You are on page 1of 58

MÔN HỌC

HÓA HỌC PHÂN TÍCH (60T)


Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích

Nội dung

2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp phân tích thể tích

2.2. Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp chuẩn độ acid - baz

2.3. Cân bằng phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn độ phức chất

2.4. Phản ứng oxi hoá - khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử

2.5. Phản ứng tạo hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa
3

2.3. Cân bằng phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn
độ phức chất

2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức


2.3.2. phương pháp chuẩn độ phức chất
2.3. Cân bằng phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn
độ phức chất
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.1. Định nghĩa về hợp chất phức
2.3.1.2. Hằng số bền và không bền của phức chất
2.3.1.3. Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch (TK)
2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất
2.3.1.5. Hằng số bền và không bền điều kiện (TK)
2.3.1.6. Ứng dụng phản ứng tạo phức trong hóa phân tích (TK)
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.1. Định nghĩa về hợp chất phức
Phân biệt phức chất với chất khác
- Ion SO42- ; CO32- ; PO43- ; ClO4- …  Hợp chất :
+ Cấu tạo giống phức chất FeSO4(NH4)2SO4.6H2O;
+ Độ phân li vô cùng nhỏ nên sản phẩm của KAl(SO4)2.12H2O
sự phân li không thể hóa hợp được với chất KAl(SO ) .12H O → K+ + Al3+ +
4 2 2
khác, coi chúng ion đơn. 2SO42- + 12H2O
 Hợp chất phức:K4[Fe(CN)6]; + Có thành phần giống phức chất
[Ag(NH3)2] Cl → Ag(NH3)2] + Cl
+ - + -
+ Phân li hoàn toàn trong nước thành
Ag(NH3)2] + +
Ag + 2NH3 ion đơn giản gọi là muối kép.
Chỉ phân li một phần trong nước
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.1. Định nghĩa về hợp chất phức

Phức chất: là một tổ hợp gồm một hoặc nhiều ion trung tâm (thường là ion kim
loại) liên kết với một số phân tử hoặc ion khác (phối tử hay ligand).
 Cấu tạo phức chất: cấu tạo từ 2 phần:
• Cầu nội phối trí (cầu nội): gồm ion trung tâm và phối tử (ligand) liên kết trực tiếp với
ion trung tâm,có thể là ion hoặc không mang điện, được viết trong dấu [];
• Cầu ngoại: là thành phần của phức chất cân bằng điện tích của cầu nội, được viết ngoài
[]. Cầu ngoại là các cation được viết phía trước cầu nội; nếu là ion âm viết phía sau cầu
nội.
K2[Be(CO3)2], [Co(NH3)3]Cl3, [Pt(NH3)2Cl2], [Co(NH3)3Cl3].
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.1. Định nghĩa về hợp chất phức

Số phối trí: là số các nguyên tử hoặc nhóm các nguyên tử (số phối tử) liên kết
trực tiếp với ion trung tâm được gọi là số phối trí (s.p.t) của ion trung tâm đó.
• Số phối trí thường lớn hơn số hóa trị, có thể khác nhau, thường gặp 2, 4 và 6.
Dung lượng phối trí của phối tử (d.l.p.t.): là số vị trí phối trí mà một phối tử
chiếm được trong cầu nội.
• d.l.p.t. = 1: gốc acid hóa trị 1, NH3, C2H5OH, H2O, ...
• d.l.p.t. = 2 -phối tử phối trí hai, phối tử hai càng: SO42-, En,
• d.l.p.t. = 3 - phối tử phối trí 3, phối tử ba càng: triaminopropan CH2NH2-
CHNH2- CH2NH2, ...
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.2. Phân loại phức chất

a. Dựa vào loại hợp chất;


b. Dựa vào dấu điện tích của ion phức (cầu nội);
c. Dựa vào bản chất của phối tử:
d. Dựa vào cấu trúc của cầu nội phức;
e. Dựa vào thành phần của phối tử.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.2. Phân loại phức chất
a. Dựa vào loại hợp chất người ta phân biệt:
- Acid phức: H2[SiF6], H[AuCl4], H2[PtCl6].
- Baz phức: [Ag(NH3)2]OH, [CoEn3](OH)3.
- Muối phức: [Ag(NH3)2]Cl, K2[Co(NO2)6]
b. Dựa vào dấu điện tích của ion phức (cầu nội):
- Phức trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Co(NH3)3Cl3]
- Phức anion: Li[AlH4], K2[Be(CO3)2]
- Phức cation: [Co(NH3)3]Cl3
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.2. Phân loại phức chất

c. Dựa vào bản chất của phối tử:


