You are on page 1of 19

Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương

Tổ: Toán – Tin

Ngày soạn: 09/12/2022


CHƯƠNG V: ĐẠI SỐ TỔ HỢP
Lớp Tiết PPCT

10C6,C7 46,47,48

10C5 33,34,35

BÀI 1: QUY TẮC CỘNG. QUY TẮC NHÂN. SƠ ĐỒ HÌNH CÂY


I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Biết và phân biệt được khái niệm quy tắc cộng, quy tắc nhân.
- Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản.
- Vận dụng được sơ đồ tư duy hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong
toán học, trong môn học khác cũng như trong thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận toán học: Phát triển các năng lực
này thông qua quá trình giải các bài toán đếm với tình huống thực tiễn đơn giản bằng cách vận
dụng quy tắc nhân và quy tắc cộng.
- Năng lực mô hình hoá toán học: HS thiết lập, sử dụng công thức (quy tắc cộng, quy tắc
nhân), sơ đồ (đồ thị gồm các điểm và đường,...), sơ đồ hình cây để mô tả, tìm phương án và
giải các bài toán đếm gắn với tình huống thực tế đơn giản.
- Năng lực giao tiếp toán học: HS sử dụng các thuật ngữ (quy tắc cộng, quy tắc nhân), từ ngữ
(công việc, phương án, công đoạn,...), sơ đồ hình cây, kí hiệu,... để biểu đạt, trao đổi ý tưởng,
thông tin rõ ràng và chính xác.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng, phiếu học tập.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

-Máy chiếu ,ti vi ,máy tính cầm tay ,....


-Bảng phụ,phấn ,thước ,...
-Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm
a.Mục tiêu: Khơi gợi sự hứng thú, tò mò học bài mới của HS thông qua tình huống thân thuộc
trong cuộc sống, thể thao.
b. Nội dung: HS đọc tình huống lịch thi đấu giải bóng đá UEFA Champions League 2020 – 2021
bắt đầu từ vòng tứ kết, suy nghĩ về câu hỏi mở đẩu.
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận
nhóm đôi, hoàn thành yêu cầu. Sơ đồ Hình 1 cho biết lịch thi đấu giải bóng đá
UEFA Champions League 2020 – 2021 bắt đầu
từ vòng tứ kết.
Có bao nhiêu trận đấu của giải bóng đá UEFA
Champions League 2020 – 2021 bắt đầu từ
vòng tứ kết?

GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ


sung.
GV đánh giá kết quả của HS.
- GV đặt câu hỏi: Câu hỏi khởi động: Trong
toán học, mỗi cách xếp thứ tự đá luân lưu của 5
cầu thủ được gọi là gì? Trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
Hoạt động 2 . Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Quy tắc cộng

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

a. Mục tiêu:
- HS nhận biết, hình thành quy tắc cộng.
- HS thực hành vận dụng quy tắc cộng vào các vấn đề thực tiễn đơn giản.
b. Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ1, Luyện tập
1, đọc hiểu Ví dụ 1 trang 3 – 4 SGK.
c.Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV


I. Quy tắc cộng
- HS thực hiện HĐ1
Chương trình 1 có 4 cách chọn địa điểm tham - GV cho HS thực hiện HĐ1 cá nhân.
quan. - GV đặt câu hỏi:
Chương trình 2 có 7 cách chọn địa điểm tham + Nếu chọn chương trình 1 có mấy cách chọn
quan. một địa điểm tham quan?
Có tất cả 4 + 7 = 11 địa điểm tham gian trong + Nếu chọn chương trình 2 thì có mấy cách
số các địa điểm được giới thiệu trong hai chọn một địa điểm tham quan?
chương trình ở trên.

