You are on page 1of 15

Tiết 5: LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 15/9 / 2023


Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Củng cố các qui tắc khai phương một tích, nhân các căn
thức bậc hai.
b) Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: Khai phương
một tích và nhân các căn thức bậc hai.
c) Về thái độ: Chính xác, cẩn thận.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính bỏ túi.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Phát biểu qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc
hai
- Giải Bài tập19b(SGK-14): Rút gọn
= . = | a2 | . | 3-a | = a2(a-3) vì a≥ 0
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các qui tắc trên để giải một số BT.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1(6 phút): Giải BT 22 1. Bài 22 ( SGK- 15): Tính
GV đưa ra BT 22(SGK) a) =
? Em có nhận xét gì về các biểu thức = =5
dưới dấu căn? b) =
HS: là hằng đẳng thức = = 5.3 =15
? Biến đổi hằng đảng thức rồi tính?
2 HS lên bảng giải ( a, b )
2. Bài 24 ( SGK- 15): Rút gọn, tính giá trị
Hoạt động 2(8 phút): Giải BT 24 của biểu thức
? Biểu thức dưới dấu căn có thể biến a) tại x = -
đổi như thế nào? Giải: =
= 2 |( 1+ 3x2 )2 | = 2 ( 1+ 3x )2
HS: hằng đẳng thức (a + b)2 Vì (1 + 3x )2 ≥ 0 với mọi x
?Tìm giá trị của biểu thức trên tại x = - Tại x = - có
-? 2[(1+3 (-)]2 = 2(1–3 )2  21,029

Hoạt động 3 (9 phút): Giải BT 25 3. Bài 25(SGK- 16): Tìm x biết


? Hãy vận dụng nghĩa về CBH để a) = 8
tính x ? C1: <=> 16x = 82
? Còn có cách làm nào khác nữa <=> 16x = 64 <=> x = 4
không? C2: = 8
HS: Vận dụng quy tắc khai phương <=> .= 8 <=> 4= 8
1 tích để biến đổi vế trái. <=> = 2 <=> x = 4
HS trình bày lời giải. d) – 6 = 0
<=> = 6
<=> . = 6
<=> 2 |1 – x| = 6
+ 1 – x = 3 <=> x1 = -2
+ 1 – x = -3 <=> x2 = 4

4. Bài 26: (SGK- 16)


Hoạt động 4(10 phút): Giải BT26 a) và +
GV đưa đầu bài vào bảng phụ =
? Hãy so sánh trực tiếp, đọc kết quả? + =5+3=8=
Vậy < +
b) a>0; b>0 Chứng minh <+
GV hướng dẫn: So sánh hai số trên Giải: < +
bằng cách đưa về so sánh hai bình <=> a + b < a + b + 2
phương của chúng Vậy < + vì a>0; b>0
(Vì a>0; b>0)
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (3 phút)
Nhắc lại cách giải các bài tập về rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- BTVN: 23; 25(b,c) (SGK- 15; 16)
- Đọc trước bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………...........
.................................................................................................................................

Tiết 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG


Ngày soạn: 15/9 / 2023
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức:
- Hiểu nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương.
- Biết qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.
b) Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: Khai phương
một thương và chia các căn thức bậc hai.
c) Về thái độ: Chính xác, cẩn thận.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính bỏ túi.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
So sánh: a) + và ; b) - và
(ĐS: : a) + > ; b) - <
* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong tiết học này chúng ta sẽ học về phép khai
phương của thương và phép chia hai căn thức bậc hai.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1(13 phút): Định lí. 1. Định lí :
HS thực hiện ?1
? Hãy tính giá trị của mỗi biểu thức? ?1: Tính và so sánh và

? So sánh kết quả của hai biểu thức, = = 0,8; = = 0,8


em có kết luận gì về giá trị của hai
biểu thức đó? Vậy =
? Qua VD trên , muốn khai phương
một thương ta làm thế nào? * Định lí: ( SGK- 16)
HS phát biểu định lí CM ( SGK- 16)
GV hướng dẫn cách chứng minh ĐL - VD: Tính a) = =
HS giải VD b) = = =

2. Áp dụng:
a. Qui tắc khai phương một thương
Hoạt động 2 (16 phút): Áp dụng. (SGK- 17)
HS đọc quy tắc - VD: a) = ; b) = : =
HS làm VD
?2: a)
HS làm ?2
b)
b. Qui tắc chia hai căn thức bậc hai
(SGK- 17 )
? Qua VD trên, muốn chia hai căn
thức bậc hai, ta làm thế nào? - VD: a)
HS phát biểu quy tắc
b)
HS làm VD
?3: Tính a)
HS lên bảng giải ?3
b)
* Chú ý: (SGK-17)
- VD: Rút gọn biểu thức
? Qua các VD trên muốn tính
a) =.
ta cần chú ý điều gì? (A≥ 0, B ≥ 0)
HS làm VD b) = = =

?4: a)

HS làm ?4 b)
2 HS lên bảng giải (a, b)

GV sửa chỗ sai

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (8 phút)


- Nêu quy tắc khai phương của thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai.

