You are on page 1of 61

Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Tuần: 1 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 1 30/8/2022 8A – T… 8B – T… 8C – T…

CHỦ ĐỀ VỀ PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC


MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức :
A(B + C) = AB + AC ; trong đó A, B, C là các đơn thức
2. Năng lực:
- Năng lực riêng:
+ Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức có không quá 3
hạng tử và có không quá 2 biến
- Năng lực chung:
+ NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử dụng được ngôn ngữ toán), NL tư
duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập
CHUẨN BỊ
- GV: Nội dung ôn tập, Phiếu bài tập
- HS: Học thuộc các quy tắc nhân hai đơn thức , nhân đơn thức với đa thức
TIẾN TRÌNH DẠY HOC
A. KHỞI ĐỘNG
- Đặt vấn đề
1. Thu gọn các đơn thức. a. 5x3yy2 b. 5xy2(-3)y c. 5xy 2 . 0,7y4z .
40x2z3
1
2. Làm tính nhân: 2x(3x3 + )
2
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV Giới th I. Kiến thức cần nhớ (6 phút)


?ệu Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn Quy tắc. (SGK - trang 4)
mục thức với đa thức? Viết công thức
tiêu, tổng quát? A.(B + C) = A.B + A.C
nội
dung trong đó A,B,C là các đơn thức

bản
của
tiết
học

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 1


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

HS chú ý nghe, phát biểu quy tắc....


Một HS khác lên bảng viết công
thức...
GV Chốt lại
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? Hãy làm bài tập 1 (SBT) II. Bài tập


1, Bài tập 1. Làm tính nhân
HS Tự làm bài trong ít phút. Sau đó
3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS a, 3x(5x2 - 2x - 1) b, (x2 + 2xy - 3)(-
làm 1 phần). HS khác theo dõi, xy)
nhận xét 1 2 2
c, x y(2x3 - xy2 - 1)
2 5
GV Chốt lại cách làm, cách trình bày, Giải:
kết quả a, 3x(5x2 - 2x - 1) = 3x . 5x2 - 3x . 2x -
3x .1
= 15x3 - 6x2 - 3x
Hãy làm bài tập 2 (SBT)? b, (x2 + 2xy - 3)(- xy) = - x3y - 2x2y2 +
3xy
Để rút gọn biểu thức trên ta làm
1 2 2
thế c, x y(2x3 - xy2 - 1)
2 5
1 1
HSào Tự làm bài ít phút (có thể trao = x5y - x3y3 - x2y
5 2
? đổi, thảo luận với bạn bên cạnh) 2, Bài tập 2. Rút gọn các biểu thức sau:
Ba HS lên bảng làm bài a, x(2x2 - 3) - x2(5x + 1) + x2
(Mỗi HS làm 1 phần) b, 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
HS khác theo dõi, nhận xét Giải
a, x(2x2 - 3) - x2(5x + 1) + x2
GV Chốt lại cách làm, cách trình bày
= 2x3 - 3x - 5x3 - x2 + x2 = - 3x3 - 3x
b, 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
? kết * Hãy làm bài tập 3 theo nhóm?
= - 11x + 24
quả
3, Bài tập 3: Tính giá trị của các biểu
thức sau
HS Trao đổi, thảo luận để thống nhất
a, P = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2 tại x = -
cách làm cách trình bày, kết quả
5
(khoảng 3 phút)
b, Q = x(x - y) + y(x - y) tại x = 15; y =
Đại diện một nhóm lên bảng làm,
10
HS khác theo dõi, nhận xét ..
Giải
GV Chốt lại

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 2


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

?ách Hãy làm bài tập 4 (SBT)? a, P = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2 = - 15x
làm, Muốn chứng tỏ rằng giá trị của Tại x = - 5, ta có: P = - 15. (- 5) = 75
cách biểu thức P không phụ thuộc vào
trình b, Q = x(x - y) + y(x - y) = x2 - y2
g
bày, x = 15; y = 10  Q = 152 - 102 = 125
kết
*4, Bài tập 4: Chứng tỏ rằng giá trị của
quả
biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị
của biến:
HSá Suy nghĩ, trả lời ...
P = x(5x - 3) - x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 +
trị
3x
của
biến Giải
ta làm P = x(5x - 3) - x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 +
thế 3x
nào?
= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x

GV Chốt lại cách làm: rút gọn biểu = - 10


thức P .... Vậy giá trị của biểu thức P không phụ
HS Tự làm bài ít phút thuộc vào giá trị của biến

HS lên bảng làm bài 5, Bài tập 5: Tìm x, biết:

HS khác theo dõi, nhận xét 2x(x - 5) - x(3 + 2x) = 26

GV Chốt lại Giải

?ách Hãy làm bài tập 5 (SBT)? 2x(x - 5) - x(3 + 2x) = 26


trình Muốn tìm x, ta làm thế nào? 2x2 - 10x - 3x - 2x2 = 26
bày, - 13x = 26
kết
quả x=-2
… Vậy x = - 2

HS Suy nghĩ, trả lời ...


GV Chốt lại cách làm: rút gọn biểu
thức ở vế trái ....
HS Tự làm bài ít phút. Sau đó HS
lên bảng làm bài
HS khác theo dõi, nhận xét
GV Chốt lại
ách trình bày, kết quả

D. VẬN DỤNG
- Học thuộc lòng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Xem lại các bài tập đã làm. Ôn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 3


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- Làm bài tập sau:


1, Rút gọn biểu thức sau:
a, x(x + y) - y(x + y) b, xy(x + y) - x2(x + y) - y2(x - y)
c, 2(3x - 1) - 3(2x + 3) d, 5x(x + 1) - 2(3x + 1) - (7 - x)
2, Tìm x, biết:
a, 4(3x - 1) - 2= 18 b, 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = - 12

Ngày …..tháng ……năm 2022


Xác nhận của tổ CM

Tuần: 2 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 2 11/9/2021 8A – T2 8B – T3 8C – T4
16/9/2021 16/9/2021 16/9/2021

CHỦ ĐỀ: PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức theo công thức :
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD ; trong đó A, B, C, D là các đơn
thức
2. Năng lực:
- Năng lực riêng
+ Học sinh thực hiện đúng phép nhân đa thức ;Biết vận dụng để giải một số
dạng bài tập liên quan.
- Năng lực chung:
+ NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử dụng được ngôn ngữ toán), NL tư
duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tính tỉ mỉ, chính xác trong học tập.
CHUẨN BỊ
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: Học thuộc các quy tắc, làm đầy đủ các bài tập
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 4


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

A. KHỞI ĐỘNG
- Đặt vấn đề
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức, viết dạng tổng quát?
- Làm tính nhân: (x2 - xy + y2)(x + y)
Gv gọi hai học sinh lên bảng - học sinh khác làm vào vở
- GV nhận xét và giới thiệu bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV Giới thiệu mục tiêu, nội dung cơ I. Kiến thức cần nhớ
bản c Quy tắc. (SGK - trang 7)
a
tiết Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
họ thức với đa thức? Viết công thức
tổng quát? trong đó A, B, C, D là các đơn thức

HS chú ý nghe, phát biểu quy tắc....


Một HS khác lên bảng viết công
thức...
GV Chốt lại ….
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
? Hãy làm bài tập 1 II. Bài tập
Rút gọn biểu thức ta làm như thế 1, Bài tập 1. Rút gọn biểu thức
nào? A= (12x-5)(4x-1) – 8+4x
HS suy nghĩ, trả lời B= 10- (3x-7)(1-16x)
GV Chốt lại: thực hiện p.nhân M = (x2 - 5)(x + 3) + (x +4)(x - x2)
- Thu gọn đa thức P=(2a + 2).(2a + 4) - 2a(2a + 2)
H Giải :
suy nghĩ, làm bài A= 8x2- 2x - 20x + 5 - 8 +20x
lên bảng trình bày = 8x2- 2x -3
? Hãy làm bài tập 2 B= 10- (3x-1)(1- 2x)
* Để thực hiện phép tính b, c ta làm =10x -(3x-6x2-1 + 2x) = 6x2+5x +1
như thế nào
M = (x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= x3 - 5x + 3x2 - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2
= - x - 15
P=(2a + 2).(2a + 4) - 2a(2a + 2)
? * Hãy làm bài tập 2 theo nhóm?

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 5


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

HS Trao đổi, thảo luận để thống nhất = 4a2 + 8a + 4a + 8 - 4a2 - 4a = 8a + 8


cách làm cách trình bày, kết quả 2, Bài tập 2: Chứng minh:
(khoảng 3 phút)
a, (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
Đại diện một nhóm lên bảng làm,
HS khác theo dõi, n b) (x3 + x2y + xy2 + y3 )(x - y) = x4 - y4
ận V Giải
xét .. Chốt lại cách làm, cách trình bày, a, VT = (x - 1)(x2 + x + 1)
kết quả = x 3 + x 2 + x - x2 - x - 1
* Muốn chứng minh một đẳng thức = x3 - 1 = VP
ta nên biến đổi một vế (chẳng hạn
Vậy (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
VT) rồi so sánh kết quả với vế kia
(chẳng hạn VP) hoặc ta có thể b b, VT = (x3 + x2y + xy2 + y3 )(x - y)
?ến Hãy làm bài tập = x4 - x3y + x3y - x2y2 + x2y2 - xy3 + xy3 - y4
đổi Muốn chứ
cả 2 = x4 - y4 = VP
vế Vậy (x3 + x2y + xy2 + y3 )(x - y) = x4 - y4
rồi
so
sán
h 3, Bài tập 3: Chứng minh rằng:
kết
Biểu thức n(2n - 3) - 2n(n + 1) luôn chia hết
quả
cho 5 với mọi số nguyên n.
của
chú Giải
ng.. Ta có: n(2n - 3) - 2n(n + 1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
HS Suy nghĩ, trả lời ...
g tỏ = - 5n.

rằng Vì (- 5)  5 nên (- 5n) 5


biểu Vậy biểu thức n(2n - 3) - 2n(n + 1) luôn chia
thức hết cho 5 với mọi số nguyên n.
n(2n - *4, Bài tập: Số tự nhiên m chia cho 7 còn dư
3) - 2, Số tự nhiên n chia cho 7 còn dư 5. Chứng
2n(n minh rằng số m.n chia cho 7 còn dư 3.
+ 1)
luôn Giải:
chia Ta có thể viết m=7p+2 và n=7q+5 với p, q  N
hết . Do đó m.n = (7p+2)( 7q+5)
cho 5
với = 49pq +35p +14q +10
mọi = 49pq +35p +14q +7+3
số
= 7(7pq+5p+2q+1) +3
nguyê
n n ta Do đó m.n chia cho 7 còn dư 3

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 6


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

làm
thế
nào?

GV Chốt lại cách làm ....


HS Tự làm bài ít
Gvhú
t, HS Chốt lại cách trình bày, kế
lên
bảng
làm
bài.
HS
khác
theo
dõi,
nhận
xét

? quả Muốn Chứng minh rằng số m.n


chia cho 7 còn dư 3.
ta làm thế nào?
HS Suy nghĩ, trả lời ...
GV Chốt lại cách làm ....
HS Tự làm bài ít phút, HS lên bảng làm
bài
GV Chốt lại cách trình bày, kết quả

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


- Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa
thức.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập sau:
1, Rút gọn biểu thức sau:
a, (x - 1)(x + 2) b, (x - 2)(x2 + 2x + 4)
c, (x - y)(x + y) d, (x - 2y)(x2 + 2xy + 4y2)
e, (x - 2)(x + 3) - (x + 1)(x - 4)
2, Tìm x, biết:
(x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x - 5) = 4

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 7


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

*3, Số tự nhiên a chia cho 5 còn dư 4, Số tự nhiên b chia cho 5 còn dư 3. Hỏi
ab chia cho 5 còn dư mấy?.

