You are on page 1of 137

Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.

353 <thầy Hoàng>

A. ĐỀ THI

ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI TOÁN CHUNG LAM SƠN 2017

( 2 điểm )
Câu 1.
 x   x  3 x 2 x 2 
Cho biểu thức: A = 1  :    Với x  0 ; x  4 ; x  9
 x  1   x  2 x 3 x  5 x  6 
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Câu 2. ( 2 điểm )
a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy ; cho ba đường thẳng
(d1) : y = -5(x + 1) ; (d2) : y = 3x – 13 ; (d3) : y = mx + 3 ( với m là tham số ).
Tìm tọa
độ giao điểm I của hai đường (d1) và (d2) với giá trị nào của m thì đường thẳng (d3) đi
qua điểm I ?
 x  1  2 y  2  5
b) Giải hệ phương trình 
3.y  2  x  1  5
Câu 3.( 2 điểm )
2
a) Tìm m để phương trình (m – 1).x - 2mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1
x1 x 2 5
và x2 khác không thỏa mãn điều kiện  + =0
x 2 x1 2
b) Giải phương trình x x  2 = 9 - 5x
Câu 4.( 3 điểm ) Cho đường tròn (O) với tâm O có bán kính R đường kính AB cố định,
M là một điểm di động trên (O) .sao cho M không trùng ới v các điểm A và B .L
ấy C là
điểm đối xứng với O qua A .Đ ường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM
tại N đường thẳng BN cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E .cácường đ thẳng BM và CN
cắt nhau tại F
a) Chứng minh ba điểm A; E ; F thẳng hàng và tứ giác MENF nội tiếp.
2
b) Chứng minh : AM .AN = 2R .
c) Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn (O)để tam giá BNF có diện tích nhỏ
nhất.
Câu 5. ( 1 điểm ) Cho a; b; c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
a2  b2  c2 b2  c2  a2 c2  a2  b2
+ + > 1.
2ab 2bc 2ca

Page 1 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 2: ĐỀ THI TOÁN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2017

Câu 1. (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau:


2
1) A  3 3  2 12  27 ; 2) B   3 5   62 5 .

Câu 2. (1.5 điểm) Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  4 x  9 .


1) Vẽ đồ thị (P);
2) Viết phương trình đường thẳng (d1 ) biết (d1 ) song song (d) và (d1 ) tiếp xúc
(P).

Câu 3. (2,5 điểm)


2 x  y  5 2017
1) Giải hệ phương trình  . TínhP   x  y  với x, y vừa tìm được.
 x  5 y  3
2) Cho phương trình x 2  10mx  9m  0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) với m = 1;
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 thỏa điều kiện x1  9 x2  0 .

Câu 4. (1,5 điểm) Hai đội công nhân đắp đê ngăn triều cường. Nếu hai độiùng
c làm thì
trong 6 ngày xong việc. Nếuàm
l riêng thì đội I hoàn thành công việc chậm hơn đội II là 9
ngày. ỏHi nếu làm riêng thì mỗi đội đắp xong đê trong bao nhiêu ngày?

Câu 5. (3,5 điểm) Tam giác AMB cân tại M nội tiếp trong đường tròn (O; R). ẻKMH
vuông góc AB (HAB), MH cắt đường tròn tại N. Biết MA = 10cm, AB = 12
cm.
a) Tính MH và bán kính R của đường tròn;
b) Trên tia đối tia BA lấy điểm C. MC cắtường
đ tròn tại D, ND cắt AB tại E.
Chứng minh tứ giác MDEH nội tiếp và chứng minh các hệ thức sau:
NB 2  NE.
ND và AC. .;
BE  BC AE
c) Chứng minh NB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE.

Page 2 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 3: ĐỀ THI TOÁN TỈNH HẢI DƯƠNG 2017

Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:


3x  y  5
1) (2x  1)(x  2)  0 2) 
3  x  y

Câu 2 (2,0 điểm)


2
1) Cho hai đường thẳng (d): y  x  m  2 v à (d ’ ): y  (m  2)x  3 . Tì m m để
(d) và (d’) song song với nhau.
x x 2 x  1 x
2) Rút gọn biểu thức: P    : với x  0; x  1; x  4 .
 x  x 2 x 2 x  2 x

Câu 3 (2,0 điểm)


1) Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng th
ứ hai, do cải tiến kỹ
thuật nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy, hai tổ đã sản
xuất được 1000 chi tiết máy. ỏHi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết
máy ?
2) Tìm m để phương trình: x 2  5x  3m  1  0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm
x1, x2 thỏa mãn x13  x 32  3x1x 2  75 .

Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. ừTmột điểm M ở ngoài đường tròn,
kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm).Qua A, kẻ đường
thẳng song song với MO cắt đường tròn tại E (E khác A), đường thẳng ME cắt đường tròn
tại F (F khác E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm của MO và AB.
1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh: MN2 = NF.NA
vả MN = NH.
HB2 EF
3) Chứng minh:   1.
HF2 MF

Câu 5 (1,0 điểm) Cho x, y, zlà ba số thực dương thỏa mãn: x  y  z  3 .Tìm giá ịtrnhỏ
x 1 y 1 z 1
nhất của biểu thức: Q    .
1  y2 1  z2 1  x 2

Page 3 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 4: ĐỀ THI TOÁN TỈNH THANH HÓA 2014

Câu 1: (2,0 điểm)


1.
Giải các phương trình:
a. x– 2 = 0
b.2x– 6x + 5 = 0
3x - 2y = 4
2.
Giải hệ phương trình: 
 x + 2y = 4

x -1  1 1 
Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: A = 2
: -  với x > 0; x  1
x -x  x x +1 
1.
Rút gọn A.
2.
Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4 + 2 3
Câu 3: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = mx - 3 tham số m và
Parabol (P): y = x 2 .
1.
Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 0).
2.
Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt
là x1, x2 thỏa mãn x1 - x 2 = 2

Câu 4: (3,0 điểm)


Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi Cà ltrung điểm của OA; qua C kẻ đường
thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn đó tại hai điểm phân biệt M và N. Trên cung nh
ỏ BM lấy
điểm K ( K khác B và M), trên tia KN lấy điểm I sao cho KI = KM. Gọi Hà lgiao điểm của AK
và MN. Ch
ứng minh rằng:
1. ứT giác BCHK là tứ giác nội tiếp.
2. AK.AH 2= R
3. NI = BK
Câu 5: (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1.
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = + +
x + y +1 y + z +1 z + x +1

Page 4 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 5: ĐỀ THI TOÁN TỈNH THANH HÓA 2015

Câu 1 (2 điểm) :
1.Giải phương trình mx2 + x – 2 = 0
a) Khi m = 0
b) Khi m = 1
x  y  5
2.Giải hệ phương trình: 
x  y  1

4 3 6 b 2
Câu 2 (2 điểm): Cho biểu thức Q =   (Với b  0 và b  1)
b 1 b 1 b 1

1.Rút gọn Q
2.Tính giá trị của biểu thức Q khi b = 6 + 2 5
Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = x + n – 1 và
parabol
(P) : y = x2
1.Tìm n để (d) đi qua điểm B(0;2)
2.Tìm n để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt
1 1
là x1, x2 thỏa mãn: 4     x1 x2  3  0
 x1 x2 

Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không đi qua O,
cắt đường tròn (O) tại 2 điểm E, F. Lấy điểm M bất ìktrên tia đối FE, qua M kẻ hai tiếp
tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm).
1.Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
2.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh KMàl phân giác của góc
CKD.
3.Đường thẳng đi qua O và vuông góc với MO cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại R,
T. Tìmịvtrí của điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác MRT nhỏ nhất.
Câu 5 (1 điểm): Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện:
5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z.

Page 5 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 6: ĐỀ THI TOÁN TỈNH THANH HÓA 2016

Câu I: (2,0 điểm)


1. Giải các phương trình:
a. x– 6 = 0
b.2x– 5x + 4 = 0

2x - y = 3
2. Giải hệ phương trình: 
3x + y = 2

Câu II: (2,0 điểm)

Cho biểu thức: A = 


 y y -1
 :

y y +1  2 y  2 y  1 
với y > 0; y  1
 y- y y + y  y 1

1. Rút gọn biểu thức B.


2. Tìm các số nguyên y để biểu thức B khi có giá trị nguyên.
Câu III: (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = nx +1 và Parabol (P): y = 2x 2 .

1.Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2).


2.
Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng
độ lần lượt M(x1; y1), N(x2; y2). Hãy tính giá ịtrcủa biểu thức S = x1 x2  y1 y2

Câu IV: (3,0 điểm)


Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ. Hai ường
đ chéo MP và NQ cắt
nhau tại E. Gọi Fà lđiểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ. ư
Đờng thẳng
PF cắt đường tròn đường kính MQ tại điểm thứ 2 là K. ọGi L là giao điểm của NQ và PF. Ch
ứng
minh rằng:
1. ứT giác PEFQ nội tiếp đường tròn.

2. FM là đư 
ờng phân giác của góc NFK
3. NQ.LE= NE.LQ
Câu V: (1,0 điểm)
1 2 3
Cho các số dương m, n, p thỏa mãn: m 2 + 2n 2  3p 2 . Ch
ứng minh rằng + 
m n p

Page 6 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 7

Bài 1: (2 Điểm)
ải phương trình: x2 – 2x – 1 = 0
1. Gi
 x  y  1
ải hệ phương trình:  1 2
2. Gi
x  y  2

2
  x 2  
x 1   x 1 
Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức: M = 
 x 1
 
x 2 
 2
 

1. Tìm
điều kiện của x để M có nghĩa.
2. Rútọn
g M.
1
3. Ch
ứng minh M 
4
Bài 3: (1,5 Điểm)
Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 - |m| - m = 0 (Với m là tham số)
ứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
1. Ch
m để x12 + x22 = 6
2. ọGi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm
Bài 4: (3,5 Điểm) Cho B và C là các điểm tương ứng thuộc các cạnh Ax, Ay của góc
vuông xAy (B  A, C  A). Tam giác ABC có đư
ờng cao AH và phân giác BE. ọGi D là
chân đường vuông góc hạ từ A lên BE, O là trung điểm của AB.
1. Ch
ứng minh ADHB và CEDH là các tứ giác nội tiếp được trong đường tròn.
2. Ch
ứng minh AH  OD và HD là phân giác của góc OHC.
ển trên Ax và Ay thoả mãn AH = h (h không đổi). Tính di
3. Cho B và C di chuy ện tích tứ
giác ADHO theo h khi diện tích của tam giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: (1,5 Điểm) Cho hai số dương x, y thay đổi sao cho x + y = 1. Tìm giá ịtrnhỏ nhất
1  1 
của biểu thức: P = 1  2  1  2 
 x  y 

Page 7 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 8

Bài 1: (2 Điểm)
1. Gi
ải phương trình: x2 – 3x - 4 = 0
2( x  y )  3 y  1
2. Gi
ải hệ phương trình: 
3x  2( x  y )  7

 a 2 a  2  a 1
Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức: B =    .
 a  2 a  1 a  1  a

1. Tìm
điều kiện của a để biểu thức B có nghĩa.
2
2. Ch
ứng minh B =
a 1
Bài 3: (2 Điểm)
Cho phương trình: x2 – (m+1)x + 2m - 3 = 0 (Với m là tham số)
1. Ch
ứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìmệhthức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 của phương trình sao cho hệ thức đó không
phụ thuộc m.
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp trong đường tròn tâm O và
d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. ọGi AH và BK là các đường cao của tam giác; M, N,
P, Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A, K, H, B xuống đường thẳng d.
1. Ch
ứng minh rằng: tứ giác AKHB nội tiếp và tứ giác HKNP là hình chữ nhật.
2. Ch
ứng minh rằng:  HMP =  HAC,  HMP =  KQN.
3.
Chứng minh rằng: MP = QN
Bài 5: (1 Điểm) Cho 0 < x < 1
1
1. Ch
ứng minh rằng: x( 1 – x ) 
4

4x2  1
2. Tìm giá ịtrnhỏ nhất của biểu thức: A =
x 2 (1  x)

Page 8 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 9

a a 2
Bài 1: (2 Điểm) Cho biểu thức: A =  
a 1 a  1 a 1

1. Tìm
điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa.
2
2. Ch
ứng minh A =
a 1

3. Tìm để
a A<–1
Bài 2: (2 Điểm)
1. Gi
ải phương trình: x2 – x – 6 = 0
a để phương trình: x2 – (a – 2)x – 2a = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện:
2. Tìm
2x1 + 3x2 = 0
Bài 3: (1,5 Điểm)
Tìm hai số thực dương a, b sao cho điểm M có toạ độ (a; b2 + 3) và điểm N có toạ độ
( ab ; 2) cùng thuộc đồ thị của hàm số y = x2
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Đư
ờng tròn (O)
đường kính HC cắt cạnh AC tại N. Ti
ếp tuyến với đường tròn (O) tại điểm N cắt cạnh AB
tại điểm M. Ch
ứng minh rằng:
1. HN // AB vàứt giác BMNC nội tiếp được trong một đường tròn.
2. ứT giác AMHN là hình chữ nhật.
2
MN  NC
3.   1
 MH  NA

Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b là các số thực thoả mãn điều kiện a + b  0


2
ab  1 
Chứng minh rằng: a 2  b 2    2
 a b 

Page 9 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 10

 a  a  a 5 a 
Bài 1: (1,5 Điểm) Cho biểu thức: A =  3    3  
 a 1   a  5 

1. Tìm các giá ịtrcủa a để biểu thức A có nghĩa.


2. Rútọn
g A
Bài 2: (1,5 Điểm)
6 1
Giải phương trình:  1
x2  9 x 3
Bài 3: (1,5 Điểm)
5(3x  y)  3 y  4
Giải hệ phương trình: 
3  x  4(2 x  y )  2
Bài 4: (1 Điểm)
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm:
x2 – 2mx + m|m| + 2 = 0
Bài 5: (1 Điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2cm, AD = 3cm. Quay hình ch
ữ nhật
đó quanh AB thì được một hình trụ. Tính th
ể tích hình trụ đó.
Bài 6: (2,5 Điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, Góc B gấp đôi góc C và AH là đường cao. ọGi M là
trung điểm của cạnh AC, các đường thẳng MH, AB cắt nhau tại điểm N. Ch
ứng minh rằng:
a. Tam giác MHC cân.
b. ứTgiác NBMC nội tiếp được trong một đường tròn.
2
c. 2MH = AB2 + AB.BH
Bài 7: (1 Điểm) Chứng minh rằng với a > 0 ta có:
a 5(a 2  1) 11
 
a2  1 2a 2

Page 10 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 11

Bài 1: (2 Điểm)
1. Phân tích đa th
ức sau thành nhân tử: A = a + ax + x + 1
2. Gi
ải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0
Bài 2: (1 Điểm)
 a  a  a  a 
Chứng minh rằng với a  0; a  1 ta có: 1  1    1  a
 a  1 
 a  1 
Bài 3: (2,5 Điểm)
ết rằng phương trình x2 – 2(a+1)x + a2 + 2 = 0 (Với a là tham số) có một nghiệm x
1. Bi
= 1. Tìm nghi
ệm còn lại của phương trình này.
 2 1
x2  y2
1

2. Gi
ải hệ phương trình: 
 8  5
1
 x  2 y2

Bài 4: (3,5 Điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH. Đư
ờng tròn tâm O
đường kính AH cắt cạnh AC tại điểm M (M  A), đường tròn tâm O’ đường kính BH Cắt
cạnh BC tại điểm N (N  B). Ch
ứng minh rằng:
1. ứT giác CMHN là hình chữ nhật.
2. ứT giác AMNB nội tiếp được trong một đường tròn.
3. MN làếp
ti tuyến chung của đường tròn đường kính AH và đường tròn đường kính OO’.
Bài 5: (1 Điểm)
Cho hai số tự nhiên a, b thoả mãn điều kiện: a + b = 2005. Tìm giá ịtrlớn nhất của tích
ab.

Page 11 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 12

Bài 1: (2 Điểm) Cho hai số x1 = 2 – 3 , x2 = 2 + 3


1. Tính1x+ x2 và x1x2
2. ập
L phương trình bậc hai ẩn x nhận x1, x2 là hai nghiệm.
Bài 2: (2,5 Điểm)
3 x  4 y  7
1. Gi
ải hệ phương trình: 
2 x  y  1

 a 1 1  a 1
2. Rútọn
g biểu thức: A =    Với a  0; a  1
 a 1 a 1  a  2

Bài 3: (1 Điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): y = (m2 - m)x + m và đường thẳng
m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’)
(d’): y = 2x + 2. tìm
Bài 4: (3,5 Điểm)
Trong mặt phẳng cho đường tròn (O), AB là dây cung không đi qua tâm của đường tròn
(O). ọGi I là trung điểm của dây cung AB, M là một điểm trên cung lớn AB (M không
trùng với A, B). ẽVđường tròn (O’) đi qua m và tiếp xúc với đường thẳng AB tại A. Tia
MI cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai N và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.
1. Ch
ứng minh  BIC =  AIN, từ đó chứng minh tứ giác ANBC là hình bình hành.
2. Ch
ứng minh rằng BI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN..
3. Xácịnh
đ vị trí của điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất.
Bài 5: (1 Điểm) Tìm nghiệm dương của phương trình:
2005 2005


1  x  x2 1  
 1  x  x2 1   22006

Page 12 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 13

Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 – 4x + q = 0 (1) với q là tham số


1. Gi
ải phương trình (1) khi q = 3
2. Tìm qđể phương trình (1) có nghiệm.
2 x  y  5
Bài 2: (1 Điểm) Giải hệ phương trình: 
x  2 y  7
Bài 3: (2,5 Điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và điểm D(0;1).
1. Vi
ết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm D(0;1) và có hệ số góc k.
2. Ch
ứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt G và H
với mọi k.
3. ọGi hoành độ của hai điểm G và H lần lượt là x1 và x2.
Chứng minh rằng: x1.x
2 = -1, từ

đó suy ra tam giác GOH là tam giác vuông.


Bài 4: (3,5 Điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tiaối
đ của
tia BA lấy điểm K (khác với điểm B). ừT các điểm K, A và B kẻ các tiếp tuyến với nửa
đường tròn (O). Ti
ếp tuyến kẻ từ điểm K cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm A và B lần lượt tại
C và D.
1. ọGi Q là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ K tới nửa đường tròn (O). Ch
ứng minh tứ giác
BDQO nội tiếp được trong một đường tròn.
CQ DQ
2. Ch
ứng minh tam giác BKD đồng dạng với tam giác AKC, từ đó suy ra  .
CK DK
3. ặĐt  BOD =  . Tính ộđ dài các đoạn thẳng AC và BD theo R và  . Ch
ứng tỏ rằng
tích AC.BD ch
ỉ phụ thuộc vào R, không phụ thuộc vào  .
2 3t 2
2
Bài 5: (1 Điểm) Cho các số thực t, u, v thoả mãn: u + uv + v = 1 –
2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D = t + u + v

Page 13 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 14

Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 + px – 4 = 0 (1) với p là tham số


1. Gi
ải phương trình (1) khi p = 3
2. Gi
ả sử x1, x2 là các nhiệm của phương trình (1), tìm p để:
x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6
Bài 2: (2 Điểm)
 c 3 c  3  1 1 
Cho biểu thức C =      với c  0; c  9
 c 3 c  3   3 c

1. Rútọn
g C.
2. Tìm để
c biểu thức C nhận giá trị nguyên.
Bài 3: (2 Điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và các điểm C, D thuộc parabol (P)
với xC = 2, xD = – 1.
1. Tìm to
ạ độ các điểm C, D và viết phương trình đường thẳng CD.
q đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song với đường
2. Tìm để
thẳng CD.
Bài 4: (3 Điểm)
Cho tam giác BCD có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao CM, DN của
tam giác cắt nhau tại H.
1. Ch
ứng minh tứ giác CDMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
2. Kéo dài BOắtc đường tròn (O) tại K. Ch
ứng minh tứ giác CHDK là hình bình hành.
3. Choạnh
c CD cố định, B thay đổi trên cung lớn CD sao cho tam giác BCD luôn nhọn.
Xác định vị trí điểm B để diện tích tam giác CDH lớn nhất.
Bài 5: (1 Điểm) Cho u, v là các số dương thoả mãn u + v = 4.
33
Tìm giá trị nhỏ nhất của: P = u2 + v2 +
uv

Page 14 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 15

Bài 1: (1,5 Điểm)

1. cho haiốs x1 = 1 + 2 , x2 = 1 - 2 Tính x1 + x2

x  2 y  1
2. Gi
ải hệ phương trình: 
2 x  y  3

Bài 2: (2 Điểm)

 c c 4 c 1  1
Cho biểu thức C =     : với c  0; c  4
 c  2 c  2 c  4  c  2

1. Rútọn
g C.

2. Tính giá ịtrcủa C tại c  6  4 2 .

Bài 3: (2,5 Điểm)

Cho phương trình x2 – (2p – 1)x + p(p – 1) = 0 (1) (Với p là tham số)

1. Gi
ải phương trình (1) với p = 2

2. Ch
ứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi p.

3. ọGi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) (với x1 < x2)

Chứng minh: x12 – 2x2 +3  0

Bài 4: (3 Điểm)

Cho tam giác CDE có ba góc nhọn, các đường cao DK, EF của tam giác cắt nhau tại H.

1. Ch
ứng minh tứ giác CFHK là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.

2. Ch
ứng minh  CFK và  CED đồng dạng.

3. ẻKtiếp tuyến Kz tại K của đường tròn tâm O đường kính DE cắt CH tại Q. Ch
ứng minh
Q là trung điểm của CH.

Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b, c là các số dương. Ch


ứng minh bất đẳng thức

a b c
  2
bc ac ba

Page 15 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 16

x 2x - x
Câu 1: Cho biểu thức: K = - với x >0 và x  1
x -1 x - x

1) Rút gọn biểu thức K

2) Tìm giá trị của biểu thức K tại x = 4 + 2 3

Câu 2: 1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-1; 2) và
song song với đường thẳng y = 3x + 1. ìm
T hệ số a và b.

3x  2y  6
2) Giải hệ phương trình: 
 x - 3y  2

Câu 3: Một đội xe nhận vận chuyển 96 tấn hàng. Nhưng khiắp
s khởi hành có thêm 3 xe
nữa, nên mỗi xe chở ít hơn lúc đầu 1,6 tấn hàng. ỏHi lúc đầu đội xe có bao nhiêu chiếc.

Câu 4: Cho đường tròn (O) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi trên cung lớn
BC sao cho AC > AB và AC> BC. ọGi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Cá
c tiếp
tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P, Q lầnượt
l là giao điểm của các cặp đường
thẳng AB với CD; AD với CE.

1) Chứng minh rằng: DE//BC

2) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn.

3) Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F.

1 1 1
Chứng minh hệ thức: = + .
CE CQ CF

Câu 5: Cho các số dương a, b, c. Ch


ứng minh rằng:

a b c
1 + + 2
a+b b+c c+a

Page 16 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 17

Câu 1: Cho x1 = 3 + 5 và x2 = 3 - 5

Hãy tính: A = x1 .2x; B = x12 + x 22

Câu 2: Cho phương trình ẩn x: x2 - (2m + 1) x + m2 + 5m = 0

a) Giải phương trình với m = -2.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho tích các nghiệm bằng 6.

Câu 3: Cho hai đường thẳng (d): y = - x + m + 2 và (d’): y = (m2 - 2) x + 1

a) Khi m = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của chúng.

b) Tìm m để (d) song song với (d’)

Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). ẽVđường tròn tâm O đường
kính BC; AT là tiếp tuyến vẽ từ A. Từ tiếp điểm T vẽ ường
đ thẳng vuông góc với BC,
đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại K (K  T). ặĐt OB = R.

a) Chứng minh OH.OA = 2R.

b) Chứng minh TB là phân giác của góc ATH.

c) Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D, E lầnượt


l là giao điểm của đường
thẳng vừa vẽ với TK và TA. Ch
ứng minh rằng ∆TED cân.

HB AB
d) Chứng minh =
HC AC

Câu 5: Cho x, y là hai số thực thoả mãn: (x + y)2 + 7(x + y) + y2 + 10 = 0

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + y + 1

Page 17 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 18

Câu 1: Rút gọn các biểu thức:

1) 45  20  5 .

x x x4
2)  với x > 0.
x x 2

Câu 2: Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộngênl gấp
đôi và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của thửa vườn mới là 194m. Hãy tìm di
ện tích của
thửa vườn đã cho lúc ban đầu.

Câu 3: Cho phương trình: x2- 4x + m +1 = 0 (1)

1) Giải phương trình (1) khi m = 2.

2) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức
x12 + x 22 = 5 (x1 + x2)

Câu 4: Cho 2 đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A, B phân biệt. ư
Đờng thẳng
OA cắt (O), (O) lần lượt tại điểm thứ hai C, D. ư
Đờng thẳng O A cắt (O), (O) lần lượt tại
điểm thứ hai E, F.

1.Chứng minh 3 đường thẳng AB, CE và DF đồng quy tại một điểm I.

2.Chứng minh tứ giác BEIF nội tiếp được trong một đường tròn.

3.Cho PQ là tiếp tuyến chung của (O) và (O) (P  (O), Q  (O) ).

Chứng minh đường thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn thẳng PQ.

1 1
Câu 5: Giải phương trình: + =2
x 2  x2

Page 18 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 19

5  7 5 11  11 5
Câu 1: Cho các biểu thức A =  , B 5:
5 1  11 5  55

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Chứng minh: A - B = 7.

3x + my = 5
Câu 2: Cho hệ phương trình 
mx - y = 1

a) Giải hệ khi m = 2

b) Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m.

Câu 3: Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10m. Haiạnh
c góc vuông hơn kém nhau
2m. Tính cácạnh
c góc vuông.

Câu 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửaường
đ tròn, điểm C
thuộc đoạn OA. Tr
ên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm M vẽ tiếp tuyến
Ax, By. Đư
ờng thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By lần lượt tại P và Q; AM cắt
CP tại E, BM cắt CQ tại F.

a) Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp đường tròn.

 = 900.
b) Chứng minh góc PCQ

c) Chứng minh AB // EF.

x 4 + 2x 2 + 2
Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = .
x2 + 1

Page 19 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 20

Câu 1: Rút gọn các biểu thức :

2 2
a) A = -
5 -2 5 +2

 1   x -1 1- x 
b) B =  x - : +  với x  0, x  1.
 x   x x + x 

Câu 2: Cho phương trình x2 - (m + 5)x - m + 6 = 0 (1)

a) Giải phương trình với m = 1

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có một nghiệm x = - 2

c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 x 2 + x1x 22 = 24

Câu 3: Một phòng họp có 360 chỗ ngồi và được chia thành các dãy có số chỗ ngồi bằng
nhau.ếu
n thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi trong phòng không
thay đổi. Hỏi ban đầu số chỗ ngồi trong ph
òng họp được chia thành bao nhiêu dãy.

Câu 4: Cho đường tròn (O,R) và một điểm S ở ngoài đường tròn. ẽVhai tiếp tuyến SA,
SB ( A, B là các tiếp điểm). Vẽường
đ thẳng a đi qua S và cắt đường tròn (O) tại M và N,
với M nằm giữa S và N (đường thẳng a không đi qua tâm O).

a) Chứng minh: SO  AB

b) Gọi H là giao điểm của SO và AB; gọi I là trung điểm của MN. Haiường
đ thẳng OI và
AB cắt nhau tại E. Chứng minh rằng IHSEàltứ giác nội tiếp đường tròn.

c) Chứng minh OI.OE = 2R.

Câu 5: Tìm m để phương trình ẩn x sau đây có ba nghiệm phân biệt:

x3 - 2mx2 + (m2 + 1) x - m = 0 (1).

Page 20 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 21

2
Câu 1. 1) Trục căn thức ở mẫu số .
5 1

x  y  4
2) Giải hệ phương trình :  .
2 x  3  0

Câu 2. Cho hai hàm số: y  x 2 và y  x  2

1) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục Oxy.

2) Tìm toạ độ các giao điểm M, N của hai đồ thị trên bằng phép tính.

Câu 3. Cho phương trình 2 x 2  2m  1x  m  1  0 với m là tham số.

1) Giải phương trình khi m  2 .

2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thoả mãn

4 x12  2 x1 x2  4 x22  1 .

Câu 4. Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A
, B ). ấy
L điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia
AC cắt tia BE tại điểm F.

1) Chứng minh rằng FCDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh rằng DA.DE = DB.DC.

3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh rằng IC là tiếp
tuyến

của đường tròn (O) .

4x  9
Câu 5. Tìm nghiệm dương của phương trình : 7x 2  7x  .
28

Page 21 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 22

Câu 1: 1) Giải phương trình: x2 - 2x - 15 = 0

2) Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = ax - 1 đi qua điểm M (- 1; 1). Tìm
hệ số a.

 a 1  a  a a  a 
Câu 2: Cho biểu thức: P =   
   với a > 0, a  1

 2 2 a  a  1 a 1 

1) Rút gọn biểu thức P

2) Tìm a để P > - 2

Câu 3: Tháng giêng hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy; tháng hai do cải tiến kỹ thuật
tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng giêng, vì vậy hai tổ đã sản xuất
được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng gi
êng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Câu 4: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Tr


ên cùng một nửa mp bờ AB vẽ hai tia Ax,
By vuông góc với AB. Tr
ên tia Ax lấy một điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt tia By
tại K . ư
Đờng tròn đường kính IC cắt IK tại P.

1) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh rằng AI.BK = AC.BC.


.
3) Tính APB

Câu 5: Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 + px + q = 0 biết p + q = 198.

Page 22 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 23

Câu 1.

1) Tính giá trị của A =  


20  3 5  80 .5 .

2) Giải phương trình 4 x 4  7 x 2  2  0 .

Câu 2.

5
1) Tìm m để đường thẳng y  3x  6 và đường thẳng y  x  2m  1 cắt nhau tại một điểm
2
nằm trên trục hoành.

2) Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều
rộng 7m. Tính diện tích củaình
h chữ nhật đó.

Câu 3. Cho phương trình x 2  2 x  m  3  0 với m là tham số.

1) Giải phương trình khi m  3 .

2) Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn điều
kiện: x12  2 x 2  x1 x 2  12 .

Câu 4. Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’) với R > R’ cắt nhau tại A và B. ẻKtiếp tuyến
chung DE của hai đường tròn với D  (O) và E  (O’) sao cho B gần tiếp tuyến đó hơn so
với A.
  BDE
1) Chứng minh rằng DAB .

2) Tia AB cắt DE tại M. Chứng minh Màltrung điểm của DE.

3) Đường thẳng EB cắt DA tại P, đường thẳng DB cắt AE tại Q. Chứng mi


nh rằng
PQ song song với AB.

4x  3
Câu 5. Tìm các giá trị x để là số nguyên âm.
x2 1

Page 23 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 24

Câu 1. Rút gọn:

5 5
1) A = (1  5)  .
2 5

 x  x  x  x 
2) B = 1  1   với 0  x  1 .
 1  x 
 1  x 

Câu 2. Cho phương trình x 2  3  mx  2m  5  0 với m là tham số.

1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có nghiệm x  2 .

2) Tìm giá trị của m để phương trình trên có nghiệm x  5  2 2 .

Câu 3. Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. ìVtrời mưa
nên một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15km/h nên
quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự định là 10km/h. Tính th
ời gian dự
định của xe ô tô đó.

Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửaường
đ tròn và
điểm D nằm trên đoạn OA. Vẽ các tiếp tuy
ến Ax, By của nửa đường tròn.Đường thẳng
qua C, vuông góc với CD cắt cắt tiếp tuyên Ax, By lần lượt tại M và N.

1) Chứng minh các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp được đường tròn.

  900 .
2) Chứng mình rằng MDN

3) Gọi P là giao điểm của AC và DM, Q là giao điểm của BC và DN. Ch


ứng minh rằng
PQ song song với AB.

Câu 5. Cho các số dương a, b, c. Ch


ứng minh bất đẳng thức:

ab bc ca  a b c 


   4   .
c a b bc ca ab 

Page 24 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 25

 x 1   1 2 
Câu 1. Cho biểu thức A =    :    với a > 0, a  1
 x 1 x  x   x  1 x 1 

1) Rút gọn biểu thức A.

2) Tính giá trị của A khi x  2 2  3 .

Câu 2. Cho phương trình x 2  ax  b  1  0 với a, b là tham số.

1) Giải phương trình khi a  3 và b  5 .

2) Tìm giá trị của a, b để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thoả mãn
 x1  x 2  3
điều kiện:  3 3
.
 x1  x 2  9

Câu 3. Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng từ bến sông A đến bên sông B cách nhau 24km.
Cùng lúc đó, từ A một chiếc bè trôi về B với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khiềvđến B
thì chiếc thuyền quay lại ngay và gặp chiếc bè tại địa điểm C cách A là 8km. Tínhận
v tốc
thực của chiếc thuyền.

Câu 4. Cho đường trong (O, R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm A,
B. ấy
L một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là
các tiếp điểm). Gọi Hà ltrung điểm của AB.

1) Chứng minh rằng các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn.

2) Đoạn OM cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng Iàltâm đường tròn nội tiếp tam
giác MCD.

3) Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD thứ tự tại P và Q. Tìmịvtrí
của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác MPQ bé nhất.

1
Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn a  b  c  .
abc

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =  a  b  a  c  .

Page 25 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 26

1 1
Câu 1: 1) Rút gọn biểu thức:  .
2 5 2 5

3x + y = 9
2) Giải hệ phương trình:  .
 x - 2y = - 4

 1 1  x
Câu 2: Cho biểu thức P =   : với x > 0.
x+ x x 1  x + 2 x 1

1) Rút gọn biểu thức P.

1
2) Tìm các giá trị của x để P > .
2

Câu 3: Cho phương trình ẩn x: x2 – x + m = 0 (1)

1) Giải phương trình đã cho với m = 1.

2) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1x2
– 1)2 = 9( x1 + x2 ).

Câu 4: Cho tứ giác ABCD có hai đỉnh B và C ở trên nửa đường tròn đường kính AD, tâm O.
Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi Hà lhình chiếu vuông góc của E xuống AD và
I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng:

1) Các tứ giác ABEH, DCEH nội tiếp được đường tròn.

2) E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH.

2) Năm điểm B, C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn.

Câu 5: Giải phương trình:  x+8 x+3  


x 2  11x + 24  1  5 .

Page 26 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 27

Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau:

1 2
1) A = 20  80  45
2 3

 5 5   5 5 
2) B =  2   .
 2 
 5 1   5  1 

2x - y = 1 - 2y
Câu 2: 1) Giải hệ phương trình: 
3x + y = 3 - x

2) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – x – 3 = 0.

1 1
Tính giá trị biểu thức P =  .
x1 x 2

Câu 3. Một xe lửa đi từ Huế ra Hà Nội. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đitừ Hà
Nội vào Huế với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xeặp
g nhau
tại một ga cách Hà Nội 300 km. ìm
T vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường sắt
Huế-Hà Nội dài 645km.

Câu 4. Cho ửa
n đường tròn tâm O đường kính AB. Càl một điểm nằm giữa O và A.
Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. Kàlmột điểm bất kỳ
nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt
tia CI tại D. Chứng minh:

1) ACMD là tứ giác nội tiếp đường tròn.

2) ∆ABD ~ ∆MBC

3) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một đường thẳng cố định khi
K di động trên đoạn thẳng CI.

Câu 5: Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 1.

1 1
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 2 2

x y xy

Page 27 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 28

 2x + y = 7
Câu 1: 1) Giải hệ phương trình: 
 x - 3y = - 7

2) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 – x – 2 = 0.

Tính giá trị biểu thức P = x12 + x22.

 a a  a 1
Câu 2: Cho biểu thức A =    : với a > 0, a  1.
 a 1 a + a  a - 1

1) Rút gọn biểu thức A.

2) Tìm các giá trị của a để A < 0.

Câu 3: Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx - 1 = 0 (1)

1) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.

2) Tìm các giá trị của m để: x12 + x22 – x1x2 = 7.

Câu 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía
với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M ên
tr Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa
đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửaường
đ tròn (O) tại D (D khác
B).

1) Chứng minh: AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.

2) MA2 = MD.MB

3) Vẽ CH vuông góc với AB (H  AB). Ch


ứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH.

4 1 5
Câu 5: Giải phương trình:  x -  x + 2x -
x x x

Page 28 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 29

Câu 1: a) Cho đường thẳng d có phương trình: y  mx  2m  4 . Tìm m


để đồ thị hàm số đi
qua gốc tọa độ.

b) Với những giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  (m2  m)x 2 đi qua điểm A(-1; 2).

 1 1  3 
Câu 2: Cho biểu thức P =   1   với a > 0 và a  9.
 a 3 a  3  a

a) Rút gọn biểu thức P

1
b) Tìm các giá trị của a để P > .
2

Câu 3: Hai người cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 4 giờ. Nếu mỗi
người làm riêng, để hoàn thành công việc thì thời gian người thứ nhất ít hơn thời gian
người thứ hai là 6 giờ. Hỏi nếuàm
l riêng thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn
thành công việc.

Câu 4: Cho nửa đường tròn đường kính BC = 2R. Từ điểm A ên


tr nửa đường tròn vẽ AH
 BC. ử
Na đường tròn đường kính BH, CH lần lượt có tâm O1; O2 cắt AB, AC thứ tự tại
D và E.

a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết R = 25 và BH = 10

b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.

c) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác DEO1O2 đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó.

1
Câu 5: Giải phương trình: x3 + x2 - x = - .
3

Page 29 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 30

Câu 1. 1) Giải phương trình: 3x  75  0 .

3x  2 y  1
2) Giải hệ phương trình  .
2 x  y  4

Câu 2. Cho phương trình 2 x 2  m  3x  m  0 (1) với m là tham số.

1) Giải phương trình khi m  2 .

2) Chứng tỏ phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m. Gọix1 , x 2 là các
nghiệm của phương trình (1). Tìm giá ịtrnhỏ nhất của biểu thức sau: A = x1  x 2 .

Câu 3.

9 a  25a  4a3
1) Rút gọn biểu thức P = với a  0 .
a 2  2a

2) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. M


ột canô xuôi dòng từ bến A
đến bến B, rồi quay lại bến A. Thời gian cả điàvvề là 5 giờ (không tính thời gian nghỉ).
Tính vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h.

Câu 4. Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB. Tr
ên
tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = AC.

1) Chứng minh tam giác ABD cân.

2) Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường tròn (O) tại E (E  A). Tên tia
đối của tia EA lấy điểm F sao cho EF = AE. Chứng minh rằng ba điểm D, B, Fùng
c nằm
trên một đường thẳng.

3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).

Câu 5. Cho các số dương a, b, c .


Chứng minh bất đẳng thức:

a b c
   2.
bc ca ab

Page 30 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 31

Câu 1: Tính:

a) A  20  3 18  45  72 .

b) B  4  7  4  7 .

c) C  x  2 x  1  x  2 x  1 với x > 1

Câu 2: Cho hàm số y = (2m - 1)x - m + 2

a) Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.

b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

Câu 3: Hai người thợ cùng làm công việc trong 16 giờ thì xong. ếNu người thứ nhất làm
1
3 giờ, người thứ hai làm 6 giờ thì họ làm được công việc. Hỏi mỗi ng
ười làm một mình
4
thì trong bao lâu làm xong công việc?

Câu 4: Cho ba điểm A, B, C cố định thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ ường
đ tròn (O; R) bất
kỳ đi qua B và C (BC  2R).
Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến (O) (M, N là tiếp điểm).
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC và MN; MN cắt BC tại D. Chứng minh:

a) AM2 = AB.AC

b) AMON; AMOI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

c) Khi đường tròn (O) thay đổi, tâm đường tròn ngoại tiếp  OID luôn thuộc một đường
thẳng cố định.

Câu 5: Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình: (2x +1)y = x +1.

Page 31 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 32

Câu 1: 1) Rút gọn biểu thức: P = ( 7  3  2)( 7  3  2) .

2) Trong mp toạ độ Oxy, tìm m để đường thẳng (d): y  (m2  1)x  1 song song với
đường thẳng (d) : y  3x  m  1 .

Câu 2: Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = 1

b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.

Câu 3: Cho a, b là các số dương thoả mãn ab = 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
A = (a + b + 1)(a2 + b2) + .
ab

Câu 4: Qua điểm A cho trước nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B, C là
các tiếp điểm), lấy điểm M trên cung nhỏ BC, vẽ MH  BC; MI  AC; MK  AB.

a) Chứng minh các tứ giác: BHMK, CHMI nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh MH2 = MI.MK

c) Qua M vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt AB, AC tại P, Q. Chứng minh chu vi
 APQ
không phụ thuộc vào vị trí điểm M.

 x 5  2y  a (1)
Câu 5: Chứng minh nếu a  2 thì hệ phương trình:  2 2 vô nghiệm.
 x  y  1 (2)

Page 32 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 33

 x  3y  10
Câu 1: a) Giải hệ phương trình:  .
 2x  y  1

b) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 2) x - 3 đồng biến trên tập xác định.

 2 a  1 2 a 
Câu 2: Cho biểu thức A = 1  : 
  a  1  a a  a  a  1  với a > 0, a  1
 a  1   

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của A khi a = 2011 - 2 2010 .

Câu 3: Cho phương trình: k (x2 - 4x + 3) + 2(x - 1) = 0.

1
a) Giải phương trình với k = - .
2

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của k.

Câu 4: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngo
ài
BC (B, C thứ tự là các tiếp điểm thuộc (O; R) và (O’; R’)).

 = 900 .
a) Chứng minh BAC

b) Tính BC theo R, R’.

c) Gọi D là giao điểm của đường thẳng AC và đường tròn (O) (D  A), vẽ tiếp tuyến DE
với đường tròn (O’) (E  (O’)). Ch
ứng minh BD = DE.

Câu 5: Cho hai phương trình: x2 + a1x + b1 = 0 (1) , x2 + a2x + b2 = 0 (2)

Cho biết a1a2 > 2 (b1 + b2) . Ch


ứng minh ít nhất một trong hai phương trình đã cho có
nghiệm.

Page 33 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 34

Câu 1: Rút gọn biểu thức: P = ( a  1  1) 2  ( a  1  1) 2 với a > 1


2
 x 1   x 1 x  1 
Câu 2: Cho biểu thức: Q =   

 x 1  .
 2 2 x  x  1 

1) Tìm tất cả các giá trị của x để Q có nghĩa. Rút gọn Q.

2) Tìm tất cả các giá trị của x để Q = - 3 x - 3.

Câu 3: Cho phương trình x2 + 2 (m - 1) x + m + 1 = 0 với m là tham số.

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Câu 4: Giải phương trình: 3x 2  6 x  19  x 2  2 x  26 = 8 - x2 + 2x .

Câu 5: Cho đường tròn (O), đường kính AB, d1, d2 là các các đường thẳng lần lượt qua A,
B và cùng vuông góc với đường thẳng AB. M, Nàlcác điểm lần lượt thuộc d1, d2 sao cho
 = 900.
MON

1) Chứng minh đường thẳng MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).

AB 2
2) Chứng minh AM . AN = .
4

3) Xác định vị trí của M, N để diện tích tam giác MON đạt giá trị nhỏ nhất.

Page 34 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 35

x2  6x  9
Câu 1: Rút gọn A = với x  3 .
x3

Câu 2: a) Giải phương trình x 2  2x  4  2 .

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(1; 2) và B(2; 0).

Câu 3: Cho phương trình: (x2 - x - m)(x - 1) = 0 (1)

a) Giải phương trình khi m = 2.

b) Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Câu 4: Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (tiếp điểm A; B)
và cát tuyến cắt đường tròn tại 2 điểm C và D không đi qua O. ọGi I là trung điểm của CD.

a) Chừng minh 5 điểm M, A, I, O, B cùng thuộc một đường tròn.


.
b) Chứng minh IM là phân giác của AIB

 x 4  y 4  1
Câu 5: Giải hệ phương trình:  3 3 2 2 .
 x  y  x  y

Page 35 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 36

Câu 1: a) Tính (1  5) 2  (1  5) 2 .

b) Giải phương trình: x2 + 2x - 24 = 0.

2 a a 1 3  7 a
Câu 2: Cho biểu thức: P =   với a > 0, a  9.
a 3 a 3 9a

a) Rút gọn.

b) Tìm a để P < 1.

Câu 3: Cho phương trình: x4 - 5x2 + m = 0 (1)

a) Giải phương trình khi m = 4.

b) Tìm m để phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Câu 4: Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường
tròn (O) tại B, C (AB < AC). Qua A vẽường
đ thẳng không đi qua (O) cắt đường tròn (O)
tại D; E (AD < AE). ư
Đờng thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F.

a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.

b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM  AC.

c) Chứng minh: CE . CF + AD . AE = 2AC


.

2 1
Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =  , với 0 < x < 1
1 x x

Page 36 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 37

x2  x x2  x
Câu 1: Cho biểu thức: M =   x 1
x  x 1 x  x 1

Rút gọn biểu thức M với x  0.

3x  5y  18
Câu 2: a) Giải hệ phương trình: 
 x  2y  5

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, với giá trị nào của a, b thì đường thẳng (d): y = ax + 2 - b và
đường thẳng (d’): y = (3 - a)x + b song song với nhau.

Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2x + m = 0 (1)

a) Giải phương trình khi m = - 3.

1 1
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn: 2
 2 = 1.
x1 x2

Câu 4: Cho  ABC có 3 góc nhọn, trực tâm là H và nội tiếp đường tròn (O). ẽVđường
kính AK.

a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình hình hành.

b) Vẽ OM  BC (M  BC). Ch
ứng minh H, M, K thẳng hàng và AH = 2.OM.

c) Gọi A’, B’, C’ là chân các đường cao thuộc các cạnh BC, CA, AB của  ABC. Khi BC
cố định hãy xác định vị trí điểm A để tổng S = A’B’ + B’C’ + C’A’ đạt giá trị lớn nhất.

x2  x 1
Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y = .
x 2  2x  2

Page 37 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 38

x2  x 2x  x
Câu 1: Cho biểu thức: P = 1 với x > 0.
x  x 1 x

a) Rút gọi biểu thức P.

b) Tìm x để P = 0.

Câu 2: a) Giải phương trình: x + 1 x2  1

6x  6y  5xy
b) Giải hệ phương trình:  4 3 .
x  y 1

Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m + 1= 0. (1)

a) Giải phương trình khi m = - 1.

x1 x2
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn  4.
x2 x1

Câu 4:  ABC cân tại A. Vẽường


đ tròn (O; R) tiếp xúc với AB, AC tại B, C. ưĐờng thẳng qua
điểm M trên BC vuông góc với OM cắt tia AB, AC tại D, E.

a) Chứng minh 4 điểm O, B, D, M cùng thuộc một đường tròn.

b) MD = ME.

Câu 5: Giải phương trình: x2 + 3x + 1 = (x + 3) x 2  1

Page 38 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 39

Câu 1:

1) Tính: 48 - 2 75 + 108

2) Rút gọn biểu thức: P=  1 1   1 


với x  1 và x >0
 - . 1- 
1- x 1+ x   x

Câu 2:

1) Trên hệ trục tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm M (3; 2) và N


(4; -1).Tìm hệ số a và b.

2x + 5y = 7
2) Giải hệ phương trình: 
3x - y = 2

Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2mx - 6m = 0 (1)

1). Gi
ải phương trình (1) khi m = 2

2) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm gấp 2 lần nghiệm kia.

Câu 4: Cho đường tròn (O), đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho AI =
2
AO. ẻKdây MN vuông góc với AB tại I, gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C
3
không trùng với M, N và B. ốNi AC cắt MN tại E.

1) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp .

2) Chứng minh hệ thức: AM2 = AE.AC.

3) Hãy xác định vị trí của điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác CME là nhỏ nhất.

Câu 5: Cho x và y là hai số thỏa mãn: x  0 , y  0, 2x + 3y  6 và 2x + y  4.

Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức K = x 2 - 2x – y.

Page 39 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 40

Câu 1. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: 3x + 4y = 2.

a) Tìm hệ số góc của đường thẳng d.

b) Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng d1: y = (m2 -1)x + m song song
với đường thẳng d.

ax  by  3 x  3
Câu 2. Tìm a, b biết hệ phương trình  có nghiệm  .
bx  ay  11  y  1

Câu 3. Cho phương trình: (1  3)x 2  2x  1  3  0 (1)

a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b) Gọi 2 nghiệm của phương trình (1) là x1 , x 2 . ập


L một phương trình bậc 2 có 2
1 1
nghiệm là và .
x1 x2

Câu 4. Bên trong hình vuông ABCD vẽ tam giác đều ABE . Vẽ tia Bx thuộc nửa mặt
phẳng chứa điểm E, có bờ là đường thẳng AB sao cho Bx vuông góc với BE.Trên tia Bx
lấy điểm F sao cho BF = BE.

a) Tính số đo các góc của tam giác ADE.

b) Chứng minh 3 điểm: D, E, F thẳng hàng.

c) Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác AEB cắt AD tại M. Chứngminh ME // BF.

 x 3  2y2  4y  3  0 (1)
Câu 5. Hai số thực x, y thoả mãn hệ điều kiện :  2 2 2 .
 x  x y  2y  0 (2)

Tính giá trị biểu thức P = x 2  y2 .

Page 40 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 41

 2 3 5 x 7  2 x 3
Câu 1) Cho biểu thức A      :  x  0, x  4  .
 x  2 2 x  1 2 x  3 x  2  5 x  10 x

1) Rút gọn biểu thức A .


2) Tính giá trị của A khi x  3  2 2
3) Tìm x sao cho A nhận giá trị là một số nguyên.

Câu 2) Cho phương trình x 2   m  1  m2  m  2  0 , với m là tham số.


a) Chứng minh rằng phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu với mọi m .
b) Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1 , x2 . Tìmm để biểu thức
3 3
x  x 
A   1    2  đạt giá trị lớn nhất.
 x2   x1 

Câu 3) Một ca nô xuôi dòng 78km và ngược dòng 44 km mất 5 giờ với vận tốc dự định.
nếu ca nô xuôi 13 km và ngược dòng 11 km với cùng vận tốc dự định đó thì mất 1 giờ.
Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước.

Câu 4) Từ điểm K nằm ngoài đường tròn  O  ta kẻ các tiếp tuyến KA, KB cát tuyến KCD

đến  O  sao cho tia KC nằm giữa hai tia KA, KO . ọGi H là trung điểm CD .
a) Chứng minh: 5 điểm A, K , B, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi M là trung điểm của AB . Ch
ứng minh: Tứ giác MODC nội tiếp.
c) Đường thẳng qua H song song với BD cắt AB tại I . Ch
ứng minh CI  OB .

Câu 5) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện: x2  y 2  z 2  2 .

Chứng minh rằng: x  y  z  xyz  2 .

Page 41 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 42

 2 a  b a   a 3  2 2b3 
Câu 1) Cho biểu thức: P    .   a .
 a 3  2 2b3 a  2ab  2b   2b  2ab 

 

a) Tìm điều kiện của a và b để biểu thức P xác định. Rútọn


g biểu thức P .
3 1 3
b) Biết a  1  và b   . Tính giá ịtrcủa P .
2 2 4

Câu 2) Cho phương trình 2 x 2  2mx  m2  2  0 , với m là tham số. ọGi x1 , x2 là hai nghiệm
của phương trình.
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m .
2 x1 x2  3
b) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức A  .
x  x22  2  x1 x2  1
2
1

Câu 3) Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trường Sa” một đôi tàu dự định chở 280 tấn
hàng ra đảo. Nhưng khi chu
ẩn bị khởi hành thì số hàng hóa đã tăng thêm 6 tấn so với dự
định. vìậy
v đội tàu phải bổ sung thêm 1 tàu và mỗi tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng.
Hỏi
khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết các tàu chở số tấn hàng bằng nhau.

 x  my  m  1
Câu 4) Cho hệ phương trình:  Tìm m để hệ trên có nghiệm duy nhất sao
mx  y  3m  1

cho x.
y đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5) Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính BC .A là một điểm di động trên nửa đường
tròn. ẽV AH vuông góc với BC tại H . Đư
ờng tròn đường kính AH cắt AB, AC và nửa
đường tròn  O  lần lượt tại D, E , M .AM cắt BC tại N .

a) Chứng minh rằng tứ giác ADHE là hình chữ nhật và 


AME  
ACN .

DE 3
b) Tính theo R và chứng minh rằng D, E , N thẳng hàng.
BD.
CE

c) Xác định vị trí điểm A để diện tích tam giác ABH lớn nhất.

Câu 6) Cho x, y  0 và x2  y3  x3  y 4 . Ch
ứng minh rằng: x3  y3  2 .

Page 42 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 43

a 3  b3 a b
Câu 1) Cho b  a  0 . Xét bi
ểu thức: P    .
a b a b b a

a) Rút gọn P .
b) Biết  a  1 b  1  2 ab  1 , hãy tính giá trị của biểu thức P .

Câu 2) Cho Parabol ( P) : y  x2 và đường thẳng (d ) : y  mx  4 .


a) Chứng minh đường thẳng (d ) luôn cắt đồ thị ( P) tại hai điểm phân biệt A, B .G
ọi
2  x1  x2   7
x1 , x2 là hoành độ của các điểm A, B . Tìm giá ịtrlớn nhất của Q  .
x12  x2 2

b) Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 8 .

Câu 3) Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A, B cách nhau 150km,
đi ngược chiều và gặp nhau sau 1,5 h. ỏHi sau khi gặp nhau bao lâu thì ô tô đến B và xe
2
máy đến A biết rằng vận tốc của xe máy bằng vận tốc của ô tô.
3

Câu 4) Cho tam giác ABC vuông tại A và AB  AC . ọGi H là hình chiếu của A trên BC
và M là một điểm đối xứng của H qua AB . TiaMC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABH tại điểm P  P  M  . TiaHP cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác APC tại điểm

N  N  P .

a) Chứng minh rằng HN  MC .


b) Gọi E là giao điểm thứ hai của AB với đường tròn ngoại tiếp tam giác APC . Ch
ứng
minh rằng EN song song với BC .
c) Gọi K là giao điểm thứ hai của BC với đường tròn ngoại tiếp tam giác APC . Ch
ứng
minh rằng H là trung điểm BK .

ứng minh rằng a3  b3  c3  a 2 bc  b2 ca  c2 ab .


Câu 5) Cho các số a, b, c không âm. Ch

Page 43 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 44

 6x  4 3x   1  3 3x 3 
Câu 1) Cho biểu thức P       3x 
3 
 3 3 x  8 3x  2 3 x  4   1  3 x .

a) Rút gọn P .
b) Xác định x nguyên sao cho P nguyên.

 x2
Câu 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol  P  có phương trình y  . ọGi  d  là
2
đường thẳng đi qua I  0; 2  và có hệ số góc k .

a) Viết phương trình đường thẳng  d  . Ch


ứng minh đường thẳng  d  luôn cắt parabol

 P  tại hai điểm phân biệt A, B khi k thay đổi.

b) Gọi H , K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B trên trục hoành. Ch
ứng minh
rằng tam giác IHK vuông tại I .

 1 1 9
x  x  y  y  2
Câu 3) Giải hệ phương trình  .
 xy  1 5

 xy 2

Câu 4) Cho đường tròn  O  và điểm A nằm ngoài đường tròn  O  . ừT A vẽ hai tiếp tuyến

AB, AC của đường tròn  O  ( B, C là hai tiếp điểm). ọ


Gi H là giao điểm của AO và BC.

Qua A vẽ cát tuyến ADE của đường tròn  IO  ; D và E thuộc đường tròn  O  sao cho
đường thẳng AE cắt đoạn thẳng HB tại I . ọGi M là trung điểm dây cung DE .

a) Chứng minh AB 2  AD.


AE .

b) Chứng minh năm điểm A, B, M , O, C cùng thuộc một đường tròn.

c) Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp.

d) Trên tia đối của tia HD lấy điểm F sao cho H là trung điểm DF . TiaAO cắt đường
thẳng EF tại K . Ch
ứng minh IK / / DF .

1 ab bc ca


Câu 5) Cho a, b, c   ;1 . Ch
ứng minh rằng: 2     3.
2  1 c 1 a 1 b

Page 44 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 45

 x 3 x 2 x 2   x 
Câu 1) Cho P      :  1  
 x  2 3 x x 5 x  6   x  1 

a) Rút gọn P .
b) Tìm x nguyên để P  0 .
1
c) Tìm x để Q  nhỏ nhất.
P

Câu 2) Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   m  5  x  m với m là tham số.

a) Chứng minh rằng d luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt.

b) Gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  là các giao điểm của d và  P  . Tìm giá ịtrnhỏ nhất của biểu

thức M  x1  x2 .