 Phức aquo (hidrat) có phối tử là phân tử nước [Al(H2O)6]3+, [Co(H2O)4](NO3)2
 Phức amoniacat (amminat) có phối tử là NH3: [Ag(NH3)2]+, [Co(NH3)6]Cl3.
 Phức hidroxo có phối tử là nhóm OH-: K3[Al(OH)6].
 Phức hidrua có phối tử là ion hidrua: Li[AlH4].
 Phức chất cơ kim có phối tử là các gốc hữu cơ: Na[Zn(C2H5)3], Li3[Zn(C6H5)3].
 Phức chất π có phối tử là các phân tử chưa bão hòa như etilen, propilen, butilen,
stiren.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.2. Phân loại phức chất

d. Dựa vào cấu trúc của cầu nội phức:


 Theo số lượng ion trung tâm (số nhân tạo phức):
 phức đơn nhân có 1 ion trung tâm như [Ag(NH3)2]+, [Cu(NH3)4]2+, [FeF6]3-;
 phức chất đa nhân có nhiều ion trung tâm : [Fe2(OH)2]4+, [Cu3(OH)4]2+,
[(CN)5Co(CN)Fe(CN)5]6-.
 Dựa vào sự có hay không có vòng:
 phức chất đơn giản (phối tử chỉ chiếm một chỗ phối trí)
 phức chất vòng (phức chất vòng càng, càng cua, chelat).
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.2. Phân loại phức chất

Phức chất vòng (phức chất vòng càng, càng


cua, chelat): Phân tử của các phối tử đa phối trí
liên kết với ion trung tâm trong cầu nội qua một
số nguyên tử, tạo thành vòng.
Hiệu ứng chelat: Sự có mặt của các nhóm tạo
vòng trong các phức chất chelat làm tăng mạnh
độ bền so với các phức chất có thành phần
tương tự.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.2. Phân loại phức chất

bis – glicinato đồng (II)


 Hợp chất nội phức là dạng của
CH2 NH2 O C O
phức chất vòng trong đó cùng một
Cu
phối tử liên kết với chất tạo phức
O C O NH2 CH2
bằng liên kết cặp e và liên kết cho Complexonat Ca
– nhận.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.2. Phân loại phức chất

e. Dựa vào thành phần của phối tử


 Phức của ion trung tâm là cation kim loại và phối tử là các phân tử chất vô cơ:
phức hidrat (phối tử là phân tử nước) [Al(H2O)6]3+, phức amoniacat (phối tử là
NH3) [Ag(NH3)2]+.
 Phức của ion trung tâm là cation kim loại và phối tử là các anion vô cơ như Cl-
, F-, Br-, NO2-… Ví dụ [Cu3(OH)4]2+, [FeF6]3.
 Phức của ion trung tâm là cation kim loại và phối tử là các anion hoặc phân tử
chất hữu cơ. Ví dụ, [Fe(C2O4)3]3-.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.2. Hằng số bền và không bền của phức chất

(1) nM + mL MnLm MnLm nM + mL



M n Lm 
Hằng số bền M n [ L]m Hằng số không bền
suy ra [MnLm] = β1[M]n[L]m suy ra
 hằng số cân bằng đối với quá trình  hằng số cân bằng đối với quá trình
tạo phức chất, gọi là hằng số bền của phân li phức chất, gọi là hằng số
phức β) không bền của phức K)
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.2. Hằng số bền và không bền của phức chất

