You are on page 1of 225

BÀI GIẢNG HÓA HỌC

Giảng viên: TS. Trần Vũ Thiên


tvthien@tvu.edu.vn
Bố cục chƣơng trình

Chủ đề Nội dung Đánh giá Tài liệu học tập


1. Cấu tạo chất. Đánh giá quá Sách, giáo trình chính
Chủ đề 1: trình:
2. Cân bằng hoá học. 1. Phan An, Hóa học (Đại cương – Hữu
Hóa đại cƣơng cơ), NXB GD VN, 2011.
3. Dung dịch. 50%, gồm:

4. Điện hoá học. + Bài tập trên 2. Phan An, Hóa vô cơ và hữu cơ, NXB Y
khóa học E- học, 2008.
1. Các nguyên tố không Learning
Chủ đề 2: chuyển tiếp. (10%) 3. Phan An, Hóa đại cương, NXB Y học,
2007.
Hóa học vô cơ 2. Các nguyên tố chuyển + Bài kiểm tra
tiếp. quá trình trên 4. Bài giảng Hóa học, Bộ môn Hóa-Sinh,
lớp (20%). Đại học Trà Vinh, 2022.
1. Đại cương về Hóa hữu (Trắc nghiệm).
Sách tham khảo
cơ. + Bài báo cáo
Chủ đề 3: thực hành 5. Lê Thành Phước, Hóa Đại Cương - vô cơ tập
2. Hydrocacbon.
Hóa học hữu cơ (20%) 1, 2, NXB Y học, 2012.
3. Dẫn xuất của 6. Trương Thế Kỷ, Hóa hữu cơ, hợp chất hữu cơ
Đánh giá cuối
Hydrocacbon. đơn chúc và đa chức, tập 1, 2, NXB Y học, 2006.
môn học:
7. Nguyễn Đức Chung, Hóa học Đại Cương, NXB
50%: Thi trắc ĐHQG Tp.HCM, 2009.
Chủ đề 4: Các thí nghiệm liên nghiệm 8. Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa học Đại
Thực hành quan đến chủ đề 1- Cương, NXB ĐHQG Tp.HCM 2003.
3 (NHCH)
9. Nguyễn Đình Soa, Hóa Đại Cương, NXB ĐHQG
Tp.HCM, 2004.
E-Learning

Mật khẩu đăng kí môn Hóa học


12223-650520

Khóa ghi danh (nhóm/lớp)


12223-650520-DA22YKC
TVU - Quy định về tham dự lớp học

- Sinh viên vắng quá 20% số tiết của học


phần, dù có lý do hay không có lý do, đều bị xem
như không hoàn thành học phần và phải đăng
ký học lại vào học kỳ sau.
TVU - Quy định về hành vi trong lớp học
- Sinh viên phải đi học đúng giờ qui định. Sinh viên đi trễ quá 5
phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
- Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong
quá trình học.
- Máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại chỉ được sử dụng
trên lớp với mục đích ghi chép bài giảng, tính toán phục vụ bài giảng,
bài tập. Tuyệt đối không dùng vào việc khác.
- Sinh viên vi phạm các nguyên tắc trên sẽ bị mời ra khỏi lớp và
bị coi là vắng buổi học đó.
- Nếu sinh viên vắng 20% thời gian thực hành trở lên thì
bị cấm thi kết thúc học phần.
Chủ đề 1: Hóa đại cƣơng
TS. Trần Vũ Thiên
HÓA ĐẠI CƢƠNG

Chƣơng 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn

Chƣơng 2: Liên kết hóa học

Chƣơng 3: Cân bằng hóa học

Chƣơng 4: Dung dịch

Chƣơng 5: Điện hóa học


Chƣơng 1: Cấu tạo nguyên tử

Slide 9 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


1.1. Thành phần nguyên tử
1.2. Hạt nhân nguyên tử
(2 loại hạt: Notron và proton)
Số khối A
Số nguyên tử, số p Z
X Kí hiệu nguyên tử
VD:
16O
8
8 proton, 8 neutron, 8 electron
12 C
6 6 proton, 6 neutron, 6 electron
14C
6 6 proton, 8 neutron, 6 electron

Đồng vị
Đồng vị
Nguyên tử với cùng số proton, nhưng khác số neutron.
• Ví dụ:
Oxy có 3 đồng vị :168O, 178O, 188O
Clo có 2 đồng vị 3517Cl và 3717Cl
Đồng vị

Khối lượng nguyên tử trung bình: A1 A2


ZX ZX
Hàm lượng (%) a 100-a
mX = a  A1 + (100-a)  A2

VD: 63
29 Cu
65
29 Cu
Hàm lượng (%) 69,09 30,91

mX = 0,6909  63 + 0,3091  65
≈ 64
1.3. Lớp vỏ electron (e) của nguyên tử

Trong các quá trình biến đổi hóa học thông thuờng: hạt nhân
các nguyên tử không bị biến đổi mà lớp vỏ electron bị biến đổi.

Cần biết được các thông tin về các


electron (bị biến đổi) trong nguyên tử.