Câu 3) Trên quãng đường AB dài 210 m , tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành
từ A đến B và một ôt ô khởi hành từ B đi về A . Sauk hiặp
g nhau xe máy đi tiếp 4 giờ
nữa thì đến B và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A . Bi
ết rằng vận tốc ô tô và xe máy
không thay đổi trong suốt chặng đường. Tính ận
v tốc của xe máy và ô tô.
Câu 4) Cho dường tròn  O  và dây cung BC không là đường kính. ọGi A là điểm chính

ti tuyến tại B, C của  O  cắt nhau tại S . ọGi H là hình chiếu


giữa của cung lớn BC . Các ếp
vuông góc của C trên AB và M là trung điểm của CH . TiaAM cắt đường tròn  O  tại
điểm thứ hai N .
a) Gọi D là giao điểm của SA với BC . Ch
ứng minh tứ giác CMDN nội tiếp.
b) Tia SN cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai E . Ch
ứng minh rằng CE song song với

SA
c) Chứng minh đường thẳng CN đi qua trung điểm của đoạn thẳng SD .

 x3  y 3  7  x  y  xy  8 xy 2  x 2  y 2 
Câu 5) Giải hệ phương trình: 
 y  2 x  3  6  2 x

Page 45 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

B. ĐÁP ÁN

ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI TOÁN CHUNG LAM SƠN 2017


Câu Lời giải
   x 2 
1) A = 1  x  :  x  3  x  2  

 x  1   x  2 x  3 x  5 x  6 

A =
1
:
 x 3  x 3    x 2  x 2  x 2 
x 1  x 2  x 3 
1 x9 x4 x 2 1 x 3 1 1 x 2
A = : = : = : =
x 1  x 2  x 3  x 1  x 2  
x 3 x 1 x 2 x 1
x 1 3 3 3
1 2) A = = 1- Để A nhận giá trị nguyên khi đạt giá trị nguyên
x 1 x 1 x 1
-3   x  1  x  1 là ước của -3
. Hay
Nên x  1 =1  x = 0  x = 0 thỏa mãn
x  1 =-1  x = -2< 0 không thỏa mãn
x  1 =3  x = 2  x = 4 thỏa mãn
x  1 =-3  x = -4< 0 không thỏa mãn
vậy x = 0 hoặc x = 4 thì A nhận giá trị nguyên
1) Tọa độ giao điểm I của hai đường (d1) và (d2) là nghiệm của hệ
 y  5 x  5 3x  13  5 x  5  8x  8  x 1
      
 y  3x  13  y  3x  13  y  3 x  13  y  3  13  10
vậy tọa độ giao điểm I của hai đường (d1) và (d2) là I(1;-10)
đường thẳng (d3) đi qua điểm I khi tọa độ của I là x = 1 và y = -10 thỏa mãn
công thức y = mx + 3 thay vào ta có : -10 = m.1+ 3 m = -13
Vậy với m = - 13 thì đường thẳng (d3) đi qua điểm I
  x 1  2 y  2  5
Câu 2 2)Giải hệ phương trình  đặt A = |x-1|  0;B = y  2 0
3.y  2  x  1  5
 A  2B  5  A  2B  5  A  2B  5 A 1
Ta có     Thỏa mãn
3.B A5  A  3 B  5  5B  10 B  2
 x  1  1  x  2
 | x  1 | 1 | x  1 | 1  
    x  1  1   x  0
 y2 2 y  2  4  y2 y2
 
vậy (x;y) = x;2; 0;2 là nghiệm của hệ
2
để phương trình (m – 1).x -2mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2
Câu 3  '  0 m 2  m  1m  2   0 m 2  m 2  3m  2  0
  
m  1  0  m 1  m 1

Page 46 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 2m
3m  2  0  2  x1  x 2  m  1
m  2
  3  m > theo vi ét ta có  m2
 m 1  m  1 3  x1 x 2 
 m 1
x1 x 2 5 x12  x 22 5  x1  x 2   2 x1 x 2 5
2

mà  + =0   0   0
x 2 x1 2 x1 .
x2 2 x1 . x2 2

 2m 
2
m2 4m 2 m  2m  1
 2.
   2. 2
 m 1 m 1 5
 0
m  1 m  12  5  0
m2 2 m2 2
m 1 m 1
4m 2  2 m 2  2 m  4 2m 2  2m  4


m  12 
5
0
m  12 
5
0
 
2 m 2  2m  4 5
 0 
m2 2 m2 2 m  1m  2 2
m 1 m 1
4m 2

 4m  8  5(m 2  m  2)
0
m  1)(m  2)
2.(
4m 2  4m  8  5m 2  5m  10 9m 2  m  2
 0  0 ta có m  1;m  2
m  1)(m  2)
2.( m  1)(m  2)
2.(
 1  73  1  73
m1= hoặc m2= thỏa mãn
18 18
b) Giải phương trình x x  2 = 9- 5x
đặt t = x  2  0  x = t2 + 2  (t2 + 2).t =-5(t9 2 + 2)
3 2 3 2
 t +2t + 5t +10 – 9 = 0  t + 5t +2t +1= 0
3 2 2
 t + 4t + 4t+ t -2t +1= 0 .....
Cách 2: x2(x-2) =81-90x+25x2  x3 -2x2 -25x2+ 90x -81 = 0
3 2 3 2
 x -27x + 90x -81 = 0  x -3.3x -27 -18x2 + 63x -54 = 0
+ 3.9.x
3 2
 (x-3) -9(2x -7x+6) = 0 ......
a) Chứng minh ba điểm A; E ; F thẳng hàng N

Xét  BNF ta có BMˆ A  90 0 ( nội tiếp chắn nữa 1


đường tròn) E

 BMˆ N  90  NM  BF nên MN là đường cao


0

BC  NF ( gt) Nên BC là đường cao


B
C
mà BC cắt MN tại A nên A là trực tâm  FA O A 1

Câu 4 thuộc đường cao thứ ba nên FA  BN mà BEˆ A =


900( nội tiếp chắn nữa đường tròn)  EA  BN M
1
theo ơ clit thì qua A kẻ được duy nhất 1 đường
thẳng vuông góc với BN nên ba điểm A; E ; F F
thẳng hàng
Chứng minh tứ giác MENF nội tiếp
ta có FEˆ N = 900( FE  BN)

Page 47 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

FMˆ N = 900( MN  BF)  FEˆ N = FMˆ N = 900


Mà E và M nằm về nữa mặt phẳng bờ là NF vậy bốn điểm N;E ;M ; F Thuộc
đường trong đường kính MN hay tứ giác MENF nội tiếp
b) Chứng minh : AM .AN = 2R2
Xét  BAN và  MAC ta có
Nˆ 1  Fˆ1 ( góc nội tiếp của đường tròn ngoại tiếp tứ giác NEMF cùng chắn cung EM)
(1)
Fˆ1  Cˆ 1 ( góc nội tiếp của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CAMF cùng chắn cung
AM) (2) Từ (1) và (2)  Nˆ 1  Cˆ 1 ( Fˆ1 ) (*)
Mà BAˆ N  MAˆ C ( đối đỉnh) (**) từ (*) và(**) ta có  BAN đồng dạng với 
MA AC 2
MAC (g.g)
   AM.AN = AB . AC = 2R.R=2R
AB AN
1
c) S BNF = BC.NF vì BC = 2R nên S BNF nhỏ nhất khi NF nhỏ nhất .....S
2
BMAlớn nhất ; vì BA cố định ; M thuộc cung tròn AB nên S BMAlớn nhất khi
BAM là tam giác cân  M là điểm chính giữa của Cung BA
a2  b2  c2 b2  c2  a2 a2  c2  b2
  1
2 ab 2 bc 2 ac
  c ( a 2  b 2  c 2 )  2 abc    a (b 2  c 2  a 2 )  2 abc    b ( a 2  c 2  b 2 )  2 abc   0
 c  ( a  b ) 2  c 2   a  (b  c ) 2  a 2   b  ( a  c ) 2  b 2   0
 c ( a  b  c )( a  b  c )  a (b  c  a )(b  c  a )  b ( a  c  b )( a  c  b )  0
 c ( a  b  c )( a  b  c )  a (b  c  a )( a  b  c )  b ( a  c  b )( a  b  c )  0
 ( a  b  c )  c.(
a  b  c ) a b( c  a ) b a(  c  b ) 0
2 2 2
Câu 5  ( a  b  c )  ca  cb  c  ab  ac  a  ba  bc  b   0
 ( a  b  c )  c 2  ab  a 2  ba  b 2   0  ( a  b  c )  c 2  a 2  2ba  b 2   0
 ( a  b  c )  c 2  ( a 2  2ba  b 2 )   0  ( a  b  c )  c 2  ( a  b ) 2   0
 ( a  b  c )( c  a  b )( c  a  b )  0
đúng .vì a;b;c là độ dài ba cạnh của tam giác ta có : a + b > c suy ra a + b –c >0
;tương tụ ta có c + b-a= c-a + b > 0 và c + a –b >0 nhân với với vế ba bất đẳng
thức nói trên ta có ( a + b –c)( c-a+b) (c + a –b)>0 nên bất đẳng thức đầu đúng
ĐPCM

ĐỀ SỐ 2: ĐỀ THI TOÁN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2017

Câu 1. 1) A  3 3  2 12  27  3 3  4 3  3 3  4 3 ;
2
2) B   3 5   6  2 5  3  5  5 1  2

Page 48 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 2. 1) parabol (P) qua 5 điểm


y
 0;0 , 1;1 ,  1;1 ,  2;4  ,  2;4 4

2) (d1 ) song song (d)  (d1 ) : y  4 x  b (b  9)


(d1 ) tiếp xúc (P) khi phương trình hoàng độ giao điểm của
hai đường x 2  4 x  b  x 2  4 x  b  0 có nghiệm kép  1
4  b  0  b  4
 ( d1 ) : y  4 x  4
-2 -1 O 1 2 x
Câu 3.
2 x  y  5 10 x  5 y  25 11x  22 x  2 x  2
1)     
 x  5 y  3  x  5 y  3  x  5 y  3  2  5 y  3  y  1
2017
P   2  1 1
2) x 2  10mx  9m  0 (1)
a) m  1  x 2  10 x  9  0 có a + b + c = 1  10 + 9 = 0 nên có 2 nghiệm phân biệt
c
x1  1, x2   9
a
b) Điều kiện (1) có 2 nghiệm phân biệt là 25m2  9m  0 (*)
Theo Viét, theo đề, ta có:


 x1  x2  10m 10 x2  10m  x2  m  x2  m
   
 x1  9 x2  0   x1  9 x2  0   x1  9m   x1  9m ,(*)  m  1
 x x  9m  x x  9m  2 
 1 2  1 2 9m  9m  0   m  0
  m  1
Câu 4. Cách 1: Gọi x(ngày) là thời gian làm một mình xong việc của đội I (x > 6), y(ngày)
là thời gian làm một mình xong việc của đội II (y > 6). Ta có ph ương trình x  y = 9.
1 1
Trong 1 ngày lượng công việc làm được của đội I là , đội II là . Ta có phương ình tr
x y
1 1 1
 
x y 6
x  y  9 x  9  y x  9  y
  x  9  y   x  18
Giải hệ  1 1 1   1 1 1 2   y  9 
x  y  6 9  y  y  6  y  3 y  54  0   y  6(l )  y  9
  
Vậy thời gian làm một mình xong việc của đội I là 18 (ngày), đội II là 9 (ngày).
Cách 2: Gọi x(ngày) là thời gian làm một mình xong việc của đội I (x > 9), x  9(ngày) là
thời gian làm một mình xong việc của đội II.
1 1
Trong 1 ngày lượng công việc làm được của đội I là , đội II là . Ta có phương ình
tr
x x 9
1 1 1
  .
x x9 6

Page 49 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1 1 1  x  18
Giải phương trình:    x 2  21x  54  0   ( = 225)
x x9 6  x  3(l )
Vậy thời gian làm một mình xong việc của đội I là 18 (ngày), đội II là 9 (ngày).
Câu 5.
a) Theo t/c đường kính và dây cung  H trung M

điểm AB  AH = 6cm
AMH vuông tại H  MH =
AM 2  AH 2  102  62  8cm
AMN vuông tại A, đường cao AH O D
 I
2 AH 2 36
AH  HM . HN  HN    4,5cm
MH 8 A H E B C
Bán kính
MN MH  HN 8  4,5 N
R    6,25cm
2 2 2
  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), MHE
b) MDN   900 (MHAB)
  MHE
 MDE   1800  tứ giác MDEH nội tiếp.
NBE và NDB có góc N chung, NBE   NDB (cùng chắn hai cung bằng nhau là cung
NA, NB  t/c đường kính và dây cung)
NB NE
NBE đồng dạng NDB    NB 2  NE.ND
ND NB
Ta có cung NA bằng cung NB (t/c đường kính và dây cung)  góc ADE bằng góc EDB
 DE là phân giác trong của ABD.
DA EA CA
Vì ED  DC  Dc là phân giác ngoài  ABD     AC. BE  BC AE.
DB EB CB
c) Kẻ EI // AM (IBM)  AMB đồng dạng EIB  EIB cân tại I  IE = IB.
Gọi (O) là đường tròn tâm I ngoại tiếp EBD.
Ta có NB  BM (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)  BN  BI  BN là tiếp tuyến
  ED
đường tròn (O)  EBN  B (cùng chắn cung BE)
  EDB
Mặt khác trên đường tròn (O), EBN  (cùng chắn hai cung bằng nhau NA, NB) 
D nằm trên đường tròn (O)  NB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE

ĐỀ SỐ 3: ĐỀ THI TOÁN TỈNH HẢI DƯƠNG 2017

Câu Ý Nội dung Điểm


1  1
2 x  1  0  x
I   2 x  1 ( x  2)  0    2
x  2  0 
 x  2

Page 50 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3 x  y  5 x  1
2   1,00
3  x  y y  2
 1  m 2  2  m  1
Điều kiện để hai đồ thị song song là  
II 1 m  2  3 m  1 1,00

Loại m = 1, chọn m =-1


x x 2 x 1 x
A  (  ):
x x 2 x2 x 2 x
x x 2 x 1 x 0,25
A  (  ):
 x 1  x 2  x  x 2  2 x 0,25
2
x x 2 x 1 x 0,25
A  (  ):
 x 1  x 2  x  x 2  2 x
0,25
2
A 
x 1

Gọi số chi tiết máy tháng đầu của tổ 1 là x chi tiết ( x nguyên dương, x
< 900)

Gọi số chi tiết máy tháng đầu của tổ 2 là y chi tiết ( ynguyên dương, y <
900)
III 1 1,00
 x  y  900  x  400
Theo đề bài ta có hệ  
1,1x  1,12 y  1000  y  500

Đáp số 400, 500

29
  29  12m    0  m  nên pt có hai nghiêm
12

Áp dụng vi ét x1  x2  5 và x1 x2  3m  1

2
 2

P =  x1  x2   x1  x2   x1 x2  3x1 x2  75  x1  x2  3 1

Kết hợp x1  x2  5 suy ra x1  1; x2  4 Thay vào x1 x2  3m  1 suy


5
ra m =
3

Page 51 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

A
E

F
M
IV O 0,25
N H

  MBO
a) MAO   900  MAO
  MBO
  1800 . Mà hai góc ối
đ nhau
0,75
nên tứ giác MAOB nội tiếp
b) Chỉ ra MNF  ANM(g  g ) suy ra MN 2  NF.NA
Chỉ ra NFH  AFH(g  g ) suy ra NH 2  NF.NA 1
Vậy MN 2  NH 2 suy ra MN = NH
Có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB = R

 MO là đường trung trực của AB

 AH  MO và HA = HB

 chung; MAF
 MAF và  MEA có: AME   AEF

  MAF  MEA (g.g)

MA MF
   MA 2  MF.ME
ME MA

Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông MAO, có: MA2 = MH.MO

ME MO 1

Do đó: ME.MF = MH.MO 
MH MF

  MFH  MOE (c.g.c)   MEO


 MHF 

 là góc vuông nội tiếp (O) nên E, O, B thẳng hàng


Vì BAE

 FEB   = 1 sđ EB
  FAB    MHF
  FAB 
 
 2 
   
 ANH  NHF  ANH  FAB  90 0  HF  NA

Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông NHA, có: NH2 = NF.NA

 NM 2  NH 2  NM  NH .

Page 52 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

HB2 EF
3) Chứng minh:   1.
HF2 MF

Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông NHA, có: HA2 = FA.NA và


HF2 = FA.FN

HB2 HA 2 FA.NA NA
Mà HA = HB    
HF2 HF2 FA.FN NF

 HB2 = AF.AN (vì HA = HB)

EF FA
Vì AE // MN nên  (hệ quả của định lí Ta-lét)
MF NF

HB2 EF NA FA NF
     1
HF2 MF NF NF NF
0,25
x 1 y 1 z 1  x y z   1 1 1 
Q 2
 2
 2
 2
 2
 2 
 2
 2
 2 
M N
1 y 1 z 1 x  1 y 1 z 1 x   1 y 1 z 1 x 
x y z
Xét M    , áp dụng Côsi ta có:
1  y 1  z 1  x2
2 2

x x 1  y 2   xy 2 xy 2 xy 2 xy
2
 2
 x  2
 x   x
1 y 1 y 1 y 2y 2

y yz z zx
Tương tự: 2
 y ; 2
 z  ; Suy ra
1 z 2 1 x 2

x y z xy  yz  zx xy  yz  zx
M 2
 2
 2
 x yz  3
1 y 1 z 1 x 2 2

V Lại có: 1,00


2
x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx   x  y  z   3  xy  yz  zx   xy  yz  zx  3

xy  yz  zx 3 3
Suy ra: M  3   3  Dấu “=” xảy ra  x  y  z  1
2 2 2

1 1 1
Xét: N    , ta có:
1  y 1  z 1  x2
2 2

 1   1   1 
3  N  1   1
2  
 1
2   2 
 1 y   1 z   1 x 
y2 z2 x2 y 2 z 2 x2 x  y  z 3
       
1  y 2 1  z 2 1  x2 2 y 2 z 2 x 2 2

Page 53 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3 3
Suy ra: N  3   Dấu “=” xảy ra  x  y  z  1
2 2

Từ đó suy ra: Q  3 . ấDu “=” xảy ra  x  y  z  1

Vậy Qmin  3  x  y  z  1

ĐỀ SỐ 4: ĐỀ THI TOÁN THANH HÓA 2014

Câu Nội dung Điểm


1. Gi
ải các phương trình:
a. x = 2 0.5
b.2x– 6x + 5 = 0. Nh ận thấy 1 + (-6) + 5 = 0 phương trình có dạng a+
Câu 1  x1 = 1
(2điểm) b + c = 0. ậVy ngiệm của phương trinh là:  x = 5 0.75
 2
3x - 2y = 4 4x = 8 x = 2 0.75
2. Gi
ải hệ phương trình:   
 x + 2y = 4  x + 2y = 4  y = 1

Câu 2 1. ớ
Vi với x > 0; x  1
(2điểm) x -1  1 1 
A= 2
: - 
x -x  x x +1 
x -1  x +1- x 
A= :   1
x( x +1)( x -1)  x x +1 
1 x x +1
A= 
x( x +1) 1
1
A= 1
x
Vi x = 4 + 2 3  ( 3  1) 2  x = ( 3  1)2  3  1 , suy ra
2. ớ 0.5
1 3 1
A=  0.5
3 1 2

Câu 3 1. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 0) nên có 0 = m.1-  3 m=3 0.5
(2điểm) 2. Xét phương ình tr hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): x 2 - mx + 3 = 0 Có
Δ = m 2 -12 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt là x1, x2
 m  2 3
khi Δ = m 2 -12 > 0  m 2  12  m  2 3   0.75
 m  2 3
 x1 + x 2 = m
Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có: 
 x1 x 2 = 3
Theo bài ra ta có
2 2
x1 - x 2 = 2   x1 - x 2  = 4   x1 + x 2  - 4x1x 2 = 4  m 2 - 4.3 = 
4 2
m = 16
 m = ±4
0.75
Page 54 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

m = ±4 là giá trị cần tìm.

Câu 4 1.  = 900 (góc nội tiếp


Ta có AMB
(3điểm) chắn nửa đường tròn); 1.0
MN  AB
 + BCH
 AMB  = 900  tứ giác
1.0
BCHK nội tiếp
2.
Ta có

ΔACH  ΔAKB(gg)
AH AC
 =
AB AK 0.25
1
 AH.AK = AC.AB = 2R. R2 = R
2
3. Ta có:ΔOAM đều (cân tại M và 0.25
O)
 = NAB
 MAB  = MBN = 600 0.25
 ΔMBN, ΔKMI đều
Xét ΔKMB và ΔIMN có:
MK = MI (cạnh tam giác đều KMI) 0.25
 = IMN
 KMB 
(cùng cộng với góc BMI bằng 600)
MB = MN (cạnh tam giác đều BMN)
 ΔKMB  ΔIMN(c.g.c)
 NI = BK
Câu 5 Với x, y, z là các số dương thỏa mãn xyz = 1 ta đặt x = a3, y = b3, z = c3 
(1điểm) abc = 1 0.25
Khi đó ta có:

x + y +1 = a 3 + b3 + abc =  a + b   a 2 - ab + b 2  + abc   a + b  ab + abc = ab(a + b + c) 0.25


Tương tự: y + z +1  bc(a + b + c) 0.25
z + x +1  ca(a + b + c)
1 1 1 abc abc abc
Q= + +  + + 1 0.25
x + y +1 y + z +1 z + x +1 ab(a + b + c) bc(a + b + c) ca(a + b + c)
Vậy GTLN của Q = 1 khi a = b = c, hay x = y = z =1
Câu nàu la anh em với đề thi HSG lớp 9 huyện H.Hóa 2009- 2010

Điểm thi vào lớp 10 t


ĐỀ SỐ 5: ĐỀ THI TOÁN THANH HÓA 2015

Câu 1:
1.a. Khi m = 0 ta có x-2 = 0 => x = 2
b. Khi m = 1 ta đư ợc phương trình: x2 + x – 2 = 0 => x1 = 1; x2 = -2
2.Giải hệ phương trình:

Page 55 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

x  y  5 x  3
  
x  y  1 x  2
Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;2)
Cấu 2.
a.Rút gọn Q
4 3 6 b 2
Q=   =
b 1 b 1 b 1



4( b  1) 3 b  1

6 b 2
b 1 b 1 ( b  1)( b  1)
4 b  43 b 36 b  2

( b  1)( b  1)
b 1

( b  1)( b  1)
1

b 1
2.Thay b = 6 + 2 5  ( 5  1)2 (Thỏa mãn điều kiện xác định) vào biểu thức Q
1 1
đã rút gọn ta được:   52
( 5  1) 2  1 52
Vậy b = 6 + 2 5 thì Q = 5 -2
Câu 3.
1.Thay x = 0; y = 2 vào phương trình đường thẳng (d) ta được: n = 3
2.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 – x – (n - 1) = 0 (*)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x1; x2
3
   4n  3  0  n  .
4
 x1  x2  1
Khi đó theo định lý Vi ét ta có: 
 x1 x2  (n  1)
1 1 x x 
Theo đề bài: 4     x1 x2  3  0  4  1 2   x1 x2  3  0
 x1 x2   x1 x2 
4
 n2 0
n  1
 n 2  n  6  0( DK : n  1) T
D
 n1  2(TM ); n2  3( L)
d
Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.
E K
Câu 4. F
1.HS tự chứng minh O
2.Ta có K là trung điểm M

của EF => OK  EF =>


  900 => K thuộc
MKO
đương tròn đường kính
MO => 5 điểm D; M; C;
C
R

Page 56 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

K; O cùng thuộc đường tròn đường kính MO


  DOM
=> DKM  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MD)
  COM
CKM  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
  COM
Lại có DOM  (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
  CKM
=> DKM  => KM là phân giác của góc CKD
3. Ta có: MRT
S = 2SMOR = OC.MR = R. (MC+CR)  2R.CM . CR
2
Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMR ta có: CM.CR = OC = R2
không đổi
=> SMRT  2R 2
Dấu = xảy ra  CM = CR = R 2 . Khi đó M là giao đi ểm của (d) với đường tròn tâm O
bán kính R 2 .
Vậy M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R 2 thì diện tích tam giác
MRT nhỏ nhất.
Câu 5
Ta có: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60
 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 – 60 = 0
 x = (yz)2 -5(4y2 + 3z2 – 60) = (15-y2)(20-z2)
Vì 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 => 4y2  60 và 3z2  60 => y2  15 và z2  20 => (15-y2)  0

(20-z2)  0
=>  x  0
1 2 2
 yz  (15  y 2 )(20  z 2 )  yz  2 (15  y  20  z )
=> x=  (Bất đẳng thức cauchy)
5 5
2 yz  35  y 2  z 2 35  ( y  z )2
=> x  
10 10
35  ( y  z )  10( y  z ) 60  ( y  z  5) 2
2
=> x+y+z   6
10 10
y  z 5  0 x  1

Dấu = xảy ra khi 15  y  20  z   y  2
2 2

x  y  z  6 z  3
 
Vậy Giá trị lớn nhất của B là 6 đạt tại x = 1; y = 2; z = 3.

ĐỀ SỐ 6: ĐỀ THI TOÁN THANH HÓA 2016

Câu Nội dung Điểm


1. Gi
ải các phương trình:
a. x = 6 0.5
b.2x– 5x + 4 = 0. Nh ận thấy 1 + (-5) + 4 = 0 phương trình có dạng a+
Câu 1
(2điểm) b + c = 0. ậVy ngiệm của phương trinh là:  x1 = 1
0.75
x 2 = 4
2x - y = 3 5 x  5 x = 1 0.75
2. Gi
ải hệ phương trình:   
3x + y = 2 3x + y = 2  y = -1

Page 57 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 2 1. ớ
Vi y > 0; y  1 Ư(2)
(2điểm)
 y y -1 y y +1  2 y  2 y  1
A=  :
 
 y- y y + y  y 1

2
 ( y -1)(y + y +1) ( y +1)(y - y +1) 
A= 
2 y 1  
:
 y ( y -1) y ( y  1)  ( y  1)( y  1)
 (y + y +1) (y - y +1)  2 y  1
A= 
 
:
 y y  ( y  1)

A=
y + y +1- y + y -1

 
y 1
y 2( y  1)

A=
2 y

 y 1 
y 2( y  1)
y 1
A=
y 1 1
y 1 y 1 2 2
2. ớ
Vi y > 0; y  1 Ta có A =   1 để A nhận giá trị
y 1 y 1 y 1
2
nguyên thì nguyên hay
y 1
2 y  1  y  1 U (2)  y  1 1, 2  y  0,1  y  0,1 (không 1
thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy không có giá trị nguyên nào của y để biểu thức B nhận giá trị nguyên
Câu 3 1. Đư ờng thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2) nên có 2 = n.1+1  n = 1là giá trị 0.5
(2điểm) cần tìm
2. Xét phương ình tr hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): 2x 2 - nx -1 = 0 Có
Δ = n 2  8  0 với mọi n nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi n
Vậy (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt 0.75
M(x1; y1), N(x2; y2) khi đó y1 = 2x12 ; y 2 = 2x 2 2
1
Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có: x1x 2 =
2
Theo bài ra ta có
1 1 1 1
S = x1 x2  y1 y2  x1 x2  2 x12 .2
x12  x1 x2  4(
x1 x2 2 )  4.
  1 0.75
2 4 2 2
1
Slà giá trị cần tìm.
2
Câu 4 1.  = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); EF  MQ
Ta có MPQ
(3điểm)  + EFQ = 900  900  1800  tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn 1.0
 EPQ
đường kính PQ
2.  + EFM
Tương tự  ENM  = 900  900  1800  tứ giác MNEF nội tiếp
  PEQ
 PFQ  (hai góc nộ tiếp cùng chắn

Page 58 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

cung PQ trong đường tròn đường kính EQ)


  NEM
NFM  (hai góc nội tiếp P

cùng chắn N

cung MN trong đường tròn đường E

kính ME) L
  PEQ
NEM  (hai góc đối đỉnh)
  MFK
 (hai góc đối đỉnh) 1.0
PFQ M Q
  KFM
 NFM  F


hay PM là phân giác của góc NFM
3. Ta có:
  NQM
NPM  (hai góc nội tiếp K

cùng chắn
cung MN trong đường tròn đường
kính MQ) 1.0
  EQF
EPF  (hai góc nộ tiếp cùng chắn
cung EF trong đường tròn đường kính EQ)
  EPL
 NPE   PE là phân giác trong của ΔNPL . ại
L có PE  P Q  PE là
ΕΝ QN
phân giác ngoài của ΔNPL  =  QN. (đpcm)
 ΕΝ.QL ΕL
ΕL QL
Câu 5 Với a, b, c là các số dương ta có:
(1điểm) 1 2 9 0.25
(+) +  (1)  (m + 2n)(n + 2m)  9 mn
m n m + 2n
 2m2 - 4mn + 2n 2  0  2(m - n)2  0 (đúng). ấDu bằng xảy ra khi m = n
(+) m + 2n  3(m 2  2n 2 )(2)  (m  2n)2  3(m 2  2n 2 )
 2m2 - 4mn+ 2m2  0  2(m - n)2  0 (đúng). ấDu bằng xảy ra khi m = n 0.25
1 2 9 9 3
(+) Từ (1) và (2) suy ra +    (do 0.25
m n m+ 2n 3(m + 2n ) p
2 2

m2 + 2n2  3 p 2 ).
0.25
1 2 3
Suy ra +  . ấDu bằng xảy ra khi m = n = p
m n p

ĐỀ SỐ 7 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1:
1. Gi
ải phương trình: x2 – 2x - 1 = 0
Ta có:  ' = (-1)2 – (-1) = 2 > 0, '  2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:


b'   ' 1  2 b'   ' 1  2
x1    1 2 , x2    1 2
a 1 a 1

Page 59 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1  1  2, x2  1  2


 x  y  1(1)
ải hệ phương trình:  1 2
2. Gi
 x  y  2(2)

Từ phương trình (1) ta có: x = -1 – y. Thay vào phương ình


tr (2) ta được:
1 2 1
  2  2 y 2  5 y  2  0 Giải ra ta được y1  2, y2 
1  y y 2

Với y = -2 thay vào phương trình (1) ta được x = 1.


