You are on page 1of 33

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY TỰ CHỌN TOÁN 9

nămhọc 2022-2023

Tiết Bàidạy

1 Căn thức bậchai.


2 Căn thức bậc hai.
3 Căn thức bậc hai.
4 Hệ thức lượn gtrong tam giác vuông.
5 Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
6 Căn thức bậc hai.
7 Căn thức bậc hai.
8 Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
9 Hệ thức lượng trong tam giác vuông
10 Hệ thức lượng trong tam giác vuông
11 Hàm số bậc nhất.
12 Hàm số bậc nhất
13 Đường tròn quan hệ đường kính và dây-Tiếp tuyến chung của đường tròn.
14 Đường tròn quan hệ đường kính và dây-Tiếp tuyến chung của đường tròn.
15 Đường tròn quan hệ đường kính và dây-Tiếp tuyến chung của đường tròn.
16 Giải HPT bằng phương pháp thế-cộng;Luyện giải bài toán bằng cách lập HPT.
17 Giải HPT bằng phương pháp thế-cộng;Luyện giải bài toán bằng cách lập HPT.
18 Giải HPT bằng phương pháp thế-cộng;Luyện giải bài toán bằng cách lập HPT.
19 Giải HPT bằng phương pháp thế-cộng;Luyện giải bài toán bằng cách lập HPT.
20 Góc với đường tròn.
21 Góc với đường tròn.
22 Góc với đường tròn.
23 Phương trình bậc hai một ẩn;Hệ thức Viet .
24 Phương trình bậc hai một ẩn;Hệ thức Viet .
25 Phương trình bậc hai một ẩn;Hệ thức Viet .
26 Phương trình bậc hai một ẩn;Hệ thức Viet .
27 Phương trình bậc hai một ẩn;Hệ thức Viet .
28 Tứ giác nội tiếp.
29 Tứ giác nội tiếp.
30 Tứ giác nội tiếp.
31 Tứ giác nội tiếp.
32 Luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình.
33 Luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình.
34 Luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình.
35 Luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình.

1
Soạn 4/9/2022
Tiết 1,2,3,6,7: CĐ1:CĂN BẬC HAI (5T)

A/ Mục tiêu:
Về kiến thức: HS nắm được:
+ K/n căn thức bậc hai, điều kiện xác định và kiến thức lên quan đến căn thức bậc hai.
+ Các phép toán biến đổi căn thức bậc hai và áp dụng giải bài tập.
+ Vận dụng giải bài tập rút gọn biểu thức có chứa căn thức.
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng biến đổi và
rút gọn biểu thức.
Về thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc.
Năng lực hướng tới:Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học.
B/ Đồ dùng: bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .
C. Tiến trình tiết dạy :
I/ Bài cũ: Phát biểu qui tắc khai phương một tích ;khai phương một thương ? Viết
CTTQ?
II/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
A: Khai phương một tích - khai phương một
thương
I/ Kiến thức

1. Định lí 1: (Với A, B )
GV: Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép
nhân , phép chia và phép khai phương ?
Định lí 2 : (Với A ; B >0)
HS: Lần lượt nêu các công thức và nội
dung định lí liên hệ giữa phép nhân,phép
chia và phép khai phương II/ Bài tập:

GV:Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức.
thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy
nghĩ cách làm
HS: Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. a, = = (a>0)

GV :Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5


phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm b, =
phần a; nhóm 2; 5 làm phần b;

=
nhóm 3; 6 làm phần c; d )
HS: Đại diện các nhóm trình bày bảng c,

2
( 3 nhóm)
GV :Nhận xét và kết luận cách trình bày
của học sinh.
GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ?
d, =
GV: Muốn so sánh ta làm ntn
GV : Gợi ý cho học sinh cách trình bày
bài làm của mình và lưu ý cho học sinh = =
cách làm dạng bài tập này để áp dụng.
2. Bài 2: So sánh:
+) Muốn giải phương trình này ta làm
ntn? a)
- GV yêu cầu h/s trình bày bảng.
- Ai có cách làm khác không? Tacó :

Vậy phương trình 2 có nghiệm ; = Vậy 16 >

b) 8 và Ta có: 82 = 64 = 32+2.
+) GV khắc sâu cho h/s cách giải phương
trình chứa dấu căn ta cần bình phương hai
vế của phương trình để làm mất dấu căn
bậc hai ( đưa pt về dạng cơ bản Phương
trình tích - phương trình chứa dấu GTTĐ) = 32 +

Mà =

=2 < 2. Vậy 8 >


3. Bài 3: Giải phương trình x2 - 5 = 0

hoặc

hoặc

Vậy phương trình có nghiệm ;

1) Bài 3: Tính

3
9 25
:

a) 16 36 = : = : =
GV: Cho HS quan sát đề bài 1
4 a2
b) 25 = √ :
2) Bài 2 : Rút gọn
= :5

HS: 2 em lên bảng giải , số còn lại giải vào


vở x− √ xy
a) x− y =
GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung

= =

GV: Cho HS quan sát đề bài 2 √a−a


b) √ a−1 = =- =
GV: Muốn rút gọn biểu thức trên ta làm

√ √
n.t.n? 9 4 25 49 1
HS: 2 em lên bảng giải (câu a, b ) , số còn 1 .5 .0.01 . .
lại giải vào vở c) 16 9 = 16 9 100

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung


= 16 √ √ √
25 49
.
5 7 1 7
.
9 100
1

. . =
= 3 10 24
4
HS: 2 em lên bảng giải (câu c, d ) , số còn
lại giải vào vở

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung 2



1492−76 2
d) 457 −384
2
=


(149−76 )(149+76 )
(457−384 )(457+384 )
HS: 2 em lên bảng giải (câu e, f ) , số còn
lại giải vào vở =
√ √
225−73 225 √ 225 15
845 .73
= = =
841 √ 841 29

