You are on page 1of 13

ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 1

Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2 điểm) Điểm thi môn Toán của học sinh một lớp 7 được cho bởi bảng sau:

8 3 6 10 7 8 7 9 8 9
6 5 8 7 4 7 6 4 6 8
7 9 10 8 5 4 8 8 7 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp học này có bao nhiêu học sinh ?
b) Hãy lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng. Hãy tìm mốt của dấu hiệu ?
c) Tính tỉ lệ phần trăm học sinh làm bài dưới trung bình so với cả lớp.
13 3 5
Bài 2: ( 1 điểm) Cho đơn thức A = xy (x y)(-9x11y5)0 với x �0, y �0
19
a. Thu gọn đơn thức A.
b. Tìm hệ số và bậc của đơn thức.
c. Tính giá trị của đơn thức tại x= 1, y=2.
Bài 3: ( 2 điềm) Cho hai đa thức
M (x) = 4x3 + x2 - 7x + 3x2 - x3 + 9
N(x) = 6 + 5x3 + 6x2 + 3x - 2x2 - 2x3

a) Sắp xếp M(x) và N(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x).
c) Đặt C(x)= M(x) - N(x). Trong hai số 0,3 và -0,3 hỏi số nào là nghiệm của đa thức C(x).
Bài 4 : (1 điểm) Một người đi taxi phải trả 14000 VND cho 1km trong 10km đầu tiên. Khi hành
trình vượt quá 10km thì phải trả 11500 VND cho mỗi km tiếp theo. Người đó đi 15km thì phải trả
bao nhiêu tiền.
Bài 5 : 1 điểm) Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ. Biết chiều cao từ gốc cây đến chổ bị
gãy là 3 m, khoảng cách từ gốc đến phần ngọn đổ
xuống đất là 4 m. Hãy tính chiều cao của cây đó lúc
trước khi bị gãy.

Bài 6 : (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có


AB=3cm, AC=4cm.
a. Tính BC.
b. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm D sao cho MB=MD.
Chứng minh: DABM = DCDM . Từ đó suy ra DC ^ AC .
c. N là trung điểm CD. BN cắt AC tại H. Tính CH.
d. K là trung điểm BC. Chứng minh: K, H, D thẳng hàng.
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của một lớp
học ghi lại như sau:

6 9 7 10 10 9 10 9 12 7

10 12 15 6 12 10 7 15 9 10

9 9 10 9 7 12 9 10 12 6

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp học này có bao nhiêu học sinh ?
b) Hãy lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng. Hãy tìm mốt của dấu hiệu ?
c) Tính tỉ lệ phần trăm học sinh làm bài trên 10 phút so với cả lớp.
1
Câu 2 ( 1 điểm) Cho đơn thức M= - ax 2 y. ( 2bx 2 y 3 )
2
(a,b là hằng số khác 0)
3
a) Thu gọn M.
b) Tìm hệ số, phần biến, tìm bậc của M.
1
c) Tính giá trị đơn thức M khi x=3, y= -1, a=-2, b= .
2
Câu 3 ( 2 điềm) Cho hai đa thức:
A(x) = 3x 4 + 5 x 2 - 4 x - 4 x 3 - 3
B(x) = 6 - 3 x 4 + 2 x + 4 x3 - 5 x 2
a) Sắp xếp A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x).
c) Đặt C(x)= A(x) + B(x). Trong hai số 1,5 và -1,5 hỏi số nào là nghiệm của đa thức C(x).
Câu 4: (1 điểm) Giá tiền mua bút bi là x (đồng/ cây) và bút chì là y (đồng/ cây).
Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua 5 hộp bút bi và 3 hộp bút chì biết một hộp bút bi có
10 cây viết và một hộp bút chì có 12 cây bút.
Câu 5: (1 điểm) Một người nhện đứng cách tòa nhà Bitexco của TPHCM 150m muốn phóng lên
đỉnh của tòa nhà cao 262m. Hỏi người nhện cần bao nhiêu mét tơ nhện (kết quả làm tròn đến hàng
đơn vị)
Câu 6: (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Tia phân giác của �
ABC cắt AC tại D.
Kẻ DE ⊥ BC (E �BC)
a) Biết AB= 6cm, BC=10cm. Tính AC.
b) Chứng minh : ΔABD= ΔEBD và ΔABE cân.
c) Chứng minh : DA< DC
d) Gọi M là giao điểm của AE và BD, N là trung điểm của CE, G là điểm trên đoạn thẳng CM sao
cho CG=2.GM. Chứng minh: 3 điểm A,G, N thẳng hàng.
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 3
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1( 2 điểm): Giáo viên ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn Văn của học sinh lớp 7A5 như sau:

