu có dạng lưỡi liềm
A C
HbC (α2 β2 ) Gây thiếu máu huyết giải nhẹ
HbM Hiện tượng tạo methemoglobin máu do
Fe luôn ở trạng thái Fe3+
Thalassemia Bệnh thiếu máu huyết giải do di truyền
xảy ra vì có sự mất cân bằng trong tổng
hợp các chuỗi polypeptide của globin
•Bệnh α- •Do bất thường trong tổng hợp chuỗi
thalassemia polypeptide α
•Bệnh β- •Do có những đột biến trong tổng hợp
thalassemia chuỗi β

12
5/26/2018

2.3. Tính chất của hemoglobin


Kết hợp với O2
Kết hợp với CO2
Kết hợp CO
Sự oxy hóa Hb
Tính chất enzyme của Hb

Kết hợp với O2


Cơ chế kết hợp
Hb + O2 ↔ HbO2
Hemoglobin oxyhemoglobin
 Đây là PƯ gắn oxy hay
sự oxygen hóa, không
phải PƯ oxh vì ion sắt
vẫn còn hóa trị 2
 Lk phối trí giữa His E7 và
Fe2+ bị đứt, 1 phân tử O2
sẽ thế chỗ His E7 để gắn
với Fe2+

 1 phân tử Hb gắn được 4


phân tử O2

13
5/26/2018

Đường cong bão hòa oxy

Deoxyhemoglobin- Oxyhemoglobin
 Cấu hình không gắn oxy
(Deoxyhemoglobin)
 Dạng “căng” hay (Tense)
 Có ái lực yếu đối với oxy
 Dimer αβ tương tác với nhau
qua hệ thống lk hydro và ion
 Bền vững nhờ sự hình thành
các cầu muối giữa các chuỗi
 Cấu hình gắn oxy
(Oxyhemoglobin)
 Dạng “dãn” hay (Relax)
 Có ái lực mạnh đối với oxy
 Liên kết hydro và ion giữa
các dimer bị cắt đứt, các cầu
muối bị phá vỡ, các chuỗi
polypeptid di chuyển tự do
hơn

14
5/26/2018

Deoxyhemoglobin- Oxyhemoglobin
cấu hình không gắn oxy – trạng thái T

cấu hình gắn oxy – trạng thái R

Các YTAH sự kết hợp giữa Hb với O2


Tương tác hem-hem
 Các tiểu đơn vị có tác động cộng lực: sự kết
hợp của 1 phân tử oxy với Hem đầu tiên sẽ làm
tăng ái lực của oxy với các Hem còn lại
Phân áp của O2 (pO2)
 Ở phổi: pO2 cao, PƯ theo chiều thuận tạo HbO2
theo máu đến mô (khoảng 97%-98% Hb được
bão hòa O2)
 Ở mô: pO2 thấp, PƯ theo chiều nghịch, HbO2 bị
phân ly nhả O2 để cung cấp cho các mô
 Hb đóng vai trò vận chuyển O2 từ phổi đến các
tổ chức

15
5/26/2018

Các YTAH sự kết hợp giữa Hb với O2


Sự thay đổi của pH – hiệu ứng Bohr
 Khi pH của máu giảm hay khi phân áp CO2 (pCO2) tăng,
khả năng kết hợp với oxy của Hb giảm

Các YTAH sự kết hợp giữa Hb với O2


Chất điều hòa 2,3-BPG
(2,3-biphosphoglycerat)
 Sản phẩm trung gian của
quá trình thoái hóa glucid
 Có khả năng kết hợp và làm
bền vững cấu hình T của
phân tử deoxyhemoglobin,
giảm khả năng kết hợp với
oxy, kích thích giải phóng
oxy ở các tổ chức
 Vị trí kết hợp: khe hở giữa 2
chuỗi β, trung tâm phân tử
deoxyhemoglobin

16
5/26/2018

Kết hợp với carbon dioxyd (CO2)


