You are on page 1of 15

BÀI 12:

DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY

 MTHT:
- Phân biệt được 1 số dược liệu chữa đau dạ
dày.
- Trình bày được: TK, TKH, BPD,TPHH, CD, CD,
LD của các dược liệu sau: nghệ, dạ cẩm, cây
khôi, con cá mực, cửu khổng, mẫu lệ

1
1. cây Nghệ
 TK: khương hoàng, uất kim
 TKH: Curcuma longa họ Gừng(Zingiberaceae)
a. Đặc điểm thực vật:
- Cây thảo, thân rễ phình
thành củ, màu vàng, mùi
hắc.
- Lá hình thoi nhọn ở hai
đầu, cuống lá có bẹ
- Hoa tự bông mọc từ giữa
các kẽ lá
- Quả nang, hạt có áo hạt.
2
1. cây Nghệ

b. Bộ phận dùng:
- Thân rễ, rễ
c. Thành phần hoá học:
Tinh dầu, chất màu curcumin
d. Công dụng, cách dùng, liều dùng:
- Chữa đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng
- Lợi mật, thông mật, vàng da, viêm gan.
- Có tác dụng kháng khuẩn làm lành vết loét
chữa mụn nhọt, lỡ loét, làm lành da làm mờ vết
sẹo
4-8g/ngày, sắc, bột ,viên

3
2. Con Cá mực
 TK: ô tặc cốt
 TKH: Sepia esculenta họ Cá mực(Sepiidae)

a. Đặc điểm thực vật:

- Mai mực là xương mực


nang hay mực ván, có hình
dạng gần như bầu dục, có
cấu trúc xốp được bọc
bằng một vỏ cứng bên
ngoài.

4
2. Con Cá mực
b. Bộ phận dùng:
- Mai của con mực
c. Thành phần hoá học:
Thành phần chính là calci carbonat, calci
phosphat, các chất hữu cơ và chất béo

5
2. Con Cá mực

d. Công dụng, cách dùng, liều dùng:


- Chữa đau dạ dày, loét dạ dày chảy
máu, trẻ em chậm lớn
- Làm thuốc chữa mờ mắt tai chảy mủ
- Tác dụng cầm máu
- ngoài ra làm bóng kính
6-12g/ngày, sắc, bột, viên.

6
2. Con Cá mực

ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ TAI CHẢY MỦ


ô tặc cốt 2g
xạ hương 0,4g
Hai vị thuốc này tán thật nhỏ. Khi dùng
lấy bông bọc vào đầu tăm chấm thuốc
này ngoáy vào tai.

7
3. Cây Dạ cẩm
TK: loét mồm, đất lướt, chạ khẩu cắm
TKH: Oldenlandia capitellata họ Cà phê
(Rubiaceae)

8
3. cây Dạ cẩm
a. Đặc điểm thực vật:
- Loại cây bụi, thường cuốn vào cây khác
- Thân trụ phình to ra ở các dốt, màu tím
hay xanh
- Lá đơn nguyên, mọc đối, hình bầu dục,
đầu lá nhọn
- Hoa tự xim tụ lại thành hình cầu ở đầu
cành hay kẽ lá, gồm nhiều hoa nhỏ màu
trắng
- Quả nhỏ, chứa nhiều hạt
- Toàn cây có lông
- Cây mọc hoang ở vùng rừng núi.
9
3. cây Dạ cẩm
b. Bộ phận dùng:
Toàn cây trừ rễ
c. Thành phần hoá học:
Tanin, alcaloid, saponin, antraglycosid

10
3. cây Dạ cẩm

d. Công dụng, cách dùng, liều dùng:


- Chữa loét dạ dày do thừa dịch vị, loét
miệng, loét lưỡi, lỡ loét ngoài da
- Có tác dụng làm giảm đau trung hoà
acid trong dạ dày. Dùng dạng sắc,
thuốc cao, bột, hay cốm.
Dùng 10-25g/ngày sắc, chia 2-3 lần
uống trong ngày, uống vào lúc đói.
- Dùng nước vắt của lá uống hoặc
ngậm để điều trị loét miệng, loét lưỡi.

11
4. cây Khôi

TK: cây độc lực, đơn tướng quân


TKH: Ardisia sylvestris họ Đơn
nem(Myrsinaceae)

12
4. cây Khôi
a. Đặc điểm thực vật:
- Loại cây cỏ, mọc thẳng đứng
- Lá mọc sole, phiến lá nguyên, mép lá có răng
cưa
- Hoa nhỏ mọc thành chùm
- Quả mọng khi chín có màu đỏ.

13
4. cây Khôi
b. Bộ phận dùng:
- Lá thu hái vào mùa hạ, phơi nắng cho tái đem
ủ, phơi hay sấy khô.
c. Thành phần hoá học:
- tanin, glycosid, tinh bột
d. Công dụng. cách dùng, liều dùng:
Dùng chữa đau dạ dày
30-40g/ngày dạng khô
40-80g/ngày dạng tươi

14
Cửu khổng Mẫu lệ

15

You might also like