Thuyết cơ học lƣợng tử GIÚP cho việc nghiên


cứu các vấn đề trên.
Thuyết cơ học lƣợng tử:
Electron (e) chuyển động xung quanh hạt nhân
nguyên tử (điểm M) ở thời điểm t đƣợc biểu thị bằng
hàm sóng  (x, y, z, t)

 (x, y, z, t)

e (n, l, ml, ms)

Bộ 4 số lƣợng tử
của 1 electron
1.4. Bộ 4 số lƣợng tử của 1 electron
Mỗi điện tử (e) trong 1 AO đƣợc mô tả bởi bộ 4 số lƣợng tử:
n, l, ml, ms

n Số lƣợng tử chính
l Số lƣợng tử phụ
ml Số lƣợng tử từ
ms Số lƣợng tử spin

3 số lƣợng tử: n, l, ml theo ba chiều không gian,


còn ms biểu thị cho sự tự quay quanh trục.
Số lƣợng tử chính (n)
n = 1, 2, 3, 4,…7 (Số chu kỳ/lớp)
Xđ E của e- trong orbital, các e-
cùng n sẽ có cùng E.

Các electron có cùng n sẽ có cùng


En nên được xếp vào cùng 1 lớp
electron.

Số e tối đa trong
một lớp: 2n2.
Số lƣợng tử phụ (l)
l = 0, 1, 2,…, n -1 (phân lớp)
Cho biết hình dạng
của orbital
l Phân lớp
0 s
1 p
2 d
3 f

Orbital f

Số e tối đa trong một phân


lớp: 2(2l + 1).
Số lƣợng tử từ (ml)

m = -l,…, 0,…, +l
Cho biết hướng của orbital trong không gian.
Ứng với một phân lớp (l) thì ml sẽ có (2l + 1) orbital

VD:
l=0 ml có 1 giá trị là 0 (Orbital s)
l=1 ml có 3 giá trị là -1, 0, 1 (Orbital p)
l=2 ml có 5 giá trị là -2, -1, 0, +1, +2 (Orbital d)

l=3 ml có 7 giá trị là -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3


(Orbital f)
Orbital s

(1 hƣớng)

Orbital p
(3 hƣớng)
Orbital d

(5 hƣớng)
Orbital f

(7 hƣớng)
(7 hƣớng)
(9 hƣớng)
Số lƣợng tử spin ( ms )
Spin lên
ms = + ½
Electron chuyển động quay
ngược chiều kim đồng hồ

Spin xuống

ms = - ½ Electron chuyển động quay


cùng chiều kim đồng hồ

- Sự chuyển động riêng biệt của điện tử trong một orbital

- Một orbital chứa tối đa 2 điện tử với trị số ms khác nhau


1.5. Nguyên tử nhiều điện tử (e)
Sự phân bố điện tử (e) vào orbital (ô): theo 3 quy tắc

1. Nguyên lý ngoại trừ Pauli

Trong nguyên tử không thể có hai electron


có cùng bốn số lƣợng tử nhƣ nhau.
VD: He: 1s2
n = 1, l = 0, ml = 0, ms = +1/2
n = 1, l = 0, ml = 0, ms = -1/2
2. Nguyên lí vững bền: Qui tắc Klechkovski
3. Qui tắc Hund

Trong một phân lớp, các electron đƣợc sắp xếp sao cho
tổng số spin (ms) của chúng là cực đại.

Nguyên tử N (Z = 7) có cấu hình: 1s2 2s2 sp3

(1) Tổng số spin S = + 1/2


(2) Tổng số spin S = + 3/2 (*)
(3) Tổng số spin S = - 3/2

Các ô đƣợc phân bố sao cho số e độc thân (quay lên) là nhiều nhất
Cấu tạo nguyên tử - Cấu hình electron

Các ví dụ:
Ne (Z = 10): 1s2 2s2 2p6
Na (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1

Mg (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2

Al (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

Si (Z = 14): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2


Điện tử lớp ngoài cùng ns, np là điện tử hóa trị,
P (Z = 15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 gọi là các nguyên tố s, p

S (Z = 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

Cl (Z = 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Ar (Z = 18): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Fe (Z = 26): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Điện tử lớp ngoài cùng ns và phân lớp (n-1)d
là điện tử hóa trị, gọi là các nguyên tố d

Điện tử hóa trị là điện tử của những lớp ngoài và tham gia tạo liên kết mới
trong các phản ứng hóa học
Cấu tạo nguyên tử - Cấu hình electron
Lưu ý:
Những cấu hình có số điện tử bão hòa hay bán bão hòa.

Bão hòa:
s p d f
2e 6e 10e 14e

Bán bão hòa:


s p d f
1e 3e 5e 7e

ns2 (n-1)d9  ns1 (n-1)d10


ns2 (n-1)d4  ns1 (n-1)d5
Ví dụ:
Cu (Z = 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9  viết lại: 4s1 3d10
Cr (Z = 24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4  viết lại: 4s1 3d5
Sau khi sắp xếp hết các điện tử vào các phân lớp theo nguyên lý vững bền, cấu hình điện tử
được viết lại theo thứ tự từ lớp trong đến lớp ngoài.
Ví dụ: Cr (Z = 24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5  viết lại: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Một số chú ý
1-Muốn viết cấu hình anion (ion âm):
-Viết cấu hình của nguyên tử tƣơng ứng với anion đó.
-Thêm e- (bằng số điện tích) theo 3 qui tắc trên.

2-Muốn viết cấu hình cation (ion dƣơng):


- Viết cấu hình của nguyên tử tƣơng ứng với cation đó.
- Bớt số e- (bằng số điện tích, từ n (l) lớn nhất) theo 3
qui tắc trên.