 Ví dụ:
 phức FeY- có β = 1025,1 → K = 10-25,1 bền hơn phức NiY2- = 1016,62
→ K = 10-16,62
 Kết luận:
 Hằng số không bền càng nhỏ thì hằng số bền càng lớn, nghĩa là phức càng bền
(phức phân li ít).
 Trong dung dịch có nhiều cation tham gia tạo phức, hằng số bền của phức chất
nào càng lớn thì ưu tiên tham gia tạo phức trước.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.2. Hằng số bền và không bền của phức chất
a. Phức có nhiều phối tử được tạo thành và phân li lần lượt theo nhiều nấc ứng với
mỗi nấc có hằng số bền và hằng số không bền riêng
(1): Zn2+ + NH3 [Zn(NH3)]2+ β1 = 102,18
(2): [Zn(NH3)]2+ + NH3 [Zn(NH3)2]2+ β2 = 101,25
(3): [Zn(NH3)2]2+ + NH3 [Zn(NH3)3]2+ β3 = 102,31
(4): [Zn(NH3)3]2+ + NH3 [ZnNH3)4]2+ β4 = 101,96
Để tiện cho việc tính toán thường dùng hằng số bền tổng cộng của nhiều phản ứng trên
Cộng (1) và (2) Zn2+ + 2NH3 [Zn(NH3)2]2+ β1,2 = β1. β2 = 103,43
Hằng số không bền tổng cộng K1,2 = 1/ β1,2 = 10-3,43
Tượng tự hằng số bền tổng cộng β1,4 = β1. β2 .β3. β4 = 107,7
Hằng số không bền tổng cộng K1,4 = 1/ β1,4 = 10-7,7
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.2. Hằng số bền và không bền của phức chất
Ví dụ: hợp chất phức amino cadimi có cân bằng phân li tổng cộng là:
[Cd(NH3)4]2+ Cd2+ + 4NH3
Các nấc phân ly có các hằng số không bền tương ứng lần lượt là:
(1): [Cd(NH3)4]2+ [Cd(NH3)3]2+ + NH3 K1 = 0,15
(2): [Cd(NH3)3]2+ [Cd(NH3)2]2+ + NH3 K2 = 3,6.10-2
(3): [Cd(NH3)2]2+ [Cd(NH3)]2+ + NH3 K3 = 8,0.10-3
(4): [Cd(NH3)]2+ Cd2+ + NH3 K4 = 2,2.10-3
Hằng số cân bằng K tổng cộng của phản ứng phân ly tổng cộng là:
K = K1.K2.K3.K4 = 9,5.10-8
Ví dụ :
Cd2+ + 4NH3 → [Cd(NH3)4]2+ β =1/K = 1,05.107
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.2. Hằng số bền và không bền của phức chất

 Tính nồng độ cân bằng của phối tử và các cấu tử khác dựa vào: (β), (K),nồng
độ ban đầu của ion trung tâm và của phối tử
 Đối với hệ phức tạo bởi ion trung tâm (M), phối tử (L), số phối trí cực đại (n),
hằng số bền từng nấc β1, β2,…, βn-1, βn
𝐶𝑀
M + L ML β1 𝑀 =
1 + 𝛽1 𝐿 + 𝛽1 𝛽2 𝐿 2 + ⋯ + 𝛽1 𝛽2 … 𝛽𝑛 𝐿 𝑛
𝐶𝑀
ML + L ML2 β2 𝑀 =
1+ 𝑛
1𝛽1,𝑖 . 𝐿 𝑖

𝐶𝑀 . 𝛽1 𝐿
……………………………………… 𝑀𝐿 =
1 + 𝛽1 𝐿 + 𝛽1 𝛽2 𝐿 2 + ⋯ + 𝛽1 𝛽2 … 𝛽𝑛 𝐿 𝑛

MLn-1 + L MLn βn 𝐶𝑀 . 𝛽1,𝑖 𝐿 𝑖 𝐶𝑀 .𝛽1,𝑖 𝐿


𝑀𝐿𝑖 = 𝑀𝐿 =
1 + 𝑛1 𝛽1,𝑖 . 𝐿 𝑖 1 + 𝑛1 𝛽1,𝑖 . 𝐿 𝑖
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.3. Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch

 Ví dụ 1: Tính nồng độ cân bằng của các ion([Ag+],[Ag NH3]+,[Ag (NH3)2]2+]) trong
dung dịch gồm AgNO3 10-3M và NH3 có nồng độ cân bằng [NH3]= 10-3M; biết hằng số
bền β1 =103,32, β2 = 103,92
+
+
(𝐴𝑔 )𝐶𝑀 −5
𝐴𝑔 = = 4,89.10 𝑀
1 + 𝛽1 𝑁𝐻3 + 𝛽1 𝛽2 𝑁𝐻3 2
+
+ (𝐴𝑔 )𝐶𝑀 . 𝛽1 𝑁𝐻3 −4
𝐴𝑔𝑁𝐻3 = = 1,02.10 𝑀
1 + 𝛽1 𝑁𝐻3 + 𝛽1 𝛽2 𝑁𝐻3 2
+ (𝐴𝑔+ )𝐶𝑀 . 𝛽1 𝛽2 𝑁𝐻3 2 −3
𝐴𝑔(𝑁𝐻3 )2 = 2
= 8,498.10 𝑀
1 + 𝛽1 𝑁𝐻3 + 𝛽1 𝛽2 𝑁𝐻3
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.3. Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch

 Ví dụ 2: Tính nồng độ cân bằng của các ion([Zn NH3]2+,[Zn (NH3)2]2+],[Zn


(NH3)3]2+],[Zn (NH3)4]2+]) trong dung dịch gồm [Zn2+]= 10-5M và NH3 có nồng
độ cân bằng [NH3]=10-2M; biết hằng số không bền lần lượt là pK1 =1,96, pK2
=2,31, pK3 =2,25, pK4 =2,18; bỏ qua ảnh hưởng OH-
 Lưu ý: Ta tính được nồng độ cân bằng của ion hoặc phối tử do phức chất phân
ly ra để tìm cách tăng hay giảm các nồng độ đến mức cần thiết cho việc phân
tích.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất

 Tất cả những yếu tố nào trong dung dịch làm thay đổi nồng độ của nguyên tử trung
tâm và phối tử đều ảnh hưởng đến độ bền của phức chất
a. Ảnh hưởng của pH đến sự tạo phức
• Trong dung dịch cation kim loại thường tạo với nước các phức chất hydroxo
• Các ligan, nếu là bazơ yếu thường có quá trình kết hợp proton
Do đó pH sẽ ảnh hưởng nhiều đến cân bằng phức
MLn M + nL
nL + n.mH nL Hm
M + pH2O M(OH)p
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất

 Ở môi trường pH cao phức chất có thể bị phân hủy do ion trung tâm kết
hợp với OH-
Ví dụ: Na3[Co(NO2)6] → 3Na+ + [Co(NO2)6]3- (a)
[Co(NO2)6]3- 6NO2- + Co3+ (b)
Co3+ + 3OH- → Co(OH)3 (c)
(c) chuyển dịch từ trái sang phải kéo theo cân bằng (b)chuyển dịch từ trái sang
phải và ion phức bị phân hủy.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức

2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất

 Trong môi trường axit phức chất có thể bị phân hủy


 Ví dụ: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3 (d)
2NH3 + 2H+ → 2NH4+ (e)
(e) chuyển dịch từ trái sang phải kéo theo chuyển dịch cân bằng (d) cũng từ trái
sang phải làm cho phức chất bị phân hủy .
 kết luận: mỗi phức chất chỉ tồn tại và bền trong dung dịch ở một khoảng giá trị
pH xác định.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất
b. Cấu tử của nội cầu kết hợp với một chất khác tạo thành hợp chất ít tan
Nếu một chất có khả năng kết hợp với ion trung tâm hay với các phối tử tạo thành một
chất ít tan, thì phức chất có thể bị phân hủy hoàn toàn nếu cho tác dụng với chất này với
lượng đủ lớn.
Ví dụ:
+ Phức chất [Ag(NH3)2]+ sẽ bị phân hủy nếu cho một lượng KI đủ lớn vì:
[Ag(NH3)2]+ 2NH3 + Ag+ (a)
Ag+ + I- → AgI (b)
Vì I- kết hợp Ag+ tạo thành AgI ít tan làm cân bằng (b) chuyển dịch sang phải kéo theo
cân bằng (a) chuyển dịch từ trái sang phải.
2.3.1. Cân bằng của phản ứng tạo phức
2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất
c. Cấu tử của nội cầu kết hợp với một chất khác tạo thành một phức chất
khác bền hơn
 Nếu cho một chất với một lượng đủ lớn có thể kết hợp với ion trung tâm hay
với các phối tử để tạo thành một phức chất khác bền hơn thì phức chất trước có
thể bị phân hủy.
 Ví dụ:
 Nếu cho một lượng đủ lớn KCN vào dung dịch [Cu(NH3)4]2+ thì phức đó sẽ bị
phân hủy hoàn toàn do tạo ra phức chất mới [Cu(CN)4]2- bền hơn.
[Cu(NH3)4]2+ + 4CN- → [Cu(CN)4]2- + 4NH3
K = 4,6.10-14 K = 5.10-28
2.3.2. Phương pháp chuẩn độ phức chất

2.3.2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của các phương pháp chuẩn độ phức
chất
2.3.2.2. Các kỹ thuật chuẩn độ thường dùng trong chuẩn độ phức chất
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon
2.3.2. Phương pháp chuẩn độ phức chất
2.3.2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của các phương pháp chuẩn độ phức
chất

 Nguyên tắc: Phương pháp chuẩn độ phức chất dựa trên phản ứng tạo
thành các phức chất tan hoặc các muối phức ít phân li.
Với phối tử là chất vô cơ Với phối tử là chất hữu cơ
 Phương pháp thủy ngân II:  Phương pháp complexon: phức của
Hg2+ + Cl- ↔ HgCl2 kim loại với thuốc thử hữu cơ
Hg2+ + 4I- ↔ HgI4 complexon.
 Phương pháp bạc:
Ag+ + 2CN- ↔ Ag(CN)2-
2.3.2.2. Các kĩ thuật chuẩn độ thường dùng trong chuẩn
độ phức chất

