You are on page 1of 157

Trường cao đẳng ASEAN

BÀI GIẢNG HÓA


PHÂN TÍCH
ĐỊNH LƯỢNG
Giáo viên: Ths. Lê Thị Thắm
Chương 1
MỤC TIÊU
Trình bày được vị trí, đối tượng của môn học
Nêu được các phương pháp được sử dụng trong phân tích
định lượng
Nội dung
Đối tượng của phân tích định lượng
Phân loại các phương pháp phân tích định lượng
- Phương pháp hóa học
- Phương pháp vật lý, hóa
1. Đối tượng của phân tích định lượng
Phân tích định lượng có nhiệm vụ xác định hàm
lượng (khố i lượng , thành phần %...) của một nguyên
tố , ion , nhóm nguyên tố,một đơn chất hay hỗn hợp
ở thể rắn hay hòa tan trong dung dịch mẫu cầ n phân
tích (mẫu thử )
Phân tích định lượng có vị trí quan trọng trong
nhiều ngành: Hóa học, địa chất, sinh học, nông
nghiệp…
1. Đối tượng của phân tích định lượng
Trong ngành dược phân tích định lượng được ứng
dụng để kiểm nghiệm đánh giá chấ
t lượng thuốc,
dược liệu, mỹ phẩm, thực phẩm.
Tổng hợp hóa học
Xét nghiệm sinh học
2. Phân loại các phương pháp phân tích
định lượng
1.2. Phương pháp hóa học
Các phương pháp hóa học dùng trong phân tích đều dựa
trên cơ sở các phản ứng hóa học, các định luật hóa học
như định luật bảo toàn khối lượng, định luật thành
không đổi… để xác định hàm lượng của các chấ t trong
mẫu thử.
Các phản ứng hóa học có phương trình tổng quát.
X + R +…  Q + P …
2. Phân loại các phương pháp phân tích
định lượng
Từ phương trình trên ta thấy, có thể xác định X thông
qua sản phẩm P hay Q hoặc R
Từ khố i lượng của sản phẩm tạo thành, tính được hàm
lượng của X trong mẫu thử.
Ví dụ: FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
Lọc lấy kết tủa đem nung, sau đó cân lên và định lượng
Fe2O3 rồ i suy ra FeCl3
2. Phân loại các phương pháp phân tích
định lượng
1.2.1. Phương pháp phân tích khố i lượng
Bản chất của phương pháp
- Chuyển chấ t cần phân tích vào dd
- Kế t tủa thành phầ n cần xác định dưới dạng hợp chất ít
tan
- Tách kế t tủa, rửa kết tủa để loại tạp chấ t
- Sấy rồi nung kết tủa đế n khối lượng không đổi rồi cân
- Tính hàm lượng chấ t cần xác định trong mẫu thử theo
khối lượng kết tủa tạo thành
2. Phân loại các phương pháp phân tích
định lượng
1.2.2. Phương pháp phân tích thể tích
Các phương pháp thể tích được phân loại
- Phương pháp chuẩn độ acid- base
- Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử
- Phương pháp chuẩn độ kế t tủ a
- Phương pháp chuẩn độ tạo phức
2. Phân loại các phương pháp phân tích
định lượng
1.2.2. Phương pháp vật lý
Phương pháp dựa trên cơ sở mố i quan hệ giữa thành
phầ n hóa học và các đặc tính vật lý, hóa lý của các chất
với lượng hoặc nồ ng độ của chúng trong dd. Các
phương pháp hay dùng trong kiểm nghiệm thuố c:
quang học, sắc ký, điện hóa
Chương 2
NỒNG ĐỘ DUNG
DỊCH
MỤC TIÊU
 Trình bày được các cách biểu diễn nồng độ dung dịch
 Tính được đương lượng của một chấ
t trong phản ứng
 Giải được một sốbài tập vềnồng độ dung dịch
NỘI DUNG

 Các cách biểu diễn nồng độ


 Một sốcách biểu diễn nồng độ khác
 Một sốbài toán vềnồng độ
1. MỞ ĐẦU
Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay nhiều cấu
tử( Phân tử, ion)
Một dd bấ t kỳ đều gồ m chất tan và dung môi mà
thành phầ n chất tan trong dd được biểu thị bằ
ng nồng
độ
Nồ ng độ là đặc tính cơ bản của dd
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
2.1.Nồng độ phầ n trăm (%)
a. Nồ ng độ phần trăm theo khối lượng (kl):
C(kl/kl)
Là sốgam chấ t tan có trong 100 gam dd.
Trong đó:
Ký hiệu C% (kl/kl)
Công thức tính m là khối lượng của
m m chất tan
C %(kl / kl )  .100  .100
m1 V .d m1 là khối lượng của dd
V là thể tích của dd (ml)
d là khối lượng riêng
(g/ml)
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
Nề
u hòa tan m(g) chấ
t tan vào b gam dung môi thì:
m
C %(kl / kl )  .100
mb
ví dụ: Khi hòa tan 25g Na2CO3 vào 250ml nước cấ
t thì
được dd có nồng độ là

25
C %(kl / kl )  .100  9,09%
25  250
Lưu ý: trong hóa học phân tích % được coi là gần đúng,
nên hóa chất được phép cân trên kỹ thuật
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
b. Nồ ng độ phần trăm khối lượng theo thể tích
(tt): C%(kl/tt)
Được biểu thị bằng sốgam chấ
t tan có trong 100ml dd.
Công thức:
m
C %(kl / tt )  .100
V

Ví dụ: Pha 200g Glucose thành 1000ml thì nồng độ %


của dd
200
C %(kl / tt )  100  20%
1000
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
c. Nồng độ phầ n trăm thể tích theo thể tích (tt): C%(tt/tt)
Được biểu thị bằng sốmililit chấ t tan có trong 100ml dd.
Công thức tính: V
C %(tt / tt )  100
V1

Ví dụ : Lấy 960 ml ethanol tuyệt đối pha thành 1000ml


dd được dd có nồng độ cồn
960
C %(tt / tt )  100  96%
1000
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
2.2.Nồng độ phân tử (nồ ng độ mol) CM
Nồ ng độ phân tử CM biểu thị bằ ng sốmol của chấ
t tan
trong 1000ml dd.
Công thức tính:
Trong đ
M là khối lượng mol
m V là thể tích dd cần pha (ml)
CM  1000
MV

Ví dụ1:
dụ1 Tính nồng độ mol của H2SO4 pha được từ
49 g H2SO4 đậm đặc pha thành 500ml dd,
49
CM  1000  1(mol / l )
98.100
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG
ĐỘ
2.3. Nồ ng độ đương lượng
2.3.1. Đương lượng gam (Đlg)
Ký hiệu là E phụ thuộc vào chấ
t tham gia phản ứng hóa
học

M E là đlg
E M là khối lượng phân tử
n'
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
- Đối với acid n’ là sốproton
- Ví dụ: 2HCl + Fe  FeCl2 + H2

M HCl M Fe
E HCl   36,5 E Fe   28
- Đố i 1với base n’ là sốnhóm OH2
- trao đổi

- Ví dụ: NaOH + HCl  NaCl + H2O

M NaOH
E NaOH   40
1
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG
ĐỘ
- Đối với phản ứng oxy hóa khử
Thì n’ là sốe cho và nhận
Ví dụ: MnO4- + 5Fe2+ + 8H+Mn2+ +5Fe3+ 4H2O

M Fe 2 M MnO 4
E MnO 4 
E Fe 2   56 5
1
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
2.3.2. Nồ ng độ đương lượng
nồng độ đương lượng được biểu thị bằ ng sốđlg chất
tan có trong 1000ml (1l) dd . Ký hiệu CN

mA
CN  1000
E A .V
Ví dụ: Xác định nồng độ đlg của AgNO3 khi hòa tan
1,35 g AgNO3 thành 250ml

1,35
C N .( AgNO 3)  1000  0,05 N
170.250
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG
ĐỘ
2.3. Hệ thức hiên hệ giữa các nồng độ
2.3.1. Nồng độ C% với CM