√ √ √ 64
GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung 14 64 8
2
e) 25 = 25 = √ 25 = 5

f), √ √ √
81√
8,1 81 9
= 16 = 16 = 4
1,6

HS: 1 em lên bảng giải (câu i ) , số còn lại



1492−76 2
2
i) 457 −384 =
2

giải vào vở

GV: Cho HS nêu nhận xét và bổ sung


4
GV: Tổng kết lại cách giải BT 2
√(149−76 )(149+76 )
(457−384 )(457+384 )

=

845 .73 √
225−73 225 √ 225 15
= = =
841 √ 841 29
B. Đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu
căn:
GV: Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản I/ Tóm tắt kiến thức
biểu thức chứa căn thức bậc hai ? 1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
HS: H/S lần lượt nêu các phép biến đổi a) ( với ; )
đơn giản căn thức bậc
b) ( với ; )
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ? 2) Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) ( với ; )
b) ( với ; )
GV: Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu
II/ Bài tập:
thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy
1. Bài 1: Rút gọn biểu thức.
nghĩ cách làm
HS:Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. a, =
GV;Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 = =
phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm
phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 b =
làm phần c; )
HS:Đại diện các nhóm trình bày bảng (3 = =
nhóm)
=
GV :Nêu nội dung bài tập 2 So sánh
a) và c,
và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời =
GV: Gợi ý: Đối với phần a) ta có thể áp
dụng tính chất đưa thừa số ra ngoài hoặc = =
vào trong dấu căn để so sánh 2) So sánh:
Đối với phần và và
Đặt A = ;B= Cách 1: Ta có:
ta bình phương từng biểu thức rồi so sánh Mà
các bình phương vớí nhau và đưa ra kết Hay >
luận.
GV : Nêu nội dung bài tập và yêu cầu h/s Cách 2: Ta có
suy nghĩ cách chứng minh Mà Hay >
GV: Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm 3)Bài tập: Chứng minh đẳng thức.
ntn ?
HS : Biến đổi VT VP
(với ;
GV: Gợi ý: phân tích ; thành
)
nhân tử ta có điều gì ?
HS:h/s nêu cách biến đổi và chứng minh
đẳng thức. Giải:Tacó: VT =
5
=

= = = 1- a

Vậy (đpcm)
GV: Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản Bài 1: Tính

√ √
biểu thức chứa căn thức bậc hai ?
√ ()
2
1 1 2 1
GV: Nêu nội dung bài toán thức và yêu 9.0,25. 9. = 3 .
1) 4 = 16 4
cầu h/s suy nghĩ cách làm
HS: Vận dụng các phép toán đó để giải bài 1 1
=1
tập sau = 3. 2 2
2) √ 12,1.360 = √ 121.36 = 11. 6 = 66
GV: Cho HS giải cá nhân
3) √ 32.200 = √ 64.100 = 8 . 10 = 80
4) √ 3a. √ 27. √ a = √ 3a.27.a=√ 81. a
2
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) (a
¿ 0)
=9a
5) √ 1,3 √52.√ 10 = √ 1,3.52.10
= √ 13.52=√ 13 .13 . 4=√ 132 .22 =13 . 2 = 26

√ √( )
2
4 a2 2a 2|a|
6) 25 = 5 = 5
2a
GV :Nêu nội dung bài tập 2 ,phân tích ra = 5 Nếu a> 0
2a
thừa số và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả −
lời cách giải = 5 Nếu a < 0

7) √3 3 √
√125 = 125 = 25=5

HS: Vận dụng các phép toán đó để giải bài


tập sau 8) √ 111 111 √
√ 444 = 444 = 4=2

Bài 2: Phân tích ra thừa số
2
GV: Cho HS giải cá nhân 1) √ xy -x = √ xy−( √ x ) = √ x ( √ y−√ x )
GV: Chấm điểm một số bài 2
HS: Nhận xét và bổ sung 2) x+ y -2 √ xy = ( √ x−√ y )
3) x √ y− y √ x = √ xy ( √ x−√ y )
4) 2 √ 5−2 √ 10−√ 3+ √ 6 =
2 √5 ( 1− √2 ) −√3 ( 1−√2 )
= ( 1−√ 2 )( 2 √5−√ 3 )
5) √ 35−√ 14 = √ 7 ( √5−√ 2 )
6) √ xy+2 √ x−3 √ y -6
=( √ xy+2 √ x)−(3 √ y +6)
6
=√ x ( √ y +2 )−3 ( √ y +2 )
= ( √ y+2 )( √ x−3 )

GV: Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu


thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy
nghĩ cách làm 2. Bài 2: Rút gọn biểu thức.
HS: Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. a,
GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5
=
phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm
phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; = =
nhóm 3; 6 làm phần c; ) b,
=
=
= =
c,
=
= =

C. Rút gọn tổng hợp CBH.

GV nêu nội dung bài tập Bài tập:


Và yêu cầu học sinh thảo luận và
suy nghĩ cách trình bày
GV: Thứ tự thực hiện các phép toán Cho biểu thức A =
như thế nào? Với a > 0; a 1
HS: H/S thực hiện trong ngoặc ( qui a, Rút gọn A.
đồng) trước . . . nhân chia ( chia) b, Tìm các giá trị nguyên của x để A đạt giá trị
trước nguyên.
GV: Cho học sinh thảo luận theo Giải:
hướng dẫn trên và trình bày bảng.
HS:Đại diện 1 học sinh trình bày
a) Ta có A= =
phần a,
GV: Biểu thức A đạt giá trị nguyên
khi nào ?
H/S Khi tử chia hết cho mẫu
GV: Gợi ý biến đổi biểu thức

=
A= =

và trình bày phần b, = =


HS: Hãy xác định các ước của 2

7
HS: Ư(2) =
GV: Ta suy ra điều gì? Vậy A =

b, Ta có A = =

Để A đạt giá trị nguyên

là Ư(2) Mà Ư(2) =

(Loại)
Vậy với a =4; a =9 thì biểu thức A đạt giá trị
nguyên.
D. Kiểm tra 45 phút:
ĐỀ 3:Câu 1. (2,0đa)Tìm CBHSH rồisuy ra
cănbậchaicủacácsố: 128; 15

b) Sắpxếpcácsốsautheothứtựtăngdần: 8; ; ; 6

HS làm bài tự luận tại lớp.


