You are on page 1of 2

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố phép nhân đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác và nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhân đa thức với đa thức.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án
2. Học sinh: Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4)
(M1) (M2) (M3)
Luyện tập Nhân đa thức với đa Các dạng bài tập và CM giá trị của biểu Giải bài toán tìm x.
thức. cách giải từng dạng. thức không phụ
thuộc vào biến.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


* Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi Đáp án
Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức (4đ) Qui tắc như sgk/7
Áp dụng làm phép nhân : - Áp dụng làm phép nhân :
(x2  xy + y2) (x + y) (6đ) (x2  xy + y2) (x + y) = x3 + y3
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 1 : Nhân hai đa thức
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhân hai đa thức
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Bài 8, bài 10sgk
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8 tr 8 SGK
GV ghi đề hai bài lên bảng, chia lớp thành 4 nhóm, 1
a) (x2y2  xy + 2y) (x  2y)
yêu cầu: 2
- Mỗi nhóm thực hiện 1 câu. 1
= x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2
2 2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm b) (x  xy + y )(x + y)
vụ. = x3 + x2y  x2y  xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 10 tr 8 SGK :
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1
a) (x2  2x + 3)( x  5)
2
1 3 2 2 3
= x 5x x +10x+ x15
2 2
1 3 2 23
= x  6x + x  15
2 2
b) (x2  2xy + y2)(x  y)
=x3x2y2x2y+2xy2+xy2+y3
= x3  3x2y + 3xy2 + y3
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Chứng minh giá trị của BT không phụ thuộc vào biến
- Mục tiêu: Áp dụng phép nhân hai đa thức chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến, giải bài toán
tìm x.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Bài 11, bài 13 sgk
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 11 tr 8 SGK :
- Gọi HS đọc đề bài 11 Ta có :
- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp: nhân đơn thức, đa (x  5) (2x +3)  2x(x  3) + x + 7
thức với đa thức, rồi thu gọn. = 2x2 + 3x  10x  15  2x2 + 6x + x + 7
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. =  8.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x
vụ. Bài tập 13 tr 9 SGK :
Cá nhân HS lên bảng thực hiện. (12x  5)(4x  1) + (3x  7)(1  16x) = 81
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 48x2  12x  20x + 5 + 3x  48x2  7 + 112x = 81
GV kết luận kiến thức  83x  2 = 81
* GV ghi đề bài 13 lên bảng, yêu cầu HS thực hiện
 83x = 83
theo cặp:
=> x = 1
- Nhân các đa thức để rút gọn vế trái.
- Tìm x
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm
vụ.
Cá nhân HS lên bảng thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài đã giải, làm bài 14, 15 SGK tr9
- Ôn kĩ các qui tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: (M1) Nhắc lại qui tắc nhân hai đa thức.
Câu 2: (M2) Nêu các dạng toán đã giải trong tiết học. Nêu các bước giải của từng dạng
Câu 3: (M3) Bài 11 sgk
Câu 4: (M4) Bài 13 sgk

You might also like