- Bài tập 28(SGK-18): a) ; b) = ==

- Bài tập 29(SGK-18): a) ; b) = ==

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)


- Học quy tắc khai phương của thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai.
- BTVN: 30, 31 ( SGK- 19)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 7: LUYỆN TẬP


Ngày soạn: 15/9 / 2023
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương của một thương và
chia hai căn bậc hai.
b) Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: Khai phương
một thương và chia các căn thức bậc hai.
c) Về thái độ: Chính xác, cẩn thận.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, giải quyết vấn đề.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính bỏ túi.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Phát biểu qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn thức bậc hai
- Giải BT 29(c,d) (SGK-19):
Tính: c) d) (ĐS: c, 5 ; d, 2)
* Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ giải một số dạng BT về
khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (6 phút): Giải BT 30 1. Bài 30 (SGK- 19): Rút gọn
GV đưa ra BT 30(SGK)
? Để rút gọn được biểu thức trên ta a) với x>0
làm thế nào?
HS: vận dụng qui tắc khai phương
một thương. Giải:
2 HS lên bảng giải ( a,b )
b) với y<0
GV chốt lại: Để rút gọn biểu thức Giải:
dạng trên ta vận dụng qui tắc khai
phương một thương, biến đổi về
dạng a2, rồi áp dụng = |a|
Hoạt động 2 (7 phút): Giải BT 32 2. Bài 32 (SGK- 19): Tính
GV đưa ra BT 32(SGK)
GV gợi ý câu a: Trước tiên đổi hỗn a)
số,số thập phân ra phân số rồi tính.
HS lên bảng giải
? Giải bài này như thề nào thì được d)
kết quả nhanh nhất?
HS: vận dụng hằng đẳng thức a2 – b2
để tính kết quả.
HS lên bảng giải

GV chốt lại: Để giải các bài tập trên,


cần biến đổi về dạng căn thức bậc hai
liên quan đến phép nhân, chia, khai
phương.
3. Bài 33 (SGK-19): Giải phương trình
Hoạt động 3(10 phút): Giải BT 33
a) x - = 0 <=> x =
GV đưa ra BT 33(SGK)
<=> x = 5 <=> x = 5
GV gợi ý: đưa phương trình về dạng
Vậy phương trình có nghiệm x = 5
ax = b <=> x = - b) x + = +
<=> x = + -
2 HS lên bảng giải (a, b) <=> x = 2 + 3 -
Cả lớp nhận xét <=> x = 4 <=> x = 4
GV sửa sai Vậy phương trình có nghiệm x = 4
GV chốt lại: để giải phương trình
dạng trên, ta đưa về dạng ax = b để
tính x 4. Bài 35 (SGK- 20): Tìm x biết
Hoạt động 4 (10 phút): Giải BT 35
GV đưa ra BT 35(SGK)
? Giải bài này như thế nào?
HS: Vận dụng hằng đẳng thức
|
2 HS lên bảng giải (a, b)
Cả lớp nhận xét
GV sửa sai
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (3 phút)
Nhắc lại cách vận dụng quy tắc khai phương của thương và quy tắc chia hai
căn thức bậc hai vào giải các bài tập liên quan.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- Học quy tắc khai phương của thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai.
- BTVN: 34; 37 (SGK- 20)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

CHỦ ĐỀ
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Thời lượng: 04 tiết (Tiết 8;9;10;11 theo PPCT)
Ngày soạn: 18/9/2023
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
9 Sĩ số: 32, vắng:.............................