Câu 2. (2,0đ) Tính. a)E =2 3 + 3 27 - 12
b) và

Câu 3 .(1,0đ) a) Giải các phương trình sau:

và √ x2−6 x +9=4
Câu 4 .(2,0đ) Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = 2 √2−3 √18+4 √ 32−2 √50 .
 3 2 1
  :
 2 3  6
b) B =   .

Câu 5. (2,0đ).Cho
( Với x ≥ 0 , x ≠ 1)
a) Tìm ĐKXĐ của x và rút gọn biểu thức
A.
b) Tìm giá trị của 1/A .

Câu 6 *.(1,0đ)Tìm GTNN của biểu thức:

8
III/ Củng cố:
- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thứcvà các kiến thức cơ bản đã vận dụng
IV/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã giải.
Làm BT sau: Thực hiện phép tính
1) 3 √ 3 .(3+2 √ 6− √33 ) 4) ( √ 6 +2)( √ 3−√ 2 )
2) ( √ 3−√ 2 )2 5) ( √ 45−√20+ √5 ) : √ 5

Ngày soạn: 25 /9 /2022


Tiết 4,5,8,9,10 CĐ 2:HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (3T)
Mục tiêu:

Về kiến thức: HS nắm được các hệ thức về cạnh và đ/ cao vận dụng để tính được độ dài
của các đoạn thằng trong tam giác vuông.
Nắm được đ/n các tỷ số sin, cos, tan, cot; các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
để tính được độ dài của các đoạn thằng trong tam giác vuông và giải quyết các bài toán
trong thực tế .
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng vẽ hình kỹ năng suy luận hình học
Năng lực hướng tới:Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học và giải quyết các vấn đề trong thực tế .
9
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong
tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke.

C/Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

A: Luyện tập hệ thức về cạnh và đường


GV: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức cao trong tam giác vuông
lượng trong tam giác vuông viết CTTQ.
GV: Treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước I/ Kiến thức cơ bản:
và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong
tam giác vuông.

GV: Ra bài tập gọi HS đọc đề bài tập ở 1 1 1


= +
bảng phụ h2 b2 c 2
GVTa áp dụng hệ thức nào để tính y II/ Luyện tập:
GV: Gợi ý : Tính BC theo Pitago . Bài 1: Tìm x , y trong hình vẽ sau
GV: Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào Xét vuông tại A
HS:Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính Ta có: BC = AB2 + AC2 ( đ/l Pytago)
2

x
GV: Gợi ý AH . BC = ?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .

y2 = 72 + 92 = 130 y = √ 130
áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và
đường cao ta có :
AB . AC = BC . AH ( đ/lí 3)
AB . AC 7 . 9 63 63
= =
AH = BC √ 130 √ 130 x = √130
Bài 2:
GT AB : AC = 5 :6
GV yêu cầu H/S đọc đề bài bài 2 AH = 30 cm
và hướng dẫn vẽ hình và ghi GT , KL của KL Tính HB , HC
bài toán .
GV:Gợi ý: -  ABH và  ACH có đồng Giải:
dạng không ? vì sao ? Xét  ABH và  CAH
- Ta có hệ thức nào về cạnh ? vậy tính CH Có
như thế nào ? (cùng phụ với góc )
 ABH  CAH (g.g)
H/S từ đó thay số tính CH
HS: Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH .
HS: Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH ,
CH rồi từ đó tính AH .
Mặt khác BH.CH = AH2 ( Đ/L 2)

10
2 2
GV: ho HS làm sau đó lên bảng trình bày AH 30
= =25
lời giải BH = CH 36 ( cm )
Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )

B: Luyện tập tỉ số lượng giác của góc


nhọn
HS : Trình bày khái niệm tỷ số lượng gíac 1.Tóm tắt kiến thức
của một góc nhọn và tỷ số lượng giác của
hai góc phụ nhau A

b
c

B a C

sinB = cosC =

cosB = sinC =

tanB = cotC =
HS: Nêu tỉ số lượng giác của các góc đặc
biệt cotB = tanC =
GV: cho tam giác vuông ABC ,Â=900 , * Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
2) Bài tập
chứng minh rằng = Bài 1: cho tam giác vuông ABC ,Â=900 ,

chứng minh rằng =


HS: Giải cá nhân
GV: Cho 1 em lên bảng trình bày Giải :

HS: Nêu nhận xét Bài 2: Cho tam giác ABC , Â=900, AB = 6,

.Biết tan .Tính AC, BC


GV: Cho tam giác ABC , Â=90 , AB = 6,
0

Giải :
.Biết tan .Tính AC, BC

BC2 = 62 + 2,52 = 42.25 BC = 6,5


HS: Thảo luận PP giải Bài 3 : Cho tam giác vuông ABC , Â=900 ,
kẻ đường cao AH.Tính sinB , sinC biết
11
GV: Muốn tính sinB , sinC biết AB= 13 AB = 13 và BH = 5
và BH = 5 ta làm n.t.n? A

GV: Cho 1 em lên bảng trình bày B


H
C

Giải :
Ta có
HS: Nêu nhận xét

GV: Tổng kết cách giải

C. Luyện tậpmột số hệ thức về cạnh và


góc trong tam giác vuông

I / Lí thuyết:

GV: Vẽ hình, qui ước kí hiệu.