Ngày ……tháng……năm 2021


Xác nhận của tổ CM

Tuần: 3 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 3 15/9/2021 8A – T2 8B – T3 8C – T4
24/9/2021 24/9/2021 24/9/2021

CHỦ ĐỀ HÌNH THANG - HÌNH THANG CÂN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Củng cố, khắc sâu các kiến thức về định nghĩa, dấu hiệu nhận biết
hình thang hình thang cân.
2. Năng lực:
- Năng lực riêng
+ Rèn kỹ năng chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang cân.
- Năng lực chung
+ NL tính toán (Sử dụng được các thuật ngữ, các tính chất hình học, sử dụng
được các dụng cụ vẽ hình, vận dụng bài tóan vào cuộc sống...), NL giải quyết vấn
đề, NL giao tiếp, NL hợp tác,
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng ý thức tự giác, tích cực học tập cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu kỹ nội dung, đọc tài liệu.
- HS học thuộc bài làm bài tập, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Gv giới thiệu mục tiêu, nội dung cơ bản của tiết học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 8


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

GV I. Kiến thức cần nhớ


1, Định nghĩa hình thang: Tứ giác có
* Hãy nêu định nghĩa hình thang?
2 cạnh song song .....
Định nghĩa hình thang cân? Các 2, Định nghĩa hình thang cân: Là hình
dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng
nhau.
thang cân?
3, Dấu hiệu nhận biết:
* Để chứng minh 1 - Tứ giác có 2 cạnh song song là hình
thang.
HSt Chú ý nghe, lần lượt trả lời câu hỏi
..... - Hình thang có 2 góc kề 1 cạnh đáy
ứ bằng nhau là hình thang cân.
Gv: Chốt lại kiến thức
giác - Hình thang có 2 đường chéo bằng
là nhau là hình thang cân.

hình
than
g,
hình
than
g
cân
ta
làm
thế
nào
?

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


II. Bài tập
1. Bài 1: Bài 17 (SGK - 75)
GV Yêu cầu HS làm bài 17 (SGK)
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL?
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
HS Suy nghĩ vài phút sau đó một HS

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 9


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

nêu cách chứng minh G ABCD: AB // A B

GV Gợi ý: Gọi E là giao điểm của 2 T CD 1 1

  E
bài đường chéo AC và BD. ACD  BDC
toán Hãy chứng minh AEB cân? D 1 1 C
K ABCD là hình
...
chứng minh AC = BD? L thang cân.
 Kết luận gì? Chứng minh
HS Tự làm vào vở .... Gọi E là giao điểm của 2 đường chéo AC
và BD.
1 HS lên bảng trình bày,
 = C
ECD có D  (GT)  ECD cân tại E
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ 1 1

sung.  EC = ED. (1)


GV. Chốt lại cách làm, cách trình bày...  = C
Ta co: A 1
 (so le trong) 
1

    B
B1 = D1 (so le trong)   A 
1 1

 = C (GT) 
D 1 1 
 AEB cân tại E  EA = EB (2)

Từ (1), (2)  AC = BD
 ABCD là hình thang cân (hình thang có

2 đường chéo bằng nhau).


* Yêu cầu HS làm bài tập 2:
2. Bài 2:
Cho hình thang cân ABCD A B

(AB//CD, AB> CD) có hai đường O


chéo vuông góc. Vẽ AE// BD (E
CD).
E D H C

a) AEC là tam giác gì? Giải :


a) Ta có AB//CD  AB //ED
b) Biết đường cao  ABDE hình thang,
HS Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL. hình thang ABDE có hai cạnh bên song
H = Suy nghĩ nêu cách c/m song: AE// BD
h, nên AE = BD ; AB = DE
Tín AC = BD (t/ c đường chéo hình thang cân)
h Suy ra AC = AE (1)
tổng Ta có AE// BD (gt) AC  BD (gt)
hai nên AC  AE (2)
đáy. Từ (1) và (2)  AEC vuông cân tại A ;

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


10
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

b) AEC vuông cân tại A


GV HD:
đường cao AH cũng là trung tuyến, do đó
So sánh AE và BD, AB và DE 1 1
AH = EC  (AB  CD) hay
AEC là tam giác gì? 2 2
AB + CD =2h. K

Đường cao xuất phát từ đỉnh của 3. Bài 3:


A 1
tam giác vuông cân có t/c gì? 2
B

1
a) 2
D
HS Chú ý theo dõi phần gợi ý của GV, Vẽ H C

sau đó tự trình bày vào vở ....  C


BH  CD, BK  AD. Ta có A  (cùng bù
1

 ) do đó  BHC =  BKA(cạnh
với A 2
* Yêu cầu HS làm bài tập 3: huyền, góc nhọn),
Cho tứ giác ABCD có AD = AB = BC và suy ra BH = BK.
 C
A   1800 . Chứng minh rằng Vậy DB là tia phân giác của góc D.
a) Tia DB là tia phân giác của góc D. b) Góc A1 là góc ngoài tại đỉnh A của tam
b)Tứ giác ABCD là hình thang cân. giác cân ADB nên
A  2D A   ADC
  AB // CD
1 1 1
Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.
(vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).
HS Vậy tứ giác ABCD là hình thang.
Suy nghĩ nêu cách c/m

Hình thang này có ADC C (vì cùng bằng
GV HD: a) Muốn c/m Tia DB là tia 1

 ) nên là hình thang cân


A
phân giác của góc D. ta c/m B cách 1

đều hai cạnh DA và DC


Vẽ BH  CD, BK  AD. Hãy c/m
BH = BK.

b) c/m AB//CD và ADC C
1

HS Chú ý theo dõi phần gợi ý của GV,


sau đó tự trình bày vào vở ....
D. VẬN DỤNG
- Hãy nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang?
- Hãy nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân?
(dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài 24, 29, 30 (SBT - 63)
- Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ.

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng 11


Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Ngày ……tháng……năm 2021


Xác nhận của tổ CM

Tuần: 4 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 4 25/9/2021 8A – T2 8B – T3 8C – T4
1/10/2021 1/10/2021 1/10/2021

CHỦ ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Năng lực:
- Năng lực riêng:
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
12
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

+ HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
- Năng lực chung:
+ HS biết tự học, sáng tạo, hợp tá, tính toán, giao tiếp và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập, HS có cẩn thận, chính
xác, rèn tính tự giác và nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. Làm bài tập ở nhà và nghiên
cứu bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV giao nhiệm vụ cho HS viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
GV đặt vấn đề: Để củng cố lại các hằng đẳng thức đã học và cách vận dụng
chúng vào giải toán. Cô và các em sẽ cùng ôn tập trong bài luyện tập ngày hôm
nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
* Kết hợp kiểm tra bài cũ, GV yêu cầu * Kiến thức cần nhớ (5 phút)
HS viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
đó học
1, (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2, (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3, A2 - B2 = (A + B)(A - B)
4, (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5, (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6, A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2)
7, A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng


V Dạng 1: Tính
Giới thiệu mục tiêu, nội dung cơ Bài tập 1
bản của tiết học. a) (2x - 3y)2 = 4x2-6xy +9y2

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


13
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

? * Hãy làm bài tập 1?  2 1  2 1 1


b)  x   .  x    x 
4

 4  4  16
HS Tự làm bài trong ít phút, sau c) (y - 2)3 = ... = y3 - 6y2 + 12y – 8
đó 3 HS lên bảng làm bài
(Mỗi HS làm 1 phần)
HS khác theo dõi, nhận xét Dạng 2 Tính nhanh giá trị của các biểu thức
sau:
GV Chốt lại cách làm, cách trình Bài tập 2
bày, kết quả
GV: yêu cầu HS nêu cách làm
Hai HS lên bảng làm bài
HS khác theo dõi, nhận xét Dạng 3 Rút gọn các biểu thức sau:
Bài tập 3
Chốt lại cách làm, cách trình bày, kết
quả
? * Hãy làm bài tập 3?

GV: Nêu cách rút gọn mỗi bểu thức trên


ta áp dụng những hằng đẳng thức nào?
HS Tự làm bài trong ít phút (có thể
trao đổi, thảo luận với bạn bên
cạnh)
3 HS lên bảng làm bài Dạng 4 Viết các đa thức sau dưới dạng bình
phương của một tổng hoặc bình phương của
HS khác theo dõi, nhậ
một hiệu.
xétGV: Chốt lại cách làm, cách trình Bài tập 4
bày, kết quả
a, 25 + 10x + x2 =…= (5 +x)2
? * Hãy làm bài tập 4? b) 9 -12x + 4x2 =…= (3 - 2x)2
2
1 2
a  2ab 2  4b 4 = …=  a  2b 
Để Viết các đa thức sau dưới 1
c)
dạng bình phương của một 4 2 
tổng hoặc bình phương của
một hiệu ta làm thế nào? * Dạng 5 Tính giá trị của các biểu thức cho
HS Tự làm bài trong ít phút trước ĐK của biến
Hai HS lên bảng làm bài Bài tập 5
HS khác theo dõi, nhận xét Cho x+y=9 ; xy=14. Tính giá trị của các
GV Chốt lại cách làm, cách trình biểu thức sau:
bày, kết quả a) x 2 +y 2 ; b) x- y ;
Giải
a) (x+y) 2 =x 2 +y 2 +2xy
? * Hãy làm bài tập 5 suy ra x 2 +y 2 =(x+y) 2 -2xy = 9 2 -2.14 = 53
GV cho cả lớp làm bài tập vào vở b) (x-y) 2 =x 2 -2xy+y 2
=x 2 +2xy+y 2 -4xy

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


14
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

nháp . =(x+y) 2 -4xy = 9 2 - 4.14= 25 = 5 2


suy ra x-y =  5
lên bảng trình bày cách làm
HS Hs nhận xét kết quả làm bài * Dạng 6: So sánh hai biểu thức số
Bài tập 6
của bạn , sửa chữa sai sót nếu
Số nào lớn hơn trong hai số A và B ?
có HD: a) Từ x+y) 2 =x 2 +y 2 A = (2+1)(2 2 +1)(2 4 +1)(2 8 +1)(2 16 +1)
+2xy B = 2 32 .
Giải:
suy ra: x 2 +y 2 =? Nhân hai vế của A với 2-1, ta được :
Muốn tính x- y ta tính (x-y) A = (2-1)(2+1)(2 2 +1)(2 4 +1)(2 8 +1)(2 16 +1).
2
=? áp dụng hằng đẳng thức (a+b)(a-b) = a 2 - b 2
GV Chốt lại cách làm nhiều lần, ta được:
A = 2 32 -1. Vậy A < B.
? * Hãy làm bài tập 6?
các
h
trìn
h
bày
,
kết
quả

HS Tự làm bài trong ít phút


HS lên bảng làm bài
HS khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung ...
GV Chốt lại cách làm, cách trình
bày, kết quả
* Gợi ý: áp dụng các hằng
đẳng thức để tính toán nhanh,
hợp lý.