3-Cơ cấu đạt đến cấu hình bão hoà và bán bão hoà:
- Bão hoà: s2, p6, d10, f14
- Bán bão hoà: s1, p3, d5, f7

4-Sau khi điền e vào thì nên sx theo thứ tự n tăng dần.
1.6. Cấu tạo Bảng hệ thống tuần hoàn
IA 1.6. Cấu tạo Bảng hệ thống tuần hoàn VIIIA
1 2
1 IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
H
Bao gồm: - Chu kỳ (7 chu kỳ) He

- Nhóm (8 nhóm)
3 4 5 6 7 8 9 10
2
Li Be - Phân nhóm (A-chính, B-phụ) B C N O F Ne

IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB


11 12 13 14 15 16 17 18
3
Na Mg Al Si P S Cl Ar

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
4
K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr

37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54
5
Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe

*
55 56 57 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86
6
Cs Ba La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn

** 112 114 115 116 117 118


87 88 89 104 105 106 107 108 109 110 111 113
7 Uu Uu Uu Uu Uu Uu
Fr Ra Ac Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Uut
b q p h s o

58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71
* Nhóm Lantan
Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu

90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103


** Nhóm Actini
Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr 45
Phân nhóm chính - A
ns2np6 – Nhóm VIIIA
ns2np5 – Nhóm VIIA
ns2np4 – Nhóm VIA
ns1 – Nhóm IA
ns2np3 – Nhóm VA
ns2 – Nhóm IIA
ns2np2 – Nhóm IVA
ns2np1 – Nhóm IIIA
Phân nhóm phụ - B

ns2(n – 1)d1 ns2(n – 1)d10


ns (n – 1)d
2 2
ns1(n – 1)d10
ns2(n – 1)d3 ns2(n – 1)d6,7,8
ns1(n – 1)d5
ns2(n – 1)d5

IIIB
1.7. Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí (Z)
của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

1.7.1. Từ vị trí (Z) suy ra cấu hình và tính chất


VD1: Cho X có Z = 16

Cấu hình electron:


1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

n=3 - Chu kỳ 3
- Phi kim
- VIA
1.7.2. Từ cấu hình suy ra vị trí (Z) và tính chất

VD2:
Nguyên tố X có cấu hình 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

 Z = 17
Ô 17

n=3 - Chu kỳ 3
- VIIA
- Phi kim
1.8. Sự biến thiên tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

Hạt nhân

Ái lực electron

Năng lượng ion hoá


Bán kính nguyên tử

Năng lượng ion hoá

Ái lực electron
Bán kính nguyên tử
CHƢƠNG 2: LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Năng lƣợng trong phân tử < tổng năng lƣợng của các nguyên
tử ban đầu → hệ bền vững hơn.
Các nguyên tử có khuynh hƣớng kết hợp với nhau để tạo thành phân tử.

Vì khi kết hợp với nhau, các nguyên tử đạt cấu hình electron tƣơng
tự khí hiếm bền hơn cấu hình electron của từng nguyên tử riêng lẻ.

Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử, hay liên kết giữa các
phân tử với nhau gọi là liên kết hóa học.
Liên kết hóa học
Các loại liên kết hóa học:

1. Liên kết ion

2. Liên kết cộng hoá trị (CHT)

3. Liên kết khác:


LK hydro, LK VanderWaals (lực VanderWaals), LK kim loại
1. Liên kết Ion (theo Kossel)

Liên kết ion đƣợc tạo ra do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu

Kim loại nhóm IA và IIA Phi kim nhóm VIIA (VIA)


Nguyên tử dễ mất điện tử Nguyên tử dễ nhận điện tử

electron

cation anion
(+) (-)
lực hút
tĩnh điện

liên kết ion Hợp chất ion


∆χ > 2 ( hoặc ∆χ > 1.7)

NaCl Phi kim


Kim loại (có độ âm điện lớn)
(có độ âm điện
nhỏ)
MgO

CaCl2
• Mối quan hệ giữa độ ion (%) và hiệu số độ âm
điện các nguyên tố theo Pauling

∆χ Độ ion ∆χ Độ ion ∆χ Độ ion


% % %
0,2 1 1,2 30 2,2 70
0,4 4 1,4 39 2,4 76
0,6 9 1,6 47 2,6 82
0,8 15 1,8 55 2,8 86
1,0 22 2,0 63 3,0 89
2. Liên kết cộng hóa trị
2.1. Liên kết cộng hoá trị theo Lewis (1916)
Nội dung cơ bản: Là loại liên kết được hình thành bằng
cách đưa ra electron hoá trị của mình để tạo thành 1, 2, 3
cặp electron chung giữa 2 nguyên tử.

Như vậy liên kết cộng hoá trị là loại liên kết bằng
cặp eletron chung, cặp electron chung được gọi là cặp
electron liên kết

Khi tạo thành liên kết, các nguyên tử tham gia liên kết
có 8 electron ở lớp ngoài cùng (H có 2e).
Các electron không tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị
được gọi là các electron không liên kết
•• •• ••
•• F • • F H• •O •H

••


•• •• ••
•• •• ••
••

••
F •• F

••
H O H

••
•• •• ••
F F Cặp e- không LK

Cặp e- LK
•• •• •• ••
•O •O •N •N


•• •• • •
O ••
•• O N ••
•• N
••
Công thức Lewis
O O N N
Ngoại lệ cuả thuyết “Bát tử”

Ít hôn 8 electron

BeF2 BF3:

0 0 0
0 0 0  




  F B F


  


F Be F
 



0 F


Thích hôïp
Thích hôïp
Nhieàu hôn 8 electron

PF5 SO42-
 +2  0
-2 -2









 
O O
   





F F






 P  O

S O

O

S O







O O







F

F


2.2. Liên kết cộng hóa trị theo Thuyết liên kết hóa trị VB
(Sự xen phủ các AO)
Các kiểu xen phủ
„ Lieân keát coäng hoùa trò : Khi caùc AO
töông taùc che phuû vôùi nhau veà hai beân cuûa
truïc noái hai haït nhaân: p ‟ p, p ‟ d, d ‟ d.

p–p p–d d–d


Lieân keát coäng hoùa trò : xuaát hieän khi 2 A0 d
naèm trong hai maët phaúng song song che phuû nhau
theo caû 4 “caùnh hoa”.