- HS vẽ sơ đồ
+ Một công việc được hoàn thành bởi một
trong hai hành động được biểu diễn qua sơ đồ
sau:

- Từ đó HS hãy kết luận về quy tắc cộng với


một công việc được hoàn thành bởi 2 hành - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ để dễ hình dung
động thì có bao nhiêu cách hoàn thành. quy tắc cộng.
Kết luận:

- HS đọc Ví dụ 1. Ta có quy tắc cộng sau:

Ví dụ 1 (SGK – tr4) Một công việc được hoàn thành bởi một trong
hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có m
- HS vẽ sơ đồ cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách
+ Một công việc được hoàn thành bởi một thực hiện (các cách thực hiện của cả hai hành

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

trong ba hành động được biểu diễn qua sơ đồ động là khác nhau đôi một) thì công việc đó có
m + n cách hoàn thành.
sau:
- GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ về quy tắc cộng cho
ba hành động

Từ đó HS có nhận xét quy tắc cộng với một - GV giới thiệu:


công việc được hoàn thành bởi 3 hành động thì
Nhận xét: Tương tự, ta cũng có quy tắc sau:
có bao nhiêu cách hoàn thành.
Một công việc được hoàn thành bởi một trong
- HS làm Luyện tập 1.
ba hành động. Nếu hành động thứ nhất có m
Luyện tập 1: cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách
thực hiện, hành động thứ ba có p cách thực hiện
Để chọn một loại đồ uống là thực hiện một (các cách thực hiện của ba hành động là khác
trong ba hành động sau: nhau đôi một) thì công việc đó có m + n + p
Chọn một loại trà sữa: có 5 cách chọn. cách hoàn thành.

Chọn một loại nước hoa quả: có 6 cách chọn. GV yêu câu HS làm luyện tập 1 và hướng dẫn:
Việc chọn một loại đồ uống được hoàn thành
Chọn một loại sinh tố: có 4 cách chọn. bởi một trong bao nhiêu hành động? Đó là
Vậy có 5 + 6 + 4 = 15 cách chọn một loại đồ những hành động gì? Từng hành động có bao
uống. nhiêu cách thực hiện?

Hoạt động 2.2: Quy tắc nhân


a. Mục tiêu:
- HS nhận biết, hình thành quy tắc nhân.
- HS thực hành vận dụng quy tắc nhân vào các vấn đề thực tiễn đơn giản.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ2, Luyện tập
2, đọc hiểu các Ví dụ 2, 3.
c.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
II. Quy tắc nhân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và
- HS thực hiện HĐ2 theo nhóm đôi.
thực hiện HĐ2
Để thực hiện việc đi từ Lào Cai đến thành phố
Hồ Chí Minh, gia đình bạn Thảo phải thực GV đặt câu hỏi:
hiện hai hành động liên tiếp: + Để thực hiện việc đi từ Lào Cai đến thành phố

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- Có bao nhiêu 2 cách lựa chọn phương tiện Hồ Chí Minh, gia đình bạn Thảo phải thực hiện
để đi từ Lào Cai đến Hà Nội. bao nhiêu hành động liên tiếp?
- Có 3 cách lựa chọn phương tiện để đi từ Hà + Có bao nhiêu cách lựa chọn phương tiện để đi
Nội đến thành phố Hồ Chí Minh. từ Lào Cai đến Hà Nội?
Vậy gia đình bạn Thảo có 2 × 3 = 6 cách lựa + Có bao nhiêu cách lựa chọn phương tiện để đi
chọn phương tiện để đi tử Lào Cai đến Thành từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh?
phố Hồ Chí Minh qua Hà Nội.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận


kiến thức, hoàn thành các yêu cầu.
- GV vẽ sơ đồ để HS dễ hình dung quy tắc nhân:
+ Một công việc được hoàn thành bởi hai hành
động liên tiếp được biểu diễn qua sơ đồ sau:

Kết luận:
Ta có quy tắc nhân sau:
Một công việc được hoàn thành bởi hai hành
động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m
cách thực hiện và ứng với mỗi cách thực hiện
hành động thứ nhất, có n cách thực hiện hành
- HS đọc Ví dụ 2.
động thứ hai thì công việc đó có m.n cách hoàn
Việc chọn hai địa điểm ở hai chương trình thành.
khác nhau để tham quan là thực hiện hai hành
- GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 2 (SGK – tr5):
động liên tiếp: chọn một địa điểm trong
chương trình 1, sau đó chọn một địa điểm Trong Hoạt động 1, nếu gia đình bạn Liên muốn
trong chương trình 2. chọn một địa điểm tham quan trong chương
trình 1, sau đó đi tham quan tiếp một địa điểm
Có 4 cách chọn địa điểm tham quan trong
trong chương trình 2 thì có bao nhiêu cách chọn
chương trình 1.
hai địa điểm ở hai chương trình khác nhau để
Với mỗi cách chọn một địa điểm tham quan

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

trong chương trình 1 sẽ có cách chọn địa tham quan?


điểm tham quan trong chương trình 2. GV hướng dẫn HS phân biệt được việc sử dụng
Vậy có tất cả cách chọn hai địa điểm quy tắc cộng, quy tắc nhân:
tham quan ở hai chương trình khác nhau. + Đối với quy tắc cộng, để hoàn thành công việc
chỉ cần thực hiện 1 trong 2 hành động..

- HS thực hiện vẽ sơ đồ quy tắc nhân cho ba + Đối với quy tắc nhân, để hoàn thành công
hành động liên tiếp. Một công việc được hoàn việc cần thực hiện liên tiếp hai hành động.
thành bởi ba hành động liên tiếp được biểu - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ quy tắc nhân cho
diễn qua sơ đồ sau: ba hành động liên tiếp và tổng quát
Một công việc được hoàn thành bởi ba hành
động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m
cách thực hiện; ứng với mỗi cách thực hiện hành
động thứ nhất có n cách thực hiện hành động thứ
hai; ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ
Từ đó HS có kết luận và nhận xét về một công hai có p cách thực hiện hành động thứ ba thì
việc được hoàn thành bởi 2 hay 3 hành động công việc đó có m.n.p cách hoàn thành.
liên tiếp thì có bao nhiêu cách hoàn thành.
- GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 3 (SGK – tr6)
- HS đọc hiểu Ví dụ 3.
GV đặt các câu hỏi:
Để tạo một combo ta thực hiện ba hành động
+ Để hoàn thành việc tạo combo cần thực hiện
liên tiếp:
mấy hành động liên tiếp?
chọn món rau, chọn món cá và chọn
món thịt. + Có bao nhiêu cách chọn 1 món rau?
Chọn món rau: Có cách chọn. + Có bao nhiêu cách chọn 1 món cá?
Chọn món cá: Có cách chọn.
+ Có bao nhiêu cách chọn 1 món thịt?
Chọn món thịt: Có cách chọn.
Vậy có . cách tạo ra một combo.
- HS thảo luận và trình bày Luyện tập 2. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm
Luyện tập 2:
Để đặt mật khẩu ta thực hiện 3 hành động liên
tiếp: chọn chữ số hàng trăm, chọn chữ số hàng Bạn Nam dự định đặt mật khẩu cho khoá vali là
chục, chọn chữ số hàng đơn vị. một số có ba chữ số được chọn ra từ các chữ số

+ Chọn chữ số hàng trăm: Có 4 cách . Hỏi bạn Nam có bao nhiêu cách đặt
mật khẩu?
+ Chọn chữ số hàng chục: Có 4 cách
+ Chọn chữ số hàng đơn vị: Có 4 cách
Vậy có 4 . 4 . 4 = 64 cách đặt mật khẩu.