HS: Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông ? Trong Δ ABC vuông tại A ta có :
b = a.sinB = a. cosC
c = a.sinC = a. cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanC = b.cotB
II/ Luyện tập:
Bài 1: Cho hình vẽ
Biết HI = 12; .
Khi đó:
a, Số đo góc K là:
A. 200B. 300 C. 400 D. 450
b, HK có độ dài bằng:
A. B. C. D.
Bài 2: (Bài tập 59: SBT - 98)
Tìm x; y trong hình vẽ sau:

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ và Giải:


12
phát phiếu học tập cho học sinh và yêu -Xét ( ) có , AC=12
cầu các em thảo luận và trả lời từng phần
( mỗi nhóm làm 1 phần) Ta có CP = AC. Sin = 12. Sin300
HS: Sau 5 phút đại diện các nhóm trả lời = 12.0,5 = 6 x=6
kết quả thảo luận của nhóm mình. -Xét ( ) có , CP =6
GV: Tại sao số đo góc K là 300 .Giải thích Ta có CP = BC. Sin
?
GV: Tại sao HK có độ dài bằng BC = =
(Vì KH = HI. tan 600 = ) y = 7,8

GV: Nêu nội dung bài 59 (SBT) - và Bài 1: Chọn đáp án đúng
hướng dẫn h/s vẽ hình a) Cho hình vẽ:
HS: Học sinh đọc bài và vẽ hình vào vở Biết HB = 12m;
GV: Muốn tìm x ta làm ntn ? Dưạ và đâu
để tính ? Chiều cao AH là ?
HS: Muốn tìm x ta cần tính được CP , dựa A. 20m B. m
vào tam giác ACP để tính.
GV: Ch/s thảo luận và 1 h/s trình bày C. m D. m
bảng tìm x.
b) Cho hình vẽ
GV: Ta tính y ntn ? Biết
HS: Trình bày tiếp cách tìm y dưới sự AD =AB = 8m;
hướng dẫn của GV.
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 Chu vi hình
phần a; phần b và phát phiếu học tập cho thang vuông là:
học sinh thảo luận theo nhóm.
GV: Ta tính AH như thế nào? Dựa vào A. 32 + m B. 16 + m
đâu? C. 32 + m D. 18 + m
HS: Tính AH dựa vào cạnh HB = 12m và
góc = 60 0

HS: Thảo luận và trả lời miệng và giải


thích cách tính. C) Vuông tại A có a = 5; b = 4; c = 3
khi đó:
GV: Để tính được chu vi hình thang ta
cần tính được độ dài các cạnh nào của A. = 0,8 C. =
hình thang? Tính BC; DC ntn?
HS: Kẻ BK CD tứ giác ABKD là hình B. = 0,75D. =
vuông và là tam giác vuông cân tại Bài 2 : cho tam giác ABC , Â=900; AB =
K BK = KC= 8m BC = m. 21, , phân giác BD.Tính AC,BC,BD.
GV: Từ đó ta tính được chu vi hình thang
ABCD =32 + m ( đáp án A)
Tương tự phần c)

HS: Nêu kết quả câu c

13
A
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
2 và hình vẽ minh hoạ. D
21
GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài và nêu 1
B 2 40 C
giả thiết, kết luận bài toán.
GV: Muốn tính được độ dài đoạn thẳng
BC ta làm ntn ?
HS: ta tính AC- AB từ đó cần tínhđược độ Giải :AC = AB.cotC = 21.cot400
dài các cạnh AC; AB trong các tam giác
; . BC =
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
cách tính các đoạn thẳng trên theo hướng
dẫn ở trên sau khi các nhóm thảo luận và BD =
thống nhất . Bài 3 : Cho tam giác DBC đều cạnh dài
HS: Nhận xét và bổ sung các sai sót của 5cm, Â = 400, Tính AD,AB.
bạn trình bày trên bảng. Giải :
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập D

3 và hình vẽ minh hoạ.


5
GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài và nêu
giả thiết, kết luận bài toán. 40
A H C
B

GV: Muốn tính được độ dài đoạn thẳng Kẻ đường cao DH ta có BH = CH = 2,5 cm
AD; AB ta làm ntn ?
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng và trình DH = BD.sin =5.sin600
bày cách tính
GV: Khắc sâu lại cách giải dạng bài tập
trên và các kiến thức cơ bản có liên quan AB = AH – BH = DH.cotA – BH
đã vận dụng về quan hệ giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông.

III/ Củng cố:


Nêu cách giải bài tập đã chữa ? GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên.
IV/ Hướng dẫn học ở nhà:
1) Tính sin 320:cos 580 ; tan700 – cot140
2) Cho tam giác ABC , Â=900 , AB =3.Tính BC , AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ
3) Cho cos =0,8 tính sin ;tan ; cot
4)Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác
vuông ở hình vẽ sau.

14
5,Tìm x; y trong hình vẽ sau:
A
y
D
60
x
C 7 40 B

Ngày soạn 20 /11 /2022


Tiết 11,12: CĐ3:HÀM SỐ BẬC NHẤT- ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=ax+b (a ¿ 0) (3T)

A/ Mục tiêu:

15
Về kiến thức: Học sinh hiểu được các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái
niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Các
điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. vẽ thành thạo đồ thị
của hàm số bậc nhất, tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị; xác định được góc của đường thẳng
y = ax + b và trục Ox;
Về kỹ năng: : Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng vẽ hình kỹ năng suy luận toán học
Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề
toán học.

B/ Chuẩn bị: thước thẳng, mặt phẳng tọa độ


C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ: Khi nào thì 2 đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau.