 Chuẩn độ trực tiếp: định lượng Mg2+, Ca2+, …


 Chuẩn độ ngược: chuẩn độ Al3+ với thuốc thử là dd Zn2+
 Chuẩn độ thay thế: chuẩn độ hỗn hợp Al3+, Fe3+
 Chuẩn độ gián tiếp: Định lượng Ba2+, …
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

a. Khái niệm về complexon


b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon
c. Phương trình đường định phân và sai số chỉ trị trong chuẩn độ complexon
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

a. Khái niệm về complexon

 Complexon là tên gọi chung để chỉ các thuốc thử là dẫn xuất của acid
amino policacboxylic:
 Muối đinatri của acid amino triaxetic (complexon I, trilon A), viết tắt
là H3Y:
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

a. Khái niệm về complexon

 Complexon II (chelaton II, trilon B) là axit


etylen diamin tetra axetic (EDTA), kí hiệu :
H4Y (là hợp chất ít tan)

 Complexon III (trilon B) : muối dinatri


của axit etylen diamin tetra axetic (EDTA),
kí hiệu: Na2H2Y (thường dùng)
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

a. Khái niệm về complexon

 Điểm đặc biệt của phản ứng tạo phức của EDTA với ion kim loại
 Phản ứng tạo phức thường phải thực hiện ở khoảng pH xác định, để:
 phức tạo thành bền; Dùng dung dịch đệm để giữ pH ổn định
 dễ nhận thấy sự chuyển màu của dung dịch tại điểm tương đương.
 Tỉ lệ mol giữa EDTA và ion kim loại luôn là 1:1 và giải phóng ra toàn bộ
lượng H+ có trong thành phần của EDTA.
Fe2+ + H2Y2- ↔ FeY2- + 2H+
Fe3+ + H2Y2- ↔ FeY- + 2H+
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

a. Khái niệm về complexon

 Điểm đặc biệt của phản ứng tạo phức của EDTA với ion kim loại
 Các hợp chất tạo thành là Complecxonat, các Complecxonat có hằng số bền
khá lớn và rất khác nhau.
 Cho phép có thể chuẩn độ liên tiếp được một số ion kim loại trong cùng một
dung dịch bằng phương pháp Complecxon .
 phương pháp Complecxon là phương pháp phân tích chuẩn độ dựa trên việc
dùng phản ứng của ion kim loại tạo phức với các Complecxon, tạo thành các
muối nội phức bền, ít phân ly, tan trong nước.
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

a. Khái niệm về complexon

 Nguyên tắc: phương pháp chuẩn độ complexon dựa vào phản ứng tạo phức
giữa ion kim loại với thuốc thử hữu cơ complexon (EDTA).
 Dung dịch chuẩn: dung dịch EDTA (Na2H2Y)
 Đường cong chuẩn độ:
pMe = f(Vthuốc thử) hoặc pMe =f(F)
 Chất chỉ thị: chỉ thị màu kim loại – là những chất màu hữu cơ có khả năng tạo
phức càng cua có màu với ion kim loại, phức này có màu khác với màu của
chất chỉ thị tự do (ETOO, murexid, sulfasalicylic (SSA), xylenol (XO))
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon

Chất chỉ thị kim loại là các chất màu hữu cơ (có tính acid hoặc baz yếu) có khả
năng tạo thành phức càng cua có màu với ion kim loại và màu của phức đó,
trong điều kiện xác định, khác với màu của chất chỉ thị tự do.
 Các chất chỉ thị kim loại phải thỏa mãn các yêu cầu về:
• Độ bền phức;
• Màu của phức;
• Tốc độ phản ứng chỉ thị;
• Phản ứng đặc trưng với kim loại cần xác định.
Hằng số bền của một số phức giứa EDTA với ion kim loại ở 200C và lực ion bằng 0,1

βMY lgβMY βMY lgβMY


2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon
b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon
 Eriocrom đen T (NET, ETOO) (C20H13O7N3S) H3In

phức của ion kim loại với


ETOO đều có màu đỏ nên
pKa2 = 6,3 pKa3 = 11,5 thường tiến hành chuẩn độ ở
H2In- HIn2- In3- pH=7-11 (HIn2-) để sự chuyển
màu có tính tương phản.
đỏ chàm da cam

pH = 7 –11
M2+: Mg2+,
HIn2- + Me2+ MeIn- + H+
Zn2+, Pb2+, …
chàm đỏ
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon

 Eriocrom đen T (NET, ETOO) (C20H13O7N3S)