D. VẬN DỤNG
- Xem kỹ các bài đã chữa
- Ôn lại các hằng đẳng thức đã học.
Bài tập 1 Viết các đa thức sau dưới dạng một tích.
a) x2 - 25 =
b) y3 - 8 =
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
15
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

c) 64x3 + 27 =
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức sau:
a) (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 +x3)
b) (2x + y)(4x2 – 2xy +y2) - (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
c) (2x - 1)2 - (2x + 2)2
d) (a + b)3 - 3ab(a + b)
* Bài tập 3 Tìm x, biết : a) x2 – 2x + 1 = 25 b) x3 – 3x2 = -3x +1

Đoàn Tùng, ngày …… tháng……. năm 2021


Xác nhận của tổ

Tuần: 5 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
16
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Tiết: 5 1/10/2021 8A – T2 8B – T3 8C – T4
8/10/2021 8/10/2021 8/10/2021

CHỦ ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2. Năng lực:
- Năng lực riêng:
+ HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
- Năng lực chung:
+ HS biết tự học, sáng tạo, hợp tá, tính toán, giao tiếp và giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập, HS có cẩn thận, chính
xác, rèn tính tự giác và nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. Làm bài tập ở nhà và nghiên
cứu bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
I. Kiến thức cần nhớ
7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Kết hợp kiểm tra bài cũ, GV yêu cầu
HS viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 1, (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
đó học 2, (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3, A2 - B2 = (A + B)(A - B)
4, (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5, (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6, A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2)
7, A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2)

C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


17
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

II. Bài tập


Dạng 7: Viết đa thức sau thành tích
các đa thức:
a) 4x2 – 25 = (2x )2 – 52
= ( 2x – 5 )( 2x + 5 ).
? Hãy làm bài tập 1? b) 8x3 + y3 = (2x)3 + y3
HS Tự làm bài ít phút = (2x + y) [(2x)2  (2x).y + y2]
3 HS lên bảng làm bài = (2x + y) (4x2  2xy + y2)
(Mỗi HS làm 1 phần) c) 9x2  (x  y)2
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ = (3x)2  (x  y)2
sung .... = [ 3x  (x  y)] [3x + (x  y)]
GV Chốt lại cách làm, cách trình bày, = (3x  x + y) (3x + x  y)
kết quả … = (2x + y) (4x  y)
Dạng 8 Tìm x biết:
a)x2 = 25
 x2 = 52 hoặc x2 = (-5)2.
 x = 5 hoặc x = - 5
GV HD cách làm: b) x2 + 2x + 1 = 9
 (x + 1)2 = 9
Cách 1:
 Hoặc x + 1 = 3  x = 2
X2 = a2  X = a hoặc X = - a
Hoặc x + 1 = - 3  x = - 4
Cách 2:
c) x2 – 4x – 21 = 0
X.Y= 0  X = 0 hoặcc Y = 0
 x2 – 4x + 4 – 25 = 0
GV trình bày mẫu câu b
 (x – 2)2 = 25
HS lên bảng làm bài c,d  Hoặc x – 2 = 5  x = 7
Hoặc x – 2 = - 5  x = - 3
(Mỗi HS làm 1 phần) d) x2 + 10x – 24 = 0
 x2 + 10x + 25 – 49 = 0
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
 (x + 5)2 = 49
GV chữa bài Chốt lại cách làm, cách  Hoặc x + 5 = 7  x = 2
trình bày, kết quả … Hoặc x + 5 = - 7  x = - 12
*Dạng 9: CM các biểu thức sau luôn
có giá trị dương với mọi giá trị của
biến x.
a) A = x2 - 8x + 20
b) B = 4x2 - 12x + 11
GV hướng dẫn Ta có:
áp dụng: X2  0 với mọi X B = 4x2 - 12x + 11 = (2x)2 + 2.2x.3 + 9
+2
Nên X2 + một số dương>0 với mọi X = (2x - 3)2 + 2
Hãy biến đổi biểu thức A về dạng : Vì (2x - 3)2  0 với mọi x nên A  2 >
A= X2 + một số dương 0
Vậy A luôn có giá trị dương với mọi

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


18
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

GV trình bày mẫu câu a) giá trị của biến x.


*Dạng 10:: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của đa thức bậc hai một biến.
* GV hướng dẫn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
áp dụng: A2  0 với mọi A A = x2 + 4x + 5
B = x2 – 6x - 1
Nên : A2 + m  m Giải:
giá trị nhỏ nhất của A2 + m là m khi A = x2 + 4x + 5
A=0 = x2 + 4x + 4 + 1
Muốn tìm trị nhỏ nhất của đa thức P ta = (x + 2)2 + 1
đưa P về dạng Vì (x + 2)2 ≥ 0 với mọi x
 (x + 2)2 + 1 ≥ 1 với mọi x
P= A2 + m  A ≥ 1 với mọi x
 Giá trị nhỏ nhất của A là 1 khi x = -
GV trình bày mẫu câu a 1
B = x2 – 6x -1
= x2 – 6x + 9 - 10
= (x - 3)2 – 10
HS lên bảng làm bài b
Vì (x - 3)2 ≥ 0 với mọi x
GV chữa bài Chốt lại cách l  (x - 3)2 – 10≥ - 10với mọi x
 B ≥ - 10với mọi x
m, cách trình bày, kết quả …  Giá trị nhỏ nhất của B là - 10 khi
x= 3

D . VẬN DỤNG
- Xem kỹ các bài đã chữa
Bài 1.Tính: a) (2x- 5)2 b) (5-y)2
c) (a-5b)(a+5b) d, (x + y - 1)2
Bài 2 Viết các biểu thức sau dưới dạng một tích các đa thức:
a) 16x 2  9 b) 9a 2  25b 4 c) 81 y 4
d) 2x  y 2  1 e) x  y  z 2  x  y  z 2
2
f) y –2 y + 1 g) 64 – 48x + 12x2 – x3
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a, (x + y)2 + (x - y)2 - 2(x + y)(x - y)
b, (x- y + z)2 + (z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
*c, (a + b + c) 3 + (a - b - c) 3 -6a(b + c) 2 .
Bài 4 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
A = 5 – 2x - x2.
B = 4x – x2 – 2
C = 1 – x – x2.

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


19
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Đoàn Tùng, ngày ........... tháng ..........năm 2021


XÁC NHẬN CỦA TỔ
Tuần: 6 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày
Tiết: 6 10/10/2021 8A – T2 8B – T3 8C – T4
15/10/2021 15/10/2021 15/10/2021
Chủ đề:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng
hằng đẳng thức

MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân bằng phương pháp đặt nhân tử chung
và dùng hằng đẳng thức .
2. Năng lực:
- Năng lực riêng
+ Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử 1 cách thành thạo, hợp lí để giải
toán.
- Năng lực chung:
+ NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử dụng được ngôn ngữ toán), NL tư
duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học
sinh
- HS: Học thuộc lí thuyết . Giải các bài tập trong SGK và SBT
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Hãy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
- Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt
nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV Giới thiệu mục tiêu, nội dung 1. Kiến thức cần nhớ
cơ bản của tiết học. - Phân tích đa thức thành nhân tử
* Thế nào là phân tích đa thức (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó
thành nhân tử? thành 1 tích
- Thế nào là phương pháp của những đa thức

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


20
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

phân tích đa thức thành nhân - Phương pháp đặt nhân tử chung
tử bằng phương pháp đặt nhân + Phân tích đa thức về dạng:
tử chung? AB + AC + AD
- Thế nào là phương pháp + Đặt A ra ngoài dấu ngoặc: A(B + C
phân tích đa thức thành nhân + D)
tử bằng phương pháp dùng - Phương pháp dùng hằng đẳng thức:
hằng đẳng thức
Biến đổi đa thức cần phân tích về
H dạng 1 vế của hằng đẳng thức quen
Suy nghĩ, trả lời .... thuộc.
GV Chốt lại
...

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Hoạt động của GV - HS Nội dung
II. Bài tập
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x ( x + y ) – 5x – 5y
? * Hãy làm bài 1 b) 14x2(3y  2) + 35x(3y  2) +28y(2  3y)
HS - Đọc đề bài và nêu cách làm . c)
2
- 3 HS lên bảng làm câu a, b, d) 4x – 25x( x – y )
c phân tích đa thức thành nhân * e, x6 - y6
tử bằng phương pháp đặt nhân
tử chung (mỗi em làm 1 phần) +
- HS khác theo dõi, nhận xét (y

GV - Chốt lại cách làm, cách trình x)


bày, kết quả .
* Để phân tích đa thức d, e, Giải
thành nhân tử ta áp dụng hằng a) x ( x + y ) – 5x – 5y
đẳng thức nào ? = x( x+ y ) – ( 5x + 5y ) = ( x + y) ( x – 5
HS Nêu dạng hằng đẳng thức )
GV nhận xét và cho HS làm bài . b) 14x2(3y  2) + 35x(3y  2) +28y(2 
3y) = 14x2(3y2) + 35x(3y2) 
HS - 2 HS lên bảng làm câu d, e,
28y(3y 2)
GV - Chốt lại cách làm, cách = (3y  2) (14x2 + 35x  28y).
trình bày, kết quả .
c) ,x( x – y ) +y ( y – x )
d) = x ( x – y ) - y( x – y )
? - Để tính giá trị của biểu thức =(x–y)(x–y) = ( x – y )2
trên ta phải biến đổi như thế e, x6 - y6 = (x3)2 - (y3)2 = ( x3 + y3)( x3 - y3)
nào ?

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


21
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

HS Suy nghĩ, trả lời ... =[(x+ y)(x2- xy+ y2)][(x- y) (x2+xy + y2)]
2 2 2 2
GV Gợi ý: Phân tích thành nhân tử = (x + y)(x - y)(x + xy + y )(x - xy + y )
sau đó thay giá trị vào để tính. Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức
2
HS - Tự làm, 2 HS lên bảng làm a, x + xy +x tại x = 77 và y = 22
bài. (mỗi em làm 1 phần) b, x( x - y) + y( y - x ) tại x = 53 và y = 3
- HS khác theo dõi, nhận xét Giải
G a, Ta có : x2 + xy + x = x ( x + y + 1 ) (*)
- Chốt lại cách làm, cách trình Thay x = 77 và y = 22 vào (*) ta được:
bày, kết quả 77 ( 77 + 22 + 1 ) = 77 . 100 = 7700
Vậy giá trị của biểu thức là : 7700 .
HS - Tự làm bài ít phút . b, Ta có : x( x - y ) + y( x - y)
- 2 HS lên bảng làm = x( x - y) - y ( x - y)
- HS khác theo dõi, nhận xét = ( x - y)( x - y) = ( x - y)2 (**)
GV - Để tìm được x trong bài toán Thay x = 53 ; y = 3 vào (**) ta được:
trên ta phải làm thế nào ?
(53 - 3)2 = 502 = 2500
HS Suy nghĩ, trả lời …
Vậy giá trị của biểu thức là: 2500
GV Nêu cách làm:
- Biến đổi bài toán về dạng: Dạng 3. Tìm x, biết:
a. b = 0  a = 0, hoặc b = 0 a, x2 + 5x = 0  x(x + 5) = 0
(bằng cách phân tích VT thành 
x = 0 hoặc x + 5 = 0
nhân tử, VP = 0).
* Yêu cầu HS phân tích thành  x = 0 hoặc x = 5
nhân tử sau đó HD học sinh Vậy x = 0; x = 5
giải bài toán tìm x .
b) Ta có x3 + 27 + (x + 3)(x  9) =0
HS Làm bài theo hướng dẫn .
= (x + 3)(x2  3x + 9) + (x + 3)(x  9)=0
= (x + 3)(x2  3x + 9 + x  9) =0
= (x + 3)(x2  2x) = x(x + 3)(x  2)=0
Do đó x = 0 ; x + 3 = 0 ; x  2 = 0
tức là x = 0 ; x = 3 ; x = 2
D. VẬN DỤNG
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x (2x  3y)  6y2 + 4xy b, x2 + x + y2 + y + 2xy
c, - x2 + 5x + 2xy – 5y – y2 d, x2 – y2 + 2x + 1
e, x2 + 2xz – y2 + 2ty + z2 – t2 f. (x2 + 1)2 – 4x2
*Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 + y3+ z3- 3xyz
b) ( x - y)3 + ( y - z)3+( z - x)3
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
22
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

c) x4 – y4
d) x8 – y8
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học .
- Thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Xem lại các bài tập đã làm.