Hoạt động 2.3: Sơ đồ hình cây


a. Mục tiêu:
Toán 10 Năm học: 2022 - 2023
Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- HS nhận biết, hình thành, thực hành vẽ sơ đồ cây và đếm số trường hợp.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm HĐ3, đọc hiểu Ví dụ
4.
c. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV


III. Sơ đồ hình cây
- HS thực hiện HĐ3.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận - GV chiếu hình 5 và yêu cầu HS quan sát sơ
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, trả lời câu đồ cây Hình 5 và trả lời câu hỏi:
hỏi và bài tập, thảo luận nhóm. + Cho biết có bao nhiêu cách chọn phương
- Từ sơ đồ Hình 5 ta thấy có 6 cách chọn tiện đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí
phương tiện đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Minh, qua Hà Nội?
Chí Minh, qua Hà Nội:
+ Xe khách, Máy bay.
+ Xe khách, Tàu hoả.
+ Xe khách, Xe khách.
+ Tàu hoả, Máy bay.
+ Tàu hoả, Tàu hoả.
+ Tàu hoả, Xe khách.
GV: Cho biết đặc điểm của sơ đồ hình cây.
- HS: Ta có thể sử dụng sơ đồ hình cây để
Ta có thể áp dụng sơ đồ hình cây cho những
đếm số cách hoàn toàn thành một công việc
bài toán nào?
khi công việc đó đòi hỏi những hành động
liên tiếp. Nhận xét:
- GV chiếu hình 6 và hướng dẫn HS quan sát
Hình 6, khái quát để
hình thành sơ đồ
hình cây: Là sơ đồ
bắt đầu tại một nút
duy nhất với các
nhánh toả ra các nút
bổ sung.
- HS đọc Ví dụ 4
- GV yêu cầu HS
đọc Ví dụ 4 (SGK –
tr7), trình bày lại.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

3.Hoạt động 3 :Luyện tập


a .Mục tiêu: - Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài.
b.Nội dung : PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Một người có cái quần khác nhau, cái áo khác nhau, chiếc cà vạt khác nhau. Để
chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Tủ lạnh nhà bạn An có 20 hộp sữa và 15 cái bánh quy, trong đó có 12 hộp sữa có hương
dâu và 8 hộp sữa sô cô la, 8 cái bánh quy hương sô cô la và 7 cái bánh quy hương dâu. Bạn An
đang cần lựa 1 món bánh sô cô la và 1 hộp sữa dâu để ăn bữa chiều. Hỏi bạn An có bao nhiêu
cách chọn?

A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Cửa hàng tiện lợi có bán combo bánh ngọt và đồ uống. Các loại bánh ngọt và đồ uống
được mô tả bằng sơ đồ hình cây sau:

Hãy cho biết có bao nhiêu cách để khách hàng có thể lựa chọn được combo gồm một
bánh ngọt và một loại đồ uống?

A. . B. . C. . D. .

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Câu 4: Từ các số có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm chữ số khác nhau?
A. . B. . C. . D. .
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp, nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện thảo luận theo - Giáo viên phát phiếu học tập số 1, yêu cầu
nhóm. HS giải nhanh.
- HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm. Các - GV quan sát các nhóm làm việc và đặt các
nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến câu hỏi gợi ý khi có nhóm gặp khó khăn.
phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Sản phẩm của học sinh: 1D, 2A, 3A, 4C.
Câu 1

Nếu chọn một cái quần thì sẽ có cách.

Nếu chọn một cái áo thì sẽ có cách. - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả
lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Nếu chọn một cái cà vạt thì sẽ có cách.

Theo qui tắc cộng, ta có cách


chọn.
Câu 2
Để bạn An chọn 1 hộp sữa hương sô cô la và 1
bánh quy hương dâu thì trải qua 2 giai đoạn
Giai đoạn 1. Chọn 1 hộp sữa hương dâu trong
12 hộp sữa hương dâu có 12 cách chọn.
Giai đoạn 2. Chọn 1 bánh quy sô cô la trong 8
bánh quy sô cô la có 8 cách chọn.
Vậy theo quy tắc nhân có cách chọn 1
hộp sữa hương sô cô la và 1 bánh quy hương
dâu.
Câu 3
Từ sơ đồ hình cây trên ta có:
Chọn bánh ngọt có 5 cách chọn.
Chọn đồ uống có 4 cách chọn.