 Kết hợp trực tiếp
 Qua nhóm -NH2 tự do của 4 chuỗi polypeptid tạo dẫn
xuất carbaminohemoglobin (Carbohemoglobin)

 Ở mô: pCO2 cao (46mmHg) PƯ theo chiều thuận,


carbohemoglobin được tạo thành theo máu đến phổi
 Ở phổi: pCO2 thấp (36mmHg) PƯ theo chiều nghịch,
phân ly giải phóng CO2 và đào thải ra ngoài theo đường
hô hấp

Kết hợp với carbon dioxyd (CO2)


 Kết hợp gián tiếp
 Ở mô:
• H+ được tạo thành từ CO2
• H+ kết hợp với Hb vừa phóng
thích 4 phân tử oxy để tạo
thành HHb+ theo máu về phổi
• Sự tạo H+, giảm pH máu, nồng
độ cao CO2 thúc đẩy phóng
thích oxy và kết hợp với CO2 tại

 Ở phổi:
• oxy gắn vào deoxy Hb sẽ đẩy
H+ ra khỏi Hb
• H+ kết hợp với bicarbonat giải
phóng CO2 đào thải ra ngoài
theo đường hô hấp
 Vai trò: vận chuyển CO2 và
H+ từ tổ chức đến phổi để
đào thải ra ngoài

17
5/26/2018

Sự kết hợp với carbon monoxyd (CO)


Tạo thành carboxyhemoglobin (HbCO) rất
bền vững, không còn khả năng vận chuyển
oxygen
Hb + CO → HbCO
CO gắn vào Hb tại vị trí giống oxy, ái lực với
Hb mạnh hơn oxy gấp 220 lần nên dễ dàng
đẩy oxy ra khỏi HbO2
HbO2 + CO ↔ HbCO + O2
HbCO gây ngộ độc nặng
Điều trị: hỗn hợp khí carbogen (95% O2 +
5% CO2)

Sự oxy hóa hemoglobin


Các chất oxy hóa (nitrit, nitrate, clorate,
ferricanid, nitrobenzen, polyphenol…) có thể
oxy hóa Fe2+ của Hb thành Fe3+ tạo thành
methemoglobin (M-Hb) và giải phóng điện tử
M-Hb không có khả năng gắn với O2 nên
không có chức năng hô hấp
Hb ↔ M-Hb + e-

18
5/26/2018

Tính chất enzyme của hemoglobin


Tính chất của peroxidase
Hb hay peroxydase
H2O2 + AH2 → 2H2O + A

 Ứng dụng: tìm máu trong nước tiểu và phân


Tính chất của Catalase
Hb hay catalase
2H2O2 → 2H2O + O2

Tính chất đệm


Hb là hệ đệm trong máu quan trọng thứ 2 sau
hệ đệm bicarbonate

Myoglobin (Mb) – protein dự trữ O2


Cấu trúc: 1 chuỗi globin và hem
Trong cytosol của tế bào mô cơ
Mb liên kết với O2 được giải phóng từ Hb

19
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 39

20
5/26/2018

Chương

Chuyển hóa
Hemoglobin

Nội dung
Sinh tổng hợp Hemoglobin

Thoái hóa Hemoglobin

Rối loạn chuyển hóa


Hemoglobin

1
5/26/2018

1. SINH TỔNG HỢP


HEMOGLOBIN

Sinh tổng hợp hem


Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX
 Gđ 1: TH δ-Amino Levulinic acid (δ-ALA) (trong ty thể)
 Gđ 2: TH coproporphyrinogen III (trong cytosol)
 Gđ 3: TH protoporphyrin IX (trong ty thể)
Tạo Hem
 protoporphyrin IX kết hợp với Fe2+ tạo Hem, nhờ hem
synthetase, xảy ra ở ty thể