7 9 5 3 6 8 7 7 6 3

5 4 5 8 6 7 3 8 5 6

9 3 4 6 5 7 8 5 4 5

a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.
b. Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm giỏi (8 điểm trở lên) của lớp 7A5
1
Bài 2( 1 điểm): Cho đơn thức sau: A = (-2 x 3 y 2 ) 2 ( xy 4 )
2
a. Thu gọn đa thức A
b. Tìm phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A
c. Tính giá trị của A tại x = 2 và y = -1
Bài 3( 2điềm): Cho hai đa thức sau:
1 3 5
M ( x) = -4 x - x + 5x2 - 3 + 2 x4 N ( x ) = -5 + 3 x 4 - x 3 + 5 x
2 2
a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x
b. Tính M ( x ) + N ( x ) , N ( x) - M ( x )
c. Trong các số sau: 1 ; -1 số nào là nghiệm của đa thức M ( x) + N ( x)
Bài 4 (1 điểm): Bạn Tuấn có 330000 đồng tiền tiết kiệm. Bạn Tuấn cho
2
em mình mượn số tiền. Số tiền còn lại Tuấn vào hiệu sách mua một
3
quyển sách tham khảo giá ban đầu là 84000 đồng, nhưng Tuấn mua sách
vào thời điểm nhà sách giảm giá 20% cho tất cả các sản phẩm. Hỏi số
tiền bạn ấy còn lại là bao nhiêu?
Bài 5 (1 điểm): Trường bạn Lan có cột cờ cao 10m. Vào thứ 2, trường tổ
chức lễ chào cờ. Bạn Lan đứng cách cột cờ 5m. Hỏi khoảng cách từ mắt
bạn Lan tới đỉnh cột cờ là bao nhiêu? Biết Lan cao 1,5m (làm tròn đến số
thập phân thứ 2)
Bài 6 (3 điểm): Cho ΔABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy D sao
cho AD = AB.
a) Chứng minh rằng ΔACB = ΔACD
b) Gọi M là trung điểm của CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt BM tại E. Chứng
minh rằng: BC = DE và BC + BD >BE
c) Gọi K là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng: DC = 6KM
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 4
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2 điểm)

Kết quả điều tra về số con của một số hộ gia đình trong một thôn được cho bởi bảng sau:
2 1 0 3 4 2 1 3 2 2
1 2 0 4 2 1 2 3 0 1
2 0 2 3 2 2 1 0 2 3
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số
b) Tính số con trung bình trong mỗi hộ. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: (1 điểm) Cho đơn thức sau: M = ( 2 x y ) . ( -3 xy )


3

a) Thu gọn M

b) Cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của M

Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:


5 5
f(x) = x + 2 x 3 - 4 - 5 x 2 Và g(x) = x 2 + 8 - x - 2 x3
7 7
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x.

b) Tính f(x) + g(x); Tính g(x) - f(x)

c) Trong các số sau: 0 ; 1 số nào là nghiệm của f(x) + g(x) ?

Bài 4: (1 điểm) Cô Hoa có nuôi 80 con gà trong đó có gà trống, gà mái. 60% số gia cầm này là gà
trống. Vậy cô Hoa có bao nhiêu con gà mái ?
Bài 5: (1 điểm) Trường THCS A và tiệm photo B
cùng nằm trên đường Lê Đức Thọ, cách nhau 48m.
Nhà Bạn C cách trường THCS A 20m theo hướng
vuông góc với tuyến đường Lê Đức Thọ (xem hình
vẽ). Tính khoảng cách từ nhà bạn C đến tiệm photo
B?