C M .M
C%  A

10.d
Ví dụ1: Tính C% của dd NH4OH 14,8 M biết khối lượng
riêng của dd NH4OH ,d= 0,899g/l ,
Ví dụ 2: Tính CM của dd H2SO4 98% (d=1,84g/ml) ,
2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
2.4. Nồng độ CM với CN

CN = n’CM
n’ được tính theo bản chất của phản ứng hóa học
Ví dụ 1: Tính CM của dd HNO3 trong dd biết d= 1,42
g/ml và chứa 70%
Ví dụ 2: DD NH3 đậm đặc chứa 28% d=0,899g/ml.
Tính thể tích dd này cần thiết để pha thành 500ml
dd NH3 0,25N
3. Độ chuẩn
Được biểu thị bằng sốgam chất tan có trong 1ml dd. Kí
hiệu là T. Đơn vị là g/ml
Công thức:

m
T  .1000
V
4. Một sốbài toán vềnồng độ
Bài 1: Cần bao nhiêu ml acid HCl đậm đặc 12,1N để
pha loãng thành 1 lít dd acid HCl 0,1N
Bài 2: dd NH3 đậm đặc chứa 28% (kl/kl) , d=0,899
g/ml. Tính thể tích dd này cần pha thành 500 ml có
nồng độ 0,25M
Bài 3: Tính nồng độ mol của dd acid HNO3 trong dd
biết d= 1,42 g/ml và chứa 70% HNO3
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH KHỐI LƯỢNG
MỤC TIÊU
Hiểu và trình bày được nội dung, phân loại và các thao
tác của pp phân tích khối lượng
Đánh giá ưu nhược điểm của pp
Thực hành có kỹ năng trong phòng thí nghiệm
Nội dung
 Phân loại phương pháp
-phương pháp kế
t tủa
- Phương pháp bay hơi
 Một sốứng dụng của pp kế
t tủa
1. Phân loại phương pháp
1.1. Phương pháp kết tủa
Dùng p/ư tạo kết tủa với chất cầ n phân tích trong mẫu, sau
đó tách kết tủa ra khỏi dd, rồ i nung đến khối lượng không
đổi, cân kết tủa và tính khối lượng chấ t cần phân tích
Kết tủa chia làm 2 dang:
- Dạng kết tủa là dạng chưa nung, chưa sấy.
- Dạng cân là dạng kết tủa đã nung và đã sấy
1.Phân loại phương pháp
Ví dụ1 : Định lượng Na2SO4 bằng BaCl2?
PTHH: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
màu trắng
o
t
BaSO4 c
BaSO4
Dạng kết tủa dạng cân
Ví dụ 2: Định lượng Fe3+ bằng NaOH
PTHH: Fe3+ + 3NaOH  3Na+ + Fe(OH)3
Fe(OH)3 o
tC Fe2O3
Dạng kế t tủa dạng cân
1. Phân loại phương pháp
1.2. Phương pháp bay hơi
1.2.1. Phương pháp bay hơi trực tiế p
Chấ t cần xác định được cân sau khi đã làm bay hơi
Ví dụ: Xác định hàm lượng CO2 trong carbonat người ta
cho muối đó tác dụng với acid để giải phóng CO2
PTHH: Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
Lượng CO2 bay hơi được hấ p thụ vào bình ( dùng nước
lạnh 1oC -2oC), cân bình hấp thụ trước và sau khi hấ
p
thụ CO2 tính được hàm lượng CO2 trong mẫu
1. Phân loại phương pháp
1.2.2. Phương pháp gián tiếp
Xác định khố i lượng của mẫu trước bay hơi và lượng cặn còn
lại sau bay hơi dể tính ra lượng chấ t đã bay hơi
Ví dụ: Xác định độ ẩm của mẫu thuốc theo DĐVN gọi là
giảm khố i lượng do sấ y khô với thuốc dễ bị phân hủy khi
sấy dùng bình hút ẩm có P2O5 hay H2SO4 đặc để làm khô,
với thuố c khó bị phân hủy thì sấy ở nhiệt độ 100- 105oC
1.Phân loại phương pháp
1.3. Cách tính kế t quả
1.3.1. Xác định hệ sốchuyển F
Hệ sốchuyển F là tỷ sốgiữa phân tử (hay ion gam ) của
chất cầ
n xác định và phầ
n tử gam kế t tủa ở dạng cân
MChất cần xác định
F 
M Dạng cân
Ví dụ: BaCl2 +Na2SO4  2NaCl +BaSO4

M BaCl 2
F  0,634
M BaSO 4
1. Phân loại phương pháp
1.3.2. Công thức tính.
Ví dụ: Giả sử khối lượng của mẫu là a gam, khố i lượng
dạng cân là P gam, khố i lượng chất A nguyên chất có
trong mẫu ký hiệu là m thì : m= P.F
Vậy hàm lượng chấ t A có trong mẫu

P.F
%A  .100
a
Trong đó: %A là hàm lượng % của mẫu
A :là khối lượng của mẫu
P : là khối lượng của dạng cân
1. Phân loại phương pháp
Đối với phương pháp làm bay hơi thực chất là xác
định độ ẩm trong dược liệu

m1  m2
% H 2O  .100
m1

Trong đó: m1 là khối lượng của mẫu trước khi sấy


m2 là khối lượng của mẫu sau khi sấy
1.Phân loại phương pháp
1.4. Các động tác cơ bản trong phòng thí nghiệm
1.4.1.Hòa tan mẫu
-Nế u mẫu ở dạng dd không phải hòa tan
-Nế u mẫu ở dạng rắ n thì phải hòa tan, cầ
n lưu ý đến bản
chấ t của chất hòa tan, nó phụ thuộc vào nhiệt độ, môi
trường nước, hoặc acid, base, hay tạo phức. Những chất
khó tan phải dùng đến pứ oxy hóa khử
Ví dụ: Hòa tan dạng rắ n CuS phải dùng HNO3 có tính
oxy hóa mạnh.
3CuS + 8HNO3  3Cu2+ + 3S + 2NO + 6NO3- + 4H2O
1.4.2. Kết tủa
Yêu cầu kết tủa phải hoàn toàn, vì vậy phải chọn thuốc
thử đáp ứng các yêu tốmôi trường kết tủa.
 Với dạng kế t tủa cầ n:
- Có độ hòa tan rấ t nhỏ để dễ kết tủa hoàn toàn mẫu xác
định
- Kế t tủa phải dễ lọc, dễ rửa, tránh dạng vô định hình
- Kế t tủa phải dễ sấy, dễ nung để thành dạng cân mà
không bị biến đổi
Với dạng cân cần
Kế
t tủa phải có thành phần đúng với công thức hóa học
trong phản ứng lý thuyết, để tính hệ sốchuyển F đúng ý
nghĩa.
Kế t tủa phải bền vững.
Chọn dạng cân có hệ sốchuyển nhỏ sẽ chính xác hơn.
Với thuốc thử tạo kết tủa cần
Phải có tính chọn lọc cao
Phải dễ loại bỏ thuốc thử khi lọc , rửa
1.4.3. Chọn các điều kiện kết tủa
a. Với kế
t tủa tinh thể.
- Kết tủa trong điều kiện dd loãng, nóng
- Cho thuố c thử từ từ và khuấy đề u
- Đôi khi ban đầ u thêm vào dd một chấ t làm tăng độ tan
của tủa, sau đó cho thuố c thử tương ứng làm giảm độ tan
của kết tủa
- Làm muồ i kết tủa: Để tủa tiếp xúc lâu với dd, các tủa bé
sẽ tan ra, các tủa lớn sẽ to lên
b. Với kết tủa vô định hình
Kết tủa vô định hình được tạo thành do sự đông tụ các dd
keo. Vì vậy cầ
n tạo điều kiện thuận lợi cho keo đông tụ và
ngăn cản quá trình pepti hóa. Do vậy khi kết tủa cần:
- Có mặt của chấ t điện ly mạnh trong dd
- Đun nóng dd và khuấ y mạnh
- Cần thêm nước nóng và khuấ y mạnh trước khi lọc
- Lọc ngay không làm muồ i để tránh hấp phụ
1.4.4. Lọc kết tủa
a. Giấy lọc: Dùng giấy lọc mịn, xốp, không tro. Độ mịn
của giấy được đánh dấ u bằng màu sắ c trên hộp như:
- Giấy băng xanh rấ t mịn, lọc chảy chậm
- Giấy băng trắ ng, băng vàng độ mịn vừa, chảy trung
bình
- Giấy băng đỏ lỗ to chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định
hình, tủa keo
b. Phễu xốp: Có lớp xốp mịn ở dưới đáy phễu và được
đánh số1, 2, 3, 4,theo chiều tăng phễu càng mịn
1.4.5.Rửa kết tủa
- Chọn dd để rửa tủa phải làm giảm độ tan của tủa, chống
pepti hóa, cản quá trình thủy phân và loại bỏ dễ dạng khi
sấy, nung.
- Cách rửa : Dùng một thể tích dd rửa tố i đa cho phép để
rửa nhiều lần sẽ tốt hơn rửa ít lầ
n
1.4.6.Sấy và nung
 Giấy lọc có tửa chảy cho kiệt nước, sau đó gói lại cho vào
chén nung, đậy nắp hở cho khí thoát ra
Sấ y chậm từ nhiệt độ thấ p đến nhiệt độ cao, sau đó tăng
nhiệt độ cho giấy cháy thành than nhưng không để giấ y
cháy thành ngọn lửa.
Sau đó nung ở nhiệt độ thích hợp
1.4.7. Cân tửa:
Cho tủa dạng cân vào bình hút ẩm 20 phút
2. Một sốứng dụng của pp kết tủa
2.1. Xác định nước kết tinh và nước hút ẩm trong dược liệu,
dược phẩm
Đây là phương pháp làm bay hơi ẩm gián tiếp của các mẫu
thuốc theo nguyên tắ c:
Cân một lượng mẫu thuố c đem sấy hoặc làm khô trong bình
hút ẩm để loại bỏ nước, sau đó cân lại mẫu thuốc suy ra
hàm lượng nước đã bay hơi
Chú ý: Một sốtrường hợp khi sấy còn có thêm khí bay ra
như CO2 thì phải dùng pp khác
2.2. Định lượng acid sulfuric và sulfat hòa
tan
2.3. Định lượng dd NaCl
2.4. Định lượng thuốc tiêm
VitaminB1
BTVN: sgk
Chương 4

