You are on page 1of 3

ĐÁP ÁN TỪ CÂU 28

Câu 28: Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,8 kg than. Giả
thiết loại than đá trên chứa 90% carbon và 1,2% sulfur về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.
Cho các phản ứng: C(s)  O 2 (g)   CO 2 (g)  r H o298  393,5 kJ / mol
0
t

S(s)  O 2 (g)   SO 2 (g)  r H o298  296,8 kJ / mol


0
t

Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện (1 số
điện = 1 kWh = 3600 kJ)?
Hướng dẫn chấm
Câu Hướng dẫn chấm
- Tính được số mol của C và S trong 1,8kg than (135 mol và 0,675 mol)
1 - Tính được nhiệt lượng nhận được khi đốt 1,8kg than (53322,84 kJ)
- Tính được nhiệt lượng tương đương với 14,8119 số điện
Câu 29: Nguyên nhân làm cho nhiệt dộ trung bình cùa Trái Đất tăng 2°C trong 100 năm qua là do nồng độ của
khí CO2 trong khí quyển tăng.
- Viết công thức LEWIS và sử dụng mô hình VSEPR để xác định dạng hình học của phân tử CO2.
- Vẽ hình biểu diễn sự xen phủ và lai hóa của các orbital nguyên tử (AO) trong phân tử CO2.
- Nêu 2 hậu quả cùa hiện tượng Trái Đất nóng lên?
- Đề xuất 2 biện pháp để góp phần ngăn chặn và giải quyết hiện tượng Trái Đầt nóng lên?
Hướng dẫn chấm
Câu Hướng dẫn chấm
- Viết CT Lewis và xác định dạng hình học phân tử.
- Vẽ hình biểu diễn sự xen phủ và lai hóa của các orbital nguyên tử (AO) trong phân tử CO2.

2 - Nêu 2 hậu quả cùa hiện tượng Trái Đất nóng lên?

- Đề xuất 2 biện pháp để góp phần ngăn chặn và giải quyết hiện tượng Trái Đầt nóng lên?

Câu 30:
a) Xét các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình sau:
- Luyện gang từ quặng hematite đỏ:
t t
(1) Fe2 O3  CO   FeO  CO2 (2) FeO  CO 
 Fe  CO 2
- Luyện kẽm từ quặng blend:
t t
(3) ZnS  O2   ZnO  SO2 (4) ZnO  C   Zn  CO
Hãy chỉ ra các phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng đó?
Hướng dẫn chấm
- Xác định đúng phản ứng oxi hóa khử là phương trình 1; 2; 3; 4. Chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phương trình
là 0,25 điểm (Thiếu 1 trong 3 yếu tố trê trừ đi ½ số điểm mỗi phương trình)
b) Cho các chất sau: C2H6, CH3OH, CH3COOH
- Chất nào có thể tạo được liên kết hydrogen? Vì sao?
- Trong dung dịch CH3COOH có những kiểu liên kết hydrogen nào? Kiểu nào bền nhất và kém bền nhất?
Mô tả bằng hình vẽ.
Hướng dẫn chấm
Câu Hướng dẫn chấm
- Chất có liên kết hydrogen CH3OH, CH3COOH
- Giải thích do trong phân tử có sự phân cực và hình thành phần mang điện + và -
3.b)
- Mô tả bằng hình vẽ những kiểu liên kết hydrogen Trong dung dịch CH3COOH
- Xác định được liên kết bền và liên kết kém bền
Câu 31:
a.
2 Mn+7 + 5e Mn+2
5 2O-1
O20 + 2e
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.
b.
1 x Cr2S3 → 2Cr+ 6 + 3S+ 6 + 30e
15 x Mn(NO3)2 + 2e → Mn+ 6 + 2N+2
Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 3K2SO4 +15K2MnO4 + 30NO + 20CO2
c. Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + H2O
Tỉ khối của hỗn hợp khí N2O và N2 so với hiđro bằng 17,2.
Gọi x, y lần lượt là số mol N2O, N2
44 x  28 y x 2
Ta có:  17, 2.2 → 
x y y 3
(dùng phương pháp sơ đồ đường chéo)
1 x 10N+5 + 46e → 4N+1 + 3N2
23 x Mg → Mg+2 + 2e
23Mg + 56HNO3 (loãng) → 23Mg(NO3)2 + 2N2O + 3N2 + 28H2O
d. (3x-2y) x aN+5 + (5a-2b)e → aN+2b/a
(5a-2b) x x Fe+2y/x → xFe+3+ (3x-2y)e
(5a-2b)FexOy+(18ax-6bx-2ya) HNO3 → (5a-2b)xFe(NO3)3 +(3x-2y)NaOb + (9ax-3bx-ya)H2O
Câu 32:
Ag 
2. 3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4  
3CH3COOH + 2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 11H2O
nK2Cr2O7 = 3.(0,042.10-3/294)= 4,286.10-7 mol .
nC2H6O = 3/2 nK2Cr2O7 = 6,429.10-7 mol.
mC2H6O = 2,957.10-5 gam trong 52,5 ml hơi thở.
→Trong 1000 ml hơi thở có: (1000.2,957.10-5/52,5) = 5,632.10-4 g C2H5OH
Hay 0,5632 mg ethanol /1 lít khí thở của người trên.
Câu 33:
1. - Giữa các phân tử NH3 có liên kết hydrogen với nhau
H H