B/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập,


C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ: 1) trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc nhất :
a) y = 2x -1
b) y = 2-3x
c) y = x2 +x -1
d) y = x+1- x2 + x(x-2)

16
2) Cho hàm số bậc nhất y = 2ax – 1. Xác định a biết khi x =2 thì y = 3?
3) Cho hàm số y = 3x – b + 1. Xác định b biết khi x = 1 thì y = 5
I/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng


GV: Yêu cầu HS nhắc lại đ/n , A. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¿ 0)
t/c của hàm số bậc nhất
I/ ôn tập lí thuyết:
1) Hàm số y = f(x) là 1 qui tắc cho tương ứng
mỗi giá trị của x một và chỉ 1 giá trị của y; x
là biến, y là hàm.
HS: Trả lời miệng theo các câu 2) Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng
hỏi trên y = ax + b (a khác 0).
3) Tính chất : hàm số bậc nhất xác định với
mọi giá trị của x và đồng biến khi a > 0,
nghịch biến khi a < 0.
4) Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) có
dạng đường thẳng đi qua A(0;b) , B(-b/a,0).
5) A(x0;y0) đồ thị hàm số bậc nhất
y = ax + b (a 0) khi ax0 +b = y0.
Luyên tập:
Bài 1:Tìm a biết hàm số y = (a -1)x + 2 đồng
GV: Tìm a biết hàm số y = (a - biến , nghịch biến ?
1)x + 2 đồng biến , nghịch biến ? Hàm số đồng biến khi a – 1 > 0 ⇔ a > 1
Hàm số nghịch biến khi a – 1 < 0 ⇔ a < 1
Bài 2 :Tìm m để các hàm số sau là bậc nhất
GV: Tìm m để các hàm số sau là a) y = (m-1)x –m
bậc nhất b)y = (2m-1)x2 + mx -1
a) y = (m-1)x –m Giải:
a) m -1 0 m 1

b) 2m-1 = 0 và m 0 m =
b) y = (2m-1)x + mx -1
2
Bài 3: Xác định các điểm mà đồ thị hàm số đi
qua :
y = 2x – 3 đi qua (0;-3) và (1,5;0)
GV: Cho HS làm các bài tập y = -x+1 đi qua (0;1) và (1;0)
sau :
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x -3 và y
= -x+1 trên cùng hệ trục toạ độ
HS: Vẽ đồ thị ?
17
4

2 f x  = 2x-3
g x  = -x+1

-5 5
GV: Hướng dẫn : Đồ thị hàm số
đi qua điểm nào ? -2

Bài 4: Cho hàm số y = ax + a – 1 (1)


a)Tìm a để đồ thị hàm số đi qua A(1;2)
b)Tìm a để đồ thị hàm số cắt 0y tại điểm có
tung độ 3
GV: Cho hàm số y = ax + a – 1 c)Vẽ đồ thị 2 hàm số trên ?
(1) Giải:
a)Tìm a để đồ thị hàm số đi qua a) Thay toạ độ của A vào ta có :
A(1;2) a.1+a – 1 = 2
b)Tìm a để đồ thị hàm số cắt 0y 2a = 3
tại điểm có tung độ 3 a = 1,5 vậy y = 1,5x + 0,5
c)Vẽ đồ thị 2 hàm số trên ? b) vì đồ thị đi qua 3 trên 0y nên a – 1 = 3
từ đó a = 4. vậy y = 4x +3
c)đồ thị hàm số
GV: Hướng dẫn :
4
a)và b) : thay toạ độ điểm đi qua
vào hàm số f x  = 1.5x+0.5

2
gx  = 4x+3
c)vẽ như câu 1

-5 5

HS: Giải và vẽ đồ thị ? -2

B. Luyện tập về đường thẳng song song


HS: nhắc lại2 đường thẳng song và đường thẳng cắt nhau

18
song , cắt nhau , trùng nhau.
Kiến thức cơ bản:
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d)
GV: Cho 1 em lên viết tóm tắt ở và y = a’x + b (d’)
bảng +) d//d’ nếu a = a’ , b b’
+) d d’ nếu a = a’ , b = b’
+) d cắt d’ nếu a a’
GV: Cho HS đọc BT 1 II/ Bài tập:
Bài 1:Cho hàm số y = (m-2)x + 3
a) Tìm m để đồ thị hàm số song song
đường thẳng y = 2x – 3
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(1;2)
GV: Cho học sinh làm : c) Tính góc của đồ thị 2 hàm số trên với
trục Ox ?
Giải:
a) m – 2 = 2
m=4
HS: 3 HS lên bảng làm bài ( Mỗi em y = 2x + 3 (1)
làm 1 câu) b) (m-2).1 + 3 = 2
m=1
y = -x + 3 (2)
c)

B
  63 0 f x  = 2x+3
2 gx  = -x+3
  13 5 0

C
 
O D
-5 5

-2

GV: Cho HS đọc BT 2

GV: Cho học sinh làm các bài tập Bài 2: Điền Đ - S vào sau đáp án trong
sau : các câu sau :
a) Điểm A(1;2) thuộc đường
thẳng y = 2x -1
b) Đường thẳng y = -x + 2 tạo
với trục Ox góc tù

