You are on page 1of 87

Bài 5: Enzyme, vitamin và

coenzyme
Enzymes: tổng quan
Định nghĩa về Enzyme
Đặc điểm của Enzyme
Phương trình động học Michaelis - Menten
Enzymes
Enzyme là chất xúc tác sinh học
Enzyme xúc tác phản ứng trong điều kiện sinh lý đặc
biệt
Chức năng cơ bản của enzyme là làm tăng tốc độ phản
ứng.
Enzyme không sử dụng trong phản ứng
Enzymes có tính đặc hiệu cao:
• Đặc hiệu cơ chất
• Đặc hiệu kiểu phản ứng
Phần lớn enzyme là các protein
Một vài enzyme có bản chất là RNA
Enzymes Xúc tác phản ứng:
Tỉ lệ trung bình hàm lượng cơ chất và sản phẩm trong phản
ứng là như nhau cho phản ứng có và không có chất xúc tác.

Tuy nhiên thời gian cần thiết để đạt cân bằng thì khác nhau.
Cân bằng phản ứng đạt nhanh hơn khi có chất xúc tác.
Enzyme ổn định
trạng thái trung
chuyển, làm Giảm năng lượng
giảm năng lượng hoạt hóa
hoạt hóa (∆G‡ )
của phản ứng.
∆G: Chênh lệch năng lượng tự do giữa sản phẩm và tác
chất: định hướng phản ứng diễn ra tự nhiên theo
chiều thuận.
• Chỉ phụ thuộc vào mức độ khác biệt năng lượng giữa tác chất
và sản phẩm, không phụ thuộc vào các bước phản ứng trung
gian.
• Không cho thông tin về tốc độ của phản ứng.

∆G‡: Năng lượng hoạt hóa, năng lượng cần thiết để


khởi động phản ứng.
Năng lượng này ảnh hưởng lên tốc độ phản ứng
- Enzyme chỉ ảnh hưởng lên tốc độ của phản ứng, không
ảnh hưởng lên trạng thái cân bằng của phản ứng .
Cơ chế hoạt động của enzyme?
1. Định vị cơ chất và giữ cơ chất trong tâm hoạt động của
enzyme đủ để phản ứng xúc tác diễn ra.
2. Tạo môi trường tối ưu cho phản ứng xúc tác:
a. Các gốc AA chức năng trong tâm hoạt động:
I. Hoạt động như là các chất cho và nhận proton
trong cơ chế xúc tác acid base.
b. Acid hóa các nhóm chức năng trên tác chất
c. Ổn định trạng thái trung chuyển qua vô số các lk phi
cộng hóa trị.
a. Ổn định sự chuyển điện tích ở trạng thái trung
chuyển.
3. Loại các chất không phải tác chất ra khỏi tâm hoạt động,
ngăn cản các phản ứng phụ không diễn ra.
Đặc điểm của tâm hoạt động
1. Có cấu trúc không gian ba chiều dạng lỗ hay khe gồm
các gốc AA ở các vị trí khác nhau trên chuỗi polypeptide.
2. Chỉ chiếm một phần nhỏ trên toàn bộ phân tử enzyme
3. Cung cấp vi môi trường cho phản ứng xúc tác tối ưu
4. Tương tác với cơ chất thông qua vô số các lk phi công
hóa trị.
5. Tính đặc hiệu lk tùy thuộc vào cấu trúc không gian và
thành phần các acid amin trong tâm hoạt động
Tâm hoạt động dạng lỗ
hay khe gồm các gốc
acid amin từ vị trí khác
nhau trên chuỗi
polypeptide
Tâm hoạt động tương tác cới cơ chất qua vô số các lk phi
cộng hóa trị:
Liên kết Ionic, lk Hydrogen, tương tác kỵ nước
Lực hút van der Waals.
J. B. S. Haldane
Enzymes. Tương tác yếu giữa
enzyme và cơ chất là tâm điểm
của phản ứng xúc tác.
Vô số các tương tác yếu cần thiết
cho tính đặc hiệu và cho phản
ứng xúc tác.
Khóa và chìa
Cơ chế cấu trúc không gian ba
chiều bổ sung giữatâm hoạt
động của enzyme và cơ chất
Có hai dạng bổ sung:
Khóa và chìa:
- Tính bổ sung đã có sẵn từ
trước
- Tính bổ sung hình thành
trong quá trình tương tác. Tương thích cảm ứng
Kinase: NHóm enzyme đặc biệt vận chuyển gốc Phosphate
từ ATP sang cơ chất.
Hexokinase: Cơ chất chủ yếu là glucose

Glucose + ATP -> Glucose 6-Phosphate + ADP


Trong phản ứng này điều quan trọng là nước không được
tham gia trong tâm hoạt động
Vì sẽ có phản ứng phụ xảy ra với sự có mặt của nước:
ATP + H2O -> Pi + ADP
Tâm hoạt động của enzyme đóng lại khi glucose đến gắn vào.