2
5/26/2018

Sinh tổng hợp hem

Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX


Gđ 1: Tổng hợp δ-Amino Levulinic acid

3
5/26/2018

Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX


Gđ 2: Tổng hợp coproporphyrinogen III
 Tạo porphobilinogen

Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX


 Gđ 2: Tổng hợp coproporphyrinogen III
 Tạo uroporphyrinogen

4
5/26/2018

Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX


Gđ 2: Tổng hợp coproporphyrinogen III
 Tạo coproporphyrinogen III

Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX


Gđ 3: Tổng hợp protoporphyrin IX
 Tạo protoporphyrinogen III

5
5/26/2018

Tổng hợp nhân Protoporphyrin IX


Gđ 3: Tổng hợp protoporphyrin IX
 Tạo protoporphyrin III

Tạo Hem

6
5/26/2018

Tổng hợp globin


Globin gồm 4 chuỗi polypeptide (2 chuỗi α và 2
chuỗi β)
Quá trình tổng hợp Globin theo cơ chế chung của
quá trình sinh tổng hợp protein
Nguyên liệu:
 aa
 acid nucleic (DNA, RNA)
 vitamin (acid folic, B12)
 ATP và GTP
 …

7
5/26/2018

Tổng hợp globin


Hb phôi thai Hb gower 1- zeta (2), epsilon(2)
Hb gower 2- alpha (2), epsilon (2)
Hb Portland- zeta (2), gamma (2)
Hb bào thai HbF- alpha (2), gamma (2)
Hb trưởng thành HbA- alpha (2), beta (2)
HbA2- alpha (2), delta (2)

Tổng hợp globin

16

8
5/26/2018

Tạo hemoglobin

9
5/26/2018

2. THOÁI HÓA HEMOGLOBIN

Thoái hóa hemoglobin


HC có đời sống
khoảng 120 ngày
Khi HC chết, Hb
được giải phóng và
thoái hóa
Xảy ra ở hệ thống
liên võng nội mô
(gan, lách, tủy
xương…)
 Hem thoái hóa thành
sắc tố mật
 Globin bị thủy phân
thành peptide và aa

10
5/26/2018

Tạo sắc tố mật


 Bilirubin tự do
 Khó tan trong
nước
 PƯ màu diazo
chậm
 Bilirubin gián
tiếp

Tạo sắc tố mật

11
5/26/2018

Liên hợp bilirubin ở gan


 Bilirubin liên hợp
 Tan trong nước
 PƯ màu diazo nhanh
 Bilirubin trực tiếp

 Bài tiết vào mật rồi theo ống dẫn mật đổ vào ruột

Biến đổi bilirubin ở ruột


Ở ruột, Bilirubin liên
hợp bị thủy phân giải
phóng bilirubin tự do
bởi β-glucuronidase
Ở đại tràng, bilirubin
tự do bị khử oxy hóa,
bão hòa các liên kết
đôi tạo thành
urobilinogen và
stercobilinogen

12
5/26/2018

25

13
5/26/2018

3. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA


HEMOGLOBIN

14
5/26/2018

Rối loạn sinh tổng hợp Hemoglobin


Rối loạn sinh tổng hợp Hem
 Nhóm bệnh Porphyrin: do sự thiếu hụt enzyme
chính trong sinh tổng hợp porphyrin gây ứ đọng các
tiền chất của porphyrin trong hồng cầu, các dịch cơ
thể, gan
• Bệnh ứ đọng uroporphyrin I: nước tiểu màu đỏ
• Thiếu uroporphyrinogen III: không tổng hợp Hem, gây
thiếu máu
• Bệnh ứ đọng porphobilinogen trong gan gây rối loạn thần
kinh
Rối loạn sinh tổng hợp globin
 Khoảng 300 gen tổng hợp chuỗi globin
 Sai sót một số aa trong chuỗi globin  bất thường
cấu trúc  thay đổi tính chất vận chuyển oxy (HbC,
HbS, Thalassemia…