1 1
Với y = thay vào phương trình (1) ta được x = .
2 2

 1
 x
x  1  2
 ,
Vậy hệ phương rình đã cho có 2 nghiệm:  y  2  1
y
 2

2
  x 2  
x 1   x 1 
Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức: M = 
 x 1
 
x 2 
 2
 

x  0 x  0
1. ểĐbiểu thức M có nghĩa thì:  
 x  1  0  x  1
2
  x 2  x 1    x 1 
2. M =
 x 1
 x 2 

 2
 
2

=
 x 2  x 1 x 2 
x 1 

 x 1 
 x 1 x 1  2
 
2 2

=
x x 2 x x 2  x 1  
2 x  x 1 
x 1 2 x 1 2

= xx
2 2
1 1  2 1   1
3. Ta có: M
- =
4
x  x  
4
 x  x       x    0
 2    2

1 1
 M  dấu bằng xẩy ra khi x =
4 4
Bài 3:
Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 - |m| - m = 0 (Với m là tham số)

Page 60 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
2
1. Ta có: '   m    m 2  m  m   m  m  0 (Vì m  m với  m)

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
 x1  x2  2m
2.1x, x2 là hai nghiệm của phương trình nên:  2
(1)
 x1 x2  m  m  m
2
x12 + x22 = 6   x1  x2   2 x1 x2  6 (2)
Thay (1) vào (2) ta được:
2
 2m   
 2 m 2  m  m  6  2m 2  2 m  2m  6 (*)

Nếu m  0 Phương trình (*) trở thành: 2 m 2  4m  6  0  m 2  2m  3  0


Giải ra ta được: m1 = 1 ; m2 = -3 (không thoả mãn)
Nếu m < 0 Phương trình (*) trở thành: 2m2 = 6  m  3 (loại) hoặc m   3
Vậy để x12 + x22 = 6 thì m = 1 hoặc m   3
Bài 4: x
0
1. Ta có: ADB =  AHB = 90
 A, D, H, B cùng thuộc đường tròn đường tâm
B
O đường kính AB. Hayứtgiác ADHB là tứ giác
H
nội tiếp được trong đường tròn.
O
BC
Trong đường tròn (O, ) ta có:  HDB =  D
2
HAB (Cùng chắn cung BH) (1) A E C y

Mặt khác  HAB =  HCA (Cùng phụ với  ABC) (2)


Từ (1) và (2) suy ra:  HDB =  HCE   HCE +  HDE =  HDB +  HDE = 1080
 CEDH là tứ giác nội tiếp được trong đường tròn
BC
2. Vì ABD =  DBF nên trong đường tròn (O, ) ta có:  AD =  DH hay D là
2
điểm chính giữa cung AH
 OD  AH
Vì OD // BC (Cùng vuông góc với AH)
  ODH =  DHC (so le trong) (3)

Mặt khác:  OHD cân tại O nên  ODH =  OHD (4)


Từ (3) và (4) suy ra:  OHD =  DHC
 HD là phân giác góc OHC

Page 61 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1 1 1
3. S
ABC = AH.BC = AH.(BH + HC)  AH 2 BH . AH 2  AH 2  h 2
HC  AH .
2 2 2
 Giá trị nhỏ nhất của SABC = h2 khi BH = HC = AH = h

Khi đó: AB  AH 2  HB 2  h2  h 2  2h
1 2
 ADB vuông tại D, có O là trung điểm của AB  OD = AB = h
2 2

2 2 2
Mà OD  AH  SADHO = OD.AH = h.h = h
2 2
2

Bài 5:
1  1   1 1  1
P = 1  2  1  2  = 1   2  2   2 2  1 
 x  y   2 xy  1
 x  y  x y  x y x2 y 2 x2 y2

1 2 xy 1 2 2
P = 1 2 2
 2 2  2 2  1  1 2
 1 8  9
x y x y x y xy  x y
 
 2 
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 9 khi x  y 
2

ĐỀ SỐ 8 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1:
1. Gi
ải phương trình: x2 – 3x – 4= 0
Ta có: a – b + c = 1 –(-3) + (-4) = 0
c (4)
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 =  4
a 1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = -1, x2 = 4
2. Gi
ải hệ phương trình:
2( x  y )  3 y  1 2 x  y  1 4 x  2 y  2  x  1 x  1
    
3x  2( x  y )  7 5 x  2 y  7 5 x  2 y  7 2 x  y  1  y  1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x = 1, y = -1
Bài 2:
 
 a 2 a  2  a 1 a 2 a 2 .a 1
B =    . =   (1)
   a  1 

2
a  1
 a  2 a  1  a 
  a 1 a 1

a

Page 62 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

a  0
 a  0
1. ểĐbiểu thức B có nghĩa thì:  a  1  0  
 a  1
 a 0

2. (1) B =
 a 2   
a 1  a 1  a 2  .a 1  a  a 2a a 2 a 1
.
2 2
 a  1  a  1 a  a 1  
a 1 a

2 a 1 2
B = . 
 a 1 a 1 
a a 1

Bài 3:
Cho phương trình: x2 – (m+1)x + 2m - 3 = 0 (Với m là tham số)
2
1. Ta có:     m  1  4  2m  3  m 2  2m  1  8m  12  m 2  6m  9  4
2
    m  3  4  0 Với m
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
 x1  x2  m  1
Vi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ta có: 
2. ớ
 x1 x2  2m  3

Từ x1 + x2 = m + 1  m  x1  x2  1 (1)
1
x2 = 2m – 3  m   x1 x2  3 (2)
Từ x1.
2
1
Từ (1) và (2) ta có: x1  x2  1   x1 x2  3  2 x1  2 x2  x1 x2  5
2
Vậy 2 x1  2 x2  x1 x2  5 là hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc m.
Bài 4:

M
N
C
P
Q
d
K
H

A
O

Page 63 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1. Ta có: AKB =  AHB = 900


 A, B, H, K cùng thuộc đường tròn đường kính AB hay tứ giác AKHB nội tiếp.
Trong đườn tròn (O) ta có:  ABC =  ACN (1) (Góc nội tiếp và góc tạo bới tia tiếp
tuyến và dây cung cùng chắn một cung)
Ta lại có:  ABC =  HKC (2) (Cùng bù với góc AKH )
Từ (1) và (2) suy ra:  ACN =  HKC  KH // NP (3)
Mà: KN // HP (Cùng vuông góc với d) (4)
Mặt khác:  KNP = 900 (5)
Từ (3), (4), và (5) ta có: tứ giác HKNP là hình chữ nhật (Hình bình hành có một góc vuông)
2. Ta có: AMC = 900 (AM  d),  AHC = 900 (AH  BC)
  AMC +  AHC = 1800

 Tứ giác AHCM nội tiếp


  HMP =  HAC (Cùng chắn cung CH) (6)
Chứng minh tương tự ta được BKCQ là tứ giác nội tiếp
  KQN =  KBC (Cùng chắn cung BC)
Mà  KBC =  HAC (cùng chắn cung KH trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHK)
Nên  KQN =  HAC (7)
Từ (6) và (7) suy ra:  KQN =  HMP
3. Xét MPH và  QNK có:
 MPH =  KNQ = 900

 HMP =  KQN (Chứng minh trên)


PH = KN (Vì tứ giác HKNP là hình chữ nhật)
Do đó:  MPH =  QNK (Cạnh góc vuông – góc nhọn)
 MP = QN
Bài 5: (1 Điểm)
1
ứng minh rằng: x( 1 – x ) 
1. Ch Với 0 < x < 1
4
2
1 1 1 1
Ta có: x(1  x)     x 2  x      x    0  x(1  x) 
4  4  2  4
2
1 1 1
x(1  x)  Khi  x    0  x 
4  2 2

Page 64 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2. Tìm giá ịtrnhỏ nhất của biểu thức:


4x2  1
A= Với 0 < x < 1
x 2 (1  x)

1
Từ câu 1 ta có: x( 1 – x ) 
4

4x2  1 4x2  1  4 x2  1   1  4x2  1


 A= =  4   8  2x   Vì 0
x 2 (1  x) x(1  x) x  x   2x  x

1 1
 A  8.2 x2 .  16(Vì 2 x  0,  0)
2x 2x

 1
 x(1  x)  4 1
 Giá trị nhỏ nhất của A = 16 Khi:  x
2 x  1 2
 2x

ĐỀ SỐ 9 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

a a 2
Bµi 1: Cho biÓu thøc: A =  
a 1 a  1 a 1

1. ểĐbiểu thức A có nghĩa thì: a  0 và a  1 .


2. ớ
Vi a  0 và a  1 thì:

A=
a

a

2
=
a  
a 1  a  
a 1  2
a 1 a  1 a 1  a 1  a 1 
=
a a a a 2

2  a 1  
2
 a 1 a 1   a 1  a 1  a 1

2
Vậy A =
a 1

 
a  0  a  0
 a  0 
3. ểĐA < -1 thì a  1  a  1  a  1  0  a 1
 2  
  1  a  1  0 1  a  1
 a  1  a  1
Vậy: với 0  a  1 thì A < -1
Bài 2: (2 Điểm)
1. Gi
ải phương trình: x2 – x - 6 = 0
Page 65 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Ta có:  = (-1)2 – 4.(


-6) = 25 > 0,   25  5
1 5 1 5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1   3, x2   2
2 2
Vậy phương rình đã cho có hai nghiệm x1 = 3, x2 = -2
2. Phương ình:
tr x2 – (a - 2)x – 2a = 0
 x 2  ax  2 x  2a  0
  x  a  x  2   0

 Phương trình có hai nghiệm x = a, x = -2


Nếu: x1 = a, x2 = -2 thì:
-2) = 0  a = 3
2x1 + 3x2 = 0  2a + 3.(
Nếu: x1 = -2, x2 = a thì:
4
a=0  a=
2x1 + 3x2 = 0  2(-2) + 3.
3
4
Vậy a = 3 hoặc a = thì phương trình có hai nghiệm thoả mãn 2x1 + 3x2 = 0
3
Bài 3:
Vì M(a; b2 + 3) thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên ta có: b2 + 3 = a2 (1)
2
Vì N( ab ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên ta có: 2 = ab  a  (2)
b
Thay (2) vào (1) ta được:
2
2
b 2  3     b 4  3b 2  4  0  b 2  1  b  1 (vì b là số thực dương)
b
Thay b  1 vào (2) ta được a = 2
Vậy với a = 2, b  1 thì điểm M có toạ độ (a; b2 + 3) và điểm N có toạ độ ( ab ; 2) cùng
thuộc đồ thị của hàm số y = x2
Bài 4: B
H
1. Ta có: HNC = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đưởng
M
tròn)
O
 HN// AB (Cùng vuông góc với AC) (*)
  AMN =  MNH (So le trong) (1)
A N C

Page 66 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Mà:  BCN =  MNH (2) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn một cung trong đường tròn (O))
Từ (1) và (2) suy ra:  BCN =  AMN
Do đó:  BCN +  BMN =  AMN +  BMN = 1800
 Tứ giác BMNC nội tiếp được trong một đường tròn.

2. AH BO (gt)  AH là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại H.


 AHN =  HMN (Hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong
đường tròn (O))
Xét  MAN và  HNA có:
 MAN =  HNA = 900
 AHN =  HMN (Chứng minh trên)

AN chung
Do đó:  MAN =  HNA  MA = HN (**)
Từ (*) và (**) suy ra: Tứ giác AMHN là hình bình hành.
Mà  MAN = 900
 Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (Hình bình hành có một góc vuông)
2
MN  AH 2
3. Ta có:   (3) (Vì tứ giác AMHN là hình chữ nhật)
 MH  AN 2

NC NA  NC AC AN . AC AH 2
Mặt khác: 1      (4) (Vì  AHC vuông tại H có HN là
NA NA AN AN 2 AN 2
đường cao)
2
MN  NC
Từ (3) và (4) suy ra:    1
 MH  NA

Bài 5:
Ta có:
2 2
 ab  1  2  ab  1   ab  1 
a2  b2     a  b     2ab  2  a  b     2ab  2(ab  1)  2ab  2
 ab   ab   ab 
2
 ab  1  ab  1
2
 a b 2
 2 Dấu “=” xẩy ra khi: a  b   a 2  ab  b 2  1  0
 ab  ab
2

Vậy a 2  b2   ab  1   2 với a  b  0
 ab 

Page 67 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 10 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 a  a  a 5 a 
Bµi 1: BiÓu thøc: A =  3  
 3 
 a  1  a  5 

a  0 a  0 a  0
1. ểĐbiểu thức A có nghĩa thì:   
 a  5  0  a  5 a  25

 a  a  a 5 a   3 a  3  a  a  3 a  15  a  5 a 
2. A = 3    3   =  
 
 a 1   a 5   a 1  a 5 

 a  4 a  3   8 a  15  a 
   
 a 3  
a 1 
a 5 3 a 
 a  1   a  5  a 1 a 5
  
a 3 3 a  9 a 
Vậy A = 9 – a Với a  0 và a  25
6 1
Bài 2: Giải phương trình: 2
 1 (1)
x 9 x 3
 x2  9  0 x  3
Điều kiện xác định của phương trình:    x  3 x  3  0   (*)
x  3  0  x  3

(1)  6  x 2  9  x  3
 x 2  x  12  0   x  4  x  3  0

 x = - 4 (thoả mãn điều kiện (*)) hoặc x = 3 (Không thoả mãn điều kiện (*))
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = - 4
Bài 3: Giải hệ phương trình:
5(3x  y )  3 y  4 15 x  5 y  3 y  4 15 x  2 y  4 30 x  4 y  8
   
3  x  4(2 x  y )  2 3  x  8 x  4 y  2 9 x  4 y  1 9 x  4 y  1
 1  1
 1  x  x
21x  7 x   3  3
  3  
9 x  4 y  1 9 x  4 y  1 9. 1
 y4  1  y 
1
  3  2
1 1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x  , y 
3 2
Bài 4: Phương trình: x2 – 2mx + m|m| + 2 = 0 có:
2
 '   m    m m  2   m2  m m  2

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:  '  0  m2  m m  2  0 (1)


Nếu m  0 Bất phương trình (1) trở thành:

Page 68 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

m 2  m2  2  0  2  0 luôn đúng. (*)


Nếu m < 0 Bất phương trình (1) trở thành:
m2  m2  2  0  m2  1  0  1  m  0 (*)
Từ (*) và (**) suy ra với m > -1 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 5:
Gọi V, R, h lần lượt là thể tích, bán
kính đáy, chiều cao của hình trụ
Theo bài ra ta có: R = 3 cm, h = 2cm
2 2
 V =  .R.h = .3  cm3
.2 = 18
Bài 6:
a. Ta có: AHC vuông tại H và M là trung điểm của AC
 HM = MC hay  MHC cân tại M
B N

b. MHC cân tại M H


  MHC =  MCH (1)
  HMC = 1800 - 2  MCH
= 1800 - 2  ACB = 1800 -  ABC C
A
M
=  CBN hay  NMC =  NBC
 Tứ giác NBMC nội tiếp được trong một đường tròn
c. ứTgiác NBMC nội tiếp   BNM =  BCM (2) (cùng chắn cung MB)
 BHN =  BNH (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:  BNH =  BHN   BNH cân tại B
 BN = BH
Mà AM = MC = MH
Nên ta cần chứng minh: 2MH2 = AB2 + AB.BH
 2MH.MH = ABAB
( + BH)  AC.AM = AB.AN
Thật vậy:
Xét  ACN và  ABM có:
 chung
 ACN =  ABM (Cùng bù với  MBN )
AC AM
Do đó:  ACN   ABM    AC.AM = AB.AN
AB AN

Page 69 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Vậy: 2MH2 = AB2 + AB.BH


Bài 7: Với a > 0 Ta có:
a 5(a 2  1) a a 2  1 9(a 2  1)
   
a2  1 2a a2  1 4a 4a
 a a2 1  9  1 a a2  1 9 1 9 11
 2   a    2 2  .2a .  2 
 a 1 4a  4  a a  1 4a 4 a 2 2

 a a2 1
 a 2  1  4a

1
Dấu “=” xẩy ra khi: a   a 1
 a
a  0

a 5(a 2  1) 11
Vậy:   Với a > 0
a2  1 2a 2

ĐỀ SỐ 11 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1:
1. Phân tích đa th
ức sau thành nhân tử:
A = a + ax + x + 1 = (a + ax) + (x + 1) = a(1 + x) + (x + 1) =(x+1)(a+1)
2. Gi
ải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0
Ta có: a + b + c = 1 +(-3) + 2 = 0
c
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =2
a
Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 5
Bài 2:
Chứng minh rằng với a  0; a  1 ta có:

 a  a  a  a   
a a 1  1  a  
a 1 
 1   1 
a 1  
  1 
a 1   a 1  a 1 

  1 a  
a 1  1 a
   

Bài 3:
ương trình x2 – 2(a+1)x + a2 + 2 = 0 (Với a là tham số) có một nghiệm x = 1,
1. Vì ph
gọi nghiệm còn lại là x2 ta có:

Page 70 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2
1  2(a  1)  a  2  0  a  12  0 a  1 a  1
 2
  2

 x2  a  2
2
 x2  a  2  x2  1  2  x2  3

Vậy: phương trình x2 – 2(a+1)x + a2 + 2 = 0 (Với a là tham số) có một nghiệm x = 1,


nghiệm còn lại là x = 3
 2 1
x2  y2
1

2. Gi
ải hệ phương trình: 
 8  5
1
 x  2 y2

 2 1  2 1  2 1
x2  y2
1   1   1
 x2 y 2 x2 y2
  
 8  5

2

1  8

2

5

1  1  1
 x  2 y2 x2 y2  x  2 x  2 y  2 y  2  x  2 y  2
 2 1
 x  2  x  2  1  x  2  3 x  1 x  1
  1 1  
 1  1 x2  y 2 y  2  3 y 1
 x  2 y  2 

x  1
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm 
y 1
Bài 4:
1. Ta có: HNB = 900 (góc nội tiếp chắn C
nửa đường tròn (O’)) M
I
  HNC = 900 (1) N
Ta có:  AMH = 900 (góc nội tiếp chắn
A K H O' B
nửa đường tròn (O)) O

  HMC = 900 (2)

 ABC vuông tại C   MCN = 900 (3)


Từ (1), (2), (3)  Tứ giác CMHN là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
2. Vìứt giác CMHN là hình chữ nhật   CMN =  CHN (4)
 HBN =  CHN (5) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và đay cung củng chắn

cung HN trong đườn tròn (O’))


Từ (4) và (5)   CMN =  HBN hay  CMN =  ABN
  AMN +  ABN =  AMN =  NMC = 1800

Page 71 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 Tứ giác AMNB nội tiếp được trong một đường tròn.


3. ọGi I là giao điểm của MN và HC  IM = IH = IN
Xét  OMI và  OHI có:
IM = IH
OM = OH
OI chung
Do đó:  OMI =  OHI   OMI =  OHI = 900 hay OM  MN
 MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH (*)
Chứng minh tương tự ta có:  O’NI =  O’HI = 900 hay O’N  MN
 tứ giác OMNO’ là hình thang (OM // O’N)
Gọi K là tâm đường tròn đường kính OO’  KO = KO’
Trong hình thang OMNO’ ta có KI là đường trung bình nên :
KI // OM  KI  MN (6)
1 1 1
Và KI = (OM + O’N) = (OH + HO’) = OO’
2 2 2
 I thuộc đường tròn đường kính OO’ (7)
Từ (6) và (7) ta có: MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
Từ (*) và (**) suy ra: MN là tiếp tuyến chung của đường tròn đường kính AH và đường
tròn đường kính OO’
Bài 5: Từ a + b = 2005  a = 2005 - b Khi đó: ab = (2005 - b).b
2 2 2 2 2
2005   2005    2005   2005   2005 
=       2005b  b 2      b  
 2   2    2   2   2 

 2  2005
2005   a
b  0
Dấu “=” xẩy ra khi  2  
2
a  2005  b b  2005
  2
2
2005  2005
Vậy giá trị lớn nhất của ab bằng   khi a  b 
 2  2

ĐỀ SỐ 12 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1: Cho hai số x1 = 2 - 3 , x2 = 2 + 3


1. Ta có:x1  x2  (2  3)  (2  3)  4 (1)

Page 72 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

x1 x2  (2  3)(2  3)  4  ( 3) 2  1 (2)

2. ừT (1) suy ra: x1  4  x2 thay vào (2) ta được:


x1 x2  1   4  x2  x2  1  x2 2  4 x2  1  0

Vậy x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  4 x  1  0


Bài 2:
1. Gi
ải hệ phương trình:
3x  4 y  7 3x  4 y  7 11x  11 x  1 x  1
    
2 x  y  1 8 x  4 y  4 2 x  y  1 2.1 y  1 y  1

x  1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm 
y 1
2. Rútọn
g biểu thức:
Với a  0; a  1 ta có:

 a 1
A=  
1  a 1

=
 a 1  a 1  
1  a 1
 
 a 1 a 1  a  2 a 1 a 1  a  2
 
2

=
 
a  1 1 a  1

a a 2   a 1
 a
a 1 a 2 a 1 a 2

Vậy A = a Với a  0; a  1
Bài 3:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy đường thẳng (d): y = (m2 - m)x + m song song với đường
thẳng (d’): y = 2x + 2
m2  m  2 m2  m  2  0 (m  1)  m  2   0
    m  1
m  2 m  2 m  2

Vậy với m = -1. thìđường thẳng (d) song song với C


A
đường thẳng (d’) B
I H
Bài 4:
1. Ta có: NAI =  NMA (1) (góc nội tiếp và góc N

O' O
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung
AN trong đường tròn (O’))
 ABC =  AMC (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung
AC trong đường tròn (O))
M
Page 73 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Suy ra:  NMA =  ICB (2)


Từ (1) và (2) ta có:  NAI =  IBC
Xét  AIN và  BIC có:
 NAI =  IBC (c/m trên)
AI = IB (vì I là trung điểm của AB)
 AIN =  BIC (đối đỉnh)
Do đó:  AIN =  BIC
 IC = IN  tứ giác ANBC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
 Tứ giác ANBC là hình bình hành.
2. ANBC là hình bình hành  IBN =  IAC hay  IBN =  BAC (3)
Mặt khác:  BMC =  BAC (4) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC trong đường tròn
(O))
Từ (3) và (4) suy ra:  IBN =  BMI  BI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam
giác BMN.
3. ọGi AH là đường cao của tam giác ABC , C’ là điểm chính giữa cung nhỏ BC  CH
 C’I
1
SANBC = 2SACB = 2. CH.AB = CH.AB
2
Để SANBC lớn nhất thì SACB lớn nhất  CH lớn nhất  CH = C’I  C trùng với C’ hay
C là điểm chính giữa cung nhỏ BC.
Mà M, I, C thẳng hàng  M, O, C thẳng hàng  M là điểm chính giữa cung lớn BC.
2005 2005
Bài 5: 1  x  x2 1  
 1  x  x2 1   22006

Điều kiện xác định của phương trình x  1 hoặc x  1


Gọi a là nghiệm dương của phương trình khi đó a  1
Ta có: 1  a  a 2  1  0,1  a  a 2  1  0
2005
2005 2005
 

 1 a  a 1 2
 
 1 a  a 1 2
  2

 2
1 a  a 1 1 a  a 1 

 2

2005 2005 2005

 1 a  a2 1  
 1  a  a2 1  2  2a  2 
2005 2005 2005

 1  a  a2 1  
 1  a  a2 1  2  2.1
 2  Vì a  1

Page 74 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
2005 2005


 1  a  a2 1  
 1  a  a2  1  2005
 2.2  2006
2

2005 2005 1  a  a 2  1  1  a  a 2  1



 1  a  a2 1  
 1  a  a2 1   22006  
a  1
 a 1

ĐỀ SỐ 13 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1:
Phương trình: x2 – 4x + q = 0 (1) với q là tham số
q = 3 Phương trình (1) trở thành x2 – 4x + 3 = 0
1. Khi
Ta có: a + b + c = 1 + (- 4) + 3 = 0
c
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =3
a
2. ểĐphương trình (1) có nghiệm thì:
 '  (2) 2  q  0
 4q  0  q  4

Vậy với q  4 thì phương trình (1) có nghiệm.


Bài 2:
Giải hệ phương trình:
2 x  y  5 2 x  2 y  10  x  3 x  3
   
x  2 y  7 x  2 y  7 3  2 y  7 y  2
x  3
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm 
y  2
Bài 3:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và điểm D(0;1).
1. Phương ình
tr đường thẳng (d) đi qua điểm D(0;1) và có hệ số góc k là:
y = k(x - 0) + 1  y = kx + 1.
2. Hoànhộđgiao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) là nghiệm của phương trình:
x2 = kx + 1  x2 - kx - 1 = 0 (2)
Ta có:  = k2 –4.(
- 1) = k2 + 4 > 0 với mọi k
Nên phương trình (2) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi k. Hay đư
ờng thẳng (d) luôn
cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt G và H với mọi k.

Page 75 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3. Hoànhộđ của hai điểm G và H lần lượt là x1 và x2. Khi đó1xvà x2 là hai nghiệm của
c 1
phương trình (2)., ápụng
d định lý vi – ét ta có: x1.x
2 =  = -1 Đường thẳng d1 đi qua
a 1
O(0;0) và điểm G(x1 ; x12) có phương trình là: y = x1.x
Đường thẳng d2 đi qua O(0;0) và điểm H(x2 ; x22) có phương trình là: y = x2.x
Vì x1.x
2 = -1 nên d1  d2 hạy OG  OH suy ra:

Tam giác GOH là tam giác vuông tại O


Bài 4:
1. Ta có: C

 OQD +  OBD = 900 + 900=1800


 Tứ giác BDQO nội tiếp được trong một
Q
đường tròn.
D
2. Xét BKD và  AKC có:
 KBD =  KAC = 900
A K
O B
 BKD =  AKC
Do đó:  BKD   AKC
CA BD
  (1)
CK DK
Mà CA = CQ, DQ = DB (2) (hai tiếp tuyến cùng xuất phát tại một điểm)
CQ DQ
Từ (1) và (2) suy ra:  hoctoancapba.com
CK DK
3. Trong tam giác ODB vuôngạit B ta có: BD = OB tg  BOD = R.tg

Ta có:  BOQ = 2  BOD = 2  (Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
  OKQ = 900 -  KOQ = 900 - 2 
OQ R
Trong tam giác vuông OQK vuông tại Q ta có: OK = =
cos KOQ cos 2

R
 KA = OK + OA = +R
cos 2
Trong tam giác KAC vuông tại A ta có:
R 0
AC = AK.tg
 AKC = ( + R). tg(90- 2 )
cos 2
1 1
Ta có:  DOQ =  BOQ,  COQ =  AOQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
2 2

Page 76 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1 1 0
Do đó:  COD =  DOQ +  COQ = (  BOQ +  AOQ) = .180= 900
2 2
  COD vuông tại O
Mà OQ  KC nên OQ2 = CQ.QD = AC.BD (vì CA = CQ, DQ = DB )
 AC.BD = 2R
Vậy: tích AC.BD ch
ỉ phụ thuộc vào R, không phụ thuộc vào  .
Bài 5: (1 Điểm)
Ta có: D2 = (t + u + v)2 = u2 + v2 + t2 + 2uv + 2ut + 2vt (1)
3t 2
Mặt khác: Theo giả thiết u2 + uv + v2 = 1-  2uv = 2 - 2u2 - 2v2 -3t2 (2)
2
Thay (2) vào (1) ta được:
D2 = 2 - u2 - v2 -2t2 + 2ut + 2vt = 2 – (u - t)2 – (v - t)2  2
 2  2
 2 2 3 2 2 2 t  t  
u  v  uv  1  2 t t  9  3  3
   2  2
D2 = 2 khi u  t  u  t  u  hoặc u  
v  t v  t  3  3
   2  2
  v  v  
 3  3

 - 2  D  2

 2  2
t   t 
 3  3
 2  2
Vậy: giá trị nhỏ nhất của D là - 2 khi u   , giá trị lớn nhất là 2 khi u 
 3  3
 2  2
v   v 
 3  3

ĐỀ SỐ 14 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 + px - 4 = 0 (1) với p là tham số


p = 3 Phương trình (1) trở thành x2 + 3x - 4 = 0
1. 1. Khi
Ta có: a + b + c = 1 + (-6) + 5 = 0
c
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =-4
a
2. Ta có:  p 2  4.(  p 2  16
 4)  0

Page 77 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 x1  x2   p
Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 và 
 x1 x2  4

Mặt khác:
x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) = x1 x2 x2  x1  x2 x1 x1  x2  4 x2  x1  (4 x1 )  x2

 3( x1  x2 )  ( 3).(
 p ) p3

Để: x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6 thì: 3p > 6  p > 2


Vậy với p > 2 thì phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2 thoả mãn
x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6
Bài 2:
Với c  0; c  9 ta có:
2 2
 c 3
C = 
c  3  1 1     c  3
c 3  c 3
   =
 c 3 c  3   3 c  c  3 c  3 3.c



  
c 3   
c 3  c 3 
   c 3 
 12 c

4
 
c  3 .3.
c  c  c
3 .3. c 3

4
Vậy C = với c  0; c  9
c 3
4 4
2. Ta có: c  3  3  0  
c 3 3
4
Do đó: giá trị nguyên của C = 1 Khi đó: 1 c 3  4  c 1
c 3

Vậy với c = 1 thì C nhận giá trị nguyên bằng 1


Bài 3:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và các điểm C, D thuộc parabol (P)
với xC = 2, xD = -1.
1. Tungộđcủa điểm C là: yC = xC2 = 22 = 4  điểm C có toạ độ là (2; 4)
Tung độ của điểm D là: yD = xD2 = (-1)2 = 1  điểm D có toạ độ là (-1; 1)
x = k không phải là phương trình của đườn thẳng CD
Gọi y = ax + b là phương trình đường thẳng CD.
Vì điểm C(2; 4) thuộc đường thẳng CD nên ta có: 4 = 2a + b  b = 4 – 2a (1)
Vì điểm D(-1; 1) thuộc đường thẳng CD nên ta có: 1 = (-1)a + b (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 1 = -x + 4 – 2a  a = 1