Sự lai hóa các AO

 Nội dung : Trộn ít nhất 2 AO có mức năng


lượng khác nhau ( ví dụ s & p) Thành các
orbital lai hoá (có hình dạng, kích thước, năng
lượng giống nhau)
Liên kết hoá học được hình thành nhờ :
- Sự che phủ đám mây điện tử của orbital lai hoá
& các AO khác.
Các kiểu lai hoá
1 orbital s + 1orbital p  2 orbital sp

Kiểu lai hóa Số lai hóa Cấu hình


SP 2 Đường thẳng
Góc liên kết : 180o
1 orbital s + 2 orbital p  3 orbital sp2

Kiểu lai hóa Số lai hóa Cấu hình


SP2 3 Tam giác đều
Góc liên kết :120o
1 orbital s + 3 orbital p  4 orbital sp3

Kiểu lai hóa Số lai hóa Cấu hình


SP3 4 Tứ diện tam giác đều
Góc liên kết : 109o5
 Dự đoán kiểu lai hoá
Cách 1:
Xem chất: MLn ; MLnx+ ; MLny-
M: ng.tố tr.tâm(ng.tố có số ng.tử nhỏ nhất.)
L: ligand(các ng.tố xung quanh l.k với M)
N: chỉ số ligand ( n ≥ 2)
x+: đt(+) của cation; y- :đt (-) của anion
▪∑ehtlh(M) =∑ehtcb(M)+∑e: các L(1L góp 1e trừ O;S = 0e)
+ y (nếu là anion)
- x (nếu là cation)
 Dự đoán kiểu lai hoá
Phân Ng.tố ▪∑ehtlh(M) ∑AOlh tr.thái lh
tử Tr. tâm
CO2 C 4 + (0x2) = 4 2 SP

NO2+ N 5 + (0 x 2) -1 = 4 2 SP

NH4+ N 5 + (1 x 4) -1 = 8 4 SP3

CO32- C 4 + (0 x 3) + 2 = 6 3 SP2

SO2 S 6 + (0x2) = 6 3 SP2

H2O O 6 + (1x2)= 8 4 SP3


 Dự đoán kiểu lai hoá
Cách 2: X Y
T  
2
T-Tổng số orbital lai hóa
 - Số liên kết 
X-Tổng số “e” hoá trị của các ng.tử trong phân tử
Y-Tổng số “e” hoá trị đã liên kết
(X-Y)/2 - số cặp e hoá trị tự do
+ T=2 → Ng.tử trung tâm lai hoá sp
+ T=3 → Ng.tử trung tâm lai hoá sp2
+ T=4 → Ng.tử trung tâm lai hoá sp3
+ T=5 → Ng.tử trung tâm lai hoá sp3d
+ T=6 → Ng.tử trung tâm lai hoá sp3d2
 Dự đoán kiểu lai hoá

 Cách tính
1.  : Số lk đơn xung quanh nguyên tử trung tâm.
2. Tính số e hóa trị:
- Tính X:
 Nếu có a điện tích + thì tổng e hóa trị là X-a
 Nếu có b điện tích – thì tổng e hóa trị là X+b
- Tính Y:
8e cho mỗi nguyên tử biên (2e cho hydro).
3. Số cặp e hóa trị tự do: X Y
2
Phân Ng.tử X Y X Y T Lai hoá
tử Tr. tâm 2
CO2 C 4 + (6x2) 8x2 0 2+0=2 SP

NO2+ N 5 + (6 x 2) -1 8x2 0 2+0=2 SP

NH4+ N 5 + (1 x 4) -1 2x4 0 4+0=4 SP3

CO32- C 4 + (6 x 3) + 2 8 x 3 0 3+0=3 SP2

SO2 S 6 + (6x2) 8x2 1 2+1=3 SP2

H2O O 6 + (1x2) 2x2 2 2+2=4 SP3


Các ví dụ
Lai hoùa sp
Ví duï 1: phaân töû BeCl2
Tạo orbital lai hóa
Be (Z = 4): 2s2

Liên kết với 2Cl :


Cl (Z = 17): 3s2 3p5
Lai hoùa sp2
Ví duï 2: Phaân töû BF3.
Tạo orbital lai hóa
B (Z = 5): 2s2 2p1

Liên kết với 3 F


F (Z = 9) : 2s2 2p5
Lai hóa sp3
Ví dụï 3: Phaân töû CH4
Tạo orbital lai hóa
C (Z = 6): 2s2 2p2

Liên kết với 4 H : 1s1


Lai hóa sp3
Ví dụï 4: Phaân töû NH3
Tạo orbital lai hóa
N (Z = 7): 2s2 2p3

Liên kết với 3 H : 1s1


Lai hóa sp3
Ví dụï 5: Phaân töû H2O
Tạo orbital lai hóa
O (Z = 8): 2s2 2p4

Liên kết với 2H : 1s1


Lai hóa sp3
1 + [(4 + 1x1) - 1x2]/2 = 2.5
1 + [(4 + 1x1) - 1x2]/2 = 2.5
2 + [(4 + 2x1) - 2x2]/2 = 3
3. Các LK khác
Liên kết Hydro:
Là Lk giữa H với nguyên tố có ĐAĐ lớn: F, O, N