Rối loạn thoái hóa


Hemoglobin
Vàng da trước gan
 Nguyên nhân: tan huyết
hay tăng sự phá hủy HC
• HbS, Thalassemia,…
• Bệnh di truyền do thiếu
G6PD (Glucose-6-
phosphatase
dehydrogenase)
 XN Sinh hóa:
• không có bilirubin tự do
trong nước tiểu
• Urobilinogen,
stercobilinogen đào thải
nhiều ra phân và nước
tiểu

15
5/26/2018

Rối loạn thoái hóa


Hemoglobin
Vàng da tại gan
 Nguyên nhân:
• Thiếu hụt enzyme
liên hợp bilirubin
UDP glucuronyl
tranferase, hoặc
hoạt tính bị khiếm
khuyết (hội chứng
Criler-Najjar)
• Bệnh viêm gan do
virus, nhiễm độc
gan do hóa chất,
xơ gan, ung thư
gan

Rối loạn thoái hóa


Hemoglobin
Vàng da tại gan
 XN sinh hóa:
• Máu: Bilirubin tự
do và liên hợp tăng
• Nước tiểu:
urobilinogen cũng
có thể tăng, sắc tố
mật dương tính

16
5/26/2018

Rối loạn thoái hóa


Hemoglobin
Vàng da sau
gan
 Nguyên nhân:
• Đường dẫn mật
bị tắt
 Các xét nghiệm
sinh hóa:
• Máu: bilirubin
tăng là chính,
muối mật và
sắc tố mật
dương tính,
• Phân và nước
tiểu: nhạt màu

 AST (aspartate aminotransferase), men 15–40 U/L, women


13–35 U/L; ALT (alanine aminotransferase), men 10–
40 U/L, women 7–35 U/L; ALP (alkaline phosphatase), 50–
140 U/L: ALP is physiologically elevated in children and
adolescents; bilirubin <21 μmol/L (<1.0 mg/dL); (γ-glutamyl
transpeptidase:) GGT, men <90 U/L, women <50 U/L.

17
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 35

18
5/26/2018

Chương 13

Hormon

ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa:
 Hormone (Định nghĩa cũ) là những chất hóa học được
tiết ra từ những tuyến nội tiết và đổ thẳng vào hệ
bạch huyết, có tác dụng kích thích và điều hòa hoạt
động sinh lý của cơ thể
 Hormone (Định nghĩa mở rộng) là những chất được tiết
ra từ những tế bào đặc hiệu và tác dụng lên
recepter đặc hiệu
Vai trò:
 Một lượng nhỏ và tồn tại trong thời gian ngắn,
hormone tác dụng rất mạnh lên quá trình chuyển
hóa, tham gia mọi quá trình hoạt động của cơ thể
 Chỉ một sự rối loạn nhỏ (thừa hay thiếu) đều dẫn
đến những rối loạn rất lớn đối với cơ thể

1
5/26/2018

2
5/26/2018

Phân loại
HORMONE
(Cấu trúc hóa học và cơ chế
tác dụng)

Hormone peptide, Hormone steroid,


amine và vitamin D, retinoid Nitric oxid
eicosanoid và thyroid

Tác động lên Đi vào tế bào và tác Đi vào tế bào nhưng tác
receptor trên bề mặt động lên receptor trong động bằng cách kích hoạt
tế bào nhân enzyme trong bào tương là
guanylyl cyclase

3
5/26/2018

Phân loại

Phân loại

HORMONE
(dựa trên quãng đường di chuyển từ cơ
quan tiết đến cơ quan đích)

Hormone endocrin Hormone paracrin Hormone autocrin

Đổ trực tiếp vào máu Tiết vào khoảng gian bào, Là những hormone được chính tế
và được vận chuyển từ đó khuêch tán vào tế bào đích tiết ra, tác động lên tế
đến tế bào đích khắp bào đích ở lân cận bào đó bằng cách gắn với
cơ thể (insulin) (eicosanoid) receptor trên bề mặt tế bào