• Khi dung dịch chuẩn độ có chứa hỗn hợp ion Ca2+ và Mg2+ , EDTA đầu tiên
phản ứng với ion canxi.
• Các ion: Co2+, Ni2+, Cu2+, Al3+ tạo thành phức chất với ETOO bền vững hơn
với EDTA nên muốn xác định cần phải chuẩn độ ngược.
• ETOO trong dung dịch kiềm rất nhạy với chất oxy hóa, khi có mặt mangan hoặc
ceri chất chỉ thị mất màu rất nhanh.
b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon

 Murexid (C8H8O6N6.2H2O)

H4In- Chỉ thị murexid


thường dùng môi
pKa2 = 9,2 pKa3 = 10,9 trường pH = 10-11
H4In- H3In2- H2In3- để chỉ thị giải
tím hồng tím xanh tím phóng có màu tím
H3In2- là sự
chuyển màu rõ
H3In2- + Me2+ MeH2In- + H+ nhất
tím CaH2In- (pH=12): đỏ;
CuH2In , NiH2In- , CoH2In- (pH =7-9): vàng;
-

AgHIn3- (pH =10-11,5): đỏ


2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon

 Chỉ thị Murexid

• Trong dung dịch kiềm hay trung tính nó tạo thành phức chất màu tương đối bền
vững.
• Murexit tạo thành phức chất yếu với Mg2+, Ba2+, Sr2+.
• Khi chuẩn độ với chỉ thỉ thị Murexit các cation lạ ảnh hưởng đến ít hơn so với
khi chuẩn độ với chỉ thỉ thị ETOO.
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon
b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon

pKa1 = 1,09 pKa2 = 2,6 pKa3 = 3,2


H6In H5In- H4In2- H3In3-
Xylenol
cam vàng vàng vàng
(XO, pKa1 = 6,4 pKa2 = 10,5 pKa3 = 12,3
H6In) H3In3- H2In4- HIn5- In6-
vàng đỏ tím tím chàm

 Hầu hết các phức của ion kim loại với XO đều có màu đỏ tím hoặc tím. Phép
chuẩn độ với chỉ thị XO thường tiến hành ở pH=1-6 để sự chuyển màu có tính
tương phản.
43

2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon


b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon
Acid sulfosalicylic (SSA, H3In)

pKa2 = 2,51 pKa3 = 11,70


H2In- HIn2- In3-
*Chỉ thị không màu*

 Phức giữa Fe3+ với SSA: pH=1,8 - 2,5 – phức màu hồng tím;
pH=4 - 8 – đỏ cam;
pH = 9 - 11 – màu vàng.
Phức AlIn không màu.
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon
b. Chất chỉ thị trong phương pháp complexon

 Tại điểm tương đương


Các phức tạo thành từ chất chỉ thị với các cation kém bền hơn muối tạo thành từ
cation kim loại cần xác định với Complecxon tại điểm tương đương. Sự đổi màu
này là do phức chất với chất chỉ thị bị phân hủy, chất chỉ thị bị tách ra ở dạng tự
do.
 Ví dụ: Kim loại Me2+ trong thuốc chỉ thị ETOO
Me 2+ + HInd 2- Me Ind - + H+ (Có màu của chất: Me Ind - )
Sau khi thêm EDTA vào phức này có sự phân huỷ phức này
Me Ind - + Na2H2Y + OH -  Na2MeY + HInd 2- + H2O
(màu phức) (trở lại màu của chất chỉ thị)
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon
c. Phương trình đường định phân và sai số chỉ trị trong chuẩn độ complexon

Trong quá trình chuẩn độ, nồng độ ion kim loại [M] thay đổi, do đó có sự biến đổi
p[M] = - lg [M]. Đường cong chuẩn độ được thiết lập dựa theo sự biến đổi p[M]
𝐶𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴
theo F khi thêm từ từ lượng EDTA vào, pM = f(F); 𝐹 = 𝐶𝑉
𝑀𝑛+
- Phương trình đường chuẩn độ:
𝐶𝑉𝑀𝑛+ ′
− 𝑀 𝑉𝑀𝑛+ + 𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴
𝑉𝑀𝑛+ + 𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴 ′
′ ′
− 𝑀 . =𝐹−1
𝛽 𝑀 𝐶𝑉𝑀𝑛+
- Từ Phương trình đường chuẩn độ ta có thể tính chính xác [M’] theo F và tính
𝑀′
[M] theo công thức 𝑀 = 𝛼𝑀
hoặc 𝑝 𝑀 = 𝑝 𝑀′ + 𝑝𝛼𝑀(𝐿,𝑂𝐻)
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