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


THỂ TÍCH
MỤC TIÊU
 Trình bày được nguyên tắc và các yêu cầ
u của PP chuẩn
độ
 Phân biệt được hai cách xác định điểm tương đương
 Trình bày được kỹ thuật chuẩn độ và cách tính kế t quả
 Giải thích được chất gốc, dd gốc, dd chuẩn độ, và cách
tính hệ sốhiệu chỉnh của dd chuẩn
Nội dung
-Nguyên tắc và những khái niệm mở đầ
u
-Phân loại các phép chuẩn độ
-Các kỹ thuật chuẩn độ
-Cách pha dd chuẩn
-Tính kế t quả trong pp chuẩn độ
1. Nguyên tắc và những khái niệm mở
đầu
1.1. Nguyên tắc
 Phương pháp PTTT là phương pháp định lượng
hóa học dựa vào thể tích thuốc thử (đã biết chính
xác nồng độ) dùng để phản ứng vừa đủ với một
thể tích chính xác dung dịch chất cần xác định. Từ
thể tích, nồng độ của dung dịch thuốc thử và thể
tích của dung dịch chất cần định lượng tính được
nồng độ của dung dịch cần định lượng.
 Để xác định nồng độ của dung dịch X, người ta dùng thuốc
thử R
1.1. Nguyên tắc

R+X=P+Q

i. Tiến hành bằng cách nhỏ từ từ từng giọt dung dịch


R xuống một thể tích chính xác dung dịch X đến khi
lượng thuốc thử R nhỏ xuống tương đương hóa
học với lượng X thì dừng lại,
ii. Đọc thể tích dung dịch R đã phản ứng trên buret
iii. Dựa vào thể tích dung dịch R, nồng độ của R và thể
tích dung dịch X đã lấy, tính được nồng độ của X.
Cố có mỏ Bình tam giác

Ống đong

pipet
Bình định mức
1.2. Những khái niệm mở đầu
 Chất chuẩn: Còn gọi là dd chuẩn là chấ
t đã biế
t trước
nồ ng độ chính xác
 Chấ t phân tích: Còn gọi là mẫu phân tích là chấ t chưa
biết nồ ng độ mà ta phải xác định dựa vào chấ t chuẩn
 Sự chuẩn độ: Còn gọi là sự định phân là động tác nhỏ từng
giọt dd chất chuẩn vào một thể tích chính xác dd định
phân hay ngược lại
1.2. Những khái niệm mở đầu
 Điểm tương đương: Là thời điểm lượng chấ
t A tác dụng
vừa đủ với toàn bộ chấ t định phân B
 Chấ t chỉ thị: Là chất thêm vào bình phản ứng để nhận
biết điểm tương đương do nó gây ra những biến đổi như
màu sắ c, kết tủa ngay hay gầ n điểm tương đương
 Điểm cuố i chuẩn độ: Là thời điểm tại đó kết thúc chuẩn
độ.
1.3. yêu cầu của phản ứng hóa học dùng
trong chuẩn độ
a) Phải xảy ra hoàn toàn.
b) Phải xảy ra đủ nhanh. Nếu chậm việc xác
định điểm tương đương sẽ kém chính xác.
c) Phản ứng phải có tính chọn lọc, nghĩa là chỉ
xảy ra giữa thuốc thử với chất cần xác định,
không có phản ứng phụ.
d) Phải xác định chính xác được điểm tương
đương.
1.4. Cách xác định điểm tương đương
Điểm tương đương: Điểm tương đương là thời điểm mà
lượng thuốc thử đã phản ứng tương đương hóa học với
lượng chất cần xác định, nói cách khác điểm tương đương là
thời điểm mà số mol đương lượng TT bằ ng sốmol đương
lượng chấ t cần xác định
Ví dụ: Khi chuẩn độ HCl bằng NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Khi sốmol đương lượng gam HCl bằng số mol đương
lượng gam NaOH thì trong dung dịch chỉ có NaCl và
H2O, pH = 7,
1.4. Cách xác định điểm tương đương
Điểm kết thúc: Điểm kết thúc là thời điểm ta kết thúc sự
chuẩn độ. Trong trường hợp lý tưởng điểm kết thúc chuẩn độ
trùng với điểm tương đương.
 Trong thực tếđiểm kết thúc chuẩn độ thường sai lệch với
điểm tương đương
1.4. Cách xác định điểm tương đương
Các PP xác định ĐTĐ
Có nhiề
u cách xác định điểm tương đương, nhưng đơn giản
và thường dùng nhất là dùng chất chỉ thị.
Chất chỉ thị là những chấ
t có khả năng biến đổi màu hoặc
tạo kết tủa hoặc phát huỳnh quang hoặc gây ra một dấ u
hiệu nào đó ở lân cận điểm tương đương, nhờ vậy điểm tương
đương được xác định.
2. Phân loại các phép chuẩn độ
Chuẩn độ trung hòa
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ oxy hóa – khử
Chuẩn độ kế
t tủa
3. Các kỹ thuật chuẩn độ
3.1. Chuẩn độ trực tiế p
Nhỏ trực tiế p dung dịch chuẩn độ vào một thể tích chính
xác dung dịch cần định lượng
3.2. Chuẩn độ ngược hay thừa trừ
Dùng dư dung dịch chuẩn độ tác dụng với một
thể tích chính xác dung dịch cần định lượng.
Sau đó chuẩn độ thuốc thử dư bằng một dung dịch chuẩn độ
khác
Ví dụ: Định lượng Cl- ta cho dư AgNO3 kết tủa tạo thành
AgCl . Sau đó chuẩn độ lại lượng AgNO3 dư bằ ng SCN-
3. Các kỹ thuật chuẩn độ
3.3. Chuẩn độ thế
Cho chấ t cần định lượng X tác dụng với một thuố c thử R
thích hợp để tạo ra sp P :
X + R  P
Sau đó chuẩn độ P bằng một thuốc thử khác R’ : Dựa vào
thể tích và nồng độ của R’ để tính lượng chất X
3.4. Chuẩn độ phân đoạn
Trong cùng một dd có các chất X, Y, Z cầ n phải dùng 1
hoặc 2 dd chuẩn độ để định lượng bằng PP chuẩn độ
phân đoạn
4. Cách pha dd chuẩn
4.1. Chấ t gốc:
Là chấ t chuẩn dùng trong phân tích chuẩn độ, phải đáp
ứng 4 yêu cầ u:
- Là hóa chấ t thuộc loại tinh khiết phân tích hoặc tinh
khiết hóa học, lượng tạp chất phải < 0,1%
- Thành phầ n hóa học ứng với một công thức hóa học
xác định, kể cả hàm lượng nước kết tinh
- Chấ t gốc và dd pha chếgọi là dd gốc phải bền vững
- Khố i lượng mol phân tử phải đủ lớn để giảm sai sốkhi
pha chếdd gố c ( càng lớn càng tốt)
4. Cách pha dd chuẩn
4.2. Pha chếdd gố c
Cân một lượng chính xác chất gốc trên cân phân tích, hòa
tan vào nước cất và định mức thành dd xác định
4.3. Dung dịch chuẩn
DD chuẩn là dd có nồ ng độ chính xác dùng để chuẩn độ
chất định phân
4. Cách pha dd chuẩn
4.4. Một sốví dụ cụ thể vềpha dd chuẩn
4.4.1. Pha dd chuẩn độ từ dd gố c
Những chất đạt tiêu chuẩn chất gốcnhư:
Na2B4O7.10H2O: Natritetraborac H2C2O4.2H2O: acid
oxalic
K2Cr2O: Kalidicromat , MgSO4.7H2O: Magiesulfat
Ví dụ: Cân lấy 6,300g H2C2O4.2H2O hòa tan trong bình
định mức 100ml và thêm nước cấ t đủ tới vạch thì được
dd H2C2O4.2H2O có nồng độ 1N
mA
CN  1000
E A .V = 1N
4. Cách pha dd chuẩn
4.4.2. Pha dd chuẩn độ từ những chất không đạt tiêu
chuẩn
Một sốchấ t không đạt tiêu chuẩn chấ t gốc như: NaOH,
KMnO4, Na2S2O3.5H2O thì pha xong sau đó dùng chất
chuẩn, chuẩn độ lại
4.4.3. Pha dd chuẩn từ ố ng chuẩn
Ống chuẩn là ố ng chứa sẳn một lượng chính xác một
lượng dd hoặc dạng rắ n chất gốc. Khi pha chỉ việc
chuyển toàn bộ chấ t có trong ống chuẩn vào bình định
mức 1 lít và thêm nước đủ tới vạch, hòa tan hoàn toàn sẽ
được dd chuẩn có nồng độ chính xác đã ghi trên ống
chuẩn
5. Tính kết quả trong PP chuẩn độ
5.1. Quy tắc chung:
Trong PP phân tích thể tích, ta kết thúc chuẩn độ tại cận
ĐTĐ. Tại thời điểm đó sốmol đương lượng TT bằ ng số
mol đương lượng chấ t cần xác định .
5.2. Tính theo nồ ng độ đương lượng của TT
5.2.1. Đối với phép chuẩn độ trực tiếp và thế
Theo nồng độ đương lượng NA.VA=NB.VB
Tiếp theo ta tính hàm lượng P(g/l) của chấ
tB:
PB=NB.EB
5.2.1. Đối với phép chuẩn độ trực tiếp và thế
Ví dụ: Cân a gam chất A, hòa tan thành dd rồ i chuẩn độ
hết VB ml dd chấ t B có nồng độ NB. Cho biết A là chất
gốc, chấ t B là dd cần định lượng
a a
N B .VB  1000  N B  1000
EA E AVB

