You are on page 1of 19

BÀI GIẢNG HÓA ĐẠI CƯƠNG- VÔ CƠ

DƯỢC ĐẠI HỌC


---------
Bài 3
PHỨC CHẤT
I.ĐỊNH NGHĨA VÀ THÀNH PHẦN CỦA PHỨC CHẤT
1.Định nghĩa:
[MLx]m Yn
- Ion trung tâm M có obitan trống
- Phối tử L có cặp e tự do để tạo liên kết phối trí với Ion trung
tâm.
Phối tử là Ion : CN- ; OH- ; NO2-...
Phối tử là phân tử trung hòa: CO ; H2O ; NH3...
- Số phối trí x là số lượng phối tử. Thường gặp x = 4,6
- [ ] cầu nội phức là Ion (+) ; (-); hoặc trung hòa điện
- Y : cầu ngoại phức là Ion không tham gia vào cầu nội, ở khá xa
Ion trung tâm, có liên kết kém bền với Ion trung tâm , có vai trò
trung hòa điện với Ion phức
2. Phân loại phức chất
- Phức Cation : cầu nội phức mang điện (+)
Ví dụ : [ Co(NH3)6]3+ ; [Co(NH3)4Cl2]+
- Phức Anion : cầu nội phức mang điện (- )
Ví dụ : [ Co(CN)6]3-
- Phức trung hòa : điện tích cầu nội phức = 0
Ví dụ : [CoCl3]0
- Phức chelat( phức càng cua): phức vòng
- Phức đa nhân( hay phức polime)
- Phức bậc cao: cầu nội phức có nhiều phối tử khác
nhau
3. Cách gọi tên phức chất
a- Số phối tử : tiếp đầu ngữ đi, tetra, hexa...
b- Tên phối tử :
+ Phối tử là anion: tên anion + o
Cl- : Cloro
+ Phối tử là phân tử trung hòa :
H2O : aqua CO : cacbonyl
NH3 : ammin NO : nitrozyl
c- Nguyên tử trung tâm:
+ Nguyên tử trung tâm ở Cation phức : Tên nguyên tử trung tâm + số
oxi hóa ( nếu có)
Ví dụ : [Co(NH3)6]Cl3
+ Nguyên tử trung tâm ở Anion phức : Tên nguyên tử trung tâm + at +
số oxi hóa ( nếu có)
Ví dụ : K4[Fe(CN)6]
d. Tên phức chất:
- Phức Cation: Số phối trí + tên phối tử +tên
Ion trung tâm + Ion cầu ngoại phức
VD: [Fe(NH3)4]Cl2
[Fe(NH3)6]Cl3
- Phức Anion: Ion cầu ngoại phức + số phối trí
+ tên phối tử +tên Ion trung tâm + đuôi at
K2[Fe(CN)4]
K3[Fe(CN)6]
K4[Fe(CN)6]
Dãy phổ hóa:
I-<Br-<Cl-<SCN-<NO3- < F-
phối tử trường yếu

OH- <C2O42- < H2O< EDTA4- < NH3


phối tử trường trung bình

NO2- < CN- < CO


phối tử trường mạnh
II.THUYẾT VB TRONG PHỨC CHẤT
1 Cơ sở thuyết VB:
- Liên kết trong phức chất : được hình thành giữa cặp e tự
do của phối tử và obitan trống của nguyên tử trung tâm
- là liên kết cho nhận: phối tử là chất cho, Ion trung tâm là
chất nhận (sự xen phủ của 1 AO có 2e hóa trị và 1 AO
trống)
- Số liên kết = số phối trí của nguyên tử trung tâm
- Sự xen phủ obitan càng lớn thì liên kết càng bền. Muốn
vậy các obitan của nguyên tử trung tâm phải lai hóa để
tạo ra các AO tương đồng nhau tham gia vào liên kết.
- Số phối trí của Ion trung tâm = số AO tham gia lai hóa tạo
thành liên kết.Tùy vào kiểu lai hóa mà phức chất có các cấu
trúc khác nhau.
1.2. Các kiểu lai hóa và cấu trúc phức chất
Số phối trí Dạng lai hóa Dạng cấu trúc Ví dụ
2 sp Đường thẳng [Ag(NH3)2]+

4 sp3 ; d3s Tứ diện [Co(NH3)4]2+


dsp2; sp2d Vuông phẳng [PtCl4]2-
6 d2sp3 ; sp3d2 Bát diện [Co(NH3)6]3+

- Chất thuận từ : chất còn e độc thân trong obitan


- Chất nghịch từ: chất không còn e độc thân
trong obitan
lai hóa sp: phức thẳng
Ví dụ : [Ag(NH3)2]+
Xét cấu hình Ag : 4d105s15p0
47

Ag+: 4d105s05p0
⇅ ⇅ ⇅ ⇅ ⇅
Phức tứ diện : lai hóa sp3
Ví dụ : [NiCl4]2-
Xét cấu hình 28Ni : 3d84s2
Ni2+ : 3d84s04p0
⇅ ⇅ ⇅ ↑ ↑

