You are on page 1of 9

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Tuần 3 Ngày soạn: ………………


Tiết 9+10 Ngày giảng: ……………..

Buổi 5: LUYỆN TẬP: ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN. ĐA THỨC NHIỀU


BIẾN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thu gọn đơn thức, đa thức.
- Tìm bậc của một đa thức.
- Cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng.
- Giá trị của đa thức.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề
toán học, năng lực giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu (tivi).
- Học sinh: Dụng cụ học tập.
2. Học liệu: SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Trắc nghiệm đầu giờ (5P)


a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.
b) Nội dung: Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức

A. 2 + x2y B. −15x4y5 C. x + y33y D. −34x3y + 7x


Câu 2: Sau khi thu gọn đơn thức 2.(−3x3y).y2 ta được đơn thức
A. −6x2y3 B. −6x3y3 C. −6x3y2 D. 6x3y3

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Câu 3: Bậc của đơn thức (−2x3).3x4y là

A. 3 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 4: Tính giá trị của đơn thức 5x y z tại x = −1; y = −1; z = −2
4 2 3

A. 10 B. 20 C. −40 D. 40
Câu 5: Bậc của đa thức 2002x y z + 2x y z + 7x y z
2 3 3 2 2 2 3

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Kết quả trắc nghiệm
Hoàn thành bài tập trắc nghiệm
đầu giờ. C1 C2 C3 C4 C5
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: B B D C C
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
1HS lên bảng ghi kết quả trắc
nghiệm.
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra
kết quả của nhau)
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết
quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả
lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến
thức vào vở

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung

2. Hoạt động 2: Luyện tập (55p)


a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV để ôn lại kiến thức về đơn thức nhiều
biến. Đa thức nhiều biến.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 1 Bài 1:


trong phiếu. A = 3x2y – 5xy + 1212x2y – xy + 3xy
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: – 2323x + 1212 + 1313x – 3232
= (3x y + 1212x2y) + (– 5xy – xy + 3xy)
2
- Thế nào là đa thức thu gọn
+ (– 2323x + 1313x ) + ( 1212 – 3232 )
- Để thu gọn làm thế nào? = 7272x2y – 3xy – 1313x – 1

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đa thức A có bậc là 3.


- HS thực hiện lần lượt các yêu B = 7x5 – 1212x3y – 3434xy2 + 3 là đa
cầu của GV. thức đa thu gọn có:
- GV quan sát, hỗ trợ. Đa thức B có bậc là 5.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
C = 5x2y + xy2 – xy + 3 + 2xy2 – 5xy –
- HS trả lời cá nhân. 5x2y + 1
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
= (5x2y – 5x2y) + (xy2 + 2xy2) + (– xy –
Bước 4: Kết luận, nhận định:
5xy) + (3 + 1)
- GV nhận xét quá trình tiếp nhận
kiến thức của HS. = 3xy2 – 6xy + 4

Đa thức C có bậc 3.

Nhiệm vụ 2: HS làm bài tập 2 Bài 2:


trong phiếu.
a) Thu gọn đa thức M:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu cách tìm giá trị của đa thức M2 2= 9x 2y 2z – 3xyz + 5y z – 6x y z +
2 2 2 2 2

với giá trị cho trước? x y – 3x y z


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: = (9x2y2z – 6x2y2z – 3x2y2z) – 3xyz +
- HS thực hiện lần lượt các yêu 5y2z + x2y2
cầu của GV.
= – 3xyz + 5y2z + x2y2
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đa thức M có bậc 4.
- HS trả lời cá nhân. b) Thay x = 1; y = – 1 và z = 2 vào đa
- Lớp nhận xét, GV đánh giá. thức M thu gọn, ta được:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
M = – 3.1.( – 1).2 + 5.(– 1)2.2 + 12.( – 1)2
- GV nhận xét quá trình tiếp nhận
kiến thức của HS. = 6 + 10 + 1

= 17

Vậy M = 17 tại x = 1; y = – 1 và z = 2.