Vậy có cách chọn 1 combo đồ uống và


bánh ngọt.
Câu 4
Gọi số cần tìm có dạng với

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Vì là số chẵn
TH1. Nếu số cần tìm là Khi đó:

được chọn từ tập nên có cách


chọn.

được chọn từ tập nên có cách


chọn

được chọn từ tập nên có


cách chọn.
Như vậy, ta có số có dạng

TH2. Nếu có cách chọn.


Khi đó có cách chọn (khác và ) có
cách chọn và có cách chọn.
Như vậy, ta có số cần tìm như
trên.
Vậy có tất cả số cần tìm.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn
thiện câu trả lời.

4. Hoạt động 4 : Vận dụng trong bài toán đếm


a. Mục tiêu:
- HS vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân và sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.
b. Nội dung: - HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm Luyện
tập 3, đọc hiểu các ví dụ Ví dụ 5 – 9 (SGK – tr8,9).
c.Tổ chức thực hiện: Cả lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

IV. Vận dụng trong bài toán đếm


- HS đọc Ví dụ 5.
+ Một vectơ luôn có điểm đầu và điểm cuối. 1. Vận dụng trong giải toán
(Việc lập một vectơ là thực hiện hai hành động GV hướng dẫn HS đọc hiểu Ví dụ 5 (SGK –
liên tiếp: Chọn điểm đầu và chọn điểm cuối). tr8)
(Nếu bỏ đi một hành động thì công việc không - Vậy việc lập một vectơ là thực hiện bao nhiêu
hoàn thành. Ta áp dụng quy tắc nhân để tính). hành động liên tiếp? Liệt kê các hành động.
- Nếu ta bỏ đi một hành động thì công việc có

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

hoàn thành không? Sử dụng quy tắc nào để


tính?
- GV hướng dẫn HS đọc hiểu Ví dụ 6 (SGK –
- HS đọc Ví dụ 6. tr8)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi lập sơ đồ
cây sau đó trình bày lại cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm luyện tập 3: Từ các chữ
số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số lẻ gồm ba
- HS thực hiện Luyện tập 3. chữ số đôi một khác nhau?
Việc lập số lẻ gồm ba chữ số đôi một khác nhau - GV hướng dẫn: Nêu các hành động liên tiếp
là thực hiện 3 hành động liên tiếp: cần làm và số cách thực hiện của mỗi hành
+ Chọn chữ số hàng đơn vị: 3 cách (1, 3, 5) động đó.

+ Chọn chữ số hàng chục: 4 cách (các số khác


chữ số hàng đơn vị)
+ Chọn chữ số hàng trăm: 3 cách (các số khác 2. Vận dụng trong thực tiễn
chữ số hàng chục và hàng đơn vị).
- Gv yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 7 (SGK – tr8)
Áp dụng quy tắc nhân, lập được 3.4.3 = 36 (số).
- GV hướng dẫn HS tiếp cận vấn đề, GV đặt
- HS đọc Ví dụ 7. câu hỏi:
+ Việc máy tính tạo nên 1 thông tin cần thực
hiện liên tiếp bao nhiêu hành động?
+ Nếu bỏ đi một hành động thì công việc có
hoàn thành được không? Áp dụng quy tắc nào
để tính?
+ Vẽ sơ đồ cây cho bài toán.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc cộng,
quy tắc nhân trong giải quyết vấn đề liên quan
đến đội văn nghệ trong Ví dụ 8 (SGK – tr9)
- HS đọc Ví dụ 8.
- GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 9 (SGK – tr9)
- HS đọc Ví dụ 9.
- GV lưu ý HS những kiến thức môn Sinh học
đã được học ở cấp THCS: giao tử Aa là kết hợp
của hai alen A và a, giao tử EE là sự kết hợp
của alen E và E.