Page 78 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Thay a = 1 vào (1) ta được b = 4 – 2.1 = 2


Vậy đường thẳng CD có phương trình: y = x + 2
2. ểĐđường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song với đường
thẳng CD thì:
  1
 2 q 2  q  1  2q 2  q  1  0  q  1  q    0 1
    2 q .
q  1  2 q  2  1 q  1 2

1
Vậy với q  thì đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song
2
với đường thẳng CD.
Bài 4:
1. Ta có: CMD = 900,  CND = 900 C

Nên C, D, M, N cùng thuộc đường tròn đường kính


N K'
CD
H I K
Hay tứ giác CDMN là tứ giác nội tiếp trong một
đường tròn. O P
B
2. KDB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) M
D
 DK // CM (cùng vuông góc với BD) (1)

 KCB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


 CK // DN (cùng vuông góc với BC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác CHDK là hình bình hành. ứ(t giác có các cặp cạnh đối song
song).
3. ọGi KP là đường cao của tam giác CKD , I là trung điểm của CD, K’ là điểm chính giữa
cung nhỏ DC  KP  K’I
1
Vì tứ giác CHDK là hình bình hành nên SCDH = SCKD = KP.CD
2
Để SCDH lớn nhất thì SCKD lớn nhất  KP lớn nhất  KP = K’I  K trùng với K’ hay
K là điểm chính giữa cung nhỏ CD.
Mà K, O, B thẳng hàng  B là điểm chính giữa cung lớn CD.
Vậy điểm B là điểm chính giữa cung lớn CD thì diện tích tam giác CDH lớn nhất.
Bài 5: Ta có: u + v = 4  u2 + v2 = 16 – 2uv

Page 79 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Mặt khác: u, v là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:
4uv  (u + v)2  4uv  16  uv  4
33 33 33 65
P = u2 + v2 + = 16 – 2uv +  16 – 2.4 + =
uv uv 4 4
65
P= khi u = v và u + v =4  u = v = 2
4
65
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi u = v = 2
4

ĐỀ SỐ 15 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Bài 1: (1,5 Điểm)


1. ớVi hai số x1 = 1 + 2 , x2 = 1 - 2
Ta có: x1 + x2 = (1 + 2 ) + (1 - 2 ) = 2
2. Gi
ải hệ phương trình:
x  2 y  1 x  2 y  1 5 x  5  x  1  x  1
    
2 x  y  3 4 x  2 y  6 2 x  y  3 2(1)  y  3  y  1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x = -1, y = 1
Bài 2:
 c c 4 c 1  1
1. ớVi c  0; c  4 ta có C =    :
 c 2 c 2 c  4  c  2


c  
c 2  c  c  2  4 c 1
:
1

1
( c  2) 
1
 c  2 c  2 c 2  c 2  c 2  2 c

1
Vậy C = với c  0; c  4
2 c
2 1 1 1 1
2. ớVi c  6  4 2   2  2  thì C = 
2
 
2 c 2  (2  2) 2
2 2  2 
Bài 3: (2,5 Điểm)
Cho phương trình x2 – (2p – 1)x + p(p – 1) = 0 (1) (Với p là tham số)
1. ớVi p = 2 phương trình (1) trở thành x2 – (2.2
– 1)x + 2(2 – 1) = 0
 x2 – 3x + 2 = 0 hoctoancapba.com
Ta có: a + b + c = 1 + (-3) + 2 = 0

Page 80 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

c
Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =2
a
2
2. Ta có:     2 p  1  4 p  p  1  4 p 2  4 p  1  4 p 2  4 p  1  0 với p

 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi p.
3.x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) (với x1 < x2) nên :
(2 p  1)   2 p  1  1 (2 p  1)   2 p  1  1
x1    p  1 , x2   p
2 2 2 2
Ta có: x12 – 2x2 +3 = (p - 1)2 – 2p +3 = p2 – 4p + 4 = (p - 2)2  0 với p
x12 – 2x2 +3 = 0 khi (p - 2)2 = 0  p  2
Vậy x12 – 2x2 +3  0
Bài 4:
1. Ta có: CFH = 900,  CKH = 900 D
Nên C, F, H, K cùng thuộc đường tròn đường
kính CH z F

Hay tứ giác CFHK là tứ giác nội tiếp trong một H

đường tròn. Q
C
2. Ta có: CFE   CKD K
CF CK E
 
CE CD
Xét  CFK và  CED có:
CF CK

CE CD
Dó đó:  CFK   CED
3. Vì EFD = 900,  EKD = 900  K, F thuộc đường tròn đường kính ED.
Ta có:  CFK =  KED ( vì  CFK   CED ) (1)
 CFK =  CHK hay  CFK =  QHK (cùng chắn cung CK trong đường tròn ngoại tiếp
tứ giác CKHD) (2)
 QKD =  KED hay  QKH =  KED (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung cùng chắn cung KF trong đường tròn đường kính DE)(3) Từ (1), (2) và (3) ta có: 
QKH =  QHK (4)
  QHK cân tại Q  QK = QH (*)

Mặt khác ta có:  QKH +  QKC = 900 (5)

Page 81 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 QHK +  QCK = 900 (6)


Từ (4), (5) và (6)   QCK cân tại Q  QK = QC (**)
Từ (*) và (**) suy ra QC = QH hay Q là trung điểm của CH
Bài 5:
a b c
Vì a, b, c là các số dương nên > 0, > 0, >0
bc ac ba
áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:
bc bc bca bc 1 1 a 2a
1  2      
a a 2a a bca bc bc abc
2a a

ac ac bca ac 1 1 b 2b


1  2      
b b 2b b bca ac ac abc
2b b

ba ba bca ba 1 1 c 2c


1  2      
c c 2c c b  ca ba ba abc
2c c

a b c 2a 2b 2c
      2
bc ac ba abc abc abc

b  c
 a 1
 b  c  a
a  c 
Dấu “ = “ xẩy ra khi:   1  a  c  b  a  b  c  0
 b 
b  a b  a  c
 c 1

Trái với giả thiết a, b, c là các số dương


a b c
Vậy:   2
bc ac ba

ĐỀ SỐ 16 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1:
x x(2 x - 1) x-2 x +1
1) K = - = = x -1
x - 1 x( x - 1) x -1
2
2) Khi x = 4 + 2 3 , ta có: K = 42 3 -1=  
3 +1 -1 = 3 +1-1 = 3

Câu 2:
Page 82 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x + 1 nên a = 3.


Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-1;2) nên ta có:2 = 3.( -1) + b  b= 5 (t/m
vì b  1 )
Vậy: a = 3, b = 5 là các giá trị cần tìm.
3x + 2y = 6 3 (3y + 2) + 2y = 6 11y  0 x  2
2) Giải hệ phương trình:     .
 x - 3y = 2  x = 3y + 2  x  3y  2  y  0
Baì 3:
Gọi x là số xe lúc đầu ( x nguyên dương, chiếc)
Số xe lúc sau là : x+3 (chiếc)
96
Lúc đầu mỗi xe chở : (tấn hàng)
x
96
Lúc sau mỗi xe chở : ( tấn hàng)
x+3
96
Ta có phương trình : - 96 = 1,6  x2 + 3x -180 = 0
x x+3
Giải phương trình ta được: x1= -15 ; x2=12.
Vậy đoàn xe lúc đầu có: 12 (chiếc).

Câu 4:
=
1) CDE 1 
Sđ DC  = BCD
= 1 Sđ BD 
2 2 a
 DE// BC (2 góc ở vị trí so le trong)
 - DC)
 = 1 sđ (AC
2) APC  = AQC 
2 o
 = AQC
 Tứ giác PACQ nội tiếp (vì APC ) b c
3) Tứ giác APQC nội tiếp e
d
 = CAQ
CPQ  (cùng chắn CQ
)
p
 = CDE
 (cùng chắn DC
) q
CAQ
 = CDE
Suy ra CPQ   DE // PQ

DE CE DE QE
Ta có : = (vì DE//PQ) (1) , = (vì DE// BC) (2)
PQ CQ FC QC
DE DE CE + QE CQ 1 1 1
Cộng (1) và (2) : + = = =1  + = (3)
PQ FC CQ CQ PQ FC DE

ED = EC (t/c tiếp tuyến); từ (1) suy ra PQ = CQ


1 1 1
Thay vào (3) ta có : + =
CQ CF CE
a a a+c
Câu 5 : Ta có < < (1)
a+b+c b+a a+b+c
b b b+a
< < (2)
a+b+c b+c a+b+c

Page 83 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

c c c+b
< < (3)
a+b+c c+a a+b+c
a b c
Cộng từng vế (1), (2), (3), ta được : 1 < + + < 2, đpcm.
a+b b+c c+a

ĐỀ SỐ 17 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1:
2
2 = 3 + 5 . 3 - 5 =  3 + 
A = x1.x 5 3 - 5 = 23 - 5 = 9 5- = 4 = 2
2 2
B = x12  x 22 =  3+ 5   + 3- 5  =3+ 5 +3- 5 =6

Câu 2: a) m = - 2, phương trình là: x2 + 3x - 6 = 0; ∆ = 33> 0, phương trình có hai


nghiệm
- 3  33
phân biệt x1, 2 =
2
2
b) Ta có ∆ =  - (2m +1 - 4 (m 2 + 5m) = 4m2 + 4m + 1 - 4m2 - 20m = 1 - 16m.
1
Phương trình có hai nghiệm  ∆ ≥ 0  1 - 16m ≥ 0  m 
16
Khi đó hệ thức Vi-ét ta có tích các nghiệm là m2 + 5m.
Mà tích các nghiệm bằng 6, do đó m2 + 5m = 6  m2 + 5m - 6 = 0
Ta thấy a + b + c = 1 + 5 + (-6) = 0 nên m1 = 1; m2 = - 6.
1
Đối chiếu với điều kiện m ≤ thì m = - 6 là giá trị cần tìm.
16
Câu 3: a) Khi m = - 2, ta có hai đường thẳng y = - x - 2 + 2 = - x và y = (4 - 2)x +
1 = 2x + 1
y = - x
Ta có toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm của hệ 
 y = 2x + 1
1 1
 - x = 2x + 1  x = - . ừTđó tính được : y  .
3 3
1 1
Vậy tọa độ giao điểm là A(  ; ) .
3 3
b) Hai đường thẳng (d), ( d ) song song khi và chỉ khi
m 2 - 2 = - 1 m =  1
    m=1
m + 2  1 m  - 1
Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau..

Page 84 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 4: a) Trong tam giác vuông ATO có:


R2 = OT2 = OA . OH (H ệ thức lượng trong tam giác
vuông)
 = BCT
b) Ta có ATB   (cùng chắn cung TB)
 = BTH
BCT  (góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc).
 = BTH
 ATB  hay TB là tia phân giác của góc ATH.

c) Ta có ED // TC mà TC  TB nên ED  TB.
∆ TED có TB vừa là đường cao vừa là đường
phân giác nên ∆TED cân tại T.
HB BD BE
d) BD // TC nên = = (vì BD = BE) (1)
HC TC TC
BE AB
BE // TC nên = (2)
TC AC
HB AB
Từ (1) và (2) suy ra: =
HC AC
Câu 5: Từ giả thiết: (x + y)2 + 7(x + y) + y2 + 10 = 0
2 2
7 7 7
 .  + 
2
  x +y   x +y
+ 2.  - + 10 =2 - 
y 0
2 2 2
2 2
 7 9  7 9
x + y +  -  0  x + y +   .
 2 4  2 4
Giải ra được - 4 ≤ x + y + 1 ≤ - 1.
A = -1 khi x = - 2 và y = 0, A = - 4 khi x = -5 và y = 0.
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là - 4 và giá trị lớn nhất của A là - 1.

Lời bình:
Câu V
Bài toán đã cho có hai cách giải.
Cách 1. Biến đổi giả thiết về dạng (mA + n)2 = k2  [g(x, y)]2 , từ đó mà suy ra
(mA + n)2  k2  k  n  mA  k + n  minA, maxA.
Cách 2. Từ A = x + y +1  y = A  x  1, thế vào giả thiết có phương trình bậc hai đối
với x. Từ   0 ta tìm được minA, maxA .

ĐỀ SỐ 18 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: Rút gọn biểu thức:


1) 45  20  5 = 32.5 22 .5
 5
= 3 52 5 5 = 4 5

Page 85 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2) x  x  x  4 = x ( x  1) ( x  2)( x  2)

x x 2 x x 2
= x 1 x  2 = 2 x 1
Câu 2: Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của hình chữ nhật
(điều kiện: x > 0, y > 0, x, y tính bằng mét)
Theo bài ra ta có: 2 (x + y) = 72  x +y = 36 (1)
Sau khi tăng chiều dài gấp 3, chiều rộng gấp đôi, ta có :
2 (3 x + 2y) = 194  3x + 2y = 97 (2)
Ta có hệ PT :  x + y = 36 Giải hệ ta được:  x = 25

3x + 2y = 97  y = 11
Đối chiếu điều kiện bài toán ta thấy x, y thỏa mãn.
2
Vậy diện tích thửa vườn là: S = xy = 25.11 = 275 (m )
Câu 3:
1) Khi m = 2, PT đã cho trở thành: x2- 4x + 3 = 0
Ta thấy: a +b + c = 1 - 4 +3 = 0
Vậy PT đã cho có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 3
2) Điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là: ,  b'2 - ac  0  22  (m  1)  0
 3 - m  0  m  3 (1)
 x1  x 2  4
Áp dụng hệ thức Vi ét ta có : 
 x1x 2  m  1
x12 + x 22 = 5 (x1+ x2)  (x 1 + x 2 )2- 2x1x2 = 5 (x1 + x2)
 42 - 2 (m +1) = 5.4
 2 (m + 1) = - 4  m = - 3
Kết hợp với điều kiện (1) , ta có m = - 3
Câu 4 :
 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường
1. Ta có:ABC I
tròn)
E
 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên B,
ABF D
A
C, F thẳng hàng.. AB, CE và DF là 3 đường cao của
tam giác ACF nên chúng đồng quy.
  IBF
2. DoIEF   900 suy ra BEIF nội tiếp đường tròn. O O'

C B F

3. ọGi H là giao điểm của AB và PQ H


Q
P
Ta chứng minh được các tam giác AHP
HP HA
và PHB đồng dạng    HP2 = HA.HB
HB HP
Tương tự, HQ2 = HA.HB.ậyVHP = HQ hay H là trung điểm PQ.
Câu 5:
Điều kiện x  0 và 2 - x2 > 0  x  0 và x < 2 (*)

Page 86 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Đặt y = 2 - x2 >0
2 2
 x + y = 2 (1)
Ta có: 
 1 1
 x  y  2 (2)

1
Từ (2) ta có : x + y = 2xy. Thay vào (1) Có : xy = 1 ho
ặc xy = -
2
x  1
* Nếu xy = 1 thì x + y = 2. iGải ra, ta có :  .
y  1
 1  3  1  3
 x x 
1  2  2 .
* Nếu xy = - thì x + y = -1. Gi
ải ra, ta có :  ;  .
2  y  1  3  y  1  3
 2  2
-1- 3
Đối chiếu đk (*), phương trình đã cho có 2 nghiệm : x = 1 ; x = .
2

ĐỀ SỐ 19 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

5 ( 5  7) 11( 11  1)
Câu 1: a) A =   5  7  11.
5 1  11
5 ( 5  11)
b) B = 5.  5  11 .
5
Vậy A - B = 5  7  11  5  11 = 7, đpcm.
Câu 2: a) Với m = 2 ta có hệ
3x + 2y = 5  y = 2x - 1  y = 2x - 1 x = 1
      
2x - y = 1 3x + 2(2x - 1) = 5 7x = 7 y = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 1).
3 m
b) Hệ có nghiệm duy nhất khi:   m2 ≠ - 3 với mọi m
m 1
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m.
Câu 3: Gọi cạnh góc vuông nhỏ là x.
Cạnh góc vuông lớn là x + 2
Điều kiện: 0 < x < 10, x tính bằng m.
Theo định lý Pitago ta có phương trình: x2 + (x + 2)2 = 102.
Giải phương trình ta được x1 = 6 (t/m), x2 = - 8 (loại).

Page 87 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Vậy cạnh góc vuông nhỏ là 6m; cạnh góc vuông lớn là
8m.
 = 900 PAC
Câu 4: a) Ta có PAC  + PMC
 = 1800

nên tứ giác APMC nội tiếp


  MAC
b) Do tứ giác APMC nội tiếp nên MPC  (1)
  MBC
Dễ thấy tứ giác BCMQ nội tiếp suy ra MQC  (2)
  MBC
Lại có MAC   900 (3). ừT (1), (2), (3) ta có :
  MBC
MPC   900  PCQ
  900 .

 = BCQ
c) Ta có BMQ  (Tứ giác BCMQ nội tiếp)
 = AMC
BMQ  (Cùng phụ với BMC) EMC
 = EFC
 (Tứ giác
 = EFC
CEMF nội tiếp). êNn BCQ  hay AB // EF.

Câu 5: P = x2 + 1 +
1
x +12
≥ 2 x 2
+1 x 1+ 1 , P = 2 
2
x2 + 1 = 2
1
x +1
 x = 0.Vậy

min P = 2.

ĐỀ SỐ 20 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2( 5 +2) - 2( 5 - 2) 2 5 +4 - 2 5 + 4 8
Câu 1: a) A = = = = 8.
 5 -2  5 +2   5
2
- 22 5-4

b) Ta có:

B=
x-1
:
 x -1 
x + 1 +1 - x
=
x-1

x x +1  
x  x x +1 x x-1+1- x
2
 x - 1  x +1  x +1
= 
x  x - 1 x

Câu 2: x2 - (m + 5)x - m + 6 = 0 (1)


a) Khi m = 1, ta có phương trình x2 - 6x + 5 = 0
a + b + c = 1 - 6 + 5 = 0  x1 = 1; x2 = 5
b) Phương trình (1) có nghiệm x = - 2 khi:
(-2)2 - (m + 5) .-2)
( - m + 6 = 0  4 + 2m + 10 - m + 6 = 0  m = - 20
c) ∆ = (m + 5)2 - 4(- m + 6) = m2 + 10m + 25 + 4m - 24 = m2 + 14m + 1
Phương trình (1) có nghiệm khi ∆ = m2 + 14m + 1 ≥ 0 (*)
Với điều kiện trên, áp dụng định lí Vi-ét, ta có:

Page 88 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

S = x1 + x2 = m + 5; P = x1.2x= - m + 6. Khi đó:x12 x 2  x1x 22  24  x1x 2 ( x1  x 2 )  24


 (m  6)(m  5)  24  m 2  m  6  0  m  3 ; m  2.
Giá trị m = 3 thoả mãn, m = - 2 không thoả mãn điều kiện. (*)
Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.
Câu 3: Gọi x là số dãy ghế trong phòng lúc đầu (x nguyên, x > 3)
x - 3 là số dãy ghế lúc sau.
360 360
Số chỗ ngồi trên mỗi dãy lúc đầu: (chỗ), số chỗ ngồi trên mỗi dãy lúc sau:
x x-3
(chỗ)
360 360
Ta có phương trình: - =4
x-3 x
Giải ra được x1 = 18 (thỏa mãn); x2 = - 15 (loại)
Vậy trong phòng có 18 dãy ghế.

Câu 4: a) ∆SAB cân tại S (vì SA = SB - theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
nên tia phân giác SO cũng là đường cao  SO  AB
 = SIE
b) SHE  = 900  IHSE nội tiếp đường tròn đường kính SE.
OI SO
c) ∆SOI ~ ∆EOH (g.g) =
OH OE
 OI . OE = OH . OS 2=(hệ
R thức lượng trong tam giác vuông SOB)
Câu 5: (1)  x3 - 2mx2 + m2x + x - m = 0,  x (x2 - 2mx + m2) + x - m = 0
 x (x - m)2 + (x - m) = 0
x = m
 (x - m) (x2 - mx + 1) = 0   2
 x - mx + 1 = 0 (2)
Để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt thì (2) có hai nghiệm phân biệt khác m.
Dễ thấy x = m không là nghiệm của (2). Vậy (2) có hai nghiệm phân biệt khiàvchỉ khi
m > 2
∆ = m2 - 4 > 0   .
m < - 2
m > 2
Vậy các giá trị m cần tìm là:  .
m < - 2

ĐỀ SỐ 21 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1.
1) A =
2


2 5 1  

2 5 1
5 1
.
5 1  5 1  5 1  4 2

Page 89 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 3
 x
 2 x  3  2 .
2) Ta có hệ    
y  x  4  y   11
 2
Câu 2.
1) Vẽ đồ thị y  x 2 thông qua bảng giá trị
x -2 -1 0 1 2
y 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị y  x  2 qua các điểm A(0, 2) và B(-2,0).

y
5

4
N
3

2
A
M 1

B x
-2 -1 O 1 2 3

-1

2) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị


x 2  x  2 hay x 2  x  2  0 .
Phương trình này có nghiệm: x1  1  y1  1 và x 2  2  y 2  4 .
Vậy hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm M(-1, 1) và N(2, 4).

Câu 3.
1) Với m  2 , ta có phương trình: 2 x 2  3x  1  0 . Các ệhsố của phương trình thoả mãn
1
a  b  c  2  3  1  0 nên phương trình có các nghiệm: x1  1 , x 2   .
2
2) Phương trình có biệt thức   2m  12  4.m  1  2m  32  0 nên phương trình luôn
2.
có hai nghiệm x1 , x 2 với mọi m .
 2m  1
 x1  x 2   2
Theo định lý Viet, ta có:  .
x . m 1
 1 x 2  2

Page 90 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
2
Điều kiện đề bài 4 x12  2 x1 x 2  4 x 22  1  4x1  x 2   6 x1 x 2  1 . ừT đó ta có:
1  2m2  3m  1  1  4m 2  7 m  3  0 .
Phương trình này có tổng các hệ số a  b  c  4  (7)  3  0 nên phương trình này có các
3 3
nghiệm m1  1, m2  . ậVy các giá trị cần tìm của m là m  1, m  .
4 4
  FCD
Câu 4. 1) Tứ giác FCDE có 2 góc đối : FED   90o
F
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Suy raứtgiác FCDE
nội tiếp.
2) Xét hai tam giác ACD và BED có:    900 ,
ACD  BED I E
C
  (đối đỉnh) nên ACDBED. ừT đó ta có tỷ
ADC  BDE
DC DE D
số :   DC. ..
DB  DA DE
DA DB
3) I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE  tam A B
O
giác ICD cân  ICD  IDC
  FEC
 (chắn cung FC  ). Mặt
khác tam giác OBC cân nên OCB  OBC  DEC (chắn

cung  AC của (O)). Từ đó


  ICD
ICO   DCO
  FEC
  DEC  FED
  900  IC  CO
hay IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

4x  9 1 1 4x  9 1 1
Câu 5. Đặt  y  , y   ta có  y2  y   7y2  7y  x  .
28 2 2 28 4 2
 2 1
7 x  7 x  y  2
Cùng với phương trình ban đầu ta có hệ:  .
7 y  7 y  x 
2 1
 2
Trừ vế cho vế của hai phuơng trình ta thu được
1
 
7 x 2  y 2  7 x  y   y  x  ( x  y )7 x  7 y  8  0  x  y  0 (vì x  0 và y  
2
nên
7 x  7 y  8  0) hay x  y .
  6  50
1 x 
14
Thay vào một phương trình trên ta được 7 x 2  6 x   0   . ốĐi chiếu với
2   6  50
x 
 14
 6  50
điều kiện của x, y ta được nghiệm là x  .
14

Lời bình:
Câu V

Page 91 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

4x  9 1
Chắc chắn sẽ hỏi đằng sau phép đặt ẩn phụ  y có sự "mách bảo" nào
28 2
không?
2
2 4x  9  1 4x  9 1
Ta có 7x + 7x =  7 x    
28  2 28 4
Dưới hình thức mới phương trình đã cho thuộc dạng
(ax + b)2 = p a ' x  b ' + qx + r , (a  0, a'  0, p  0)

ĐỀ SỐ 22 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: 1) x2 - 2x - 15 = 0 , ' = 1 - (-15) = 16 , ' = 4


Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 1 - 4 = - 3; x2 = 1 + 4 = 5
2. Đường thẳng y = ax - 1 đi qua điểm M (- 1; 1) khi và chỉ khi: 1 = a (-1) -1
<=> a = - 2. ậVy a = - 2

Câu 2: 1) P =

a 1 a  a
.
  
a 1  a  a  a 1 
2 a  a  1 a  1
=
a  1a a aa a a a a a  a 4

a .a
 2 a .
2 a (a  1) 2 a
Vậy P = - 2 a .
2) Ta có: P  2  - 2 a > - 2  a < 1  0 < a < 1
Kết hợp với điều kiện để P có nghĩa, ta có: 0 < a < 1
Vậy P > -2 a khi và chỉ khi 0 < a < 1
Câu 3: Gọi x, y số chi tiết máy của tổ 1, tổ 2 sản xuất trong tháng giêng (x, y  N* ),
ta có x + y = 900 (1) (vì tháng giêng 2 tổ sản xuất được 900 chi tiết). Do cải tiến kỹ thuật
nên tháng hai tổ 1 sản xuất được: x + 15%x, tổ 2 sản xuất được: y + 10%y.
Cả hai tổ sản xuất được: 1,15x + 1,10y = 1010 (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
 x  y  900 1,1x  1,1y  990 0, 05x  20
  
1,15x  1,1y  1010 1,15x  1,1y  1010  x  y  900
<=> x = 400 và y = 500 (thoả mãn)
Vậy trong tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết máy, tổ 2 sản xuất được 500 chi tiết
máy.

Page 92 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 = 900 (vì góc nội tiếp


Câu 4: 1) Ta có IPC
chắn nửa đường tròn) => CPK = 900. y
x
K
Xét tứ giác CPKB có: KB  = 900 + 900 = 1800
=> CPKB là tứ giác nội tiếp đường tròn (đpcm)
2) Xét  AIC và  BCK có A B = 900;
  BKC
ACI  (2 góc có cạnh tương ứng vuông góc) P

AI AC I
=>  AIC ~  BCK (g.g) => 
BC BK
=> AI.BK = AC.BC.
  PIC
3) Ta có: PAC  (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn A
C B
cung PC )
  PKC
PBC  (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung PC )
  PBC
Suy ra PAC   PIC  PKC
  900 (vì  ICK vuông tại C).=>  = 900 .
APB
Câu 5: Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 + px + q = 0 biết p + q= 198.
Phương trình có nghiệm khi   0 <=> p2 + 4q  0; gọi x1, x2 là 2 nghiệm.
- Khi đó theo hệ thức Viét có x1+ x2 = - p và x1x2 = q
mà p + q = 198 => x1x2 - (x1+ x2) = 198
<=> (x1 - 1)(x2 - 1) = 199 = 1 . 199 =- (1)(-199) ( Vì x1, x2  Z )
Nên ta có :
x1 - 1 1 -1 199 -199
x2 - 1 199 -199 1 -1
x1 2 0 200 -198
x2 200 -198 2 0

Vậy phương trình có các nghiệm nguyên: (2; 200); (0; -198); (200; 2); (-198; 0)

ĐỀ SỐ 23 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1.
1) A =    
20  3 5  80 .5 = 2 5  3 5  4 5 . 5 3 5. 5 .
15

2) Đặt t  x 2 , t  0 phương trình trở thành 4t 2  7t  2  0 .


Biệt thức   7 2  4.4.(
2)  81
1
Phương trình có nghiệm t1  , t 2  2 (loại).
4
1 1 1 1
Với t  ta có x 2   x   . ậVy phương trình có nghiệm x   .
4 4 2 2
Câu 2.

Page 93 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1) Ta gọi (d1 ) , (d 2 ) lần lượt là các đường thẳng có phương trình y  3x  6 và
5
y x  2m  1 . Giao đi
ểm của ( d1 ) và trục hoành là A(2, 0). Yêuầu c của bài toán được
2
5
thoả mãn khi và chỉ khi (d 2 ) cũng đi qua A  0  . 2  2m  1  m  3 .
2
2) Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật (đơn vị m, x > 0)
 chiều dài của hình chữ nhật là x + 7 (m).
Vì đường chéo là 13 (m) nên theo định lý Piatago ta có :
2
132  x 2   x  7   2x 2  14x  49  169
x  5
 x 2  7x  60  0   . Ch
ỉ có nghiệm x  5 thoả mãn.
 x  12
2
Vậy mảnh đất có chiều rộng 5m, chiều dài 12m và diện tích là S = 5.12 = 60 (m).

