You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN GIỮA KỲ II -TOÁN 10

NĂM HỌC 2020-2021


THỜI GIAN: 90 PHÚT

ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. [Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng.
I. a  b  a  c  b  c; a , b, c .
II. a  b  ac  bc; a, b, c .
III. a  b  a  b ; a  0, b  0.
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
1
Câu 2. [Mức độ 1] Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f ( x)  x  , x  0.
x
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 0 .
Câu 3. [Mức độ 1] Tìm điều kiện xác định của bất phương trình x  1  1  x  2.
A. x  1. B. x  1. C. x  1. D. x  1.
Câu 4. [Mức độ 1] Bất phương trình x  2  x  1  x  1 có tập nghiệm là
A. S  [1;  ). B. S  [1; 2].
C. S  ( ; 2]. D. S  ( ;1]  [2;  ).
Câu 5. [Mức độ 1] Cho biểu thức f  x   20 x  21 . Tập hợp tất cả các giá trị của x để f  x   0 là

 21   21   21   21 
A. x   ;  . B. x   ;   . C. x   ;  . D. x   ;   .
 20   20   20   20 
2 x  1  x  4
Câu 6. [Mức độ 1] Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là
3x  3   x  5

A. 3;   . B.  ; 2  . C.  2;3 . D.  2;3


Câu 7. [Mức độ 1] Bảng cho như hình vẽ là Bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất nào dưới đây?

A. f ( x)  2 x  4 . B. f ( x)  3x  6 . C. f ( x )  2 x  4 . D. f ( x)  2 x  4 .
Câu 8. [Mức độ 1] Phương trình | x  2 | 4 có tập nghiệm là
A. {  2;6} . B. {2;6}. C. {6} . D. {  6;2} .
Câu 9. [Mức độ 1] Cặp số ( x0 ; y0 ) là nghiệm của bất phương trình ax  by  c nếu
A. ax0  by0  c . B. ax0  by0  c . C. ax0  by0  c D. ax0  by0  c .
Câu 10. [Mức độ 1] Cho hình vẽ bên dưới, miền nghiệm được biểu diễn bởi phần không bị tô màu
(không có đường thẳng) là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

Trang 1
A. 2 x  3 y  6 . B. 2 x  3 y  6 . C. 2 x  3 y  6 . D. 2 x  3 y  6 .

Câu 11. [Mức độ 1] Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b2  4ac . Cho biết dấu của  khi
a. f  x   0 với mọi x  ℝ .
A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 .
Câu 12. [Mức độ 1] Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình  x 2  5 x  4  0 . Trong các tập hợp sau,
tập nào không là tập con của S ?
A.  ;0  . B.  4;  . C.  ;1 . D. 1;   .

Câu 13. [Mức độ 1] Cho hàm số y  x 1  x  . Tập xác định của hàm số là:
A.  0;1 . B.  0;1 . C.  0;1 . D.  0;1 .
Câu 14. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC có a  7 , c  5 , B  60 . Độ dài cạnh b là :
A. 6 . B. 40 . C. 7 . D. 39 .
Câu 15. [Mức độ 1] Cho ABC , BC  a, AC  b, AB  c , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .
Chọn khẳng định đúng .
a b c a b c R
A.   R. B.    .
sin A sin B sin C 2sin A 2sin B 2sin C 2
a b c
C.    2R . D. a  R sin A, b  R sin B, c  R sin C .
sin A sin B sin C
13 3 3
Câu 16. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là AB = , BC = ; CA = .
4 2 4
Tính diện tích của tam giác ABC .

35 2 70 10
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
32 96 35 10
 x  1  2t
Câu 17. [Mức độ 1] Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  .
 y  3  5t

A. u   2; 5  . B. u   5; 2  . C. u   1;3 . D. u   3;1 .
Câu 18. [Mức độ 1] Cho đường thẳng  : 2 x  y  1  0 . Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng  ?

