You are on page 1of 75

Chuyên đề: PHỨC CHẤT

CHUYÊN ĐỀ PHỨC CHẤT

PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ PHỨC CHẤT

I.1. KHÁI NIỆM VỀ PHỨC CHẤT

I.1.1.Định nghĩa và các khái niệm cơ bản

Phức chất được tạo thành từ các ion kim loại kết hợp với các ion hoặc phân tử
khác. Chúng có khả năng tồn tại trong dung dịch, đồng thời có khả năng phân li
thành các cấu tử tạo thành phức.

Thí dụ phản ứng tạo phức:

- Phản ứng giữa một cation và một phân tử:


Ag​+ ​ + 2NH​3​ → Ag(NH​3​)​2​+
- Phản ứng giữa một anion và một phân tử:

I​-​ + I​2​ → I​3​-

- Phản ứng giữa một cation và một anion:


Cd​2+​ + 2Cl​-​ → CdCl​2
Fe​3+ ​ + 3SCN​-​ → Fe(SCN)​3

Trong trường hợp tổng quát hai dạng M, L cùng tồn tại trong dung dịch có khả năng
phản ứng với nhau để tạo ra một hoặc một số phức chất:

pM + qL M​p​L​q

M: là nhóm trung tâm của phức chất hay còn gọi là chất tạo phức

L: là phối tử

Về ​thành phần cấu tạo, một phân tử phức chất bao gồm 2 phần:

1- Cầu nội :​ gồm có chất tạo phức và phối tử. Số phối tử trong cầu nội gọi là số phối
trí của phức chất. Cầu nội được viết trong dấu móc vuông

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


1
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

a) Chất tạo phức có thể là ion hay nguyên tử và được gọi là nguyên tử trung
tâm

- Cầu nội của phức chất có thể là cation

VD: [Al(H​2​O)​6​]Cl​3​; [Zn(NH​3​)​4​]Cl​2​; …

- Cầu nội của phức chất có thể là anion:

VD: H​2​[SiF​6​] ; K​2​[Zn(OH)​4​] ; …..

- Cầu nội của phức chất có thể là phân tử trung hoà về điện, không phân li trong
dung dịch

VD: [Co(NH​3​)​3​Cl​3​], [Ni(CO)​4​]

b) Phối tử

- Phối tử có thể là anion: F-​, Cl​-​, I​-​, OH​-​, CN​-​, SCN​-​, NO​2​-​, S​2​O​3​2-​, EDTA, ….

- Phối tử có thể là phân tử: H2​O, NH​3​, CO, NO, piriđin, etylenđiamin, ….

Dựa vào số phối trí mà một phối tử có thể tạo thành xung quanh nguyên tử trung tâm
mà có thể chia phối tử thành phối tử một càng và phối tử nhiều càng

+ Phối tử một càng chỉ có thể tạo một liên kết phối trí với nguyên tử trung tâm

VD: H​2​O, NH​3​, …

+ Phối tử hai càng, ba càng,… là phối tử có thể tạo hai, ba,… liên kết phối trí với
nguyên tử trung tâm

VD: H​2​N-CH​2​-CH​2​-NH​2​ là phối tử 2 càng

2- Cầu ngoại là phần ion đối nằm ngoài liên kết với cầu nội

3-Độ bền của phức phụ thuộc vào bản chất của nguyên tử trung tâm và phối tử

- ​Các phức chất của ion kim loại với halogenua có độ bền tăng dần từ Cl​- đến
I​-​. Các phức xiano​ kim loại thường rất bền.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


2
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

VD:​ Xét các phức tetrahalogeno thuỷ ngân (II) HgX4​2-​ có độ bền như sau:

Biểu diễn qua logarit hằng số bền càng lớn thì phức càng bền:

HgCl​4​2-​ : 14,92 ; HgBr​4​2-​ : 21,00 ; HgI​4​2-​ : 29,83

--> Phức iodo bền hơn phức bromo và phức bromo bền hơn phức cloro.

- Các phức chất của các ion kim loại hoá trị cao thường bền hơn các phức chất
tương ứng của ion có số oxi hoá thấp hơn

VD: Xét phức Co2+​ và Co​3+​ với NH3​:

[​Co(NH​3​)​6​]​2+​ : 4,39 ; [​Co(NH​3​)​6​]​3+​ : 35,16

​ hức Co(III) bền hơn phức Co(II).


P

- Độ bền của phức chất còn thay đổi theo bản chất của dung môi

VD​: Phức [Co(SCN)​4​]​2- ở trong nước kém bền nhưng trong dung môi nước +
axeton hoặc trong rượu iso amilic lại bền

- Tính chất của các dung dịch chứa các cation kim loại bị thay đổi khi có mặt chất
tạo phức vì có thể tạo thành những phức chất khá bền:

VD​: Chẳng hạn, dung dịch FeCl3 có tính axit mạnh do tạo phức hiđroxo FeOH2+:

Fe​3+​ + 2HOH FeOH​2+​ + H​3​O​+

Tuy vậy, dung dịch Fe(CN)63- lại có tính bazơ yếu, bởi vì Fe(CN)63- rất bền phân li
rất yếu:

Fe(CN)​6​3-​ Fe3+ + 6CN- β6-1 = 10-42

Mặt khác, ion CN- lại có tính bazơ:

4- Tên gọi của phức chất

Gồm tên của cầu nội và cầu ngoại

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


3
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

a) Tên gọi của cầu nội gồm có: số phối tử + tên phối tử là anion+số phối tử và tên
của phối tử là phân tử trung hoà, tên của nguyên tử trung tâm và hoá trị

* Số phối tử:

- để chỉ số phối tử một càng nguời ta dùng các tiếp đầu ngữ: đi, tri,….

- để chỉ số phối tử nhiều càng người ta thường dùng các tiếp đầu ngữ: bis, tris,
tetrakis, pentakis,….

* Tên phối tử:

- Nếu phối tử là anion, người ta lấy tên của anion và thêm đuôi o ;

F​-​ : Floro Cl​-​: cloro Br​-​: Bromo I: Iođo

NO​2​-​: nitro SO​3​2-​: sunfito S​2​O​3​2-​: tiosunfato C​2​O​4​2-​:oxalato

CO​3​2-​: cacbonato OH​-​:​ ​hiđroxo CN​-​: xiano SCN​-​: tioxianato

- Nếu phối tử là phân tử trung hoà, người ta lấy tên của phân tử đó:

C​2​H​4​: etilen C​5​H​5​N: pyriđin CH​3​NH​2​: metylamin

H​2​N-CH​2​CH​2​-NH​2​: etylenđiamin C​6​H​6​: benzen

- Một số phối tử trung hoà được đặt tên riêng:

H​2​O: aqua NH​3​: ammin CO: cacbonyl NO: nitrozyl

* Tên nguyên tử trung tâm và hoá trị:

- Nếu ​nguyên tử trung tâm ở trong ​cation phức, người ta lấy ​tên của nguyên
tử đó kèm theo số La Mã viết trong dấu ngoặc đơn để chỉ hoá trị hay số oxi hoá khi
cần

- Nếu ​nguyên tử trung tâm ở trong ​anion phức, ta lấy ​tên của nguyên tử đó
kèm theo đuôi ​–at và kèm theo số La Mã viết trong dấu ngoặc đơn để chỉ hoá trị hay
số oxi hoá, nếu phức chất là axit thì t​ hay đuôi –at bằng đuôi –ic.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


4
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

VD:

[Co(NH​3​)​6​]Cl​3​ : ​hexaammincoban(III) clorua

[Cr(NH​3​)​6​]Cl​3​: ​hexaammincrom(III) clorua

[Co(H​2​O)​5​Cl]Cl​2​: ​cloropentaaquacoban(III)clorua

[Cu(H​2​N-CH​2​-CH​2​-NH​2​)​2​]SO​4​: ​bisetylenđiamin đồng(II) sunfat

Na​2​[Zn(OH)​4​]: ​natri tetrahiđroxozincat

K​4​[Fe(CN)​6​] : ​kali hexaxianoferat(II)

K​3​[Fe(CN)​6​] : ​kali hexaxianoferat(III)

H​2​[SiF​6​]: ​axit hexaflorosilicic

5. Đặc ​điểm ​tính​ ​chất ​của ​phức

Nhiều phức chất có những tính chất đặc trưng như có màu, ít tan, được dùng để
phát hiện các ion kim loại và để định lượng chúng. Chẳng hạn, Cu2+ màu xanh nhạt
tạo được với NH3 phức màu xanh đậm Cu(NH3)n2+ (n = 1 - 4). Ion Fe3+ tạo được
các phức màu đỏ máu với ion SCN- Fe(SCN)n (n = 1 – 5), tạo với Fe(CN)64-
phức ít tan màu xanh đậm Fe4[Fe(CN)6]3, ion Fe2+ tạo với Fe(CN)63- phức
Fe3[Fe(CN)6]2 cũng ít tan và màu xanh đậm.

Nhiều ion kim loại tạo với các thuốc thử hữu cơ các hợp chất nội phức có màu,
tan trong nước hoặc dung môi hữu cơ. Ví dụ Ni2+ tạo được với đymetylglypxim
phức ít tan màu đỏ, ion Al3+ với alizarin phức màu đỏ ít tan,v.v….

6 .​ Ứng ​dụng ​của ​phức

Lợi dụng độ bền khác nhau của các phức chất, người ta có thể xác định định
tính và định lượng của các ion kim loại trong hỗn hợp của chúng. Ví dụ, để phát hiện
sự có mặt của Co2+ , Fe3+ người ta sử dụng phản ứng tạo phức giữa Co2+ với SCN-
khi có mặt lượng

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


5
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

dư ion F-. Ở đây Fe3+ tạo phức bền với ion F- (FeF3) không màu và không cản trở
đến phản ứng giữa Co2+ và SCN-.

I.1.2. Hằng số cân bằng tạo phức trong dung dịch

Sự tạo phức giữa các ion kim loại với phối tử thường diễn ra theo từng nấc với
sự hình thành nhiều phức với số phối trí khác nhau.

Để đặc trưng cho độ bền của phức chất người ta thường sử dụng các hằng số
bền hoặc hằng số tạo thành từng nấc. Người ta cũng hay biểu diễn phản ứng tạo
phức trực tiếp từ ion kim loại và phối tử. Lúc đó ta có các quá trình tạo phức tổng
hợp và các hằng số tạo thành tổng hợp hoặc hằng số bền tổng hợp

1. Hằng số tạo thành từng nấc

Trong trường hợp tổng quát sự tạo thành phức giữa ion kim loại M​n+ với phối
tử Lm- ​ được biểu diễn theo sơ đồ sau :

M + L ML ​k1​

ML + L ML​2​ ​k​2

….. …....

ML​n-1​ + L ML​n​ ​kn​

k​1,​ k​2, ……k​ ​n là các hằng số tạo thành từng nấc hoặc hằng số bền từng nấc của
các phức chất tương ứng . Các giá trị ​k cho biết độ bền của từng phức và cho phép so
sánh khả năng tạo phức từng nấc.

2​ . Hằng số tạo thành tổng hợp

Chúng ta cũng có thể biểu diễn cân bằng tạo phức qua hằng số tạo thành tổng
hợp bằng cách tổ hợp các cân bằng từng nấc .

M +L ML ​β1​

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


6
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

M + 2L ML​2​ ​β2​

M + 3L ML​3​ ​β3​

…… ….. …….

M + nL ML​n​ ​βn​

β​ được gọi là hằng số tạo thành tổng hợp hay là hằng số bền tổng hợp

β1​ =k
​ ​1​ , β​2=k
​ 1​ ​ k2​ ​ , β​3​=k​1​k​2​k​3​…… β​n​=k1​ k
​ ​2k
​ 3​ ​…..kn​ ​=

β c​ àng lớn thì phức càng bền. Từ ​β ta có thể biểu diễn trực tiếp nồng độ các
dạng ​phức theo nồng độ cân bằng của ion kim loại và phối tử. Trong các dung dịch
loãng khi có thể coi hệ số hoạt độ của các cấu tử bằng 1 thì :

[ML]= ​β1​ ​ [M][L] ; [ML​2​] ​= β2​ ​ [M][L]​2​ ……. [ML​n​]= ​β​n​[M][L]​n

Đối với phức nhiều nhân thì hằng số tạo thành tổng hợp có thêm chỉ số cho
biết số lượng ion trung tâm, chỉ số sau này để sau chỉ số phối tử. Như :


2Ag​+ ​ + 6I​-​ Ag​2​I​6​4​- β​ = 10​30
​ 62​

3. Hằng số không bền từng nấc

ML M+L ​k1​ ​-1

ML​2​ ML + L ​k​2-1​

….. …....

ML​n​ ML​n-1​ + L ​kn​ -1​

k​1-1​ ,​ k​2-1​ ,​ ……​k​n​-1 là các hằng số phân ly từng nấc hoặc hằng số không bền từng
nấc của các phức chất tương ứng . Các giá trị ​k-1​ cho biết độ bền của từng phức và
cho phép so sánh khả năng phân ly từng nấc của phức chất. Dĩ nhiên hằng số không
bền càng lớn thì phức phân ly càng nhiều và càng ít bền.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


7
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

4. Hằng số không bền tổng hợp

Xét quá trình phân ly tổng hợp của phức chất MLn​ trong dung dịch ta có:

ML M+ L K​1​= ​β1​ -1​

ML​2​ M + 2L K​2​= ​β2​ -1​

ML​3​ M + 3L K​3​= ​β3​ -1​

…… ….. …….

ML​n​ M + nL K​n​= ​βn​ -1​

Các giá trị nghịch đảo của ​k, β đăc trưng cho sự phân ly từng nấc hoặc sự phân
li toàn phần của phức chất, đặc trưng cho tính không bền của phức chất. Vì vậy các
giá trị này được gọi là hằng số không bền từng nấc (​k​-1)​ hoặc hằng số không bền
chung (​β-1​​ ).

Chú ý rằng cân bằng tạo phức tổng hợp được viết trực tiếp từ ion kim loại và
phối tử. β
​ ​càng lớn thì phức càng bền. từ β
​ ​ta có thể biểu diễn trực tiếp nồng độ các
dạng phức

theo dạng nồng độ cân bằng của ion kim loại và phối tử. Trong các dung dịch loãng
khi có thể coi hệ số hoạt độ các cấu tử bằng 1 thì:

[ML] = β
​ ​ ​1 [M] [L]; [ML2] = β
​ ​2 [M] [L]2 …; [MLn] =​βn​ ​[M][L]n

Ví dụ 1: tính nồng độ cân bằng của các dạng phức trong dung dịch AgNO3 và
NH3, biết [Ag+]= 1,0. 10-6M; [NH3] = 0,10M.

Các quá trình xảy ra:

AgNO3 ​⎯⎯→ Ag+ + NO3-

Ag+ + NH3 ​⇌​ ​AgNH3+ β


​ ​1 = k1 = 103,32 (1)

Ag+ + 2NH3 ​⇌​ ​Ag(NH3)2+ β


​ ​2 = k2 = 107,24 (2)

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


8
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Theo (1) [Ag(NH3)+] = β


​ ​1[Ag+][NH3]= 103,23. 10-6. 10-1 = 2,1 . 10-4M

Theo (2) [Ag(NH3)2+ ] = β


​ ​2[Ag+] [NH3]2= 107,24. 10-6 . 10-2= 0,17M

Các giá trị nghịch đảo của k và​β đ​ ặc trưng cho sự phân ly từng nấc hoặc sự phân li
toàn phần của phức chất, đặc trưng cho tính không bền của phức chất. Vì vậy các giá
trị này được gọi là hằng số không bền từng nấc (k-1) hoặc hằng số không bền chung
(​β​ ​-1).

Đối với phức nhiều nhân thì hằng số tạo thành tổng hợp có thêm chỉ số cho
biết số lượng ion trung tâm, chỉ số này để sau chỉ số phối tử. Ví dụ:

2Ag+ + 6I- ​⎯→ ​Ag2I64- β​ ​62 = 1030

5. Hằng số tạo thành điều kiện

Hằng số điều kiện β​’ ​là hằng số bền có tính đến ảnh hưởng của các phản ứng
phụ.

Giả sử trong dd chứa ion kim loại Mn+​ , anion Y​4−​ (EDTA).

Phản ứng tạo phức : Mn+​ + Y​4−​ ​⇌ MY​(4−n)−

Phản ứng phụ của ion M : MLn−1​ + L ​⇌ ML​n​ β​n​ = (n)

Phản ứng phụ của ion Y4−​ : Y​4−​ + H​+​ ​⇌ HY​3− K​4​ =

HY​3−​ + H​+​ ​⇌ H​2​Y​2− K​3​ =

H​2​Y​2−​+ H​+​ ​⇌ H​3​Y​− K​2​ =

H​3​Y​−​ + H​+​ ​⇌ H​4​Y K​1​ =

⟹Hằng số bền điều kiện của phức MY(4−n)−​ được tính bằng biểu thức:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


9
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

β​’​ ​=

Và β​’​=β×α​M(L)​×α​Y(H)​. ​Trong đó α​-1​M(L)​ × [M] = [M]​’​ ​; α​-1​Y(H)​ × [Y​4-​] = [Y]​’

*Ý nghĩa của hằng số bền điều kiện là đại lượng để đánh giá mức độ phản ứng
phức chất ở điều kiện tương ứng.