Câu 3.
1) Khi m  3 phương trình trở thành x 2  2 x  0  xx  2   0  x  0 ; x  2 .
2) Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2   '  1  m  3  0  m  4 .
Khi đó theo định lí Vi-et ta có: x1  x 2  2 (1) và x1 x 2  m  3 (2).
Điều kiện bài toán x12  2 x 2  x1 x 2  12  x1 x1  x 2   2 x 2  12
 2 x1  2 x 2  12 (do (1))  x1  x 2  6 (3).
Từ (1) và (3) ta có: x1  2, x 2  4 . Thay vào (3) ta đư ợc:  2 .4  m3
 m  5 , thoả mãn điều kiện.
Vậy m  5 .
Câu 4.
D
M
E

B
P
Q
O O'

 = 1 sđ DB
1) Ta có DAB  = 1 sđ DB
 (góc nội tiếp) và BDE  (góc giữa tiếp tuyến và dây
2 2
 .
cung). Suy raDAB  BDE
 chung, DAM
2) Xét hai tam giác DMB và AMD có: DMA   BDM
 nên DMB  AMD
MD MA
  hay MD 2  MA.
MB .
MB MD
ME MA
Tương tự ta cũng có: EMB  AME   hay ME 2  MA.
MB .
MB ME

Page 94 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Từ đó: MD = ME hay M là trung điểm của DE.


  BDM
3) Ta có DAB  , EAB
  BEM

  PBQ
 PAQ  = DAB
  EAB
  PBQ
  BDM
  BEM
  DBE
  1800

 tứ giác APBQ nội tiếp  PQB   PAB


 . ếKt hợp với PAB
  BDM   BDM
 suy ra PQB .

Hai góc này ở vị trí so le trong nên PQ song song với AB.
4x  3
Câu 5. Đặt y  .
x2 1
Khi đó ta có y x 2  1  4 x  3  y.
x 2  4 x   y  3  0 (1).
Ta tìm điều kiện của y để (1) có nghiệm.
4
Nếu y  0 thì (1) có nghiệm x   .
3
Nếu y  0 , (1) có nghiệm  '  2 2  y  y  3  0  y 2  3 y  4  0   1  y  4 .
Kết hợp lại thì (1) có nghiệm   1  y  4 .
Theo giả thiết y là số nguyên âm  y  1 . Khi đó thay vào trên ta cóx  2 .

Lời bình:

Câu V
4x  3
1) Từ cách giải bài toán trên ta suy biểu thức y  có GTNN bằng 1 và GTLN
x2  1
bằng 4.
2) Phương pháp giải bài toán trên cũng là phương phương pháp tìm GTNN, GTLN của
ax 2  bx  c
các biểu thức dạng P  (với b'2 4ac < 0), chẳng hạn
a ' x2  b ' x  c '
20 x 2  10 x  3 x 2  8 xy  7 y 2
P 2
; Q  2 2
với x2 + y2 > 0;
3x  2 x  1 x y
F = x2 + 2xy  y2 với 4x2 + 2xy + y2 = 3.

ĐỀ SỐ 24 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1.
5(1  5) (1  5) 1  5
1) A = (1  5)   (1  5)    2 .
2 5 2 2
 x  
x  1  
x x 1    1  x 1  x  1  x .
2) B = 1 
 1  x 
1 
1 x 
  
  
Câu 2.
1) Thay x  2 vào vế trái của phương trình ta được:
22   3  m  .2 m  5)
 2(  0đúng với mọi m
 4 6 m2  m2  10

Page 95 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

nên phương trình có nghiệm x  2 với mọi m


2) Vì phương trình luôn có nghiệm x  2 nên để nó có nghiệm x  5  2 2 thì theo định lý
Vi-et ta có: 25  2 2   2m  5  5  2 2  m  5  m  10  2 2 .

Câu 3.
Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của xe, x > 15.
80
Thời gian dự định của xe là .
x
20
Thời gian xe đi trong một phần tư quãng đường đầu là , thời gian xe đi trong quãng
x  15
60
đường còn lại là .
x  10
80 20 60
Theo bài ra ta có = + (1).
x x  15 x  10
4 1 3
Biến đổi (1)     4  x  15 x  10   x  4 x  35 
x x  15 x  10
 15 x  600  x = 40 (thoả mãn điều kiện).
80
Từ đó thời gian dự định của xe là  2 giờ.
40

Câu 4.

  900 . M
1) Ta có vì Ax là tiếp tuyến của nửa đường tròn nên MAD ặt khác theo giả thiết
  90 nên suy ra tứ giác ADCM nội tiếp.
MCD 0

Tương tự, tứ giác BDCN cũng nội tiếp.


  DAC
2) Theo câu trên vì các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp nên: DMC  , DNC
  DBC.
  DNC
Suy ra DMC   DAC  DBC  900 . ừT đó MDN
  900 .

3) Vì    CDQ
  900 nên tứ giác CPDQ nội tiếp. Do đóCPQ
ACB  MDN   CDN
.
  CBN
Lại do tứ giác CDBN nội tiếp nên CDN  .Hơn nữa ta có CBN
  CAB
 , suy ra
  CAB
CPQ  hay PQ song song với AB.
2 x y 4 1 1 4
Câu 5. Với các số dương x, y ta có:  x  y   4 xy     
xy x y x y x y
Áp dụng bất đẳng thức trên ta, có:

Page 96 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ab bc ca 1 1 1 1 1 1


   a    b    c  
c a b b c c a a b
4 4 4  a b c 
 a.  b .  c . = 4    
bc ca ab bc ca ab
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

ĐỀ SỐ 25 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1.
   
x 1  :  x 1  = x 1 x 1 x 1
1) Ta có A =  .  .
 x  x  1   x  1 
  x x 1 x
 
2 2 22
2) x  2 2  3  x   2  1  x  2  1 nên A =  2.
2 1
Câu 2. 1) Khi a  3 và b  5 ta có phương trình: x 2  3x  4  0 . Do a + b + c = 0 nên
phương trình có nghiệm x1  1, x 2  4 .
2) Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2    a 2  4(b  1)  0 (*)
 x1  x2  a
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có  (1).
 x1 x2  b  1
 x1  x 2  3  x1  x 2  3  x  x2  3
Bài toán yêu cầu  3 3
  3  1 (2).
 x1  x 2  9  x1  x 2   3x1x 2  x1  x 2   9  x1 x2  2
2 2 a2  1
Từ hệ (2) ta có:  x1  x2    x1  x2   4 x1 x2  32  4(2)  1 , kết hợp với (1) được 
 b  1  2
 a  1, b  3
 .
 a  1, b  3
Các giá trị này đều thoả mãn điều kiện (*) nên chúng là các giá trị cần tìm.

Câu 3.
Gọi x (km/h) là vận tốc thực của chiếc thuyền (x > 4).
Vận tốc của chiếc thuyền khi xuôi dòng là x + 4 (km/m).
Vận tốc của chiếc thuyền khi ngược dòng là x – 4 km.
24
Thời gian chiếc thuyền đi từ A đến B là .
x4
16
Thời gian chiếc thuyền quay về từ B đến C là .
x4
8
Thời gian chiếc bè đi được  2 (giờ).
4

Page 97 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

24 16
Ta có phương trình: + = 2 (1).
x4 x4
Biến đổi phương trình: (1)  12( x  4)  8( x  4)   x  4  x  4   x 2  20 x  0
x  0
 x( x  20)  0   .
 x  20
Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có nghiệm x = 20 thoả mãn. ậVy vận tốc thực của
chiếc thuyền là 20km/h.

Câu 4.
P
C
A
d H
B

O I M

D
Q
  900 . Theo tính ch
1) Vì H là trung điểm của AB nên OH  AB hay OHM ất của tiếp tuyến
  90 . Suy ra các đi
ta lại có OD  DM hay ODM 0
ểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường
tròn.
2) Theo tính chất tiếp tuyến, ta có MC = MD  MCD cân tại M  MI là một đường
. M
phân giác của CMD   1 sđ DI
 nên DCI
ặt khác I là điểm chính giữa cung nhỏ CD  = 1
2 2

 = MCI
sđ CI
 . ậVy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD.
 CI là phân giác của MCD
3) Ta có tam giác MPQ cân ở M, có MO là đường cao nên diện tích của nó được tính:
1
. QM. R MD ( DQ . ừT) đó S nhỏ nhất  MD + DQ nhỏ nhất. Mặt khác,
S  2SOQM  2. OD
2
DQ  OD 2  R 2 không đổi nên
theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMQ ta có DM .
MD + DQ nhỏ nhất  DM = DQ = R. Khi đó OM =R 2 hay M là giao điểm của d với
đường tròn tâm O bán kính R 2 .
Câu 5.
Từ giả thiết ta có: abc  a  b  c   1 . Do đó, ápụng
d bất đẳng thức Côsi,
P =  a  b  a  c  = a 2  ab  ac  bc = a  a  b  c   bc  2 a  a  b  c  bc = 2.

Page 98 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 a  a  b  c   bc
a  a  b  c   1
Đẳng thức xảy ra   1   .
a  b  c  bc  1
 abc
Hệ này có vô số nghiệm dương, chẳng hạn ta chọn b = c = 1  a = 2  1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 2.

ĐỀ SỐ 26 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1:

1)
1

1

2 5  2 5


2 5
 2 5
  
2 5 2 5 2 5 2 5 1   
3x + y = 9 6x + 2y = 18 7x = 14 x = 2
2)     .
 x - 2y = - 4  x - 2y = - 4  y = 9 - 3x y = 3
Câu 2:
2

1) P = 
1

1 
:
x


 1

x

.

x 1 

x+ x x 1  x + 2 x 1  x x 1

x    
x 1 

x
2


1 x  x  1  1  x 
.
x 1  1-x .
x  x 1  x x. x x

1-x 1 2
2) Với x > 0 thì   2 1 - x   x  3x > - 2  x < .
x 2 3
2 1
Vậy với 0  x < thì P > .
3 2
Câu 3:
1) Với m = 1, ta có phương trình: x2 – x + 1 = 0
Vì ∆ = - 3 < 0 nên phương trình trên vô nghiệm.
1
2) Ta có: ∆ = 1 – 4m. ểĐphương trình có nghiệm thì ∆  0  1 – 4m  0  m  (1).
4
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 1 và x1.x
2= m
2
Thay vào đẳng thức: ( x1x2 – 1 ) = 9( x1 + x2 ), ta được:
C
m = - 2
(m – 1)2 = 9  m2 – 2m – 8 = 0   .
.
m = 4 B
E
Đối chiếu với điều kiện (1) suy ra chỉ có m = -2 thỏa mãn. I

Câu 4: A H O D

1) Tứ giác ABEH có: B = 900 (góc nội tiếp trong nửa đường

tròn); H = 900 (giả thiết)
nên tứ giác ABEH nội tiếp được.
Page 99 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
 
Tương tự, tứ giác DCEH có C = H = 900 , nên nội tiếp được.
  )
2) Trong tứ giác nội tiếp ABEH, ta có: EBH = EAH (cùng chắn cung EH
    ).
Trong (O) ta có: EAH = CAD = CBD (cùng chắn cung CD
  
Suy ra: EBH = EBC , nên BE là tia phân giác của góc HBC .
   
Tương tự, ta có: ECH = BDA = BCE , nên CE là tia phân giác của góc BCH .
Vậy E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCH.
 
3) Ta có I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ECD, nên BIC = 2EDC (góc nội
 
 ). MàEDC  
tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung EC = EHC , suy ra BIC = BHC .
    ).
+ Trong (O), BOC = 2BDC = BHC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC

+ Suy ra: H, O, I ở trên cung chứa góc BHC dựng trên đoạn BC, hay 5 điểm B, C, H, O, I
cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 5: ĐK: x ≥ - 3 (1)
Đặt x + 8  a; x + 3  b  a  0; b  0  (2)
Ta có: a2 – b2 = 5; x 2  11x + 24   x + 8  x + 3  ab
Thay vào phương trình đã cho ta được:
(a – b)(ab + 1) = a2 – b2  (a – b)(1 – a)(1 – b) = 0
 a - b = 0  x + 8  x + 3 (vn)
 x = - 7
 1 - a = 0   x + 8  1 
1 - b = 0  x + 3  1 x = - 2

Đối chiếu với (1) suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = - 2.

ĐỀ SỐ 27 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1:
1 2
1) A = 4.5
 16.5
 = 54 52 5 =  5.
9.5
2 3
 5 5   5 5 
2) B =  2   .
 2 
 5 1   5  1 
 5 5 1     2  5  
5 1 
 2
 5 1  5 1 
 
  2  5 2  5  1
  
Câu 2:
2x - y = 1 - 2y 2x + y = 1 2x = 2 x = 1
1)    
3x + y = 3 - x 4x + y = 3  y = 1 - 2x y = - 1
2) Phương trình x2 – x – 3 = 0 có a, c trái dấu nên có hai nghiệm phân biệt x1; x2.
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 = 1 và x1x2 = - 3.

Page 100 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1 1 x1  x 2 1 1
Do đó: P =     .
x1 x 2 x1 x 2 3 3

Câu 3: Gọi x (km/h) là vận tốc của xe lửa thứ nhất đi từ Huế đến Hà Nội.
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai đi từ Hà Nội là: x + 5 (km/h) (ĐK: x > 0)
300 5 345
Theo giả thiết, ta có phương trình:  
x5 3 x
 900 x  5 x  x  5  1035  x  5  x 2  22 x  1035  0
Giải phương trình ta được: x1  23 (loại vì x > 0) và x2  45  0 .
Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là: 45 km/h và vận tốc xe lửa thứ hai là: 50 km/h
Câu 4:

1) Ta có: AMB  900 (góc nội tiếp chắn D


nửa đường tròn)  AMD  900 . ứTgiác
M
ACMD I
 
có AMD  ACD  900 , suy ra ACMD nội K
tiếp đường tròn đường kính AD.

2) ∆ABD và ∆MBC có: B chung và E A C O
B

 
BAD  BMC (do ACMD là tứ giác nội
tiếp).
Suy ra: ∆ABD ~ ∆MBC (g – g)
   
3) Lấy E đối xứng với B qua C thì E cố định và EDC  BDC , lại có: BDC  CAK (cùng phụ
  
với B ), suy ra: EDC  CAK . Do đó AKDE làứt giác nội tiếp. Gọi O’àltâm đường tròn
ngoại tiếp ∆AKD thì O’ củng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKDE nên O A = O
E, suy ra O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE cố định.

Câu 5:
1 1 1 1 1
A= 2 2
 = 2 2 
x y xy x  y 2xy 2xy
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương ta có:
1
x + y  2 xy  1  2 xy  1  4xy   2 (1)
2xy
Đẳng thức xảy ra khi x = y.
Tương tự với a, b dương ta có:
1 1 1 2 4
 2  2.  (*)
a b ab a+b a+b
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:    4 (2)
2
x y 2
2xy  x + y 2

Page 101 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Dấu đẳng thức xảy ra khi x2 + y2 = 2xy  x = y.


1
Từ (1) và (2) suy ra: A  6 . ấDu "=" xảy ra  x = y = . ậVy minA = 6.
2

ĐỀ SỐ 28 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1:
2x + y = 7 6x + 3y = 21 7x = 14 x = 2
1)    
 x - 3y = - 7  x - 3y = - 7  y = 7 - 2x y = 3
2) Phương trình 3x2 – x – 2 = 0 có các hệ số a và c trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân
biệt x1và x2.
1 2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = và x1.x
2=  .
3 3
2 1 4 13
Do đó P = x12  x 22   x1  x 2   2x1 x 2 =   .
9 3 9
Câu 2.
 a a  a 1  a 1 
1) A =   :
a ( a + 1)  ( a - 1)( a  1)
   .
a + 1 
 
a 1 
a 1
 a 1  a 1
 a > 0, a  1
2) A < 0    0  a < 1.
 a  1
Câu 3:
1) Ta có  = m2 + 1 > 0, m  R. Do đó phương ình
tr (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
2) Theo định lí Vi-ét thì: x1 + x2 = 2m và x1.x Ta có: x12 + x22 – x1x2 = 7
2 = - 1.

 (x1 + x2)2 – 3x1.x 2 2


2 = 7  4m + 3 = 7  m = 1  m = 1 .

Câu 4:

1) ADB  900 (góc nội tiếp chắn nửa x
 N
đường tròn)  ADM  900 (1)
Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính
C
chất tiếp tuyến). Suy ra OMàlđường
M D

trung trực của AC  AEM  900 (2).
I
Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác E
nội tiếp đường tròn đường kính MA.
A H O B

2) Xét ∆MAB vuông tại A có AD  MB, suy ra: MA2 = MB.MD (h


ệ thức lượng trong tam
giác vuông)

Page 102 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 
3) Kéo dài BC cắt Ax tại N, ta có ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  ACN  900
, suy ra ∆ACN vuông tại C. Lại có MC= MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA =
MN (5).
Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì
IC IH  BI 
   (6) với I là giao điểm của CH và MB.
MN MA  BM 
Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.
1 5
Câu 5: Điều kiện: x  0, x -  0, 2 x -  0.(*)
x x
4 1 5 4 1 5
 x - x  2x - x -  x - - 2x -
x x x x x x
4  
x
4 x  4  1 
x -    x -  1  0
x 1 5  x  1 5 
x -  2x -  x -  2x - 
x x  x x 
4 1
x -  0 (vì 1   0)
x 1 5
x -  2x -
x x
 x  2.
Đối chiếu với điều kiện (*) thì chỉ có x = 2 thỏa mãn.

ĐỀ SỐ 29 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: a) Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ khi và chỉ khi 2m  4  0  m  2.


b) Đồ thị hàm số y  (m 2  m)x 2 đi qua điểm A(-1; 2)  2  (m 2  m).(1)2
 m 2  m  2  0  m   1; m  2
Câu 2:
 1 1 3  a 3 a 3 a 3
a) P =   .
1    . .
 a 3 a  3 a  a 3 a 3  a
2 a .(a  3) 2 2
=  . ậVy P = .
( a  3)( a  3).a a 3 a 3
2 1
b) Ta có: >  a +3<4  a < 1  0  a  1.
.
a 3 2
1
Vậy P > khi và chỉ khi 0 < a < 1.
2
Câu 3: Gọi x, y là thời gian mỗi người cần để một mình hoàn thành công việc (x, y > 0
1 1
tính bằng giờ). Trong 1 giờ mỗi ng
ười làm được ; công việc, cả 2 làm trong 1 giờ
x y

Page 103 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1 1 1
được + = công việc.(v
ì hai người hoàn thành công việc trong 4 giờ). Do ng
ười thứ
x y 4
nhất làm ít hơn người thứ hai là 6 giờ nên y - x = 6.
Ta có hệ phương trình.
y  x  6 y  x  6 (1)
 
1 1 1  1 1 1
x  y  4  x  x  6  4 (2)

Giải (2): (2) <=> x(x + 6) = 4 (x + x + 6) <=> x2 - 2x - 24 = 0
<=> x = 6 (t/m); x = - 4 (loại vì x > 0). Thay vào (1)được y = 12
Vậy để hoàn thành công việc người thứ nhất cần 6 giờ, người thứ hai cần 12 giờ.

Câu 4:
 = 900 (vì góc nội tiếpchắn nửa đường tròn)
a) Ta có BAC
  CEH
Tương tự có BDH  = 900

Xét tứ giác ADHE có A  ADH


  AEH
 = 900 => ADHE là hình chữ nhật.
Từ đó DE = AH mà AH2 = BH.CH (H ệ thức lượng trong tam giác vuông)
2 2
hay AH = 10 . 40 = 20(BH = 10; CH = 2.25- 10 = 40) => DE = 20
= C
b) Ta có: BAH  (góc có cạnh tương ứng vuông góc) mà DAH
  ADE
 (1)

(Vì ADHE là hình chữ nhật) => C   ADE


 do C   BDE
 = 1800 nên tứ giác BDEC nội tiếp
đường tròn.
c) Vì O1D = O1B =>  O1BD cân tại O1 => A

  BDO
B  (2)
1

  BDO
Từ (1), (2) => ADE B   BAH
 = 900 E
1

=> O1D //O2E D


Vậy DEO2O1 là hình thang vuông tại D và
E.
Ta có Sht = B C
O1 H O O2
1 1 1 2
(O1D  O2 E).DE
 1O O
2 .DE
 1 2 (Vì
O O
2 2 2
O1D + O2E = O1H + O2H = O1O2 và DE < O1O2 )
1 BC2 R 2
Sht  O1O2 2   . ấDu "=" xảy ra khi và chỉ khi DE
2 8 2
= O1O2
 DEO2O1 là hình chữ nhật
R2
 A là điểm chính giữa cung BC. Khi đó max
S DEO O = .
2 1
2
1
Câu 5: Giải phương trình: x3 + x2 - x = - (1)
3
(1) <=> 3x3 + 3x2 - 3x = - 1 <=> 4x3 = x3 - 3x2 + 3x - 1 <=> 4x3 = (x - 1)3

Page 104 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1
<=> x 3 4 = x - 1 <=> x(1 3 4 ) = 1 <=> x = .
1 3 4
1
Vậy phương trình chỉ có 1 nghiệm x = .
1 3 4
Lời bình:
Câu III

Ta thường gặp bài toán :" Hai máy cày cùng cày một cánh đồng…; hai vòi nước cùng
chảy vào một bể…; hai hợp tác cùng đào một con mương…; hai người cùng làm chung
một công việc…) v.v" . Ta gọi bài bài trên thuộc loại toán "Làm chung một việc"
Một số lưu ý khi giải bài toán này là
a)  Khối lượng công việc phải hoàn thành được quy ước bằng 1 (đơn vị).
 (Năng suất)  (thời gian) = (khối lượng làm được).
 (Năng suất chung) = (tổng các năng suất riêng).
(Bạn có thể tò mò tại sao lại quy ước khối lượng công việc là 1. Công việc hoàn tất nghĩa
là hoàn thành 100 khối lượng công việc. Bởi 100 = 1, đó là điều dẫn tới quy ước
trên)
b) Bài toán có thể trình bày lời giải bằng hệ phương trình hai ẩn hoặc bằng phương
trình một ẩn.
c) Trong bài toán trên (theo các kí hiệu đã dùng trong lời giải) thì :
1 1
 Các năng suất riêng là và
x y
1 1 1
 Năng suất chung : Một mặt được tính là  , một mặt giả thiết cho là . Vậy
x y 4
1 1 1
nên có phương trình  
x y 4

ĐỀ SỐ 30 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1.
1) Phương trình tương đương với 3x   75  3 x  5 3  x  5
3x  2 y  1 7 x  7  x  1
2) Hệ phương trình      .
4 x  2 y  8 3 x  2 y  1  y  2
Câu 2.
1) Với m  2 phương trình trở thành 2 x 2  5x  2  0 .
1
  52  4.2.2
 nên
9 phương trình có hai nghiệm x1  2 , x 2  .
2
2) Phương trình có biệt thức   m  32  4. 2
m  m 2  2m  9  m  1  8  0 với mọi m .
2.

Page 105 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Do đó phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x 2 . Khi đó theoịnh


đ lý Viet thì
 m3
 x1  x 2  2
 .
x x  m
 1 2 2
2
 m  3 m
Biểu thức A = x1  x 2 = x1  x2  = x1  x 2   4 x1 x 2 =
2 2
  4 =
 2  2
1 1
m 2  2m  9  m  12  8 .
2 2
Do m  12  0 nên m  12  8  8  2 2 , suy ra A  2 .
Dấu bằng xảy ra  m  1 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2 , đạt được khi m  1 .
Câu 3. 1) Ta có 9 a  25a  4a3  9 a  5 a  2a a  2 a (a  2) và a 2  2a  a(a  2)
2 a a  2 2
nên P =  .
a a  2 a
2) Gọi vận tốc canô trong nước yên lặng là x (km/h, x  4)
48
Vận tốc ca nô khi nước xuôi dòng là x  4 và thời gian ca nô chạy xuôi dòng là .
x4
48
Vận tốc ca nô khi nước ngược dòng là x  4 và thời gian ca nô chạy ngược dòng là .
x4
48 48
Theo giả thiết ta có phương trình   5 (*)
x4 x4
(*)  48( x  4  x  4)  5( x 2  16)  5 x 2  96 x  80  0
Giải phương trình ta được x  0,8 (loại), x  20 (thỏa mãn)
Vậy vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 20 km/h
Câu 4.
1) Chứng minh  ABD cân D

Xét  ABD có BC  DA và CA = CD nên BC vừa là


đường cao vừa là trung tuyến của nó. C

Vậy  ABD cân tại B


2) Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên A O
B
một đường thẳng.
 = 900, nên CE là đường kính của (O).
Vì CAE
E
Ta có CO là đường trung bình của tam giác ABD
Suy ra BD // CO hay BD // CE (1) F

Tương tự CE là đường trung bình của tam giác ADF.


Suy ra DF // CE (2).ừT(1) và (2) suy ra D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.
3) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).

Page 106 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Tam giác ADF vuông tại A và theo tính chất của đường trung bình DB = CE = BF  B là
trung điểm của DF. Do đóường
đ tròn qua ba điểm A,D,F nhận B làm tâm và AB làm bán
kính. Hơnữa,n vì OB = AB - OA nên đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc trong
với đường tròn (O) tại A.

Câu 5.
Vì các số a, b, c dương nên áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số ta có:
a  (b  c) a a 2a
ab  c     
2 bc ab  c  abc

Tương tự ta cũng có:


b 2b c 2c
 , 
ca abc ab abc
Cộng các bất đẳng thức cùng chiều trên ta có
a b c 2a  2b  2c
    2.
bc ca ab abc
a  b  c
Dấu bằng xảy ra  b  c  a  a  b  c  0 , không thoả mãn.
c  a  b

a b c
Vậy    2.
bc ca ab
Lời bình:
Câu II.2
 Các bạn tham khảo thêm một lời giải sau
b  
Gọi x1, x2 là các nghiệm nếu có của phương trình . Từ công thức x1,2  suy ra :
2a
 (m  1) 2  8
| x1  x2 |   2 , với mọi m. (*)
|a| 2
Kết quả (*) cho thấy  > 0 ,m đồng thời có min|x1 x2| = 2 , đạt được khi m = 8.
 Lời giải đã giảm bớt tối đa các phép toán, điều ấy đồng hành giảm bớt nguy sơ sai sót.

Câu IV.2
Việc chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng thường được thực hiện bằng cách chứng
minh một trong ba điều tương đương sau :
 AB + BC = AC (khi đó B thuộc đoạn thẳng AC).
  1800 ).
 Một trong ba điểm ấy là đỉnh một góc bằng 1800 (chẳng hạn ABC
 Một trong ba điểm ấy là điểm chung của hai đoạn thẳng song song (chẳng hạnAB
// BC).

Page 107 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 Một trong ba điểm ấy là điểm chung của hai đoạn thẳng cùng tạo với đường thẳng
() có sẵn một góc bằng nhau (chẳng hạn (AB, )  (
AC , ) ).

ĐỀ SỐ 31 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>


Câu 1: Tính
a) A = 20  3 18  45  72  4.5 3 9.2
 
9.5 =
36.2
= 2 5  9 2  3 5  6 2  3 2  5 .
b) B = 4  7  4  7
2 B  8  2 7  8  2 7  ( 7  1) 2  ( 7  1) 2  7  1  7  1

2 B  2 7  B  14
c) C = x  2 x  1  x  2 x  1 với x > 1
C = ( x  1  1) 2  ( x  1  1) 2  x  1  1  x  1  1
+) Nếu x > 2 thì C = x  1  1  x  1  1  2 x  1
+) Nếu x < 2, thì C = x  1  1  1  x  1  2 .

Câu 2: a) Hàm số y = (2m - 1)x - m + 2 nghịch biến trên R


1
khi và chỉ khi 2m - 1 > 0 <=> m >
2
b) Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2) khi: 2 = (2m - 1).1
- m + 2 <=> m = 1.
Vậy hàm số y = x + 1

Câu 3: Gọi x, y là thời gian người thợ thứ nhất và người thợ thứ 2 làm một mình (x, y >
0, tính bằng giờ).
1 1 1 1 1
- Một giờ mỗi người làm được ; công việc cả 2 người làm được + = . (vì 2
x y x y 16
người làm trong 16 giờ thì xong công việc)
3 6
- Trong 3 giờ người thứ nhất làm được (CV), 6 giờ người 2 làm được (CV) vì cả
x y
1 3 6 1
hai làm được (CV) nếu ta có + =
4 x y 4
Do đó ta có hệ phương trình:
1 1 1 3 3 3 3 1
 x  y  16  x  y  16  y  16  x  24
  
    .
3  6  1 3  6  1 1  1  1  y  48
 x y 4  x y 4  x y 16
Vậy người thứ nhất hoàn thành công việc trong 24 giờ
người thứ hai hoàn thành công việc trong 48 giờ

Page 108 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 4: a) Xét  ABM và  AMC M


  MCB
Có góc A chung; AMB 
1
(= sđ cung MB)
2
=>  AMB ~  ACM (g.g) K O
A
AM AB
=>  => AM2 = AB.AC D I
AC AM B
C
b) Tứ giác AMON có M N
=
1800 N
  0
(Vì M  N = 90 tính chất tiếp
tuyến)
=> AMON là tứ giác nội tiếp được
- Vì OI  BC (định lý đường kính và dây cung)
Xét tứ giác AMOI có M  I = 900 + 900 = 1800 => AMOI là tứ giác nội tiếp được
c) Ta có OA  MN tại K (vì K trung điểm MN), MN cắt AC tại D.
Xét tứ giác KOID có K  I = 1800 => tứ giác KOID nội tiếp đường tròn tâm O1
2
=> O1 nằm trên đường trung trực của DI mà AD.AI = AK.AO = AM = AB.AC khôngổi
đ
(Vì A, B, C, I cố định).
Do AI không đổi => AD không đổi => D cố định.
Vậy O1 tâm đường tròn ngoại tiếp  OIK luôn thuộc đường trung trực của DI cố định.

