You are on page 1of 10

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Tuần: 1 Ngày soạn: ………………


Tiết: 1+ 2 Ngày giảng: ……………..
ÔN TẬP ĐA THỨC MỘT BIẾN
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Nhận biết phép cộng, trừ, nhân, chia (phép chia hết và phép chia có dư).
- Nhận biết các tính chất của phép cộng, phép nhân hai đa thức trong tính toán.
- Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến
- Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong
tập hợp các đa thức một biến.
- Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân hai đa thức trong tính toán.
- Giải toán liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia đa thức.
2. Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề
toán học, năng lực giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu (tivi).
- Học sinh: Dụng cụ học tập.
2. Học liệu: SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8p)
a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV để ôn lại kiến thức về phép cộng, phép
trừ, phép nhân, phép chia đa thức.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV
Bước 1: Giao nhiệm 1. Phép cộng (trừ) hai đa thức:
vụ học tập: Để cộng (trừ) hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện
- Nhắc lại quy tắc của theo một trong hai cách sau:
phép cộng, trừ, nhân,
- Cách 1: Nhóm các đơn thức cùng lũy thừa của biến rồi

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

chia đa thức một biến thực hiện phép cộng (trừ).


- Các tính chất của - Cách 2: Sắp xếp các đơn thức của chia đa thức cùng
phép cộng, phép nhân theo thứ tự lũy thừa tăng dần (hoặc giảm dần) của biến
đa thức một biến.
và đặt tính dọc sao cho lũy thừa giống nhau ở hai đa
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: thức thẳng cột với nhau,
rồi thực hiện cộng (trừ) theo cột.
- HS thực hiện lần
2. Phép nhân đa thức một biến
lượt các yêu cầu của
GV. - Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân mỗi
đơn thức của đa thức này với từng hạng tử của đa thức
Bước 3: Báo cáo,
thảo luận: kia rội cộng các tích với nhau.
- HS giơ tay phát - Muốn nhân một đa thức và một đa thức, ta nhân mỗi
biểu, trả lời. hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia
- Lớp nhận xét, GV rồi cộng các tích với nhau.
đánh giá. 3. Phép chia đa thức một biến
Bước 4: Kết luận,
- Phép chia hết:
nhận định:
- GV nhận xét quá 4. Tính chất của phép cộng, phép nhân đa thức một
trình tiếp nhận kiến biến
thức của HS và cho - Cho A, B, C là các đa thức một biến với cùng một biến
HS nhắc lại, lưu ý số. Ta có:
những sai lầm HS hay
mắc phải.

Hoạt động của GV Tiến trình nội dung


và HS
2. Hoạt động 2: Luyện tập (51p)
a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV để ôn lại kiến thức về phép cộng, phép
trừ, phép nhân, phép chia đa thức.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
Nhiệm vụ 1: HS làm Bài 1:
bài tập 1 trong phiếu.
Bước 1: Giao nhiệm
vụ học tập:
- Muốn thu gọn đa
thức một biến ta phải
làm gì?
- Bậc của đa thức, hệ

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

số cao nhất, hệ số tự
do được xác định như
thế nào?
- Cách xác định một
giá trị có là nghiệm
của đa thức hay b) Bậc của đa thức là 5. Bậc của đa thức là 6
không? .
Bước 2: Thực hiện
Hệ số cao nhất của đa thức và lần lượt là 3
nhiệm vụ:
và .
- HS thực hiện lần
lượt các yêu cầu của Hệ số tự do của đa thức và lần lượt là 0 và
GV. 3.
- GV quan sát, hỗ trợ. c) Vì nên là
Bước 3: Báo cáo, nghiệm của .
thảo luận:
-HS trả lời cá nhân. Vì nên không

- Lớp nhận xét, GV là nghiệm của .


đánh giá.
Bước 4: Kết luận,
nhận định:
- GV nhận xét quá
trình tiếp nhận kiến
thức của HS.
Nhiệm vụ 2: HS làm Bài 2: Tính
bài tập 2 trong phiếu.
Bước 1: Giao nhiệm a)
vụ học tập:
- Khi trừ hai đa thức
phải lưu ý điều gì?
- Nêu cách nhân đơn
thức với đa thức, đa
b)
thức với đa thức?
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
- HS thực hiện lần
lượt các yêu cầu của
GV. c)
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo,
thảo luận:
-HS trả lời cá nhân.

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

- Lớp nhận xét, GV d)


đánh giá.
Bước 4: Kết luận,
nhận định:
- GV nhận xét quá
trình tiếp nhận kiến
thức của HS.

Nhiệm vụ 3: HS làm Bài 3: Chứng tỏ rằng các giá trị của các biểu thức sau
bài tập 3 trong phiếu. không phụ thuộc vào biến.
Bước 1: Giao nhiệm
vụ học tập: a)
- Muốn chứng minh
biểu thức không phụ
thuộc vào biến phải
làm gì?
Bước 2: Thực hiện Vậy giá trị của A biểu thức không phụ thuộc vào giá trị
nhiệm vụ: của biến .
- HS thực hiện lần
lượt các yêu cầu của b)
GV.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo,
thảo luận:
-HS trả lời cá nhân.
Vậy giá trị của B biểu thức không phụ thuộc vào giá trị
- Lớp nhận xét, GV của biến .
đánh giá.
Bước 4: Kết luận,
nhận định: c)
- GV nhận xét quá
trình tiếp nhận kiến
thức của HS.