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) KiÕn thøc:
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số
vào trong dấu căn.
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
b) Kỹ năng:
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số
ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: khử mẫu của
biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
c) Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy.
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học.
- Năng lực tính toán
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực đánh giá
- Năng lực tự học
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề .
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, máy tính, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC

Vận dụng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
thấp
1. Đưa thừa số - Biết được cơ - Học sinh hiểu - Học sinh biết - Học sinh biết
ra ngoài dấu sở của việc đưa được cách đưa cách đưa thừa cách đưa thừa
căn. thừa số ra thừa số ra số ra ngoài dấu số ra ngoài dấu
ngoài dấu căn . ngoài dấu căn. căn dạng các căn dạng biểu
số đơn giản. thức dưới dấu
căn chứa chữ.
- Biết được cơ - Học sinh hiểu - Học sinh biết - Học sinh biết
sở của việc đưa được cách đưa cách đưa thừa cách đưa thừa
2. Đưa thừa số thừa số vào vào trong dấu số vào trong số vào trong
vào trong dấu trong dấu căn. căn. dấu căn dạng dấu căn dạng
căn. các số đơn biểu thức dưới
giản. dấu căn chứa
chữ.
- Biết được cơ - Hiểu cách - Biết cách khử - Biết cách khử
3. Khử mẫu sở của việc khử khử mẫu của mẫu của biểu mẫu của biểu
của biểu thức mẫu của biểu biểu thức lấy thức lấy căn thức lấy căn
lấy căn. thức lấy căn căn dạng các số dạng biểu thức
đơn giản dưới dấu căn
chứa chữ.

- Biết được cơ - Hiểu cách - Hiểu cách - Biết cách trục


sở của việc trục trục căn thức ở trục căn thức ở căn thức ở mẫu
4. Trục căn căn thức ở mẫu. mẫu dạng các dạng biểu thức
thức ở mẫu. mẫu. số đơn giản dưới dấu căn
chứa chữ.

IV. Tiến trình dạy học


Tiết 8: §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC
HAI
Ngày dạy: …………….. Tiết TKB:…..; Tại lớp: ………..; Ghi chú:……………

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’)


- Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Tính: a) ; b) (ĐS: a) ; b) 4)
- Giới thiệu bài mới: Ở các tiết học trước ta đã học phép khai phương một
tích , phép nhân các căn thức bậc hai. Trong tiết học này chúng ta sẽ sử dụng các
kiến thức đó để thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’)
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (13 phút): Đưa thừa số ra 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
ngoài dấu căn. ?1: (SGK- 24)
HS thực hiện ?1 Với a≥ 0 , b ≥ 0 có: = | a | = a
GV: ta đã đưa thừa số a ra ngoài dấu -VD1: a) = 3
căn b) = = 2
HS giải VD1& VD2 -VD2: Rút gọn biểu thức
3+ + =3+ +
=(3+2+1) =6
HS thực hiện ?2 ?2: Rút gọn biểu thức
? Muốn rút gọn biểu thức trên ta làm a) + +
thế nào? = + 2 + 5 = 8
HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, b) 4 + - +
thực hiện phép tính các căn thức đồng = 4 + 3 - 3 + = 7 - 2
dạng. * Tổng quát: (SGK- 25)
? Qua các VD trên, muốn đưa một thừa = |A| = A ( A≥ 0 ; B≥0)
số ra ngoài dấu căn ta làm thế nào? viết = - A (A<0 ; B≥0)
dạng tổng quát? -VD3: đưa thừa số ra ngoài dấu căn
HS giải VD3 a) = = 8.3 = 24
b) = = -3x2y3
( x < 0 ; y < 0)
?3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
? Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn? a)
HS đọc kết quả = 2a2b (b ≥ 0 )
b) =
= |6ab2| = -6ab2 (a < 0)

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn


TQ: A = (A≥0; B≥0)
Hoạt động 2 (12 phút): Đưa thừa số A = - (A<0; B≥0)
vào trong dấu căn - VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
GV đưa ra dạng tổng quát a) (-3)3 = - = -
? Hãy vận dụng vào giải VD4? b) 5x = =
c) x = =
?4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 3 = ; b) 1,2 . =
c) ab4 = (a≥0)
d) -2ab2 = - (a≥0)
HS làm ?4 - VD 5: So sánh 3 với
2 HS lên bảng giải 3=
Cả lớp nhận xét Vì > => 3 >
GV sửa sai

GVHD: đưa thừa số vào trong dấu căn


rồi so sánh
GV HD cách 2: Từ ta có thể đưa thừa
số ra ngoài dấu căn rồi so sánh
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (5’)
- Nhắc lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
- Bài tập 43 (SGK- 27): a) =3 ; b)
c) 0,1= 0,1=0,1.100.=10
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’)
- Bài tập 44: (SGK- 27)
a) 3= ; b) -5 = -= - ; c) với x> 0; y>0
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO, MỞ RỘNG (3’)
- Ghi nhớ cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
- BTVN: 43(d,e) ; 45; 46 (SGK- 27)

Tiết 9: LUYỆN TẬP


Ngày dạy: …………….. Tiết TKB:…..; Tại lớp: ………..; Ghi chú:……………

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’)