I.2. ĐỒNG PHÂN


1. Đồng phân hiđrat hóa: là những chất có cùng thành phần nhưng khác nhau về
chức năng (đặc điểm liên kết) của các phân tử nước trong thành phần của phức
chất.
Vd: [Cr(H​2​O)​6​]Cl​3​: xanh hơi tím, tạo kết tủa với AgNO3​ theo tỉ lệ số mol 1:3
[Cr(H​2​O)​5​Cl]Cl​2​: màu lục, tạo kết tủa với AgNO3​ theo tỉ lệ số mol 1:2
[Cr(H​2​O)​4​Cl​2​]Cl: màu lục, tạo kết tủa với AgNO3​ theo tỉ lệ số mol 1:1
2. Metame ion hoá: là những chất có cùng thành phần nhưng trong nước phân li
thành các ion khác.
Vd: [Co(NH​3​)​5​Br]SO​4​ [Co(NH​3​)​5​Br]​2+​ + SO​4​2-
[Co(NH​3​)​5​ SO​4​]Br [Co(NH​3​)​5​SO​4​]​+​ + Br​-
3. Đồng phân muối: là các chất có cùng thành phần nhưng phối tử của chúng là
đồng phân vô cơ của nhau.
Vd: [Co(NH​3​)​5​NO​2​]X: xanto màu vàng, không bị thuỷ phân trong môi trường axit
[Co(NH​3​)5ONO]X: isoxanto màu nâu tươi, thuỷ phân khi tác dụng với axit gp
NO​2
4. Đồng phân phối trí: là những chất có cùng khối lượng phân tử nhưng có sự phân
bố khác nhau của các phối tử trong thành phần của các ion phức tạo nên phân tử
hợp chất.

[Co(NH​3​)​6​]Cl​3​ + K​3​[Cr(CN)​6​] 3KCl + [Co(NH​3​)​6​] [Cr(CN)​6​]


[Cr(NH​3​)​6​]Cl​3​ + K​3​[Co(CN)​6​] 3KCl + [Cr(NH​3​)​6​] [Co(CN)​6​]

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


10
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

5. Đồng phân hình học: là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có sự
phân bố khác nhau của các phối tử xung quanh ion trung tâm:
Vd: [Pt(NH​3​)​2​Cl​2​] tồn tại hai đồng phân cis – trans:

Cis điclorođiammin platin (II) Trans điclorođiammin platin


(II)
(da cam) (vàng nhạt)
6. Đồng phân quang học: là những chất có cùng khối lượng phân tử, các phân tử
của chúng không có tâm đối xứng và không có mặt phẳng đối xứng. Do đó chúng
có khả năng làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng.
Vd:

I.3. GIẢI THÍCH LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT:


​ huyết liên kết hoá trị:
*T
1. Luận điểm:
Liên kết hoá học hình thành trong phức chất được thực hiện bởi sự xen phủ
giữa AO chứa cặp e riêng của phối tử với AO lai hoá trống có định hướng không
gian thích hợp của hạt trung tâm.
2. Một số trường hợp lai hoá:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


11
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Dạng lai hoá Dạng hình Một số ion trung tâm


học
sp đường thẳng Ag​+​; Cu​+​…
sp​3 tứ diện Fe​3+​; Al​3+​; Zn​2+​; Co​2+​;
Ti​3+​…
dsp​2 vuông phẳng Pt​2+​; Pd​2+​; Cu​2+​; Ni​2+​;
Au​3+​…
d​2​sp​3 ​hoặc bát diện Cr​3+​; Co​3+​; Fe​3+​; Pt​4+​;
sp​3​d​2 Rh​3+​…

​ ường độ của phối tử:


3.​ C
- Các phối tử có tương tác khác nhau đến ion trung tâm, nó ảnh hưởng đến trạng thái
lai hoá của ion trung tâm và từ tính của phức. Khả năng tương tác của các phối tử
được xếp theo trình tự sau:
I​-​<Br​-​<Cl​-​<SCN​-​<F​-​<HO​-​<C​2​O​4​2-​<H​2​O<NCS​-​<Py<NH​3​<En<Đipy<NO​2​-​<CN​-​<CO
- Dãy phối tử được gọi là dãy quang phổ hoá học, những phối tử đứng trước có
trường yếu hơn phối tử đứng sau. Thường những phối tử đứng trước NH​3 gây trường
yếu, đứng sau NH3​ gây trường mạnh.
​ ác bước xác định cấu trúc ion phức:
4​. C
Bước 1: Xác định cấu hình của ion trung tâm
Bước 2: Dựa vào đặc điểm của phối tử (mạnh hay yếu) để xác định lai hoá
của ion trung tâm.
Bước 3: Viết giản đồ lai hoá AO của ion trung tâm và sự phân bố e của ion
phức
Bước 4: Trên cơ sở cấu hình e của phức, xác định các tính chất của phức theo
VB.
- Từ tính: thuận từ có e độc thân; nghịch từ e đã ghép đôi

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


12
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

- Quang phổ của phức: màu của phức chất


Vd: [Co(CN)​6​]​3-
Ion Co​3+​:

CN​- là phối tử trường mạnh nên có sự dồn electron. Ion Co​3+ ở trạng thái lai hoá
d​2​sp​3

Dạng hình học của ion phức:

Ion phức không còn electron độc thân nên có tính nghịch từ
Vd 2: [CoF​6​]​3-
Ion Co​3+​:

F​- là phối tử trường yếu không có hiện tượng dồn e. Ion Co​3+ ở trạng thái lai hóa
sp​3​d​2

Dạng hình học của ion phức:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


13
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Ion phức còn electron độc thân nên có tính thuận từ


​ u điểm và hạn chế:
5. Ư
- Ưu điểm:
+ Giải thích đơn giản liên kết hình thành và dạng hình học của phức chất
+ Giải thích được từ tính của phức chất
- Nhược điểm:
+ Không giải thích được màu của phức chất
* Thuyết trường tinh thể (phối tử):
1. Luận điểm:
- Liên kết hoá học trong phức chất là lực tương tác tĩnh điện giữa ion trung tâm và
phối tử:
- Ion trung tâm (thường là cation kim loại) được nghiên cứu cấu trúc e một cách chi
tiết. Phối tử được coi như những điện tích điểm (nếu là anion) hay lưỡng cực điểm
(nếu là phân tử trung hoà) tạo nên trường có đối xứng xác định tác dụng lên ion
trung tâm.
- Các AO d của ion trung tâm ở trạng thái tự do gồm d​xy​; d​xz; d​​ yz​; d​x2-y2; d​​ z2 có cùng
mức năng lượng. Tương tác của ion trung tâm với trường tĩnh điện của phối tử làm
các AO d giảm bậc suy biến, tách thành các mức có năng lượng khác nhau.
- Quy tắc điền e vào các AO d của ion trung tâm cũng giống như quy tắc điền e vào
nguyên tử, xong có chú ý đến năng lượng ghép đôi e và thông số tách mức năng
lượng của AO d.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


14
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

a. phức bát diện:


- Các AO d​z2​; d​x2-y2 phân
​ bố trên trục z; x; y nên gần phối tử hơn, do đó chịu lực đẩy
mạnh hơn nên nó có năng lượng cao hơn (e​g​). Ba AO d​xy​; d​xz​; d​yz nằm trên đường
phân giác của các trục x; y; z tương ứng ở xa phối tử nên có năng lượng thấp hơn
(t​2g​).

Vd trường phối tử giải thích [CoF6​]​3-​ thuận từ, spin cao


[Co(CN​6​)]​3-​ nghịch từ, spin thấp
b. Phức tứ diện:
- Ngược với trường bát diện các AO d​xy​; d​xz​; d​yz gần phối tử hơn nên bị đẩy lên mức
năng lượng cao, còn AO dz2​; d​x2-y2​ có năng lượng thấp hơn.

Vd: [Cu(NH​3​)​4​]SO​4

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


15
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

c. phức vuông phẳng:


- Hiện tượng phân chia năng lượng của các AO d phức tạp hơn: AO d​x2-y2 ​gần phối
tử hơn nên có năng lượng cao hơn d​z2​. AO d​xy chịu tác dụng trực tiếp nên có năng
lượng hơi cao hơn dxz​; d​yz
Như vậy phức vuông phẳng là biến dạng của phức bát diện khi hai nhóm thế ở
vị trí trans trên trục z bị mất đi. Do đó obitan d​z2 làm bền hơn nhiều và obitan d​xz​; d​yz
được làm bền thêm một ít còn các obitan d​x2-y2​; d​xy kém bền hơn so với phức bát
diện.
2. Giải thích một số tính chất của phức:
a. Thông số tách năng lượng( ): là hiệu năng lượng của obitan d “cao” với obitan
d “thấp”.
- Với phức bát diện: mỗi electron chiếm obitan e​g có năng lượng cao hơn ,
mỗi electron chiếm obitan t2g​ có năng lượng thấp hơn

- Với phức tứ diện: mỗi electron chiếm obitan t​2g có năng lượng cao hơn , mỗi

electron chiếm obitan eg​ có năng lượng thấp hơn


- Các yếu tố ảnh hưởng tới :

+ , nếu cùng ion trung tâm và phối tử thì


+ Điện tích ion trung tâm lớn thì lớn
+ Bán kính ion trung tâm lớn thì lớn
+ Phối tử càng mạnh thì càng lớn
Thông số tách năng lượng trong trường bát diện (cm-1​)
[CrCl​6​]​4-​: 13000 [Co(H​2​O)​6​]​3+​: 18200
[Cr(H​2​O)​6​]​2+​: 14000 [Co(NH​3​)​6​]​3+​: 22900
[CrCl​6​]​3-​: 13200 [Co(CN)​6​]​3-​: 33.500
[Cr(H​2​O)​6​]​3+​: 17400 [Fe(CN)​6​]​4-​: 32800
[Cr(NH​3​)​6​]​3+​: 21500 [Fe(CN)​6​]​3-​: 35000

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


16
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

b. Từ tính:
- Nếu P> thì e được phân bố trên 5AO d rồi sau đó mới ghép đôi và phức có spin
cao
- Nếu P< thì e được điền đủ cặp vào những AO có năng lượng thấp và phức có
spin thấp.
Vd ion [CoF​6​]​3-​ và [Co(CN)​6​]​3-​ được đề cập ở trên.
c. Năng lượng bền của phức: E​Lb là hiệu năng lượng của các electron phân bố ở các
obitan d thấp với các electron ở các obitan d cao:

Vd: ion Co​2+​ trong phức bát diện có cấu hình có E​Lb =

- Năng lượng làm bền cao giải thích tính trơ động học của phức chất spin thấp.
d. Hiệu ứng Jan-Telơ: trạng thái suy biến của một phân tử không thẳng hang là
không bền, phân tử sẽ biến dạng hình học để giảm tính đối xứng và độ suy biến.
e. Phổ hấp thụ và màu của phức chất:
- Một trong những thành tựu nổi bật nhất của thuyết trường tinh thể là giải thích
nguyên nhân sinh ra phô hấp thụ của phức chất các kim loại chuyển tiếp.
- Phổ hấp thụ electron của đa số phức chất của nguyên tố d gây nên bởi sự chuyển
dời electron từ obitan d có năng lượng thấp đến obitan d có năng lượng cao (​sự
chuyển dời d-d)

Vd: ion phức [Ti(H2​O)​6​]​3+​ có có:

Màu bị hấp thụ là màu lục-chàm, nên phức có màu đỏ.


Bước sóng của ánh sáng trông thấy và màu:
Bước sóng của bức Màu của bức xạ Màu trông thấy
xạ bị hấp thụ (màu phụ)
bị hấp thụ (A0​)
4000-4350 Tím Vàng - lục

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


17
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

4350-4800 Xanh chàm Vàng


4800-4900 Lam Da cam
4900-5000 Lam Đỏ
5000-5600 Lục Đỏ tía
5600-5750 Lục – vàng Tím
5750-5900 Vàng Xanh chàm
5900-6050 Da cam Lam
6050-7300 Đỏ Lam
7300-7600 Đỏ tía Lục

3. Ưu điểm và hạn chế:


- Ưu điểm:
+ Giải thích được quang phổ hấp thụ của phức chất
- Nhược điểm:
+ Không giải thích được phổ chuyển dịch điện tích
+ Không đề cập đến liên kết hình thành trong phức chất
* Thuyết obitan phân tử MO:
1. Luận điểm:
- Thuyết MO coi phân tử phức chất là một hạt thống nhất bao gồm ion (nguyên tử)
trung tâm và các phối tử. Các electron chuyển động trên obitan phân tử (MO).
- Sự tổ hợp tuyến tính các obitan nguyên tử của ion trung tâm và phối tử có cùng
tính đối xứng tạo nên các MO có năng lượng thấp hơn được gọi là obitan phân tử
liên kết (MO​lk​), các MO có năng lượng cao hơn được gọi là obitan phân tử phản liên
kết (MO*​)

Vd: [Ti(H​2​O)​6​]​3+​:

- Những MO định chỗ chủ yếu là của phân tử nước, vì obitan của nước bền
hơn nhiều so với ion trung tâm

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


18
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

- Các obitan không định chỗ và phản liên kết chủ yếu là của ion trung tâm

- Thông số tách được tính là hiệu năng lượng của và


2. Ưu điểm và hạn chế:
- Ưu điểm:
+ Mô tả được bản chất liên kết trong phức chất
+ Giải thích sự hình thành liên kết trong phức
+ Giải thích hầu hết các tính chất của phức
- Hạn chế:
+ Phương pháp này chỉ mang tính chất tham khảo, vì với trình độ và nội dung
kiến thức trung học phổ thông các em chưa thể hiểu sâu về thuyết này được.
I.4. TÍNH CHẤT
I.3.1. Độ bền và tính chất của phức chất
Trong dung dịch các phức chất phân ly hoàn toàn thành ion phức và ion cầu
ngoại. Tùy vào độ bền khác nhau mà ion phức phân ly nhiều hay ít thành ion trung
tâm và các phối tử.
Độ bền của các phức chất phụ thuộc vào ion trung tâm và phối tử. Các phức
chất của ion kim loại có hóa trị cao thường bền hơn các phức chất tương ứng có hóa
trị thấp.
VD​: Phức của Fe(III) với EDTA bền hơn phức của Fe(II) với EDTA hay phức
của Co(III) với NH3​ bền hơn phức của Co(II) với NH3
Độ bền của các ‘phức càng’ tạo bởi ion kim loại với các phối tử đa phối trí
thường rất bền vì có sự tạo thành một hoặc nhiều vòng kín (năm cạnh hoặc sáu cạnh
là những vòng bền). Chẳng hạn phức của EDTA với các ion kim loại đều rất bền.
Độ bền của phức cũng thay đổi theo bản chất của dung môi. Như phức
Co(SCN)​4 ở trong nước rất ít bền nhưng lại bền trong hỗn hợp nước + axeton hay
trong ancol iso amilic.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


19
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Do độ bền của phức chất khá lớn nên nhiều dung dịch chứa ion kim loại bị
thay đổi khi có mặt các chất tạo phức. Dung dịch Fe​3+ có tính axit do phản ứng tạo
phức hidroxo của ion Fe​3+ nhưng độ axit giảm dần khi thêm NaF vào dung dịch vì
ion Fe​3+ ​đã tạo phức bền với F-
Fe​3+​ + H​2​O FeOH​2+​ + H​3​O​+
Fe​3+​ + 3F​- FeF​3
Nhiều phức chất có tính chất đặc trưng như có màu, ít tan trong nước, tan
được trong dung môi hữu cơ… Vì vậy nhiều phản ứng được dùng để xác định định
tính cũng như định lượng chúng.
Đặc biệt nhiều ion kim loại có khả năng tạo phức rất bền với các thuốc thử
hữu cơ thành các hợp chất nội phức có màu đặc trưng và theo một tỉ lệ nhất định do
đó có thể sử dụng trong chuẩn độ để xác định chính xác hàm lượng của các ion kim
loại trong những mẫu thực tế.
I.3.2. Hằng số cân bằng tạo phức trong dung dịch
Sự tạo phức giữa các ion kim loại với phối tử thường diễn ra theo từng nấc với
sự hình thành nhiều phức với số phối trí khác nhau.
Để đặc trưng cho độ bền của phức chất người ta thường sử dụng các hằng số
bền hoặc hằng số tạo thành từng nấc. Người ta cũng hay biểu diễn phản ứng tạo
phức trực tiếp từ ion kim loại và phối tử. Lúc đó ta có các quá trình tạo phức tổng
hợp và các hằng số tạo thành tổng hợp hoặc hằng số bền tổng hợp
a.​ Hằng số tạo thành từng nấc
Trong trường hợp tổng quát sự tạo thành phức giữa ion kim loại M​n+ với phối
tử Lm- ​ được biểu diễn theo sơ đồ sau :

M + L ML ​k​1

ML + L ML​2​ ​k2​

….. …....

