You are on page 1of 23

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 2. [ Mức độ 1] Xét hàm số trên đoạn Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ; nghịch biến trên khoảng .

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ; đồng biến trên khoảng .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .


Câu 3. [ Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào sau đây nhận trục tung làm trục đối xứng ?
A. . B. . C. . D. .

Câu 4. [ Mức độ 1] Giá trị lớn nhất của hàm số bằng


A. . B. . C. . D. .

Câu 5. [ Mức độ 1] Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 6. [ Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là

A. . B. . C. . D. .

Câu 7. [Mức độ 1] Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 8. [Mức độ 2] Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường
tròn lượng giác là?
A. . B. . C. . D. .
Vậy có 4 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Câu 9. [ Mức độ 2] Biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình trên đường tròn
lượng giác ta được bao nhiêu điểm?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 10. [ Mức độ 2] Nếu đặt thì phương trình trở thành phương trình
nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 11. [Mức độ 1] Phương trình √ 3sin x−cos x=1 tương đương với phương trình nào sau đây?

A.
sin x− ( π6 )= 12 . B.
sin ( π6 −x)= 12 . C.
sin x− ( π6 )=1 . D.
( π3 )= 12
cos x+
.

Câu 12. [Mức độ 3] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 13. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 14. [Mức độ 2] Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên
đường tròn lượng giác là
A. . B. . C. . D. .
Suy ra có duy nhất 1 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
Câu 15. [Mức độ 1] Một tổ học sinh có học sinh nam và học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn
học sinh của tổ để tham ra một buổi lao động?
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. [Mức độ 2] Một tổ có học sinh nữ và học sinh nam. Số cách chọn ngẫu nhiên học sinh
của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. [Mức độ 1] Cho các chữ số . Lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm chữ
số đôi một khác nhau từ những chữ số đó?
A. . B. . C. . D. .
Câu 18. [Mức độ 2] Cho các chữ số . Lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số
sao cho chữ số sau luôn lớn hơn chữ số trước?
A. . B. . C. . D. .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Câu 19. [Mức độ 1] Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác
nhau?
A. . B. . C. . D. .

Câu 20. [Mức độ 1] Đa thức là khai triển của nhị thức


nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 21. [Mức độ 2] Một nhóm học sinh có 6 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Từ nhóm học sinh này ta
chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để trong ba học sinh được chọn có cả nam và nữ.

A. . B. . C. . D. .

Câu 22. [Mức độ 1] Cho dãy số . Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 23 . [Mức độ 2] Cho cấp số cộng có và . Công sai của cấp số cộng là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 24. [Mức độ 1] Cho cấp số cộng có và công sai . Số hạng bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 25. [Mức độ 2] Một cấp số nhân có . Hỏi 729 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân?
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 26. [Mức độ 1] Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.

Câu 27. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm . Phép tịnh tiến theo vectơ

biến điểm thành điểm . Tọa độ của điểm là

A. . B. . C. . D. .

Câu 28. [Mức độ 1] Cho tam giác có diện tích bằng 2020. Khi đó diện tích của tam giác

là ảnh của tam giác qua phép quay tâm góc lượng giác bằng

A. . B. . C. . D. .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Câu 29. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng , cho điểm . Điểm nào sau đây có ảnh là qua

phép quay ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 30. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy, cho phép vị tự tâm tỉ số biến điểm
thành có tọa độ là?

A. . B. . C. . D. .
Câu 31. [Mức độ 1] Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt.
Câu 32. [Mức độ 2] Cho các mệnh đề:

1. .

2. với và .
3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng
cũng song song với đường thẳng đó.

4. Nếu , là hai đường thẳng chéo nhau thì có vô số mặt phẳng chứa và song song với .
Số mệnh đề đúng là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 33: [ Mức độ 1] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng đồng phẳng.
B. Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng đồng phẳng .
C. Hai đường thẳng cắt nhau nếu chúng không đồng phẳng.
D. Hai đường song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.