Khi biế
t được NB ta tính được CM hoặc C%
N AV A .E B 100
C %(kl / kl )  .
1000 m
5.2.2. Đối với pp chuẩn độ thừa trừ
Lấ
y VB ml chất cần định lượng B, thêm vào VA ml
dd chuẩn A có nồng độ NA (dd chuẩn A dư thừa) Sau
khi phản ứng giữa A và B kết thúc còn dư một lượng
chấ t A. Chuẩn độ lượng chất A dư thừa bằng một dd
chuẩn C khác có nồng độ NC đã biết, hết VC ml .
 NA.VA = NB.VB + NC.VC

N A .V A  N C .VC
NB 
VB

( N .V A  N C .VC ) E B 100
C %(kl / kl )  .
1000 m
5.3. Tính kết quả theo độ chuẩn của dd
chuẩn
Độ chuẩn T của dd là sốgam chất tan có trong 1ml dd
Trường hợp 1: Nế u có mg mẫu thử cần xác định hợp chấ t
tinh khiết B, ta định lượng hết VA ml thuốc thử A có độ
chuẩn TA. Lượng chất A tham gia p/ứ là
T A .V A E B 100
C %(kl / kl )  .
EA m

Trường hợp 2: Nế u lấy VB ml một dd hợp chất B và định


lượng hết VA ml dd chuẩn độ A có độ chuẩn TA. Vậy hàm
lượng của chất B
T A .V A E B 1000
PB ( g / l )  .
EA VB
5.4. Hệ sốhiệu chỉnh
Trong quá trình định lượng, hệ sốhiệu chỉnh của dd pha,
nói lên nồng độ thực của dd pha ký hiệu là K.
C th T
K  hayK  th
C lt Tlt

Các cách tính K khi pha dd chuẩn


Nếu cân một lượng chấ t gốc a gam thành Vml dd thì độ
chuẩn thực của dd pha là
a Tth a
Tth   K  
V Tlt V .Tlt
Nế
u lấy một thể tích dd gốc thì
V0 Vo là thể tích dd gốc
K  K0 Ko là hệ số hiệu chỉnh của dd gốc
V
5.5. Một sốví dụ
Ví dụ 1: Tính nồng độ % Natritetraborat
(Na2B4O7.10H2O) có trong mẫu borat đem thử biết rằng
khi định lượng 0,2298g borat hết 10,6ml dd HCl
0,1060N
Bài làm
M 381,42
E Na 2 B 4O 7.10 H 2O )    190,71g
2 2
E B .N A .V A 190,71.10,6.0,106
C%    4,31g / l
VB 25
5.5. Một sốví dụ
Ví dụ 2: Tính lượng H2SO4 nguyên chất có trong 1 lít dd
H2SO4, biết rằ ng khi định lượng 25,00ml dd này hết
21,7ml dd NaOH 0,1012N
Ví dụ 3: Cân chính xác 0,7500g đá vôi, cho tác dụng với
100ml dd HCl 0,1N. Định lượng acid thừa bằ ng NaOH
0,1054N hết 20,00ml . Tính %CaO có trong đá vôi?
Bài tập : Sgk trang 120
Chương 5
PHƯƠNG PHÁP ACID - BASE
MỤC TIÊU
 Trình bày được nguyên tắc và điề
u kiện định lượng
một đơn chất hay một hợp chấ t bằ
ng pp acid – base
 Tính toán được kết quả và sai sốcủa pp chuẩn độ acid -
base
NỘI DUNG
Nguyên tắc của pp
Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ acid – base
Đường định phân trong pp trung hòa
Tổng kế
t đánh giá quá trình định phân các dd
1. Nguyên tắc của pp
Chuẩn độ acid – base là pp dựa trên p/ứ cho nhận proton
giữa acid và base còn gọi là p/ứ trao đổi
Nhận xét :
HA + BOH = AB + H2O
- Trong qúa trình chuẩn độ, pH của dung dịch biến đổi.
- Tại điểm tương đương có sự biế n đổi đột ngột của pH và
ta thu được một dung dịch có pH nhấ t định hoặc ở vùng
axit, hoặc trung tính, hoặc kiềm.
- Để xác định ĐTĐ người ta phải dùng những chấ t chỉ thị
acid – base hay gọi là chất chỉ thị pH.
2. Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ
acid - base
Là những chất có màu sắc thay đổi theo sự biến đổi pH
của môi trường.
Là những chất hữu cơ có tính axit yếu, bazơ yế
u
Trong dung dịch có cân bằ ng sau :
HInd + H2O Ind  + H3O +
Tùy thuộc vào giá trị pH của dung dịch mà chất chỉ thị ở
dạng acid hoặc ở dạng base và màu của hai dạng này là
khác nhau
2. Chất chỉ thị dùng trong chuẩn bộ
acid - base
Khoảng pH chuyển màu :
pH = pKa(HInd) – 1 pKa(HInd) + 1
pH = pK 1