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

IV.RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

Ngày soạn: 09/12/2022

Lớp Tiết PPCT

10C6.C7 49

10C5 36

BÀI TẬP: QUY TẮC CỘNG. QUY TẮC NHÂN. SƠ ĐỒ HÌNH CÂY
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Biết và phân biệt được khái niệm quy tắc cộng, quy tắc nhân.
- Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống đơn giản.
- Vận dụng được sơ đồ tư duy hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối tượng trong
toán học, trong môn học khác cũng như trong thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận toán học: Phát triển các năng lực
này thông qua quá trình giải các bài toán đếm với tình huống thực tiễn đơn giản bằng cách vận
dụng quy tắc nhân và quy tắc cộng.
- Năng lực mô hình hoá toán học: HS thiết lập, sử dụng công thức (quy tắc cộng, quy tắc
nhân), sơ đồ (đồ thị gồm các điểm và đường,...), sơ đồ hình cây để mô tả, tìm phương án và
giải các bài toán đếm gắn với tình huống thực tế đơn giản.
- Năng lực giao tiếp toán học: HS sử dụng các thuật ngữ (quy tắc cộng, quy tắc nhân), từ ngữ
(công việc, phương án, công đoạn,...), sơ đồ hình cây, kí hiệu,... để biểu đạt, trao đổi ý tưởng,
thông tin rõ ràng và chính xác.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng, phiếu học tập.
-Máy chiếu ,ti vi ,máy tính cầm tay ,....
-Bảng phụ,phấn ,thước ,...
-Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu: - Học sinh củng cố lại kiến thức bài học
b. Nội dung: HS nắm vững kiến thức đã học.
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- HS phát biểu quy tắc cộng, quy tắc nhân - GV : Em hãy phát biểu quy tắc cộng, quy tắc
nhân.

Hoạt động 2 : Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập giao cho học sinh thực hiện nhằm củng cố
kiến thức kĩ năng đã học
a. Mục tiêu:
- Vận dụng vào giải quyết các bài giải toán và bài toán thực tiễn.
b. Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – tr9,10).
c. Tổ chức thực hiện: Cả lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu


Kết quả mong đợi
HS giải các bài tập Vận dụng vào giải quyết
Bài 1:Nhóm 1 các bài giải toán và bài toán thực tiễn
Việc lập số tự nhiên gồm ba chữ số chia hết 1. Từ các chữ số ta lập ra số tự
cho 5 là thực hiện 3 hành động liên tiếp: nhiên gồm ba chữ số, chia hết cho . Có thể
lập được bao nhiêu số như thế?
+ Chọn chữ số hàng đơn vị: có 1 cách chọn (số
5) 2. Từ các chữ số lập được bao
nhiêu
+ Chọn chữ số hàng chục: có 6 cách chọn a) Số chẵn gồm ba chữ số?
+ Chọn chữ số hàng trăm: có 6 cách chọn b) Số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?
3. Trong một trường trung học phổ thông, khối
Theo quy tắc nhân, lập được: 1 . 6. 6 = 36 số
có học sinh nam và học sinh nữ.
cần tìm.
a) Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối
Bài 2: Nhóm 2 đi dự buổi giao lưu với học sinh các trường