4
5/26/2018

Phân loại

Hormone peptide

HORMONE PEPTIDE

Hormone vùng Hormone


dưới đồi – tuyến Hormone Hormone tuyến Hormone tiêu
tuyến yên tụy tuyến cận hóa
yên giáp

5
5/26/2018

Hormone peptide
Insulin

6
5/26/2018

13

Hormone là dẫn xuất acid amine


HORMONE LÀ DẪN
XUẤT ACID AMINE

Hormone tủy Hormone


thượng thận tuyến giáp

7
5/26/2018

Hormone steroid
HORMONE STEROID

Hormone vỏ Hormone Hormone


thượng thận sinh dục nam sinh dục nữ

Hormone eicosanoid
HORMONE
EICOSANOID

Prostagladin Thromboxan Leukotrien

• Hormone eicosanoid
- Được tổng hợp từ
acid béo không bão
hòa Arachidonic
- Chỉ được tạo ra khi
cơ thể cần

8
5/26/2018

Vùng dưới đồi


Tuyến yên

Tuyến giáp

Tuyến cận giáp

Mô mỡ
Tuyến thượng thận
Tuyến tụy
Thận

Buồng trứng

Tinh hoàn

9
5/26/2018

Tuyến yên trước Tuyến yên sau

Nhiễm khuẩn
Lo lắng Xuất huyết

Hệ
Đau Đường huyết thấp
TKTW

Vùng dưới đồi

Tuyến yên trước


Cơ chế điều hòa hormone

Tuyến thượng thận

Cơ Gan Mô mỡ

10
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 22

11
5/26/2018

Chương 14

Vitamin

Nội dung
Đại cương

Vit tan trong nước

Vit tan trong lipid

1
5/26/2018

1. ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG
Đặc điểm
 Là những chất hữu cơ rất cần thiết cho sự sống
 Nhiều vitamin hoạt động như cofactor, coenzyme,
nhóm ngoại của enzyme
 vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa các chất,
đảm bảo cho sự sinh trưởng và hoạt động bình
thường của cơ thể
 Phần lớn không được tổng hợp trong cơ thể mà
được cung cấp từ nguồn thực phẩm
Phân loại
Dựa vào tính hòa tan, vitamin được chia làm 2 loại:
 Nhóm vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B và
vitamin C
 Nhóm vitamin tan trong lipid: vitamin A, D, E, K

2
5/26/2018

2. VITAMIN TAN TRONG


NƯỚC

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Tự nhiên: có • Trong cơ thể, thiamine là thành phần
nhiều trong men của thiamine pyrophosphate, coenzyme
bia, mầm lúa mì, của quá trình sinh tổng hợp hay thoái
Vitamin B1 cám gạo, các loại hóa các hợp chất α-cetonic, bởi
(Thiamine) hạt ngũ cốc, gan transketolase
thận… • Thiếu vit B1, dẫn đến rối loạn chuyển
hóa, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ
thần kinh gây bệnh tê phù (Beriberi),
viêm dây thần kinh

Thiamine Thiamine pyrophosphate

3
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Tự nhiên: có • Là thành phần cấu tạo của nhiều hệ
nhiều trong sữa, thống enzyme trong quá trình chuyển hóa
hạt lúa mì, lúa năng lượng như coenzyme flavin
Vitamin B2 mạch, ngũ cốc, mononucleotide (FMN), flavin
(Riboflavin) men bia, rau adenindinucleotide (FAD) tham gia các
xanh, gan, thận, phản ứng oxi hóa khử
thịt, trứng… • Duy trì sự toàn vẹn của tế bào biểu mô,
cần cho sự hoạt động bình thường của
da, niêm mạc và hệ thần kinh ngoại vi