- Tổ chức lớp: Sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: với x>0 (ĐS: x)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn: x với x <0 (ĐS: - )
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ dùng phép biến đổi đơn
giản căn thức bậc hai để giải một số bài tập.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (5 phút): Giải BT 45 1. Bài 45 (SGK- 27): So sánh
GV đưa ra BT 45(SGK) a) 3 và
2 HS lên bảng giải ( a, c ) Ta có: = 2
Vì 3 > 2 nên 3 >
b) 7 vµ
GV chốt lại: để so sánh các biểu Ta cã:
thức, ta có thể so sánh theo 2 cách: 7=
C1: đưa thừa số vào trong dấu căn Vì nên 7 >
rồi so sánh.
C2: đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi
so sánh. 2. Bài 46 (SGK- 27): Rút gọn biểu thức
a) 2 – 4 + 27 - 3
Hoạt động 2(8 phút): Giải BT 46 = ( 2 – 4 - 3 ) + 27
GV đưa ra BT 46(SGK) = - 5 + 27
? Muốn rút gọn được biểu thức trên b) 3 - 5 + 7 +28
ta làm thế nào? = 3 – 5 + 7 + 28
HS : Xét xem trong biểu thức có = 3 – 10 + 21 + 28
những căn thức đồng dạng với
nhau, rôì thực hiện phép tính các = 14 +28
căn thức đồng dạng.
2 HS lên bảng giải ( a,b )
Cả lớp nhận xét, GV sửa sai
3. Bài 47(SGK – 27): Rút gọn biểu thức
Hoạt động 3 (8 phút): Giải BT 47
GV đưa ra BT 47(SGK) a)
2 HS lên bảng giải ( a,b )
Cả lớp nhận xét
GV sửa sai

b)

4. Bài 58(SBT-12): Rút gọn biểu thức


a) + -
Hoạt động 4 (9 phút): Giải BT 58 = + -
GV đưa ra BT 58(SBT) = 5 + 4 - 10 = -
2 HS lên bảng giải ( a,c ) c) - + với a 0
Cả lớp nhận xét =3-4 +7
GV sửa sai = (3-4+7) = 6 (vì a 0)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (3’)


- Nhắc lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3’)
- Cách giải các BT về rút gọn biểu thức chứa căn.
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO, MỞ RỘNG (3’)
- Cách giải các BT về rút gọn biểu thức chứa căn.
- BTVN: 43(d,e) ; 45; 46 (SGK- 27)

Tiết 10: §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC
HAI (tiếp theo)
Ngày dạy: …………….. Tiết TKB:…..; Tại lớp: ………..; Ghi chú:……………
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’)
- Tổ chức lớp: Sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
So sánh: 5 và 6b ( ĐS: 6 > 5 )
- Giới thiệu bài mới: Tiết học này chúng ta sẽ biến đổi biểu thức chứa căn
thức bậc hai bằng cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (27’)
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1(12 phút): Khử mẫu của 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
biểu thức lấy căn.
? Hãy biến đổi căn thức trên về dạng VD1: a) =
mà biểu thức lấy căn không chứa mẫu?
HS: nhân cả tử và mẫu với 3 b) ( a.b > 0
? Tương tự biến đổi câu b
? Qua VD trên, muốn khử mẫu của biểu
thức lấy căn, ta làm thế nào? * Tổng quát: (A.B ≥0;B ≠ 0)
HS: nhân cả tử và mẫu với BT ở mẫu
?1: (SGK- 28)
HS thực hiện ?1
a)

b)

GV hướng dẫn câu b thêm cách 2: c) (a>0)


nhân cả tử và mẫu với 5 (HS về nhà tự
giải)
2. Trục căn thức ở mẫu:
Hoạt động 2 (13 phút): Trục căn thức ở VD 2: Trục căn thức ở mẫu
mẫu.
? Hãy biến đổi biểu thức a,về dạng a)
không chứa căn thức ở mẫu?
HS: Nhân cả tử và mẫu với
b)
?Biến đổi biểu thức b thế nào để được
biểu thức không chứa căn thức ở mẫu? = 5( –1)
HS:Nhân cả tử và mẫu với-1
? Quan sát câu c, so sánh tử và mẫu có
quan hệ gì?
? Có thể phân tích, làm mất căn thức ở
mẫu được không?
GVgợi ý: Nhân cả tử và mẫuvới biểu
thức liên hợp của mẫu. *Tổng quát: a) (B>0)
? Qua VD trên, hãy rút ra dạng TQ về
trục căn thức ở mẫu? b)
GV đưa dạng TQ (SGK- 28)vào bảng
phụ.
HS thực hiện ?2( HĐ nhóm) c)
Nhóm 1: câu a ?2: Trục căn thức ở mẫu
Nhóm 2: câu b
Nhóm 3: câu c a)
Đại diện các nhóm trình bày lời giải
Cả lớp nhận xét, bổ sung (b>0)
GV sửa sai

b)