Nhiệm vụ 3: HS làm bài tập 3


trong phiếu. Bài 3:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:


a) 7x2 – 3xy +2y2
- Muốn cộng trừ các đơn thức

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

đồng dạng phải làm gì?


b) x2y + xy2 – 2y4 – 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
c) x2 + 11xy – y2
- HS thực hiện lần lượt các yêu
cầu của GV. d) –2xy3
- GV quan sát, hỗ trợ. e) 3xy2 + x2 – 2x2y –1
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét quá trình tiếp nhận
kiến thức của HS.

Nhiệm vụ 4: HS làm bài tập 4 Bài 4:


trong phiếu. a) |x – 2| = 1 ⇒ x – 2 = 1 hoặc x – 2 = –1
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: ⇒ x = 3 hoặc x = 1
- Muốn tính giá trị của biểu thức? Với x = 3, ta có: A = 32 – 3.3 + 2 = 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Với x = 1, ta có: A = 12 – 3.1 + 2 = 0
- HS thực hiện lần lượt các yêu b) Vì (x – 1) ≥ 0 , (y – 2) ≥ 0
20 30

cầu của GV. nên (x – 1)20 + (y – 2)30 = 0 khi x – 1 = 0


- GV quan sát, hỗ trợ. và y – 2 = 0 ⇔ x = 1 và y = 2
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tại x = 1 và y = 2, ta có:
-HS trả lời cá nhân. B = 2.15 + 3.23 = 2 + 24 = 26
- Lớp nhận xét, GV đánh giá. c) Vì |x – 1| ≥ 0 và (y – 2)2 ≥ 0
Bước 4: Kết luận, nhận định: nên 2|x – 1| + (y – 2)2 ≤ 0 ⇔ x – 1= 0 và
- GV nhận xét quá trình tiếp nhận y – 2 = 0 ⇔ x = 1 và y = 2
kiến thức của HS. Với x = 1 và y = 2, ta có:
C = 4.1.2 – 22 = 4
d)D = x5 – 2018x4 – x4 + 2018x3 + x3 –
2018x2 – x2 + 2018x + x – 2020
= x4(x – 2018) – x3(x – 2018) + x2(x –
2018) – x(x – 2018) + x – 2020
Tại x = 2018, ta có:
D = 2018 – 2020 = –2
4. Hoạt động 4: Vận dụng (27p)

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của đơn thức, đa thức nhiều biến.
b) Nội dung: HS làm bài tập của GV để giải quyết vấn đề.
Bài 5. Có hai bể hình hộp chữ nhật A (đầy nước) và B (bể rỗng) có các kích
thước (đơn vị: mét) như hình vẽ.

a) Viết biểu thức biểu thị phần nước còn lại ở bể A sau khi đổ nước từ bể A
sang bể B (coi phần nước bị đổ ra ngoài khi đổ từ bể A sang bể B không đáng
kể).

b) Khi x = 0,2 (m) và y = 0,5 (m) thì trong bể A còn lại khoảng bao nhiêu lít
nước (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.


d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Nhiệm vụ 1: HS làm bài tập 5 Bài 5:


trong phiếu.
a) Thể tích bể A là:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đây là dạng toán nào? 3x . 2y . 2x = (3 . 2 . 2)(x . x)y = 12x2y
(m3).
- Công thức tính quãng đường khi
biết vận tốc và thời gian? Thể tích bể B là:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện lần lượt các yêu
cầu của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Phần nước còn lại ở bể A sau khi đổ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
nước từ bể A sang bể B là:
- HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
(m3).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
e) Thay x = 0,2 (m) và y = 0,5 (m) vào
- GV nhận xét quá trình tiếp nhận
kiến thức của HS.
biểu thức ta được:

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Vậy trong bể A còn lại khoảng 186,7 lít


nước.

* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3p)


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong phiếu.
- Chuẩn bị lý thuyết: “Đơn thức nhiều biến, đa thức nhiều biến, hình chóp
tứ giác đều”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP BUỔI 5


TIẾT 9+10: LUYỆN TẬP: ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN. ĐA THỨC NHIỀU
BIẾN.
Trắc nghiệm đầu giờ
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức

A. 2 + x2y B. −15x4y5 C. x + y33y D. −34x3y + 7x


Câu 2: Sau khi thu gọn đơn thức 2.(−3x3y).y2 ta được đơn thức
A. −6x2y3 B. −6x3y3 C. −6x3y2 D. 6x3y3
Câu 3: Bậc của đơn thức (−2x3).3x4y là

A. 3 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 4: Tính giá trị của đơn thức 5x y z tại x = −1; y = −1; z = −2
4 2 3

A. 10 B. 20 C. −40 D. 40
Câu 5: Bậc của đa thức 2002x y z + 2x y z + 7x y z
2 3 3 2 2 2 3

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
I. BÀI TẬP TẠI LỚP
Bài 1. Thu gọn (nếu cần) và tìm bậc của mỗi đa thức sau:

A = 3x2y – 5xy + 1212x2y – xy + 3xy – 2323 x + 1212 + 1313x – 3232 ;


B = 7x5 – 1212x3y – 3434xy2 + 3;
C = 5x2y + xy2 – xy + 3 + 2xy2 – 5xy – 5x2y + 1.

Bài 2. Cho đa thức M = 9x2y2z – 3xyz + 5y2z – 6x2y2z + x2y2 – 3x2y2z.

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức M;

b) Tính giá trị của đa thức M tại x = 1; y = – 1 và z = 2.

Bài 3: Thực hiện phép tính:


a) 4x2 – 5xy + 3y2 + 3x2 + 2xy – y2;

b) x3 – 2x2y + xy2 – y4 + 1 –x3 – x2y + xy2 – y4 – 2;


c) 6x2 + 9xy – y2 – (5x2 – 2xy);
d) 2x2y – 4xy3 – (2x2y – 2xy3);
e) (2xy2 + x2 – x2y) – (–xy2 + x2y +1).
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) A = x2 – 3x + 2 biết |x – 2| = 1;
b) B = 2x5 + 3y3 biết (x – 1)20 + (y – 2)30 = 0.

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

c) C = 4xy – y2 biết 2|x – 1| + (y – 2)2 ≤ 0;


d) D = x5 – 2019x4 + 2019x3 – 2019x2 + 2019x – 2020 tại x = 2018;
Bài 5. Có hai bể hình hộp chữ nhật A (đầy nước) và B (bể rỗng) có các kích
thước (đơn vị: mét) như hình vẽ.

a) Viết biểu thức biểu thị phần nước còn lại ở bể A sau khi đổ nước từ bể A
sang bể B (coi phần nước bị đổ ra ngoài khi đổ từ bể A sang bể B không đáng
kể).

b) Khi x = 0,2 (m) và y = 0,5 (m) thì trong bể A còn lại khoảng bao nhiêu lít
nước (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

II. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 1. Thu gọn và tìm bậc của mỗi biểu thức:

a) 12xy5x3y2z; d) 2,7x2y + 1,3xy2 – 1,7x2y + 4,7xy2 – 15;

b) 1212x2y3y3z; e) 2x5y + 7xy2 – x5 + x5y – 10;


c) 15xy + 3 + 2xy +5;
f) x2y2 – 3xy2 + 2x2y2 + 5x2y.

Bài 2: Tính giá trị của đa thức sau:

a) P = x2y – 12x3y + xy – 27 tại x = 1; y = 2.

b) Q = –3x2y + x2y – xy2 + 2 với x = –1 : y = 2


c) Z = xy + x2y2 + x3y3 + x4y4 tại x = 2 và y = –1
2
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng (2x+5 ) mét, chiều rộng
2
bằng (4x +12x ) mét. Biết chiều dài hơn chiều rộng là 41 mét. Tính chu vi mảnh
đất hình chữ nhật trên.
(2x + 5)2

4x2 + 12x

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Bài 4: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 5x+3y (m) và chiều rộng là
5x−3y (m). Mỗi cạnh được chừa ra 3m làm lối đi, phần trong là phần sân trồng
cỏ phục vụ cho các trận bóng đá. Tính diện tích mặt sân có trồng cỏ theo x và y.
Tính số tiền trồng cỏ cho mặt sân trên khi x = 10, y = 2. Biết số tiền để trồng 1
2
m cỏ là 50 000 đồng.
5x + 3y

5x - 3y

GV: Năm học: 2023 - 2024

You might also like