Câu 5:
x 1 2x  2 1
Ta có: (2x  1)y  x  1  y   2y   2y  1  (*)
2x  1 2x  1 2x  1
Xét pt (*): Để x, y nguyên thì 2x +1 phải là ước của 1, do đó:
+ Hoặc 2x +1 =1  x = 0, thay vào (*) được y = 1.
+ Hoặc 2x +1 = -1  x = -1, thay vào (*) được y = 0
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm nguyên là: (0; 1) ; (-1; 0).

ĐỀ SỐ 32 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: 1) P = ( 7  3  2)( 7  3  2)  [ 7  ( 3  2)][ 7  ( 3  2)]


= ( 7 )2  ( 3  2))2  7  (3  4 3  4)  4 3 .
2) Đường thẳng d và d song song với nhau khi và chỉ khi:
m 2  1  3 m 2  4 m  2
    m  2
m  1  1 m  2 m  2
Câu 2: x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0 (1)
a) Khi m = 1 ta có phương trình: x2 + 3x + 2 = 0
Vì a = 1; b = 3; c = 2 => a - b + c = 0
Page 109 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Vậy phương trình có x1 = - 1; x2 = - 2


b) Phương trình (1) có 2 nghiệm âm khi và chỉ khi:
  0 ( 2m  1)2  4( m 2  1)  0  3
 m
   4m  3  0  4  m 3.
S  0  ( 2m  1)  0  
P  0 m 2  1  0 2m  1  0 m   1 4
   2
Câu 3: Ta có: a2 + b2 > 2ab = 1 (vì ab = 1)
4 4
A = (a + b + 1)(a2 + b2) + > 2(a + b + 1) +
ab ab
4
= 2 + (a + b + ) + (a + b) > 2 + 4 + 2 = 8.
ab
4
(a + b + > 4 và a + b > 2 ab vì áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương)
ab
1 A
Dấu “=” khi và chỉ khi a = b = .
2
Vậy minA = 8.

Câu 4:
a) Xét tứ giác BHMK: H K = 900 + 900 = 1800 I
K
=> Tứ giác BHMK nội tiếp đường tròn. M

CM tương tự có tứ giác CHMI cũng nội tiếp được.


b) Ta có B  HMK
 C   HMI
 = 1800 B

mà B  C
  HMK
  HMI
 (1) H C

  BCM
KBM  , KBM
  KHM (vì 2 góc nội tiếp

cùng chắn cung MK và góc tạo bởi tia tt ... à v


góc nội tiếp cùng chắn cung BM).
  HIM
HCM  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội
 )  KHM
tiếp cùng chắn HM   HIM (2).
MH MK
Từ (1), (2) =>  HMK ~  IMH (g.g) =>   MH 2 = MI .MK (đpcm)
MI MH
c) Ta có PB = PM; QC = QM; AB = AC (Theo t/c hai tiếp tuyến)
Xét chu vi  APQ = AP + AQ + PQ = AP + AQ + PM + QM
= (AP + PB) + (AQ + QC) = AB + AC = 2AB không đổi.
Vì A cố định và đường tròn (O) cho trước nên chu vi  APQ không
phụ thuộc vào vị trí của điểm M (đpcm).
 x 5  2y  a (1)
Câu 5: Giả sử hệ  2 2
có nghiệm là (x; y)
 x  y  1 (2)
Từ (2) suy ra x  1, y  1 . ừT (1) ta có:
x 5  2y  x 5  2 y  x 2  2 y  ( x 2  y 2 )  ( y 2  2 y  1)  1

Page 110 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 2  ( y 2  2 y  1)  2  ( y  1) 2  2  a  2 trái giả thiết là a  2 .


Suy ra hệ trên vô nghiệm, đpcm.

ĐỀ SỐ 33 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 x  3y  10 2x  6y  20  x  3y  10


Câu 1: a)   
2x  y  1 2x  y  1  y  3
 x  3(3)  10 x  1
  .
 y  3  y  3
b) Hàm số y = (m + 2) x - 3 đồng biến trên R khi và chi khi m + 2 > 0  m > - 2.
 a 1 2 a   1 2 a 
Câu 2: a) A =   :   
 a 1   a 1 a (a  1)  (a  1) 

( a  1) 2  1 2 a  ( a  1)2 ( a  1) 2
= :    : .
a 1  a  1 (a  1)( a  1)  a 1 ( a  1)(a  1)
( a  1) 2 (a  1)( a  1)
= .  a .
 1
a 1 ( a  1) 2
b) a = 2011 - 2 2010  ( 2010  1) 2  a  2010  1
Vậy A = 2010 .
1
Câu 3: a) Với k = - ta có:
2
1 2
- (x - 4x + 3) + 2 (x - 1) = 0  x2 - 8x + 7 = 0. Vì a + b + c = 1 +- (8) + 7 = 0
2
Nên pt có nghiệm x1 = 1; x2 = 7

b) + Nếu k = 0, phương trình có dạng 2(x - 1) = 0  x = 1


+ Nếu k  0, phương trình có dạng: kx2 + 2(1 - 2k) x + 3k - 2 = 0
' = (1 - 2k)2 - k(3k - 2) = 1- 4k + 4k2 - 3k2 + 2k
= k2 - 2k + 1 = (k - 1)2 > 0 với mọi k.
Vậy phương trình có nghiệm với mọi k.
Câu 4:
C
a) Qua A vẽ tiếp tuyến chung trong cắt BC tại M
B
M
Ta có MB = MA = MC (t/c 2 tiếp tuyến cắt
nhau) A
O O'

 A = 90 . 0 N

b) Giả sử R’ > R. Lấy N trung điểm của OO’.


Ta có MN là đường trung bình của hình D

thang vuông OBCO’ E

Page 111 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
 C
(OB // O’C; B  = 900) và tam giác AMN vuông tại A.
R  R' R  R 2
Có MN = ; AN = . Khi đó MA = MN2 - AN2 = RR’
2 2
=> MA = RR ' mà BC = 2MA = 2 RR '
 = 900 ; OA = OB = OD)
c) Ta có O, B, D thẳng hàng (vì BAD
 = 900, BA  CD, ta có: BD2 = DA . DC(1)
 BDC có DBC
DE DA 2
 ADE ~  EDC (g.g) =>  => DA . DC = DE (2)
DC DE
(1), (2) => BD = DE (đpcm).

Câu 5:
Xét  1   2 = a1  4b1  a 22  4b2  a12  a 22  4(b1  b2 )  a12  a 22  2a1a 2
(vì a1a2 > 2(b1 + b2)).
Mà a12  a 22  2a1a 2  (a1  a 2 ) 2  0 ,  1   2 > 0
=> Tồn tại  1 hoặc  2 không âm => ít nhất một trong 2 phương trình đã cho có nghiệm.

Lời bình:
Câu III.b
1) Để chứng minh phương trình có nghiệm không phụ thuộc giá trị của k có hai cách
giải.
Cách 1 (Đã nói ở lời bình sau câu 2(1) Đề 24)
Xem k(x2  4x  3) + 2(x  1) = 0 (*) là phương trình đối với ẩn k . Thế thì (*) có nghiệm
không phụ thuộc k khi và chỉ khi x2  4x  3 = 2(x  1) = 0  x = 1.
Cách 2 (Phương pháp cần và đủ)
+ Phương trình (*) có nghiệm với mọi x ắt phải có nghiệm với k = 0.
+ Với k = 0 ta có k(x2  4x  3) + 2(x  1)  x = 1.
Thay x = 1 vào (*) có 0k + 0 = 0 nghĩa là x = 1 là nghiệm của (*) với mọi k. Ta có điều
phải chứng minh.
2) Kết quả một bài toán đâu phải chỉ có là đáp số. Cái quan trọng hơn là cách nghĩ ra
lời giải chúng như thế nào, có bao nhiêu con đường (cách giải) để đi đến kết quả đó :

Câu V : 1) Mấu chốt của bài toán là chuyển hoá hình thức bài toán. Cụ thể ở đây là
biết thay thế việc chứng minh ít nhất một trong hai phương trình có nghiệm bằng cách
chứng minh 1 + 2  0. Sự chuyển hoá này đã giúp kết nối thành công với giả thiết a1
+ a2  2(b1 + b2).
2) Một cách hiểu khác của bài toán là :
Chứng minh cả hai phương trình không thể cùng vô nghiệm. Với cách hiểu này ta
chuyển hoá thành chứng minh khả năng 1 + 2 < 0 không thể xảy ra.
Page 112 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Thật vậy: Nếu 1 < 0 và 2 < 0 suy ra 1 + 2 < 0. Điều này sẽ dẫn tới mâu thuẫn với
a1 + a2  2(b1 + b2). Bài toán được chứng minh.
3) Các cách chứng minh bài toán trên cũng là cách chứng minh trong nhiều phương
trình bậc hai, ít nhất có một phương trình có nghiệm.
4) Cùng một kiểu tư duy ấy bạn dễ dàng chứng minh :
Với mọi giá trị của m, phương trình x2  mx + m = 0 không thể có hai nghiệm cùng
dương.
Thật vậy :
+ Nếu m = 0, phương trình có nghiệm x = 0.
+ Nếu m < 0, phương trình có nghiệm hai nghiệm trái dấu (do ac < 0).
b
+ Nếu m > 0, nếu cả hai nghiệm x1, x2 đều âm thì x1+ x2 < 0 suy ra   m  0
a
(!).
Mâu thuẫn với m > 0.
Vậy là bài toán được chứng minh.

ĐỀ SỐ 34 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: P = a 11  a 11

Nếu a> 2 => a  1  1  0  P  2 a  1


Nếu 1< a < 2 => a  1  1 < 0 => P = 2
Câu 2: ĐKXĐ: x > 0; x  1.
( x  1) 2 ( x  1) 2  ( x  1) 2 ( x  1) 2 .
4 x x 1
1) Q = .   .
4x x 1 4 x.(
x  1) x
 x  1 (loai)
1
2) Q = - 3 x  3 => 4x + 3 x - 1 = 0   1 x (thỏa mãn)
x 16
 4
2
Câu 3: Đặt x = t, được t + 2(m - 1)t + m + 1 = 0 (1)
Phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt <=> (1) có 2 nghiệm khác dấu hoặc (1) có
nghiệm kép t > 0.
+) (1) Có 2 nghiệm khác dấu <=> m + 1 < 0 <=> m < -1
m  0
+) ' = 0 <=> m2 - 3m = 0 <=> 
m  3
Thay vào (1) để xét thì m = 0 thỏa mãn, m = 3 bị loại.
Vậy m < - 1 hoặc m = 0.
Câu 4: PT <=> 3( x  1) 2  16  ( x  1) 2  25 = 9 - (x - 1)2
VT > 9; VP < 9 (vì (x - 1)2 > 0) nên:

Page 113 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

VT  9
PT <=>  <=> x = 1 (TM)
VP  9
Câu 5: 1) Gọi H là hình chiếu của O trên
N
đường thẳng MN. Xét tứ giác OAMH
 H
A   1800 (do A
 H
  900 )
=> OAMH là tứ giác nội tiếp đường tròn.
H
Tương tự tứ giác OANH nội tiếp được
 M
=> A , B
N (2 góc nội tiếp chắn 1 cung) M
1 1 1 1

 B
A  M
N  900 => AHB
 = 900
1 1 1 1

=> MN là tiếp tuyến A O B

2) Ta có AM = MH, BN = NH, theo hệ thức lượng


trong tam vuông, ta có:
AB 2
AM. BN = MH . NH = 2OH
= (đpcm)
4
1 1
3.S MON  OH . MN
> OH . AB (Vì AMNB là hình thang vuông)
2 2
Dấu “=” khi và chỉ khi MN = AB hay H là điểm chính giữa của cung AB.
AB
 M, N song song với AB  AM = BN = .
2
AB
Vậy S MON nhỏ nhất khi và chỉ khi AM = BN = .
2

ĐỀ SỐ 35 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

(x  3)2 x 3  1 khi x  3
Câu 1: A =  = 
x 3 x 3 1 khi x  3
Câu 2: a) Bình phương hai vế ta được:
x2 - 2x + 4 = 4 <=> x(x - 2) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2
b) Đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b đi qua điểm A (1; 2) và B (2; 0) khi và
chỉ khi:
a  b  2 a  2
 
2a  b  0 b  4
Vậy y = - 2x + 4
Câu 3: a) Với m = 2, ta có phương trình
x 2  x  2  0  x  1; x  2
(x2 - x - 2)(x - 1) = 0 <=>  
x  1  0 x  1
Vậy phương trình có 3 nghiệm x  1; x = 2

Page 114 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

b) Vì phương trình (1) luôn có nghiệm x1 = 1 nên phương trình (1) có 2 đúng nghiệm phân
biệt khi và chỉ khi:
- Hoặc phương trình f(x) = x2 - x - m = 0 có nghiệm kép khác 1
 1
  0 1  4m  0 m   1
   4 m .
f (1)  0 1  1  m  0 m  0 4

- Hoặc phương trình f(x) = x2 - x - m = 0 có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm
bằng 1.
 1
  0 1  4m  0 m  
   4  m  0.
f (1)  0 m  0 m  0
1
Vậy phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m = - ; m = 0.
4
Câu 4:
a) Vì MA, MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) A

Nên MA  OA; MB  OB; Mà OI  CD


(Theo định lý đường kính là dây cung).
  MBO
Do đó MAO   MIO
 = 900 => 3 điểm A, B, I M O

thuộc đường tròn đường kính MO hay 5 điểm M, A, I, C I


D
O, B cùng thuộc một đường tròn.
B
  AOM
b) Ta có: AIM  (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung

MA) BIM  BOM


 (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung MB) mà AOM
  BOM
 (tính chất hai tiếp
tuyến)
  BIM
=> AIM  => IM là phân giác của góc AIB (đpcm).
x 4  y4  1 (1)
Câu 5:  3 3 2 2
 x  y  x  y (2)
4
Từ (1) suy ra: x  1  x  1 . Tươngựt y  1 (3).
( 2)  x 2 (1  x )  y 2 (1  y)  0 (4), Từ (3) suy ra vế trái của (4) không âm.ên
n
2
 x (1  x )  0 x  0  x  0 x  1 x  1
(4)   2  ; ; ; .
 y (1  y)  0 y  0 y  1 y  0 y  1
x  0 x  1
Thử lại thì hệ chỉ có 2 nghiệm là:  ;
y  1 y  0

ĐỀ SỐ 36 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: a) P = 1  5  1  5  1  5  5  1  2 5 .
b) x2 + 2x - 24 = 0
' = 1 + 24 = 25 =>  ' = 5
=> phương trình có 2 nghiệm x1 = - 1 + 5 = 4; x2 = - 1 - 5 = - 6
Page 115 of 136
Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2 a a 1 7 a  3
Câu 2: a) P =  
a 3 a  3 ( a  3)( a  3)
2 a ( a  3)  ( a  1)( a  3)  7 a  3 2a  6 a  a  4 a  3  7 a  3
= 
( a  3)( a  3) ( a  3)( a  3)
3a  9 a 3 a ( a  3) 3 a
=  
( a  3)( a  3) ( a  3)( a  3) a 3
3 a
Vậy P = .
a 3
3 a 3 9
b) P < 1  1 3 a  a 3  a   0  a  .
a 3 2 4
Câu 3: a) Với m = 4 ta có x4 - 5x2 + 4 = 0
Đặt x2 = t , với t  0 ta có pt t2 - 5t + 4 = 0 <=> t1 = 1; t2 = 4
x 2  1  x  1
Từ đó, ta được:  2
 .
 x  4  x  2
Vậy phương trình có 4 nghiệm x  1; x  2.
b) x4 - 5x2 + m = 0 (1) có dạng f(y) = y2 - 5y + m = 0 (2) (với y = x2 ; y > 0)
Phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt <=> phương trình (2):
 25
  0 m  25
1) Hoặc có nghiệm kép khác 0 <=>   4 m .
f (0)  0 m  0 4

2) Hoặc có 2 nghiệm khác dấu  m  0 .


25
Vậy m = hoặc m < 0 thì phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt
4
 = 900 (vì AF  AB)
Câu 4: a) FAB F
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BEC
 = 900. Do đóFAB
=> BEF   BEF
 = 1800
E
Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. D

 = ( 1 sđ cung AB) (vì 2 góc nội tiếp


  AEB
b) Ta có: AFB
2 O
A
cùng chắn 1 cung) B C

 = ( 1 sđ cung BD) (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn


  BMD
AEB
2 M

1 cung)
  BMD
Do đó AFB  => AF // DM mà FA  AC => DM  AC
AC CF
c)  ACF ~  ECB (g.g) =>  => CE.CF
= AC.BC (1)
CE BC
AB AD
 ABD ~  AEC (g.g) =>  => AD.AE = AC.AB (2)
AE AC
(1), (2) => AD.AE + CE.CF = AC(AB + BC) = 2AC
(đpcm)

Page 116 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2 1 (2  2 x)  2 x (1  x )  x
Câu 5: Ta có y =   
1 x x 1 x x
2x 1  x 2x 1 x
=2+1+   3 2 .  3  2 2 (áp dụng BĐT Côsi với 2 số dương)
1 x x 1 x x
2x 1  x
Đẳng thức xảy ra <=>   x  2  1 (loại nghiệm x = - 1 - 2 )
1 x x
Vậy giá trị nhỏ nhất của y bằng 3 + 2 2 khi x = 2 -1.

ĐỀ SỐ 37 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

x ( x 3  1) x ( x 3  1)
Câu 1: M =  +x+1
x  x 1 x  x 1
x ( x  1)( x  x  1) x ( x  1)( x  x  1)
=   x 1
x  x 1 x  x 1
= x - x - x - x + x + 1 = x - 2 x + 1 = ( x - 1)2

3x  5y  18 3x  5y  18 11y  33  x  1


Câu 2: a)     .
 x  2y  5 3x  6y  15  x  2y  5  y  3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (- 1; 3)
b) Hai đường thẳng (d) và (d’) song song khi và chỉ khi:
 3
a  3  a a 
  2.
b  2  b b  1

Câu 3: a) Khi m = - 3, ta có phương trình x2 - 2x - 3 = 0


Vì a - b + c = 1 - (- 2) + (- 3) = 0 nên x1 = - 1; x2 = 3
b) Phương trình có nghiệm  ' > 0  1 - m > 0  m < 1
Khi đó theo hệ thức Viét, ta có: x1 + x2 = 2 và x1x2 = m (1)
1 1 x12  x 22 (x1  x 2 )2  2x1x 2
  1   1  1 (2)
x2 x2 x12 x 22 (x1x 2 ) 2
Từ (1), (2), ta được: 4 - 2m = m2 <=> m2 + 2m - 4 = 0
' = 1 + 4 = 5 =>  ' = 5 nên m = -1 + 5 (loại); m = - 1 - 5 (T/m vì m < 1).
Vậy giá trị m cần tìm là: m  1  5 A
 = 900
Câu 4: a) Ta có ACK
(vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên CK  AC mà BH  AC (vì H trực tâm)
O
=> CK // BH tương tự có CH // BK H

=> Tứ giác BHCK là hbh (đpcm)


B M C
b) OM  BC => M trung điểm của BC
K

Page 117 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

(định lý đường kính và dây cung) => M là trung điểm của HK


(vì BHCK là hình bình hành) => đpcm  AHK có OM là đường
trung bình => AH = 2.OM

c) Ta có AC 
C  BB 
C = 900=> tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn => AC  mà
B = ACB
  BAx
ACB  (Ax là tiếp tuyến tại A) => Ax // B’C’
1
OA  Ax => OA  B’C’. Do đó AB’OC’
S = R.B’C’
2
1 1
Tương tự: SBA’OC’ = R.A’C’; CB’OA’
S = R.A’B’
2 2
1 1 1
S ABC = R(A’B’ + B’C’ + C’A’)= AA’ .BC < (AO + OM).BC
2 2 2
=> A’B’ + B’C’ + C’A’, lớn nhất khi A, O, M thẳng hàng <=> A là đỉểm chính giữa cung
lớn BC.
x2  x 1
Câu 5: y =  y(x 2  2x  2)  (x 2  x  1)  0
x 2  2x  2
 (y - 1)x2 + (2y - 1)x + (2y - 1) = 0 (1)
- Nếu y = 1 thì x = - 1
- Nếu y  1 thì (1) là phương trình bậc hai đối với x. Để (1) có nghiệm th
ì phải có
1 3
 = (2y - 1)2 - 4 (y - 1)(2y-1)  0  (2y  1)(2y  3)  0  y .
2 2
1 1
y khi x = 0. ậVy min y = ..
2 2

ĐỀ SỐ 38 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1:
a) Ta có x2 + x  x ( x3  1)  x ( x  1)(x  x  1)
x ( x  1)( x  x  1) x (2 x  1)
nên P = 1
x  x 1 x
= x ( x  1)  1  2 x  1  x  x . ậVy P = x  x .

b) P = 0  x - x = 0  x ( x - 1) = 0  x = 0 (loại) ; x = 1 (t/m)
Vậy x = 1 thì P = 0
Câu 2: a) Ta có 1  x 2 = 1 - x. Đk:x < 1
Bình phương hai vế, ta được phương trình hệ quả: 1 - x2 = (1 - x)2.
<=> 2x2 - 2x = 0 <=> 2x (x - 1) <=> x = 0 ; x = 1
Thay vào pt đã cho thử lại thì cả 2 nghiệm đều thoả mãn.
b) Đk: x  0 và y  0.
Hệ đã cho tương đương với hệ phương trình:

Page 118 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3 3 5 7 7
x  y  2  x  2
  x 2  x  2
   3  .
4  3 1  4  3  1 2  y  1 y  3
 x y  x y 

Vậy hệ phương trình có nghiệm (2; 3).

Câu 3: a) Với m = - 1 ta được phương trình:


x2 + 4x = 0 <=> x(x + 4) = 0 <=> x = 0 ; x = - 4
b) Phương trình (1) có nghiệm khi ' > 0 <=> (m -1)2 - (m+ 1) = m2 - 3m = m(m - 3) > 0
<=> m > 3 ; m < 0. (1)
Khi đó theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 = 2(m - 1) và x1x2 = m + 1 (2)
x1 x 2 x12  x 22 (x1  x 2 ) 2  2x1x 2
Ta có:  =  .
x 2 x1 x1 x 2 x1 x 2
x1 x 2 (x  x 2 ) 2  2x1x 2
nên  4 1  4  (x1  x 2 )2  6x1x 2 (3)
x 2 x1 x1x 2
đ 4(m - 1)2 = 6(m + 1) <=> 4m2 - 8m + 4 = 6m + 6 <=> 2m2 - 7m - 1 =
Từ (2). (3) taược:
0
7  57 7  57
 m = 49 + 8 = 57 nên m = <0;m= > 0.
4 4
Đối chiếu đk (1) thì cả 2 nghiệm đều thoả mãn.
  DMO
Câu 4: a) Ta có: DBO  = 900 (vì gt)
A
=> 2 điểm B, M thuộc đường tròn đường kính DO =>đpcm
b) Chứng minh tương tự có 4 điểm O, C, E, M cùng thuộc
một đường tròn => MEO   MCO (vì 2 góc nội tiếp cùng
chắn cung MO) E
  MDO
MBO  (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung MO)
C
  MCO
Mà MBO  (vì  BOC cân tại O) B
M

  MDO
=> MEO  =>  DOE cân tại O
D
Mà MO  DE nên MD = ME (đpcm)
Câu 5: Đặt x 2  1 = t, với t > 0, ta có t2 - (x + 3) t + 3x
=0
Xem pt trên là pt bậc 2 đối với t.
 = (x + 3)2 - 12x = (x - 3)2
x 3 x 3 x 3 x 3
t1 =  x; t2 = 3
2 2
x  0
Do đó: - Hoặc: x2 1 = x   2 2
vô nghiệm.
x  1  x
- Hoặc: x 2  1 = 3  x2 = 8  x =  2 2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x =  2 2 .

Page 119 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 39 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 1: (2 điểm)
1) Tính: 48 - 2 75 + 108 = 16 . 3 - 2 25 . 3 + 36 . 3
= 4 3 - 10 3 + 6 3 = 0
2) Rút gọn biểu thức: P =  1 1   1 
 -  . 1 - 
1 - x 1 + x   x

1 + x - 1 + x  x - 1 2 x x -1 -2
=     = . =
 1- x  x  1- x x 1+ x
Câu 2:1) Đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm M (3; 2) và N( 4; -1) nên:
 2 = 3a + b a = - 3
  
- 1 = 4a + b b = 11
2) Giải hệ pt:
2x + 5y = 7 2x + 5y = 7 17y = 17 x = 1
    .
3x - y = 2 15x - 5y = 10 3x - y = 2 y = 1

Câu 3:
1) Khi m = 2, phương trình (1) trở thành: x2 - 4x -12 = 0
 ' = 16, pt đã cho có 2 nghiệm: x = - 2; x = 6.
2) Phương trình (1) có nghiệm   '  0  m2 + 6m  m  6; m  0 (2)
 x1 + x 2 = 2m
Khi đó, theo hệ thức Vi ét ta có:  (3)
 x1x 2 = - 6m
Phương trình có 1nghiệm gấp 2 lần nghiệm kia khi và chỉ khi:
x1  2x 2 ; x 2  2x1  (x1  2x 2 )(x 2  2x1 )  0  5x1x 2  2(x12  x 22 )  0
 5x1x 2  2[(x1  x 2 ) 2  2x1x 2 ]  0  9x1x 2  2(x1  x 2 )2  0 (4)
27
Từ (3), (4), ta có: 54m  8m2  0  m  0; m   (thỏa mãn đk (2))
4
27
Vậy các giá trị m cần tìm là m  0; m   . M
4
Câu 4: O1
C
1. Theo gi
ả thiết MN AB tại I E

 = 900 hay ECB


ACB  = 900 A B
I O

 + ECB
 EIB  = 1800

mà đây là hai góc đối của tứ giác IECB nên


tứ giác IECB là tứ giác nội tiếp. N

Page 120 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

2. Theo gi
ả thiêt MN AB, suy ra A là điểm
 nên AMN
chính giữa của MN  = ACM
 (hai
 = ACM
góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) hay AME  , lại có CAM
 là góc chung do
AM AE
đó tam giác AME đồng dạng với tam giác ACM  =  AM2 = AE.AC.
AC AM
 = ACM
3. Theo trênAMN   AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ECM. ố Ni MB
 = 90 , do đó tâm O1 của đường tròn ngoại tiếp ECM phải nằm trên BM.
ta có AMB 0

Ta thấy NO1 nhỏ nhất khi NO1 là khoảng cách từ N đến BM  NO1 BM. ọGi O1 là chân
đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp  ECM có
bán kính là O1M.
Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp  ECM là nhỏ nhất thì C phải
là giao điểm của đường tròn (O1), bán kính O1M với đường tròn (O) trong đó O1 là hình
chiếu vuông góc của N trên BM.
2 2
Câu 5: Từ 2x + 3y  6  y  2 - x-y x-2
3 3
2x 2 22 - 22
K = x2 - 2x - y  x 2 - 2x + - 2 = (x - ) 2 - 
3 3 9 9
- 22 2 14
Suy ra : min K = khi x = ; y =
9 3 9
Ta có : 2x2 + xy  4x ( x  0)
xy - y  x + 2
 x 2 - 2x - y  - -y= 0
2 2
y = 0 y = 0
Suy ra : max K = 0 khi  hoặc 
x = 0 x = 2

Lời bình :
Câu V

 Nhiều khi tìm trực tiếp GTNN của biểu thức K thật khó khăn. "Cái khó ló cái khôn",
người ta bắc cầu K qua biểu thức B (bé hơn) theo sơ đồ "bé dần": K  B . Rồi đi tìm
GTNN của B, từ đó mà suy ra GTNN của biểu thức K. Các mối liên hệ giữa K và giả
thiết sẽ chỉ dẫn chúng ta tìm đến B.
+ Trong bài toán trên, thấy trong biểu thức K = x2  2x  y có chứa  y, nên để thuận
theo sơ đồ "bé dần" ta biến đổi :
2x
2x + 3y  6  y  2
3

Page 121 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
2
2x  2  22
Thay  y bởi  2 ta có K  B   x    .
3  3 9
 Cũng vậy, đối với tìm GTLN thì việc bắc cầu phải theo sơ đồ "lớn dần": K  L
+ Trong các giả thiết không thể suy ra  y  h(x) để tìm L (lớn hơn) trong sơ đồ "lớn
dần" . Vậy nên để có biểu thức L buộc phải đánh giá bộ phận còn lại x2  2x  g(x).
y x0 xy xy
Ta có 2x + y  4   x2  2 x 
x2 . (ở đây g ( x)  )
2 2 2
xy y
Thay x2  2x bởi ta có K  L   ( x  2) .
2 2
 Chắc chắn bạn còn thắc mắc là bài toán có hai giả thiết, thế nhưng khi tìm GTNN
(GTLN) lại sử dụng giả thiết này mà không sử dụng giả thiết kia ?
+ Trong quá trình đánh giá có thể tìm được nhiều biểu thức B. Gọi Bk là một trong số
các biểu thức B tìm được và có minBk = . Thế thì  chưa hẳn đã là GTNN của K. Chỉ
trong trường hợp khi minBk =  mà ta cũng có K = Bk (hoá giải được dấu "=" trong sơ
đồ "lớn hơn") thì mới có minK = minBk = . Trong trường hợp đó biểu thức Bk
được gọi là "kết". Lời giải chỉ thành công khi tìm được "kết". Trong bài toán trên, sử
dụng giả thiết còn lại không dẫn tới "kết".
Tình huống cũng tương tự đối với việc tìm biểu thức L. Biểu thức L dẫn tới maxK
cũng được gọi là "kết".
+ Trong bài toán trên, hình thức các giả thiết chưa đủ để chỉ dẫn "bắt mạch" sử dụng
giả thiết này hay giả thiết kia. Nhiều bài toán phức tạp có thể cần sự kết hợp của tất cả
các giả thiết mới tìm được "kết".
 Mấu chốt của bài toán tìm GTNN, GTLN là tìm "kết".
Nhìn lại kết của các đề trước :
+ Câu 5, đề 32, "kết" là Bk = 1 + 2.