Câu 34: [ Mức độ 4] Cho tứ diện có . Gọi là điểm thuộc sao cho

. mặt phẳng đi qua song song với và cắt tứ diện theo thiết diện có

chu vi bằng

A. . B. . C. . D.
Câu 35. [ Mức độ 3] Cho hình chóp có là hình bình hành. là điểm di động trên cạnh
( không trùng và ). Mặt phẳng chứa , song song với . Gọi , lần

lượt là giao điểm của mặt phẳng với , . Tính giá trị của
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

A. . B. . C. . D. .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1.

a) [Mức độ 1] Giải phương trình .


b) [Mức độ 3] Tìm để phương trình có nghiệm.

Câu 2. [Mức độ 2] Gieo 3 đồng xu cùng một lúc. Gọi là biến cố “có ít nhất một đồng xu xuất hiện
mặt ngửa”. Tính xác suất của biến cố .

Câu 3. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điểm
các cạnh , , .

a) Tìm giao tuyến của và .

b) Chứng minh .
----------Hết---------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TOÁN 11
THỜI GIAN: 90 PHÚT
TỔ 11 Mã đề…
MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ - NĂM HỌC I - LỚP 11
NĂM HỌC 2020-2021
TRẮC NGHIỆM: 70%
Tự luận 30%

TRẮC NGHIỆM:
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
VD cao
(Câu|
CÁC DẠNG TOÁN Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Câu
S
(Câu|STT)
(Câu|STT) (Câu|STT) T
T
)
1 Câu 1
Tập xác định của hàm số lượng giác

1 Câu 2
Tính đơn điệu của hàm số lượng giác

Câu 3
Tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác 1

Tập giá trị và Max-Min của hàm số Câu 4


1
lượng giác

1 Câu 5
PTLG cơ bản (không cần biến đổi)

1 Câu 6
PTLG cơ bản (trên khoảng, đoạn) 1
Câu 7
1 Câu 8
PTLG cơ bản (biến đổi, không điều kiện)

Biểu diễn nghiệm PTLG lên đường tròn 1 Câu 9


LG

1 Câu 10
PT bậc hai đối với 1 HSLG

PT cổ điển (a.sinx + b.cosx = c) hoặc các 1 Câu 11


bài toán quy về PT bậc nhất đối 1
với sin và côsin Câu 12

1 Câu 13
PTLG đưa được về dạng tích
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Biểu diễn nghiệm lên đường tròn lượng 1 Câu 14


giác

1 1 Câu 15
Chọn người, vật (thuần nhân)
Câu 16
1 Câu 17
Đếm số (kết hợp cộng, trừ, nhân)

Đếm số (chỉ dùng một loại P hoặc A 1 Câu 18


hoặc C)

Câu 19
Toán đếm (kết hợp P-A-C) 1

1 Câu 20
Khai triển một nhị thức Newton cụ thể

Tính xác suất bằng công thức cộng xác 1 Câu 21


suất

1 Câu 22
Xác định các số hạng của dãy số

1 Câu 23
Nhận dạng, khai triển cấp số cộng

Xác định U1, d, n, Un, Sn (cụ thể) của 1 Câu 24


cấp số cộng

Xác định U1, q, n, Un, Sn (cụ thể) của 1 Câu 25


CSN

1 Câu 26
Các tính chất của phép tịnh tiến

Toạ độ ảnh, tạo ảnh của điểm qua phép 1 Câu 27


tịnh tiến

1 Câu 28
Các tính chất của phép quay

Toạ độ ảnh, tạo ảnh của điểm qua phép 1 Câu 29


quay

Toạ độ ảnh, tạo ảnh của điểm qua phép 1 Câu 30


vị tự

Câu hỏi lý thuyết về đại cương về đường 1 Câu 31


thẳng và mp

Câu hỏi lý thuyết về đường thẳng và mp 1 Câu 32


song song

Câu hỏi lý thuyết về hai đường thẳng 1 Câu 33


song song

1 Câu 34
Tìm thiết diện (có QHSS)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

1 Câu 35
Tìm giao điểm (có QHSS)

17 15 2 1 35
TỔNG CỘNG

TỰ LUẬN:
Câu 1: a/ Phương trình lượng giác-Mức độ 1 .
b/ Phương trình lượng giác chứa tham số m-Mức độ 3 .
Câu 2: Xác suất-Mức độ 2.
Câu 3: Hình không gian
a/ Tìm giao tuyến (Không QHSS) –Mức 1.
b/ Chứng minh đường thắng song song với mặt phẳng-Mức 3.