Bài 6: (3 điểm) :

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (H 


BC).
a) Chứng minh: D ABH = D ACH.
b) Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?
c) Kẻ tia phân giác BK (K  AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng
minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1 ( 2 điểm) : Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A đuợc cho bởi bảng sau:
9 8 10 8 7 10 3 7 8 7
7 8 5 8 6 8 7 8 8 10
6 10 8 9 7 7 6 10 4 9
4 9 4 10 8 5 9 5 9 10
a/ Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số và tính tỉ lệ phần trăm học sinh dưới trung bình?
b/ Tính giá trị trung bình điểm kiểm tra toán của lớp 7A và tìm mốt của dấu hiệu.
1
Bài 2: (1 điểm) Cho đơn thức A = x 3 y.( -2xy3 )
2

4
a) Thu gọn đơn thức A.
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = 2 và y = 0,5

Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:


8
A ( x ) = 3x 4 + - 7 x 2 - 8 x3 - 3 x
11
2
B ( x ) = -4 x 4 - + 8 x3 - 10 x
11
a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa
giảm dần của biến.
b) Tính M ( x) = A ( x ) + B ( x ) và N ( x) = B ( x ) - A ( x )
c) Trong 2 số -1; 3 số nào là nghiệm của đa thức C ( x) = x 2 - 4 x + 3

Bài 4 (1 điểm) Tính chiều cao AC từ chân tường của ngôi nhà đến
đầu của chiếc thang.

Bài 5: (1 điểm)Một người đi taxi phải trả 15 000 đồng cho 1 km trong
10 km đầu tiên. Khi hành trình vượt quá 10 km thì sẽ trả 14 000 đồng
cho mỗi km tiếp theo. Hãy viết biểu thức biểu diễn số tiền người đó phải
trả khi đi x km (với x > 10 km và x là số nguyên).
Bài 6(3 điểm) Cho DABC vuông tại A có AB < AC. Tia phân giác của góc B cắt AC tại H. Trên cạnh BC
xác định điểm D sao cho BA = BD.
a) Chứng minh: DBHA = DBHD và HD < hC.
b) Gọi E là giao điểm của BA và DH . Chứng minh DBEC cân.
c) Chứng minh: góc DHC = góc ABC
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 6
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2 điểể m) Điểể m kiểể m tra toaá n lớáp 7A đướợc ghi laợ i ớở baở ng sau:
6 6 8 10 4 8 5 7 9 8
8 6 4 7 10 9 7 7 5 4
8 8 9 5 8 3 5 7 10 6
a. Daấ u hiểệợ u caầ n tììm ớở đaệ y laì gìì ?
Laệợ p baở ng taầ n soấ vaì tìánh soấ trung bìình coệợ ng. Tììm moấ t cuở a daấ u hiểệợ u.
b. Tìánh tìở lểệợ phaầ n traă m hoợ c sinh đaợ t điểể m dướái trung bìình (dướái 5 điểể m) cuở a lớáp 7A.
3 2
�3 �� 5 �
Bài 2: (1 điểể m) Cho đớn thưác sau: M = � xy 3 �. �- x 2 y �
5 � 2 �� �
a. Thu goợ n M

b. Tìánh giaá triợ cuở a M taợ i x = 1 ; y = -1

P( x ) = 3x 2 + x3 +5 – 2 x và Q( x ) = - 3 – 3 x 2 + 4 x - x3
Bài 3: (2 điểể m) Cho hai đa thưác

