You are on page 1of 94

ÔN TẬP GK 1 (ĐỀ 5,6,7)

Biên soạn: Th.S Nguyễn Hữu Quân


Điện thoại: 0348.302.281
Địa chỉ: Đối diện THCS Sơn Đồng

ĐỀ 5
1 x
Câu 1. [Mức độ 1] Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  có phương trình là
x 1
A. y  1 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 2. [Mức độ 1] Thể tích khối hình chữ nhật ABCD.A ' B 'C ' D ' với AB  2, AD  3, AA '  4 bằng

A. 14 . B. 24 . C. 20 . D. 9 .
2x  4
Câu 3. [ Mức độ 1] Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
1 x
A. y  2 . B. y  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 4 . [ Mức độ 1] Cho hàm số y f x liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

x -∞ 3 5 7 +∞
y' + 0 0 + 0
5
3
y
1 -∞
-∞
Phương trình f x 4 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 5. [ Mức độ 1] Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy bằng a và đường cao bằng 3a.
Thể tích khối chóp S .ABCD bằng
3 3 2
A. a . B. 3a . C. 3a 2 D. a
x  5
Câu 6. [ Mức độ 1] Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  có phương trình là
x 1
A. y  1 . B. x  1 . C. x  5 . D. y  1 .
Câu 7. [ Mức độ 1] Cho hàm số y ax 4 bx 2 c có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a 0; b 0; c 0 . B. a 0; b 0; c 0 . C. a 0; b 0; c 0 . D. a 0; b 0; c 0.
Câu 8. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên và đồ thị của f   x  như hình
vẽ

Số điểm cực đại của đồ thị hàm số f  x  bằng


A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 9. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã
cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?

A. 3 . B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 10. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x  1 x  2   x  3 , x 
2
. Hàm số đã
cho đạt cực đại tại
A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 11. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây
y

-2 -1 O 1 2 x

-2

-4

Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 12. [ Mức độ 2] Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây?
y

-3 O 1
x

-2
2x  2 x2 2 2
A. y  . B. y  . C. y  x 3  . D. y  x 4  2 x  .
x  3 x3 3 3
Câu 13 . [ Mức độ 1] Cho Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA  AB  a
, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

a3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C.. D. .
3 2 2 6
ax  b
Câu 14 . [ Mức độ 2] Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y  .
cx  d

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. ab  0, ad  0. B. bd  0, ad  0.
C. ad  0, ab  0 . D. bd  0, ab  0.
2x 1
Câu 15. [ Mức độ 2]Số giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là
x 1
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 16. [ Mức độ 1]Số điểm cực tiểu của hàm số y  x  2 x 2  2 là
4

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 17 . [ Mức độ 2] Cho hàm số f  x  xác định trên và có đồ thị f   x  như hình vẽ dưới đây :

Đặt g  x   f  x   x . Hàm số g  x  đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?
3  1 
A.  ;3  . B.  2;0  . C.  0;1 . D.  ; 2  .
2  2 
Câu 18 . [ Mức độ 1] Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã
cho bằng

9 3 9 3 27 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
xm
Câu 19. [ Mức độ 2] Tìm m để đường thẳng y  2 x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại 2 điểm phân biệt.
x 1

 3  3
m  3 3 m 
A.  2 B. m  C. m  D.  2
m  1 2 2 m  1
Câu 20. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x  xác định trên \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:
x  0 1 
y'   0 
y  2

1  
Hàm số đã cho có bao nhiêu cực tri?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Câu 21. [Mức độ 1] Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích của khối lăng trụ đã
cho bằng
1 4
A. 3Bh . B.Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Câu 22. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  0;    và thỏa mãn lim f  x   2 . Với
x 
giả thiết đó, hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

A. Đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .


B. Đường thẳng y  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .
C. Đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  .
D. Đường thẳng x  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  .
Câu 23. [ Mức độ 2] Mặt phẳng  ABC  chia khối lăng trụ ABC.ABC thành các khối đa diện nào?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.


B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 24. [ Mức độ 2] Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x 4  2 x 2  3 trên đoạn  0; 3  .
 

A. M  9. B. M  8 3. C. M  6. D. M  1.

Câu 25. [ Mức độ 2] Cho khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Tỉ số thể tích giữa khối chóp A '.ABD và
khối lập phương bằng bao nhiêu?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 5
2 x 2  3x  1
Câu 26. [ Mức độ 2] Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
x2  x

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 27. [ Mức độ 1] Khối đa diện đều loại 3;4 có bao nhiêu mặt ?

A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 28. [ Mức độ 2] Tìm m để hàm số y   x 3  2mx 2   m 2  3m  x  5 đạt cực đại tại x  1 .
2
3
m  1 m  1
A.  . B. m  1 . C. m  2 . D.  .
 m  2 m  2
Câu 29. [ Mức độ 2] Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a .Thể tích của khối chóp đã cho
bằng:
4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D.
3 3 3 3
Câu 30. [ Mức độ 2] Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x  3x  m trên đoạn  1; 2 bằng 3
3 2

.
A. m  3 . B. m  1. C. m  3 . D. m  1 .
4 x 2
Câu 31. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x3
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
(m 1) x 4
Câu 32. [Mức độ 3] Cho hàm số f x ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị
x 2m
nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0; ?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
1 3
Câu 33. [ Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x  mx 2  4 x  1 có hai điểm
3
cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  3x1 x2  12 .

A. m  4 2 . B. m  8 . C. m  2 2 . D. m  0 .
Câu 34. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình  f  x   f  x   0 là


2

A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .
2x 1
Câu 35 . [ Mức độ 2] Cho hàm số y  . Tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 3 có hệ số góc bằng
x2
5 5
A. 5 . B. . C. 5 . D.  .
9 9
Câu 36 . [ Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hai mặt phẳng  SAB 
và  SAC  cùng vuông góc với đáy, góc tạo bởi  SBC  và mặt đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp
bằng

a3 3 a3 2 3a 3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 8
Câu 37. [Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x 4  (m  1) x 2  1 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác đều.

A. m  1  2 3 3 . B. m  1  2 3 3 . C. m  1 . D. m  1  2 3 3 .
x3
Câu 38. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có
x  2x  m
2

hai đường tiệm cận đứng.


A. m  1 và m  3 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 39. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên

Phương trình f  x   2 có bao nhiêu nghiệm?


A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 40. [ Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC  . Biết AA  2a , AB  a , AC  a 3 ,
BAC  135 0 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC  ?

3a 3 a3. 6 a3. 6 a3. 6


A. . B. . C. . D. .
2 3 2 6
Câu 41 . [ Mức độ 2] Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   2m  1 x  3  m vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1.

3 3 1 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  .
2 4 2 4
Câu 42 . [Mức độ 2] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng . Gọi M là trung điểm cạnh AB , N
V
thuộc cạnh AC sao cho AN  2NC , P thuộc cạnh AD sao cho PD  3AP . Thể tích của khối
đa diện MNP.BCD tính theo V là
21 5 7 11
A. V. B. V . C. V . D. V .
24 6 8 12
Câu 43. [ Mức độ 3] Cho hàm số bậc ba f  x   ax  bx  cx  d  a , b , c , d   có đồ thị như hình vẽ
3 2

sau đây:
x ( x  2)
Đồ thị hàm số g  x   có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  2 f  x
2
f
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 44. [ Mức độ 2] Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng  ABC  
tạo với mặt đáy góc 60 . Tính theo a thể tích lăng trụ ABC.ABC .