ML​n-1​ + L ML​n​ ​k​n

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


20
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

k1​ ,​ k​2, ……k​ ​n ​ là các hằng số tạo thành từng nấc hoặc hằng số bền từng nấc của
các phức chất tương ứng . Các giá trị k​ cho biết độ bền của từng phức và cho phép so
sánh khả năng tạo phức từng nấc.
​ . Hằng số tạo thành tổng hợp
b
Chúng ta cũng có thể biểu diễn cân bằng tạo phức qua hằng số tạo thành tổng
hợp bằng cách tổ hợp các cân bằng từng nấc .

M +L ML ​β​1

M + 2L ML​2​ ​β​2

M + 3L ML​3​ ​β​3
…… ….. …….

M + nL ML​n​ ​β​n
β​ được gọi là hằng số tạo thành tổng hợp hay là hằng số bền tổng hợp

β​1​=k1​ ​ , β​2​=k1​ ​ k​2​ , β3​ =k


​ 1​ ​k2​ k
​ ​3​…… βn​ =k
​ 1​ ​k2​ k
​ 3​ ​…..kn​ =

β ​càng lớn thì phức càng bền. Từ ​β ta có thể biểu diễn trực tiếp nồng độ các
dạng p​ hức theo nồng độ cân bằng của ion kim loại và phối tử. Trong các dung dịch
loãng khi có thể coi hệ số hoạt độ của các cấu tử bằng 1 thì :
[ML]= ​β​1​ [M][L] ; [ML​2​] ​= β2​ ​ [M][L]​2​ ……. [ML​n​]= ​β​n​[M][L]​n
Đối với phức nhiều nhân thì hằng số tạo thành tổng hợp có thêm chỉ số cho
biết số lượng ion trung tâm, chỉ số sau này để sau chỉ số phối tử. Như :

2Ag​+ ​ + 6I​-​ Ag​2​I​6​4​- ​ =
β​ 62​ 10​
30

c. Hằng số không bền từng nấc

​ML M+L ​k​1​-1

ML​2​ ML + L ​k2​ -1​

….. …....

ML​n​ ML​n-1​ + L ​k​n​-1

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


21
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

k1​ -1​ ​, k​2-1​ ,​ ……k​ ​n​-1​ ​ là các hằng số phân ly từng nấc hoặc hằng số không bền từng
nấc của các phức chất tương ứng . Các giá trị k​-1​ cho biết độ bền của từng phức và
cho phép so sánh khả năng phân ly từng nấc của phức chất. Dĩ nhiên hằng số không
bền càng lớn thì phức phân ly càng nhiều và càng ít bền.
d. Hằng số không bền tổng hợp
Xét quá trình phân ly tổng hợp của phức chất MLn​ trong dung dịch ta có:

ML M+ L K​1​= ​β1​ -1​

ML​2​ M + 2L K​2​= ​β2​ -1​

ML​3​ M + 3L K​3​= ​β3​ -1​


…… ….. …….

ML​n​ M + nL K​n​= ​βn​ -1​


Các giá trị nghịch đảo của ​k, β đăc trưng cho sự phân ly từng nấc hoặc sự phân
li toàn phần của phức chất, đặc trưng cho tính không bền của phức chất. Vì vậy các
giá trị này được gọi là hằng số không bền từng nấc (​k​-1)​ hoặc hằng số không bền
chung (​β​-1​).

BÀI TẬP VẬN DỤNG


I.BÀI TẬP VỀ DANH PHÁP, CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, GIẢI THÍCH SỰ
HÌNH THÀNH LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA PHỨC.
Cơ sở lý thuyết:Dựa trên những quy ước về cách gọi tên, các loại đồng phân hình
học ,các thuyết để giải thích sự hình thành liên kết, một số tính chất của phức.
Bài 1:​ Gọi tên quốc tế của các phức sau:
1. Ca​2​[Fe(CN)​6​] 2. (NH​4​)​3​[Cr(NSC)​6​]
3.[Cr(NH​3​)​6​](NO​3​)​3 4. [Ni(CO)​4​]
5. [Pt(NH​3​)​4​] [PtCl​4​] 6. [Co(NH​3​)​5​CO​3​]Cl
7. [Pt(NH​3​)​2​(H​2​O)(OH)]NO​3 8. [Pt(NH​3​)​4​(NO​2​)Cl]SO​4
9. K​2​[PtCl​6​] 10. [Co(NH​3​)​3​(NO​3​)​3​]

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


22
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

HD:
1. Ca​2​[Fe(CN)​6​]: Canxi hexaxiano ferat (IV)
2. (NH​4​)​3​[Cr(NSC)​6​]:Amoni hexaisotioxianato Cromat (III)
3.[Cr(NH​3​)​6​](NO​3​)​3​: Hexaammin crom (III) nitrat
4.[Ni(CO)​4​]: Tetracacbonyl niken
5. [Pt(NH​3​)​4​] [PtCl​4​]: Tetraammin platin (II) tetracloro platinat (II)
6.[Co(NH​3​)​5​CO​3​]Cl: Monocacbonato pentaammin coban (III) clorua
7. [Pt(NH​3​)​2​(H​2​O)(OH)]NO​3​: Monohiđroxo monoaqua điammin platin (II) nitrat
8. [Pt(NH​3​)​4​(NO​2​)Cl]SO​4​: Monoclorua mononitro tetraammin platin (II) sunfat
9. K​2​[PtCl​6​]: Kali hexacloro platinat (IV)
10. [Co(NH​3​)​3​(NO​3​)​3​]: Trinitrato triammin coban (III)

Bài 2.​Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử CrCl​3​.6H​2​O. Trong dung dịch
nước tồn tại cân bằng:
[Cr(H​2​O)​6​]Cl​3 ​ ​ ​ ​[Cr(H​2​O)​5​Cl]Cl​2​.H​2​O ​ ​ [Cr(H​2​O)​4​Cl​2​]Cl.2H​2​O.
(A) (B) (C)
Trong một thí nghiệm người ta cho dung dịch chứa 0,32 gam CrCl​3.​6H​2​O đi qua
một lớp nhựa trao đổi cation dưới dạng H​+​. Cần 28,8 ml dung dịch NaOH 0,125M để
chuẩn độ hết lượng H+​ đã chuyển vào dung dịch.
1.​ Gọi tên các phức chất A, B và C.
2. Phức chất nào có đồng phân hình học? Viết công thức biểu diễn cấu trúc đồng
phân đó.
3.​ Xác định công thức của phức trong dung dịch.
4. Viết cấu hình electron của Cr trong phức xác định được ở (b) và xác định từ
tính của phức chất đó.
HD:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


23
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

1.​ A: Hexaaquacrom (III) clorua B: Cloro pentaaqua crom (III)


clorua hiđrat
C: Đicloro tetraaqua crom (III) clorua hiđrat
2​. C có đồng phân hình học

3.
​ ​ [Cr(H​2​O)​6 –n​Cl​n​]​3 –n​ + (3 –n) Cl​ –​ + n H​2​O
[Cr(H​2​O)​6 –n​Cl​n​]Cl​3 –n​.nH​2​O →

1,20.10​ –3 1,20.10​ –3 mol
[Cr(H​2​O)​6 –n​Cl​n​]​3 –n​ + (3 –n) R –COOH ​→​ ... + (3 – n) H​+

1,20.10​ –3 1,20.10​ –3​ (3 – n) mol
H​+​ + OH​ –​ ​→​ H​2​O
3,60.10​ –3​ mol
Có: n​H+​ = 1,20.10​ –3​ (3 – n) = 3,60.10​ –3 ​→ n = 0;
Vậy phức trong dung dịch là [Cr(H2​O)​6​]Cl​3 ​(​phức A)
Bài 3.

1.​ Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên.
2.​ Hãy cho biết từ tính của hợp chất A, dùng thuyết lai hóa để giải thích.
HD:
1.​ Các phương trình phản ứng:
(A)
Fe​2+​ + 6 CN​-​ ​→​

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


24
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

(B)
+ 2 Fe​2+​ ​→​ Fe​2​[Fe(CN)​6​] ​↓​trắng
(C)
3 + 4 Fe​3+ ​ →​
​ Fe​4​[Fe(CN)​6​]​3 ↓​​ xanh đậm
(D)
+ 4 Ag​+ ​→​ Ag​4​[Fe(CN)​6​] ​↓t​ rắng
(E)
5 + + 8 H​+ ​→​ Mn​2+​ + 4 H​2​O + 5
(G)
2 + 3 Fe​2+​ ​→​ Fe​3​[Fe(CN)​6​]​2 ↓​​ xanh

Hoặc K+ ​+ + Fe​2+​ ​→​ KFe[Fe(CN)​6​]​ ​↓​xanh


(F)
2 + + 2 OH​-​→​ 2 + 2 H​2​O + PbO​2 ↓

 
2.​ Cấu hình electron của Fe2+ ​là [Ar]3d​6​4s​0​4p​0​4d​0

Vì CN​- ​là phối tử trường mạnh, do đó khi tạo phức với Fe​2+​, 4 electron độc thân
trên 4 obitan 3d của Fe(II) bị ghép đôi, giải phóng 2 obitan 3d trống. Hai obitan này
lai hóa với 1 obitan 4s và 3 obitan 4p, tạo thành 6 obitan lai hóa d​2​sp​3 hướng về 6
đỉnh của hình bát diện đều. Mỗi obitan lai hóa này xen phủ với một obitan tự do có

hai electron của CN​-​, tạo ra 6 liên kết cho nhận, hình thành phức lai hóa
trong, có cấu trúc bát diện. Phức này nghịch từ vì có tổng spin bằng không:

Bài 4:
[Ru(SCN)​2​(CN)​4​]​4​–​ ​là ion phức của ruteni, được kí hiệu là P​.
1.​ Viết công thức Lewis của phối tử thioxianat SCN–​.
2. ​Cho biết dạng lai hóa của Ru trong ​P​. Mô tả sự hình thành ion phức theo thuyết
VB (Valence Bond). Giải thích tại sao trong ​P​, liên kết được hình thành giữa Ru và

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


25
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

N của phối tử SCN​– ​mà không phải là giữa Ru và S. Cho biết phức có tính thuận từ
hay nghịch từ, vì sao?
HD:
Ru​2+​ có cấu hình electron [Kr]4d6​5s​0​5p​0​, là ion trung tâm trong phức bát diện.
Vì CN​– ​là phối tử trường mạnh nên ở phân lớp 4d​6 của Ru​2+ ​có sự ghép đôi tất
cả các electron, tạo ra 2 AO 4d trống. Do đó xảy ra sự lai hóa d​2​sp​3 để tạo 6AO lai
hóa hướng tới 6 đỉnh của 1 hình bát diện. Các phối tử (L) sử dụng cặp electron tự do
của nguyên tử N gửi vào các obitan lai hóa đó để tạo các liên kết cho nhận giữa phối
tử và ion Ru2+​.
 

So với S, N có độ âm điện lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn, do đó mật
độ điện tích âm trên nguyên tử N sẽ lớn hơn, ái lực phản ứng với ion dương Ru​2+ lớn
hơn, vì vậy trong phức chất ​P​, liên kết phức được hình thành giữa Ru và N mà
không phải là giữa Ru và S.
Phức P​ có tính nghịch từ vì trong ion phức không có electron độc thân.
Bài 5:​ Phổ hấp thụ của [Ti(H2​O)​6​]​3+​ có tần số cực đại tại 20300cm-1
a. giải thích tại sao dd nước của muối Ti3+​ có màu đỏ tía
b. cho biết cơ chế hấp thụ bức xạ của dung dịch
c. tính hiệu năng lượng của các mức eg​ và t​2g
HD:
a. Phổ hấp thụ của [Ti(H2​O)​6​]​3+​ có tần số cực đại tại 20300cm-1
Dung dịch hấp thụ bức xạ trông thấy có tần số 20300cm-1​ có màu lục, phát xạ màu
phụ là màu đỏ tía
b. sự kích thích electron từ mức eg sag mức t2g có kèm theo sự hấp thụ bức xạ trông
thấy – màu lục. Vì vậy ion có màu đỏ tía – màu phụ của màu lục.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


26
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

c. Năng lượng của bức xạ hấp thụ: E = h. .N = 6,625.10​-34​.20300.6,02.10​23​ =


209,17kJ.mol​-1
Bài 6: Phổ hấp thụ của [Cu(H​2​O)​6​]​2+ cũng chỉ có một cực đại hấp thụ ở 12500cm​-1​.
Tại sao khi chuyển từ [Ti(H​2​O)​6​]​3+ sang [Cu(H​2​O)​6​]​2+ lại có sự chuyển dịch phổ hấp
thụ như vậy?
HD:
Phổ hấp thụ của [Cu(H2​O)​6​]​2+​ cũng chỉ có một cực đại hấp thụ ở 12500cm-1​.
Các ion Cu​2+​ chỉ có điện tích 2+ nên hút các phối tử yếu hơn Ti3+​. Ảnh hưởng của
phối tử đến các mây điện tích các electron d sẽ giảm đi nên năng lượng tách nhỏ hơn
trường hợp Ti3+​. Do đó bức xạ chuyển sang vùng có bước sóng dài.

PHẦN II: CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

I- ĐÁNH​ ​GIÁ​ ​CÂN​ B


​ ẰNG ​TẠO ​PHỨC ​TRONG​ ​DUNG​ D
​ ỊCH

I. 1.​ ​Tính​ n
​ ồng ​độ ​cân​ b
​ ằng ​của ​các​ p
​ hần ​tử ​của p
​ hức ​chất

*Việc tính toán cân bằng tạo phức thường rất phức tạp vì:

- Sự tạo phức thường xảy ra theo từng nấc và các hằng số cân bằng từng nấc không

chênh lệch nhau nhiều.

- Kèm theo phản ứng tạo phức luôn luôn xảy ra các quá trình phụ (tạo phức hidroxo
của các ion trung tâm, proton hoá các phối tử bazơ yếu)

*Trong trường hợp tổng quát để tính cân bằng tạo phức thường tính các bước
sau:

- Mô tả đầy đủ các cân bằng xảy ra

- Đánh giá mức độ của các quá trình phụ.Thông thường ở pH rất thấp thì có thể coi
sự tạo phức hiđroxo xảy ra không đáng kể và ở pH cao thì sự proton hoá của phối tử
là không quan trọng.

- Nếu sự tạo phức xảy ra ở từng nấc thì có thể so sánh mức độ xảy ra giữa các nấc

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


27
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

tạo phức và bỏ qua các dạng phức không quan trọng.

- Nếu không thể giải gần đúng khi đó cần tổ hợp các định luật cơ sở của hóa học để giải
theo phương pháp tổng quát như tính lặp …

Chẳng hạn nếu phản ứng xảy ra theo sơ đồ:

M + L ​⇌​ ML

M + 2L ​⇌​ ML2

………..

M + nL ​⇌​ MLn

Nồng độ các dạng tương ứng:

[ML] = β
​ ​ ​1ma; [ML2] = β
​ ​ ​2ma2 … [MLn] = β
​ ​ ​nman

(ở đây [M] = m ; [L] = a)

Bởi vì m có mặt ở tất cả các biểu thức tính nồng độ các dạng phức, nên muốn
so sánh chúng ta chỉ cần xét quan hệ giữa các đại lượng: β​ ​1a, ​β​ ​2a2,… ​β​ ​nan

Mới đầu có thể chấp nhận a = [L] CL và so sánh β


​ ​1CL, ​β ​2CL2 … β

nCLn tìm dạng phức tồn tại chủ yếu

Biết được dạng tồn tại chủ yếu ta có thể đánh giá cân bằng theo ĐLTDKL hoặc theo
ĐLBTNĐ đối với ion kim loại và đối với phổi tử

Dưới đây sẽ xét một số trường hợp tính gần đúng đơn giản:

I. 1.​ 1​ . Trường h
​ ợp p
​ hổi t​ ử ​rất ​dư​ ​so​ ​với ​ion​ ​trung​ ​tâm​ ​(CL​ ​>>​ ​CM)

Đây là trường hợp thường gặp trong thực tế phân tích. Ví dụ, khi cần xác định
lượng vết các ion kim loại, người ta thường dùng rất dư thuốc thử để chuyển hoàn
toàn ion kim loại thành phức chất, hoặc khi cần che hoàn toàn ion kim loại,… Tuỳ
trường hợp cụ thể có thể chấp nhận các điều kiện gần đúng:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


28
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Coi phức tạo thành có số phối trí cao nhất (vì CL >> CM);

Coi nồng độ cân bằng của phối tử bằng nồng độ ban đầu ([L] ≈ C
​ L)

Ví dụ 2: Tính thành phần cân bằng trong dung dịch AgNO3 0,01M, NH3 1M và
NH4NO3 1M.