1  1 
A. A 1;1 . B. B  ;2  . C. C  ; 2  . D. D  0; 1 .
2  2 

Trang 2
Câu 19. [Mức độ 1] Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(2; 3) và có vectơ chỉ phương
u  ( 1;1) là:

 x  1  2t  x  2  3t x  2  t  x  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  3t  y  1  t  y  3  t  y  3t
Câu 20. [Mức độ 1] Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình sau d1 :
2 x  y  1  0 và d 2 : 4 x  2 y  2  0
A. Cắt nhau. B. Vuông góc nhau. C. Trùng nhau. D. Song song nhau.
Câu 21. [Mức độ 2] Bất phương trình sau đây tương đương với bất phương trình 4 x  1  0 ?
4 x  1
A.  4x  1 x  0 . B.  4 x  1 x2  0 . C. 0. D. 4 x  1  0 .
x
4
Câu 22. [Mức độ 2] Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  với x  0 .
x
A. 8 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
3 1
 2 x  2  1  2 x
Câu 23. [Mức độ 2] Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình 
1  x  2 x  1
 3
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
x 3
Câu 24. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x   4x 1 .
5
8   8 4   2
A. S   ;   . B.  ;  . C. S   ;   . D.  ;  .
11   11  11   11 

Câu 25. [Mức độ 2] Tập hợp tất cả các giá trị của x để biểu thức f  x  
 2 x  3 3 x  1 nhận giá trị
x2
dương là
 3 1   1  3 1
A.  ;     ; 2  . B.  ;  . C.  2;   . D.   ;    2;   .
 2 3   3  2 3
2x  3
Câu 26. [Mức độ 2] Tập nghiệm của bất phương trình  1 là
x 1
 4  4 4  4 
A.  ;  . B.  1;  . C.  ;1   ;   . D.  ;1   ;   .
 3  3 3  3 
2 x  3 y  5 (1)

Câu 27. [Mức độ 2] Cho hệ  3 . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S 2 là tập
 x  2 y  5 (2)
nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì:
A. S 2  S1 . B. S1  S 2 . C. S 2  S . D. S1  S .
Câu 28. [Mức độ 2] Tìm tất cả giá trị nguyên của k để bất phương trình
x 2  2  4k  1 x  15k 2  2k  7  0 nghiệm đúng với mọi x  ℝ là:
A. k  2 . B. k  3 . C. k  4 . D. k  5 .


Câu 29. [Mức độ 2] Nghiệm của bất phương trình x 2  x  2  x  1  0 là

A.  ; 2  . B. 2;1 . C.  1;1 . D.  2;1 .

Trang 3
 x 2  4 x  3  0
Câu 30. [Mức độ 2] Tập nghiệm của hệ bất phương trình  2 là
 x  6 x  8  0

A.  3; 4  . B.  ;1   4;   . C.  ; 2    3;   . D. 1; 4  .

Câu 31. [ Mức độ 2 ] Cho tam giác ABC có BC = a = 2 x +1, AC = b = 2, AB = c = 3. Nếu góc A
của tam giác bằng 60 0 thì giá trị của x là
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .
Câu 32. [ Mức độ 2 ] Cho tam giác ABC có AB  3 , AC  5 và BC  6 . Độ dài đường trung tuyến
AM của tam giác ABC bằng
A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 2 2 .
Câu 33. [Mức độ 2] Bán kính của đường tròn tâm I 1;5 và tiếp xúc với đường thẳng
d : 4 x  3 y  8  0 là
21 11
A. 5 . B. 10 . . C. D. .
5 5
Câu 34. [Mức độ 2] Cho hai đường thẳng d1 : 4 x – 3 y  5  0 và d 2 : x  2 y – 4  0 . Khi đó cos  d1 , d 2 
là:
2 2 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 5 5 5 5
Câu 35. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;1 , B  4; 5  , C  2; 3 .
Phương trình tổng quát đường trung trực cạnh BC là:
A. 3 x  y  7  0 . B. x  3 y  13  0 . C. x  3 y  11  0 . D. 3x  y  7  0 .
B. PHẦN TỰ LUẬN
2 x 2  x  1 10 x 2  5 x  5
Câu 36. [Mức độ 3] Giải bất phương trình sau  2 0.
x2 x  3x  2
Câu 37. [Mức độ 3] Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M  2; 3 . Viết phương trình đường thẳng đi qua
M và cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A và B (khác O ) sao cho tam giác OAB vuông cân.
7x  4 2x 1 2x 1
Câu 38. [Mức độ 4] Giải phương trình : 2  33 ( xℝ)
2 x2  2 2x  2 x 1
Câu 39. [Mức độ 4] Cho đường thẳng  : x  y  3  0 và hai điểm O  0;0  , A  5; 1 . Tìm M trên 
sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.
----------------------HẾT----------------------

Trang 4

You might also like