3a3 3 3a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Câu 45. [ Mức độ 2 ] Nếu mỗi cạnh đáy của hình chóp tam giác giảm đi một nửa và chiều cao của hình
chóp tăng lên gấp đôi thì thể tích của hình chóp đó
A. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi một nữa. D. tăng lên 4 lần.
Câu 46. [ Mức độ 3 ] Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất uốn
thành hình vuông cạnh a , đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn bán kính r . Để tổng diện tích
a
của hình vuông và hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số bằng:
r

a a a a
A. 1. B.  2 . C.  3 . D.  4 .
r r r r
Câu 47. [ Mức độ 3 ] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ.
Đặt g  x   2 f  f  x    3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g  x  .

A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Câu 48. [ Mức độ 3 ] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:
  7 
Biết f  0   0 , số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình f f
 6 3 
  3 sin x  cos x   1

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 49. [ Mức độ 4] Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị của hàm số y  f  5  2 x 
như hình vẽ sau. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc khoảng  9;9  thỏa mãn 2m

 
và hàm số y  2 f 4 x3  1  m 
1
2
có 5 điểm cực trị?

A. 26 . B. 25 . C. 27 . D. 24 .
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A B C . Các mặt phẳng  ABC   và  ABC 
  
chia khối lăng trụ thành 4 khối đa diện, kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối đa diện có thể tích lớn nhất
V H1 
và nhỏ nhất trong 4 khối đa diện. Gọi V H  , V H 
lần lượt là thể tích của H1 và H 2 . Tỉ số
1 2
V H 2 
bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .

ĐÁP ÁN
1C 2B 3B 4B 5A 6A 7D 8D 9A 10C 11D 12A 13D 14C 15D
16B 17B 18C 19D 20B 21D 22C 23A 24C 25A 26D 27C 28C 29A 30B
31A 32D 33C 34C 35C 36D 37A 38A 39D 40C 41B 42D 43C 44A 45C
46B 47B 48B 49A 50D

LỜI GIẢI
1 x
Câu 1. [Mức độ 1] Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  có phương trình là
x 1
A. y  1 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  1 .
Lời giải

D \ 1
Ta có: lim  y    TCĐ: x  1
x  1

Câu 2. [Mức độ 1] Thể tích khối hình chữ nhật ABCD.A ' B 'C ' D ' với AB  2, AD  3, AA '  4 bằng

A. 14 . B. 24 . C. 20 . D. 9 .
Lời giải
Ta có: VABCD. A ' B ' C ' D '  AB. AD. AA '  24
2x  4
Câu 3. [ Mức độ 1] Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
1 x
A. y  2 . B. y  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải

Tập xác định D  \ 1 .

2x  4 2x  4
Ta có: lim y  lim  2 và lim y  lim  2
x  x  1 x x  x  1 x
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là y  2 .

Câu 4 . [ Mức độ 1] Cho hàm số y f x liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

x -∞ 3 5 7 +∞
y' + 0 0 + 0
5
3
y
1 -∞
-∞
Phương trình f x 4 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên , phương trình f x 4 có hai nghiệm thực phân biệt .

Câu 5. [ Mức độ 1] Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy bằng a và đường cao bằng 3a.
Thể tích khối chóp S .ABCD bằng
3 3 2
A. a . B. 3a . C. 3a 2 D. a
Lời giải
Vì S .ABCD là hình chóp tứ giác đều, đường cao bằng 3a nên có đáy ABCD là hình vuông.
Khi đó, diện tích đáy S ABCD  a2 .

1
Thể tích VS . ABCD  a 2 .3a  a 3 .
3
x  5
Câu 6. [ Mức độ 1] Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  có phương trình là
x 1
A. y  1 . B. x  1 . C. x  5 . D. y  1 .
Lời giải
Tập xác định D  \ 1

5
1 
x  5 x  1 . Nên đường thẳng y  1 là tiệm cận ngang của đồ
Ta có lim y  lim  lim
x  x  x  1 x  1
1
x
thị hàm số đã cho.

Câu 7. [ Mức độ 1] Cho hàm số y ax 4 bx 2 c có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a 0; b 0; c 0. B. a 0; b 0; c 0 . C. a 0; b 0; c 0 . D. a 0; b 0; c 0.
Lời giải
Ta có: lim y    a  0 .
x 

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương  c  0 .

Ta có: y '  4ax3  2bx  2 x  2ax 2  b   0 . Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên 
b
 0.
2a
Mà a  0  b  0 .
Câu 8. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên và đồ thị của f   x  như hình
vẽ

Số điểm cực đại của đồ thị hàm số f  x  bằng

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Theo hình vẽ ta có 2 điểm mà f   x  đổi dấu từ dương sang âm  Hàm số f  x  có 2 cực trị.

Câu 9. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã
cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?

A. 3 . B. 1. C. 2. D. 4.
Lời giải
Dựa vào bản biến thiên ta có:
lim y  5; lim y  3 nên suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y  5; y  3
x  x 

Lại có: lim y  ; lim y   suy ra đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 x 1

Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận đứng và ngang.

Câu 10. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x    x  1 x  2   x  3 , x 


2
. Hàm số đã
cho đạt cực đại tại
A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Lời giải

x  1
Ta có: y  0   x  2 suy ra bảng xét dấu:

 x  3

x  1 2 3 
y  0  0  0 

Câu 11. [ Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây
y

-2 -1 O 1 2 x

-2

-4

Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
y
3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x    .
2
-2 -1 O 1 2 x
Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 bằng số giao
3 -3
điểm của đường thẳng y   và đồ thị hàm số y  f  x  . -2
y= 2
2
Căn cứ vào đồ thị suy ra phương trình 2 f  x   3  0 có 3
-4
nghiệm.

Câu 12. [ Mức độ 2] Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây?
y

-3 O 1
x

-2

2x  2 x2 2 2
A. y  . B. y  . C. y  x 3  . D. y  x 4  2 x  .
x  3 x3 3 3
Lời giải

Căn cứ hình vẽ, đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  2 , tiệm cận đứng x  3 .

2x  2
Xét hàm số y 
x  3
2x  2
có lim  2 , suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  2 .
x   x  3

2x  2 2x  2
lim   ; lim   suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  3 .
x 3 x  3 x 3 x  3
Câu 13 . [ Mức độ 1] Cho Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA  AB  a
, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

a3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 6
Lời giải
1
Vì ABC vuông cân tại A nên AB  AC  a  diện tích ABC là : S ABC  a 2
2

Mà SA  ( ABC ) , SA  a

1 1 1 a3
Thể tích hình chóp S.ABC là: VS . ABC  . SABC . SA  . a 2 . a =
3 3 2 6

Chọn D.
ax  b
Câu 14 . [ Mức độ 2] Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y  .
cx  d

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. ab  0, ad  0. B. bd  0, ad  0.
C. ad  0, ab  0 . D. bd  0, ab  0.
Lời giải

Cách 1:

b
+ Đồ thị hàm số giao Ox tại điểm A có hoành độ x    0  ab  0 (1)
a

b
+ Đồ thị hàm số giao Oy tại điểm B có tung độ y   0  bd  0 (2)
d
Từ (1) và (2)  ab 2 d  0  ad  0 .