HD:

Các quá trình xảy ra:

AgNO3 → Ag+ + NO3-

NH4NO3 →NH4+ +NO3-

Ag+ + NH3 ​⇌​ AgNH3+ lg​β​ ​1 = 3,32 (1)

Ag+ + 2NH3 ​⇌ ​Ag(NH3)2+ lg​β​ ​2 = 7,24 (2)

NH4+ ​⇌​ ​NH3 + H+ pKa = 9,24 (3)

Ag+ + H2O ​⇌ ​AgOH + H+ lg* ​β​ ​= -11,7 (4)

Xét các điều kiện gần đúng:

Tính gần đúng pH của dung dịch:

Từ cân bằng (3)

Ở giá trị pH này:

Như vậy có thể bỏ qua sự proton hoá của NH3.

Từ (4) ta có:

[AgOH] = *​β​ ​[Ag+][H+]-1 ​≈​10-11,7 .10-2.10-9,24 << CAg+

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


29
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Như vậy sự tạo phức hiđroxo cũng xảy ra không đáng kể.

Từ (1) và (2) ta có: [AgNH3+] = β​ ​1[Ag+][NH3] (5)

[Ag(NH3)+2] = ​β​ ​2[Ag+][NH3]2 (6)

Việc so sánh (5) và (6) với [NH3] ≈ ​CNH3 = 1 cho thấy:

β ​1[NH3] (103,32) << ​β ​2[NH3]2 (107,24). Vậy phức tồn tại trong dung dịch chủ
yếu là Ag(NH3)2+

Tính gần đúng. Từ lập luận trên ta có thể tính gần đúng như sau:

- Xác định thành phần giới hạn:

Ag+ + 2NH3 → Ag(NH3)+2

Co 10-2 1

Δ​C 10-2 -2.10-2 10-2

C 0 0,98 10-2

- Tính cân bằng theo định luật tác dụng khối lượng:

Ag(NH3)2+ ​⇌​ ​Ag+ + 2NH3 β​ ​2-1 = 10-7,24

C 0,01 0,98

Δ​C -x x

[] 0,01- x x 0,98

Ở đây nồng độ NH3 rất dư , vì vậy có thể coi nồng độ cân bằng bằng nồng độ ban
đầu.

Với x << 0,01 ta tính ra:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


30
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Vậy

Như vậy các giả thuyết gần đúng ở trên đều hoàn toàn thoả mãn.

​ ợp ​ion​ ​trung​ ​tâm​ ​rất ​dư​ ​so​ ​với p


I.1.2.Trường h ​ hối ​tử ​(CM​ ​>>​ ​CL)

a.​ C
​ ác hằng số bền khác nhau nhiều: βn​ ​ >> β
​ n-1
​ ​>>…>>β
​ 1​

Trường hợp này thường gặp thực tế trong phân tích. Ví dụ như xác định lượng vết
các ion kim loại người ta thường dùng rất dư các thuốc thử để chuyển hoàn toàn ion
kim loại thành phức chất hoặc khi cần che hoàn toàn ion kim loại …Ở đây,có thể
chấp nhận các phối tử đã tham gia tạo phức hết với ion trung tâm để tạo thành phức
có số phối trí thấp nhất.

Ví dụ 3 : Thêm một giọt (0,03ml) dung dịch NH4SCN 0,1M và 1ml dung dịch
FeCl3 ​1M khi có mặt HCl 1M (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi thêm thuốc
thử). Tính [i] cân bằng trong dung dịch.

HD:

FeCl →Fe3+ + 3Cl-

HCl ​ ​→H+ + Cl-

NH4SCN → NH4+ + SCN-

CFe3​ ​+ = ​0,1​M​ ; CSCN = 0,1.0,03 = 3.10-3M​;


CH+ = ​1​M

Xét​ ​các​ ​điều k​ iện ​gần ​đúng:

Vì nồng độ ion H+ lớn hơn nên ta có thể bỏ qua sự điện li của ion NH4+ và sự tạo

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


31
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

thành phức hiđroxo của Fe3+.

- Vì ​CFe3​ ​+ ​>> ​CSCN ​− ​nên có thể coi phản ứng tạo thành phức FeSCN2+
là chủ yếu:

Fe3+ + SCN- → FeSCN2+ β​1 ​=1​ 03,03

Co 0,13.10-3

Δ​C 3.10-3 3.10-3 3.10-3

C 0,097 0 3.10-3

TPGH: FeSCN2+ 3.10-3; Fe3+ 0,097

FeSCN2+ ​⇌​ Fe3+ + SCN- 10-3,03

C 3.10-3 0,097

Δ​C x x x

[] (3.10-3–x) (0,097+x) x

với x<< 3.10-3

Vậy [SCN-] = x = 2,9.10-5M [Fe3+] = 0,097 + x = 0,097M

[FeSCN2+] = 3.10-3 – x = 2,97.10-3M

Ngoài phức FeSCN2+ trong dung dịch còn có các quá trình :

Fe3+ + 2SCN- ​⇌​ Fe(SCN)2+ lg​β2​ = 4,97

Fe3+ +3SCN- ​⇌ ​Fe(SCN)3 lg​β3​ ​= ​6,37

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


32
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Fe3+ + 4SCN- ​⇌ ​ ​Fe(SCN)-4 lg​β​4 ​= ​7,17

Fe3+ + 5SCN- ​⇌​ ​Fe(SCN)2-5 lg​β​5 ​= ​7,19

Việc kiểm tra cho thấy :

[Fe(SCN)+2] = 7,6.10-6M; [Fe(SCN)3] = 5,5.10-9M; [Fe(SCN)4-] =


1,6.10-12M; [Fe(SCN)52-]= 3.1.10-17M đều rất bé so với [FeSCN2+]. Vậy cách
tính ở trên là hoàn toàn phù hợp.

b.​ ​ Các hằng số bền không khác nhau nhiều : β​1​ ​≈β​2​ ≈
​ …
​ ..≈
​ βn​

Các điều kiện gần đúng:

- Coi nồng độ cân bằng của phối tử bằng nồng độ ban đầu.
- Phép tính phải kể đến sự có mặt của các dạng phức.
- Tính theo định luật BTNĐ ban đầu vì không có dạng nào chiếm ưu thế

Ví dụ 4: ​Trộn 150ml Cd(ClO​4​)​2 0,0063 M với 200ml HCl 1,4M. Tính nồng độ cân
bằng của các phức chất có trong dung dịch.

Biết β​Cd-Cl :​ ​β​1​ = 10​1,95​ , ​β2​​ = 10​2,49​, ​β​3​ = 10​2,34​, ​β​4​ = 10​1,64

Hướng dẫn:

; C​HCl =
​ 0,8M

Các​ cân
​ bằng :

Cd(ClO​4​)​2​ ​→​ Cd​2+​ + 2ClO

HCl ​→​ H​+​ + Cl​-

Cd​2+​ + Cl​-​ CdCl​+ ​β1​ ​ = 10​1,95

Cd​2+​ + 2Cl​-​ ​⇌​ CdCl​2 ​β2​ ​ = 10​2,49

Cd​2+​ + 3Cl​-​ ​⇌​ CdCl β3​ ​ = 10​2,34


Cd​2+​ + 4Cl​-​ ​⇌​ CdCl β4​ ​ = 10​1,64

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


33
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Xét các điều kiện gần đúng:

- Trong môi trường axit có thể bỏ qua sự tạo phức hidroxo của ion Cd2+

. Do đó, có thể coi [Cl​-​] = C​Cl​- và


​ phải xét
đến sự tạo thành tất cả các dạng phức.

Trong bài toán này việc tính toán không còn đơn giản nữa; ngoài việc áp dụng
ĐLTDKL còn cần phải sử dụng cả định luật bảo toàn nồng độ đầu:

Tính gần đúng:

Áp dụng ĐLBTNĐ ban đầu đối với ion Cd2+​, ta có :

(*)

Ta thấy có sự liên hệ giữa [Cd​2+​] và [Cl​-​], do đó để giải một cách gần đúng có

thể coi , thay vào ta có:

Với mỗi một phép gần đúng chúng ta phải kiểm tra xem sự gần đúng có chấp
nhận được không.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


34
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Thay các giá trị tính được vào (*) ta được

Sai số:

Đây là sai số tương đối nhỏ vậy cách tính gần đúng là chấp nhận được.

II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍNH TOÁN CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG
DUNG DỊCH.

II. 1. Dạng 1: Vận dụng các định luật cơ bản trong hoá học vào cân bằng tạo
phức:

Đây là dạng bài tập đơn giản, tuy nhiên là cơ sở đầu tiên để học sinh vận dụng
các định luật cơ bản của hoá học vào cân bằng tạo phức trong dung dịch:

+ Định luật bảo toàn nồng độ đầu

+ Định luật tác dụng khối lượng

+ Tổ hợp các cân bằng biểu diễn hằng số bền từng nấc và hằng số bền tổng
hợp ….

Bài 1: ​Hãymô tả các quá trình xảy ra trong dung dịch nước của (NH4)2[Hg(CN)4]

Hướng ​dẫn:

(NH4)2[Hg(CN)4] ​→ ​2NH4+ +Hg(CN)42- k41

Hg(CN)42- ​⇄​ CN- + Hg(CN)3- k3-1

Hg(CN)3- ​⇄​ CN- + Hg(CN)2 k2-1

Hg(CN)2 ​⇄​ ​CN- + Hg(CN)+ k2-1

NH4+ ​⇄​ ​NH3 + H+ Ka

H2O ​⇄​ OH- + H+ Kw

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


35
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Bài 2: ​Viết biểu thức của định luật bảo toàn nồng độ đầu (ĐLBTNĐ) của các ion
Fe​3+​ ; F​-​ trong dung dịch gồm Fe(NO3​)​3​ và NaF. Cho biết ion Fe3+​ tạo phức với F-
dạng FeFn (3-n)+​
​ với n = 1, 2, 3 và trong dung dịch còn xảy ra các quá trình tạo thành
các phức hiđroxo đơn và đa nhân của Fe3+​, quá trình proton của F-​ và một phần tạo
phức HF2​-​.

Hướng dẫn:

C​Fe​3+​= [Fe​3+​]+ [FeF​2+​]+ [FeF​2​+​]+ [FeF​3​]+ [FeOH​2+​]+ 2[Fe​2​(OH)​2​4+​]

Tương tự chúng ta có thể viết biểu thức của ĐLBTNĐ với F-

Bài 3: ​Viết các quá trình tạo phức từng nấc và tạo phức tổng hợp giứa Cd2+ và Br-
(có ghi kèm các hằng số cân bằng tương ứng). Viết biểu thức ĐLBTKL cho các cân
bằng xảy ra.

Hướng ​dẫn:

Quá trình tạo phức từng nấc :

Quá trình tạo phức tổng hợp :

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


36
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Bài 4: ​Cho logarit hằng số tạo phức tổng hợp của các phức xiano cađimi là:

lg ​β1​ = 6,01;lg​β2​ =11,12;lg​β​3 = 15,65;lg​β​4 =17,92

Hãy tính hằng số cân bằng của các quá trình sau:

a) Cd(CN)​4​2 ​⇔ ​Cd(CN)​3​−​+ CN- b) CdCN+ +CN ​⇔ ​Cd(CN)2

Hướng ​dẫn

Các quá trình tạo phức tổng hợp:

a) Tổ hợp (3) và (4):

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


37
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

b) Tổ hợp (1) và (2) :

Bài 5: ​Trong các trường hợp sau phản ứng nào xảyra

a) Cu(NH3)​4​2​+ ​+ H+

b) HgI​4​2​− ​+ Cl-

Hướng ​dẫn

K rất lớn →​Phản ứng có thể xảy ra.

K bé, phản ứng khó xảy ra.

II.2. Dạng 2: ​Tính cân bằng của phản ứng tạo phức trong dung dịch

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


38
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Bài tập phần này chủ yếu vận dụng lý thuyết về cân bằng tạo phức để tính
toán cân bằng trong dung dịch tạo phức, nhờ đó HS hình dung rõ hơn các cân bằng
xảy ra trong dung dịch. Đồng thời HS được rèn luyện cả về kiến thức hóa học, toán
học cũng như khả năng tư duy phân tích, khái quát hóa.

​ ính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch phức [Ag(CN)2​]​-​ có
Bài 6: T
nồng độ 0,1 M. Biết hằng số bền tổng cộng của phức là 1021
Hướng dẫn:
Trong dung dịch có cân bằng tổng cộng:
Ag(CN)​2​-​ ​ ​ Ag​+​ + 2CN​-
Nồng độ ban đầu ( C: mol/l) 0,1 0 0
Nồng độ cân bằng ([ ]) 0,1-x x 2x

Ta có: ​β​2​ = = = 10​21 (*)


Vì hằng số bền của phức rất lớn nên lượng Ag(CN)2​-​ bị phân li rất ít

→​ Giả sử x << 0,1 M →​ = 10​21​ ​→​ x = 3.10​-8​ << 0,1 ​→​ thoả mãn
Vậy: [Ag+​] = 3.10​-8​ M ; [CN​-​] = 6.10​-8​ M
[Ag(CN)​2​-​] = 0,1M
Bài 7: ​ Cd​2+​ tạo phức chất với NH3​ theo các phương trình sau:
Cd​2+​ + NH​3​ ​ [Cd(NH​3​)]​2+ (1) k​1​ = 10​2,51
[Cd(NH​3​)]​2+​ + NH​3​ ​ ​ [Cd(NH​3​)​2​]​2+ (2) k​2​ = 10​1,96
[Cd(NH​3​)​2​]​2+​ + NH​3​ ​ ​ [Cd(NH​3​)​3​]​2+ (3) k​3​ = 10​1,30
[Cd(NH​3​)​3​]​2+​ + NH​3​ ​ ​ [Cd(NH​3​)​4​]​2+​ (4) k​4​ = 10​0,79
1. Tính hằng số tạo thành tổng hợp của các phức chất
2. Tính nồng độ các dạng phức chất trong dung dịch nếu biết
[Cd​2+​] = 1,0.10​-5​ M và [NH​3​] = 0,1 M
3. Tính nồng độ ban đầu của các ion Cd2+​ và NH​3

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


39
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Hướng dẫn:
1.​ Từ (1) ta có : β​1​ = k​1​ = 10​2,51
Tổ hợp cân bằng (1) và (2) ta có: β​ 2​ = k​1​. k​2​ = 10​4,47
Tổ hợp các cân bằng (1), (2), (3) : β​ ​3​ = k​1​.k​2​.k​3 ​ = 10​5,77
Tổ hợp các cân bằng (1), (2), (3), (4) : β​ ​4​ = k​1​.k​2​.k​3​.k​4 ​ = 10​6,56
2.​ Từ (1) ta có
[Cd(NH​3​)]​2+​ = ​β​1​[Cd​2+​].[NH​3​] = 10​2,51​.10​-5​.10​-1​ = 10​-3,49​ (M) = 3,2.10​-4​ (M)
Tương tự: [Cd(NH3​)​2​]​2+​ = 2,9.10​-3​(M)
[Cd(NH​3​)​3​]​2+​ = 5,9.10​-3​ (M)
[Cd(NH​3​)​4​]​2+​ = 3,6.10​-3​ (M)
* Nhận xét: Kết quả trên cho thấy nồng độ các dạng phức khác nhau là tương đương
nhau, mặc dầu ở đây nồng độ phối tử lớn hơn nồng độ ion kim loại vì hằng số cân
bằng của các phức chênh lệch nhau không nhiều
Cụ thể:

C = [Cd(NH​3​)​2+​ ] + [Cd(NH​3​)​2​2+​ ]+ [Cd(NH​3​)​3​2+​ ]+ [Cd(NH​3​)​4​2+​ ] + [Cd​2+​]


= 1,3. 10​-2​ (M)

Tương tự: C = 4,8.10​-2​(M)

​ ính nồng độ các dạng phức trong dung dịch gồm C


Bài 8: T = 10​-3​M; C = 1M
Biết Ag+​ + NH​3 ​ ​ ​ AgNH​3​+​ k​1​ = 10​3,32
AgNH​3​+​ + NH​3​ ​ ​ Ag(NH​3​)​2 k​2 ​ = 10​3,92
Hướng dẫn:

Thấy k1​ ​≈​ k​2​, C >> C →​ Giả thiết là phức Ag(NH3​)​2​+​ chiếm ưu thế
Ag​+​ + 2NH​3​ ​ ​ Ag(NH​3​)​2​+​ ​β​ = k​1​.k​2​ = 10​7,24
Ban đầu 10-3​ 1 0
[ ] x 1-2.10​-3​+ 2x 10​-3​- x

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


40
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Ta có: ​β​ =

Giả sử x<< 10-3​ ​→​ ​β​ = = 10​7,24​ ​→​ x = 10​10,24​ (M) << 10​-3​ (M)
Ag​+​ + NH​3​ ​ ​ AgNH​3​+​ k​1​ = 10​3,32

k​1 ​ = = 10​3,32​ ​ ​→​ [AgNH​3​+​] = 10​-10.24​.10​3,32​. 0,998 = 10​-6,92​ (M)


= 2.10​-7​ (M)
Vậy nồng độ Ag+​ còn lại là rất nhỏ →​ sự tạo phức coi như là hoàn toàn và
phức chủ yếu là Ag(NH3​)​2​+​ còn phức đơn là không đáng kể

Bài 9.​Tính cân bằng trong dung dịch Fe(ClO4​)​3​ 0,010M và NaF 1,0M

Cho 1g​β​ = 5,28; 9,30; 12,06; pK​HF​ = 3,17

Hướng dẫn:

Xét các quá trình xảy ra trong dung dịch:

Fe(ClO​4​)​3​ ​→​ Fe​3+​ + 3ClO

NaF ​→​ F​-​ + Na​+

Vì C​F- = 1,0M >> C​Fe3+ ​= 0,010M và ​β​3​>>​β​2​>>​β​1​, do đó trong hệ xảy ra tương


tác hoá học tạo thành phức có số phối trí cực đại là chính:

Fe​3+​ + 3F​-​ ​→​ FeF​3 β​3​ = 10​12,06

C​0 0,01 1,0

C _ 0,97 0,01

TPGH của hệ : FeF3​ 0,01M; F​-​ 0,97M

Đánh giá các quá trình phụ:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


41
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

- Vì phức FeF​3 bền nên lượng Fe​3+ sinh ra không đáng kể ​→ quá trình tạo
phức của hiđroxo của Fe3+​ cũng không đáng kể.