BẢNG ĐÁP ÁN TN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
D C A A C B D A B C A D D D D C C A
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
A D C D D D A B D D A B C C D B C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. [ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy
Điều kiện xác định .

Vậy tập xác định của hàm số là .

Câu 2. [ Mức độ 1] Xét hàm số trên đoạn Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ; nghịch biến trên khoảng .

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ; đồng biến trên khoảng .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy
Từ lý thuyết về các hàm số lượng giác cơ bản ta có hàm số nghịch biến trên khoảng

và đồng biến trên khoảng .


Câu 3. [ Mức độ 1] Đồ thị của hàm số nào sau đây nhận trục tung làm trục đối xứng ?
A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Tuyet nguyen
Ta có hàm số là hàm số chẵn nên đồ thị của nó nhận trục tung làm trục đối xứng .
Câu 4. [ Mức độ 1] Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Tuyet nguyen

Ta có: .

Câu 5. [ Mức độ 1] Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
FB tác giả:VuThuThuy

Ta có

Câu 6. [ Mức độ 2] Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả:VuThuThuy

Ta có .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

+ Với , ta có ,

. Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc đoạn .

+ Với , ta có ,

. Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc đoạn .

Do đó phương trình có nghiệm thuộc đoạn .

Câu 7. [Mức độ 1] Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Sỹ

Câu 8. [Mức độ 2] Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường
tròn lượng giác là?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Sỹ
Ta có:

.
Vậy có 4 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Câu 9. [ Mức độ 2] Biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình trên đường tròn
lượng giác ta được bao nhiêu điểm?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Ta có .

Biểu diễn tất cả các nghiệm trên đường tròn lượng giác ta được 6 điểm.

Câu 10. [ Mức độ 2] Nếu đặt thì phương trình trở thành phương trình
nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Ta có: .

Nên khi đặt thì phương trình trở thành .

Câu 11. [Mức độ 1] Phương trình √ 3sin x−cos x=1 tương đương với phương trình nào sau đây?

A.
( )
sin x−
π 1
=
6 2 . B.
sin ( )
π
6
−x =
1
2 . C.
( )
sin x−
π
6
=1
. D.
( )
cos x+
π 1
=
3 2 .
Lời giải
FB: Huỳnh Kiệt tác giả: Huỳnh Anh Kiệt

Ta có √ 3sin x−cos x=1 .

Câu 12. [Mức độ 3] Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB: Huỳnh Kiệt tác giả: Huỳnh Anh Kiệt
Ta có , .
Biến đổi hàm số về dạng phương trình ta được:

.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Phương trình có nghiệm khi: .


Vậy giá trị lớn nhất .

Câu 13. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình là

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Lưu Lại Đức Thắng

Ta có

Câu 14. [Mức độ 2] Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên
đường tròn lượng giác là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Lưu Lại Đức Thắng

Ta có

Suy ra có duy nhất 1 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác.
Câu 15. [Mức độ 1] Một tổ học sinh có học sinh nam và học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn
học sinh của tổ để tham ra một buổi lao động?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc; Fb: Van Ngoc Nguyen
Tổng số học sinh của tổ là: .
Số cách cách chọn học sinh của tổ để tham ra một buổi lao động là tổ hợp chập 4 của 12
phần tử: .
Câu 16. [Mức độ 2] Một tổ có học sinh nữ và học sinh nam. Số cách chọn ngẫu nhiên học sinh
của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là ?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc; Fb: Van Ngoc Nguyen

Chọn học sinh bất kỳ từ tổ học sinh có số cách chọn là .