Cách 2:

b
+ Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm   0  bd  0  Loại B
d

b
+ Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm có hoành độ dương    0  ab  0  Loại D
a

a d
+ Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y   0  ac  0 , tiệm cận đứng x    0  cd  0
c c

Ta được ad  0  Loại A

Chọn C.
2x 1
Câu 15. [ Mức độ 2] Số giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là
x 1
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
2x 1
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là nghiệm của
x 1
2x 1
phương trình:  x  1 (với x  1 )
x 1

 x  0 (TM )
 2 x  1  ( x  1)( x  1)  x 2  2 x  0  
 x  2 (TM )
Với x  0  y  1  giao điểm A(0; 1) .

Với x  2  y  1  giao điểm B (2;1) .

2x 1
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là 2 .
x 1

Câu 16. [ Mức độ 1]Số điểm cực tiểu của hàm số y  x 4  2 x 2  2 là

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Cách 1:
Tập xác định D  .

Ta thấy, hàm số y  x 4  2 x 2  2 có a  1  0 và b  2  0 nên hàm số có 2 điểm cực tiểu.

Cách 2:
Tập xác định: D  .
Đạo hàm: y  4 x  4 x .
3

x  0
y   0  4 x3  4 x  0   .
 x  1
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, hàm số có 2 điểm cực tiểu là x  1 và x  1 .
Câu 17 . [ Mức độ 2] Cho hàm số f  x  xác định trên và có đồ thị f   x  như hình vẽ dưới đây :

. Đặt g  x   f  x   x . Hàm số g  x  đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?

3  1 
A.  ;3  . B.  2;0  . C.  0;1 . D.  ; 2  .
2  2 
Lời giải
Xét hàm số: g  x   f  x   x có g   x   f   x   1

 x  1
Từ đồ thị ta thấy phương trình g   x   f   x   1  0   x  1
 x  2

Ta có bảng xét dấu:

x  1 1 2 

g  x   0  0  0 

Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số g  x  đạt cực đại tại x  1

Chọn B.
Câu 18 . [ Mức độ 1] Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã
cho bằng

9 3 9 3 27 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Lời giải
Xét khối lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng 3 như hình vẽ
A C

A' C'

B'

1 9 3
Ta có diện tích đáy của lăng trụ: S  .3.3.sin 60   .
2 4
Chiều cao của khối lăng trụ: h  3 .

9 3 27 3
Thể tích của khối lăng trụ là: V  h.S  3.  .
4 4
Chọn C.
xm
Câu 19. [ Mức độ 2] Tìm m để đường thẳng y  2 x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại 2 điểm phân biệt.
x 1

 3  3
m  3 3 m 
A.  2 B. m  C. m  D.  2
m  1 2 2 m  1
Lời giải

Phương trình hoành độ điểm chung


xm
2x 1   x  m   2 x  1 x  1
x 1
 x  m  2x2  x 1
 2 x 2  2 x  m  1  0 1
xm
Để đường thẳng y  2 x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại 2 điểm phân biệt thì PT (1) có 2
x 1
nghiệm phân biệt khác 1 thì:

 '  0  12  2  m  1  0


  
m  1 m  1
 3
 2m  3  0 m 
  2
m  1 m  1

Chọn đáp án D.

Câu 20. [ Mức độ 1] Cho hàm số f  x  xác định trên \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:
x  0 1 
y'   0 
y  2

1  
Hàm số đã cho có bao nhiêu cực tri?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm f  x  đạt cực đại tại điểm 1;0  .

Vậy hàm số có 1 cực trị.


Chọn đáp án B.
Câu 21. [Mức độ 1] Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích của khối lăng trụ đã
cho bằng
1 4
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Lời giải
Công thức thể tích khối lăng trụ là V  Bh .

Câu 22. [Mức độ 1] Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  0;    và thỏa mãn lim f  x   2 . Với
x 

giả thiết đó, hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

A. Đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .


B. Đường thẳng y  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  .
C. Đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  .
D. Đường thẳng x  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  .
Lời giải

Theo giả thiết, hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  0;    và lim f  x   2 nên đường
x 

y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 23. [ Mức độ 2] Mặt phẳng  ABC  chia khối lăng trụ ABC.ABC thành các khối đa diện nào?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.


B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Lời giải

Ta thấy mặt phẳng  ABC   chia khối lăng trụ thành một khối chóp tam giác A.ABC và một
khối chóp tứ giác A.BCCB .

Câu 24. [ Mức độ 2] Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x 4  2 x 2  3 trên đoạn  0; 3  .
 

A. M  9. B. M  8 3. C. M  6. D. M  1.
Lời giải
Ta có: y  4 x3  4 x .

x  0

Cho y  0  4 x3  4 x  0   x  1 .
 x  1 0; 3 
  

y  0  3; y 1  2; y  3   6.
Vậy max y  6 đạt được tại x  3.
0; 3 
 

Câu 25. [ Mức độ 2] Cho khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Tỉ số thể tích giữa khối chóp A '.ABD và
khối lập phương bằng bao nhiêu?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 5
Lời giải
Gọi độ dài đường cao và diện tích đáy của hình lập phương lần lượt là h, B .

1 1 1 1 1
Khi đó, VA '. ABD  .h.S ABD  .h. .B  .h.B  VABCD. A ' B 'C ' D ' .
3 3 2 6 6
1
Vậy, tỉ số thể tích giữa khối chóp A '.ABD và khối lập phương bằng .
6

2 x 2  3x  1
Câu 26. [ Mức độ 2] Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
x2  x

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải

Ta có, tập xác định R \ 0;1 .

* lim y  lim
2 x 2  3x  1
 lim
 x  1 2 x  1  lim 2 x  1  1 .
x 1 x 1 x x
2 x 1 x  x  1 x 1 x

* lim y  lim
2 x 2  3x  1
 lim
 x  1 2 x  1  lim 2 x  1   .
x 0 x 0 x x
2
x 0 x  x  1 x  0 x

1
* lim y  lim
2 x  3x  1
2
 lim
 x  1 2 x  1  lim 2 x  1  lim 2  x  2 .
x  x  x2  x x  x  x  1 x  x x  1

Từ đó, đồ thị hàm số có một tiện cận ngang và một tiệm cận đứng y  2; x  0 .

Câu 27. [ Mức độ 1] Khối đa diện đều loại 3;4 có bao nhiêu mặt ?

A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Lời giải
Khối đa diện đều loại {3 ; 4} là khối bát diện đều có 8 mặt.

Câu 28. [ Mức độ 2] Tìm m để hàm số y   x 3  2mx 2   m 2  3m  x  5 đạt cực đại tại x  1 .
2
3
m  1 m  1
A.  . B. m  1 . C. m  2 . D.  .
 m  2  m  2
Lời giải

Xét hàm số y   x 3  2mx 2   m 2  3m  x  5 .


2
3
Tập xác định D = R.