Liên kết Hydro liên phân tử


3. Các LK khác
Liên kết Hydro:
Là Lk giữa H với nguyên tố có ĐAĐ lớn: F, O, N

Liên kết Hydro nội phân tử


3. Các LK khác
Lực VanderWaals
Là lực tương tác giữa các phân tử
3. Các LK khác
Liên kết kim loại

„ Nguyeân töû kim loaïi coù kích thöôùc lôùn  electron hoaù trò
naèm xa nhaân lieân keát yeáu deã bò böùt khoûi nguyeân töû.
‟ Nhöõng electron hoùa trò böùt ra khoûi nguyeân töû chuyeån
ñoäng hoãn loaïn trong toaøn maïng tinh theå  lực hút giữa
electron và ion dương kim loại
Chƣơng 3: Cân bằng hóa học
Xét phản ứng thuận nghịch
• Cân bằng hóa học xảy ra khi phản ứng thuận và
phản ứng nghịch bằng nhau về tốc độ phản ứng.
• Các phản ứng thuận nghịch đều diễn ra không đến
cùng mà chỉ diễn ra cho đến khi đạt đƣợc trạng thái
cân bằng hóa học.
• Ở trạng thái cân bằng hóa học, hàm lƣợng các chất
phản ứng cũng nhƣ hàm lƣợng sản phẩm tồn tại
không đổi.
H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
3.1. Hằng số cân bằng của phản ứng
Định luật tác dụng khối lượng, hằng số cân bằng:

aA + bB cC + dD
[C]c[D]d
Hằng số cân bằng: K =
[A]a[B]b

2 NOCl(k) 2 NO(k) + Cl2(k)


[NO]2 [Cl2 ]
K
[NOCl]2
NH4OH (dd) = NH4+ (dd) + OH-(dd)

Kb 
NH OH 

4

NH 4OH
3.1.1.Cân bằng đồng thể

Nếu phản ứng trong dung dịch:

NH4OH (dd) = NH4+ (dd) + OH-(dd)

KC 
NH OH 

4

NH 4OH 
Nếu phản ứng trong pha khí:

KP = Kc (RT)n (n = Σ mol khí sp – Σ mol khí tác chất)


(PV = nRT)
(R = 0,082 lit. atm/K.mol)
3.1.2. Cân bằng dị thể
Hệ dị thể chất lỏng và khí
H2O(l) H2O(k)

KP’= PH2O(Khí) / PH2O(lỏng)  KP’ . PH2O(lỏng) = PH2O(Khí)


Đặt KP’ . PH2O(lỏng) = KP  KP = PH2O (khí)

Hệ dị thể chất rắn và khí


CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
KP = PCO2
Đối với các cân bằng dị thể giữa pha
rắn (lỏng) và pha khí, hằng số cân
bằng chỉ phụ thuộc vào pha khí
3.1.3. Dự đoán chiều xảy ra phản ứng để đạt cân bằng

Thương số phản ứng và hằng số cân bằng:

aA + bB cC + dD
Nồng độ ban đầu

[C]0c[D]0d
Thương số phản ứng: Q =
c
[A]0a[B]0b

Qc > Kc: phản ứng xảy ra theo chiều nghịch


Qc = Kc: phản ứng đạt cân bằng
Qc < Kc: phản ứng xảy ra theo chiều thuận
3.2. Mối quan hệ giữa G, G° và hằng số cân bằng K:

Khi một phản ứng bắt đầu:


G = G° + RT lnQ
Khi phản ứng đạt cân bằng:

0 = G° + RT lnK
KP: khi là chất khí
G° = ─ RT lnK
KC: khi là chất lỏng

G° < 0: Phản ứng diễn ra tự nhiên

Go 298 pö = Ho 298 pö - 298 So 298 pö R = 1,987 cal / mol. K
R = 8,314 J / mol . K
Go 298 pö = Ho 298 pö - 298 So 298 pö
3.3. Nguyên lý Le Chatelier về sự chuyển dịch cân bằng

Nguyên lý Le Chatelier:

Khi một phản ứng đã đạt cân bằng, nếu thay đổi một
trong các yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ) thì cân
bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại
sự thay đổi đó.
Nguyên lý Le Chatelier

Yếu tố tác dụng Cân bằng chuyển về phía


Tăng nhiệt độ Chiều giảm t0 (Chiều phản ứng
thu nhiệt - H>0)
Hạ nhiệt độ Chiều tăng t0 (Chiều phản ứng toả
nhiệt - H<0)
Tăng nồng độ chất tham gia Chiều giảm nồng độ chất tham
gia
Tăng nồng độ sản phẩm Chiều giảm nồng độ sản phẩm

Tăng áp suất Chiều giảm áp suất (Chiều giảm


số mol)
Hạ áp suất Chiều tăng áp suất (Chiều tăng số
mol)
Slide 118 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) ; H<0

[N2] ↑ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

[NH3] ↓ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

P↑ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

T↓ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận


Chƣơng 4: DUNG DỊCH

Slide 123 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
DUNG DỊCH KHÔNG ĐIỆN LY

VD: C6H12O6 /H2O

H 2O
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH

dd rất loãng
Chƣơng 4: DUNG DỊCH

(pha khí)
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
Chƣơng 4: DUNG DỊCH
4. DUNG DỊCH CHẤT ĐiỆN LI