c. Phương trình đường định phân và sai số chỉ trị trong chuẩn độ complexon

- Công thức tính p[M] của dung dịch tại các thời điểm
+ Khi chưa chuẩn độ (F = 0): 𝑝 𝑀 = 𝑝𝐶0 + 𝑝𝛼𝑀(𝐿,𝑂𝐻)
′ 𝐶𝑉𝑀𝑛+
+ Khi chuẩn độ (0 < F < 1): 𝑀 = 1 −𝐹 .𝑉
𝑀𝑛+ + 𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴
𝑝 𝑀 = 𝑝 𝑀′ + 𝑝𝛼𝑀(𝐿,𝑂𝐻)
′ 𝐶𝑉𝑀𝑛+
+ Khi chuẩn độ (F = 1): 𝑀 = (𝑉𝑀𝑛++ 𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴). 𝛽′
𝑝 𝑀 = 𝑝 𝑀′ + 𝑝𝛼𝑀(𝐿,𝑂𝐻)
+ Khi chuẩn độ ( F > 1):
1
𝑀′ = 𝛽′ .(𝐹−1) 𝑝 𝑀 = 𝑝 𝑀′ + 𝑝𝛼𝑀(𝐿,𝑂𝐻)
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

c. Phương trình đường định phân và sai số chỉ trị trong chuẩn độ complexon

 Nhận xét về đường định phân complexon


 Đường chuẩn độ cũng có dạng tương tự các đường chuẩn
độ theo phương pháp khác;
 Ở gần điểm tương đương có bước nhảy chuẩn độ;
 Bước nhảy chuẩn độ phụ thuộc vào nồng độ của EDTA và
hằng số bền điều kiện của phức tạo bởi EDTA với ion kim
loại. Khi các đại lượng đó càng lớn thì bước nhảy của
đường định phân càng dài.
2.3.2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

c. Phương trình đường định phân và sai số chỉ trị trong chuẩn độ complexon

 Một số lưu ý khi chon chỉ thị


 Chọn chất chỉ thị sao cho sự đổi màu xảy ra gần điểm tương đương.
 Chọn pH thích hợp, để:
 Phản ứng tạo phức xảy ra hoàn toàn
 Chất chỉ thị tự do và phức của nó với ion kim loại có màu khác nhau dễ phân
biệt.
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ
complexon

a. Định lượng ion Ca2+, Mg2+, hỗn hợp (Ca2+ và Mg2+)

b. Định lượng độ cứng của nước

c. Định lượng ion Zn2+, Fe3+, Al3+ và hỗn hợp (Fe3+ và Al3+)
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

10,00 mL dung dịch mẫu


Ca2+  Định lượng ion Ca2+
10 mL H2O, 5 mL NaOH 2N,
murexit
Ca2+ + H2Ind3- → CaInd3- + 2H+
Chuẩn bằng dung dịch tím hoa cà hồng
EDTA cho đến khi từ màu
hồng → màu tím hoa cà Ca2+ + H2Y2- → CaY2-+ 2H+
CaInd3- + H2Y2 → CaY2- + H2Ind3-
hồng tím hoa cà
V(EDTA), mL
Phản ứng tạo phức CaY2- thực hiện
CN(Ca2+), N ở pH =12.
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

10,00 mL dung dịch mẫu


Mg2+  Định lượng ion Mg2+
Chỉnh pH = 10 bằng NH4OH;
10 mL đệm ammoni, ETOO
Chuẩn độ bằng dung dịch Mg2+ + HInd2- → MgInd- + H+
EDTA cho đến khi từ màu xanh chàm đỏ nho
đỏ nho → xanh chàm Mg2+ + H2Y2- → MgY2- + 2H+
MgInd- + H2Y2- → MgY2- + HInd2- + H+
đỏ nho xanh chàm
V(EDTA), mL
Phản ứng tạo phức MgY2- thực hiện
ở pH =10.
CN(Mg2+), N
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon
 Định lượng tổng Mg2+ và Ca2+ Định  Định lượng Ca2+ trong hỗn hợp
lượng
10,00 mL dung dịch mẫu 10,00 mL dung dịch mẫu
hỗn hợp Mg2+ và Ca2+ hỗn hỗn hợp Mg2+ và Ca2+
hợp
Chỉnh pH = 10 bằng NH4OH; 10 mL nước cất,
10 mL đệm ammoni, ETOO ion 5 mL NaOH, murexit
Mg2+ Chuẩn độ bằng dung dịch
Chuẩn độ bằng dung dịch
EDTA cho đến khi từ màu và EDTA cho đến khi từ màu
đỏ nho → xanh chàm hồng → tím hoa cà
Ca2+