• Vì phối tử Cl- là phối tử trường yếu (có bán kính


lớn)
• Vậy phức [NiCl4]2- có cấu trúc tứ diện đều , thuận
từ, spin cao,
Phức vuông phẳng
Ví dụ : [Ni(CN)4]2-
Xét cấu hình 28Ni : 3d84s2
Ni2+ : 3d84s04p0
⇅ ⇅ ⇅ ⇅

Vì phối tử CN- là phối tử trường mạnh,


Vậy phức [Ni(CN)4]2- có cấu trúc tứ vuông phẳng ,
nghịch từ, spin thấp, lai hóa dsp2
Phức bát diện
Ví dụ : phức [Co(NH3)6]3+
Xét cấu hình 27Co : 3d74s2
Co3+ : 3d64s04p0
⇅ ⇅ ⇅

-Phối tử NH3 là phối tử trường mạnh ,


-Vậy phức [Co(NH3)6]3+có cấu trúc bát diện,
nghịch từ, spin thấp, lai hóa d2sp3
Ví dụ : phức [CoF6]3-
Xét cấu hình 27Co : 3d74s2
Co3+ : 3d64s04p04d0
⇅ ↑ ↑ ↑ ↑

Phối tử F- là phối tử trường yếu , không đủ năng lượng


để đẩy các e độc thân của Ion Co3+ ghép đôi với nhau
Vậy phức [CoF6]3-có cấu trúc bát diện, thuận từ, spin
cao, lai hóa sp3d2
Ưu - nhược điểm của thuyết VB
- Ưu điểm :
+ thuyết liên kết cộng hóa trị rõ ràng , dễ hiểu, cho phép
giải thích cấu hình không gian khác nhau của phân tử phức
dựa trên sự lai hóa các obitan nguyên tử.
+Nói lên tính chất cho nhận của liên kết , khả năng tạo
thành liên kết, giải thích từ tính của liên kết.
- Nhược điểm:
+Phương pháp chỉ giải thích một cách định tính
+ Không cho phép giải thích và tiên đoán về quang phổ của
phức chất
+ Về tính chất từ chỉ cho biết số e độc thân
+ Không dự đoán về độ bền liên kết
III.TÍNH CHẤT CỦA PHỨC CHẤT
1. Sự phân ly của phức trong dung dịch nước
- sự điện ly sơ cấp
Ví dụ : [Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)2]+ + Cl-
- Sự điện ly thứ cấp
[Ag(NH3)2]+ ↔[Ag(NH3)]+ + NH3 Kkb1
[Ag(NH3)]+ ↔Ag+ + NH3 Kkb2
[Ag(NH3)2]+ ↔Ag+ + 2NH3 Kkb
Kkb = Kkb1 + Kkb2
- Hằng số Kkb càng lớn thì phức phân ly càng mạnh, Ion phức
càng kém bền. Do vậy Kkb chỉ độ bền của Ion phức trong dung
dịch.
2- Một chất ít tan chỉ có thể tan khi tạo thành phức
bền
+ nếu T > Kkb thì kết tủa tan thành phức chất
Ví dụ : AgCl có T = 1,8.10-5
[Ag(NH3)2]+ có Kb = 1,0.108
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl
+ nếu T < Kkb thì kết tủa không tan
Ví dụ : AgI có T = 8,3.10-17
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
AgI không tan trong NH3
3. Phá phức:
Khi Kkb > T thì phức sẽ bị phá
Ví dụ :
[Ag(NH3)2]Cl + KI → AgI↓ + KCl + 2NH3
( Hỗn hợp AgI và KI không có kết tủa AgCl do TAgI
< TAgCl )
Ví dụ :
Na3[ Ag(S2O3)2] + 2KI → AgI + K2S2O3 + 3Na2S2O3
4.Tính chất oxi hóa-khử của phức chất
Trong phản ứng Oxi hóa-khử luôn có 2 cặp oxi hóa-
khử liên hợp và phản ứng xảy ra theo chiều cặp oxi
hóa-khử nào só thế khử cao thì dạng oxi hóa của nó
bị khử trước
- Tính khử của phức chất
Ví dụ :
Ag4[Fe(CN)6]+2HNO3→Ag3[Fe(CN)6]+AgNO3+NO2+H2O
- Tính oxi hóa của phức chất
Ví dụ :
2Na[Au(CN)2] + Zn → Na2[Zn(CN)4] + Au
5.Tính axit – bazơ của phức chất: tính chất axit-bazơ của
phức chất thường thể hiện ở phản ứng của phối tử bao
quanh Ion trung tâm . Khi tạo nên liên kết cho -nhận,
một phần mật độ e của phối tử chuyển dịch về phía Ion
trung tâm cho nên trong nội bộ của phối tử nhiều
nguyên tử có sự phân bố lại mật độ e. Nếu trong phối tử
nhiều nguyên tử có nguyên tử H thì H sẽ trội điện tích
dương và trở nên axit hơn, thể hiện tính axit mạnh hơn.
Bởi vậy H2O ở trong cầu nội phức , so với H2O bình
thường trong dung dịch thể hiện tính axit mạnh hơn.
• Ví dụ: Ka(CH3COOH) = 1,8.10-5
• Ka([Fe(H2O)6]3+) = 6,3.10-

You might also like