a) Saắ p xểấ p caá c đa thưác trểệ n thểo thưá tượ giaở m daầ n cuở a biểấ n .
b) Tìánh M ( x ) = P( x ) + Q( x ) ; N ( x ) = P( x ) - Q( x ) .
c) Cho 2 soấ 1 vaì -1 . Soấ naì o laì nghiểệợ m cuở a đa thưác M ( x ) = P( x ) + Q( x )
Bài 4: (1 điểể m) Nhaệ n diợp 30/4, moệợ t shop thớìi trang đưa ra chướng trìình khuyểấ n maã i như sau:
Giaở m giaá 30% cho caá c loaợ i vaá y đaầ m. Hoệ m đoá , Lan mua saắ m taợ i shop, baợ n đaã mua 1 chiểấ c đaầ m triợ
giaá 500000đoầ ng (giaá goấ c) vaì 1 aá o khoaá c triợ giaá 750000đoầ ng. Hoở i baợ n Lan đaã phaở i traở bao nhiểệ u
tiểầ n?
Bài 5: (1 điểể m) Trong 1 boệợ phim noể i tiểấ ng Spidểrman, ngướìi nhểệợ n thướìng phoá ng tớ nhểệợ n đểể
bay tưì dướái đaấ t lểệ n đìởnh toì a nhaì . Nểấ u ngướìi nhểệợ n
muoấ n bay lểệ n toì a nhaì Bitểxco cuở a TP.HCM vớái đoệợ
cao 262 m vaì ngướìi nhểệợ n đưáng dướái đaấ t caá ch toì a
nhaì 150 m thìì ngướìi nhểệợ n caầ n phaở i phoá ng bao nhiểệ u
mểá t tớ nhểệợ n đểể coá thểể bay lểệ n đìởnh toì a nhaì ? (Laì m
troì n soấ đểấ n haì ng đớn viợ)
Bài 6: (3 điểể m) Cho tam giaá c ABC vuoệ ng taợ i A. Trểệ n
tia đoấ i cuở a tiaAB laấ y D sao cho AB = AD.
a. Chưáng minh: ∆ABC = ∆ADC.
b. Goợ i M laì trung diểể m cuở a CD. Qua C vểã tia Cx
song song vớái đướìng thaẳ ng AB caắ t tia BM taợ i E. chưáng minh BM = ME
MC BC
c. Biểấ t AE caắ t CD taợ i K.Chưáng minh: + AK >
3 2
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 7
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của một lớp 7 được ghi lại như sau:

2 1 2 3 4 5 3 4 5 6 7 8 4 9 10
1 1 1 2 3 9 2 3 9 8 7 5 3 2 2

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.

b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Tìm mốt của
dấu hiệu.
2
�1 �
- x 2 y3 �
Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức sau: A = �
� �.(12xy ) .

3
� �4 �

a) Thu gọn A.

b) Cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của A.

Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức sau:

M(x) = 5x - 2x3 + 5x 2 - 7 N(x) = 2x3 + 5x +12 -5x 2

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x.

b) Tính M(x) + N(x) ; Tính M(x) – N(x).

1 -1
c) Trong các số sau ; ; 1; - 1 , số nào là nghiệm của M(x) + N(x).
2 2

Bài 4: (1 điểm) Trong một khu vườn trồng cỏ hình chữ nhật có chiều rộng bằng 6m,
4
chiều dài bằng chiều rộng. Tại một góc của hình chữ nhật người ta cắm cọc có cột dây,
3
đầu dây còn lại cột vào con Dê. Cần dùng sợ dây dài tối thiểu bao nhiêu mét để con Dê có
thể ăn cỏ ở mọi nơi của khu vườn?

Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC cân tại A có AB = 5, BC = 6. Kẻ AH ^ BC (H �BC) .

a) Chứng minh ΔABH = ΔACH .

b) Tính AH.

1
c) Gọi M là điểm trên cạnh AH sao cho MH = AM , N là trung điểm của AB.
2
Chứng minh C,M,N thẳng hàng.
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 8
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Số lượng nữ sinh của từng lớp trong cùng một trường trung học cơ sở ghi lại
trong bảng dưới đây:
19 20 16 18 15 26 20 19 19 14
25 18 19 16 14 21 19 27 17 16
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến hàng đơn vị). Tìm mốt của dấu hiệu.
2
�1 �
- x2 y3 �
Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức sau: A = �
� �.(9xy ) .

3
� �3 �

a) Thu gọn A.
b) Cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của A.
Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức sau:
M(x) = 5x3 - 2x + 3x 2 +8 N(x) = 2x + 5x 3 + 2 -3x 2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x.
b) Tính M(x) + N(x) ; Tính M(x) – N(x).
1 -1
c) Trong các số sau ; ; 1; - 1 , số nào là nghiệm của M(x) + N(x).
2 2
Bài 4: (1 điểm)
Ba bạn An, Bình, Chi đi đến (nhà truong) D

trường theo ba con đường AD,


BD và CD. Biết rằng ba điểm
A, B, C cùng nằm trên một
đường thẳng và góc ACD là A B C
góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi (An) (Bình) (Chi)

gần nhất? Hãy giải thích.


Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc
với BC ( H �BC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ΔABE = ΔHBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK=EC.
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 9
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm)
Điều tra về điểm kiểm tra một tiết môn toán lớp 7A của một trường THCS, người điều tra có bảng số
liệu sau:
4 6 8 3 8 10 6 7 6 10
6 9 9 8 10 9 9 7 4 6
7 7 9 8 8 6 6 8 5 9
c) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số. Tính tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm giỏi (>= 8
điểm) của lớp 7A.
d) Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân) và tìm mốt của dấu hiệu.
�2 �
. ( 3x 2 y )
2
Bài 2: (1 điểm) Cho đơn thức sau: M = �- xy �
2

3
� �

a) Thu gọn M

b) Cho biết bậc, hệ số và phần biến của M.


Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức:
A(x) = -2x4 + 7x - 3x2 – 2 và B(x) = 3x2 - 5x + 2x4 - 4
a) Tính A(x) - B(x) và B(x) - A(x)
b) Kiểm tra các số - 2; 0; 3 có là nghiệm của đa thức A(x) + B(x) không?

Bài 4: (1 điểm) Lớp 7A có 40 học sinh. Kết quả sơ kết học kỳ I có 45% là học sinh loại giỏi. Số học
4
sinh loại trung bình chiếm phần còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A, biết rằng lớp
11
không có học sinh xếp loại yếu hay kém?
Bài 5: (1 điểm)

Nhà bạn Minh mới mua một chiếc Tivi màn hình phẳng.
Màn hình Tivi có chiều dài là 108cm và chiều rộng là 62cm. Hỏi
nhà Minh đã mua Tivi bao nhiêu inch? Biết rằng inch là đơn vị
đo chiều dài và 1 inch �2,54cm. Lưu ý khi mua Tivi thì người
ta tính chiều dài đường chéo của màn hình.

Bài 6: (3 điểm) : Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BE , CD là hai phân giác của góc B và góc C (E
�AC, D �AB).
a) Chứng minh: BE = CD
b) Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC
BD DE
c) Chứng minh: + =2
DE EC
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 10
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2 điểm)

Điểm kiểm tra môn toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
8 6 8 5 4 9 8 10 8 8
8 5 7 8 5 6 8 9 9 10
7 7 9 7 5 5 9 6 10 7

e) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số và tính tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trên trung
bình (từ điểm 5 trở lên) của lớp 7A.

f) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu.
2
�1 �
( -5x 2 y3 )
3
Bài 2: (1 điểm) Cho đơn thức sau: M = � x 3 y 4 ��
�5 �

a) Thu gọn M . Cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của M

b) Tính giá trị của M tại x = 2; y = – 1

Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức : A(x) = -2x3 + 4x2 + 5x - 15 ; B(x) = 4x2 + 2x3 + 17 + 5x
a) Tính D(x) = A(x) + B(x); E(x) = A(x) – B(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức E(x).

Bài 4: (1 điểm) Gia đình Bạn An có 3 người lớn


và 2 trẻ em mua vé bơi hết 130 000đ. Gia đình
Bạn Bình có 3 người lớn và 3 trẻ em cũng mua vé
bơi hết 150 000đ. Hỏi gia đình Bạn Phúc có 4
người lớn và 5 trẻ em mua vé bơi thì tốn bao
nhiêu tiền? (Biết rằng cả ba gia đình cùng mua
vé ở cùng một hồ bơi)
Bài 5: (1 điểm) Tính chiều dài EF của chiếc
thang trên xe phải vươn tới để đến được nóc ngôi
nhà cao tầng

Bài 6: (3 điểm) : Cho D ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho BD = BC, kẻ
DE ^ BC tại E.