Ta có y '  2 x 2  4mx  m2  3m ; y ''  4 x  4 m .

m  2
Để hàm số đạt cực đại tại x  1 thì y ' 1  0  2  4m  m2  3m  0   .
m  1
Với m  2 thì y '' 1  4  8  12  0 => Hàm số đạt cực đại tại x = 1 => m  2 thỏa mãn.

Với m  1 thì y '' 1  4  4  0 .

Khi đó y '  2 x 2  4 x  2  2  x  1
2

=> y’ không đổi dấu trên R nên hàm số không có cực trị => m  1 không thỏa mãn.
Câu 29. [ Mức độ 2] Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a .Thể tích của khối chóp đã cho
bằng:

4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D.
3 3 3 3
Lời giải

A D

O
B C
Gọi O  AC  BD .Khi đó SO  ( ABCD) ; AC  2a 2  AO  a 2

Tam giác SAO vuông tại O có: SO  SA2  AO 2  4a 2  2a 2  a 2


1 1 4 2a 3
S ABCD  4a .Vậy VS . ABCD  SO.S ABCD  a 2.4a 
2 2

3 3 3

Câu 30. [ Mức độ 2] Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x3  3x 2  m trên đoạn  1;2  bằng 3
.
A. m  3 . B. m  1. C. m  3 . D. m  1 .
Lời giải
 x  0   1; 2
Ta có : f '( x)  3 x 2 6 x  3 x( x 2) ; f '( x)  0  
 x  2   1; 2

f (0)  m ; f (2)  m  4 ; f (1)  m  4 . Do đó : min f ( x)  m  4


1;2 

Theo yêu cầu bài toán : m  4  3  m  1

4  x2
Câu 31. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x3
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Chọn A
Tập xác định: D   2; 2 .

Ta có:Vì tập xác định của hàm số là đoạn D   2; 2 và 3  2;2 

nên không tồn tại giới hạn của hàm số khi x tiến ra âm vô cùng ,dương vô cùng và -3 nên đồ thị
hàm số không có tiệm cận ngang , tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận nào.
(m 1) x 4
Câu 32. [Mức độ 3] Cho hàm số f x ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá
x 2m

trị nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0; ?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D \ 2m .

2m 2 2m 4
Ta có: f x 2
.
x 2m

(m 1) x 4
Hàm số f x nghịch biến trên 0; khi và chỉ khi:
x 2m

f x 0, x 0 2m 2 2m 4 0 2 m 1
0 m 1.
2m 0; 2m 0 m 0

Do m nhận giá trị nguyên nên m 0


Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
1 3
Câu 33. [ Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x  mx 2  4 x  1 có hai điểm
3
cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  3x1 x2  12 .

A. m  4 2 . B. m  8 . C. m  2 2 . D. m  0 .
Lời giải
Ta có y  x 2  2mx  4 .

Hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi và chỉ khi   m2  4  0  m  2 .

Ta có x12  x22  3x1 x2  12   x1  x2   5x1 x2  12


2

 x1  x2  2m
Theo Định lý Vi-et ta có: 
 x1 x2  4

Từ đó suy ra 4m2  20  12  m  2 2 : Thỏa mãn.

Câu 34. [ Mức độ 3] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình  f  x   f  x   0 là


2

A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải

 f  x  0
Ta có  f  x    f  x   0  
2

 f  x   1

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y  f  x  và ba đường thẳng y  0; y  1; y  1 ta


suy ra phương trình đã cho có 7 nghiệm.

2x 1
Câu 35 . [ Mức độ 2] Cho hàm số y  . Tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 3 có hệ số góc bằng
x2
5 5
A. 5 . B. . C. 5 . D.  .
9 9
Lời giải

Giả sử tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là M  x0 ; y0  .

2 x0  1
Từ giả thiết ta có: y0   3    3  x0   1
x0  2

5
Lại có y  nên y  3  5
 x  2
2
Câu 36 . [ Mức độ 2] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hai mặt phẳng  SAB 
và  SAC  cùng vuông góc với đáy, góc tạo bởi  SBC  và mặt đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp
bằng

a3 3 a3 2 3a 3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 8
Lời giải

 SAB    ABC 

Từ giả thiết ta có  SAC    ABC   SA   ABC  .

 SAB    SAC   SA

Gọi M là trung điểm BC . Do tam giác ABC đều nên BC   SAM  . Vậy

 SBC  ;  ABC    AM ; SM   SMA  60


3a
Do đó SA  AM .tan 60 
2

1 1 3 a a 2 3 a3 3
Vậy thể tích khối chóp: V  SA. SABC  . .  .
3 3 2 4 8
Câu 37. [Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x 4  (m  1) x 2  1 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác đều.

A. m  1  2 3 3 . B. m  1  2 3 3 . C. m  1 . D. m  1  2 3 3 .
Lời giải
Cách 1. (Trắc nghiệm)
Hàm số đã cho có ba cực trị tạo thành tam giác đều khi thỏa điều kiện:

24a  b3  0  24  1    m  1  0   m  1  24  m  1  2 3 3 .


3 3

Cách 2. (Tự luận)


Ta có: y  4 x3  2(m  1) x

x  0
y  0   2 1  m . Hàm số đã cho có ba cực trị khi và chỉ khi m  1 .
x 
 2
 1  m m 2  2m  5 
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A  0;1 , B   ;  ,
 2 4
 
 1  m m 2  2m  5  1  m 1  m 
4
1 m
C  ;  , ta có: AB   , BC  2
 2 4  2 16 2

Để hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác đều khi và chỉ khi: AB 2  BC 2

1  m 1  m 
4

   2 1  m   1  m   24  m  1  2 3 3 (thỏa m  1 ).
3

2 16
x3
Câu 38. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có
x  2x  m
2

hai đường tiệm cận đứng.


A. m  1 và m  3 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải

Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình x 2  2 x  m có hai nghiệm
phân biệt khác 3

  0 1  m  0 m  1
   .
 
   
    
2
3 2 3 m 0  m 3  m 3

Câu 39. [ Mức độ 2] Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên

Phương trình f  x   2 có bao nhiêu nghiệm?

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
 f  x  2
Ta có f  x   2  
 f  x   2

Từ bảng biến thiên ta thấy


Phương trình f  x   2 có 2 nghiệm.

Phương trình f  x   2 có 3 nghiệm.

Dễ thấy các nghiệm trên phân biệt.


Vậy phương trình f  x   2 có 5 nghiệm.
Câu 40. [ Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC  . Biết AA  2a , AB  a , AC  a 3 ,
BAC  135 0 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC  ?

3a 3 a3. 6 a3. 6 a3. 6


A. . B. . C. . D. .
2 3 2 6
Lời giải

1 a2 6
Ta có S ABC  AB. AC.sin BAC 
2 4
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.ABC  là

a3 6
V  S ABC . AA '  .
2
Câu 41 . [ Mức độ 2] Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   2m  1 x  3  m vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1.