•4.1. Khaùi nieäm veà söï ñieän li:


•Quaù trình phaân töû phaân li thaønh ion (ion
döông vaø ion aâm) ñöôïc goïi laø söï ñieän li,
coøn chaát phaân li thaønh ion trong dung
dòch (hoaëc khi ñun noùng chaûy) ñöôïc goïi
laø chaát ñieän li.
VD: NaCl Na+ + Cl-
KOH K+ + OH-
4.2. Tính chất dung dịch điện ly
Độ điện ly :

đ
đ
đ
4.3. Chất điện ly mạnh

Các chất điện ly mạnh là những chất phân ly


hoàn toàn thành ion
 Acid mạnh
 Base mạnh
 Muối của các acid mạnh và base mạnh

HNO3 , HCl, H2SO4 , KOH , NaOH, Ba(OH)2 , CuSO4


NaCl…
VD:
HNO3  H+ + NO3-
KOH  K+ + OH-
NH4Cl  NH4+ + Cl-
4.4. Chất điện ly yếu

Các chất điện ly yếu là những chất phân ly ko


hoàn toàn thành ion
- Các axit hữu cơ: CH3COOH, HCOOH,…
- Axit vô cơ yếu: HCN, H2CO3, H3PO4,…
- Các baz vô cơ yếu: NH4OH, HCO3-,…
- Một số muối axit và muối baz: NaHCO3, KH2PO4,…

VD: CH3COOH  CH3COO- + H+


NH4OH  NH4+ + OH-
4.5. Các loại phản ứng trong dung dịch

 Phản ứng acid-base


 Phản ứng kết tủa
Phản ứng oxy hóa – khử
 Phản ứng tạo phức
4.5.1- Phản ứng acid - base

Định nghĩa Acid - base:


4.5.1- Phản ứng acid - base
Định nghĩa Acid - base:

1.1. Định nghĩa theo Arrhenius:


Acid là những chất khi hòa tan vào nước ion hóa cho ra
ion H+, base là những chất khi hòa tan vào nước cho ra
ion OH-:

Nhƣợc điểm:
Không giải thích được tính acid base của các chất không có
H+ hay OH- trong phân tử. VD: NH3, CO32-,…
4.5.1- Phản ứng acid - base

1.2. Định nghĩa Acid – base theo Lewis:


• Base là những phân tử có khả năng cho e
.. .. .. ..
_ _
R O R ; R_NH2 ; R_OH ; NH3 ; HO- ; RO -
• Acid là những phân tử có nguyên tử ở lớp ngòai
chưa đủ

+
BF3 , AlCl3 , FeCl3 , ZnCl2 , SO3 ,NH4
4.5.1- Phản ứng acid - base

1.3. Định nghĩa theo Brönsted:

Acid là những chất có khả năng cho proton H+, base là


những chất có khả năng nhận proton H+.
4.5.1- Phản ứng acid - base

Acid và base liên hợp


Định nghĩa:

Acid cho proton H+ tạo thành base gọi là liên hợp của acid đó.
Acid và base liên hợp:
Ka × Kb = 10-14 pKa + pKb = 14

Acid/Baz liên hợp pKa pKb


HF 3,2
F- 10,8
H2CO3 6,35
HCO3- 7,65
Khái niệm pH
Định nghĩa pH: pH = -lg[H+]

pOH = -lg[OH-]
Từ [H+].[OH-] = 1.10-14
pH + pOH = 14
Thang pH:
Trung
Acid tính Baz

pH
0 7 14

pH tăng, độ acid giảm

Dung dịch trung tính: pH = 7


Dung dịch acid: pH < 7
Dung dịch base: pH > 7
Slide 158 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 159 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Phƣơng pháp chuẩn độ acid – baz
 Dựa trên phản ứng:
H+ + OH- ⇋ H2O
 Trong quá trình chuẩn độ, pH

của dung dịch thay đổi theo


thể tích Baz (axit) thêm vào. Baz

→ Để xác định ĐTĐ ta dùng mạnh


NaOH
Chất chỉ thị axit - baz

HCl
Acid
mạnh

V (mL) Baz thêm vào

Trần Mai Liên Analytical Chemistry 1


Chất chỉ thị acid - baz

 Định nghĩa:
Chất có màu thay đổi khi pH của môi trường thay đổi.

 Ví dụ: pH
Dưới 8,0 Trên 10,0
 Phenolphtathalein:

 Methyl đỏ (MR): Dưới 4,2 Trên 6,2

Dưới 3,1 Trên 4,4


 Methyl da cam (MO)

Trần Mai Liên Analytical Chemistry 1 161


Slide 162 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Cách tính pH của một số dung dịch

(Ca ˂ 10-6 )

Slide 163 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


(Cb ˂ 10-6 )

Slide 164 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Slide 165 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 166 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 167 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 168 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 169 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
pH của dung dịch đệm acid: axit yếu + muối của nó

 Ca Ca
pH   lg[ H ]   lg K a  lg  pK a  lg
Cm Cm

pH của dung dịch đệm Base: base yếu + muối của nó

Cm Cm
pOH  pK b  lg  pH  14  pK b  lg
CB CB

Slide 170 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


CÁCH TÍNH pH CỦA CÁC DUNG DỊCH
a. pH của dd axit mạnh và base mạnh.

b. pH của dd axit yếu và base yếu.

c. pH của dung dịch muối

d. pH của dung dịch đệm.