(Nồ ng độ 2 dạng acid và base hơn kém nhau 10
lần)
Khoảng đổi màu của chất chỉ thị acid – base là một khoảng
pH trong đó màu của chất chỉ thị thay đổi cùng với sự
biến thiên của pH của dd
Một sốchất chỉ thị thường dùng
Yêu cầu đối với chất chỉ thị màu pH
a. Tan trong nước hoặc trong cồn
b. Ở nồng độ là 104 M đến 105 M màu đã phải xuấ
t hiện
khá rõ
c. Màu phải chuyển nhanh, rõ trong một khoảng pH khá
hẹp
d. Khoảng pH chuyển màu phải gầ n hoặc chứa giá trị pH ở
ĐTĐ của phản ứng chuẩn độ( ít nhấ t phải nằm trong
bước nhảy của pH )
e. Bền vững ở điều kiện thường.
3. Đường định phân trong pp trung
hòa
Ví dụ :
Chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1 N (CA) bằng
dung dịch NaOH 0,1 N (CB).
Phương trình phản ứng :
HCl + NaOH = NaCl + H2O
3. Đường định phân trong pp trung hòa
acid mạnh – base mạnh
Kỹ thật tiến hành quá trình định
lượng 0

Buret : Dd NaOH 0,1N 1


0

Bình nón : Dd HCl 0,1N 0

3
Ddich NaOH 0,1 N
0

Tiến hành chuẩn độ bằng cách 4


0

nhỏ từ từ dd NaOH xuống bình 5


0

nón. Tính giá trị pH tại từng


thời điểm
Xây dựng đường cong chuẩn độ
Ddich HCl 0,1N
Chọn chấ t chỉ thị thích hợp
3. Đường định phân trong pp trung hòa
Đường cong định lượng (đường cong chuẩn
độ )
pH

14

9,7

4,3

100
V NaOH ( ml )
NHẬN XÉT :
Đồthị biểu diễn sự thay đổi giá trị pH của dd vào lượng
NaOH cho vào dd HCl, gọi là đường cong định lượng hay
đường cong chuẩn độ
Trong quá trình định lượng ban đầ u pH biến đổi từ từ,
gần điểm tương đương ( khi thiếu và thừa 0,1 % NaOH )
có sự biến đổi đột ngột của pH ( từ 4,3 đến 9,7 ) gọi là
bước nhảy pH của đường cong chuẩn độ.
Cách chọn chất chỉ thị :

 Ba chấ
t chỉ thị phenolphtalein, metyl đỏ, bromotymol
xanh, đều có khoảng pH chuyển màu nằ m trong bước
nhảy của đường cong định lượng nên đều có thể chọn cả
ba chất chỉ thị này, tuy nhiên khoảng pH chuyển màu của
bromotymol xanh chứa pH tại điểm tương đương nên
chọn chất chỉ thị này là tốt nhất vì sai sốcủa phép chuẩn
độ là nhỏ nhấ t.
Khảo sát đường cong chuẩn độ
acid yếu bằng base mạnh
Ví dụ :
Chuẩn độ 100 ml dd CH3COOH 0,1 N có pKa =4,75 ( Ka
= 10-4,75) bằng dd NaOH 0,1 N
Phương trình phản ứng :
CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O
Cách tiến hành tương tự thí nghiệm trên
Nhận xét:
 ở trước ĐTĐ ứng với vùng đệm nên pH biến đổi chậm, ở gần
ĐTĐ có bước nhảy pH từ 7,73 – 10
 Chọn chỉ thị : trường hợp này sai số <

0,1% ta có thể
dùng chỉ thị PP có khoảng pH đổi màu (8-10) trong bước
nhảy mà không dùng được methy da cam vì có khoảng đổi
màu (3,1 – 4,4) nằm ngoài bước nhảy pH của phép chuẩn độ
 Bước nhảy pH phụ thuộc vào nồng độ , nồng độ càng cao
bước nhảy càng dài, dễ chọn chỉ thị
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Khảo sát đường biểu diễn định lượng và chọn chấ t chỉ
thị cho các trường hợp :
a . Chuẩn độ bazơ mạnh NaOH 0,1N bằng axit mạnh
HCl 0,1N
b . Chuẩn độ bazơ yếu NH4OH 0,1N (có pKB = 4,76)
bằ ng axit mạnh HCl 0,1N
2. Một hỗn hợp gồm hai axit HCl và CH3COOH chưa biết
nồng độ. Bằng dung dịch NaOH 0,1N và các chấ t chỉ thị
đã biết, hãy xác định nồng độ của từng axit trong hỗn
hợp trên.
Chương 5
ĐỊNH
LƯỢNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP OXY
HÓA KHỬ
Mục tiêu
Khảo sát được đường cong chuẩn độ oxy hóa khử, phân
loại và lựa chọn được các chấ t chỉ thị trong chuẩn độ oxy
hóa khử
Trình bày được nguyên tắ c, cách tiến hành và cách tính
kết quả của pp permanganat, iod,
1. Nguyên tắc
 Phương pháp oxy hóa khử dựa vào p/ư cho và nhận e giữa
chất oxy hóa và chấ t khử hòa tan trong dd
 Yêu cầ u của p/ư
- Đủ nhạy theo chiều cầ n thiế
t
- Pứ hòa tan và chọn lọc
- p/ứ xảy ra nhanh
- Phải chọn được chỉ thị phát hiện được điểm tương đương
1. Nguyên tắc
Ví dụ:
A ( Oxh) + B (kh)  A’ (kh) + B’ (Oxh)
Đây là tổ hợp của 2 p/ứ
A (oxh) + ne = A’ (kh)
B (kh) - ne = B’ (oxy)
Như vậy có thể định phân một chấ t oxh nếu có thể
chọn được một chỉ thị thích hợp và ngược lại
2. Điện thếoxy hóa – khử
2.1. Cặp chất oxy hóa
Phản ứng oxy hóa khử là p/ư trong đó có sự trao đổi điện
tử giữa các nguyên tố( hoặc ion) và ion
Ví dụ Zn + Cu2+  Cu + Zn2+
Trong pứ : Zn = Zn2+ + 2e (Zn chấ t khử)
Cu2+ + 2e = Cu (Cu2+ chấ t oxy hóa)
KL: - Chấ t oxh gọi là dạng oxh, chất khử gọi là dạng khử
- Dạng oxh có sốoxh cao hơn viết trên, dạng khử có
sốoxh thấ p hơn viết dưới.
- Dạng oxh càng mạnh thì dạng khử càng yế u
2. Điện thếoxy hóa – khử
2.2. Điện thếoxy hóa khử
Khả năng oxh khử của một chấ t được phản ánh qua khả
năng cho và nhận e và được đánh giá bằ ng một đại lượng
gọi là : Điện thếoxh khử ký hiệu E
Điện thếoxh khử của một cặp chấ t gọi là sức điện động của
pin
E = E phải – E trái
2. Điện thếoxy hóa – khử
2.2. Điện thếoxy hóa khử
Kết luận:
- Nếu Eo của một cặp oxh - khử cùng dạng càng dương thì
dạng oxh có tính oxh càng mạnh và dạng khử càng yếu
(ngược lại)
- Điện thếoxh - khử của một cặp chấ t oxh - khử là đại
lượng đặc trưng cho khả năng oxh - khử của cặp đấ y
- Ý nghĩa trong phân tích là : Khi cầ
n định lượng một chất
oxh hoặc một chất khử lầ n lưa chọn chất chuẩn phù hợp
2.3. Phương trình Nernst
2.3.1. Phương trình
 Điện thếoxh khử của một cặp oxh khử phụ thuộc vào
nồng độ dạng oxh, nồ ng độ dạng khử và phụ thuộc vào
p/ứ của môi trường.
 Phương trình :
A (oxh) + ne = A (kh)