3 3 1 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  .
2 4 2 4
Lời giải
Đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1

Có y  3x 2  6 x

Lấy y : y  ta được đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu là: y  2 x  1

Để đường thẳng  d  vuông góc với đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu

  2m  1 .  2   1
1
 2m  1 
2
3
m 
4
Câu 42 . [Mức độ 2] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh AB , N
thuộc cạnh AC sao cho AN  2NC , P thuộc cạnh AD sao cho PD  3AP . Thể tích của khối
đa diện MNP.BCD tính theo V là
21 5 7 11
A. V. B. V. C. V. D. V.
24 6 8 12

Lời giải

VAPNM AP AN AM 1 2 1 1
Ta có:       
VADCB AD AC AB 4 3 2 12

1
 VAPNM  VADCB
12
VABCD  VAPNM  VMNP.BCD
1 11
 VMNP.BCD  VABCD  VAPNM  V  V  V
12 12

Câu 43. [ Mức độ 3] Cho hàm số bậc ba f  x   ax  bx  cx  d  a , b , c , d  


3 2
có đồ thị như hình vẽ
sau đây:
x ( x  2)
Đồ thị hàm số g  x   có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  2 f  x
2
f

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

Từ đồ thị ta suy ra hàm số có dạng: f  x   a  x  1 x  2  .


2

Đồ thị hàm số đi qua điểm 1; 2   a  1  f  x    x  1 x  2   x3  3x 2  4 .


2

x  x  2 x  x  2
 g  x   .
x 3
 3x  4  x  3x  2 
2 3 2
 x  1 x  2   x  1  x 2  2 x  2 
2

TXĐ của hàm g  x  : D  0;    \ 1, 2,1  3 .  


Từ đó dễ thấy đồ thị hàm số đã cho có 3 tiệm cận đứng là: x  2; x  1; x  1  3 .
Cách làm trắc nghiệm: Dễ thấy phương trình
  x  1
 f  x  0  
  x  2 (kép)
f 2  x  2 f  x  0    x  x1   1;0 
 
 f  x  2  x  1
  x  x   2;   
  2

Kết hợp với đk suy ra đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng.

Câu 44. [ Mức độ 2] Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng  ABC  
tạo với mặt đáy góc 60 . Tính theo a thể tích lăng trụ ABC.ABC .

3a3 3 3a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Lời giải
a 3
Gọi I là trung điểm của B ' C '  A ' I  B ' C ' và A ' I  , do
2
AA '   A ' B ' C '  AA '  B ' C '  B ' C '   AA ' I     AB ' C '  ;  ABC    AIA'  60 .

3a
 AA '  A ' I tan 60  .
2

a2 3 3a3 3
S ABC   VABC . A ' B 'C '  S ABC . AA '  .
4 8
Câu 45. [ Mức độ 2 ] Nếu mỗi cạnh đáy của hình chóp tam giác giảm đi một nửa và chiều cao của hình
chóp tăng lên gấp đôi thì thể tích của hình chóp đó
A. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi một nữa. D. tăng lên 4 lần.
Lời giải
* Giả sử hình chóp S.ABC có chiều cao là SH .
Gọi hình chóp S '.A ' B ' C ' sau khi thay đổi có chiều cao là
S 'H '.
A ' B ' A 'C ' B 'C ' 1
* Ta có:    và S ' H '  2SH .
AB AC BC 2
2
1
 A ' B ' C ' ABC  SA ' B ' C '    .S ABC
2
1
* Khi đó: VS '. A ' B ' C '  .S A ' B ' C ' .S ' H '
3

1 1  11 1
 .  SABC  .  2SH   SABC .SH  .VS . ABC
3 4  23 2
Kết luận: Thể tính của khối chóp S.ABC giảm đi một nữa.
Câu 46. [ Mức độ 3 ] Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất uốn
thành hình vuông cạnh a , đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn bán kính r . Để tổng diện tích
a
của hình vuông và hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số bằng:
r

a a a a
A. 1. B.  2. C.  3. D.  4.
r r r r
Lời giải
Ta có:
* 4a  2 r  60   r  30  2a

Điều kiện: 0  4a  60  0  a  15 .

* Tổng diện tích của hình vuông và hình tròn:

 30  2a 
2
1
S  a 2  r 2  a 2     4  a 2  120a  900
 
* Xét f (a)    4  a 2  120a  900 với a   0,15

120 60
f ( a ) đạt giá trị nhỏ nhất tại a     0,15 .
2   4    4

60
* S đạt giá trị nhỏ nhất khi a  .
 4
60 30 30
  r  30  2.   r
 4  4  4
a 60 30
* Khi đó:  :  2.
r  4  4
a
Kết luận:  2.
r

Câu 47. [ Mức độ 3 ] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ.
Đặt g  x   2 f  f  x    3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g  x  .
A. 2 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
* Ta có: g  x   2 f  f  x    3 ; g '  x   2. f '( x). f '  f ( x)

x  0
* f '( x)  0   .
x  a , a  (2,3)

 x  0, x  a  x  0, x  a
 f '( x)  0
* g '( x)  0     f ( x)  0   x  x1 , x  x4 , x  x5

 f '  f ( x)   0  f ( x)  a  x  x2 , x  x3 , x  x6

* Gọi   f (a )  (5,  4) .
* Ghép bảng biến thiên:

Kết luận: Hàm số g  x  có 8 điểm cực trị.

Câu 48. [ Mức độ 3 ] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:
  7 
Biết f  0   0 , số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình f f
 6 3 
  3 sin x  cos x   1

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải

* Xét g ( x)  f f   3 sin x  cos x  với x   6 ; 73 


 
* Đặt u ( x)  3 sin x  cos x  2cos  x  
 3
   4 7 
 u '( x)  2sin  x   ; u '( x)  0  x   , , 
 3 3 3 3 
* Đặt v( x)  f u ( x)   v '( x)  u '( x). f ' u( x) 
g ( x)  f  v( x)   g '( x)  v '( x). f ' v( x) 
Câu 49. [ Mức độ 4] Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị của hàm số y  f  5  2 x 
như hình vẽ sau. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc khoảng  9;9  thỏa mãn 2m


và hàm số y  2 f 4 x3  1  m   1
2
có 5 điểm cực trị?

A. 26 . B. 25 . C. 27 . D. 24 .
Lời giải

Ta có y  f  5  2 x   y '  2 f '  5  2 x  . Từ đồ thị, suy ra


x  0 t  5
5t
y '  0   x  2 . Đặt t  5  2 x  x   f ' t   0  t  1
2 
 x  4 t  3

 x2  0
 3
 4 x  1  5  x3  1
Đặt g  x   2 f  4 x  1  m   g '  x   24 x f '  4 x  1  0   3
3 1 2 3

2 4 x  1  1  x3  0

 4 x3  1  3  x3  1

Từ đó suy ra g  x  có 3 cực trị. Để y  g  x  có 5 cực trị thì phương trình


1  2m
g  x   0  f  4 x 3  1  có 2 nghiệm đơn phân biệt.
4

u 1 1  2m
Đặt u  4 x3  1  x  3 và phương trình trở thành: f  u   .
4 4

1  2m 9
 4 4  2m  8
Từ đây, kết hợp với đồ thị ta có điều kiện là   .
 4  1  2m  0 1  2m  17
 4

 2m  17, 16, , 9, 8


Do m   9;9  , 2m    .
 2m  1, 2,3, ,16

Vậy có tất cả 26 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 50. [ Mức độ 3] Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.ABC . Các mặt phẳng  ABC   và  ABC 
chia khối lăng trụ thành 4 khối đa diện, kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối đa diện có thể tích lớn nhất
V H1 
và nhỏ nhất trong 4 khối đa diện. Gọi V H  , V H 
lần lượt là thể tích của H1 và H 2 . Tỉ số
1 2
V H 2 
bằng
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
M  BC ' B ' C
Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' và   M , N lần lượt là trung
 N  A ' C  AC '
điểm của BC ', AC ' .