Số cách chọn học sinh mà chỉ toàn nữ hoặc toàn nam là .


Số cách chọn ngẫu nhiên học sinh của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là

.
Câu 17. [Mức độ 1] Cho các chữ số . Lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm chữ
số đôi một khác nhau từ những chữ số đó?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh

Giả sử các số lập được có dạng .


Trường hợp 1:

có cách chọn.
Trường hợp 2:
có cách chọn.

có cách chọn.

Áp dụng quy tắc nhân, trường hợp 2 có:


Vậy có: số.
Câu 18. [Mức độ 2] Cho các chữ số . Lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số
sao cho chữ số sau luôn lớn hơn chữ số trước?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh

Giả sử các số lập được có dạng .


Dễ thấy các chữ số đều khác chữ số .

Số cách chọn 5 chữ số khác nhau từ các chữ số là: cách.


Với mỗi bộ 5 chữ số đó, có duy nhất một số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn lơn chữ số đứng
trước.

Vậy có: số thỏa mãn điều kiện bài toán.

Câu 19. [Mức độ 1] Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác
nhau?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Vũ Hoa

TH 1: Lập các số có một chữ số: có = số.

TH2: Lập các số có hai chữ số khác nhau: có = số.

TH3: Lập các số có ba chữ số khác nhau: có = số.

TH4: Lập các số có bốn chữ số khác nhau: có = số.


Vậy lập được tất cả : số.
Câu 20. [Mức độ 1] Đa thức là khai triển của nhị thức
nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Vũ Hoa

Nhận thấy có dấu đan xen nên loại đáp án B. Hệ số của bằng 243 nên loại đáp án C.

Khai triển số hạng đầu tiên là nên loại đáp án A .


Câu 21. [Mức độ 2] Một nhóm học sinh có 6 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Từ nhóm học sinh này ta
chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để trong ba học sinh được chọn có cả nam và nữ.

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hung Le

Số phần tử không gian mẫu là .


Gọi là biến cố trong ba học sinh được chọn có cả nam và nữ.

+Trường hợp 1: nam và nữ, ta có số cách chọn là .

+ Trường hợp 2: nam và nữ, ta có số cách chọn là .

Số phần tử của là:

Vậy xác suất cần tìm là

Câu 22. [Mức độ 1] Cho dãy số . Tính .


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Hung Le

Ta có: .
Câu 23 . [Mức độ 2] Cho cấp số cộng có và . Công sai của cấp số cộng là:
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hiền Vi
Gọi là công sai của cấp số cộng .

Ta có:

Vậy:

Câu 24. [Mức độ 1] Cho cấp số cộng có và công sai . Số hạng bằng:
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hiền Vi

Ta có .
Câu 25. [Mức độ 2] Một cấp số nhân có . Hỏi 729 là số hạng thứ mấy của cấp số nhân?
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Thanh

Ta có:

Vậy .
Câu 26. [Mức độ 1] Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
Lời giải
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

FB tác giả: Nguyen Thanh


Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 27. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm . Phép tịnh tiến theo vectơ

biến điểm thành điểm . Tọa độ của điểm là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Huy voba

Gọi

Ta có . Chọn D.

Câu 28. [Mức độ 1] Cho tam giác có diện tích bằng 2020. Khi đó diện tích của tam giác

là ảnh của tam giác qua phép quay tâm góc lượng giác bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Huy voba
Phép quay tâm góc lượng giác biến tam giác thành tam giác bằng nó. Do đó diện tích của
tam giác bằng diện tích của tam giác .Chọn D.

Câu 29. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng , cho điểm . Điểm nào sau đây có ảnh là qua

phép quay ?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB: Trong Nguyen
Gọi là điểm có ảnh là .

. Khi đó ta có

Vậy .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Câu 30. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy, cho phép vị tự tâm tỉ số biến điểm
thành có tọa độ là?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB: Trong Nguyen

Khi đó ta có .