Đoàn Tùng, ngày ........... tháng ..........năm 2021


XÁC NHẬN CỦA TỔ

Tuần: 7 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 7 15/10/2021 8A – T3 8B – T1 8C – T4
21/10/2021 21/10/2021

CHỦ ĐỀ VỀ PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC


Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH BÌNH HÀNH
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
2. Năng lực:
- Năng lực riêng
+ Rèn kỹ năng chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành, vận dụng t/c đển giải bài
tập

- Năng lực chung:


+ NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử dụng được ngôn ngữ toán), NL tư
duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học
sinh
- HS: Học thuộc lí thuyết . Giải các bài tập trong SGK và SBT
* Kiến thức: Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình
hành
* Kỹ năng: * Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


23
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (Sử dụng được các thuật ngữ,
các tính chất hình học, sử dụng được các dụng cụ vẽ hình,...), NL giao tiếp, NL
hợp tác,
CHUẨN BỊ
- GV: Tổng hợp các kiến thức về hình bình hành, giải các bài tập trong
SBT
- HS: Học thuộc bài làm bài tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TỔ CHỨC (1 phút)
- Ổn định lớp
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
- Nêu định nghĩa hình bình hành, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành?
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC (33 phút)
G * Kiến thức cần nhớ (4 phút)
V - Định nghĩa: (SGK)
Giới
thiệ ABCD là hình A B

u bình hành
mục  AB // CD

tiêu,  AD // BC
D C
nội
dun - Tính chất
g cơ - Dấu hiệu nhận biết: (SGK)
bản * Bài tập (29 phút)
của
tiết
học.
*
Hãy
nêu
định
nghĩ
a
hình
bình
hàn
h?
Các
dấu
hiệu
nhậ
n
biết

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


24
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

hình
bình
hàn
h?
* Để
chứ
ng
min
h1
tứ
giác

hình
bình
hàn
h ta
làm
thế
nào?
HS Trả lời ....
GV Chốt lại các kiến thức về hình bình
hành
Bài 1 Cho ABC. Gọi M,N Bài 1
lần lượt là trung điểm của A

BC,AC. Gọi H là điểm đối N


xứng của N qua M.Chứng minh
tứ giác BNCH và ABHN là M
B C
hình bình hành
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, H
ghi giả thiết, kết luận
H lên bảng.
S Ta có H và N đối xứng qua M nên
GV để chứng minh một tứ giác HM = MN mà M là trung điểm của BC
BNCH là hình bình hành ta dựa nên BM = MC.
vào dấu hiệu nào? Theo dấu hiệu thứ 5 ta có BNCH là
H dấu hiệu 5 hình bình hành.
S Ta có AN = NC mà theo phần trên ta có
GV Nêu cách chứng minh một tứ NC = BH
giác ABHN là hình bình hành? Vậy AN = BH
H AN = BH và AN // BH Mặt khác ta có BH // NC nên AN // BH
S Vậy ABHN là hình bình hành.
H Lên bảng
S
GV Bài 2 Bài 2
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G,
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
25
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

H theo thứ tự là trung điểm của


BD, AB, AC, CD.
Chứng minh rằng tứ giác
EFGH là hình bình hành.

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình,


ghi giả thiết, kết luận
EF là đường trung bình của tam giác
ABD nên EF//AD và EF = AD
GV Nêu cách chứng minh một tứ
giác EFGH là hình bình hành? GH là đường trung bình của tam giác
H EF//GH và EF= GH
S ACD nên GH//AD và GH= AD
H Lên bảng trình bày
S Suy ra EF//GH và EF= GH
Do đó tứ giác EFGH là hình bình
hành
? * Hãy làm bài tập 83 (SBT )? Bài tập 3( 83 SBT - 69)
HS Đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi
GT , KL của bài toán. E B
A
GV Nêu cách chứng minh bài toán?
M O N

D C
F

HS Thảo luận đưa ra cách chứng


minh. ABCD là hbh; AE = EB; CF = FD
GV Dựa vào tính chất hình bình hành GT DE cắt AF tại M; CE cắt BF tại
hãy chứng minh: N
EM // FN? và EN // FM ? EMFN là h.b.hành
để suy ra tứ giác EMFN là hình KL
MN, AC, EF đồng quy
bình hành .
Chứng minh
a,Tứ giác AECF có AE // CF, AE = CF
(GT)
AECF là hình bình hành AF // CE
HS Tương tự BF // DE
Tự trình bày vào vở, 1 HS lên Tứ giác EMFN có: EM // FN , EN // FM
bảng làm. EMFN là hình bình hành
Chốt lại cách làm, cách trình b, Gọi O là giao điểm của AC và EF ta
H bày ...... sẽ chứng minh MN cũng đi qua O .
* Gọi O là giao điểm của AC và Vì AECF là hình bình hành , O là
EF ta phải chứng minh điều gì? trung điểm của AC nên O là trung điểm
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
26
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

* Hãy chứng minh O là trung điểm của EF


của các đoạn AC, EF, MN dựa Vì EMFN là hình bình hành nên đường
theo tính chất hình bình hành? chéo MN cũng đi qua trung điểm O của
EF .
Vậy AC , EF , MN đồng quy tại O .
D. CỦNG CỐ: (3 phút)
- Nêu khái niệm , định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành  ta cần chứng minh những
gì?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Học thuộc các tính chất , dấu hiệu nhận biết .
- Xem lại các bài tập đã chữa , cách chứng minh tứ giác là hình bình hành .
? Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD và
AB. Đường chéo BD cắt AI , CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

A K B
a) AI // CK.
b) DM = MN = NB.
N
M

D I C

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


27
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Tuần: 8 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 8 22/10/2021 8A – T3 8B – T1 8C – T4
30/10/2021 30/10/2021 30/10/2021

CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỪ BẰNG


PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.
MỤC TIÊU
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
28
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm
các hạng tử .
2. Năng lực:
- Năng lực riêng
+ Rèn kỹ năng nhận biết nhanh nhân tử chung của các hạng tử và nhóm các
hạng tử một cách thích hợp. Biết kết hợp cả phương pháp dùng hằng đẳng thức
và phương pháp nhóm các hạng tử để giải bài tập .
- Năng lực chung:
+ NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử dụng được ngôn ngữ toán), NL tư
duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học sinh.
- HS: Ôn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Phân tích đa thức thành nhân tử : 3x2 + 6xy b) 9x2 - 4z4
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV Giới thiệu mục tiêu, nội dung cơ bản của * Kiến thức cần nhớ
tiết học. - Phương pháp nhóm các hạng tử:
GV ra câu hỏi gọi HS trả lời - Ta có thể nhóm các hạng tử của
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân đa thức một cách thích hợp để làm
tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử? xuất hiện các nhân tử chung, hoặc
HS Chú ý nghe, suy ghĩ, trả lời ... các hằng đẳng thức.

C. LUYỆN TẬP
* Bài tập
1. Phân tích đa thức thành nhân
GV * Hãy làm bài tập 1 tử
a, x2 + 4x - y2 + 4
2 2 2
GV - Có thể phân tích đa thức trên bằng cách b, 3x + 6xy + 3y - 3z
2 2 2 2
đặt nhân tử chung hoặc dùng HĐT không c, x - 2xy + y - z + 2zt - t
? d) x2 + y2 – xz - yz+ 2xy

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


29
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- Ta có thể làm thế nào để phân tích được *e) xy2– xz2 + yz2 – yx2 + zx2 – zy2
đa thức trên ? Giải
- Nêu cách nhóm các hạng tử để phân a, x2 + 4x - y2 + 4
tích? Ta có thể nhóm các hạng tử nào với = (x2 + 4x + 4 ) - y2 = (x + 2)2 - y2
nhau?
= [(x + 2) + y][(x + 2) – y]
HS Nêu tất cả cá = (x + 2 + y)(x + 2 - y)
GV * Hãy phân tích đa thức b, 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2
cách 2 = 3 ( x2 + 2xy + y2 - z2 )
x + 4x - y2 + 4 thành nhân tử?
nhó = 3[(x2 + 2xy + y2) - z2]
m - Để phân tích đa thức trên thành nhân tử
có ta nên nhóm các hạng tử nào? Vì sao? = 3[(x + y)2 - z2]
hể - Quan sát xem có thể ghép những hạng = 3( x+y + z)( x+ y - z)
đượ tử nào thà c, x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2
c = (x2 - 2xy + y2) - (z2 - 2zt + t2 )
sau = ( x - y)2 - ( z - t)2
đó = [(x - y) + (z - t)] [(x - y) - (z - t)]
chọ
= (x - y + z - t)(x - y - z + t)
n 1
cách d) x2 + y2 – xz - yz+ 2xy
hợp = (x2 + 2xy + y2) – (xz + yz)

nhất = (x + y)2 – z(x + y)
để = (x + y)(x + y – z)
làm *e)xy2 – xz2 + yz2 – yx2 + zx2 – zy2
.
=(xy2 –xz2) (yz2 - zy2) + (zx2 – yx2)
= x(y2 – z2) + yz(z – y) + x2(z – y)
HSh Suy nghĩ, trả lời....
HĐ = x(y– z)(y+ z)–yz(y – z)–x2(y – z)
T = (y – z)[(x(y + z) – yz – x2)]
khô = (y – z)((xy – x2) + (xz – yz)
ng
và = (y – z)(x(y – x) + z(x – y))
có = (y – z)(x – y)(z – x)
thể 2. Tìm x, biết:
đưa a, x(x - 2) + x – 2 = 0
về
b, 5x(x -3) – x + 3 = 0
dạn
g Giải
HĐ a, x(x - 2) + x – 2 = 0
T  (x - 2)(x + 1) = 0
nào?  x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
x–2=0  x=2
GV Gợi ý : Đưa về dạng a2 - b2 rồi phân tích x+1=0  x=-1
2
(nhóm các hạng tử x + 4x + 4 thành một Vậy x = 2; x = - 1
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
30
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

nhóm). b, 5x(x -3) – x + 3 = 0


 (x - 3)(5x - 1) = 0
HS Làm bài sau đó 1 HS đại diện lên bảng 
x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
chữa bài. +x–3=0  x=3
GV Tương tự như phần (a) em hãy suy 1
+ 5x – 1 = 0  5x = 1  x =
5
nghĩ và tìm cách nhóm các hạng tử trong 1
các câu còn lại, sau đó nêu cho cả lớp biết Vậy x = 3; x = 5
cách làm. Giải
Phân tích vế trái
xy + 3x - 2y - 7 =0
x(y + 3) - 2(y + 3) – 1=0
(y + 3)(x - 2) - 1 = 0
(y + 3)(x - 2) = 1
Do x, y  Z nên (y + 3), (x - 2) 
: Z, (y + 3), (x - 2) là Ư(1)
x  2  1  x  2  1
GV Chốt lại cách làm, cách trình bày…. nên ta có  y  3  1 hoặc  y  3  1
 
* Hãy làm bài tập 2 ..........
Tìm x, biết: a, x(x - 2) + x – 2 = 0
Vậy hai cặp số nguyên cần tìm là
b, 5x(x -3) – x + 3 = (3, -2) và (1, -4)
H
Đọc đề bài
GVa - Để tìm được x trong bài toán trên ta
u đóphải làm thế nào ?
nêu
cách
iải.

HS Suy nghĩ, trả lời ....


GV Chốt lại các làm: Hãy biến đổi bài toán
về dạng: a. b = 0, sau đó đưa ra hoặc a
= 0, hoặc b = 0 (bằng cách phân tích VT
thành nhân tử, VP = 0).
- GV cho HS phân tích thành nhân tử sau
đó HD học sinh giải bài toán tìm x
HS Làm theo hướng dẫn của GV.
2 HS lên bảng làm.
HS khác tự làm vào vở.