+) Thể tích khối C ' CMN .

VC 'CMN C ' N C ' M 1


 V  . 
C ' A C 'B 4 1
Ta có  C ' CAB
 VC 'CMN  V .
V 1 12
C ' CAB  V
 3
1 1 1
+) Thể tích khối MNCAB : VMNCAB  VC 'CAB  VC 'CMN  V  V  V .
3 12 4
1 1 1
+ Thể tích khối MNC ' A ' B ' : VMNC ' A 'B '  VCC 'A 'B '  VC 'CMN  V  V  V .
3 12 4
1 1 1 5
+) Thể tích khối MNABB ' A ' : VMNABB ' A '  V  V V V V.
12 4 4 12
V H1  VMNABB ' A '
Từ đó  5.
V H 2  VC 'CMN

-------------

ĐỀ 6
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau.
Hàm số y  f ( x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (; 2); (1;  ). B. (2;1) . C. (5; 8) . D. ( ;5) .

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) đồng biến trên tập số thực , mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Với mọi x1 , x2   f  x1   f  x2  . B. Với mọi x1 , x2   f  x1   f  x2  .
C. Với mọi x1  x2   f  x1   f  x2  . D. Với mọi x1  x2   f  x1   f  x2  .

Câu 3. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như sau.

Hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 3;1) . B. ( 8;2) . C. (1; ) . D. (0; 2) .

Cho hàm số y   x  x  6 đồng biến trên khoảng (a; b) , có bao nhiêu số nguyên trong
2
Câu 4.
khoảng (a; b) ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .
2 3
Câu 5. Cho hàm số y  x  (m  1) x 2  (5m  5) x  2 . Tìm m để hàm số đồng biến trên ?
3
m 1 m 1
A.  . B.  . C. 1  m  9 . D. 1  m  9 .
m  9 m  9

 m  1 x  1  1
Câu 6. Tìm điều kiện của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  0 ; 
2mx  1  2
1 1
A. m  1 , m  0 . B. m  1 . C.  m  1 . D. 0  m  .
2 2

Câu 7. Cho hàm số y f x có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị y  f   x  như hình vẽ. Đặt
1
g  x   f x  m  
x  m  1  2019 , với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị
2

2
nguyên dương của m để hàm số y g x đồng biến trên khoảng 5; 6 .Tổng tất cả các phần
tử trong S bằng
A. 20. B. 11. C. 4. D. 14.
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên có bảng biến thiên như sau.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x  1 và đạt cực tiểu tại x  0 .
B. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là x  1 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  1 và đạt cực tiểu tại x  1 .
D. Hàm số có giá trị cực tiểu y  1 .

Câu 9. Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm f   x  . Đồ thị của f   x  như sau:

Số điểm cực đại, cực tiểu của hàm số là:


A. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. B. 1 điểm cực đại, 1 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 1 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại
1
3
x  3.
A. m  1, m  5 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  1 .
1
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2   m  2  x  1 có hai điểm
3
cực trị x1 ; x2  0 .
A. m  2 . B. m  2 . C. 2  m  4 . D. m  2 .

Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ:
0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g  x   f  x   2m có 5 điểm cực trị.
11 11
A. 4  m  11. B. 2  m  . C. m  3 . D. 2  m  .
2 2

Câu 13. Cho đồ thị  C  của hàm số y  x3  12 x  1 có hai điểm cực trị A, B . Phương trình đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị A, B là:
A. x  11y  1  0 . B. 11x  y  1  0 . C. 11x  y  22  0 . D. 11x  y  1  0 .

Câu 14. Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác có diện tích bằng 4 2 .
A. m  1. B. m  2 . C. m  3 . D. m  3 .

Câu 15. Cho hàm số y  x 4  ax 2  b . Biết rằng đồ thị hàm số nhận điểm A  1; 4  là điểm cực tiểu. Tổng
2a  b bằng
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 16. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và lim f  x   2 , lim f  x   1 . Đồ thị hàm số đã cho
x  x 

có đường tiệm cận ngang là


A. x  1, x  2 . B. y  1, y  2 . C. x  1, y  2 . D. y  1, x  2 .

2x 1
Câu 17. Cho hàm số y   C  . Chọn khẳng định sai.
x5
A. Đồ thị  C  có đường tiệm cận đứng là x  5 .
B. Đồ thị  C  có đường tiệm cận ngang là y  2 .
C. Đồ thị  C  có 2 đường tiệm cận.
D. Đồ thị  C  có đường tiệm cận đứng là y  5 và tiệm cận ngang là x  2 .

x 1
Câu 18. Cho hàm số y  . Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 1
2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới. Hỏi đồ thị hàm số y  f  x  có bao
nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
x2
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng 3 đường tiệm
x  mx  1
2

cận.
m  2  m  2
m  2
 
 m  2 
C.  
5
A.  . B. 2  m  2 . . D.   m  .
 m  2  5  2
 m    m  2
 2 

Câu 21. (MĐ 3)Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên

1
Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
2 f  x  5
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 22. (MĐ 2)Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x3  6 x 2  5 trên đoạn  1;3 lần
lượt là M và N . Khi đó giá trị M  N là.
A. 24 . B. 17 . C. 3 . D. 5 .

Câu 23. (MĐ 3)Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   cos2 2 x  sin x cos x  4 trên
7
C. min f  x  
10 16
A. min f  x   3 . B. min f  x   . . D. min f  x   .
x x 3 x 2 x 5

Câu 24. (MĐ 4)Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 y3 7y 2x 1 x 3 1 x 3 2 y2 1 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P x 2 y .
A. Pmax  8 . B. Pmax  10 . C. Pmax  6 . D. Pmax  4 .

Câu 25. (MĐ 3)Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn x3  3x 2  m  4 với mọi x  1;3
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Câu 26. Người ta muốn rào quanh một khu đất với một số vật liệu cho trước là a  m  thẳng hàng rào. Ở
đó người ta tận dụng một bờ giậu có sẵn để làm một cạnh của hàng rào. Vậy để rào khu đất ấy
theo hình chữ nhật sao cho có diện tích lớn nhất thì giá trị lớn nhất đó tính theo a bằng
a2 2 a2 2
A.
a2 2
8
 
m . B.
12
m .  C.
4
m .   D.
a2 2
6
m  .
Câu 27. Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x3  7 x C  với trục hoành là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2018; 2019 để đồ thị hàm số
y  x3  3 m  1 x  2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất?
A. 1 . B. 2019 . C. 4038 . D. 2018 .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có 4 nghiệm phân biệt.

A. m  2 . B. 0  m  2 . C. 1  m  2 . D. 0  m  1 .
Câu 30. Cho hàm số y   x3  3x  2 có đồ thị  C  . Tìm hệ số góc tiếp tuyến của  C  tại điểm A  0; 2 
.
A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .

1 3 2 2
Câu 31. Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số y  x  x  biết tiếp tuyến song song
3 3
với đường thẳng y   x  2020 .
A. y   x . B. y   x  1 . C. y   x  2 . D. y   x  2 .