Ca  Cb 
pH  pK a  lg pH  14   pKb  lg 
Cm  Cm 
4.5.2- Phản ứng kết tủa
Tích số tan T: (Dung dịch chất điện ly mạnh ít tan)

Xét một muối AB tan trong nước ở 25°C:

A+ + B- AB AB A+ + B- (1)

Tích số tan TAB = [A+] [B-]


với [A+] và [B-] là nồng độ của ion A+ và ion B-
4.5.2- Phản ứng kết tủa
4.5.2- Phản ứng kết tủa

BT: Khi pha 100 mL dung dịch AgNO3 0,1 M với 100 mL
dung dịch KCl 0,04 M thì có xuất hiện kết tủa hay không,
biết TAgCl = 1,6 × 10-10.

BT: Khi pha 20 mL dung dịch AgNO3 10-4 M với 30 mL dung


dịch NaCl 10-6 M thì có xuất hiện kết tủa hay không, biết
TAgCl = 1,6 × 10-10.
4.5.2- Phản ứng kết tủa

Ảnh hưởng của một số yếu tố trên độ tan:

1- Nhiệt độ:
Đa số các quá trình hòa tan là thu nhiệt  đa số các chất có độ tan tăng khi tăng nhiệt độ
Một số ít các chất có độ tan giảm khi tăng nhiệt độ. Vd: CaSO4

2- Dung môi:
Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước, khi thêm một dung môi hữu cơ ít
phân cực hơn nước thì độ tan của các chất này giảm.

3- Ion chung:
Ion chung là ion trùng với ion của hợp chất ít tan. Vd: BaSO4 trong dung dịch Na2SO4
AmBn mAn+ + nBm-
Khi thêm ion Bm- với nồng độ lớn thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch tức
làm cho hợp chất AmBn ít tan hơn (làm giảm độ tan).
4.5.2- Phản ứng kết tủa
4.5.3- Phản ứng tạo phức
(Chƣơng Kim loại chuyển tiếp)
Định nghĩa phức chất:

Phức chất là một tổ hợp gồm cation kim loại trung tâm (thường là kim
loại d) liên kết với một hay nhiều phân tử hoặc anion.

Các phân tử hay anion gọi là phối tử hay ligand. Số phối tử hay số
ligand gọi là chỉ số phối trí.
Vd: H3N  NH3

Cu2+ + 4NH3 Cu(NH3)42+ Cu2+

Ag+ + 2CN- Ag(CN)2-  NH


H 3N 3
Chƣơng 5: Điện hóa học
5.1. Khái niệm
Điện hóa học nghiên cứu sự chuyển hóa tƣơng hỗ
giữa hóa năng và điện năng, nghĩa là nghiên cứu mối liên hệ
qua lại giữa phản ứng hóa học (phản ứng oxi hóa – khử) và
dòng điện.
Điện hóa học được ứng dụng để tạo ra các nguồn điện
khác nhau (pin, acquy).
5.2. Phản ứng oxy hóa – khử
Phaûn öùng oxi hoùa - khöû laø loaïi phaûn öùng trong ñoù coù söï thay
đổi số oxi hoùa của caùc chất.
Sn2  2Fe3  2Fe2  Sn4
Cl2  2 Fe2  2 Fe3  2Cl 
 Chaát oxi hoùa laø chaát chöùa nguyeân toá nhaän electron.

 Chaát khöû laø chaát chöùa nguyeân toá cho electron.

Trong ví duï 1: Fe+3 + e-  Fe+2 (Sự khử)


Trong ví duï 2: Fe+2 - e-  Fe+3 (Sự oxi hoùa)
Hai ion Fe2+ vaø Fe3+ ñöôïc goïi laø moâät caëp oxi hoùa - khöû lieân hôïp.
+2 +7 +3 +2
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Bước 1: Xác định SOH


Bước 2: Mn+7 + 5e  Mn+2
2Fe+2 - 2e-  2Fe+3
Bước 3: Mn+7 + 5e  Mn+2 x2
2Fe+2 - 2e-  2Fe+3 x5
Bước 4: 10Fe+2 + 2 Mn+7  10Fe+3 + 2Mn+2

Tính oxi hóa của MnO4- > Fe3+, tính khử của Fe2+ > Mn2+
E 0MnO4- /Mn2+ > E 0 Fe3+/Fe2+
Thế điện cực chuẩn
5.4. Điện cực
Ñieän cöïc laø moät heä goàm moät thanh daãn ñieän (baèng kim loaïi hoaëc
phi kim nhö than chì...) tieáp xuùc vôùi dung dòch chöùa moät caëp oxi
hoùa - khöû lieân hôïp.
Các loại điện cực

a. Điện cực kim loại.


Zn Zn2+ Zn2+ +2e ⇌ Zn
b. Điện cực kim loại phủ muối
AgAgCl Cl- AgCl +1e ⇌ Ag + Cl-

c. Điện cực khí


Pt H2 H+ 2H+ +2e ⇌ H2
Pt X2 X-
d. Điện cực oxy hóa - khử.
Pt  Fe2+, Fe3+ Fe3+ +1e ⇌ Fe2+
5.5. Pin điện (nguyên tố Ganvanic):

Định nghĩa: Pin điện là một hệ gồm hai điện


cực nối với nhau thành mạch kín

(Pin Daniell)

(-) Zn (r) | Zn2+(aq) || Cu2+(aq) | Cu (r) (+)


(Anot) (Catot)
Zn(r) | Zn2+(aq) || Cu2+(aq) | Cu(r)
Ecell = 1.103 V
Điện cực kẽm gọi là anot, tại đó xảy ra
quá trình oxi hóa - nhƣờng e-
Zn - 2 e → Zn2+
Điện cực đồng là catot; tại đó xảy ra quá
trình khử - nhận e-
Cu2+ + 2 e → Cu
Pin điện

Anod Catod

(-) Cu(r)/Cu2+(aq) // Ag+(aq)/Ag(r) (+)


5.6. Sức điện động của pin điện (E)

- Ứng với mỗi điện cực có một điện thế xác định
gọi là thế điện cực, ký hiệu là ε (φ).