19
HS: 1 HS lên bảng làm bài c) Đường thẳng y = 2x + 5 tạo
với trục Ox góc nhọn
Giải; Đáp án :
Câu 1 : a) S b) Đ c) Đ d)S
Bài 3:
Tìm m để 3 đường thẳng sau đồng qui
GV: Cho HS đọc BT 3 y = 2mx + 1 (1)
y = 3x-2 (2)
GV: Gợi ý : Tìm giao điểm của (2) y = x +1 (3)
và (3) thay vào (1) Giải
Giao của (2) và (3) : 3x-2 = x +1 x =
1,5.
y = 2,5 thay vào (1) ta có
2m.1,5 +1 = 2,5 m = 0,5
III/ Củng cố: - GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã
vận dụng.
IV/ Hướng dẫn học ở nhà: Bài 1 : Tìm a để các hàm số sau là bậc nhất : y = mx –
m+2 ; y = mx2 – 2x +1
Bài 2 : Tìm a,b trong hàm số y = ax +b biết khi x = 1 thì y = 2 và khi x = 2 thì y =
3

2.Tìm giao điểm của các đường thẳng sau


y = 2x – 3 và y = x + 1
Gợi ý : Giải phương trình hoành độ
Cho hàm số y = (m-1)x + 2m +1
a)Tìm m để hàm số đồng biến
b)Tìm m để hàm số đi qua A(1;5)
c)Tìm m để đồ thị hàm số song song đường thẳng y = 2x – 1

20
Ngày soạn: 27/11/2022
Tiết 13,14,15: CĐ4: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
TÍNH CHẤT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN (3t)
A/ Mục tiêu: Về kiến thức:Học sinh nắm được các mối quan hệ giữa đường kính
và dây.Kn tiếp điểm , tiếp tuyến tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, kỹ năng vẽ hình kỹ năng suy luận hình học
Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết
vấn đề toán học và giải quyết các vấn đề trong thực tế .

B/ Chuẩn bị: Com pa, Ê ke, Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập,
C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ: Nhắc lại các t/cđường kính và dây cung
B/ Đồ dùng dạy học: Com pa, Ê ke, thước thẳng
C/ Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ: 1) Nêu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn.
2) Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của dường tròn thì đường thẳng đó có tính chất
gì?
3) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

I/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Ghi bảng
A. Đường kính và dây -tiếp tuyến của
đường tròn
HS: Vẽ hình và trả lời câu hỏi
I.Tóm tắt lí thuyết

GV: Cho (O;R) , 2 dây AB và CD bất kì , ta có


Cho (O; 5 cm) dây AB bằng 8 cm :
a\ Tính khoảng cách từ O đến dây a) AB là dây lớn nhất AB = 2R
AB b) AB = 2R CD AB
b\ I thuộc AB, AI= 1cm CD qua I c) AB = 2R , AB CD tại I IC =
vuông góc với AB . Chứng minh ID
CD=AB AB = 2R , AB CD = I , IC = ID ,O CD
AB CD

21
Bài 1:
Cho (O; 5 cm) dây AB bằng 8 cm
a) Tính khoảng cách từ O đến dây AB
b)I thuộc AB, AI= 1cm CD qua I vuông
góc với AB . Chứng minh CD=AB

HS:

HS: Ta chứng minh OH= OK


Ta có HI=HA-AI=4-1=3 Tam giác vuông OAH có OA= 5, HA=3
Vậy HI=OH=3 cm
Do đó tứ giác OKIH là hình vuông b) Ta chứng minh OH= OK
Ta có HI=HA-AI=4-1=3
Vậy HI=OH=3 cm
Do đó tứ giác OKIH là hình vuông

Bài 2: Cho đường tròn (O), hai dây AB;


AC vuông góc với nhau biết AB = 10; AC
Một HS đọc to đề bài. Một HS lên = 24
bảng vẽ hình a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm
b) Chứng minh 3 điểm B; O; C thẳng
- Hãy xác định khoảng cách từ O tới hàng
AB và tới AC c) Tính đường kính của đường tròn (O)
Tính các khoảng cách đó.

GV: Để chứng minh


3 điểm B, O, C thẳng hàng
ta làm thế nào?

GV lưu ý HS:
Không nhầm lẫn C1 = O1
hoặc B1 = O2 do đồng vị của hai

22
đường thẳng song song vì B, O, C a) Kẻ OH  AB tại H; OK  AC tại K
chưa thẳng hàng. => AH = HB, AK = KC (đ/ lí đ/ kính 
dây)
* Tứ giác AHOK
GV: Ba điểm B, O, C thẳng hàng Có: = = = 900 => AHOK là hình
chứng tỏ đoạn BC là dây như thế chữ nhật
nào của đường tròn (O)? Nêu cách AB 10
tính BC. = =5
=>AH =OK= 2 2 ; OH=AK=
AC 24
= =12
2 2
b) Theo chứng minh câu a có AH = HB.
Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên
= 900
và KO = AHsuy ra KO = HB =>CKO =
OHB
(Vì = = 900; KO = OH; OC = OB
(=R)
=> = = 900 (góc tương ứng)
mà + = 90+ (2 góc nhọn của t/ g
vuông)
Suy ra + = 900có KOH = 900
=> + + = 1800hay = 1800
=> ba điểm C, O, B thẳng hàng
c) Theo kết quả câu b ta có BC là đường
kính của đường tròn (O). Xét ABC (A =
900)
Theo định lý Py-ta-go:
BC2 =AC2 + AB2 => BC2 = 242 +102. BC
= √ 676

GV :êu cầu h/s trả lời các vấn đề lí B. Ôn tập về tiếp tuyến của đường
thuyết sau: tròn
+) Nêu định nghĩa tiếp tuyến của
đường tròn.

23
+) Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của
dường tròn thì đường thẳng đó có tính
I) Lí thuyết:
chất gì?
+) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn

1) Định nghĩa tiếp tuyến của đường


tròn:
2) Tính chất của tiếp tuyến:
+) Nếu a là tiếp tuyến của đường tròn
(O; R) a OA tại A ( A là tiếp
điểm)
3) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đường tròn:

Nếu a OA và A (O; R) a là tiếp


tuyến của đường tròn (O; R)

GV: Cho HS đọc đề bài sau Bài 1:


GV: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu
gì ?
GV : Hướng dẫn h/s vẽ hình và ghi gt,
kl bài toán. Chứng minh:a) Xét Vì BE là
đường cao trong BE AC

GT: (AB =AC) AD BC; BE AC;

OE = (t/c đường trung tuyến


AD BE H
24
KL: a) E
vuông) OE =OA =OH =R(O) .