VETOO(EDTA), mL Vmurexit(EDTA), mL

CN(Ca2+ + Mg2+ ), N CN(Ca2+), N


2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

10,00 mL dung dịch mẫu


nước máy  Xác định độ cứng của nước
Chỉnh pH = 10 bằng NH4OH;
10 mL đệm ammoni, 10 giọt
hydroxylamin, ETOO
 Lưu ý:
Chuẩn độ bằng dung dịch
EDTA cho đến khi từ màu  Không quên cho chỉ thị ETOO;
đỏ nho → xanh chàm  Điều chỉnh pH = 10 bằng NH4OH
 Có thể cho thêm KCN để liên kết các kim
loại nặng có trong nước, đặc biệt là Cu2+.
VETOO(EDTA), mL
 hidroxylamin: loại trừ ảnh hưởng của ion
Mn2+ có trong nước;
CN(Ca2+ + Mg2+ ), N
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

10,00 mL dung dịch mẫu


Zn2+  Định lượng ion Zn2+
5 mL đệm acetat, XO
Zn2+ + H3Ind3- → ZnHInd2- + 2H+
Chuẩn độ bằng dung dịch vàng hồng tím
EDTA cho đến khi từ màu Zn2+ + H2Y2- → ZnY2- + 2H+
hồng tím → màu vàng ZnHInd- + H2Y2- → ZnY2- + H3Ind3-
hồng tím vàng

V(EDTA), mL Với chỉ thị Xylenol da cam thực hiện


thí nghiệm ở pH =5.
CN(Zn2+), N
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

10,00 mL dung dịch mẫu  Định lượng ion Fe3+


Fe3+

3 giọt chỉ thị SSA Fe3+ + H3Ind → FeInd + 3H+


không màu hồng tím
Fe3+ + H2Y2- → FeY- + 2H+
Chuẩn độ bằng dung dịch
EDTA cho đến khi từ màu FeInd + H2Y2- → FeY- + H2Ind-
hồng tím → vàng nhạt hồng tím vàng nhạt

- Thí nghiệm thực hiện ở pH = 2;


- Tại điểm cuối chuẩn độ màu
V(EDTA), mL
chuyển từ hồng tím sang vàng
nhạt;
CNFe3+), N
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

10,00 mL dung dịch mẫu  Định lượng ion Al3+


Al3+

20,00 mL dung dịch EDTA, Al3+ + H2Y2-→ AlY- + 2H+


10 mL đệm acetat Zn2+ + H2Y2-dư → ZnY2- + 2H+
Lắc đều, đun sôi 5 phút, để Zn2++ H3Ind3- → ZnHInd3- + 2H+
nguội
màu vàng màu hồng tím
chỉ thị XO
Chuẩn bằng dung dịch Zn2+
cho đến khi từ vàng → - Thí nghiệm thực hiện ở pH = 5;
hồng tím - Dung dịch chuẩn là dung dịch Zn2+ đã
xác định nồng độ trong thí nghiệm
V(Zn2+), mL trước.
CNAl3+), N
2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon

 Xác định tổng Fe3+ và Al3+ tại Định  Xác định riêng Al3+ tại pH =
pH = 5 bằng kĩ thuật chuẩn 5 bằng kĩ thuật chuẩn độ
độ ngược: lượng
thay thế:
Al3+ + H2Y2-dư → AlY- + 2H+ hỗn AlY- + F- + 2H+ → AlF63- +
hợp H2Y2-
Fe3+ + H2Y2-dư→ FeY- + 2H+
ion Phản ứng chuẩn độ:
Phản ứng chuẩn độ:
Zn2+ + H2 Y2- → ZnY2- + 2H+ Fe3+ Zn2+ + H2Y2- → ZnY2- + 2H+

Phản ứng chỉ thị (XO): và Phản ứng chỉ thị:

Zn2++ H3Ind3- → ZnHInd3- + 2H+ Al3+ Zn2++ H3Ind3- → ZnHInd3- + 2H+

màu vàng màu hồng tím màu vàng màu hồng tím
58

2.3.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ complexon


Định lượng hỗn hợp ion Fe3+ và Al3+
Lưu ý: Hai lần cho chỉ thị XO trong
10,00 mL dung dịch mẫu một thí nghiệm.
hỗn hợp Al3+ và Fe3+
25,00 mL dung dịch EDTA,
chỉ thị XO
10 mL đệm acetat
Lắc đều, đun sôi 5 phút, Tiếp tục chuẩn độ bằng
để nguội dung dịch Zn2+ cho đến khi
chỉ thị XO từ vàng chanh → hồng tím
Chuẩn bằng dung dịch
Zn2+ cho đến khi từ vàng V1(Zn2+), mL
V2(Zn2+), mL
chanh → hồng tím
5 mL dung dịch
NaF bão hòa CN(Al3+), N
Đun sôi 2 phút, để nguội
CN(Fe3+), N

You might also like