ĐỀ SỐ 40 Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3 1 3
Câu 1. a) 3x + 4y = 2  y   x  , nên hệ số góc của đường thẳng d là k =  .
4 2 4
 2 3  2 1  1
m  1   4 m  4 m   2 1
b) d // d1     m .
m  1 m  1 m  1 2
 2 
 2 
 2
1
Vậy với m   thì d1 // d.
2
ax  by  3 x  3 a.3
 b(
 1)
 3
Câu 2. Hệ phương trình  có nghiệm  nên 
bx  ay  11  y  1 b.3
 a(
 1)
 11

Page 122 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3a  b  3 9a  3b  9 10a  20 a  2 a  2


      .
a  3b  11 a  3b  11 a  3b  11 3a  b  3 b  3
Câu 3.
a) Do ac  (1  3)(1  3)  1  3  2  0 nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Vì x1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình (1) nên theo hệ thức Vi-et, ta có:
2 1 3
x1  x 2  , x1 x 2  .
1 3 1 3
1 1 x1  x 2 2 2(1  3)
Do đó: S       (1  3) .
x1 x 2 x1 x 2 1 3 2
1 1 1 1  3 (1  3) 2 4  2 3
và P = .       (2
 .
3)
x1 x 2 x1 x 2 1  3 2 2
Vậy phương trình bậc 2 cần tìm là: X 2  (1  3)X  (2  3)  0 .
Câu 4.
a) Tam giác ADE cân tại A vì D C

AD = AE. ại L có: E
1
 = DAB
A   EAB
  900  600  300 3 2
1
x
M
Do đó
F
  1 (1800  300 )  750 .
  AED
ADE
2 O
1 1
b) Từ giả thiết, dễ thấy tam giác 2
A B
BEF
vuông cân tại B, nên E1  450 .
Từ đó ta có:

  DEA
DEF E  E
  750  600  450  1800 suy ra 3 điểm D, E, F thẳng hàng, đpcm.
2 1

A
c) Ta có: B  (cùng chắn cung EM) suy ra B
  300 nên B
  300 .
1 1 1 2

Mà E3  B
 nên E
2
  300 .
3

Vậy E2  E3  600  300  900 hay ME  EB. M


ặt khác BF  EB do đó ME // BF.

Câu 5. Từ (1) ta có: x 3  2(y  1)2  1  1  x  1 (3)


2y
Từ (2) ta có: x 2   1  x 2  1  1  x  1 (4)
y2  1
Từ (3) và (4), suy ra x = -1, thay vào hệ đã cho ta được y = 1.
Vậy P = 2.

Page 123 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 41

Câu 1)
1) Với x  0, x  4 biểu thức có nghĩa ta có:
 2 3 5 x 7  2 3 3
A      :
 x  2 2 x  1 2 x  3 x  2  5 x  10 x



2 2 x 1  3    x 2  5 x 7 : 2 x 3

2 x 3 
5 x x 2
.


5 x
.
 x  2 2 x  1 5 x  x 2   
x  2 2 x 1 2 x 3 2 x 1

5 x
Vậy với x  0, x  4 thì A  .
2 x 1
2
2) Khi x  3  2 2   2  1  x  2  1 thay vào ta có:

A
5  2 1  
5  2 1   5 
2 1 2 2 1   53  2 
2  
2 1 1 2 2 1 7 7

5 x
3) Ta có x  0, x  0, x  4 nên A   0, x  0, x  4
2 x 1
5 x 5 5 5 5
A    , x  0, x  4  0  A  , kết hợp với A nhận giá trị là một số
2 x 1 2 2 2 x 1 2  2
nguyên thì A 1, 2 .
1 1
A  1  5 x  2 x 1  x   x  thỏa mãn điều kiện.
3 9
1
A  2  5 x  4 x  2  x  2  x  4 không thỏa mãn điều kiện. ậVy với x  thì A
9
nhận giá trị là nguyên.
Câu 2)
2
 1 3
a) Xét a.
c  m  m   2
m  
2   m     0,
 2 4
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m .
b) Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1 , x2 .
Theo câu a) thì x1 x2  0 , do đó A được xác định với mọi x1 , x2 .
3 3
x  x 
Do x1 , x2 trái dấu nên  1   t với t  0 , suy ra  2   0 , suy ra A  0
 x2   x1 
3 3
x  x  1 1
Đặt  1   t , với t  0 , suy ra  2    . Khi đóA  t  mang giá trị âm và A đạt giá
 x2   x1  t t
1
trị lớn nhất khi  A có giá trị nhỏ nhất. Ta có A  t   2 , suy ra A  2 . ẳĐng thức xảy
t

Page 124 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

1
ra khi và chỉ khi t   t 2  1  t  1 . ớVi t  1 , ta có
t
3
 x1  x1
   1   1  x1   x2  x1  x2  0    m  1  0  m  1 . ậVy với m  1 thì biểu
 x2  x2
thức A đạt giá trị lớn nhất là 2 .
Câu 3)
Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h, x  0 )
Và vận tốc của dòng nước là y (km/h, y  0
Ca nô xuôi dòng đi với vận tốc x  y (km/h). Đi đo
ạn đường 78 km nên thời gian đi là
78
(giờ).
x y
Ca nô đi ngược dòng với vận tốc x  y (km/h). Đi đo
ạn đường 44 km nên thời gian đi là
44
(giờ).
x y
Tổng thời gian xuôi dòng là 78 km và ngược dòng là 44 km mất 5 giờ nên ta có phương
78 44
trình:  5 (1).
x y x y
Ca nô xuôi dòng 13 km và ngược dòng 11 km nên ta có phương trình:
13 11
  1 (2). Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x y x y
 78 44
x y  x y
5
 x  y  26  x  24

   .
 13  11  x  y  22  y2
1
 x  y x y
Đối chiếu với điều kiện ta thấy thỏa mãn.
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 24 km/h và vận tốc của dòng nước là 2 km/h.
Câu 4)
a) Vì K A, KB là các tiếp tuyến của  O  nên A
  KBO
KAO   900 . DoH là trung điểm của
D
H
  900 .
dây CD nên KHO C
M
Từ đó suy ra 5 điểm K , A, H , O, B cùng nằm trên K
O
I
đường
tròn đường kính KO .
b) Vì M là trung điểm của AB nên AM  KO . B

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông K AO


KO  K A2 .
Ta có: KM .

Xét tam giác K AC và tam giác KDA có K  (Tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và
AC  KDA
dây cung). Góc
AKD chung .

Page 125 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

K A KD
Nên K AC# KDA( g.
g .
) Suy ra   K A2 KC.
KD . Suy ra KC.
KD  KH KO
.
KC K A
KMC# KDO( g .
g    CDO
) CMK  CMOD nội tiếp.
  CDB
c) Ta có HI / / BD  CHI . M   CDB
ặt khác CAB  cùng chắn cung CB nên suy ra
  CAB
CHI  hay AHIC là tứ giác nội tiếp.   ICH
Do đó IAH   BAH
  ICH
. M ặt khác ta có
  BKH
A, K , B, O, H cùng nằm trên đường tròn đường kính OK nên BAH  . ừT đó suy ra
  BKH
ICH   CI / / KB . MàKB  OB  CI  OB
Câu 5)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:
2 2
  x 2   y  z    1 yz   1
x  y  z  xyz  x 1  yz    y  z  .1
  
Tới đây ta cần chứng minh  2  2 yz   2  2 yz  y 2 z 2   4  y 3 z 3  y 2 z 2  0  y 2 z 2  yz  1  0 .
Mặt khác theo giả thiết ta có: ta có 2  x 2  y 2  z 2  y 2  z 2  2 yz  yz  1.Nênấtb đẳng thức
trên luôn đúng. ấDu bằng xảy ra khi và chỉ khi có 2 số bằng 1 và một số bằng 0.

ĐỀ SỐ 42

Câu 1)
Điều kiện: a  0, b  0, a  2b
3 3
a) Ta có: a3  2 2b3   a    2b    a  2b  a  2ab  2b 

b) Suy ra
2  a  b

a

2  a  b   a a  2b  
a 3  2 2b3 a  2ab  2b 
a  2b a  2ab  2b  

a  2ab  2b

1 a 3  2 2b3
 a
a  2b  a  2ab  2b 
 a
 
a  2b a  2ab  2b  a  2b 2b  2ab 2b  2b  a 
2


a  2ab  2b
 a
a  2 2ab  2b

 a  2b 
2b 2b 2b
2

Vậy P 
1
.

a  2b  
a  2b
.
a  2b 2b 2b
1 3  3 1 1
c) Ta có: a.
b   1   . 1   . Suy ra:2b  .Do đó
2 2   2  8 4a

a  2b a
P   1  4a 2  1  2a  1  1  3 .
2b 2b
Câu 2)
2
Ta có   m 2  4  m  1   m  2   0 , với mọi m .
Do đó phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m .

Page 126 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Theo hệ thức Viet, ta có: x1  x2  m và x1 x2  m  1


a) Thay m  x1  x2 vào x1 x2  m  1 , ta được x1 x2  x1  x1  1
Vậy hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m là x1 x2  x1  x1  1.
2
b) Ta có: x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  m 2  2  m  1  m 2  2m  2 .
2 x1 x2  3 2m  1
Suy ra A  2 2
 2 . Vì
x  x2  2  x1 x2  1 m  2
1

A 1 
2m  1
 1 
2m  1  m 2  2  m  1  0, m  
 2
2 2
m 2 m 2 m 2
Suy ra A  1, m   . ấDu “=” xảy ta khi và chỉ khi m  1
2 2
1 2m  1 1 2  m  1  m  2  m  2  1
Và A   2     0, m   . Suy raA   , m   . ấDu
2 m 2 2 2  m  2
2
2  m  2
2
2
“=” xảy ra khi và chỉ khi m  2 .
1
Vậy GTLN của A bằng 1 khi m  1 và GTNN của A bằng  khi m  2 .
2
Câu 3)
Gọi x (chiếc) là số tàu dự định của đội  x  *, x  140 
Số tàu tham gia vận chuyển là x  1 (chiếc)
280
Số tấn hàng trên mỗi chiếc theo dự định (tấn)
x
286
Số tấn hàng trên mỗi chiếc thực tế (tấn)
x 1
280 286
Theo bài ra ta có phương trình:  2
x x 1
 x  10
 280  x  1  286 x  2 x  x  1  x 2  4 x  140  0   . ậVy đội tàu lúc đầu có 10
 x  14(l )
chiếc tàu.
Câu 4)
 x  my  m  1 1
Xét hệ phương trình:  . ừT phương trình (2) của hệ ta suy ra
mx  y  3m  1  2
y  3m  1  mx thay vào phương trình (1) của hệ ta thu được:
x  m  3m  1  mx   m  1  1  m 2  x  3m 2  2m  1 . ệHcó nghiệm duy nhất khi à chỉ khi

phương trình 1  m 2  x  3m 2  2m  1 có nghiệm duy nhất suy ra điều kiện là:
1  m   0  m  1 .
2

Khi hệ có nghiệm duy nhất  x; y  ta lấy phương trình (2) trừ phương trình (1) thì thu
được:  m  1 x   m  1 y  2  m  1  x  y  2 . Do đó:

Page 127 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>
2
 x  2 x 2  x2 1 1  x  1  1  Dấu
xy  x. 1 bằng xảy ra khi và chỉ khi:
2 2
x 1 3 1  2  m  1  1  m  0 .V
ậy với m  0 thì x.
y đạt giá trị nhỏ nhất
m 1 m 1
Câu 5)
A

E
M K
I
D
N B H O C

a) ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC  ABC vuông tại A  Chứng minh tứ giác
ADHE
là hình chữ nhật và 
ADH  900 , 
AEH  900 .V 
ậy DAE ADH  
AEH  900 nên tứ giác ADHE
là hình chữ nhật.
b).Ta có AM . .   AH 2 
AN  AE AC
AM AE
  AME  
 AME  CAN (c.g.c) ACN .
Áp dụng hệ thức lượng trong các tam
AC AN
giác vuông ta có BD 2  BD. ; 2  CE CA
AB CH .
AB. AC  AH BC
. AH R .2 (Vì BC  2R )
AH 3
AH 2  BH .
CH  AH 4  BH 2 CH
.2  BD AB.
CE CA
. BD R  . .2 2 R , mà AH  DE
. CE AH .
BD.CE
DE 3
nên  2R .
BD.
CE
  IEA
Giả sử DE cắt AH tại I , cắt OA tại K ; IAE  ( IAE cân tại I ), OAC
  OCA
 ( OAC cân

tại O ). Do đóKAE   KEA


  OCA
  IAE
  900  OA  DE . Ta có DI  OA (1). M ặt khác
 O  ,  I  cắt nhau tại A và M  OI là đường trung trực của AM  OI  AM . Do đóI là
trực tâm của ANO  NI  OA (2). Từ (1) và (2) cho DI , NI trùng nhau. ậVy D, E , N thẳng
hàng.
c) Đặt BH  x  0  x  2 R  , CH  2 R  x nên AH  x  2 R  x 
1 1 3 x 3 1 x 
S ABH  BH  x x  R2  x  
AH . x  R2  x     R 2 x 
.
2 2 2 3 2 2 3 
2
3  2x  3 3 x  x 3 3 1 x x  3 3R 2
x  2R    . R     R  
. .Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
4  3  2 2 3 2 4 3 3 8
3R
BH  0.  A là giao điểm của nửa đường tròn  O  với đường trung trực của OC .
2

Page 128 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Câu 6) Sử dụng lần lượt các bất đẳng thức Cauchy - Schwarz kết hợp với giả thiết của
bài toán, ta được:
x3  y 3  x 3 .x3  y y.
2
 x 3
 y 2  x3  y 4   x 3
 y 2  x 2  y 3  . Theoất
b đẳng thức AM-
x 2  y 2  x3  y 3
GM ta cũng có:  x3  y 2  x 2  y 3   2
, và x3  x3  1  3x2 ; y3  y3  1  3x2 suy
2 x3  1 2 y 3  1 3
  x  y3
x 2  y 2  x3  y 3 5 1
ra  3 3   x 3  y 3    x3  y 3  2 . ẳĐng thức xảy ra
2 2 6 3
khi và chỉ khi x  y  1 .

ĐỀ SỐ 43

Câu 1)

a) Ta có: P 
a a b b a  a  b b   a b a b b a

ab
.
a b ab a b
2
b) Ta có:  a  1 b  1  2 ab  1  ab  a  b  2 ab   a  b 
Vì a  b nên ab  b  a .
Vậy P  1.

Câu 2)
a) Phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  là: x 2  mx  4  x 2  mx  4  0 .
Ta có   m2  16  0 , với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt, suy ra
 x1  x2  m
đường thẳng  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt. Theoịnh
đ lý Viet ta có: 
 x1.x2   4
2m  7
ta có Q  . (dùng phương pháp mi
ền giá trị hàm số- Xem thêm phần ứng dụng trong
m2  8
1
bài toán GTLN, GTNN) ta dễ tìm được giá trị lớn nhất của Q là 1 và GTNN của Q là 
8
đạt được khi m  1 và m  8 .
b) Để ý rằng đường thẳng  d  luôn đi qua điểm cố định I  0; 4  nằm trên trục tung.
Ngoài ra nếu gọi A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  thì x1.
x2   4 0nên hai giao điểm A, B nằm về
hai phía trục tung. Gi
ả sử x1  0  x2 thì ta có:
1 1
OI  BK OI. với H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm
SOAB  SOAI  SOBI  AH .
2 2
A, B trên trục Oy . Ta cóOI  4, AH  x1   x1 , BK  x2  x2 . Suyra SOAB  2  x2  x1 
2 2
2
 SOAB  4  x1  x2   4  x1  x2   4 x1 x2  . Theoịnh
đ lý Viet ta có: x1  x2  m, x1 x2  4 . Thay
 
2
vào ta có: SOAB  4  m 2  16   64  m  0 .

Page 129 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

3x
Câu 3) Gọi vận tốc của xe máy là x km/h  x  0  . Khi đóận
v tốc của ô tô là km/h. Theo
2
3x
bài ra ta có phương trình: 1,5x  1,5.  150 x  40
. Do đó,ận
v tốc của xe máy là 40 km/h
2
150
và vận tốc của ô tô là 60 km/h. Sau khi ặp
g nhau, thời gian ô tô đi đến B là:  1,5  1
60
150
(giờ). Sau khiặp
g nhau, thời gian xe máy đi đến A là:  1,5  2, 25 (giờ).
40
Câu 4)
E N

B H K C

a) Do đường tròn  ABH  có đường kính là AB nên M   ABH  .


Xét hai tam giác AHN và AMC có AM  AH ;
Và có  AMC  AMP  
AHP  
AHN ; 
ACM  
ACP  
ANP  
ANH Suy ra AHN  AMC . ậVy
HN  MC .
  900 nên CE là đường kính của đường tròn  APC  . Suy raEN  NC .
b) Do CAE
Ta chứng minh CN  BC .
Ta có: 
ACN  APN  
AMH   .
ABH  HAC
Do đó CN / / AH hay CN  BC .
1
c) Xét đường tròn  APC  , ta có: 
AKB  
APM  sđ AC Xét đường tròn  ABH  , ta có:
2

APM  
AHM  
AMH  
ABH . Suy ra
AKB  
ABK hay tam giác ABK cân tại A .Do đó
HB  HK .
Câu 5)
Ta có a 3  b3   a  b   a 2  ab  b2    a  b  ab . Tươngựt ta cũng có b3  c3   b  c  bc và
c3  a 3   c  a  ca . Do đó2  a 3  b3  c3   ab  a  b   bc  b  c   ca  c  a 

 a 2  b  c   b2  c  a   c 2  a  b   2a 2 bc  2b2 ca  2c 2 ab . ậVy
a3  b3  c3  a 2 bc  b2 ca  c 2 ab (đpcm). ẳĐng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .

Page 130 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ĐỀ SỐ 44

Câu 1)
3  2a 2  4 a   1  a3 
Điều kiện: x  0; x  .Đặt 3x  a , ta có: P   3
 2  a
4  a  8 a  2a  4   1  a 
2a 2  4  a  a  2  a 2  2a  1 3x  2 3x  1
  1a  a 2  a  
. . hay
T a  3x , ta có: P  . Ta có:
 a  2   a 2  2a  4  a2 3x  2
3x  3
P 2
3x  2
Với x  1 ta có P  2 (thỏa mãn).
1
Xét x  1 : Do 3x  3 ; 3x  3  0 và P   nên 3x  2   . Ta có:P  3x  . Do
3x  2
1
đó P     3x  2  là ước 1  3x  2  1  x  3 hoặc x  (loại). ậVy x  1;3 .
3
Câu 2)
a) Đường thẳng  d  : y  kx  2
 x2
Xét phương trình  kx  2  x 2  2kx  4  0 (1)
2
2
 '  k  4  0 với mọi k , suy ra (1) có hai nghiệm phân biệt.
Vậy  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt.
b) Giả sử (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
Suy ra A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  thì H  x1; 0  , K  x2 ;0 
2
Khi đó IH 2  x12  4, IK 2  x22  4, KH 2   x1  x2 
Theo định lý Viet thì x1 x2  4 nên IH 2  IK 2  x12  x22  8  KH 2
Vậy tam giác IHK vuông tại I .
Câu 3)
 u 9 1
u  v  2
Đặt x  y  u, xy  v (với v  0 ). ệHđã cho trở thành  .
Phương trình (2) có
v  1  5 2
 v 2  
v  2
dạng 2v  5v  2  0   1 .
2
v 
 2
x  y  3
+ Với v  2 thay vào PT (1) tìm được u  3 . Ta cóệhphương trình  nên x, y là
 xy  2
nghiệm của phương trình X 2  3 X  2  0 , tức là  x, y   1; 2  ,  2;1 .

Page 131 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

 3
 x y 
1 3
+ Với v  thay vào PT (1) tìm được u  . Ta cóệhphương trình  2 nên x, y là
2 2  xy  1
 2
3 1 1 1
nghiệm của phương trình X 2  X   0 , tức là  x; y   1;  ,  ;1 .T
ừ đó suy ra hệ đã
2 2  2  2 
cho có tất cả bốn nghiệm như trên.
Câu 4)
B

E
I M
D
K
A
H O
F

C
AB AD
a) ABD  AEB (g.g)  AE .
 AB 2  AD.
AE AB
  900 (định lý đường kính, dây cung)  M thuộc đường tròn đường kính OA (1).
b) OMA
Ta có 
ABO  900 (tính chất tiếp tuyến)  B thuộc đường tròn đường
kính OA (2). Ta có  ACO  900 (tính chất tiếp tuyến)  C thuộc đường tròn đường kính
OA (3). Từ (1),(2),(3) suy ra 5 điểm A, B, M , O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính
OA .
AH AD
c) Mà AB 2  AD.
AE (cmt)  AH .
AO  AD AE
.  . Chứng minh AHD  AEO
AE AO
(c.g.c) AHD  
AEO  Tứ giác OHDE nội tiếp.
d) Ta có 
AHD     ODE
AEO (cmt), OHE  (tứ giác OHDE nội tiếp);   ( OED cân
AEO  ODE
tại O ). Suy ra .
AHD  EHO
Ta có    900 ( BC  OA tại H ); EHO
AHB  DHB   900 ( BC  OA tại H ); 
  EHB 
AHD  EHD
  BHD
(cmt)  EHB 
  HI là phân giác EHD
ID HD ;
Xét EHD có HI là đường phân giác   .Ta có tiaHI là tia phân giác EHD
IE HE
  .
HI  HK ( BC  OA tại H ); EHD  EHF là hai góc kề bù  HK là tia phân giác EHF Xét
KF HD ID HD KF HF
EHF có HK là đường phân giác   .Ta có  (cmt);  (cmt);
KE HE IE HE KE HE

Page 132 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

ID KF ID KF
HD  HE ( H là trung điểm cạnh HF )   . Xét EFD có  (cmt)
IE KE IE KE
 IK / / DF (định lý Ta-lét đảo).
Câu 5)
1 ab ab
Do a, b   a  b  1   .Thiết lập hai bất đẳng thức tương tự và cộng chúng
2 1 c a  b  c
ab ab 1
lại theo vế, ta được:    2 .Đ ẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  .
1 c abc 2
a a b b
Tiếp theo, ta chứng minh bất đẳng thức vế bên phải. Doa, b  1 nên  ; 
1 c a  c 1 c b  c
ab  a b 
Từ đó suy ra:       3 , với đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1
1 c ac bc

ĐỀ SỐ 45

Câu 1)
 x 3 x 2 x 2   x 
P      :  1  
 x  2 3 x x 5 x 6   x  1 
x  0
a) Điều kiện xác định :  x  4
x  9

  
x 3 x 2 x 2 x 
Ta có: P      : 1  
 x 2  x  2
x 3 x  3    x  1 
 
  x  3 x  3   x  2  x  2   x  2  x  x  9   x  4  x  2 x  1
  :  .
  x  2 x  3   x  1  
x 2  x 3 x
 
x 1

x  x 2 
x 1  x  0
b) Ta có P  0  0 x  
x 2 0   x  4.
x  x 2   x  2  0

c) Đặt x  1  t  1 thì x  t  1 . Ta có:

P
 x  1  t

t

1 t 2  4t  3

3
 t  4  Theo bất đẳng thức
x  2  x  1  2  t  1  2t  2 t
2 2
 4t  3 P t t

1 3
Cauchy ta có: t   2 3   2 3  4 . ấDu bằng xảy ra khi và chỉ khi
P t
3 1
t   t  3  x  1  3  x  4  2 3 . ậVy GTNN của là 2 3  4 .
t P
Câu 2)

Page 133 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và  P  là:


2 2
x 2   m  5 x  m  x 2   m  5  x  m  0 Ta có:    m  5  4m   m  3  16  0, m Suy
(1).
ậy d luôn cắt  P  tại hai điểm
ra phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m .V
phân biệt.
 x1  x2  m  5
b) Ta có x1 , x2 là hai nghiệm của (1). Theoịnh
đ lý Viet, ta có: 
 x1.x2  m
Ta có: M 2   x1  x2 2   x1  x2 2  4 x1 x2   m  5 2  4m   m  32  16  16 .
Do M  0 nên M  4 . ấDu bằng xảy ra khi m  3 .V
ậy M min  4 .
Câu 3) Gọi vận tốc xe máy là x (km/h) Điều kiện x  0 .
Gọi vận tốc ô tô là y (k,/h). Đi
ều kiện y  0 .
210
Thời gian xe máy dự định đi từ A đến B là: giờ. Th
ời gian ô tô dự định đi từ B đến
x
210
A là: giờ.
y
Quãng đường xe máy đi được kể từ khi gặp ô tô cho đến khi đến B là : 4x (km).
9
Quãng đường ô tô đi được kể từ khi gặp xe máy cho đến khi đến A là : y (km).
4
Theo giả thiết ta có hệ phương trình:
 9 9 1
 210 210 9  210 210 7  4x  4 y 4x  4 y 7
 x   4    
y 4  x y 4   
   x y 4
 9 x  2 y  210 4 x  9 y  210  9
 4  4 4 x  y  210  2
 4
Từ phương trình (1) ta suy ra
9 9 A
4x  y 4x  y
4  4  7  9 y  4 x  0  x  3 y . Thay vào
x y 4 4x y 4
E
12 9
phương trình (2) ta thu được: y  y  210  y  40 ,
4 4
x  30 . H
O
Vậy vận tốc xe máy là 30 km/h. ậVn tốc ô tô là 40 M
km/h.
Câu 4) B
D C
a) Ta có MD là đường trung bình của tam giác CBH
.   CBA
Suy ra CDM   CNM
 Vậy tứ giác CMDN nội tiếp.
N
  NMC
b) Do tứ giác CMDN nội tiếp nên NDC  AMH F
 0  0  
Suy ra SDN  90  NDC  90  AMH  BAN .

Page 134 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

  SBN
Do SB là tiếp tuyến của  O  nên BAN  .Suy raSDN
  SBN
 .Do đó,ứt giác SBDN nội

  DBN
tiếp. suy ra,DSN   NEC
. Vậy CE song song với SA .
c) Gọi F là giao điểm của CN với SD .
  NEC
Ta có: FSN  (so le)  NCS
 . uy S ra FNS  FSC  FS 2  FN .FC .Xét tam giác vuông
2 2 2
DFC có DN là đường cao. Ta có,FD  FN . FC . Suy raFD  FS hay F là trung điểm của
SD .
Câu 5)
Từ phương trình 2 của hệ ta suy ra x, y  0 . Xét phương ình:
tr
x3  y 3  7  x  y  xy  8 xy 2  x 2  y 2  . Ta có:
2
x3  y 3  7  x  y  xy   x  y   x 2  y 2  6 xy    x  y   x  y   4 xy  . Theoất
b đẳng thức Cô si
 
2 2
ta có:  x  y   4 xy  2  x  y  .4
xy . Suy ra
2 2
x3  y 3  7  x  y  xy  4 xy  x  y   x  y  4 xy  x  y  . Ta có
2
 x  y   x 2  y 2   2 xy  2 x 2
 y 2  .2
xy . Suy rax3  y 3  7  x  y  xy  8 xy 2  x 2  y 2  . ấDu

bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y . Thay vào phương ình


tr (2) ta thu được:

x  2 x  3  6  2 x  2 x  3  x  2  x  3 
 x  3  2  x  3 Suy ra x  3 hoặc:
2x  3  x
1 3
2x  3  x  Do x  nên pt này vô nghiệm. Tómại:
l Hệ có nghiệm: x  y  3 .
2 2

Page 135 of 136


Bộ đề ôn thi vào lớp 10 THPT _ Học toán tại tp Thanh Hóa gọi 0936.407.353 <thầy Hoàng>

Mục lục
Đề bài (tương ứng với số trang, trang 28 là đề số 28)
ĐỀ Đáp án trang
1 46
2 48
3 50
4 53
5 55
6 57
7 59
8 62
9 65
10 68
11 70
12 72
13 75
14 77
15 80
16 82
17 84
18 85
19 87
20 88
21 89
22 92
23 93
24 95
25 97
26 99
27 100
28 102
29 103
30 105
31 108
32 109
33 110
34 113
35 114
36 115
37 117
38 118
39 120
40 122
41 124
42 126
43 129
44 131
45 133

Page 136 of 136

You might also like