*HS K-G: Tìm các cặp số nguyên (x,y) thoả


mãn một trong 19c đẳng thức sau :

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


31
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

xy + 3x - 2y - 7 = 0
GV HD: Đưa đẳng thức về dạng: A.B = m (m
là số nguyên)
Đưa về bài toán tìm x, y  Z để A, B là ước
của m
D. VẬN DỤNG
- Khi nhóm các hạng tử ta chú ý điều gì ? thế nào là nhóm thích hợp ?
- Vận dụng HĐT nào ta có thể phân tích thành nhân tử ở dạng tổng - hiệu
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập dẫ làm, nắm chắc cách nhóm hạng tử thích hợp, thuộc
7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng
cách phối hợp nhiều phương pháp.
Bài 1 Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y b) x4 + 4
c) x2 + 4x + 3. d) 16x – 5x2 – 3
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2 b. 16x – 5x2 – 3
c. x2 – 5x + 5y – y2 d. 3x2 – 6xy + 3y2 –
12z2
e. x2 + 4x + 3 f. (x2 + 1)2 – 4x2
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Đoàn Tùng, ngày ….. tháng…. Năm 2021

XÁC NHẬN CỦA TỔ

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


32
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Tuần: 9 Ngày soạn Dạy lớp/tiết/ngày


Tiết: 9 30/10/2021 8A – T 8B – T 8C – T
…./11/2021 …./11/2021 …./11/2021

CHỦ ĐỀ : LUYỆN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT


MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố, khắc sâu các kiến thức về định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Năng lực:
- Năng lực riêng
Rèn kỹ năng chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật
- Năng lực chung:
+ NL toán học (NL sử dụng được ngôn ngữ toán), NL tư duy, NL tự học, NL giao
tiếp, NL hợp tác
3. Phẩm chất:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học sinh
- HS: Học thuộc bài làm bài tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
33
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Giới thiệu mục tiêu, nội dung cơ bản * Kiến thức cần nhớ
của tiết học. A B
* Nêu định nghĩa và các dấu hiệu - Định nghĩa:
nhận biết hình chữ nhật?
Trả lời ....
D C

ghi nhớ ...... ABCD là hình chữ nhật  A  B  C  D  90


- Dấu hiệu nhận biết: (SGK)

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Bài 1 Cho ΔABC vuông tại A , trung * Bài tập
tuyến AM . Gọi D, E lần lượt là trung 1) Bài 1
B

điểm của AB và AC.


Chứng minh ADME là hình chữ nhật M
D

- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình,


ghi giả thiết , kết luận.
A E C

Chứng minh
Ta có: DB = DA; MB = MC (gt)
 DM là đường trung bình của ΔABC
1
Nên : DM //AC; DM= AC
2
Ta có :DM//AC  DM//AE
1
Ta có: AE = AC(E là trung điểm của AC );
2
Nêu cách c/m.(áp dụng tính chất
1
đường trung bình của tam giác) DM= AC (cmt)
2
 DM = AE
*HS lên bảng làm bài.
Vậy ADME là hình chữ nhật (dh3)

A  90 0
Ta lại có:
Vậy ADME là hình chữ nhật (dh3)
2, Bài tập 115 (SBT - 72)
* Hãy làm bài 115 (SBT)?
Đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


34
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

GT , KL của bài toán . GT ABC: A

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? AB = AC E D


- Em có nhận xét gì về tứ giác Trọng tâm G. N M
EFGH? Theo em tứ giác BEDC GN = NE; G
có thể là hình gì ?
GM = MD B 1 1 C
- Hãy chứng minh tứ giác BEDC
là hình bình hành? KL BEDC là hình gì?
- Hãy chứng minh BD = CE Chứng minh
 Kết luận gì?
Có: GD = 2 GM (D đối xứng với G qua M)
Làm ít phút sau đó lên bảng trình
bày cách chứng minh. BG = 2 GM (G là trọng tâm của ABC)
HS khác theo dõi, nhận xét ...  BG = GD (1)

Chứng minh tương tự, CG = GE (2)


Từ (1), (2)  BEDC là hình bình hành (*)
2
Chốt lại cách làm ..... Ta có BD=2BG = 2  BM ( TC đường TT)
3
Ghi nhớ sửa bài ..... 2
CE = 2CG = 2  CN( TC đường TT)
3
Mà BM= CN (ABC cân tại A)
 BD = CE (**)

Từ (*), (**)  BEDC là hình chữ nhật


* Hãy làm bài 118 (SBT)? 3 , *Bài tập 118 ( SBT - 72)
Đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi C
GT, KL của bài toán. E
B
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? F
H
Suy nghĩ, trả lời A
Để chứng minh EG = FH ta G D

chứng minh như thế nào? ABCD: AB  CD BE = EC;


chứng minh EFGH là hình chữ GT
AG = GD; AH = HC; BF = FD
nhật
KL EG = FH
* Hãy chứng minh EFGH là
hình chữ nhật? Chứng minh
1
- Hãy chứng minh EFGH là Ta có: EF // CD và EF = CD ( . . .)
2
hình bình hành?
1
- Hãy chứng minh EH  EF? HG // CD và HG = CD ( . . .)
2
Làm ít phút sau đó lên bảng  EF // HG và EF = HG
trình bày cách chứng minh.
 EFGH là hình bình hành (1)
HS khác theo dõi, nhận xét ...
Có EF // CD ; AB  CD  AB  EF
Chốt lại cách làm .....
Mà EH // AB ( . . . )  EH  EF (2)
Ghi nhớ sửa bài .....
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
35
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Từ (1), (2)  EFGH là hình chữ nhật


 EG = FH

D. VẬN DỤNG
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
- Nêu cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .
- Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp bài tập 115, 118 ( SBT - 72 )
* Bài tập : Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B
đến AC, I là trung điểm của AE, M là trung điểm của CD. Gọi H là trung điểm
của BE
a) Chứng minh rằng: CH//IM
b) Tính số đo góc BIM?
- Chuẩn bị bài tiết sau: phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phương pháp .
Đoàn Tùng, ngày 2 tháng 11 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA TỔ

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 04 tháng 11 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 11 tháng 11 năm 2020
Tiết 10. Luyện tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
MỤC TIÊU
* Kiến thức: Khắc sâu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phương pháp .

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


36
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương pháp phân tích đã học làm
bài toán tổng hợp . Biết cách tách hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích .
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (Sử dụng được các thuật ngữ,
các tính chất hình học, sử dụng được các dụng cụ vẽ hình,...), NL giao tiếp, NL
hợp tác, NL tự học, NL sáng tạo.
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học
sinh
- HS: Học thuộc bài làm bài tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TỔ CHỨC (1 phút)
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút)
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 11 tháng 11 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 18 tháng 11 năm 2020
Tiết 11. Luyện tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Tiếp)
MỤC TIÊU
* Kiến thức: Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phương pháp.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương pháp phân tích đã học làm
bài toán tổng hợp. Biết cách tách hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích.
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (Sử dụng được các thuật ngữ,
các tính chất hình học, sử dụng được các dụng cụ vẽ hình,...), NL giao tiếp, NL
hợp tác, NL tự học, NL sáng tạo.
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học
sinh
- HS: Học thuộc bài làm bài tập
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
37
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. TỔ CHỨC (1 phút)
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút)
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC (35 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (12
* Hãy làm bài tập 34 (SBT - 7) phút)
4 3 2
HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm a, x + 2x + x
cách làm . b, x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y
HS tự làm bài ít phút (có thể trao c, 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2
đổi với bạn bên cạnh). d, 5x2 + 5xy – x – y
- 4 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS Giải
làm 1 phần). HS khác theo dõi,
nhận xét a, x4 + 2x3 + x2 = x2(x2 + 2x + 1)
GV chốt lại cách làm, cách trình = x2(x + 1)2
bày, kết quả b, x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y
GV lưu ý cho HS: Nguyên tắc = (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – (x + y)
chung khi phân tích đa thức thành
= (x + y)2 – (x + y)
nhân tử:
= (x + y)(x + y - 1)
- Quan sát xem các hạng tử của
biểu thức có nhân tử chung không, c, 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2
nếu có nhân tử chung thì đặt nhân = 5(x2 – 2xy + y2 – 4z2)
tử chung đó ra ngoài dấu ngoặc.
Biểu thức có dạng hằng đẳng thức = 5[(x2 – 2xy + y2) - 4z2]
không. = 5[(x - y)2 – (2z)2]
- Nếu cả 2 trường hợp trên không = 5(x – y + 2z)(x – y – 2z)
xảy ra, thì nhóm hạng tử (làm xuất d, 5x2 + 5xy – x – y = (5x2 + 5xy) – (x + y)
hiện nhân tử chung, hoặc hằng
đẳng thức). = 5x(x + y) - (x + y) = (x + y)(5x - 1)
- Nếu cả 3 trường hợp trên đều Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử (10
không áp dụng được thì ta phải phút)
nghĩ đến việc tách hạng tử, hoặc a, x2 + 5x – 6 b, x2 + 4x + 3
hêm, bớt cùng một hạng tử.
c, 2x2 + 3x – 5 d, 16x – 5x2 -3
HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm
Giải
cách làm .
a, x2 + 5x – 6 = x2 + 6x - x – 6
HS tự làm bài ít phút (có thể trao
đổi với bạn bên cạnh). = (x2 + 6x) – (x + 6) = x(x + 6) - (x + 6)
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
38
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

(Mỗi HS làm 1 phần) = (x + 6)(x - 1)


HS khác theo dõi, nhận xét b, x2 + 4x + 3 = x2 + 3x + x + 3
GV chốt lại cách làm, cách trình = (x2 + 3x) + (x + 3) = x(x + 3) + (x + 3)
bày, kết quả
= (x + 3)(x + 1)
GV lưu ý cho HS: Có thể có nhiều
cách tách 1 hạng tử thành nhiều c, 2x2 + 3x – 5 = 2x2 + 5x – 2x – 5
hạng tử khi giải quyết một bài
= (2x2 + 5x) – (2x + 5)
toán. Chẳng hạn phần b, ta có thể
làm như sau: = x(2x + 5) - (2x + 5) = (2x + 5)(x - 1)
x2 + 4x + 3 = x2 + 4x + 4 – 1 d, 16x – 5x2 – 3 = – 5x2 + 16x – 3
= (x2 + 4x + 4) - 1 = (x + 2)2 - 12 = - 5x2 + 15x + x – 3 = (- 5x2 + 15x)+(x - 3)
= (x + 2 + 1)(x + 2 - 1) = - 5x(x – 3) + (x – 3) = (x – 3)(1 – 5x)
= (x + 3)(x + 1) 3. Tìm x, biết: (8phút)
* Hãy làm bài tập a, 5x ( x - 1) = x - 1
2
HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm b, 3( x + 5) - x - 5x = 0
cách làm . Giải
a, 5x ( x - 1) = x - 1
 5x ( x -1) - ( x - 1) = 0
- Để tìm được x trong bài toán trên  ( x - 1)( 5x - 1) = 0
ta phải làm thế nào ?  x - 1 = 0 hoặc 5x - 1 = 0
x–1=0  x=1
1
- Gợi ý : chuyển các hạng tử sang 5x – 1 = 0  5x = 1  x =
5
VT, VP = 0. Phân tích đa thức ở 1
VT thành nhân tử, sau đó áp dụng Vậy x = 1; x = 5
A. B = 0  A = 0 hoặc B = 0. b, 3( x + 5) =- x2+ 5x
- Dựa vào tính chất trên hãy giải  3 ( x + 5) - x ( x + 5) = 0
để tìm x ?  ( x + 5)( 2 - x ) = 0
- GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS  x + 5 = 0 hoặc 2 - x = 0
làm tương tự . x+5=0  x=-5
2-x=0  x=2
Vậy x = 2; x = - 5
3
HD: Phân tích đa thức n - 13n * Bài 3 Chứng minh (5 phút)
thành tổng hai biểu thức chia hết CMR ta có:
cho 6?
n3 - 13n chia hết cho 6
3 3
n - 13n = (n - n) - 12n Giải
3 3
= n(n - 1)(n + 1) - 12n n - 13n = (n - n) - 12n
Vì sao n(n - 1)(n + 1) chia hết cho = n(n - 1)(n + 1) - 12n
6? Vì n, n + 1, n - 1 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số
chia hết cho 3 nên tích n(n - 1)(n + 1) chia hết
cho 2.3 = 6 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau),
12n chia hết cho 6 . Do đó:
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
39
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

n(n - 1)(n + 1) - 12n chia hết cho 6


Vậy n3 - 13n chia hết cho 6
D.CỦNG CỐ (3 phút)
- Nêu lại 7 HĐT đã học và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân
tử
E . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Xem lại các ví dụ đã học , nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử, làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 35, 38 (SBT – 7), 54 (SGK – 25).
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 + x + y2 – y – 2xy b) 3(x + 3) – x2 + 9 c) x2 – 6x – y2 + 9
d) x2y – y + xy2 – x e) (7x – 4)2 – (2x + 3)2 f) x2 – x – 12
2) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) (x2 + x)2 + 4(x2 + x) – 12
b) (x2 + 3x + 1)(x2 + 3x + 2) – 6