Vậy E

b) Xét có OE = OA ( cmt)
GV: Muốn c/m điểm E ta
cần c/m điều gì -
là tam giác cân tại O
GV: Muốn c/m OE = R(O) ta làm ntn ?
(1)
GV: OE là đường gì trong
vuông tại E ?
Mà (2) (cùng phụ với
GV : Yêu cầu HS thảo luận và đại diện
trình bày bảng. )

Mặt khác xét có: BD = DC (t/c


GV: Muốn c/m DE là t/t của cân)
ta làm thế nào?
DE là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền BC
OE ED và E (đã
c/m) BD = DE = DC cân tại
D
HS: Chứng minh OE ED
( 3) (t/c cân)
Gợi ý: OE ED
Từ (12) ; (2); (3)

Mà hay

OE ED mà E ( cmt)
Vậy ED là tiếp tuyến của

25
..... GT : ( ), , tiếp
tuyến
Qua bài tập trên GV khắc sâu lại cách
chứng minh 1 đường thẳng là tiếp
tuyến của đường tròn. BD, CE với ;D  (A),
E(A)
KL : a) 3 điểm A, D, E thẳng hàng
b) DE là tiếp tuyến của

Chứng minh
a) Ta có B là giao điểm của 2 tiếp
tuyến AB là tia phân giác của

=2 (1) .
Ta có C là giao điểm của 2 tiếp tuyến
HS : Đọc đề bài, GV gợi ý và hướng
AC là tia phân giác của
dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của bài
tậpGV: Muốn c/m 3 điểm D, A, E
thẳng hàng ta làm ntn?
=2 (2)
GV: Phân tích qua hình vẽ và gợi ý
chứng minh + Mà 900 (3). Từ (1), (2) & (3)
HS: trả lời miệng Theo tính chất của
hai tiếp tuyến cắt nhau + = 2( ) = 2. 900 =
1800
ta có AB = AC và OB = OC= R (

AO là đường trung trực của BC +

HS: Đại diện 1 h/s trình bày lời giải Vậy 3 điểm D, A, E thẳng hàng.
lên bảng b) +) Gọi O là tâm đường tròn dường

26
GV: Gợi ý: Gọi O là trung điểm cuả kính BC
BC
hãy chứng minh
OB =OC=

+) Xét vuông tại A có OB = OC


điểm A
OA là tr/t ứng với cạnh huyền BC
GV:Muốn chứng minh DE là tiếp tuyến

OA = nên điểm A
của ta cần chứng minh thêm (a)
điều gì ? ( OA DE )

+) Mà OA là đg trb
của hình thang vuông BCED OA
DE (b)

Từ (a); (b) DE là tiếp tuyến của

III/ Củng cố: - GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên và các kiến thức đã
vận dụng.
IV/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập về tính chất của tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của 2 tiếp
tuyến cắt nhau.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đường tròn
Ngày soạn: 17 /12 /2022
Tiết 16-19: CĐ4:HỆ PT BẬC NHẤT HAI ẨN
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PT (5T)

A/ Mục tiêu:
Về kiến thức: HS biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương
pháp thế ; pp cộng và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Về kỹ năng: : Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận toán học

27
Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao
tiếp;năng lực giải quyết vấn đề toán học
I/ Bài cũ: Nêu bảng tóm tắt qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số.
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
II/ Bài mới: Ôn tập về qui tắc thế, qui tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.giải bài toán bằng cách lập hệ phương
trình .
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
C/ Tiến trình dạy học :

?Với bài toán này ta dùng phương pháp A. Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
nào để giải

GV gọi HS lên bảng thực hiện Bài 1: Giải hệ phương trình


4 x  5 y  3 x  3 y  5
 
a. x  3 y  5 4(3 y  5)  5 y  3
x  3 y  5  y  1
GV gọi HS lên bảng thực hiện  
17 y  17 x  2
Vậy nghiệm của hệ PT là: (x, y) = (2, - 1)
GV gọi HS NX và chốt bài 
 5 x  y  5 3  1 

2 3 x  3 5 y  21
b.

 y  5 x  1  3


2 3 x  15( x  1  3 )  21

x 
325 3  


 y  5 x  1  3  45  2 3

GV đưa đề bài lên bảng   


 15  2 3 x  3 2  5 3


y  5 3  1  3  
y  5
 3.71 3

x 
  
3 2  5 3 15  2 3  213  3
?Biến đổi như thế nào để đưa hệ về  225  12
dạng hệ Pt bậc nhất 2 ẩn
GV gọi HS thực hiện Vậy nghiệm hệ PT (x; y) = ( 3; 5 )
GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài 2: Giải hệ phương trình
x  32 y  5  2 x  7  y  1

?Để hệ (1) có nghiệm 4 x  13 y  6  6 x  12 y  3
(x; y) = (1; - 5) thì có nghĩa là gì
28
2 xy  5 x  6 y  15  2 xy  2 x  7 y  7