(a ≥ 0; a  1)

c) )

(a > b > 0)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (5’)
- Nhắc lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Bài tập 48 (SGK-30):
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)

- Bài tập 50 (SGK-30): ;


5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO, MỞ RỘNG (2’)
- Ghi nhớ cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- BTVN 51; 52(SGK- 30)

Tiết 11: LUYỆN TẬP


Ngày dạy: …………….. Tiết TKB:…..; Tại lớp: ………..; Ghi chú:……………

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)


- Tổ chức lớp: Sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: không
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các phép biến
đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải một số bài tập.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (24’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (8 phút): Giải BT 53 1. Bài 53 (SGK- 30): Rút gọn biểu thức
GV đưa ra BT 53(SGK) a)
?Với BT trên, phải sử dụng những =3( - )
kiến thức nào để rút gọn biểu thức?
HS: hằng đẳng thức và
phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài
dấu căn.
GV hướng dẫn câu d, theo 2 cách: d) Cách 1:
C1: nhân với biểu thức liên hợp của
mẫu.
C2: sử dụng cách rút gọn.
? Với C1, biểu thức liên hợp của mẫu =
là gì? =
HS: là - - Cách 2:
?Với C2, hãy phân tích tử thành nhân
tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu? =
GV chốt lại: Khi trục căn thức ở mẫu
cần chú ý phương pháp rút gọn (nếu
có thể) thì cách giải sẽ đơn giản hơn.

Hoạt động 2 (7 phút): Giải BT 55 2. Bài 55 (SGK-30: phân tích thành nhân
? Điều kiện để biểu thức trên tồn tại tử
là gì? a) ab + b + + 1
HS a > 0 ; b bất kì = b ( + 1 ) + ( +1 )
? Làm thế nào để phân tích biểu thức = ( 3+ 1 ) ( b + 1 )
trên thành nhân tử? b) x - + -
HS: câu a, nhóm rồi đặt nhân tử =x - y +x -y
chung =x( + )–y( + )
Câu b, ta đưa thừa số ra ngoài dấu = ( + ) ( x –y )
căn rồi giải tươmg tự câu a,
2 HS lên bảng giải ( a,b )
3. Bài 56 (SGK- 30): sắp xếp theo thứ tự
Hoạt động 3 (5 phút): Giải BT 56 tăng dần
GV đưa ra BT 56(SGK) a) 3 ; 2 ; ; 4
? Làm thế nào để sắp xếp được các 3= ;2=;4=
căn thức theo thứ tự tăng dần? Vì < < <
HS: đưa thừa số vào trong dấu căn => 2 < < 4 < 3
rồi so sánh. b) 6 ; ; 3 ; 2
2 HS lên bảng giải 6= ;3=
GVchốt lại: ta có thể đưa thừa số vào 2 =
trong dấu căn hoặc đưa ra ngoài dấu => < 2 < 3 < 6
căn rồi so sánh, sắp xếp theo thứ tự
tăng dần hoặc theo thứ tự giảm dần.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3’)
- Nhắc lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
- Nhắc lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (13’)
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau ra giấy, sau đó GV thu – chấm:
* Đề Kiểm tra:
Câu 1 (2đ): Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) b) với a > 0
Câu 2( 2đ): Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) 3x b) -2xy2. với x ≥ 0
Câu 3 (4đ): Thực hiện phép tính:
a)
b) 7 - 2 +

Câu 4 (2đ): Cho A = 9 + 3 ; B = 9 – 3. So sánh A+B và A.B


* Đáp án – biểu điểm:
Câu 1( 2đ): mỗi ý đúng được 1 điểm:
a) 10 b) 21a
Câu 2( 2đ): mỗi ý đúng được 1 điểm :
a) ; b) -
Câu 3 (4đ): a) =30 (1đ)
b) 7 - 2 + = 8 (1đ)

(2đ)

Câu 4(2đ)
Tính được A + B = 18 ; A.B = 18 (1,5đ)
Vậy A + B = A.B (0,5đ)
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO, MỞ RỘNG ( 2’)
- Lí thuyết: Học các công thức về cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa
thừa số vào trong dấu căn, cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở
mẫu.
- Bài tập: 53( b,c); 54 (SGK- 30); 75; 76 (SBT – 14)
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
.............................................................................................................................

You might also like