Câu 32. Cho hàm số y  x  3 x  1 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến d của  C  biết d
3

đi qua điểm A  1;  2  và tiếp điểm có hoành độ không âm.


A. y  3x  1 . B. y   x  3 . C. y  x  1 . D. y  2 x .

2x  1
Câu 33. Cho hàm số y  x  x  2 có đồ thị  C1  và hàm số y  có đồ thị  C 2  . Cho các
4 2

x2
khẳng định sau:
 I  :  C2  có đúng một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang;
 II  : Tâm đối xứng của  C2  nằm trên  C1  ;
 III  : Tiệm cận ngang của  C2  chính là một tiếp tuyến của  C1  .
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 34. Đây là đồ thị hàm số nào?

A. y  x3  3x 2  2 x  1 . B.  x  2 x  1 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  x 4  x 2  1 .
4 2

Câu 35. Cho đồ thị hàm số


Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  x  3  m  1  1 có 5 nghiệm phân
biệt.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 36. Cho các hình sau:

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa
diện là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 37. Số các cạnh của một hình đa diện luôn luôn
A. Lớn hơn 6 . B. Lớn hơn 7 .
C. Lớn hơn hoặc bằng 6 . D. Lớn hơn hoặc bằng 8 .
Câu 38. Cho hình chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h . Thể tích của khối chóp được tính theo công
thức
1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  3Bh . D. V  Bh .
3 2
Câu 39. Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h . Thể tích của khối lăng trụ được tính theo
công thức
1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  3Bh . D. V  Bh .
3 2

Câu 40. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 3 . Thể tích của khối
chóp S.ABC bằng
2a 3 2 a3 2 a3 2 5a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 12
Câu 41. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, cạnh bên SB tạo với đáy một góc 30 0 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
a3 3 8a 3 3 a3 3 8a 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AD  DC  1 , AB  2
; cạnh bên SA vuông góc với đáy; mặt phẳng  SBC  tạo với mặt đáy  ABCD  một góc 45 .
Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
3 2 2 2
A. V 2. B. V . C. V . D. V .
2 2 6

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M , N theo thứ tự là trung điểm
V
của SA, SB . Mặt phẳng  CMN  chia hình chóp thành hai phần. Tỷ số thể tích S .CDMN là
VS .CDAB
5 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 2
Câu 44. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , ABC  600. Cạnh bên SA vuông
3a3
góc với đáy. Biết VS . ABCD  . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  là
2
a 3 3a 13 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 13 6 4

Câu 45. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông AB  2a, AA  a 3 . Tính thể
tích khối lăng trụ ABCD.A ' B ' C ' D ' .
3 3a 3 a3
A. 4 3a 3 . B. a . C. . D. .
4 4
Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA  3a và tạo với đáy
góc 45 . Biết rằng hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng  ABC  là tâm tam giác
ABC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó theo a .
81 6 a3 81a3 6 81a 3
A. V  81a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
48 16 16

Câu 47. Cho khối hộp ABCDABCD có đáy là hình vuông cạnh a và mặt bên  ABBA  tạo với đáy
một góc bằng 60 . Biết cạnh bên bằng 2a và AAB  60 . Tính thể tích khối hộp đã cho theo a
.
a3 a3 3a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Câu 48. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung điểm cạnh
SA ; các điểm E , F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D . Mặt phẳng (MEF) cắt các
cạnh SB , SD lần lượt tại các điểm N , P . Thể tích của khối đa diện ABCDMNP bằng
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4

Câu 49. Chóp S.ABC có đường cao SA , tam giác ABC là tam giác cân tại A và AB  a, BAC  120.
3a3
Biết thể tích khối chóp là . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng
24
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .

Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông cân ở B , AC  a 2, SA   ABC  , SA  a. Gọi
G là trọng tâm của SBC , mp   đi qua AG và song song với BC chia khối chóp thành hai
phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S . Tính V .
5a 3 2a 3 4a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
54 9 27 9
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.A 4.C 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.B
11.A 12.B 13.B 14.B 15.B 16.B 17.D 18.C 19.B 20.D
21.C 22.B 23.C 24.D 25.C 26.A 27.D 28.D 29.C 30.B
31.B 32.A 33.B 34.C 35.B 36.C 37.C 38.A 39.B 40.C
41.B 42.C 43.B 44.B 45.A 46.C 47.C 48.A 49.A 50.A
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 1 . B.  2;   . C.  1;1 . D. 1;  .

Lời giải
Chọn D
Dựa vào BBT, suy ra hàm số đồng biến trên:  1;0  và 1;   .

Câu 2.  
Cho hàm số y  f x có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

 
A. 0;2 . 
B. 3; 1 .  
C. 1;0 .   
D. 1;3 .

Lời giải
Chọn C


Dựa vào đồ thị ta thấy: Hàm số nghịch biến trên các khoảng là 1;1 và 2; 3 .  
Nên hàm số cũng nghịch biến 1;0 .  
Hàm số y  2 x  9 x  12 x  4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
3 2
Câu 3.
A.  2;    . B.  2;3 . C.   ;1 . D. 1;2  .

Lời giải
Chọn D
Có y  6 x 2  18 x  12 .

 x 1
y  0  6 x 2  18x  12  0  
x  2
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên 1; 2  .

Câu 4. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  2. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 . B.  1;0  . C. 1;    . D.  1;1 .

Lời giải
Chọn A
TXĐ: D  .

x  0
Ta có y  4 x3  4 x ; y  0   .
 x  1
Ta có BBT

Dựa vào BBT chọn A.


mx  5m  4
Câu 5. Cho hàm số y  ( m là tham số thực). Có bao nhiêu nghiệm nguyên của m để hàm
xm
số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

m2  5m  4
Ta có y  .
 x  m
2

Yêu cầu đề bài  m 2  5m  4  0  4  m  1 .


Các giá trị nguyên của m là 3 , 2 .

Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng  20; 20  để hàm số y  x3  6 x 2  3  m  3 x  5 đồng


biến trên 1;3 ?
A. 17 . B. 18 . C. 19 . D. 20 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D  .
Ta có y  3x 2  12 x  3  m  3 .

Hàm số đồng biến trên 1;3  y  0, x  1;3 .

 3x 2  12 x  3 m  3  0, x  1;3
.
 x 2  4 x  3  m, x  1;3  m  min g  x 
1;3
g  x
.
Lập bảng biến thiên của m ta được

Từ bảng trên, suy ra m  1 .


Kết hợp yêu cầu bài toán, suy ra m  19; 18; ... ;  1 .

Như vậy có 19 giá trị của m thỏa mãn.


Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới.

Hàm số g  x   f  3  x  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A.  ; 1 . B.  1;2 . C.  2;3. D.  4;7  .

Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị, suy ra:

 1  x  1
Hàm số đồng biến khi f   x   0   .
x  4
 x  1
Hàm số nghịch biến khi f   x   0  
1  x  4
 Với x  3 khi đó g  x   f  x  3  g   x   f   x  3

1  x  3  1 2  x  4
g  x  đồng biến khi g   x   0  f   x  3  0    .
x  3  4 x  7
 g  x  trên các khoảng  3;4  ,  7;   .
Với x  3 khi đó g  x   f  3  x   g   x    f   3  x  .