RT [oxh] 0,059 [0 xh]


Eoxh / kh  Eo ( oxh / kh )  ln  Eo ( oxh / kh )  lg
nF [kh] n [kh]
2.4. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử
Các phản ứng oxh khử là một quá trình phức tạp, xảy ra
nhiề
u giai đoạn trung gian nên tốc độ phản ứng nhiều khi
không đáp ứng
Để làm tăng tố c độ pứ thường dùng một sốbiện pháp sau:
+ Tăng nhiệt độ
+ Tăng nồng độ
+ Tăng chất xúc tác
2.5. Đường cong chuẩn độ oxy hóa khử
Ví dụ: khảo sát sự biến đổi thếoxy hóa khi định lượng
muối Fe2+ bằ ng MnO4- trong môi trường acid: giả thiết
hằ ng sốđiện ly của acid h=1
PTHH : 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
Fe3+ +1e→Fe2+; E Fe3+/Fe2+ =+0.771v
MnO4- +8H+ + 5e→Mn2+ +4H2O
0.059 [ MnO4  ][ H  ]8
E  E o MnO 
,8 H / Mn 2
 lg
4
5 [ Mn 2  ]

0.059  8 0.059 [ MnO 4 ]
 E MnO  ,8 H / Mn2 
o
lg[ H ]  lg 2
4
5
             5 [ Mn ]
Eo '
MnO4 ,8 H  / Mn2
2.5. Đường cong chuẩn độ oxy hóa khử
Trước ĐTĐ: khi thêm 50% MnO4- vào dd Fe2+ thì Fe2+ dư
50%
0,059 [0 xh] 50
E  Eo ( Fe 3 / Fe 2  )  lg  0,77  0,059 lg  0,77
n [kh] 50

Thêm 90% MnO4- thì Fe2+ dư 10%

0,059 [0 xh] 90
E  Eo ( Fe3 / Fe 2  )  lg  0,77  0,059 lg  0,83V
n [kh] 10
Thêm 99,9 % MnO4- thì Fe2+ dư 0,1%

0,059 [0 xh] 99,9


E  Eo ( Fe3 / Fe 2  )  lg  0,77  0,059 lg  0,94V
n [kh] 0,1
2.5. Đường cong chuẩn độ oxy hóa khử

Tại ĐTĐ: Toàn bộ nồng độ Fe2+ và MnO4- hế


t nên:
n1 E 01 n2 E02 1.0,77  5.1,51
Etđ    1,39V
n1  n2 1 5
Sau ĐTĐ : Nếu cho MnO4- dư 0,1%

0,059 0,1.18
E  1.51  lg  1,48V
5 100
Nếu cho MnO4- dư 10%

0,059 10.18
E  1.51  lg  1,50V
5 100
3. Phân loại các phương pháp oxy hóa- khử
3.1. Phương pháp permanganat
Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng oxi hóa KMnO4, trong
môi trường acid
MnO4- + 5e + 8H↔Mn2+ +4H2O
  8
0.059 [ MnO4 ][ H ]
E  E MnO  ,8 H / Mn2 
o
lg 2
     
4
5 [ Mn ]
1.52 v

Điều kiện tiến hành:


- Thực hiện trong môi trường H2SO4 mạnh, thì MnO4- có
tính oxy hóa mạnh bị khử thành Mn2+
- MnO4- + 5e +8H+  Mn2+ + 4H2O
3. Phân loại các phương pháp oxy hóa- khử
3.1. Phương pháp permanganat
Nế u thực hiện trong môi trường trung tính
MnO4- + 2H2O + 3e = MnO2 + 4OH-
Nế
u thực hiện trong môi trường kiềm mạnh
MnO4- + e + OH- = MnO42- + OH-
Không thực hiện trong môi trường acid mạnh HCl ,HNO3
3.1. Phương pháp permanganat
Ưu điểm:
 Màu sắ c dễ nhận biết ở điểm cuối chuẩn độ
 Có thể chuẩn độ ở môi trường acid hoặc base
 Thếoxi hóa khử cao nên có thể chuẩn độ nhiề u chấ tở
thếoxi hóa thấ p hơn
 Rẻ tiề n
Nhược điểm:
 Khó điề u chếở dạng tinh khiết
 Do độ chuẩn không ổn định, khó pha chếtrực tiế p từ
lượng cân nên cầ n kiểm tra định kì
 Cầ n tránh sự có mặt Cl- vì sẽ tạo thành clo, tránh sử
dụng HCl, HNO3
 Một sốphản ứng cầ n đun nóng
3.2. Phương pháp iod
Nguyên tắc: pp iod còn được gọi là pp đo iod . Dựa vào
phản ứng:
I2 2I- E 0(I2/2I-) = 0,54V
I2 là chất oxh yếu nên có thể dùng để chuẩn độ một sốchấ t
khử như Na2S2O3 với chỉ thị là hồtinh bột cho màu xanh,
còn I- là chất khử yếu ít dùng hơn.
chú ý: Phương pháp này phải thực hiện ở nhiệt độ thường
3.2. Phương pháp iod
 Dạng tinh thể ít tan trong nước, thường cho thêm KI t ạo
phức [I3-] làm dung dịch chuẩn
 Chấ t khử cơ bản trong phương pháp iod là natri
thiosunfat
 Phương pháp chuẩn độ trực tiếp: cho những chấ
t có
thếchuẩn nhỏ hơn Iot
3.2. Phương pháp iod
 Phương pháp chuẩn độ ngược: cho những chất có thếoxi
hóa-khử gần với Iot, dùng lượng dư Iot và để yên cho
phản ứng hết, sau đó chuẩn lại lượng dư bằng natri
thiosunfat
 Phương pháp gián tiế p: cho những chấ t có thếlớn hơn
thếoxi hóa của Iot, lúc này X tác dụng với KI hoặc NaI
sinh ra Iot và chuẩn độ lượng Iot tách ra. Ứng dụng xác
định permanganat, Cromat, bicromat, iodat, clo, brom,
Cu(II), Fe(III)
3.2. Phương pháp iod
Ưu điểm:
 Dung dịch có màu nên không cầ n dùng chỉ thị
 Iot tan tốt trong dung môi hữu cơ
Nhược điểm:
 Bay hơi → cầ n chuẩn độ lạnh và nhanh, cần thời gian
để phản ứng hoàn toàn
 Dễ bị oxi hóa trong không khí:

4I-+O2 + 4H+↔2I2 + 2H2O


→dùng chai tối màu tránh ánh sáng mặt trời
BÀI TẬP

Tiế
n hành chuẩn độ Fe2+ 0,02N bằng KMnO4 0,02N tại
[H+]=2N Vẽ đường cong chuẩn độ?
EoMnO4-,8H+/Mn2+=1,51v, Eo Fe3+/Fe2+=0,771v
Chương 6
PHƯƠNG PHÁP
CHUẨN ĐỘ KẾT
TỦA
MỤC TIÊU
Trình bày được nguyên tắc và điều kiện khi chuẩn độ
bằng Ag+ theo PP Mohr và Volhrd
Nên được một sốứng dụng và cánh tính kế
t quả của PP
kết tủa
Nội dung
Nguyên tắc và phân loại
Phương pháp Mohr
Phương pháp Volhard
1. Nguyên tắc
Chuẩn độ kế
t tủa là PP phân tích dựa vào p/ứ tạo chất kết
tủa ít tan
nAm+ + mBn-  AnBm
Trong hóa học có nhiề u p/ứ tạo kết tủa, nhưng chỉ một số
ít p/ứ được ứng dụng để chuẩn độ vì
- Nhiề u p/ứ tạo kế t tủa chậm
- Nhiề u kết tủa có thành phần không ổn định
-Không tìm được chấ t chỉ thị để xác định ĐTĐ
1. Nguyên tắc