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 18 tháng 11 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Tiết 12. Luyện tập về hình thoi
MỤC TIÊU
* Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hình thoi, các dấu hiệu nhận biết và cách
chứng minh một tứ giác là hình thoi.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật từ
đó đi chứng minh tứ giác là hình thoi.
*Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (Sử dụng được các thuật ngữ,
các tính chất hình học, sử dụng được các dụng cụ vẽ hình,...), NL giao tiếp, NL
hợp tác, NL tự học, NL sáng tạo.
CHUẨN BỊ

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


40
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học
sinh
- HS: Học thuộc bài làm bài tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TỔ CHỨC (1 phút)
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ : (4 phút)
Nêu định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC(33 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV giới thiệu ... * Kiến thức cần nhớ
- Định nghĩa hình thoi: Tứ giác có 4 cạnh
- GV nêu câu hỏi HS trả lời về các bằng nhau là hình thoi.
dấu hiệu nhận biết hình thoi, cách
chứng minh một tứ giác là hình - Dấu hiệu nhận biết hình thoi: (SGK)
thoi , * Bài tập
1, Bài tập 138 (SBT – 74)
- GV tổng hợp các khái niệm, các
dấu hiệu nhận biết hình thoi, chốt Hình thoi
B
lại cho HS. ABCD: E F
OG  CD
A O
* Hãy làm bài 138 (SBT)? GT C
OE  AB
- GV gọi HS đọc đề bài OH  AD H G
D
OF  BC
Hãy vẽ hình, ghi GT và KL của KL EFGH là hình gì?
bài?
Chứng minh
- Hãy nêu các yếu tố đã biết và
yêu cầu chứng minh của bài toán? Có: OE  AB, OG  CD; AB // CD
 E , O , G thẳng hàng
- Từ OE  AB và OH  CD; ta
suy ra điều gì? Vì sao? Có: OH  AD; OF  BC; AD// BC
Có nhận xét vị trí 3 điểm O, E, H?  H , O , F thẳng hàng
- Tương tự OF  BC và OG  OE = OF (OB là tia phân giác B̂ )
AD,
Tương tự: OF = OG, OG = OH
AD // BC  ta có nhận xét gì về
Vậy tứ giác EFGH có hai đường chéo HF, EG
vị trí của 3 điểm F, O, G?
bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi
Hãy so sánh OE, OF, OH, OG? đường nên là hình chữ nhật .
Từ đó ta suy ra điều gì?
- Vậy tứ giác EFGH là hình gì?
- GV cho HS làm ít phút sau đó

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


41
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

lên bảng trình bày cách chứng


minh .

- GV gọi HS nhận xét bài làm của


bạn sau đó chốt lại cách làm .

HS ghi nhớ, sửa bài .....

* Hãy làm bài 146 (SBT)? 2, Bài tập 146 (SBT – 75)
A
- GV gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ
hình và ghi GT , KL của bài toán . K
H

- Bài toán cho gì? yêu cầu gì? B C


I
- Dự đoán xem tứ giác AHIK có
thể là hình gì? hãy chứng minh? ABC; I  BC; IH // AB;
GT
- Gợi ý : IK // AC ; IH // AC vì H  AC; IK // AC; K  AB
sao? AHIK là hình gì?
 Tứ giác AHIK là hình gì? KL Tìm ĐK của I trên BC để AHIK
là hình thoi? Hình chữ nhật?
- Để hình bình hành là hình thoi ta Chứng minh
cần có thêm điều kiện gì?
a, Tứ giác AHIK có : IH // AK (GT)
Từ đó suy ra I ở vị trí nào trên AH // KI (GT)
cạnh BC thì tứ giác AHIK là hình
 Tứ giác AHIK là hình bình hành
thoi?

- Để hình bình hành là hình chữ


nhật ta cần có thêm điều kiện gì? b, Hình bình hành AHIK là hình thoi  AI là
đường phân giác của góc A
Từ đó suy ra điểm I ở vị trí nào Vậy nếu I là giao điểm của tia phân giác của
trên cạnh BC thì tứ giác AHIK là góc A với cạnh BC thì tứ giác AHIK là hình
hình chữ nhật? thoi
- GV cho HS làm ít phút sau đó c, Hình bình hành AHIK là hình chữ nhật 
lên bảng trình bày cách chứng  = 900 .
minh. Vậy nếu tam giác ABC vuông taị A thì AHIK
- GV gọi HS nhận xét bài làm của là hình chữ nhật.
bạn sau đó chốt lại cách làm. A C

HS ghi nhớ, sửa bài ..... H


I
K H

* Điểm I ở vị trí nào trên cạnh BC


B C
thì tứ giác AHIK là hình vuông? I A
K B

D. CỦNG CỐ (5 phút)
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
42
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật? dấu hiệu nhận biết hình thoi?
- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình ta làm thế nào?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Học thuộc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết,
- Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong SBT ( 75 - 76 )

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 25 tháng 11 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 02 tháng 12 năm 2020
Tiết 12. Luyện tập về hình vuông
MỤC TIÊU
* Kiến thức: Củng cố các khái niệm về hình vuông, tính chất, các dấu hiệu nhận
biết một tứ giác là hình vuông.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, là hình vuông.
*Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (Sử dụng được các thuật ngữ,
các tính chất hình học, sử dụng được các dụng cụ vẽ hình, vận dụng bài toán vào
cuộc CHUẨN BỊ
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
43
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT để chữa cho học
sinh
- HS: Học thuộc bài làm bài tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TỔ CHỨC (1 phút)
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ : (4 phút)
Nêu định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình vuông?
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC( (30 phút)
GV giới thiệu .... * Kiến thức cần nhớ
- GV nêu câu hỏi HS trả lời về các - Định nghĩa hình vuông.
dấu hiệu nhận biết hình vuông , cách - Tính chất
chứng minh một tứ giác là hình
vuông . - Dấu hiệu nhận biết hình vuông:
(SGK)
- GV tổng hợp các khái niệm, các
dấu hiệu nhận biết hình thoi, * Bài tập
Bài 1. Bài 1.
Cho tam giác ABCvuông tại B, Gọi
E là giao điểm của tia phân giác góc B
B với AC Qua điểm E vẽ các đường
thẳng song song với các cạnh AB và M N
BC, chúng cắt các cạnh BC, AB theo
C
thứ tự tại N và M. A
E
Tứ giác BMEN là hình gì? Vì
sao?
Xét tứ giác BMEN có:
EM //BM (EN //AB theo gt)
- Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận,
EM//BN (EM//BC theo gt)
vẽ hình.
 Tứ giác BMEN là hình bình hành.
* HS dưới lớp làm bài vào vở.
(có các cặp cạnh đối song song)
- GV gợi ý:
? Nhận xét gì về tứ giác BMEN. Ta có đường chéo BE là tia phân giác
-các cặp cạnh đối song song của B
-đường chéo BE là tia phân giác của  Hình bình hành BMEN là hình thoi

B Ta có =
B 900 hình thoi BMEN là hình
=
B 900 vuông.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài tập 2

Bài tập 2 Cho tam giác ABC vuông


cân tại A. Gọi D, E lần lượt là trung
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
44
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

điểm của AB, BC. Lấy điểm F là B


điểm đối xứng với E qua D.
Tứ giác AEBF là hình gì? Vì F D E
sao?

A C
- HS thảo luận nhóm tìm cách chứng
minh Tứ giác AEBF có: DA =DB và DE =
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, DF(gt)
HS dưới lớp làm bài vào vở. Tứ giác AEBF là hình bình hành (vì có
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
- GV gợi ý:
của mỗi đường) (1)
? Nhận xét gì về tứ giác AEBF.
+ có hai đường chéo cắt nhau tại Ta có 2cạnh: BE=AE (cùng bằng )
trung điểm của mỗi đường (2)
+ Hai cạnh BE = AE Từ (1) và (2) Hình bình hành AEBF
+ có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi
Ta có ∆ABC vuông cân tại A nên
đường trung tuyến AE đồng thời là
đường cao
Bài 3:
Cho ∆ ABC vuông tại A. D là trung
điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông Do đó hình thoi AEBF là h×nh vu«ng.
góc với AB tại M, DN vuông góc với Bài 3:
AC tại N
a) Tứ giác AMDN là hình gì? vì
B
sao?
b) Tìm vị trí của điềm D trên cạnh D
M
BC để AMDN là hình vuông

A C
N

Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả a) Xét tứ giác AMDN có
thiết, kết luận. (gt)
HS thảo luận nhóm để tìm cách cm Nên AMDN là hình chữ nhật.
* HS lên bảng làm bài. b) Để tứ giác AMDN là hình
GV gợi ý HS làm bài. vuông
Nhận dạng tứ giác AMDN?  hình chữ nhật AMDN có
AMDN là hình chữ nhật. đường chéo AD là phân giác của góc A
Vậy D là giao điểm cña đường phân
giác góc A và cạnh BC

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


45
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

D. CỦNG CỐ (7 phút)
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật? dấu hiệu nhận biết hình thoi?
- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi ta
làm thế nào?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Học thuộc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết,
- Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong SBT ( 75 - 76 )
* Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Lấy điểm F là điểm đối xứng với E qua D.
a) Tứ giác ACEF là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AEBF là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AEBF là hình vuông?

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 02 tháng 12 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 09 tháng 12 năm 2020
Tiết 14. Luyện tập về rút gọn phân thức

MỤC TIÊU
* Kiến thức: Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử, áp dụng đổi dấu tử, hoặc
mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung, rút gọn phân thức.
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
46
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

* Kỹ năng: Rèn kĩ năng rút gọn phân thức g.


*Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử
dụng được ngôn ngữ toán), NL tư duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác -
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT
- HS: Giải các bài tập rút gọn phân thức -SBT toán 8 tập I
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TỔ CHỨC (1 phút)
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ : (4 phút)
- Nêu các bước rút gọn phân thức?
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (35 phút)
- GV giới thiệu mục tiêu và những nội * Nội dung cơ bản (3 phút)
dung cơ bản của tiết học. - Muốn rút gọn một phân thức đại số ta
- Hãy nêu các bước rút gọn phân có thể:
thức? + Phân tích T, M thành nhân tử (nếu
cần) để tìm nhân tử chung.
- Hãy làm các bài tập sau:
+ Chia cả T, M cho nhân tử chung.
(GV cho HS chép bài tập 1)
* áp dụng
- HS tự làm bài …… Dạng 1: Rút gọn phân thức có tử và
12 xy 3 mẫu viết dưới dạng tích: (8 phút)
- Để rút gọn được phân thức Bài 1
15 x 2 y 2
ta làm thế nào? 12 xy 3 2 x( x  1)
a, b,
15 x 2 y 2 5 x 2 ( x  1)
8 xy 3  x  y 
c,
12 x  x  y 
2

- Hãy tìm nhân tử chung của Giải


12xy3 và 15x2y2?
12 xy 3 4 y.3 xy 2 4 y
(Nhân tử chung của 12xy và3 a , 2 2
 2

15 x y 5 x.3 xy 5x
15x2y2 là 3xy2)
- Hãy chia 12xy3 và 15x2y2 b, 2 x2( x  1)  
x x  1 .2 2

cho 3xy2, được kết quả là bao 5 x ( x  1) x  x  1 .5 x 5 x
nhiêu?
8 xy  x  y 
3
4 x.  x  y  .2 y
3
2 y3
GV gọi 3 HS lên bảng làm c,  
mỗi em làm một câu b, c, d 12 x  
x  y
2
4 x.  x  y  .3  x  y  3 x  y 
….
HS khác nhận xét, bổ sung ….