11
Induced Fit: Hexokinase

http://www.chem.ucsb.edu/~molvisual/ABLE/induced_fit/index.html

12
Induced Fit: Hexokinase

13
Enzymes rất đặc hiệu:
 Trong phản ứng xúc tác
Trong tương
 Substrates thattác vớibind
they cơ chất
Các tính đặc hiệu khác của enzyme

Ser189 > Asp

Cắt lk peptide ở vị trí Cắt lk peptide ở Cắt lk peptide ở các vị


sau các AA FWY các vị trí sau các trí AA nhỏ, không
AA base Lys Arg mang đt, Gly Ala
Phản ứng phụ hiếm khi xảy ra.
Kinases:
Xúc tác phản ứng vận chuyển gốc Pi.
Rất quan trọng không cho phản ứng phụ là
phản ứng thủy phân ATP xảy ra, nếu có sẽ
phí phạm về mặt năng lượng ATP. Kinases
đảm bảo cho gốc phosphate phải được
chuyển đến phân tử đích là glucose, chứ
không phải nước.
Hoạt tính xúc tác của một số các enzyme lại phụ thuộc
vào các phân tử nhỏ gọi là cofactor.

Các Cofactor mang đến chức năng hóa học


không có trong các nhóm chức năng của 20
20 acid amin trong cấu trúc phân tử protein
Các Coenzyme:
• các phân tử hữu cơ nhỏ
• Phần lớn là các dẫn xuất của vitamin

Các ion kim loại:


• Phân tử vô cơ
• Phần lớn mang điện tích
Cofactors: có thể được phân thành hai nhóm
- Kim loại: phân tử vô cơ, gắn kết chặc chẽ với enzyme
- Coenzymes – Phân tử hữu cơ nhỏ
Có thể gắn kết chặc chẽ hay chỉ gắn kết thuận nghịch

Các cofactor gắn kết chặc gọi là các nhóm Prosthetic


Một coenzyme có thể là cofactor của các enzyme khác nhau
Vi dụ: Nhiều enzyme oxi hóa khử cần có các phân tử nhỏ như
NAD+ cho phản ứng xúc tác- hoạt động tương tự như các cơ chất
phối hợp.
Phân loại enzyme theo hiệp hội enzyme
học (Enzyme Commission (EC))
1. Oxidoreductases Phản ứng oxy hóa khử
Gắn hydro vào nối đôi hoặc tách hydro khỏi nối đôi
– Succinate dehydrogenase
2 Transferases vận chuyển nhóm
– Vận chuyển nhóm chức năng từ chất này sang chất khác
Hexokinase
3. Hydrolases thủy phân có sự tham gia của nước
Phản ứng phân cắt có sự tham gia của nước
Proteinase, amylase
4. Lyases Phân cắt tạo liên kết đôi hoặc gắn các nhóm chức
như H2O, CO2, NH2, vào nối đôi

5. Isomerases phản ứng đồng phân hóa dạng L/D


Hay chuyển đổi các nhóm chức nội phân tử

6 Ligases tổng hợp chất các chất


Hai phân tử kết hợp nhau sử dụng ATP
Đối với enzyme cần có cofactor trong tâm hoạt động:

Apoenzyme + Cofactor = Holoenzyme


Apoenzyme: Phần protein không có cofactor.
Holoenzyme: enzyme gắn với cofactor.
Động học Michaelis-Menten
Đơn giản theo cơ chế động học on-off
Biểu đồ đường Hyperbol
Cho 4 phản ứng:
Nồng độ cơ chất (S) từ 20 - 80 µM
Thảo dõi phản ứng theo thời gian: xác định hàm lượng tác chất mật
đi hay lượng sản phẩm sinh ra trong thời vài giây hoặc vài phút.

1 2 3 4
[S] = 20µM [S] = 40µM [S] = 60µM [S] =80µM
Units: concentration / time
V04

V03
V02

V01

Đơn vị: hàm lượng/ thời gian


V01
V02
V03
V04 V0
Biểu đồ:
Biểu diễn mức độ bảo hòa
của enzyme bởi cơ chất.
Tâm hoạt động của tất các
các phân tử enzyme đều
choán bởi cơ chất, tốc độ
phản ứng không tăng.