- Sức điện động của pin (E): bằng hiệu điện


thế của hai điện cực E = εcatot - εanot
Epin = ε+ - ε- = εCu - εZn
5.7. Thế điện cực tiêu chuẩn ε0

Khi một pin điện có một điện cực là hydro thì lúc đó sẽ
xuất hiện thế điện cực tiêu chuẩn.

E0 pin = ε0+ - ε0-


E0 pin = ε0+ - ε0hydro

E0 pin = ε0đc (do ε0hydro = 0 )

Thế điện cực tiểu chuẩn của một cặp oxy hoá -khử là sức
điện động của một pin tạo bởi điện cực chuẩn của cặp
oxy hoá - khử đó với điện cực hidro chuẩn
Điện cực Hydro tiêu chuẩn
εH+/ H2 = 0
Cách xác định thế điện cực

Thế điện cực của một điện cực bất kỳ bằng thế
hiệu của nó so với điện cực Hydro tiêu chuẩn.

E0 = ε0đc - ε0 hydro
E0 = ε0đc (do ε0hydro = 0 )
ε0 ( Cu2+/Cu) = 0,34V
ε0( Zn2+/Zn) = - 0,76V
Thế điện cực tiêu chuẩn ở 250C
Khử yếu Khử mạnh
Bán phản ứng khử Oxi hóa mạnh Oxi hóa yếu
5.8. Ý nghĩa của thế điện cực khử tiêu chuẩn
5.8.1 So sánh độ mạnh các chất oxy hoá - khử

Thế điện cực khử càng lớn thì tính oxi hóa của dạng
oxi hóa càng mạnh, tính khử của dạng liên hợp càng
yếu
Ví dụ: Fe3+ +e  Fe2+ E0 = + 0,771V

Cu2+ + 2e  Cu0 E0 = + 0,337V

→ Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+, tính khử
của đồng kim loại lớn hơn tính khử của Fe2+
Tính oxy hóa tăng

Li+ Zn2+ Fe2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+ Au3+ F2

Li Zn Fe Pb H2 Cu 2I- Fe2+ Ag Au 2F-


E° (V) -3,05 -0,76 -0,44 -0,13 0,00 0,34 0,53 0,77 0,80 1,50 2,87

Tính khử giảm


5.8.2 Tính đƣợc sức điện động của một pin

• Ví dụ: Tính sđđ sinh ra bởi pin có phản ứng :


Ag++ Cr2+ Ag (r ) + Cr3+ E0 (Cr3+/Cr2+) = - 0,41V
E0 (Ag+/Ag) = + 0,80V

Giải : anot: Cr2+ - 1e  Cr3+ E0 = - (- 0,41V)


catot: Ag+ + 1e  Ag E0 = + 0,80V

Ag+ + Cr2+  Ag (r ) + Cr3+ E0 = +1,21V

Hay: E0 = + 0,80 – (- 0,41) = + 1,21


(E = Thế khử của Catot - thế khử của Anot)
5.8.3 Dự đoán khả năng diễn biến của một phản ứng oxy – hoá khử

ΔG  nFE
0 0 F = 96500 [C/mol]
n = số e trao đổi trong pư

– E0Pin > 0 G0 < 0 Tự xảy ra

– E0Pin < 0 G0 > 0 Không xảy ra

– E0Pin = 0 G0 = 0 Cân bằng


Ví dụ:
Phản ứng sau có xảy ra không nếu tất cả các chất ở
đk chuẩn: Fe3+ + Cu  Fe2+ + Cu2+
Giải
Fe3+ + 1e  Fe2+ E0 = + 0,771 V
Cu - 2e  Cu2+ E0 = - 0,337 V

2Fe3+ + Cu 2 Fe2+ + Cu2+ E0 = +0,434


→ Vì phản ứng có E0 dương nên phản ứng tự xảy ra

E0 (Fe3+/Fe2+) = + 0,771V
E0 (Cu2+/Cu) = + 0,337V
5.9. Phƣơng trình Nernst

aA + bB  cC + dD
c d
0,0591 [C ] [ D]
EE - 0
log a b
n [ A] [ B]
Trong đó:

E0: Thế điện cực tiêu chuẩn


n: Số e trao đổi
Ví dụ:
Áp dụng phương trình Nernst để tính EPin
Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(s)
Ví dụ:
Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(s)
Fe2+(aq) + Ag+(aq) → Fe3+(aq) + Ag (r)
0,0591
Ecell = Ecell° - log Q
n
0,0591 [Fe3+]
Ecell = Ecell° - log
1 [Fe2+] [Ag+]
E 0Cell  E 0 Ag  / Ag  E 0 Fe3 / Fe2

E0 (Fe3+/Fe2+) = + 0,771V
E0 (Ag+/Ag) = + 0,80V
5.10. Mối liên hệ giữa Hằng số cân bằng (K) và E0

G  nFE
0 0 (1)
G 0  2,303RT log K
(2)
Từ (1) và (2) suy ra 0, 0591
E 
0
.log K
n

You might also like