Bởi vậy trong phân tích, PP được áp dụng rộng rãi nhấ
t là
PP định lượng bằng Ag+ . Dựa trên cơ sở của p/ứ tạo kết
tủa giữa Ag+ với X- (halogenid ) và CNS- (thiocyanat)
DĐVN qui định dùng AgNO3 0,1N để định lượng các
muố i halogenid
Chú ý: PP này khác với PP phân tích khối lượng là đo thể
tích chấ t chuẩn để tính toán, còn PP thể tích khố i lượng là
tách kế t tủa và cân xác định khối lượng của kế t tủa để tính
toán
2. Phương pháp Mohr
2.1. Nội dung:
Là phương pháp chuẩn độ trực tiếp, dựa vào p/ứ tạo kế t tủa
ít tan giữa Ag+ với X-
Ag+ + X-  AgX
Dd chuẩn độ AgNO3 0,1N nhỏ trực tiếp vào dd các muối
halogenid đã biết chính xác thể tích. Từ nồ ng độ của Ag+ ,
thể tích Ag+ và thể tích của X- ta tính được nồng độ của X-

V Ag  .N Ag 
V Ag  .N Ag   V X  .N X   N X  
VX 
2. Phương pháp Mohr
lượng X- có trong 1 lít nước là P = NX-.EX-
Khối lượng chất tan X- có trong Vdm là

P
mct  Vdm
1000
Vậy hàm lượng hay nồng độ % của X- là

mct
C %( X  )  100
VX 
2. Phương pháp Mohr
2.2. Cách xác định ĐTĐ
Dùng chỉ thị K2CrO4. Khi dư 1 giọt Ag+ ngay sau ĐTĐ sẽ làm
dd có màu hồng nhạt do p/ứ tạo kết tủa Ag2CrO4
2.3. Điều kiện tiến hành
PP Mohr tiến hành trong môi trường trunh tính hoặc kiềm
yếu
3. Phương pháp Volhard
3.1. Nội dung
Là PP định lượng thừa trừ bằng AgNO3 0,1N (để loại trừ
sai sốdo hấp thụ AgX đối với X-) lượng Ag+ thừa được
xác định bằng dd SCN- 0,1N chỉ thị là Fe3+ (phèn sắ
t
amoni) tạo phức đỏ trong môi trường HNO3
Ag+ (dư) + X-  AgX
Ag+ (dư) + NH4SCN  AgSCN + NH4+
3. Phương pháp Volhard
Như vậy
N Ag+.V Ag+ = NX-.VX- + NSCN-.VSCN-

V Ag  .N Ag   N SCN  .VSCN 
NX 
VX 
3.2. chỉ thị xác định ĐTĐ
Dùng phèn sắt amoni Fe(NH4)(SO4)2.12H2O tại ĐTĐ dd có
màu hồ ng nhạt do Fe3+ tác dụng với SCN- dư
Chương 7

CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC


Mục tiêu
Hiểu và phân biệt được muối kép và phức chất
Biế
t được cấu tạo của phức chất, cách đọc tên
Ứng dụng một sốphản ứng tạo phức trong phân tích
Nội dung
- Khái niệm vềphức chấ t
- Nguyên tắc chuẩn độ tạo phức
- Chuẩn độ tạo phức bằng thuốc thử vô cơ
1. Khái niệm vềphức chất
1.1. Những muố i đơn giản và muối kép
Muố i đơn giản : NaCl, K2SO4. CaCO3…
Muối kép: KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O
Muối Mohr : Fe(NH4)(SO4)2.6H2O
Các muố i trên khi hòa tan vào nước sẽ phân ly khác nhau.
Một sốđiện ly hoàn toàn thành những ion đơn giản, nhận
biết bằng thuố c thử thông thường
1.2. Phức chất
Định nghĩa : Phức chấ
t là những hợp chấ
t phân tử được
tạo thành do một kim loại (nguyên tốtrung tâm) như Ag,
Cu, Fe, Co… nố i với các phối tử và ion hay các phân tử
(Cl-, F-, CN-, NH3, H2O…)
 Những muối kép phân ly thành những ion phức tạp
không thể nhận biết bằng những TT thông thường gọi là
phức chất
1.2 Phức chất
Cấ u tạo phức chấ
t
Ví dụ K4[Fe(CN)6]
Fe gọi là ion trung tâm, K gọi là cầu ngoại , [Fe(CN)6]4- gọi
là cầu nội
[Fe(H2O)6]SO4: Fe là ion trung tâm, SO42- gọi là cầ u ngoại,
[Fe(H2O)6]2+ gọi là cầu nội
1.3. Ứng dụng của phản ứng tạo phức
1.3.1. Dùng các hợp chất phức để tạo kết tủa
Phát hiện K+ bằ ng cách cho tác dụng với Na3[Co(NO3)6]
tạo ra phức ở dạng kế t tủa màu vàng
Fe3+ bằ ng cách cho tác dụng với K4[Fe(CN)6] cho kế
t tủa
màu xanh phổ ( xanh đậm) là Fe4[Fe(CN)6]
Để định lượng Fe3+ người ta cho Fe3+ tác dụng với NH4SCN
tạo thành dd màu đỏ máu [Fe(SCN)3]
1.3.2. Dùng các p/ứ tạo phức che các ion
cản trở
Ví dụ: Trong phân tích Fe3+ thường ngăn cản sự phát hiện
các ion khác, người ta che Fe3+ bằng cách thêm H3PO4,
hoặc NaF, Na2C2H2O4 vào dd phân tích, các ion Fe3+ sẽ tạo
với các chấ t đó phức bền không màu : [Fe(PO4)]2-,
[FeF6]3-, [Fe(C2O4)3]3-. Khi đó các TT nhạy như NH4SCN
cũng không tác dụng được với Fe3+
1.3.3. Dùng các p/ứ tạo phức để hòa tan
kết tủa
Dùng p/ứ tạo phức để hòa tan kết tủa không tan trong
nước, acid, kiềm. Trường hợp Ag+ khi tác dụng với
halogenid (Cl-, Br-, I-) tạo thành các muối bạc halegenid
không tan. Để tách kết tủa ra khỏi các chất khác, ta cho
vào kết tủa một lượng NH3 để tạo thành phức
[Ag(NH3)2]Cl tan
1.3.4. Dùng p/ứ tạo phức để thay đổi tính
acid- base của các chất
Ví dụ : Để tăng tính acid Boric, ta thêm vào dd một lượng
Glycerin tạo thành phức glyceroborat, làm yế u liên kết
của nó với hydro, do đó acid yếu thành acid mạnh .
Để tăng tính base của Al(OH)3, ta thêm fluorid vào dd
Al3+ sẽ tạo phức [AlF6]3- và OH- được giải phóng ra, do vậy
làm tăng tính kiềm của dd
1.4.5. Dùng p/ứ tạo phức để thay đổi tính
oxy hóa khử của các chấ t