- Xét cân bằng proton hoá của F-​ (bỏ qua sự tạo phức của proton)

F​-​ + H​2​O ​ ​ HF + OH​- K​b​ = 10​-10,38

C 0,97

[i] (0,97 – ​x​)

[F​-​] = 0,.97 – x = 0,97M

nghĩa là quá trình proton hoá của phối tử F​- cũng không
đáng kể.

Vậy trong hệ chỉ có 1 cân bằng chính:

FeF​3 FeF​2​+ + F​-​ K=​β​1​ . ​β​2​-1​ = 10​-2,76

C 0,01 0,97

[ ] 0,01-y y 0,97 + y

-3​ -] ​
[FeF​3] =
​ 0,01 – y = 9,810​ M; [F​ = 0,97M

Từ đó tính được các cấu tử còn lại:

[HF] = 3,79.10​-6​M;

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


42
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Vậy cách giải trên là hợp lý.

Bài 10:​ Thêm một giọt (0,03ml) dung dịch NH4​SCN 0,1M vào 1 ml dung dịch
FeCl​3​ 0,1 M khi có mặt HCl 1M ( coi thể tích thay đổi không đáng kể). Tính cân
bằng trong dung dịch.
Hướng dẫn:

- Vì [H​+​] quá lớn nên sự phân li NH4​+​ và tạo phức hidroxo không đáng kể

- Phức được tạo thành chủ yếu là FeSCN2+​ vì [Fe​3+​]>>[SCN​-​]

C0: 0,1 3.10​-3

∆C: 3.10​-3 ​3.10​-3 ​


​ ​ 3.10​-3

C: 3.10​-3 0,097

∆C: x​ x x
[ ]: 3.10​-3​ –x 0,097+ x x

Theo thực nghiệm và kiểm tra ta thấy ngoài phức FeSCN2+​ trong dung dịch còn có
các quá trình khác:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


43
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Việc kiểm tra cho thấy nông độ của các phức trên rất bé so với [FeSCN​2+​]. Vậy cách
tính gần đúng ở đây là đúng.
Bài 11:​ ​ Thêm 1 giọt (0,03ml) dung dịch NH4​SCN 0,01 M vào 12 ml dung dịch
FeCl​3​ 0,1 M. Có màu đỏ của phức xuất hiện hay không ? Biết rằng mắt ta chỉ thấy
màu đỏ rõ khi nồng độ của phức FeSCN2+​ vượt quá 7.10-6​ M
Hướng dẫn:
NH​4​SCN​ ​ → NH​4​+​ + SCN​-

→​ C = C = = 2,9.10​-4​ (M)

C =C = = 0,097 (M)

Ta thấy C >> C , do đó có thể coi sự tạo phức chỉ xảy ra ở nấc 1


Fe​3+ ​ + SCN​-​ ​ ​ FeSCN​2+ β​ = 10​3,03
C 9,7.10​-2​ 2,9.10​-4​ 0
[] ( 9,7.10​-2​-2,9.10​-4​+ y) y 2,9.10​-4​ – y

→​ ​β​ = = 10​3,03​ ​→​ = 10​3,03


Giả sử y << 2,9.10-4​ ​→​ y = 2,9.10​-4​/10​3,03​.0,0967
= 2,8.10​-6​ (M) = 10​-5,55​ (M) << 2,9.10​-4​ (M)
Vậy [FeSCN2+​] = 2,9.10​-4​ (M) >> 7.10​-6​ (M) ​→​ Vậy ta có thể nhìn thấy rõ ràng màu
đỏ của phức chất

​ ính cân bằng trong dung dịch gồm Cu(NO3)2 1,0 M và NaCl 1,0.10-3 M
Bài 12: T
Cho lg​β1​ của phức Cu2+- Cl-:2,08;4,40;4,89 và 5,62;

Hướng ​dẫn:

Do Ccu2+ >>Ccl- và k1 =102.80 >k2 = 100.49 ​≈k​ 4 =100..93 nên trong hệ xảy ra
quá trình tạo thành phức CuCl+ là chính:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


44
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Cu2+ + Cl- ​ ​ CuCl+ k1 =102.80

C0 1 0,001

C 0,999 0,001

TPGH :

Cu2+ + H2O ​⇔ ​CuOH+ + H+ * ​β​ ​=10-8

C 0,999

[] 0,999 – x x x

​→​[CuOH+]=x=9,995.10-8 << [Cu2+]=0,999 - x = 0,999 nghĩa


là quá trình tạo phức hiđroxo của Cu2+ là không đáng kể.

Do phức CuCl+ là chính nên trong hệ có cân bằng chủ yếu:

CuCl+ ​⇄​ ​Cu2+ + Cl- k​−​1 = 102.80

C 0,001 0,999

[] 0,001 – y 0,999 + y y

→ y = [Cl-]=1,58.10-6 M; [Cu2+ ]=0,999M

và [CuCl+]=0,001 - 1,58.10-6 =9,98.10-4 M Từ giá trị Cu2+ và Cl- tính dựoc ta có:

[CuCl+]=​β2​ [Cu2+ ][Cl-]2= 104.40 .0,999(1,58.10-6 )2=6,26.10-8 M<<[CuCl+]


[CuCl​− ​]= β
​ ​3[Cu2+ ][Cl-]3= 104.89.0,999(1,58.10-6 )3=3,06.10-13M<< [CuCl+]

[CuCl2​−​]=​β4​ [Cu2+ ][Cl-]4= 105.62.0,999(1,58.10-6 )4=2,60.10-18 M<<[CuCl+]

Như vậy cách giải trên với sự chấp nhận phức có phối trí thấp hơn là hoàn toàn hợp
lý.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


45
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Bài 13: ​Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch thu được khi trộn
10,0 ml dung dịch chứa CuSO​4 0,020 M; NH​3 0,400 M với 10,0 ml dung dịch
Na​2​H​2​Y 0,200 M.
Hướng dẫn:
Các cân bằng :

Cu​2+​ + H​2​Y​2-​ + 2NH​3​ CuY​2-​ + 2NH​4​+

H​2​Y​2-​ + NH​3​ HY​3-​ + NH​4​+

Cu​2+​ + NH​3​ Cu(NH​3​)​i​2+

NH​3​ + H​2​O NH​4​+​ + OH​-

HY​3-​ H​+ ​+ Y​4-

HY​3-​ + jH​2​O H​j+1​Y​3-j​ + jOH​-

SO​4​2-​ + H​2​O HSO​4​-​ + OH​-


Vì phức CuY2-​ bền và H2​Y​2-​ dư nên coi Cu​2+​ tạo phức CuY2-​ là chính;
EDTA có K​3​ >> 10​-9,24​ nên :
Thành phần giới hạn (TTGH):
CuY​2-​ 0,01M; HY​3-​ 0,09M; NH​4​+​ 0,11; NH​3​ 0,09M; SO​4​2-​ 0,01M
Lập phương trình điều kiện proton, mức 0 : NH3​; HY​3-​; H​2​O và SO​4​2-​.
Bỏ qua các thành phần H3​Y​-​; H​4​Y và HSO​4​-​ vì môi trường bazơ :
tính theo hệ đệm NH4​+​/NH​3​ : [H​+​] = hh= 7.033.10​-10

thu được phương trình : ;

Tinh lặp với :


1) [HY​3-​] = 8.347743E-0002; [NH​3​] = 9.000000E-0002
[H​+​] = 7.236322E-0010 pH = 9.1404821

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


46
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

2) [HY​3-​] = 8.364763E-0002; [NH​3​] = 8.859245E-0002


[H​+​] = 7.392708E-0010 pH = 9.1311965
3) [HY​3-​] = 8.377271E-0002; [NH​3​] = 8.753864E-0002
[H​+​] = 7.512914E-0010 pH = 9.1241916
4) [HY​3-​] = 8.386556E-0002; [NH​3​] = 8.674551E-0002
[H​+​] = 7.605216E-0010 pH = 9.1188884
anphaCu = 2.503118E-0008; anphaY = 6.506741E-0002
HSbendkien = 1.027649E+0010
Tính cân bằng :

CuY Cu​2+​ + Y​4- õ’​-1​ = 10​-10,01


0,01 0,09
0,01-x x 0,09 +x
⇒​ x = 1,08.10​-11​ ​⇒​ [Cu​2+​] = 2,7.10​-19​. [NH​3​] = 0,0867; [HY​3-​] = 0,0838

Bài 14.​ Fe​3+​ tạo phức với SCN−​ thành [Fe(SCN​−​)​x​]​(3-x)+​ với x có giá trị từ 1÷ 6. Giá
trị hằng số bền của các phức [Fe(SCN−​)​x​]​(3-x)+​ lần lượt như sau: β1,1​ = 10​3,03​ ; β​1,2​ =
10​4,33​ ; β​1,3​=10​4,36​ ; β​1,4​ = 10​4,53​ ; β​1,5​ = 10​4,23​ và β​1,6​ = 10​3,32​. Xác định nồng độ của các
phức tạo thành và nồng độ Fe2+​ còn lại trong dd khi thêm SCN−​ vào dd chứa
[Fe​3+​]​0​=0,001M với :

a) [ SCN​−​] = 1M b) [ SCN​−​] = 0,1M c) [ SCN​−​] = 0,01M

Giả sử trong điều kiện đang xét trong dd chỉ xảy ra các phản ứng giữa Fe3+​ và SCN​−

Hướng dẫn:

Khi thêm SCN​−​ vào dd chứa [Fe3+​]​0​=0,001M:

α​Fe​3+​(SCN−)​ = 1 + β​1,i ​[SCN​−​]​i

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


47
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

= 1 + 10​3,03​ [SCN​−​]​1​ + 10​4,33​[SCN​−​]​2​ + 10​4,36​[SCN​−​]​3​ + 10​4,53​[SCN​−​]​4​ + 10​4,23​[SCN​−​]​5


+ 10​3,32​[SCN​−​]​6

* [SCN​−​] = 1M ​⟹​ α​Fe​3+​(SCN−)​ =10​5,07

[Fe​3+​] = = = 10​-8,07​M
[Fe(SCN​−​)]​2+​ = [Fe​3+​] β​1,1​[SCN​−​]​1​ = 10​-8,07​. 10​3,03​.1 = 10​-5,04​M
[Fe(SCN​−​)​2​]​+​ = [Fe​3+​] β​1,2​[SCN​−​]​2​ = 10​-8,07​. 10​4,33​.1 = 10​-3,74​M
[Fe(SCN​−​)​3​] = [Fe​3+​] β​1,3​[SCN​−​]​3​ = 10​-8,07​. 10​4,63​.1 = 10​-3,44​M

[Fe(SCN​−​)​4​]​−​ = [Fe​3+​] β​1,4​[SCN​−​]​4​ = 10​-8,07​. 10​4,53​.1 = 10​-3,54​M

[Fe(SCN​−​)​5​]​2−​= [Fe​3+​] β​1,5​[SCN​−​]​5​ = 10​-8,07​. 10​4,23​.1 = 10​-3,84​M


[Fe(SCN​−​)​6​]​3−​ = [Fe​3+​] β​1,6​[SCN​−​]​6​ = 10​-8,07​. 10​3,32​.1 = 10​-4,84​M
* [SCN​−​] = 0,1M ​⟹​ α​Fe​3+​(SCN−)​ =10​2,57

[Fe​3+​] = = = 10​-5,57​M

[Fe(SCN​−​)]​2+​ = [Fe​3+​] β​1,1​[SCN​−​]​1​ = 10​-5,57​. 10​3,03​.10​-1​ = 10​-3,54​M


[Fe(SCN​−​)​2​]​+​ = [Fe​3+​] β​1,2​[SCN​−​]​2​ = 10​-5,57​. 10​4,33​.10​-2​ = 10​-3,24​M
[Fe(SCN​−​)​3​] = [Fe​3+​] β​1,3​[SCN​−​]​3​ = 10​-5,57​. 10​4,63​.10​-3​ = 10​-3,94​M

[Fe(SCN​−​)​4​]​−​ = [Fe​3+​] β​1,4​[SCN​−​]​4​ = 10​-5,57​. 10​4,53​.10​-4​ = 10​-5,04​M

[Fe(SCN​−​)​5​]​2−​= [Fe​3+​] β​1,5​[SCN​−​]​5​ = 10​-5,57​. 10​4,23​.10​-5​ = 10​-6,34​M


[Fe(SCN​−​)​6​]​3−​ = [Fe​3+​] β​1,6​[SCN​−​]​6​ = 10​-5,57​. 10​3,32​.10​-6​ = 10​-8,34​M
* [SCN​−​] = 0,01M ​⟹​ α​Fe​3+​(SCN−)​ =10​1,14

[Fe​3+​] = = = 10​-4,14​M

[Fe(SCN​−​)]​2+​ = [Fe​3+​] β​1,1​[SCN​−​]​1​ = 10​-4,14​. 10​3,03​.10​-2​ = 10​-3,11​M

[Fe(SCN​−​)​2​]​+​ = [Fe​3+​] β​1,2​[SCN​−​]​2​ = 10​-4,14​. 10​4,33​.10​-4​ = 10​-381​M

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


48
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

[Fe(SCN​−​)​3​] = [Fe​3+​] β​1,3​[SCN​−​]​3​ = 10​-4,14​. 10​4,63​.10​-6​ = 10​-5,51​M

[Fe(SCN​−​)​4​]​−​ = [Fe​3+​] β​1,4​[SCN​−​]​4​ = 10​-4,14​. 10​4,53​.10​-8​ = 10​-7,61​M

[Fe(SCN​−​)​5​]​2−​= [Fe​3+​] β​1,5​[SCN​−​]​5​ = 10​-4,14​. 10​4,23​.10​-10​ = 10​-9,91​M


[Fe(SCN​−​)​6​]​3−​ = [Fe​3+​] β​1,6​[SCN​−​]​6​ = 10​-4,14​. 10​3,32​.10​-12​ = 10​-12,91​M

Như vậy, khi thêm SCN−​ vào dd chứa [Fe3+​]​0​ = 0,001M với [SCN−​] = 1M ta thu
được một hỗn hợp chứa 6 phức, trong đó phức thứ 2 đến phức thứ 5 có nồng độ với
giá trị xấp xỉ nhau. Khi [SCN−​] = 0,1 M thì chỉ thu được chủ yếu ba phức đầu còn
khi [SCN​−​] = 0,01M thì chỉ thu được chủ yếu 2 phức đầu tiên.

II.3 - Dạng 3: Tính nồng độ ban đầu của các chất tạo phức khi đã biết nồng độ
cân bằng.

Trong các bài toán liên quan đến thực tế, chúng ta có thể gặp phải những yêu
cầu như xác định nồng độ của các phối tử hay của ion trung tâm tạo phức sao cho có
sự hình thành một phức nào đó là chủ yếu, hay sự tạo màu của các ion trung tâm, sự
cạnh tranh phức trong dung dịch diễn ra ra sao… Trong dạng bài tập này chúng ta sẽ
nghiên cứu đến nó. Bản chất đây là bài toán ngược trong tính toán cân bằng tạo
phức.