Vậy .
Câu 31. [Mức độ 1] Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt.
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Châu Vĩnh Phúc
Chọn C
Khẳng định là sai. Ba điểm phân biệt không thẳng hàng mới xác định một mặt phẳng duy
nhất.
Khẳng định sai. Điểm không nằm trên đường thẳng mới xác định một mặt phẳng duy nhất.
Khẳng định C đúng.
Khẳng định sai.
Câu 32. [Mức độ 2] Cho các mệnh đề:

1. .

2. với và .
3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng
cũng song song với đường thẳng đó.

4. Nếu , là hai đường thẳng chéo nhau thì có vô số mặt phẳng chứa và song song với .
Số mệnh đề đúng là:
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Huỳnh Châu Vĩnh Phúc

Chọn C
1. sai, vì có thể thì không song song với .

2. với và đúng
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

3. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của
chúng cũng song song với đường thẳng đó, đúng

4. Nếu , là hai đường thẳng chéo nhau thì có vô số mặt phẳng chứa và song song với

, sai vì chỉ có một mặt phẳng.


Câu 33: [ Mức độ 1] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng đồng phẳng.
B. Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng đồng phẳng .
C. Hai đường thẳng cắt nhau nếu chúng không đồng phẳng.
D. Hai đường song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.
Lời giải
FB tác giả: Nhanhothanh
Sử dụng định nghĩa vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Câu 34: [ Mức độ 4] Cho tứ diện có . Gọi là điểm thuộc sao cho

. mặt phẳng đi qua song song với và cắt tứ diện theo thiết diện có

chu vi bằng

A. . B. . C. . D.
Lời giải.
FB tác giả: Nhanhothanh

P
N D
B

M
C

Ta có

.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Trong mặt phẳng . Gọi .

Trong mặt phẳng . Gọi .

Trong mặt phẳng . Gọi .

Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng là .

Vì là hình bình hành.

Vì .

Vì .

Chu vi của hình bình hành : .

Câu 35. [ Mức độ 3] Cho hình chóp có là hình bình hành. là điểm di động trên cạnh
( không trùng và ). Mặt phẳng chứa , song song với . Gọi , lần

lượt là giao điểm của mặt phẳng với , . Tính giá trị của

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Như Trình Nguyễn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

Trong mặt phẳng , gọi là giao điểm của hai đường chéo và . Trong mặt
phẳng , gọi là giao điểm của và . Dễ thấy, giao tuyến của mặt phẳng
và mặt phẳng là đường thẳng đi qua và song song với . Kẻ đường thẳng đi qua
và song song với cắt tại .

Ta có: .

Gọi là trung điểm của đoạn thì .

Ta có: .

Mặt khác: .
Vậy
TỰ LUẬN:
Câu 1.

a) [Mức độ 1] Giải phương trình .


b) [Mức độ 3] Tìm để phương trình có nghiệm.
Lời giải
FB tác giả: Võ Đông Phước
a)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

b)

Đặt , với .

Phương trình trở thành , với .

Đặt , với .
Bảng biến thiên

Vậy phương trình đã cho có nghiệm .


Câu 2. [Mức độ 2] Gieo 3 đồng xu cùng một lúc. Gọi là biến cố “có ít nhất một đồng xu xuất hiện
mặt ngửa”. Tính xác suất của biến cố .
Lời giải
FB tác giả: Vinh Phan
Mỗi đồng xu có hai khả năng: ngửa hoặc sấp. Do đó, số phần tử của không gian mẫu khi gieo
ba đồng xu là .
Ta có biến cố đối của là : “Không có đồng xu nào xuất hiện mặt ngửa”, biến cố có thể
được diễn đạt lại là “Cả ba đồng xu đều xuất hiện mặt sấp”.

Khi đó, .

Câu 3. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điểm
các cạnh , , .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

a) Tìm giao tuyến của và .

b) Chứng minh .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hữu Hương.

a) Trong mặt phẳng .

Trong mặt phẳng : .

Ta có .
b) Gọi là trung điểm của .

Ta có là đường trung bình của

Mà là hình bình hành .

Ta có: .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021- 2022-GV NGÔ HƯƠNG

You might also like