[S]
Vmax = Maximal velocity
Vmax = the velocity of the
enzyme when all enzyme
binding sites said to be
filled, saturated, with
substrate. No matter how
much additional substrate
is added, the reaction will
not proceed any faster.
The enzyme is going at its
maximum rate of speed.
Vmax
= tốc độ phản
ứng2mà ở đó 1/2 trong
tổng số phân tử
enzyme bảo hòa bởi cơ
chất

KM = Hàm lượng cơ chất, mà ở đó ½ tổng phân


tử enzyme bảo hòa với cơ chất.
Km càng thấp đặc hiệu tương tác giữa enzyme và cơ
chất càng cao.
Vmax càng cao, tốc độ chuyển hóa cơ chất của enzyme
cao, lượng sản phẩm tăng.
Ý nghĩa của Km

•Km biểu hiện:


- Tính ái lực đặc hiệu của enzyme đối với cơ
chất.
- Km càng thấp đặc hiệu tương tác giữa
enzyme và cơ chất càng cao - nghĩa là vận tốc
của phản ứng do enzyme xúc tác càng lớn.
Vmax càng cao, tốc độ chuyển hóa cơ chất của
enzyme cao, lượng sản phẩm tăng.
Biểu đồ Lineweaver-Burk
Sự ức chế hoạt động của enzyme
Ức chế thuận nghịch:
- Cạnh tranh
- Không cạnh tranh khác tâm
- Không cạnh tranh cùng tâm
-Ức chế hỗn hợp

Ki =Xác định mức độ ức chế


Kmapp = Km Với sự hiện diện của chất ức chế
Vmax app = Vmax với sự hiện diện của chất ức chế
Ức chế
cạnh tranh
Chất ức chế cạnh tranh
tâm hoạt động với cơ
chất.
Có thể giải ức chế bằng
cách tăng nồng độ cơ
chất.
Ức chế không
cạnh tranh khác
tâm
Ức chế không
cạnh tranh cùng
tâm
Chất ức chế cạnh tranh
tâm hoạt động với cơ
chất.
Giải ức chế bằng cách
tăng nồng độ cơ chất.

Tính đặc hiệu tương tác giảm


(Km app tăng)
Ức chế không cạnh
tranh khác tâm:
Km = Km app
Vmax> Vmaxapp
Chất ức chế gắn vào
tâm hoạt động cùng với
cơ chất, làm giảm hoạt
tính của enzyme
Km>Km apparent, Vmax >Vmax apparent
1/Vmax

-1/Km -1/K
m app
1/Vmax app

1/Vmax
-1/Km
1/Vmax app

1/Vmax

-1/Km app -1/Km


Vitamin và Coenzyme
Trái gấc có chứa hàm lượng
beta caroten (tiền vitamin A) và
alphatocopherol (tiền vitamin E)
rất cao, đồng thời chứa nhiều
loại axit béo thực vật không no
như omega 6 và omega 3.

42
43
44
45
46
47
VITAMINS
• Nhóm chất hữu cơ cần cho cơ thể ở
dạng vi lượng cho các hoạt động bình
thường của tế bào và mô cơ.
• Nhiều vitamin hoạt động như các
cofactor, coenzyme hay các nhóm
prosthetic trong tâm hoạt động của của
enzyme.
• Phần lớn các vitamin không được tổng
hợp trong cơ thể ĐV hữu nhủ mà được
đưa vào cơ thể qua thức ăn.
Vitamin
• Vitamin đầu tiên được tìm thấy là
thiamin (B1).
• Vitamin các chất cần thiết cho sự sống
Vita (sự sống) và thiamin –một amin
• Tuy nhiên không phải tất cả các vitamin
đều là các amine hay có chứa Ni tơ
Phân loại Vitamin
Vitamin tan trong nước Tan trong dầu
Thiamin (B1) Vitamin A
Riboflavin (b2) Vitamin D
Niacin (B3) Vitamin E
Panttothenic acid (B5) Vitamin K
Pyridoxal (B6)
Biotin B7
Cobalamin B12
Folic acid
Ascorbic acid
Đặc điểm của vitamin (mất
hoạt tính)
• A: nhạy cảm với oxy và ánh sáng
• D: thường không mất hoạt tính
• E: nhạy với các phản ứng oxi hóa, đặc biệt
khi gia nhiệt hay trong môi trường kiềm
• K: nhạy với acid, kiềm, ánh sáng và các chất
oxi hóa
• C: nhạy với tác chất oxi hóa, khi gia nhiệt với
sự hiện diện của ion kim loại
• Các vitamin nhóm B : tan trong nước, mất
trong quá trình chế biến
• Riboflavin nhạy với ánh sáng
Cofactor
• Các hợp chất có trọng lượng phân tử
thấp cần cho hoạt động của enzyme:
• Các ion kim loại
• Các nhóm Prosthetic
- Hữu cơ / nhóm heme
- Coenzyme
Apoenzyme + coenzyme
Holoenzyme
Cofactor
Các ion kim loại thiết Coenzyme
yếu
Các ion hoạt Ion kim loại Đồng cơ Prosthetic
hóa trong tâm hoạt chất group
động của các Cosubstrate
metalloenzyme
Lk thuận liên kết chặc
nghịch chẽ
Liên kết
thuận Liên kết chặc
nghịch chẽ
Cofactor
• Không phải các vitamin đều là các
cofactor
• Tất cả các vitamin tan trong nước đều
là các cofactor, trừ vitamin C
• Trong nhóm vitamin tan trong dầu chỉ
có vitamin K là cofactor
• Các cofactor có thể tham gia phản ứng
vận chuyển các nhóm chức như methyl
hay acyl
Tại sao cofactor/coenzyme
• Phần lớn enzyme là protein/acid nucleic
• Không dễ dàng tham gia các phản ứng hóa
học
Ví dụ
 Trong lk liên kết với Oxy
Liên kết C-O là lk cộng hóa trị không có tính thuận nghịch (ở nhiệt
độ sinh lý tế bào). Do đó nhóm protein có khuynh hướng thông
qua nhóm trung gian với ion kim loại để liên kết thuận nghịch với
oxi
Vd: Nhóm heme của hemoglobin
 Phản ứng thu nhận ánh sáng:

năng lượng lượng tử ánh sáng làm biển đổi cấu trúc protein và gây
biến tính.
Enzyme lk thuận nghịch với các cofactor thu nhận lượng tử ánh
sáng
o Vận chuyển các electron:
- Các gốc tự do gây biến tính protein vì vậy các electron được protein
vận chuyên thông qua các nhóm cofactor như vitamin B2
Acyl Transfer

(B3)
(B5)
(B7)

(B9)
Acyl
59
Các vitamin nhóm B tan trong nước – tên gọi dẫn xuất Cofactor
từ các vitamin này.

Co Enzyme A

FAD

NAD+
Pydidoxal Phosphate
Riboflavin: B2

Flavin
Flavin Mononucleotide
Adenine
Dinucleotide
Riboflavin: B2

Flavin Flavin
Adenine Mononucleotide
Dinucleotide
Nhóm Flavin : Tham gia phản ứng oxi hóa khử,
electron được vận chuyển ở dạng nguyên tử hydrogen

FAD Oxidized FADH2 Reduced

Succinate Fumarate
Reduced Oxidized
NAD+ và NADP+ là các
dẫn xuất dinucleotide của
acid nicotinic
Niacin B3 Nicotinamide
Nicotinic Acid

Nicotinamide
Adenine
Dinucleotide

NAD+ NADP+
Vận chuyển hydrid
H-: 1 Proton 2 e-
RH2 + NAD+ → NADH + H+ + R
Niacin

NAD+ NADP+
Vận chuyển hydride
H: 1 Proton, 2 e-
RH2 + NAD+ → NADH + H+ + R
Một proton phóng thích ra ngoài môi trường
NAD+ Phản ứng oxi hóa: tách proton ( H+)
và hydride (H-) từ alcohol cho ra ketone.
hydride được chuyển sang NAD+ tạo
NADH, và một proton phóng thích ra
ngoài môi trường.
1) Các chất vận chuyển electron cao năng cho phản ứng oxi hóa cần năng lượng :

b) FAD:
FAD FADH2
(Oxidized) (Reduced)

Vận chuyển:
2 electrons, 2 protons

Dẫn xuất của:


Riboflavin (B2)

Tâm hoạt động:


Nitơ trong vòng Flavin
Protons and electrons được vận chuyển cùng lúc.
Phản ứng oxi hóa sử dụng FAD như là chất mang
electron.
2) Activated electron carrier for reductive biosyntheses

NADP+
NADP+ NADPH
(Oxidized) (Reduced)
Transfers:
2 electrons và 2 protons
(hydride ion)

Derived from:
Niacin (B3)

Reaction site:
O
Vòng Nicotinamide
Adenine ester hóa với gốc O=P=O
Phosphate O
NADPH là chất mang electron.
(các phản ứng trung gian khộng đưa ra ở
đây). Tác chất ban đầu bị oxi hóa
NADPH chủ yếu được sử dụng trong phản ứng sinh tổng
hợp

Methylene
Keto
3) Các hợp chất hoạt hóa hai carbon
NH2

Coenzyme A
Vận chuyển:
Các đơn vị carbon
Dẫn xuất của:
Pantothenic acid (B5)
Tâm hoạt động:
Nhóm Sulfhydryl cuối
Nhóm Acetyl hoạt hóa
∆G˚´ thủy phân = - 31.4 kJ mole-1
Vitamine C
Một số vitamin hoạt động độc lập

Các vitamine tan trong dầu


Các vitamin tan trong dầu
TB biểu

Vitamin E antioxidant

You might also like