Bài 15.​ Thêm KSCN 5.10​-3​M vào dd chứa [Fe3+​]​0​=0,001M cho đến khi xuất màu đỏ
của phức [Fe(SCN−​)​2​]​+​ khá rõ. Tính thể tích dd KSCN 5.10-3​ cần sử dụng, biết rằng
màu của phức [Fe(SCN−​)​2​]​+​ xuất hiện khi nồng độ của ion phức này lớn hơn
3,16.10​-6​ ion-g/l ( bỏ qua ảnh hưởng của OH−​ lên ion Fe​3+​ ).

Hướng dẫn:

Khi thêm KSCN vào dd chứa Fe3+​ đến khi xuất hiện màu đỏ của phức
[Fe(SCN​−​)​2​]​+​ thì có thể xem quá trình chỉ tạo phức duy nhất là [Fe(SCN−​)​2​]​+​ (β​1,1​ =
10​3,03​).

Nếu xem thể tích dd KSCN sử dụng làm dung dịch thay đổi không đáng kể:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


49
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Fe​3+​ + SCN​−​ ​⇋​ [Fe(SCN)​2​]​+

Ban đầu : 10-3 x

Cân bằng : 10-3​ – 10​-5,5 x​ – 10​-5,5

β​1,1​ = 10​3,03​ = =

Giải phương trình ta được x = 6.10-6​M

⟹​ Thể tích dd KSCN 5.10-3​M cần thêm vào 1 lít dd Fe3+​ 0,001M

V​(ml)​dd KSCN = = 1,20 ml

Bài 16

a) Tính nồng độ các dạng phức amin của Cu2+ trong dung dịch nếu [Cu2+] =
1,00.10-3M

b) Tính nồng độ của Cu2+ và NH3 trước khi xảy ra phản ứng tạo phức (chấp nhận
bỏ qua các quá trình tạo phức hiđroxo của Cu2+ và quá trình proton hoá của NH3)
Hướng ​dẫn

a) Các cân bằng:

Cu2+ +NH3 ​ ​⇄​ ​Cu(NH3)2+ lg ​β1​ = 4,04 (1)

Cu2+ + 2NH3 ​⇄​ ​ Cu(NH3)​2​2​+ ​lg ​β2​ =7,47 (2)

Cu2+ + 3NH3 ​⇄​ ​ Cu(NH3)​3​2​+ ​lg ​β3​ =10,27 (3)

Cu2+ + 4NH3 ​⇄​ ​Cu(NH3)​4​2​+ ​lg β


​ ​4 =11,75 (4)

áp dụng ĐLTDKL cho các cân bằng từ (1) đến (4) ta có : [

Cu(NH3)​i2​+​ ​]= ​βi​ ​ .[Cu2+ ][NH3]i

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


50
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Vậy [ Cu(NH3)2+​ = 104.10.10-4 .10-3 ​≈​1,1.10-3M

[Cu(NH3)​2​2​+ ​] = 107.47.10-4 .10-6 ​≈​2,95.10-3M

[Cu(NH3)​3​2​+ ​] = 107.47.10-4 .10-6 ​≈​2,95.10-3M

[Cu(NH3)​4​2​+ ​] = 1011,75.10-4 .10-12 ​≈​5,62.10-5M

b) áp dụng định luật BTNĐ ban đầu đối với Cu2+ và NH3

Ta có :CCu2+ =6,07.10-3 M; C​NH3​ =1,38.10-2M

Bài 17:

Tính số ml NH​3 2,0M phải thêm vào 10,00ml AgNO​3 0,10M sao cho

Cho

Hướng dẫn

Với bài toán này thì → chấp nhận dư để Ag​+ tham


gia tạo phức amin hết.

Đồng thời rất nhỏ, đồng nghĩa chấp nhận phép gần đúng thứ hai là bỏ
qua quá trình tạo phức hiđroxo của Ag+​.

* Mặt khác: → chấp nhận trong dung dịch hình thành phức bậc 2 là
chính.

- Từ đó giáo viên phân tích cho học sinh tính theo ĐLTDKL cho cân bằng

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


51
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Gọi thể tích dung dịch NH3​ 2M cần thêm là V(ml)

[ ] 10​-8

→ V = 5,834 (ml)

Bài 18:

Tính nồng độ Fe​3+ cần thiết trong dung dịch Hg(SCN)​2 0,010M (pH=0) sao
cho xuất hiện màuđỏ của phức FeSCN2+​.

Cho

HD:

Bài toán này áp dụng ĐLBT nồng độ của phối tử. Tính toán các cân bằng, từ đó xác

định được

Giáo viên phân tích cho học sinh các cân bằng:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


52
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

(1)

(2)

(3)

Trong bài toán này việc tính toán áp dụng với nồng độ của SCN​- là cầu nối
giữa sự thuỷ phân Hg(SCN)2​ và sự tạo thành phức FeSCN2+​.

Như các bài toán cân bằng đã từng tính toán thì việc so sánh các cân bằng cho
thấy có thể bỏ qua cân bằng (2) so với cân bằng (1) và (3).

Áp dụng ĐLBTNĐ ở cân bằng (1) và (3) của phối tử SCN-

→ Phép toán tính lặp.

Bước 1:

Coi

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


53
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Ta thấy

Do đó việc coi gần đúng có thể chấp nhận được.

Vậy

II.4. Dạng 4: Ảnh hưởng của các quá trình phụ đến độ bền của phức chất

Bài 19:​ Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch ban đầu chứa Mg2+
10​-2​ M và EDTA 2.10​-2​ M trong các môi trường có pH là: 3; 7; 11
Biết:

β = 10​8,7​; ​β = 10​2,58​ và H​4​Y có pK​1​ = 2,0; pK​2​ = 2,67; pK​3​ = 6,27; pK​4​ =
10,95
Hướng dẫn:
Cân bằng tạo phức: Mg2+ ​ + Y​4-​ ​ ​ MgY​2-
Ngoài phản ứng tạo phức, trong dung dịch còn xảy ra các phản ứng phụ sau:
* Phản ứng giữa ion Mg2+​ với ion OH-
Mg​2+​ + OH​-​ ​ ​ MgOH​+ β​MgOH​+ ​ = 10​2,58
* Phản ứng giữa ion Y4-​ với ion H+
Y​4-​ + H​+​ ​ ​ HY​3- K​4​-1​ = 10​10,95
TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai
54
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

HY​3-​ + H​+​ ​ ​ H​2​Y​2- K​3​-1​ = 10​6,27


H​2​Y​2-​ + H​+​ ​ ​ H​3​Y​3- K​2​-1​ = 10​2,67
H​3​Y​3-​ + H​+​ ​ H​4​Y K​1​-1​ = 10​2
* Phản ứng phân li của nước: H2​O ​ ​ H​+​ + OH​-​ K​w​ ​ = 10​14​ –> bỏ qua cân
bằng của nước
Gọi [Mg​2+​]'​ là nồng độ của tất cả các dạng tồn tại của ion Mg2+​ không nằm
trong phức chất
Khi đó: ​[Mg​2+​]'​ ​ = [Mg​2+​] + [MgOH​+​] = [Mg​2+​] + ​β​MgOH​+​.[Mg​2+​].[OH​-​]
= [Mg​2+​] ( 1+ ​βMgOH​
​ +​
.[OH​-​])
= [Mg​2+​]. ​α​ ​Mg​-1
Gọi [Y4-​]' là nồng độ của tất cả các dạng tồn tại của ion Y4-​ không nằm trong
phức chất
Khi đó: [Y​4-​]' = [Y​4-​] + [HY​3-​] + [H​2​Y​2-​] + [H​3​Y​-​] + [H​4​Y]
= [Y​4-​] + K​4​-1​. [Y​4-​].[H​+​] + K​4​-1​.K​3​-1​. [Y​4-​].[H​+​]​2​+ K​4​-1​.K​3​-1​.K​2​-1​. [Y​4-​].[H​+​]​3
+ K​4​-1​.K​3​-1​.K​2​-1​. K​1​-1​.[Y​4-​].[H​+​]​4
= [Y​4-​] (1+ K​4​-1​.[H​+​] + K​4​-1​.K​3​-1​.[H​+​]​2
+ K​4​-1​.K​3​-1​.K​2​-1​.[H​+​]​3​+ K​4​-1​.K​3​-1​.K​2​-1​. K​1​-1​.[H​+​]​4​ )
= [Y​4-​]. ​α​Y​-1
Gọi β​' là hằng số cân bằng điều kiện thì:
β​' = [MgY​2-​]/([Mg​2+​]' . [Y​4-​]') =[MgY​2-​]/( [Mg​2+​] . [Y​4-​] . ​α​ ​Mg​-1​.​α​Y​-1​ )
= ​β​. ​α​ ​Mg​.​α​Y
Theo định luật tác dụng khối lượng
Nồng độ của Mg2+​ được bảo toàn: [Mg​2+​]' + [MgY​2-​] = 10​-2​ (M)
→​ [MgY​2-​] = 10​-2​- [Mg​2+​]'
Nồng độ của Y4-​ được bảo toàn: [Y​4-​]' + [MgY​2-​] = 2.10​-2​ (M)
→​ [Y​4-​]' = 2.10​-2​ – [MgY​2-​] = 2.10​-2​ – 10​-2​ +[Mg​2+​] = 10​-2​ + [Mg​2+​]
Vậy β​' = [MgY​2-​]/ ( [Mg​2+​]'.[Y​4-​]' ) = ​β​. ​α​ ​Mg​. ​α​Y

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


55
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

a) Trong trường hợp pH = 5 →​ [H​+​] = 10​-5​M, [OH​-​] = 10​-9​M


→​ ​α​ ​Mg​ ​≈​ 1; ​α​ ​Y​ = 10​-7,24
→​ ​β​ ' = 10​8,7​ . 10​-7,24​ = 10​1,46
→​ [Mg​2+​]' = 6,74.10​-3​ M = 10​-2,17​M = [Mg​2+​]
→​ [MgY​2-​] = 10​-2,49​M
→​ [Y​4-​]'= 10​-1,776​M
→​ [Y​4-​] = 10​-1,776​. 10​-7,24​ = 10​-9,016​ (M)
→​ [HY​3-​] = 10​10,95​.10 -9,016​
​ .10​-5​ = 10​-3,066​ (M)
[H​2​Y​2-​] = 10​-1,796​ (M)
[H​3​Y​-​] = 10​-4,036 ​(M)
[H​4​Y] = 10​-7,126​ (M)
b) Trường hợp pH = 7
α​ ​Mg​ = 1; ​α​ ​Y​ = 10​-4,024
→​ ​β​ ' = 10​8,7​ . 10​-4,024​ = 10​4,676
Coi [Mg​2+​]' << 10​-2​ ​→​ [Mg​2+​]' = 1/​β​ = 10​-4,676 ​M << 10​-2​ M ​→​ thoả mãn
→​ [Mg​2+​] = [Mg​2+​]' = 10​-4,676 ​M
→​ [MgY​2-​] = 10​-2​M
→​ [Y​4-​]'= 10​-2​M
→​ [Y​4-​] = 10​-2​. 10​-4,024​ = 10​-6,024​ (M)
→​ [HY​3-​] = 10​10,95​.10 -6,024​
​ .10​-7​ = 10​-2,074​ (M)
[H​2​Y​2-​] = 10​-2,804​ (M)
[H​3​Y​-​] = 10​-7,134 ​(M)
[H​4​Y] = 10​-12,134​ (M)
c) Trường hợp pH = 11
α​ ​Mg ​ = 0,7245; ​α​ ​Y ​ = 0,529
→​ ​β​ ' = 10​8,7​ . 0,7245.0,529 = 10​8,28
Coi [Mg​2+​]' << 10​-2​ ​→​ [Mg​2+​]' = 1/​β​ = 10​-8,28 ​M << 10​-2​ M ​→​ thoả mãn

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


56
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

→​ [Mg​2+​] = [Mg​2+​]' . 0,7245 = 10​-8,42 ​M


→​ [MgY​2-​] = 10​-2​M
→​ [Y​4-​]'= 10​-2​M
→​ [Y​4-​] = 10​-2​. 0,529 = 10​-2,276​ (M)
→​ [HY​3-​] = 10​-2,326​ (M)
[H​2​Y​2-​] = 10​-7,056​ (M)
[H​3​Y​-​] = 10​-15,4 ​(M)
[H​4​Y] = 10​-24,4​ (M)
Bài 20:​ Thêm 1 giọt 0,03 ml HNO3​ 1M vào 1 ml dung dịch [Ag(NH3​)​2​]NO​3​ 0,02 M.
Trình bày các cân bằng xảy ra trong dung dịch và nồng độ các cấu tử trong dung
dịch
Hướng dẫn:
C​H​+​ = 1.0,03/1,03 = 2,9.10​-2​ M
C​Ag(NH3)2​+​ = 0,020.1/1,03 = 1,94.10​-2​ M
Các phản ứng xảy ra:
HNO​3​ = H​+​ + NO​3​-

Ag(NH​3​)​2​+ ​ AgNH​3​+​ + NH​3​ k​2​-1​ = 10​-3,92
NH​3​ + H​+​ ​ ​ NH​4​+ K​a​-1​ = 10​9,24
Ag(NH​3​)​2​+ ​+ H​+​ ​ ​ AgNH​3​+​ + NH​4​+​ K = 10​5,32
C 0,0194 0,029
0,0096 0,0194 0,0194
AgNH​3​+​ + H​+​ ​ ​ Ag​+​ + NH​4​+​ K​1​ = k​1​-1​. K​a​-1​ = 10​5,92
C 0,0194 0,0096 - 0,0194
0,0098 - 0,0096 0,029
Vậy trong dung dịch có các cân bằng:
AgNH​3​+​ ​ ​ Ag​+​ + NH​3​ k​1​-1​ = 10​-3,32
C 9,8.10​-3

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


57
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

[ ] 9,8.10​-3​- a a
NH​4​+​ ​ ​ NH​3​ + H​+​ K​a​ = 10​-9,24
C 0,029
[ ] 0,029-b b
Ta có [NH​3​] = [Ag​+​] + [H​+​] = a+b
→​ k​1​-1​ = [NH​3​].[Ag​+​]/[AgNH​3​+​]
K​a​ = [NH​3​].[H​+​]/[NH​4​+​]
Giả sử b << 0,029, b<<a
b(a+b) = 10​ – 10.78​ ​→​ a.b = 10​-10,78
-3​
(9,8.10​
​ – a)/a(a+b) = 10​3,32​ ​→​ 10​3,32​a​2​ + a – 9,8.10​-3​ = 0
→​ a = 1,94.10​-3​ = 10​-2,71 ​(M) ​→​ b = 10​-8,07​ (M) thoả mãn
Vậy [NH3​] = [Ag​+​] = 10​-2,71​ (M)
[AgNH​3​+​] = 10​-2,1​ (M)
[NH​4​+​] = 0,029 (M)
[H​+​] = 10​-8,07​ (M)
Vậy khi thêm axit vào phức điamin bị phân huỷ thành phức AgNH3​+​ và Ag+​
Bài 21:​ Tính pH của dung dịch CH3​COOH 0,1M.
1/ Phải thêm vào 1 Lít dung dịch trên bao nhiêu gam NaOH để được dung dịch có
pH =3.
2/ Xác định độ tan của AgCN trong dung dịch đệm có pH =3.
3/ Ion phức Ag(NH3​)​2​+​ bị phân huỷ trong môi trường axit theo phản ứng:
Ag(NH​3​)​2​+​ + 2H​+​ Ag​+​ + 2NH​4​+
Để 90% ion phức có trong dung dịch Ag(NH​3​)​2​+ 0,1M ​bị phân huỷ thì nồng độ H​+ tại
trạng thái cân bằng là bao nhiêu.
Biết :hằng số axit của CH3​COOH là K​1​ = 10​-4,76​; HCN là K​2​ = 10​-9,35​ ;
NH​4​+​ là K​3​ = 10​-9,24
AgCN Ag​+​ + CN​-​ T = 2,2. 10​-16

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


58
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Ag​+​ + NH​3​ Ag(NH​3​)​+​ ​β​1​ = 10​3,32


Ag(NH​3​)​+​ + NH​3​ Ag(NH​3​)​2​+​ ​β​2​ = 10​3,92
Hướng dẫn

1/ CH​3​COOH CH​3​COO​-​ + H​+


C (M) 0,1
[ ] (M) 0,1 – x x x
= 10​-4,76
Giả sử, x << 0,1 nên suy ra x = 10-2,88​ => pH = 2,88
2/ CH​3​COOH + NaOH = CH​3​COONa + H​2​O
(M) C C
CH​3​COONa CH​3​COO​-​ + Na​+
(M) C C
CH​3​COOH CH​3​COO​-​ + H​+​ K​a​ = 10​-4,76
C​0 ​(M) 0,1- C C
[ ] (M) 0,1- C – 10​3​ C + 10​-3​ 10​-3
pH = 3 => [H​+​] = 10​-3​ (M)