 

. . .H  N . . . H  N . . .

H H
Còn các phân tử PH3 không có liên kết hydrogen với nhau nên nhiệt độ sôi của NH3 lớn hơn PH3.
- Phân tử NH3 có liên kết hydrogen với H2O còn PH3 thì không nên độ tan của NH3 lớn hơn PH3.

2. Viết công thức Lewis cho 3 anion CNO-, CON- và NCO-


- - -
C N O C O N N C O
3. So sánh độ dài liên kết B-F trong phân tử BF3 và trong ion BF4− .
Độ dài liên kết B-F trong phân tử BF3 ngắn hơn trong ion BF𝟒− vì trong phân tử BF3 liên kết B-F có
một phần liên kết  bổ trợ nhờ sự xen phủ của một trong 3 orbital p của 3 nguyên tử F với orbital p trống
của nguyên tử B, do đó liên kết B-F trong phân tử BF3 mang một phần tính chất của liên kết đôi. Trong
ion BF4− liên kết B-F thuần tuý là liên kết đơn.
F F _

F B F
B
.
F F F

Câu 34:
1.
Phân tử Mô hình VSEPR Dạng hình học phân tử
XeF4 AX4E2 Vuông phẳng
NF3 AX3E1 Tháp đáy tam giác đều
𝑁𝑂2+ AX2E0 Đường thẳng
𝐼3− AX2E3 Đường thẳng
2.

+)Kiểu lai hóa của nguyên tử Al: AlCl3 là sp2; Al2Cl6 là sp3
+) AlCl3 có 3 liên kết công hóa trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl
Al2Cl6: Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên kết cho nhận với 1
nguyên tử Cl. Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết: 1 liên kết cộng hóa trị thông thường
và 1 liên kết cho nhận.
+) Cấu trúc hình học
- Phân tử AlCl3: nguyên tử Al lai hóa kiểu sp2 nên phân tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều; nguyên tử
Al ở tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh tam giác

- Phân tửAl2Cl6 : có cấu trúc tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên
tử Cl là đỉnh của tứ diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.
Cl
Cl Cl
Al Al

Cl Cl Cl
Câu 35. 1.
Cl-1
Ca ; H-O-1-O-1-OH ; F-O+2-F; Na-H-1
O – Cl+1
2. Ptp ư: 2Cu + O2 + 2H2SO4→ 2CuSO4 + 2H2O (1)
𝑡0
Cu + 2H2SO4(đặc)→ CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

Cách (1) ít gây ô nhiễm môi trường hơn do phản ứng (2) sinh ra khí SO2 Cách (1) ít gây ô nhiễm môi
trường hơn do phản ứng (2) sinh ra khí SO2 gây ô nhiễm môi trường và hiện tượng mưa axit.

You might also like