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


47
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

GV chốt lại kết quả, cách trình Dạng 2: Rút gọn phân thức có tử và mẫu là đa
bày …. thức. (6 phút)
* Hãy làm bài tập 2? Bài 2
- Để rút gọn được phân thức x 2  4 xy  4 y 2 x 2  3x
x  4 xy  4 y
2 2 a, b, 3
ta làm thế nào? xy  2 y 2 x  9x
xy  2 y 2
- Hãy phân tích các đa thức ở Giải
T, M thành nhân tử? x 2  4 xy  4 y 2  x  2 y 
2
x  2y
a,  
- Hãy tìm nhân tử chung của T xy  2 y 2 y x  2y y
và M của phân thức?
- Hãy chia cả T và M của phân x 2  3x x  x  3 1
b, 3  
thức cho nhân tử chung? x  9 x x  x  3 x  3 x  3
HS tự làm bài theo hướng dẫn
của GV.
- 2 HS lên bảng làm. Dạng 3: Rút gọn phân thức có áp dụng quy tắc
đổi dấu: (8 phút)
2  x  3 25  x  1
3

Bài 3 a, b,
3 3  x  15 1  x 
* Hãy làm bài tập 3 theo
nhóm? x 2  xy x2  2x
c, 2 d,
HS trao đổi, thảo luận để 3 x  3 y 2
8  4x
thống nhất cách làm, kết quả Giải
2  x  3 2 3  x  2
- GV gọi 4 HS lên bảng làm, a, 3 3  x  3 3  x  3
mỗi em làm một câu …..
   
25  x  1 5.5. 1  x  5 1  x 
3 3 2

HS khác theo dõi nhận xét, bổ b,  


15 1  x  3.5. 1  x  3
sung…
x 2  xy xx  y x
GV chốt lại cách làm, cách c, 2  
3x  3 y 2 3  x  y  x  y  3  x  y 
trình bày, kết quả

Lưu ý cho HS: Tuỳ từng bài


mà có thể đổi dấu T, hoặc M
để làm xuất hiện nhân tử x2  2x x  x  2  x
chung d,  
8  4 x 4  x  2  4
* Bài 4: Rút gọn phân thức. (10 phút)
- Hãy nêu phương pháp phân
a 3  4a 2  a  4
tích các đa thức ở T, M thành B=
a 3  7 a 2  14a  8
nhân tử?
Giải
Ta có: a - 4a - a + 4 = a( a2 - 1 ) - 4(a2 - 1 )
3 2

- Hãy tìm nhân tử chung của T =( a2 - 1)(a-4) =(a-1)(a+1)(a-4)


và M của phân thức?
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
48
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- Hãy chia cả T và M của phân a3 -7a2 + 14a - 8 =( a3 -8 ) - 7a( a-2 )


thức cho nhân tử chung?
=( a -2 )(a2 + 2a + 4) - 7a( a-2 )
=( a -2 )(a2 - 5a + 4)
= (a-2)(a-1)(a-4)
 a  1 a  1 a  4   a  1
Do đó B 
(a  2)  a  1 a  4  a  2
D. CỦNG CỐ (3 phút)
- Nêu các bước rút gọn một phân thức đại số?
* Một số lưu ý khi rút gọn phân thức:
+ Khi phân thức có T, M là các đơn thức ta có thể nhẩm tính nhân tử
chung của T, M rồi rút gọn phân thức.
+ Khi T, M của phân thức là các đa thức thì phải phân tích chúng thành
nhân tử, đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung (nếu có) rồi mới rút gọn phân
thức.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Thuộc các bước rút gọn một phân thức đại số, xem lại các bài tập đã làm,
ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Làm bài 9, 10 (SBT - 17)

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 02 tháng 12 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 09 tháng 12 năm 2020
Tiết 15. Luyện tập về phép cộng, trừ các phân thức đại số

MỤC TIÊU
* Kiến thức: Ôn tập quy tắc đổi dấu, quy tắc cộng các phân thức đại số

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


49
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc đổi dấu, quy đồng mẫu và cộng các
phân thức đại số, thực hiện kết hợp với bài toán rút gọn .
*Thái độ: Rèn tính tự giác, Tích cực học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử
dụng được ngôn ngữ toán), NL tư duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác)
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT
- HS: Học thuộc và nắm vững các bước quy đồng mẫu thức các phân thức
đại số. Quy tắc cộng các phân thức, các quy tắc đổi dấu
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Ổn định lớp (1’)
8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức đại số .
Quy tắc cộng các phân thức , nêu các quy tắc đổi dấu?
C. Tiến trình dạy học : (34’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* GV giới thiệu mục tiêu, nội dung * Nội dung cần nhớ:
cơ bản của tiết học.
1, Cộng 2 phân thức cùng mẫu:
- Hãy nêu quy tắc cộng các phân
thức đại số có cùng mẫu? Có mẫu 2, Cộng 2 phân thức có mẫu thức khác nhau:
thức khác nhau? - Quy đồng mẫu thức
- GV giới thiệu. HS chú ý nghe, - Cộng 2 phân thức cùng mẫu.
ghi bài . * Bài tập áp dụng
1, Dạng 1: Cộng 2 phân thức cùng mẫu
* GV ra bài tập HS chép đề sau đó
suy nghĩ làm bài .
- HS tự làm bài bài tập vào vở..
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
(Mỗi em làm 1 phần).
Giải
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- GV chốt lại cách làm, cách trình
bày, kết quả
- HS tự sửa vào bài làm của mình
(nếu làm sai)
* GV yêu cầu HS làm bài tập 2
theo nhóm. 2, Dạng 2: Đổi dấu rồi cộng 2 phân thức cùng
mẫu

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


50
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

- GV: Nhận xét các mẫu thức ?


- Làm thế nào để được các phân
thức cùng mẫu?
Từ đó thực hiện phép tính cộng c)
các phân thức cùng mẫu? Giải
- HS trao đổi, thảo luận để thống
nhất cách làm, cách trình bày, kết
quả.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi
em làm một câu..
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- GV chốt lại cách làm, cách trình
bày, kết quả
- HS tự sửa vào bài làm của mình
(nếu làm sai)

3, Dạng 3: Cộng 2 phân thức có mẫu khác


nhau

- GV cho HS thảo luận tìm cách ,


đổi dấu tìm MTC.
b)
- HS lên bảng làm , (HS theo dõi,
nhận xét, bổ sung..) Giải
- GV chốt lại cách làm, cách trình
bày, kết quả

HD câu b
- Để tìm MTC của các phân thức
trên trước hết ta phải làm gì? Nêu
cách đổi dấu để tìm MTC?

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


51
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

D. Củng cố (3’)
- Nhắc lại quy tắc cộng các phân thức đại số?
E. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Thuộc các bước rút gọn một phân thức đại số, các bước quy đồng mẫu
thức các phân thức đại số. Quy tắc cộng, trừ các phân thức, các quy tắc đổi dấu
xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân
tử.
- Làm bài tập sau: Thực hiện phép tính sau:

h,

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 02 tháng 12 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 09 tháng 12 năm 2020

Tiết 16. Luyện tập về phép cộng, trừ các phân thức đại số (Tiếp)

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


52
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

MỤC TIÊU
* Kiến thức: Ôn tập quy tắc trừ các phân thức đại số
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng trừ các phân thức đại số, thực hiện kết hợp với bài rút
gọn
*Thái độ: Rèn tính tự giác, Tích cực học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử
dụng được ngôn ngữ toán), NL tư duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
CHUẨN BỊ - GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT
- HS: Học thuộc và nắm vững các bước quy đồng mẫu thức các phân thức
đại số. Quy tắc cộng các phân thức, các quy tắc đổi dấu
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút) 8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng:
8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
Hãy nêu quy tắc cộng các phân thức đại số có cùng mẫu? Có mẫu thức khác
nhau.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : (34 phút)
* GV giới thiệu mục tiêu, nội * Nội dung cần nhớ:
dung cơ bản của tiết học.
1, Trừ 2 phân thức:
- Hãy nêu quy tắc trừ phân thức
đại số? 2, Quy tắc đổi dấu:
- Hãy phát biểu các quy tắc đổi ;
dấu? * Bài tập áp dụng
- GV giới thiệu. HS chú ý nghe, Dạng 1: Trừ 2 phân thức cùng mẫu
ghi bài .
a) b)
* GV ra bài tập HS chép đề sau
đó suy nghĩ làm bài .
- HS tự làm bài bài tập vào vở..
- GV gọi 2 HS lên bảng trình
bày (Mỗi em làm 1 phần). Dạng 2: Cộng , trừ các phân thức có mẫu khác
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ nhau
sung.
- GV chốt lại cách làm, cách
trình bày, kết quả c)
- HS tự sửa vào bài làm của Giải
mình (nếu làm sai)
* GV yêu cầu HS làm bài tập 2
theo nhóm.
-Đưa phép trừ thành phép cộng

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


53
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

với phân thức đối …


- Cho biết MTC của các phân
thức trên là bao nhiêu ? Từ đó
hãy quy đồng và thực hiện phép
tính cộng các phân thức cùng
mẫu?
- HS trao đổi, thảo luận để =
thống nhất cách làm, cách trình
bày, kết quả.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm,
mỗi em làm một câu..
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- GV chốt lại cách làm, cách
trình bày, kết quả = = =
- HS tự sửa vào bài làm của Dạng 3 Tính nhanh
mình (nếu làm sai)
GV hướng dẫn:
Giải:
Hãy nhớ lại bài tính nhanh:

áp dụng cách làm tương tự với


bài toán trên:
- Phân tích các mẫu thức thành
nhân tử
- Viết mỗi phân thức thành hiệu
của hai phân số
D. CỦNG CỐ (3 phút) Nhắc lại quy tắc đổi dấu, quy tắc cộng các phân thức đại
số?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Thuộc các bước rút gọn một phân thức đại số, các bước quy đồng mẫu thức các
phân thức đại số. Quy tắc cộng, trừ các phân thức, các quy tắc đổi dấu xem lại các
bài tập đã làm, ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Làm bài tập sau: Thực hiện phép tính sau:
a) b)

c) d)

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


54
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Ngày soạn: Thứ 7, ngày 26 tháng 12 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 7, ngày 02 tháng 01 năm 2020

Tiết 17. Luyện tập về phép nhân, chia các phân thức đại số

MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS biết thực hiện phép nhân, chia các phân thức đại số.
* Kỹ năng: HS biết thực hiện phép nhân, chia các phân thức đại số.
*Thái độ: Rèn tính tự giác, Tích cực học tập.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử
dụng được ngôn ngữ toán), NL tư duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT
- HS: Học thuộc và nắm vững các bước quy đồng mẫu thức các phân thức đại số.
Quy tắc cộng các phân thức, các quy tắc đổi dấu
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút) 8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng:
8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (0 phút) Tích hợp trong bài
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : (38 phút)
* GV giới thiệu mục tiêu, nội * Nội dung cần nhớ. (5 phút)
dung cơ bản của tiết học. A C A.C
- Quy tắc nhân 2 phân thức: . 
- Hãy nêu quy tắc nhân các phân B D B.D
thức đại số? A C A D A.D
- Quy tắc chia 2 phân thức: :  . 
- Hãy nêu quy tắc chia hai phân B D B C B.C
thức? - Tính chất: (SGK - 52)
- Hãy phát biểu các tính chất * Bài tập áp dụng (34 phút)
của phép nhân các phân thức đại 1, Dạng 1: Thực hiện phép tính (12 phút)
số? 3x  6 1  x x 2  9 x3  3x 2
a, . ; b, :
HS chú ý nghe, ghi bài …. 4x  4 x  2 5 x  10 x 2  2 x
* GV ra bài tập HS chép đề sau
x 2  xy x2  2x x2  2x  1
đó suy nghĩ làm bài c,  x  y  : ; d, . 2
x y x 1 x 4
- Để thực hiện phép nhân các Giải
phân thức trên ta làm thế nào?
3x  6 1  x 3  x  2    x  1 3  x  2  x  1 3
a, .  .  
(Ta thực hiện nhân tử với tử, 4 x  4 x  2 4  x  1 x  2 4  x  1 x  2  4
nhân mẫu với mẫu.) 2
x  9 x  3x
3 2 2 2
x  9 x  2x
HS tự làm bài bài tập … b) : 2  .
5 x  10 x  2 x 5 x  10 x3  3x 2
GV gọi 4 HS lên bảng trình bày 
 x  3 x  3 . x  x  2 
(Mỗi em làm 1 phần). 5  x  2 x 2  x  3