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

trung học phổ thông trong tỉnh. Hỏi nhà trường


a.
có bao nhiêu cách chọn?
Việc lập số chẵn gồm ba chữ số là thực hiện 3 b) Nhà trường cần chọn hai học sinh ở khối 10
hành động liên tiếp: trong đó có nam và nữ đi dự trại hè của
+ Chọn chữ số hàng đơn vị: có 3 cách chọn (số học sinh trong tỉnh. Hỏi nhà trường có bao
2, 4, 6) nhiêu cách chọn?
4. Trong giải thi đấu bóng đá World Cup, vòng
+ Chọn chữ số hàng chục: có 7 cách chọn
bảng có đội tham gia, được chia làm
+ Chọn chữ số hàng trăm: có 7 cách chọn bảng, mỗi bảng có đội đấu vòng tròn một
lượt. Tính số trận được thi đấu trong vòng
Theo quy tắc nhân, lập được: 3 . 7 . 7 = 147 số
bảng theo thể thức trên.
cần tìm.
5. Ở Canada, mã bưu chính có kí tự gồm:
b. chữ cái in hoa (trong số chữ cái tiếng Anh)
Việc lập số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác và chữ số. Mỗi mã bưu chính bắt đầu bằng
nhau là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chữ cái và xen kẽ bằng chữ số.
+ Chọn chữ số hàng đơn vị: có 3 cách chọn (số (Nguồn: https://capath.vn/postal-code-canada)
2, 4, 6) a) Có thể tạo được bao nhiêu mã bưu chính?
b) Có thể tạo được bao nhiêu mã bắt đầu bằng
+ Chọn chữ số hàng chục: có 6 cách chọn chữ S?
+ Chọn chữ số hàng trăm: có 5 cách chọn c) Có thể tạo được bao nhiêu mã bắt đầu bằng
chữ S và kết thúc bằng chữ số ?
Theo quy tắc nhân, lập được: 3 . 6 . 5 = 90 số
cần tìm. - GV quan sát các nhóm làm việc và đặt các
câu hỏi gợi ý khi có nhóm gặp khó khăn.
Bài 3: Nhóm 3
a. Việc chọn một học sinh đi dự buổi giao lưu
là thực hiện một trong hai hoạt động sau:
+ Chọn một học sinh nam: có 245 cách chọn.
+ Chọn một học sinh nữ: có 235 cách chọn.
Vậy có 245 + 235 = 480 cách chọn một học
sinh đi dự buổi giao lưu.
b. Việc chọn hai học sinh đi dự trại hè cần thực
hiện liên tiếp hai hoạt động sau:
+ Chọn một học sinh nam: có 245 cách chọn.
+ Chọn một học sinh nữ: có 235 cách chọn.
Vậy có 245 . 235 = 57 575 cách chọn hai học
sinh đi dự trại hè.
Bài 4: Nhóm 4
Số trận đấu chính là số cách chọn 2 đội thi đấu
Toán 10 Năm học: 2022 - 2023
Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

trong bảng, thực hiện liên tiếp các hoạt động


sau:
+ Chọn một đội thi đấu với đội thứ nhất: có 3
cách chọn
+ Chọn một đội thi đấu với đội thứ hai, không
tính đội thứ nhất: có 2 cách chọn
+ Chọn một đội thi đấu với đội thứ ba, không
tính đội thứ nhất và thứ hai: có 1 cách chọn
Ta có 3 . 2 . 1 = 6 trận trong mỗi bảng.
Vậy 8 bảng có 8 . 6 = 48 trận đấu được thi đấu
trong vòng bảng.
Bài 5:
a.
+ Số cách chọn kí tự đầu tiên từ bảng chữ cái
là: 26 cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ hai từ 10 chữ số là: 10
cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ ba từ bảng chữ cái là:
26 cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ tư từ 10 chữ số là: 10
cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ năm từ bảng chữ cái
là: 26 cách.
+ Số cách chọn kí tự cuối cùng từ 10 chữ số là:
10 cách.
Áp dụng quy tắc nhân, ta có số mã bưu chính
có thể tạo ra là: 26 . 10 . 26 . 10 . 26 . 10 = 17
576 000 mã bưu chính.
b.
+ Do kí tự đầu tiên cần chọn là chữ “S” nên số
cách chọn kí tự đầu tiên là: 1 cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ hai từ 10 chữ số là: 10
cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ ba từ bảng chữ cái là:

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

26 cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ tư từ 10 chữ số là: 10
cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ năm từ bảng chữ cái
là: 26 cách.
+ Số cách chọn kí tự cuối cùng từ 10 chữ số là:
10 cách.
Áp dụng quy tắc nhân, có thể tạo ra: 1 . 10 .
26 . 10 . 26 . 10 = 676 000 mã bưu chính bắt
đầu bằng chữ “S”.
c.
+ Do kí tự đầu tiên cần chọn là chữ “S” nên số
cách chọn kí tự đầu tiên là: 1 cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ hai từ 10 chữ số là: 10
cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ ba từ bảng chữ cái là:
26 cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ tư từ 10 chữ số là: 10
cách.
+ Số cách chọn kí tự thứ năm từ bảng chữ cái
là: 26 cách.
+ Do kí tự cuối cùng cần chọn là chữ số “8”
nên số cách chọn kí tự cuối cùng là: 1 cách.
Áp dụng quy tắc nhân, có thể tạo ra: 1. 10 . 26 .
10 . 26 . 1 = 67 600 mã bưu chính bắt đầu bằng
chữ S và kết thúc bằng chữ số 8.

Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức giải quyết các bài toán thực tế
a. Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.
b. Nội dung: HS vận dụng sơ đồ hình cây để làm Bài 6, 7, 8 (SGK – tr10).
c.Tổ chức thực hiện: Cả lớp nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

- Cá nhân HS hoàn thành nhanh nhất trình bày kết quả - Giáo viên cho HS thảo luận theo nhóm
của mình, các HS còn lại theo dõi, nhận xét đánh giá đôi và yêu cầu HS giải các bài tập Vận
Kết quả mong đợi dụng vào giải quyết các bài toán thực
tiễn
Bài 6:
6. Một hãng thời trang đưa ra một mẫu
áo sơ mi mới có ba màu: trắng, xanh,
đen. Mỗi loại có các cỡ S, M, L, XL,
XXL.
a) Vẽ sơ đồ hình cây biểu thị các loại áo
sơ mi với màu và cỡ áo nói trên.
b) Nếu một cửa hàng muốn mua tất cả
các loại áo sơ mi (đủ loại màu và đủ loại
cỡ áo) và mỗi loại một chiếc để về giới
thiệu thì cần mua tất cả bao nhiêu chiếc
áo sơ mi?
7. Một khách sạn nhỏ chuẩn bị bữa ăn
sáng gồm đồ uống là: trà và cà phê; 3
món ăn là: phở, bún và cháo; 2 món
tráng miệng là: bánh ngọt và sữa chua.
b. Nếu một cửa hàng muốn mua tất cả các loại áo sơ a) Vẽ sơ đồ hình cây biểu thị các cách
mi (đủ loại màu và đủ loại cỡ áo) và mỗi loại một chọn khẩu phần ăn gồm đủ ba loại: đồ
chiếc để về giới thiệu thì cần mua tất cả 15 chiếc áo sơ uống, món ăn và món tráng miệng.
mi. b) Tính số cách chọn khẩu phần ăn gồm:
1 đồ uống, 1 món ăn và 1 món tráng
miệng.
8. Cho kiểu gen AaBbDdEe. Giả sử quá
trình giảm phân tạo giao tử bình thường,
không xảy ra đột biến.
a) Vẽ sơ đồ hình cây biểu thị sự hình
thành giao tử.
b) Từ đó, tính số loại giao tử của kiểu
gen AaBbDdEe.

- Giáo viên tổng kết, đánh giá

b. Dựa vào sơ đồ cây, ta có số cách chọn khẩu phần ăn


gồm: 1 đồ uống, 1 món ăn và 1 món tráng miệng là: 12

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023


Trường THPT Nam Đàn 2 Họ và tên giáo viên: Ngô Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin

(cách chọn).

b. Từ sơ đồ cây, số loại giao tử của kiểu gen


AaBbDdEe là: 16 (loại).

V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Toán 10 Năm học: 2022 - 2023

You might also like