a) Chứng minh: D BAC = D BED


c) Chứng minh AE // DC.
d) Gọi M là trung điểm của AC. Hai đường thẳng AE và DM cắt nhau tại H. Chứng minh
tam giác ACH vuông.
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 11
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra toán của lớp 7 được ghi như sau:
8 5 7 8 9 7 7 5 6 4
10 3 5 2 10 1 5 9 8 4
10 8 9 9 2 3 5 4 2 3
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Lâp bảng “tần số”, và tính tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi?
b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
2
Bài 2: (1 điểm) Cho đơn thức A = (- xy 2 z )3 ( -3xy 2 ) .
3
a/ Thu gọn A.
b/ Tính giá trị của đơn thức A tại x = - 1 ; y = 1 và z= 1.
Bài 3: (2 điểm) Cho đa thức
A ( x ) = 5 x 5 - 6 x 2 + 20 - 2 x 4 + 7 x
B ( x ) = 4 + 2 x3 - x 4 - x5 + 2 x

a/ Sắp xếp A ( x ) ; B ( x ) .

b/ Tính A ( x ) + B ( x ) ; B ( x) - A( x) .

c/ Cho x =1; x= -1; Số nào là nghiệm của B ( x) - A( x)

Bài 4: (1 điểm) Bạn Mai dự định mua 1 đôi giày thể thao bằng tiền lì xì của mình. Bạn ấy đang có
60% tổng số tiền, phần còn thiếu bạn phải để dành thêm trong 8 tháng, mỗi tháng 100000 đồng. Vậy
bạn Mai phải trả bao nhiêu tiền cho đôi giày đó?
Bài 5 : ( 1điểm ) Một chiếc Tivi 24inch có nghĩa là đường chéo màn hình của nó có độ dài là 24inch
(1inch =2,54cm ) . Biết một tivi màn hình phẳng có chiều dài , chiều rộng của màn hình lần lượt là
14,8 inch và 11,8 inch thì Tivi đó thuộc loại bao mhiêu inch ?
Bài 6 : (3điểm ) Cho tam giác ABC cân tạ A (AB = AC). Vẽ phân giác của góc A cắt BC tại H

a) CMR : D ABH = D ACH .

b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD

CMR : D ACD cân tại .

c) CMR : AH // CD .
ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 7 HỌC KỲ 2 – ĐỀ SỐ 12
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra Văn của lớp 7 được ghi như sau:
6 5 4 9 6 7 10 9 8 8
4 3 5 7 8 8 3 4 5 9
10 5 7 8 9 6 8 7 4 2
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Lâp bảng “tần số”, và tính tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi?
b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

�1 2� 3 1 3
A=� .( 2 x y )
- xy �
Bài 2: (1điểm) Cho đơn thức � 2 � .
a) Thu gọn A.
b) Tính giá tri của A tại x = 1 ; y = -1 .

Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:


P ( x ) = -3 x 2 + 3x - 4 x 3 + 4 - 2 x 4
Q ( x ) = 5 x 4 + 9 x 2 + 4 x 3 - 6 x - 16
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính Q(x) – P(x).
c) Cho x =1; x= -1; Số nào là nghiệm của P(x) + Q(x)
Bài 4: (1 điểm)
Bạn Nam dự định mua một chiếc điện thoại với số tiền bạn ấy đã để dành trong 12 tháng,
mỗi tháng 200000 đồng. Nhưng đến khi hỏi giá để mua thì không đủ tiền để trả. Bạn Nam cần phải
xin thêm ba mẹ của bạn ấy một số tiền bằng 20% tổng số tiền phải trả thì mới mua được chiếc điện
thoại ấy. Hỏi chiếc điện thoại bạn Nam muốn mua có giá bao nhiêu?
Bài 5: ( 1 điểm ): Bình dùng thang nhôm dài 2,5m đặt cách chân tường 0,7m để đóng đinh tại vị trí
thang tiếp xúc với vách tường . Hỏi vị trí dự định đóng đinh cách chân tường bao nhiêu mét? ( biết
chân tường và sàn nhà vuông góc với nhau )
Bài 6 : ( 3 điểm ) :Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE
= BA . Qua E , vẽ đường thẳng vuông góc với BC , cắt AC tại D và cắt tia BA tại K .

a) CMR : D ABD = D EBD .

b) CMR : D BEK = D BAC .

c) CMR : AE // KC.

You might also like