Nhiề
u trường hợp do sự tạo phức mà nồng độ các chất oxy
hóa hay chất khử tăng hay giảm như : 3Fe3+ + 2I- 2Fe2+
+I2
P/ứ có chiề
u từ trái sang phải khi thêm F- vào dd Fe3+ mấ
t
khả năng oxy hóa I- do tạo thành phức [FeF6]3-. Do vậy
cân bằng p/ứ lại chuyển dịch từ phải sang trái
2. Nguyên tắc chuẩn độ tạo phức
Dựa vào p/ứ tạo phức của các chấ
t để định lượng chất cầ
n
phân tích.
Yêu cầu của p/ứ: phải nhanh, có tính chọn lọc và nhạy.
Phải có chất chỉ thị để nhận biết ĐTĐ
2. Các phương pháp chuẩn độ tạo phức
2.1. Phương pháp bạc
Chuẩn độ Kali cyanid (KCN) bằ
ng bạc nitrid (AgNO3)
Trước ĐTĐ: Ag+ + CN-  [Ag(CN)2]-
Sau p/ứ kế
t thúc có dư 1 giọt AgNO3 thì
Ag+ + Ag(CN)2-  Ag[Ag(CN)2] với TAg[Ag(CN)2] =
4.10-2
2.1. PP Bạc
Khảo sát sự thay đổi nồng độ của Ag+ trong quá trình
chuẩn độ để tìm ra bước nhảy .Trên cơ sở đó tìm ra chấ
t
chỉ thị phù hợp cho phản ứng.
2.2. Phương pháp thủy ngân
Là dựa vào p/ứ: Hg2+ + 2X- HgX2
Một sốmuối HgX2 hòa tan chính là những phức chấ
t, do
đó có thể dùng Hg2+ để định lượng các anion này (CN-,
SCN-, Cl-…)
Ví dụ: Định lượng Cl- bằ
ng Hg2+ theo p/ứ
Hg2+ + 2Cl-  HgCl2
Đến ĐTĐ ta phát hiện một lượng Hg2+ thừa bằ ng
Natri nitroprusiat : Cho kế
t tủa trắng với Hg2+
Diphenyl carbazon : Cho kế t tủa xanh với Hg2+
2.2. Phương pháp thủy ngân
Dung dịch chuẩn thường dùng là: Hg(NO3)2, Hg(ClO4)2,
HgSO4
Ưu điểm của PP Thủy ngân Hg2+
Định lượng thẳng trong môi trường acid
Nhiề
u ion gây trở ngại cho PP bạc nhưng đối với PP thủy
ngân II không ảnh hưởng đế n chính xác khi chuẩn độ
Hợp chấ t thủy ngân rẻ hơn bạc nhưng môi trường thủy
ngân lại rấ t độc
2.3. phương pháp tạo phức Complexon
Là PP tạo phức dựa vào p/ư giữa EDTA với các kim loại
Complexon kí hiệu là EDTA (ethylen diamin tetra acetic)
hay H4Y còn gọi là Trilon B có công thức cấu tạo
2.3. phương pháp tạo phức Complexon
EDTA là một đa acid phân ly theo 4 nấ
c: pK1= 2, pK2=
2,67, pK3 = 6,16, pK4 = 10,26 trong dd tồn tại chủ yế
uở
dạng H2Y2-
Dùng EDTA để định lượng các ion kim loại hóa trị 2, tạo
phức bề
n
H2Y2- + Me2+  MeY2- + 2H+
EDTA ít tan trong nước, thường dùng dưới dạng muối
Dinatri EDTA : Na2H2Y gọi là complexon III, nhưng vẫn
qui ước là EDTA
2.3. phương pháp tạo phức Complexon
Chất chỉ thị màu kim loại:
Đen Eriocrom T (kí hiệu ET)

OH HO

HO3S N=N

O2N
red red chàm cam
H3In H2In- HIn2- In3-
pKa2=6.3 pKa3=11.6
Đen Eriocrom T (kí hiệu ET)

ET tạo phức màu đỏ hoặc hồng với Mg2+, Zn2+, Cd2+. Vì
vậy nó thường được dùng làm chỉ thị cho chuẩn độ trực
tiếp các ion đó trong dd đệm amino pH=10. Ngoài ta ET
còn dùng cho chuẩn độ gián tiếp :
- Định lượng Ni2+, Pb 2+ bằng cách chuẩn độ ngược với muối
Zn2+ ở pH = 10
- Định lượng Ca2+ bằ ng cách thêm phức MgY vào dd chuẩn
độ
2.3. phương pháp tạo phức Complexon
Murexid

HO OH
N-C C-N
C N-C C=O
O=C
N-C C-N
HO OH
tím hông tím
H4In- H3In2- H2In3-
pKa2=9.2 pKa3=10.9
Murexid
Murexid tạo phức với một sốkim loại
ở pH= 12 tạo phức màu đỏ với Ca2+
ở pH = 7-9 tạo phức màu da cam với Co2+, Cu2+, Ni2+.
ở pH= 10 -11,5 tạo phức màu đỏ với Ag+
3. Các kỹ thuật chuẩn độ Complexon
3.1. chuẩn độ trực tiếp
Kỹ thuật này được sử dụng khi có chỉ thị thích hợp. Ví
dụ định lượng Mg2+, Zn2+ trong dd đệm amoni với chỉ
thị ET, Khi cho EDTA từ từ vào dd Mg2+ hoặc Zn2+ phức
MY tạo thành. Ở gần điểm tương đương có p/ứ cạnh
tranh tạo phức:
HY3- + MgET-  MgY2- + HET2-
 màu đỏ màu xanh
3.2. chuẩn độ thừa trừ
Khi không có chỉ thị chuẩn độ trực tiế
p, hoặc p/ứ của
EDTA với ion kim loại diễn ra chậm. Người ta dùng kỹ
thuật chuẩn độ thừa trừ. Cho EDTA dư vào dd hòa tan
ion kim loại, phản ứng diễn ra:
Mn+ + HY3-  MY (n-4) + H+
Sau khi p/ứ kế t thúc, định lượng EDTA dư bằng chuẩn
Mg2+ hoặc Zn2+ với chỉ thị ET. Để chuẩn độ này thành
công thì phức MY (n-4) phải bền hơn phức MgY hoặc ZnY
3.3. Chuẩn độ thay thế
Người ta cho dư ZnY hoặc MgY vào dd phân tích chứa Mn+
phản ứng cạnh tranh tạo phức xảy ra : Zn2+ hoặc Mg2+ sẽ bị
đẩy khỏi phức của nó
MgY + Mn+  MY(n-2) + Mg2+
Chuẩn độ Mg2+ đã giải phóng bằng dd chuẩn EDTA.
3.4. Ứng dụng của chuẩn độ
Complexon
Chuẩn độ complexon được ứng dụng rộng rãi trong
phân tích thể tích để định lượng cation kim loại, một
sốanion và hợp chất hữu cơ
Định lượng ion kim loại
Các ion hóa trị dương 3 như Fe3+, In3+, Bi3+, có thể được
chuẩn độ bằ ng EDTA ở pH = 1 mà không bị hầ u hết
các ion kim loại M2+ cản trở như : Ni2+, Co2+, Zn2+, Cd2+…
Định lượng ion kim loại

Mặt khác có thể lựa chọn pH dd thích hợp để định lượng


một sốion khi có mặt của các ion khác. Ví dụ phức EDTA
của Zn2+ hoặc Cd2+ bền vững hơn phức MgY, có thể chuẩn
độ Zn2+ và Cd2+ khi có mặt Mg2+ ở pH = 7 với chỉ thị ET bởi
vì phức màu Mg2+ với ET không xuấ t hiện ở pH này
Định lượng ion kim loại

Trong chuẩn độ complexon đôi khi người ta dùng chấ


t
che để khóa các ion cản trở. Ví dụ khi chuẩn độ Mg2+, Ca2+
trong dd có nhiều ion KL nặng như Cu2+, Co2+, Ni2+, Cd2+…
người ta thêm đủ muố i KCN . Các ion này tạo phức bền
cyanid không cản trở chuẩn độ Mg2+, Ca2+, bằng EDTA
Định lượng các anion
Người ta chuẩn độ gián tiế
p bằng cách chọn một thuốc
thử cation thích hợp để kết tủa anion. Ví dụ ion Ba2+ để
định lượng anion SO42- . Cho thừa Ba2+ kết tủa hết SO42- .
Sau khi thực hiện một trong hai cách
- Xác định lượng Ba2+ dư sau p/ứ kết tủa
-Hòa tan BaSO4 bằ ng EDTA dư. Xác định EDTA dư bằ ng
Mg2+ hoặc Zn2+ từ đó tính ra hàm lượng SO42-
Xác định độ cướng của H2O
Độ cứng toàn phần của H2O là tổng muối calci và magnesi
tan trong nước. Có thể xác định độ cứng toàn phần bằng
EDTA với chỉ thị ET
Lấ y mẫu nước cần định lượng cho thêm chỉ thị ET vào.
Chỉ thị sẽ tạo phức màu đỏ vang với một phần Mg2+ trong
mẫu. Khi cho EDTA vào, EDTA sẽ p/ứ với Ca2+ tự do, sau
đó với Mg2+ tự do (vì phức CaY2-bền hơn phức MgY2- )
Xác định độ cướng của H2O
Đế
n cận điểm tương đương EDTA sẽ phá phức của chỉ thị
với Mg2+, giải phóng ra chỉ thị tự do có màu xanh
KẾT THÚC MÔN HỌC
HÓA PHÂN TÍCH

You might also like