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


55
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

HS khác theo dõi, nhận xét, bổ



 x  3 x  3.x  x  2   x  3
sung…
5  x  2  .x 2  x  3  5x
GV chốt lại cách làm, cách trình
c,   x  y  2
x y

 x  y  x  y   x  y
bày, kết quả …
x  xy xx  y x
HS tự sửa vào bài làm của mình x2  2x x2  2x  1 x  x  2  x  1
2

(nếu làm sai…) d, . 2  .


x 1 x 4 x  1  x  2  x  2 
x  x  2  x  1
2
x
 
 x  1 x  2  x  2  x2
2, Dạng 2: Tim A, B, C, D. (12 phút)

* GV yêu cầu HS làm bài tập 2? 5 x  10 3x  6 x2 1 2x  2


a, A 2 ; b, :B 
x 2x 2 2x 1
- Để thực hiện phép chia các
 1
c, 1   C   x 2  1 ; d ) D  x  x  x  1
2 2
phân thức trên ta làm thế nào?
 x 2 x  10 x  5
(Ta thực hiện nhân với phân
thức nghịch đảo của phân thức Giải
5 x  10 3 x  6 5  x  2  .2 x
2
chia) 10 x
a)  A  :  
x.3  x  2 
2
x 2x 3
HS tự làm bài bài tập
GV gọi 4 HS lên bảng trình bày b)  B  x  1 : 2 x  2
2

(Mỗi em làm 1 phần). 2 2x 1


 x  1 x  1 2 x  1   x  1 2 x  1
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ 
sung 2.2  x  1 4

GV chốt lại cách làm, cách trình  C   x 2  1 : 1  1    x  1 x  1 .x  x  x  1


 
bày, kết quả  x  x  1
HS tự sửa vào bài làm của mình x2 1 x2  x
d, D  :
(nếu làm sai) x  5 2 x  10


 x  1 x  1.2  x  5  2  x  1
 x  5.x  x  1 x
3, Dạng 3:: Rút gọn biểu thức. (10 phút)
1 1
a) : 2
x  3x y  3xy  y y  x 2
3 2 2 3

* GV yêu cầu HS làm bài tập 3 2x 4x4


theo nhóm. b) :
4
x  1 x7  x6  x5  x 4  x3  x 2  x  1
- Muốn rút gọn biểu thức a, ta
Giải
làm thế nào?
(Ta nhân các tử thức với nhau,
các mẫu thức với nhau)
- Muốn rút gọn biểu thức b, ta
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
56
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

làm thế nào? a)


1
: 2
1
(Ta áp dụng tính chất phân phối x  3x y  3xy  y y  x 2
3 2 2 3

của phép nhân đối với phép  y 2  x2


cộng) x3  3x 2 y  3xy 2  y 3
HS trao đổi, thảo luận để thống ( x 2  y 2 ) ( x  y )( x  y ) ( x  y )
  
nhất cách làm, cách trình bày, ( x  y )3 ( x  y )3 ( x  y)2
kết quả. 2x 4x4
 b) 4 :
Đối chiếu với cách làm, cách x  1 x7  x6  x5  x 4  x3  x 2  x  1
trình bày, kết quả của GV, HS tự 2 x ( x 7  x 6  x 5  x 4  x 3  x 2  x  1)
sửa vào bài làm của mình (nếu = ( x 4  1).4 x 4
làm sai)
x 6 ( x  1)  x 4 ( x  1)  x 2 ( x  1)  ( x  1)
= 3
2 x ( x  1)( x  1)( x  1)
2

( x  x  x 2  1)( x  1)
6 4
 3 =
2 x ( x  1)( x  1)( x 2  1)
( x 6  x 4  x 2  1) ( x 2  1)( x 4  1)
 3 
2 x ( x  1)( x 2  1) 2 x 3 ( x  1)( x 2  1)
( x 4  1)
 3
2 x ( x  1)
D. CỦNG CỐ (3 phút)
- Nêu quy tắc nhân, chia 2 phân thức đại số? Các tính chất của phép nhân
phân thức đại số?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập sau: Thực hiện phép tính
 3 x  2  ( x  2)2 4x  2x 1  1  5x  2x 4
a,   . ; b, . 
3  ; c,    . (1  5 x )2
2 
 4  x  3x  2 (2 x  1)  3 x   3x
3

3x  2 x 2  2x x 2  6x  9 3x 1 x 2  6x  9 3x 1
d, . ; e, . ; g, .
4  x 2 6x  4 1  3x 2 x ( x  3) 1  3x 2 x ( x  3)

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


57
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

Ngày soạn: Thứ 4, ngày 30 tháng 12 năm 2020


Ngày dạy: Thứ 4, ngày 06 tháng 01 năm 2020
Tiết 18 LUYỆN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC HỮU TỈ
* Kiến thức: HS biết được cách biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán, tính giá trị của phân thức khi
cho giá trị của biến và ngược lại.
*Thái độ: Rèn tính tự giác, tư duy, kỹ năng biến đổi.
* Định hướng phát triển năng lực: NL tính toán (NL sử dụng các phép tính, sử
dụng được ngôn ngữ toán), NL tư duy, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
CHUẨN BỊ
- GV: Chọn lựa nội dung ôn tập, các bài tập trong SBT
- HS: Học thuộc bài, làm bài tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút)
- Sĩ số: 8A(40)- Vắng: 8B(41)- Vắng: 8C(40)- Vắng:
B. KIỂM TRA BAI CŨ (4 phút)
- Hãy cho biết phân thức được xác định khi nào?
- Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức?
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: (35 phút)
+ Nhắc khái niệm biểu thức hữu tỉ? * Nội dung cần nhớ (5 phút)
Lấy Ví dụ? Biểu thức hữu tỉ
+ Để biến đổi một biểu thức hữu tỉ - Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ,
thành một phân thức ta làm như thế nhân, chia để đưa một biểu thức hữu tỉ
nào? thành một phân thức đại số gọi là biến đổi
(Khi thực hiện các phép biến đổi ta các biểu thức hữu tỉ.
lưu ý đến thứ tự của việc thực hiện
các phép toán: các phép nhân, chia
trước rồi đến các phép cộng, trừ (từ
trái sang phải). Nếu trong biểu thức
có các dấu ngoặc thì thực hiện theo
thứ tự ngoặc tròn, ngoặc vuông và * Bài tập áp dụng. (30 phút)
cuối cùng là ngoặc nhọn). 1, Bài tập 1: Biến đổi các biểu thức sau
* Hãy làm bài tập 1? thành một phân thức đại số.
1 1 2
1- 1- 1+
x a, x b, 2 x - 1
- Để biến đổi biểu thức 1 ta làm 1 x - 1
1+ 1+
x x 2
thế nào? Giải
(Ta phải thực hiện phép chia:
GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng
58
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

æ 1 ö÷ æ 1 ö÷ 1
çç1- ÷: çç1 + ÷ ) 1-
èç x ø÷ èç x ø÷ a, x=æ ö æ 1 ö÷
çç1- 1 ÷
÷: ç1 + ÷
1 çè x ø÷ èçç x ø÷
- Để thực hiện phép chia 1+
æ 1 ö÷ æ 1 ö÷ x
çç1- ÷: çç1 + ÷ ta làm như thế nào? ( x - 1) x x - 1
çè x ø÷ èç x ø÷ x- 1 x+ 1
= : = =
x x x ( x + 1) x + 1
(Ta thực hiện phép tính trong ngoặc
trước sau đó thực hiện phép chia …) 2
1+ æ æx 2 - 1ö
2 ö ÷
- HS tự làm bài, có thể trao đổi với b, 2 x - 1 = çç1 + ÷: ç
÷ ççè 2 ø
÷ ÷
÷
x - 1 çè x - 1ø ÷
bạn bên cạnh để thống nhất cách làm,
cách trình bày, kết quả …. 2
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày ( x + 1).2 =
2
= 2
(Mỗi em làm 1 phần). ( x - 1)( x + 1)( x - 1) ( x - 1)
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung… Bài tập 2: Rút gọn BT
- GV chốt lại cách làm, cách trình
bày, kết quả của từng câu  1 x x2  x  1  1
  :
- HS tự sửa vào bài làm của mình A=  x  1 1  x3 x  1  x2  1
(nếu làm sai…)  1 x x2  x  1  1
=   : =
 x 1 x 1 x  1  x2 1
3

- Hãy rút gọn biểu thức?


- Muốn rút gọn biểu thức A ta làm thế  1  x

x2  x  1  1
:
nào?  x  1  x  1  x 2  x  1 x  1  x2 1
 
(Ta thực hiện phép tính trong ngoặc
  1
trước sau đó thực hiện phép chia …) =  1  x
:
 x  1  x  1 x  1  x 2  1
- HS tự làm bài,  
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày x 1 x 1 2 x  1 x2  1
(Mỗi em làm 1 phần). = 2 : 2 = 2  = 2x 1
x 1 x 1 x 1 1
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung… 1

1

2

4
B=
- Muốn rút gọn biểu thức B ta làm thế 1  x 1  x 1  x 1  x4
2

nào? 2 2 4
GVHD: Thực hiện cộng lần lượt hai   
1  x 1  x 1  x4
2 2
phân thức với nhau rồi lấy kết quả Giải:
4 4 8
cộng với phân thức tiếp theo.   
1  x 4 1  x 4 1  x8
- HS tự sửa vào bài làm của mình
(nếu làm sai…) 3, Bài tập 3:
Cho biểu thức :
* Hãy làm bài tập 3? 2 x 4x2 2 x x 2  3x
A(   ):( 2 )
- Hãy tìm ĐKXĐ của biểu thức? 2  x x2  4 2  x 2 x  x3
- HS tự làm bài, sau đó đứng tại chỗ
trình bày ….. a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn biểu thức A ?
b) Tìm giá trị của x để A > 0?

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


59
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

2  x  0
 2
- Hãy rút gọn phân thức? x  4  0 x  0
- Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế  
a) 2  x  0   x  2
nào?  x 2  3x  0 x  3
 

2 x  x  0
2 3

- HS tự làm bài, sau đó đứng tại chỗ


trình bày ….. 2 x 4x2 2 x x 2  3x
A(  2  ):( 2 )
2 x x 4 2 x 2 x  x3

- GV chốt lại cách làm, cách trình (2  x) 2  4 x 2  (2  x) 2 x 2 (2  x)


 .
bày, kết quả … (2  x)(2  x) x( x  3)
4 x2  8x x(2  x)
 .
(2  x)(2  x) x  3
4 x( x  2) x(2  x) 4x2
 
(2  x)(2  x)( x  3) x  3
D. CỦNG CỐ (3 phút)
* Lưu ý cho HS:
- Khi làm bài tập liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết phải tìm
ĐK của biến để giá trị của phân thức xác định.
- Khi tính giá trị của phân thức, có thể tính trực tiếp trên phân thức đã cho,
có thể tính gián tiếp trên phân thức rút gọn (Tuỳ theo tình huống cụ thể).
- Tuy nhiên cần lưu ý khi tính gián tiếp trên phân thức rút gọn thì không
được tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm cho mẫu thức
đã cho bằng 0.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Học kĩ bài, nắm chắc khái niệm biểu thức hữu tỉ, nắm chắc cách biến đổi
biểu thức hữu tỉ thành một phân thức đại số và việc tìm giá trị của một phân thức
- Xem lại các bài tập làm ở lớp.
* Hãy làm bài tập sau:
1 1
+
1- x 1 + x æ 1 1 ö
1, Tính :a) b, ( x 2 - 4).çç - - 1÷
÷
÷
1 1 ç
èx + 2 x- 2 ø
-
1- x 1 + x
x æx + 1 x - 1ö÷
2, Cho biểu thức A = : çç - ÷
3 x + 3 çè x - 1 x + 1ø÷
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2401

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


60
Tự chọn toán 8 Năm học 2022 - 2023

GV: Trương Thị Hương - Trường THCS Đoàn Tùng


61

You might also like