​ C = 7,08. 10​-4​ (M)


=> n​NaOH​ = 7,08. 10​-4​ (mol) => m​NaOH​ = 40x 7,08. 10​-4​ = 0,028 (g)
3/ AgCN Ag​+​ + CN​-​ T = 10​-15,66

H​+​ + CN​-​ HCN K​2​-1​ = 10​9,35

AgCN + H​+​ ​ Ag​+​ + HCN K = TK​2​-1​ = 10​-6,31

C (M) 10​-3
[ ] (M) 10​-3​ + S S S

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


59
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

= 10​-6,31
S​2​ - 10​-6,31​S - 10​-9,31​ = 0
S = 2,2.10​-5
Ag​+​ + NH​3​ Ag(NH​3​)​+​ ​β​1​ = 10​3,32
Ag(NH​3​)​+​ + NH​3​ Ag(NH​3​)​2​+​ ​β​2​ = 10​3,92

Ag​+​ + 2NH​3​ Ag(NH​3​)​2​+​ ​β​ = 10​7,24

Ag(NH​3​)​2​+​ Ag​+​ + 2NH​3​ ​β-1​​ = 10​-7,24

NH​3​ + H​+​ NH​4​+​ x2 K​3​-1​ = 10​9,24

Ag(NH​3​)​2​+​ + 2H​+​ Ag​+​ + 2NH​4​+​ K = ​β-1​​ (K​3​-1​ )​2​ = 10​11,24

Khi phức bị phân huỷ 90% thì :

[Ag(NH​3​)​2​+​] = 0,1 – 0,1 x 0,9 = 0,01 (M)

[Ag​+​] = 0,09 (M)

[NH​4​+​] = 0,09 x 2 = 0,18 (M)

Ag(NH​3​)​2​+​ + 2H​+​ Ag​+​ + 2NH​4​+​ K = 10​11,24

[ ] (M) 0,01 y 0,09 0,18


= 10​11,24​ ​⇒​ y = [H​+​] = 1,3 .10​-6​ (M)

II.6. Dạng 6: Ảnh hưởng của quá trình tạo phức đến cân bằng oxi hoá khử và
cân bằng tạo chất ít tan

Bài 22.​ Tính thế oxy hóa khử của Co3+​/ Co​2+​ và của Fe3+​/ Fe​2+​ trong dd KCN dư. Giả
sử phức chỉ tạo thành với số ligand lớn nhất và bỏ qua ảnh hưởng của OH−​ lên các
ion kim loại, chứng minh Fe3+​ (dưới dạng phức với CN−​) sẽ oxy hóa Co2+​(dưới dạng
phức với CN−​) một cách hoàn toàn.

Hướng dẫn

Khi chỉ tạo thành phức có số ligand lớn nhất và bỏ qua ảnh hưởng của OH−​ :

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


60
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Fe​3+​ + 1e​−​ ​⇋ ​ Fe​2+ E​0​(Fe​3+​/ Fe​2+​) = 0,77V

+ +

6CN​− 6CN​−

⥮ ⥮

[Fe(CN​−​)​6​]​3− [Fe(CN​−​)​6​]​4−

β​1,6​ = 10​31 β​1,6​ = 10​24

E​0​1​’​ = E​0​ [Fe(CN​−​)​6​]​3−​ / [Fe(CN​−​)​6​]​4−​ = E​0​Fe​3+​/Fe​2+​ - lg

= 0,77 - lg = 0,36V

Tương tự:

Co​3+​ + 1e​−​ ​⇋​ Co​2+

+ +

6CN​− 6CN​−

⥮ ⥮

[Co(CN​−​)​6​]​3− [Co(CN​−​)​6​]​4−

β​1,6​ = 10​64 β​1,6​ = 10​19,09

E​0​2​’​ = E​0​ [Co(CN​−​)​6​]​3−​ / [Co(CN​−​)​6​]​4−​ = E​0​Co​3+​/Co​2+​ - lg

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


61
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

= 1,84 - lg =
-0,81V

K= = = 10​19,83

Trong môi trường thừa CN−​, Fe(CN)​6​]​3−​ oxy hóa [Co(CN​−​)​6​]​4−​ hoàn toàn.

Bài 23.​ Một ion kim loại hóa trị 2 có cân bằng M2+​ + 2e ​⇋​ M với E0​ (M​2+​/M) =
0,900V. Sau khi trộn 25,00ml dd M2+​ nói trên có nồng độ 0,100M với 25,00ml dd
Y​4−​ (EDTA) 0,200M; người ta đo đạc được thế tạo bởi cặp M2+​/M nói trên là 0,57V.

a) Tính thế oxy hóa chuẩn điều kiện của cặp M2+​/M nói trên nếu bỏ qua ảnh hưởng
của H+​ lên Y​4−​ và ảnh hưởng của OH−​ lên M​2+​.

b) Tính hằng số bền điều kiện của phức tạo bởi M2+​ và Y​4−​ và cho biết điều kiện để
có thể sử dụng Y4−​ chuẩn độ dd M2+​ ở pH = 10.

Hướng dẫn:

a) Các cân bằng xảy ra trong dd được biểu diễn:

M​2+​ + 2e​-​ ​⇋​ M E​0​ (M​2+​/M) = 0,900V.

Y​4−

⥮ ​α​M(Y)

MY​2−

Ta có : E​0’​ ​(M2+/M)​ = E​0​ ​(M2+/M)​ - lg α​M(Y) (1)

E​dd​ = E​0’​ ​(M2+/M)​ + lg[M​2+ ’​] (2)

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


62
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

[M​2+ ’​] là tổng nồng độ của M2+​ ở tất cả các dạng, tức tổng [M2+​] và [M​2−​] và cũng
chính là nồng độ ban đầu của M2+​. Tuy nhiên, sau khi thêm EDTA vào, thể tích
chung của dd đã thay đổi làm cho [M2+​]​0​ thay đổi:

[M​2+ ’​] = [M​2+​]​0​ = = 0,050M

Thay giá trị [M2+ ’​] và E vào (2), tính được E0’​ ​(M2+/M)​ = 0,61V

b) Thay giá trị E0’​ ​(M2+/M)​ = 0,61V và (1), tính được αM(Y)​ = 10​9,90​.

Ngoài ra : α​M(Y) ​ = 1 + β​MY​ [Y​4−​] (3)

Nếu [M​2+​] còn lại không đáng kể, [M2+ ’​] = [MY​2−​] = [M​2+​]​0​ =0,050M

⟹​ [Y​4−​] = [Y​4−​]​0​ - [MY] = [Y​4−​]​0​ - [M​2+ ’​] = - 0,050 = 0,050M

Thay giá trị của [Y4−​] = 0,050M; α​M(Y) ​ ​= 10​9,90​ vào (3), tính được β​MY​ = 10​11,2

Khi xem cân bằng giữa M2+​ và Y​4−​ là cân bằng chính:

M​2+​ + Y​4−​ ​⇋ ​ MY​2− β​MY​ = 10​11,2

+ +

OH​− H​+

⥮ ​α​M(OH) ⥮ ​α​Y(H)

M(OH),… HY,…

β’​MY​ = β​MY​ = =

Như vậy, có thể dùng EDTA để chuẩn độ M2+​ ở pH =10 nếu ở pH này αM(OH)​ ​≤
10​3,2​.

Bài 24.​ Tính độ tan của AgCl (TAgCl​ = 10​-9,75​ ) trong môi trường ammoniac có nồng
độ [NH3​] = 0,1M trong hai trường hợp:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


63
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

a) Không xét ảnh hưởng của OH−

b) Có xét ảnh hưởng của OH−​ (pH của dd được quyết định chủ yếu bởi lượng NH3
thừa).

Cho biết NH3 ​có thể tạo phức với Ag+​ theo hai cân bằng sau đây:

Ag​+​ + NH​3​ ​⇋​ [Ag(NH​3​)]​+ (β​1​ = 10​3,32​)

[Ag(NH​3​)]​+​ + NH​3​ ​⇋​ [Ag(NH​3​)​2​]​+ (β​2​ = 10​3,92​)

OH​−​ gây nhiễu lên Ag+​ với β1,1​ = 10​2,3​; β​1,2​ = 10​4,0​ và β​1,3​ = 10​5,2

Hướng dẫn:

a) Không xét ảnh hưởng của OH−

AgCl ​⇋ ​ Ag​+​ + Cl​− T​AgCl​ = 10​-9,75

NH​3

⥮ ​α​Ag(NH3)

[Ag(NH​3​)]​+​ [Ag(NH​3​)​2​]​+

= 1 + β​1,1​ [NH​3​] + β​1,2​ [NH​3​]​2

= 1 + 10​3,32​.10​-1​ + 10​7,24​.10​-2​ = 10​5,24

T​’​AgCl​ = T​AgCl​ . = 10​-9,75​ . 10​5,24​ = 10​-4,51

b) Có xét ảnh hưởng của OH−​.

pH của dd được quyết định bởi [NH3​] = 0,1 M:

pH = 7 + + lg =7+ 9,24 +
lg0,1 = 11,12

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


64
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

α​Ag​ = = + –1

= 1+ β​1,1​ [OH]​1​ + β​1,2​ [OH]​2​ + β​1,3​ [OH]​3

= 1 + 10​2,3​.10​-2,88​ + 10​4,0​.10​-5,76​ + 10​5,2​.10​-8,64​ = 10​0,1

= + -1 = 10​5,24​ + 10​0,1
-1 = 10​5,24

T​’​AgCl​ = T​AgCl​ . = 10​-9,75​ . 10​5,24​ = 10​-4,51

Như vậy, trong môi trường có [NH3​] = 0,1 M; tác nhân chính làm tan tủa AgCl là
NH​3​.

Bài 25:​ Khi cho Co​3+​, Co​2+​ v ào nước amoniăc có xảy ra hai phản ứng

Co​3+ ​(aq) + 6 NH​3aq​ [Co(NH​3​)​6​]​3+​ K​1​ = 4,5 . 10​33​(mol/l)​-6

Co​2+ ​(aq) + 6 NH​3aq​ [Co(NH​3​)​6​]​2+​ K​2​ = 2,5 . 10​4​ (mol/l)​-6

1. Cho biết tên gọi, trạng thái lai hoá, dạng hình học của 2 phân tử trên

2. Nếu thay NH​3 trong [ Co(NH​3​)​6 ]​3+ bằng i nguyên tử Cl (i = 1,2) thì có thể tồn tại
bao nhiêu đồng phân. Cho các đồng phân này tác dụng với Fe​2+ trong môi trường
axit. Viết phương trình phản ứng.

3. Trong một dung dịch, nồng độ cân bằng của amoniac là C(NH​3(aq)​) = 0,1 mol/l và
tổng nồng độ của Co3+​ (aq) và [Co(NH​3​)​6​ ]​3+​aq​bằng 1 mol/l.

3.1 Tính nồng độ của Co3+​(aq) trong dung dịch này.

3.2 Trong một dung dịch khác mà nồng độ cân bằng của amoniăc là 0,1 mol/l. Tính
tỷ lệ C(Co2+​aq)/C([Co(NH​3​)​6​ ]​2+​aq)

3.3 Co​3+​(aq) phản ứng với nước giải phóng khí nào? giải thích?

3.4 Vì sao không giải phòng khí trong dung dịch Co3+​aq có NH​3

Biết:

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


65
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Co​3+​(aq) + e Co​2+​ aq E​0​ = + 1,82V

2H​2​O + 2e H​2​(k) + 2OH​-​ aq E​0​ = - 0,42 V tại PH = 7

O​2​(k) + 4 H​+​aq + 4e 2H​2​O E​0​ = + 0,82 (V) tại PH = 7

Hướng dẫn
1. - Tên: [Co(NH​3​)​6​]​3+​: hexamin coban (III)
[Co(NH​3​)​6​]​2+​: hexamin coban (II)
- Trạng thái lai hoá của 2 phức trên là sp3​d​2
- Dạng hình học của 2 phức là bát diện đều.
2. Với i=1 => công thức [Co(NH3​)​5​Cl]​2+​ => có 1 đồng phân:

Với i =2 => công thức [Co(NH3​)​4​Cl​2​]​+​ =>


​ có 2 đồng phân:


- Tác dụng với Fe2+​ trong môi trường axit
[Co(NH​3​)​5​Cl]​2+​ + 5H​+​ + Fe​2+​ Co​2+​ + Fe​3+​ + 5NH​4​+​ + Cl​-
[Co(NH​3​)​4​Cl​2​]​+​ + 4H​+​ + Fe​2+​ Co​2+​ + Fe​3+​ + 4NH​4​+​ + 2Cl​-
3.1.
[Co(NH​3​)​6​]​3+​ Co​3+​ + 6NH​3 ​ k​1​-1​ = (4,5.10​33​)​-1

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


66
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

⇨ =>

Mặt khác:
⇨ C(Co​3+​)= 2,2. 10​-28​ mol/l
3.2. Ta có: [Co(NH​3​)​6​]​2+​ Co​2+​ + 6NH​3 ​ k​2​-1​ = 1/2,5.10​4

=>

3.3. Do > (PH=7)


Nên có xảy ra phản ứng:
4Co​3+​ + 2H​2​O -> 4Co​2+​ + O​2​ + 4H​+
=> Có giải phóng khí O2
3.4 Do trong dung dịch ở câu trên có [Co3+​ ] = 2,2.10​-28​mol/l
Quá nhỏ nên thế của Co3+​/Co​2+​ nhỏ hơn thế của 2H2​O/O​2​ + 4H​+​ ở PH = 7 nên không
giải phóng khí.

III. NỘI DUNG TÍNH CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG ĐỀ THI HỌC SINH
GIỎI

Bài 26 - Đề thi chọn HSG dự thi Olimpic quốc tế năm 2003

1​. NH​3 kÕt hîp ®​îc víi c¸c cation Ag​+​, Zn​2+ ​t¹o ra c¸c ion phøc [Ag(NH​3​)​2​]​+​, [Zn(NH​3​)​4​]​2+​.

Ion [Ag(NH​3​)​2​]​+ ​cã cÊu tróc th¼ng, cßn ion [Zn(NH​3​)​4​]​2+ ​cã cÊu tróc tø diÖn. H·y m« t¶ sù
h×nh thµnh c¸c liªn kÕt ho¸ häc ë hai ion phøc nµy.
BiÕt cÊu h×nh electron líp ngoµi: Ag 4d​10​5s​1​ , Zn 3d​10​4s​2​.
2​. Chøng minh r»ng c¸c ion phøc nãi trªn bÞ ph¸ huû hoµn toµn trong m«i tr​êng axit.
BiÕt h»ng sè bÒn tæng céng (tæng hîp): [Ag(NH​3​)​2​]​+ ​b»ng​ ​10​7​, [Zn(NH​3​)​4​]​2+​ b»ng​ ​10​9​;

NH​4​ H​+​ + NH​3 K​a​ = 5,70 × 10​−10

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


67
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

3. Cã thÓ x¸c ®Þnh h»ng sè bÒn cña phøc chÊt b»ng ph​¬ng ph¸p ®o ®iÖn. H·y lËp mét
pin ®iÖn mµ tõ viÖc ®o søc ®iÖn ®éng cña nã ta tÝnh ®​îc h»ng sè bÒn tæng céng K​b
cña phøc chÊt [Ag(NH​3​)​2​]​+​.
Bài 27: Chọn HSG dự thi Olimpic quốc tế 2006
Dung dÞch A ®​îc t¹o thµnh bëi CoCl​2​ 0,0100 M, NH​3​ 0,3600 M vµ H​2​O​2​ 3,00.10​−3​ M.
1​. TÝnh pH vµ nång ®é ion Co​2+​ trong dung dÞch A.
2​. ViÕt s¬ ®å pin vµ tÝnh søc ®iÖn ®éng E cña pin ®​îc h×nh thµnh khi ghÐp (qua cÇu
muèi) ®iÖn cùc Pt nhóng trong dung dÞch A víi ®iÖn cùc Ag nhóng trong dung dÞch
K​2​CrO​4​ 8,0.10​−3​ M cã chøa kÕt tña Ag​2​CrO​4​.
Cho: pK​a​: NH​4​+​ ​9,24; HCrO​4​−​ 6,50; pK​s​ (chØ sè tÝch sè tan) Ag​2​CrO​4​: 11,89.
E​O​: Co​3+​/Co​2+​ 1,84V; H​2​O​2​/2OH​−​ 0,94V; Ag​+​/Ag 0,799V.
Log h»ng sè t¹o phøc: Co​3+​ + 6NH​3​ Co(NH​3​)​6​3+​ ; lg​1​ = 35,16
Co​2+​ + 6NH​3​ Co(NH​3​)​6​2+​ ; lg​2​ = 4,39
l​ n = 0,0592 lg
Hí​ ng dÉn:
Phân tích: Với dung dịch A, xảy ra sự tạo phức của các ion Co​2+ và Co​3+ với NH​3 và
quá trình oxi hóa Co(NH​3​)​6​2+ thành Co(NH​3​)​6​3+ bằng H​2​O​2​, sau đó dựa vào thành
phần cân bằng trong dung dịch A để xác định thế của điện cực Pt nhúng vào dung
dịch A.
Với điện cực Ag nhúng vào dung dịch chứa K​2​CrO​4 8,0.10​-3​M chứa Ag​2​CrO​4​,
chúng ta phải xét các quá trình thủy phân của CrO​4​2- và quá trình hòa tan của
Ag​2​CrO​4​. Trên cơ sở so sánh các hằng số cân bằng để lựa chọn cân bằng chính quyết
định đến nồng độ cân bằng của CrO​4​2-​, từ đó chúng ta xác định được nồng độ cân
bằng của CrO4​2-​.
Từ nồng độ cân bằng của CrO​4​2-​, sử dụng phương trình Nerst chúng ta xác
định được thế của điện cực Ag và so sánh với thế của điện cực Pt nhúng trong dung
dịch A để xác định cấu tạo của pin và sức điện động của pin.