Vậy giá trị của C biểu thức không phụ thuộc vào giá trị
của biến .
Bài 4:Tính giá trị của mỗi biểu thức sau.

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

a) tại .

Thay ta được: .
Vậy thì .

b) tại .

Thay ta được .

Vậy thì .
4. Hoạt động 4: Vận dụng (30p)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của phép cộng,phép trừ, phép nhân, phép chia
đa thức vào giải một số bài toán thực tế.
b) Nội dung: HS làm bài tập của GV để giải quyết vấn đề.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.
Nhiệm vụ 1: HS làm Bài 5:
bài tập 5 trong phiếu.
Bước 1: Giao nhiệm
vụ học tập:
- Mảnh đất ban đầu có
dạng hình gì?
- Công thức tính diện
tích hình chữ nhật?
Hình thang? Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
Diện tích của mảnh đất lúc đầu là:
- HS thực hiện lần
lượt các yêu cầu của
GV.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo,
thảo luận:
-HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét, GV
đánh giá.
Bước 4: Kết luận,

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

nhận định:
- GV nhận xét quá
trình tiếp nhận kiến
thức của HS.
Nhiệm vụ 2: HS làm Bài 6:
bài tập 6 trong phiếu. Giá một chậu hoa sau khi tăng giá nghìn đồng mỗi
Bước 1: Giao nhiệm
chậu là : (nghìn đồng)
vụ học tập:
Số chậu hoa mà cửa hàng đã bán là:
- Giá tiền mỗi chậu
hoa sau khi tăng? (chậu).
- Số chậu hoa đã bán?
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
- HS thực hiện lần
lượt các yêu cầu của
GV.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo,
thảo luận:
-HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét, GV
đánh giá.
Bước 4: Kết luận,
nhận định:
- GV nhận xét quá
trình tiếp nhận kiến
thức của HS.
Nhiệm vụ 3: HS làm
Bài 7: Tìm hệ số sao cho đa thức
bài tập 7 trong phiếu.
Bước 1: Giao nhiệm chia hết cho đa thức
vụ học tập:
- Khi nào đa thức
chia hết cho
?
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
- HS thực hiện lần
lượt các yêu cầu của
GV.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Để chia hết cho thì

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Bước 3: Báo cáo,


thảo luận:
-HS trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét, GV
đánh giá.
Bước 4: Kết luận,
nhận định:
- GV nhận xét quá
trình tiếp nhận kiến
thức của HS.
* HƯỚNG DẪN - Xem lại các bài tập đã chữa.
HỌC Ở NHÀ (1p) - Làm bài tập trong phiếu.
- Chuẩn bị lý thuyết: “Đa thức một biến. Cộng, trừ,
nhân, chia đa thức một biến”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP BUỔI 1


TIẾT 1+2: ÔN TẬP ĐA THỨC MỘT BIẾN
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. BÀI TẬP TẠI LỚP
Bài 1: Cho hai đa thức:

a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo số mũ giảm dần của biến.

b) Tìm bậc của, hệ số cao nhất, hệ số tự do của và .


c) Chứng tỏ là nghiệm của nhưng không là nghiệm của .
Bài 2: Tính

a)

b)

c)

d)
Bài 3: Chứng tỏ rằng các giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến.

a)

b)
c)
Bài 4:Tính giá trị của mỗi biểu thức sau.
a) tại .

b) tại .
Bài 5:

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Một mảnh đất có dạng hình thang vuông với đáy


bé là , chiều cao là . Người ta mở
rộng mảnh đất đó để được mảnh đất có dạng hình
chữ nhật như hình vẽ. Biết diện tích của phần đất

mở rộng (phần tô đậm) là , tính


diện tích của mảnh đất lúc ban đầu.

Bài 6: Một cửa hàng bán hoa sau khi tăng giá 50 nghìn đồng mỗi chậu hoa so với
giá bán ban đầu là (nghìn đồng) thì số tiền thu được là (nghìn
đồng). Tính số chậu hoa mà cửa hàng đã bán theo .
Bài 7: Tìm hệ số sao cho đa thức chia hết cho đa thức

II. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 1: Cho hai đa thức: và
a) Tìm đa thức sao cho .
b) Tìm bậc của đa thức .
c) Kiểm tra xem có là nghiệm của đa thức hay không.
Bài 2: Chứng tỏ rằng các giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến.
a)

b)
Bài 3:Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) tại .

b) tại .
Bài 4: Tính diện tích hình thang với các số đo cho như hình vẽ theo .

GV: Năm học: 2023 - 2024


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM TOÁN 8 – CÁNH DIỀU

Bài 5: Giá bán lẻ 1 hộp sữa là 7000 đồng, giá cho 1 lôc sữa 4 hộp là 26000 đồng.
Nếu mua từ 4 lốc sữa trở lên thì cứ 2 lốc sữa được tặng 1 hộp. Vậy nếu bác Hoa
mua lốc sữa thì sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền so với mua
lẻ từng hộp?
Bài 6: Tìm số sao cho chia hết cho .

GV: Năm học: 2023 - 2024

You might also like