GV gọi HS thực hiện 12 xy  24 x  3 y  6  12 xy  18 x  2 y  3
Cả lớp làm vào vở và NX  79
 x
7 x  13 y  8  511
GV đưa bài lên bảng phụ  
 42 x  5 y  3  y   51
 73
  79  51 
 ; 
Vậy nghiệm của hệ PT là (x; y) =  511 73 
?(d1)đi qua điểm
A(5; - 1) có nghĩa là gì Bài 3: Tìm giá trị của a và b để hệ
Vì (d2) đi qua B(-7; 3) có nghĩa là gì 3ax  (b  1) y  93

bx  4ay  3 (1)
GV gọi HS lên bảng thực hiện Có nghiệm (x; y) = (1; - 5)
Để hệ PT (1) có nghiệm (x; y) = (1; - 5) ta thay x
GV gọi HS NX và chốt bài = 1,
GV đưa đề bài lên bảng phụ y = - 5 vào hệ (1) ta có hệ PT
?Dùng phương pháp cộng đại số thì 3a  5b  88 b  20a  3
 
biến nào bị triệt tiêu b  20a  3 3a  5(20a  3)  88
b  20a  3 b  20a  3 a  1
  
3a  100a  15  88 103a  103 b  17
GV gọi HS thực hiện
?Em biến đổi để PT (2) của hệ mất Vậy a = 1, b = 17 thì hệ có nghiệm (x; y) = (1; -
mẫu ở vế phải 5)
Bài 4: Tìm giao điểm của hai đường thẳng
?Cộng đại số thì biến nào bị triệt tiêu
GV gọi HS thực hiện a.(d1) 5x n- 2y = c
(d2) x + by = 2
Biết rằng (d1) đi qua điểm A( 5 ; - 1) và (d2) đi
GV đưa đề bài lên bảng phụ qua
?Để 3 đường thẳng này đồng quy ta điểm (- 7; - 3)
làm như thế nào Giải:
?Toạ độ giao điểm (d1) và (d2) bằng Vì (d1) đi qua A(( 5 ; - 1) ta có:
bao nhiêu 5.5 - 2 (- 1) = c hay c = 27
Muốn (d3), (d2) và (d1) đồng quy thì Vì (d2) x + by = 2 đi qua điểm B(- 7; 3) nên - 7 +
(d3) phải đi qua điểm nào 3b = 2
GV gọi HS thực hiện Hay b = 3
Vậy PT của (d1) 5x - 2y = 27
(d2) x + 3y = 2
Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là
M thì toạ độ M là nghiệm của hệ PT

29
5 x  2 y  27 x  2  3 y
 
x  3 y  2 5(2  3 y )  2 y  27
x  2  3 y x  5
 
10  15 y  2 y  27  y  1
Vậy toạ độ giao điểm là (5; - 1)

B. Luyện tập giải bài toán bằng cách lập hệ


phương trình
HS: Đọc BT 29 - SGK
Bài 1:( Số 29/22-SGK)
GV: Hãy tóm tắt bài toán trên?
Giải:
GV: Qua cách tóm tắt trên, em nào đã
tìm được cách lập phương trình? Gäi sè qu¶ cam lµ x qu¶, quýt lµ y qu¶
GV: Gợi ý gọi số quả cam là x, số quả (x, y N*)
quýt là y từ đó pt (1) là x + y = 17. Sau
đó biểu diễn số miếng cam và quýt Do tæng sè cã 17 qu¶ nªn ta cã
theo x, y để được PT (2) PT: x + y =17 (1)
Sè miÕng cam lµ 10x, sè miÕng quýt lµ 3y.
GV : Gọi 1 HS lên bàng trình bày bước Theo bµi ta cãPT:
lập PT 10x + 3y = 100 (2)
Từ (1) và (2) ta ®îc hÖ PT:

GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở


HS : Một HS trình bày

Quýt + cam = 17

30
Số miếng quýt + số miếng cam = 100

GV : Tìm số quả cam, quýt?


HS : HS trình bày đến đoạn lập được
hệ pt:
HS: Tự giải vào vở

x;y: TMĐK
Trả lời: Số cam là 7 quả, số quýt là 10 quả
GV yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt
Bài 2: ( Số 38 – SGK )
bài toán vào vở.
Giải:
Gäi thêi gan vßi 1 ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ lµ x
GV: Bài này nên đặt ẩn trực tiếp hay
giê (x > 0), vßi 2 lµ y giê (y>0).
gián tiếp? Vậy đặt ẩn như thế nào?
Do c¶ hai cßi cïng ch¶y th× sau

HS: Lập các mối quan hệ , kết hợp 2 pt


ta được hệ pt nào? 1 giê 20' = giê ®Çy bÓ nªn trong 1 giê c¶ hai

vßi ch¶y ®îc ta cã pt:


GV: Nên giải hệ này theo pp nào?
HS: Tự giải
(1)

Vßi 1 ch¶y trong 10' = giê ®îc bÓ, vßi 2

ch¶y 12' = giê ®îc bÓ. theo bµi ta cã pt:

31
(2). Ta cã hÖ pt:

®Æt:

Trả lời: Thêi gian vßi 1 ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ


lµ 2 giờ vßi 2 lµ 4 giê .

32
III/ Củng cố:
- GV khắc sâu lại các bước giải hpt bằng phương pháp thế, phương pháp cộng
đại số và phương pháp đặt ẩn phụ.
IV/ Hướng dẫn về nhà:- Nắm chắc quy tắc thế, qui tắc cộng để giải hệ
phương trình. Cách biến đổi hệ phương trình trong cả hai trường hợp
5( x  2 y )  3x  1 4 x 2  5( y  1)  21x  32
 
Bài 1: Giải hệ PT a.  2 x  4  3 ( x  5 y )  12 ; b. 3(7 x  2)  5(2 y  1)  3x
Bài 2: Tìm 2 số a, b sao cho 5a - 4b = - 5 và đường thẳng ax + by = - 1 đi qua
A(- 7; 4)

III/ Cñng cè Ghi nhí c¸c bíc gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ pt, xem kÜ 2 VD
®· lµm
IV/ Híng dÉn học ở nhà:
+ Học lại pp giải BT 2 ở trên
+ BTVN: Làm tiếp các BT ở SGK & SBT

33

You might also like