4
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Cấu tạo Vai trò


• Tự nhiên: có Tồn tại ở 2 • Nicotinamid là thành phần
nhiều trong hạt ngũ dạng cấu tạo quan trọng của
cốc, sữa, cám gạo, • Acid coenzyme NAD (Nicotinamid
Vitamin men bia, gan, thận, nicotinic adenin dinucleotide) và NADP
B3 thịt, cá, trứng, rau (niacin) NAD (Nicotinamid adenin
(PP hay • Nội sinh: trong cơ • Nicotinamid dinucleotide phosphate), là
Niacin) thể, có thể được (dẫn xuất những coenzyme vận chuyển
tổng hợp từ aa amid) điện tử trong quá trình oxy hóa
Tryptophan nhờ sự khử
xúc tác của vitamin • Thiếu vit B3 gây bệnh
B6 và vi khuẩn ruột pellagra-triệu chứng viêm da,
• Tổng hợp hóa viêm loét niêm mạc tiêu hóa,
học tiêu chảy, rối loạn tâm thần và
tử vong nếu không điều trị

5
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Có nhiều trong • Là thành phần quan trọng của
Vitamin B5 lòng đỏ trứng, gan, coenzyme A, do đó có vai trò trong
(acid thận, men bia, thịt chuyển hóa tế bào
pantothenic) bò, khoai lang… • Là thành phần chủ yếu của ACP,
protein vận chuyển gốc acyl trong
quá trình sinh tổng hợp chất béo

6
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Cấu tạo Vai trò


• Có nhiều Trong tự nhiên, • cả 3 chất là tiền chất của
Vitamin trong men bia, vitamin B6 là hỗn pyridoxal phosphate, một
B6 hạt ngũ cốc, hợp của 3 chất coenzyme tham gia nhiều
thịt bò, gan, pyridoxin, pyridoxal vào quá trình chuyển hóa,
thận… và pyridoxamine, là đặc biệt chuyển hóa aa,
dẫn xuất của pyridin với vai trò vận chuyển
nhóm amine
(transaminase)

Loại Nguồn gốc Vai trò


• gan động vật, • Tham gia cấu tạo coenzyme của
Vitamin B8 lòng đỏ trứng, carboxylase trong quá trình sinh tổng
(Vitamin H, sữa, đậu nành hợp acid béo
Biotin) • Vi khuẩn ruột có
thể tổng hợp
lượng nhỏ Biotin

7
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Có nhiều trong • Tetrahydrofolate là dạng có hoạt tính
Vitamin B9 men bia, rau của acid folic, tham gia sinh tổng hợp
(Acid folic) xanh, gan, thận acid amine, purine và thymine nên ảnh
hưởng đến quá trình sinh tổng hợp
protein, tăng trưởng và sinh sản của tế
bào
• Thiếu acid folic ảnh hưởng đến sự
tạo hồng cầu, dẫn đến thiếu máu (gặp
ở phụ nữ mang thai và cho con bú,
người nghiện rượu)

8
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Tự nhiên: ĐV: • Tham gia phản ứng chuyển hóa của
Vitamin B12 gan, thận, não, vài acid amine và acid béo dưới dạng
(Cobal trứng, sữa. TV: bắp coenzyme
amine) cải, nấm,… • Kích thích sự tạo máu,
• Tổng hợp: Trong • Vai trò trong sự phân chia và tái tạo
cơ thể: vi khuẩn tế bào (đặc biệt tế bào thần kinh)
ruột. Trong công • Thiếu Vitamin B12: dẫn đến bệnh
nghiệp: bằng pp vi thiếu máu nguyên hồng cầu to hay
sinh từ những biểu hiện ở hệ TK trung ương
Streptomyces
griseus