1. ​ CoCl​2​ Co​2+​ + 2Cl​–

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


68
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

0,0100
----- 0,0100
T¹o phøc cña ion coban víi NH​3
Co​2+​ + 6 NH​3​ Co(NH​3​)​6​2+ ; ​2​ = 10​4,39
0,0100 0,3600
----- 0,3000 0,0100
Oxi ho¸ Co(NH​3​)​6​2+​ bëi H​2​O​2​.
2 × Co(NH​3​)​6​2+ Co(NH​3​)​6​3+​ + e
H​2​O​2​ + 2e 2OH​−
2 Co(NH​3​)​6​2+​ + H​2​O​2​ 2 Co(NH​3​)​6​3+​ + 2OH​−​ ; K = 10 (1)
TÝnh thÕ chuÈn E​2​ cña cÆp Co(NH​3​)​6​3+​/Co(NH​3​)​6​2+ ​:
Co(NH​3​)​6​3+ Co​3+​ + 6 NH​3 ; β​1​–1
Co​3+​ + e Co​2+ ; K​1​ = 10
Co​2+ ​ + 6 NH​3 Co(NH​3​)​6​2+ ; β​2
Co(NH​3​)​6​3+​ + e Co(NH​3​)​6​2+ ; K​2​ = 10
K​2​ = K​1 ×
​ β​1​ × β​2​
–1​
E​2​ = E​1 +
​ 0,0592 lg
E​2​ = 1,84 + 0,0592 (4,39 − 35,16) = 0,0184 (V)

K = 10 = K = 10 = 10​31
2 Co(NH​3​)​6​2+​ + H​2​O​2​ 2 Co(NH​3​)​6​3+​ + 2OH​−​ ; K = 10​31​ (1)
0,0100 0,0030
0,0040 ----- 0,0060 0,0060
Thµnh phÇn giíi h¹n cña hÖ:
Co(NH​3​)​6​2+ Co(NH​3​)​6​3+ NH​3 OH​−
0,0040 M 0,0060 M 0,3000 M 0,0060 M

TÝnh pH cña dung dÞch​:


Sù ph©n li cña c¸c phøc chÊt trong dung dÞch kh«ng lín v×  lín vµ cã NH​3 d​. TÝnh pH
theo c©n b»ng:

NH​3​ + H​2​O NH​4​+​ + OH​−​ (2)


C 0,3000 6.10​-3
TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai
69
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

[ ] (0,3000 - x) x (6.10​-3 ​+ x)
= 10​−4,76​ x = 7,682.10​−4​ << 0,3000 M
[OH​−​] = 6,768.10​−3​ pH = 11,83
TÝnh nång ®é cña Co​2+ trong

dung dÞch:
KÕt qu¶ tÝnh theo (2) cho thÊy [NH​3​] ≈ 0,3000.
Co(NH​3​)​6​2+ Co​2+ ​ + 6 NH​3 10​-4,39
C 0,0040
[ ] (0,0040 - x) x 0,3000
= 10​-4,39​ x = [Co​2+​] = 2,117.10​-4​ << 0,3000
V× vËy viÖc coi [NH​3​] ≈ 0,3000 lµ ®óng.
2​. TÝnh E​pin
E cña ®iÖn cùc Pt​:
[Co(NH​3​)​6​3+​] = C = 0,0060 M (v× β​1 >>
​ ; cã d​ NH​3​)
[Co(NH​3​)​6​2+​] = 4.10​-3​ – 2,117.10​-4​ = 3,788.10​-3​ (M)
E​Pt​ = E ​ ​ = 0,0184 + 0,0592 lg = 0,0320 (V)
TÝnh E cña ®iÖn cùc Ag: ThÕ cña ®iÖn cùc Ag do cÆp Ag​2​CrO​4​/2Ag quyÕt
®Þnh (hoÆc Ag​+​/Ag).
Ag​2​CrO​4​↓ + 2e 2Ag + CrO​4​2–
E​Ag​ = E + lg
TÝnh E​4​ ​:
Ag​2​CrO​4​↓ 2Ag​+​ + CrO​4​2– ​; K​s​ = 10​-11,89
2 × Ag​+​ + 2e Ag ; K​3​2​ = 10 (E​3​ = 0,799 V)
Ag​2​CrO​4​↓ + 2e 2Ag + CrO​4​2– ​; K​4​ = 10
K​4​ = K​3​2​. K​s​ E​4​ = E​3​ + lg K​s​ = 0,447 (V)
TÝnh nång ®é CrO​4​2–​:
CrO​4​2–​ + H​2​O HCrO​4​– +

OH​−​ ; K​b​ = 10​-7,5
C​o​ 8.10​-3
C 8.10​-3​ - x x x
= 10​-7,5​ x = 1,6.10​-5​ << 8.10​-3
Ag​2​CrO​4​↓ 2Ag​+​ + CrO​4​2– ; K​s​ = 10​-11,89

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


70
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

C 8.10​-3
[] 2x 8.10​-3​ + x
(2x)​2​ × (8.10​-3​ + x) = 10​-11,89​ x = 6,3.10​-6 ​<< 8.10​-3
[CrO​4​2–​] = 8.10​-3​ M
E​Ag​ = 0,447 + lg = 0,5090 (V)

(Cã thÓ tÝnh theo E​Ag​ = E + 0,0592 lg [Ag​+​])


E​Ag >
​ E​Pt​ Ag lµ catot, Pt lµ anot.
S¬ ®å pin:
(a) Pt Co(NH​3​)​6​2+ ​, Co(NH​3​)​6​3+​ , NH​3 Ag​2​CrO​4​↓ , CrO​4​2– Ag

(c)
E​pin​ = E​c​ – E​a​ = 0,5090 – 0,0302 = 0,479 (V)
Nhận xét: bài tập này đã yêu cầu học sinh sử dụng hầu như các kiến thức cân bằng trong
dung dịch như: tạo phức, oxi hóa-khử, axit-bazơ, cân bằng chất ít tan. Điều đó nói lên mức
độ tổng hợp kiến thức trong các đề thi chọn HSG. Dựa vào đặc điểm của ví dụ này, chúng
ta có thể xây dựng các dạng bài tổ hợp các kiến thức để phát triển kiến thức và kỹ năng cho
học sinh, đặc biệt là các học sinh giỏi.

Bài 28 - Chọn HSG dự thi Olimpic quóc tế năm 2008

​ ể xác định hằng số tạo phức (hay hằng số bền) của ion phức [Zn(CN)​4​]​2​-​, người
Đ

ta làm như sau:


Thêm 99,9 ml dung dịch KCN 1M vào 0,1 ml dung dịch ZnCl​2 0,1 M để thu được
100ml dung dịch ion phức [Zn(CN)​4​]​2​- (dung dịch A). Nhúng vào A hai điện cực: điện cực

kẽm tinh khiết và điện cực so sánh là điện cực calomen bão hoà có thế không đổi là 0,247
V (điện cực calomen trong trường hợp này là cực dương). Nối hai điện cực đó với một điện
thế kế, đo hiệu điện thế giữa chúng được giá trị 1,6883 V.
Hãy xác định hằng số tạo phức của ion phức [Zn(CN)​4​]​2​-​. Biết thế oxi hoá - khử tiêu

chuẩn của cặp Zn2+​/Zn bằng -​0,7628 V.


Hướng dẫn:

Phản ứng tạo phức:


Zn​2+​ + 4 CN​- ​[​[Zn(CN)​4​]​2​-​]
TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai
71
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

​= ​ β​1,4 (1)
Theo đề bài, rất dư CN-​ ​nên sự tạo phức xảy ra hoàn toàn
​[​[Zn(CN)​4​]​2​-​]​ = C = = ​10​-​4 ​M
[CN​-​] = 1- 4 ​×​ 10​-​4 ​≈ 1
Để tính β thì cần xác định nồng độ [Zn2+​]
E​Zn​ = E​o ​+ ​×​ lg [Zn​2+​]

E(đo được) = 1,6883 = E​Cal​ – E​Zn​ = 0,247 – E​Zn


E​Zn​ = 0,247 – 1,6883 = – 1,4413 V
E​Zn​ = – 0,7628 + ​×​ lg [Zn​2+​] = –1,4413 (V)
[Zn​2+​] = 10​-​22,92​. Thay vào (1) tính được β​1,4 =
​ 10​
18,92

Bài 29: Đề thi chọn HSG dự thi olimpic quốc tế 2009

1. ​Bạc tác dụng với dung dịch nước của NaCN khi có mặt không khí theo phản ứng:

4Ag + O​2 +
​ 2H​2​O + 16CN​−​ 4[Ag(CN)​4​]​3−​ + 4OH​−

Để ngăn cản sự hình thành của axit HCN (một chất dễ bay hơi và rất độc) thì pH của dung dịch
phải trên 10.

Nếu dung dịch chỉ có NaCN, pH = 10,7 thì nồng độ NaCN bằng bao nhiêu?

2. ​Một dung dịch chứa các ion Ag+ và



0,020 mol/L NaCN. So với ion bạc thì natri xianua rất
dư. pH của dung dịch này bằng 10,8. Trong dung dịch có cân bằng sau:

Ag​+​ + 4CN​−​ [Ag(CN)​4​]​3−​ ; hằng số cân bằng β1​ = 5,00.10​20

Xác định tỉ số của trong dung dịch.

3. ​Để tăng nồng độ của ion Ag+​ tự do (chưa tạo phức) phải thêm vào dung dịch đó NaOH hay
HClO​4​? Vì sao?

4. ​Sau khi thêm axit/bazơ (dựa vào kết quả của 3.​) để nồng độ ion Ag+​ trong dung dịch tăng
lên 10 lần so với nồng độ ion Ag+​ trong dung dịch cho ở 2.

Tính​ ​nồng độ ion CN−​ trong dung dịch mới này.

Sử dụng c(CN−​) = 0,0196 mol/L (khi chưa thêm axit/bazơ). Thể tích của dung dịch coi như

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


72
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

không thay đổi sau khi thêm axit/bazơ. pKa ​(HCN) = 9,31.

Hướng dẫn:

1.​ CN​−​ + H​2​O HCN + OH​−​ ; ; K = K​w​/K​a​ = 10​−4,69

C​0​ = c(HCN) + c(CN​−​)và c(HCN) c(OH​−​) = 10​−3,3​ mol/L

10​−4,69​ = C​0​ = ​0,0128 mol/L

2. ​Ag​+​ + 4CN​−​ [Ag(CN)​4​]​3− β​1​ = = 5,00.10​20

= β​1​ × c(CN​−​)​4

Vì CN​−​ dư nên c(CN​−​) c(NaCN) – c(OH​−​)

c(CN​−​) (0,020 – 10​−3,3​) mol/L = 0,0194 mol/L

= 5,00.10​20​ × 0,0194​4 ​= ​7,04.10​13

3. ​c​(​Ag​+​) tăng nếu c(CN−​) giảm và c(CN−​) giảm nếu c(OH−​) giảm. Vậy phải thêm axit HClO4​.

4. ​Đặt v​ và n chỉ các nồng độ trước và sau khi tăng nồng độ của ion Ag+​.

= 10 và c([Ag(CN)​4​]​3−​) = c​(​Ag​+​) × β​1​ × c(CN​−​)​4

c([Ag(CN)​4​]​3−​)​v​ + c​(​Ag​+​)​v​ = c([Ag(CN)​4​]​3−​)​n​ + c​(​Ag​+​)​n

c​(​Ag​+​)​v​ × β​1​ × c(CN​−​)​4​v​ + c​(​Ag​+​)​v​ = c​(​Ag​+​)​n​ × β​1​ × c(CN​−​)​4​n​ + c​(​Ag​+​)​n

= = 10

c(CN​−​)​4​n​ = bởi vì β1​ = 5,00.10​20

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


73
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

c(CN​−​)​n​ = c(CN​−​)​v​ × = 0,0196 × = ​0,0110 mol/L

C- KẾT LUÂN
̣
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi thấy mảng kiến thức về cân
bằng chất tạo phức có tầm tương đối quan trọng trong chương trình hóa học phổ
thông chuyên nhằm phục vụ cho học sinh tham dự các kì thi chọn HSG Quốc gia và
Quốc tế.
Trên cơ sở phân tích nội dung phức chất của chương trình chuyên hoá chúng
ta thấy được vị trí, vai trò của nội dung trong việc hình thành kiến thức cơ bản cho
học sinh trường chuyên, cũng như thấy được mối quan hệ mật thiết giữa chương
trình chuyên hóa, chương trình thi học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế với nội dung
phức chất. Từ đó vận dụng linh hoạt, hợp lý lý thuyết phức chất trong giảng dạy hóa
học ở trường chuyên, phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế.
Vì vây,
̣ qua viêc̣ xây dựng phần kiến thức về cân bằng tạo phức, chúng tôi
mạnh dạn đề xuất một số tiêu chí để cấu trúc bài tập về cân bằng tạo phức nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy hóa học ở trường phổ thông chuyên và bồi dưỡng học
sinh giỏi thi Quốc gia và Quốc tế như sau:
Thứ nhất: Các bài tập minh họa lý thuyết cơ bản. Những dạng bài này tương
đối đơn giản, ngắn gọn chủ yếu áp dụng trực tiếp các khái niệm, định nghĩa để từ đó
khắc sâu các kiến thức cơ bản.
Thứ hai: Bài tập nhằm mục đích rèn kỹ năng học sinh. Những dạng bài này
được yêu cầu cao hơn theo hướng có sử dụng để một phần nhỏ kiến thức khác trước
khi áp dụng trực tiếp các khái niệm, định nghĩa của phần kiến thức cơ bản.
Thứ ba: bài tập mang tính chất tổng hợp. Những dạng bài này được sử dụng để
giúp học sinh tổ hợp các kiến thức đã học trước đó với kiến thức vừa học, nhằm giải
quyết các yêu cầu đặt ra của đề bài. Dạng bài này có tác dụng lớn trong việc phát
triển kỹ năng tổng hợp, phân tích của học sinh.

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


74
Chuyên đề: PHỨC CHẤT

Thứ tư: bài tập mang tính chất tổng quát. Đây là những dạng bài áp dụng chung
của một mảng kiến thức nhất định. Dạng bài này nhằm phát huy khả năng khái quát
hóa các vấn đề của học sinh, giúp học sinh có thể biến các quá trình từ phức tạp
thành đơn giản hơn.

Trên đây là những suy nghĩ của bản thân còn nhiều thiếu sót, rất mong sự trao
đổi của các thầy, cô và các em học sinh về các phần mà tôi đã tôi trình bày ở trên.

D- TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bài tập hoá học phân tích - Nguyễn Tinh Dung
2. Hoá học vô cơ tập III. Hoàng Nhâm
3. Đề thi chọn đội tuyển thi Olimpic quốc tế từ năm 2003 – 2012
4. Đề thi quốc gia 2002 - 2014
5. Hoá học phân tích. Câu hỏi và bài tập. Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp
5. Hoá học phân tích. Nguyễn Tinh Dung – Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội
6. Chuyên đề tính toán cân bằng trogn dung dịch điện li – Đặng Xuân Thư - hội nghị
bồi dưỡng giáo viên chuyên 2011
7. Chuyên đề cân bằng tạo phức trong dung dịch - Đào Thị Phương Diệp hội nghị
bồi dưỡng giáo viên chuyên 2013
8. Tuyển tập đề thi quốc gia và quốc tế tập 1, 2, 3, 4

TỔ HÓA HỌC – THPT chuyên Lào Cai


75

You might also like