Loại Nguồn Vai trò


gốc

• rau tươi • là tác nhân khử trong một số phản ứng, là coenzyme trong
Vitamin C và quả có các phản ứng hydroxyl hóa  duy trì sự toàn vẹn của các
(Acid vị chua, mô liên kết, ảnh hưởng đến sự liền sẹo, liền xương.
ascorbic) có rất ít • thúc đẩy sự hấp thu sắt từ thức ăn qua ruột  ảnh hưởng
trong thịt, sự tạo máu
gan và • là chất chống oxy hóa, gốc tự do, tác động lên kháng thể
thận giúp tăng sức đề kháng
• Thiếu vit C: bệnh Scurvy (hoại tử nướu, rụng răng, xơ vữa
mạch máu, viêm khớp, gãy xương, thiếu máu…

9
5/26/2018

3. VITAMIN TAN TRONG LIPID

10
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Cấu tạo Vai trò


• ĐV: gan (gan • ĐV: retinol • Chức năng sinh lý liên quan
cá), thịt, sữa, (dạng alcol), đến thị giác do liên quan đến
lòng đỏ trứng… retinal (dạng tổng hợp Rhodopsin
• TV: rau xanh, aldehyde) và • Thúc đẩy tăng trưởng da,
Vitamin củ quả màu acid retinoic xương, răng, thần kinh, phôi
A vàng cam (gấc, (dạng acid) thai
carot, bí đỏ…) • TV: β-carotene • Duy trì tính toàn vẹn của
biểu mô
• Chất chống oxi hóa, tăng
sức đề kháng của cơ thể

11
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Tự nhiên: D2 • là một nhóm sterol có vai trò
(ergocalciferol) có trong như hormone
thực vật và nấm men; D3 • Vit D không có hoạt tính, ở
(cholecalciferol) có nguồn Gan chuyển thành 25-
gốc động vật (gan cá, thịt, hydroxy cholecalciferol và ở
mỡ đv… thận thành 1,25-dihydroxy
Vitamin D • Nội sinh: trong cơ thể tiền cholecalciferol có hoạt tính
(Calciferol) vitamin D nằm ở dưới da là • Có tác dụng làm tăng hấp
7-dehydrocholesterol dưới thu calci và phospho ở ruột,
tác động của tia UV  tăng huy động calci từ xương
Vitamin D3 vào máu, giữ lượng calci
• Tổng hợp: D2 được tổng trong máu ổn định
hợp từ ergosterol dưới tác • Cần cho sự phát triển của
động của tia UV xương, răng, hoạt động của
mô thần kinh, bắp thịt

12
5/26/2018

13
5/26/2018

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Có nhiều trong dầu thực • chống oxi hóa, chống các
vật (đậu phộng, đậu nành, gốc tự do gây thoái hóa tế
cọ, olive…), mầm lúa mì, bào nên có tác dụng bảo vệ
giá, hạt ngũ cốc, rau cải lá tế bào
Vitamin E xanh, trứng, sữa… • Tham gia vào việc điều hòa
(Tocopherol) • Gồm 3 loại: quá trình sinh sản cần thiết
- α (5, 7, 8 trimethyl tocol) cho hoạt động của cơ
- β (5, 8 dimethyl tocol) • Thiếu vitamin E ảnh hưởng
- γ (7, 8 dimethyl tocol) đến quá trình tạo phôi và cơ
Trong đó α-tocopherol có quan sinh sản bị thoái hóa
hoạt tính sinh học mạnh
nhất

Loại Nguồn gốc Vai trò


• Tự nhiên: vitamin K1 (Phylloquinone) • Trong quá trình
- bắp cải, rau má, rau bina, cà chua, đông máu do tham
râu bắp, sữa, lòng đỏ trứng, đậu gia tổng hợp các yếu
nành, gan bò, khoai tây tố đông máu
Vitamin K • Nội sinh: vitamin K2 (Menaquinone) • Thiếu vitamin K gây
vi khuẩn ruột gram (+) có thể tổng hiện tượng chảy
hợp máu cam, nội tạng…
• Tổng hợp: dạng tổng hợp vitamin K3
(Menadione) có thể biến thành
vitamin K2

14
5/26/2018

THANK YOU!

L.O.G.O 29

15

You might also like