3  x  1  x  4  ktm 
g  x  đồng biến khi g   x   0  f   3  x   0    .
1  3  x  4  1  x  2

 g  x  đồng biến trên khoảng  1;2  .

Như vây phương án B đúng.


Câu 8. Hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

Giá trị cực tiểu yCT của hàm số bằng:

A. yCT  2 . B. yCT  1 .

C. yCT  3 . D. Không có giá trị cực tiểu.

Lời giải
Chọn A

Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt giá trị cực tiểu bằng 2 tại x  2 .

Câu 9. Cho hàm số y   x3  3x  2 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Cực tiểu của hàm số là x  1 .
B. Cực đại của hàm số bằng 4 .
C. Cực tiểu của hàm số bằng 1 .
D. Hàm số có cực đại lớn hơn cực tiểu 2 đơn vị.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định: D  .
 x  1
Ta có y  3x 2  3 . Phương trình y  0  3x 2  3  0   .
x  1
Lập bảng biến thiên của hàm số ta được:

Như vậy khẳng định B đúng.

Câu 10. Giá trị của tham số m để hàm số f  x   x3  3mx 2   m2  1 x  2 đạt cực đại tại điểm x  2 là:
A. m  1. B. m  1 . C. m  11. D. m  11.
Lời giải
Chọn C
Ta có f   x   3x 2  6mx  m2  1  f   x   6 x  6m .

 f   2   0
Hàm đa thức bậc ba đạt cực đại tại điểm x  2   .
 f   2   0

m  1
m2  12m  11  0  
    m  11  m  11 .
12  6m  0 m  2

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2   m2  1 x  1 có hai điểm
cực trị x1 ; x2 thỏa mãn x12  x22  18 .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn A
 Ta có: y  3x 2  6mx  m 2  1 .

 Hàm số có hai điểm cực trị  Phương trình 3x 2  6mx  m2  1  0 1 có hai nghiệm phân
 1
 m 
biệt    9m2  3  m2  1  0   2
 * .
m   1
 2

 x1  x2  2m

 Theo vi-et ta có:  1  m2 .
 1 2
x x 
 3

2 1  m2 
 Do đó x  x2  18   x1  x2   2 x1 x2  18  4m   18
2 2 2 2
1
3
 12m 2  2  2m 2  54  m 2  4  m  2 (Thỏa mãn * ). Vậy m  2 .

Câu 12. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng  5;5 để hàm số
y  x3  1  2m  x 2  2  2  m  x  4 có đúng 5 điểm cực trị.
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

 Do hàm số f  x   x3  1  2m  x 2  2  2  m  x  4 là hàm số bậc ba nên hàm số y  f  x 


có 5 điểm cực trị  Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt 
Phương trình x3  1  2m  x 2  2  2  m  x  4  0 1 có ba nghiệm phân biệt.

 Ta có: 1  x3  x 2  4 x  4  2mx  x  1  0   x  1  x 2  2mx  4   0


 x  1
 .
 g  x   x  2mx  4  0  2 
2

 Phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt

  0 m 2  4  0
 Phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt khác 1   
 g  1  0 1  2m  4  0

m  2
 5 .
   m  2
 2
 Tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng  5;5  để hàm số
y  x3  1  2m  x 2  2  2  m  x  4 có 5 điểm cực trị là: m  4; 3;3; 4 .

Câu 13. Cho đồ thị  C  của hàm số y  2 x3  9 x 2  12 x  1 có hai điểm cực trị A, B . Phương trình đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị A, B là:
A. x  y  9  0 . B. x  y  7  0 . C. x  y  7  0 . D. x  y  7  0 .
Lời giải
Chọn B
 Ta có: y  6 x 2  18 x  12 .

x  1
 y  0  6 x 2  18 x  12  0  
x  2
 Tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị  C  là: A 1;6  , B  2;5 .

 Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là: x  y  7  0 .

Câu 14. Giá trị m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều thuộc
khoảng nào sau đây?
A.  0;1 . B. 1; 2  . C.  2;3 . D.  2;0  .

Lời giải
Chọn B
x  0
 Ta có: y  4 x3  4mx  4 x  x 2  m  , y  0   2 .
x  m
 Hàm số có ba điểm cực trị  m  0 . Khi đó tọa độ ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
  
A  0; m  , B  m; m2  m , C m;  m2  m . 
 AB  AC  m  m4 , BC  2 m .

 Tam giác ABC đều  AB  AC  BC  m  m4  2 m  m  m 4  4m  m  3 3 .

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  3  m2  8m  x  1
có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung.
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C

 Ta có: y  3x 2  6mx  3  m2  8m  .

 Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung  Phương trình
3x 2  6mx  3  m2  8m   0 có hai nghiệm trái dấu   0  m 2  8m  0  0  m  8 .
c
a

 Do m   m  1; 2;3; 4;5;6;7 .

Câu 16. Cho đồ thị hàm số y  f  x  trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là
I. lim y    y   là tiệm cận ngang của đồ thị.
x 

II. lim y  1  x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị


x 

III. lim y  2  y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị.


x 1

IV. lim y    x  0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị.


x 0
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
♦ Theo định nghĩa ta có khẳng định IV là khẳng định đúng.
2x 1
Câu 17. Đường tiệm ngang và tiệm cân đứng của đồ thị hàm số y  lần lượt là
x 1
1
A. y  1, x  2 . B. y  2, x  1 . C. y  1, x  . D. y  2, x  1 .
2
Lời giải
Chọn B
♦Tập xác định D  \ 1 .
♦ lim y  2  y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị.
x 

♦ lim y  ; lim y    x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị.


x 1 x 1

1  x2
Câu 18. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  3 .
x  3x  2
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn D
♦ Tập xác định D   1;1 .

1  x2
♦ Xét hàm số y  có tập xác định là D   1;1 nên đồ thị hàm số không có tiệm
x3  3x  2
cận ngang.
♦ Ngoài ra, x  2 là nghiệm của mẫu nhưng không có lân cận trong tập xác định nên không tồn
tại lim y .
x 2

1 x
♦ Ta có lim y  lim   nên đồ thị có một tiệm cận đứng x  1 .
x 1 x 1
2  x 1 x
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên \ 2; 1 và có bảng biến thiên như sau:
Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. x  2 và x  1. B. Không có tiệm cận đứng.
C. x  2 . D. x  1.
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên, ta có lim  y   nên x  2 là đường tiệm cận đứng;
x  2 

lim y  lim y  2 nên x  1 không là đường tiệm cận đứng.


x 1 x 1

mx 2  4
Câu 20. Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng ba tiệm cận là
x 3
4 4 4
A. m  B. m  0 C. 0  m  D. m 
9 9 9
Lời giải
Chọn D
mx 2  4  0
 Điều kiện  .
x  3
Để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang thì m  0 .

 2   2 
 Khi đó tập xác định của hàm số là D   ;   ;   \ 3 .
 m  m 

mx 2  4 mx 2  4
Ta có lim  m ; lim   m nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là
x  x 3 x  x 3
y m.

 m.32  4  0 m  4
  9 4
Để tồn tại tiệm cận đứng x  3 thì  2  m .
3  m  4 9
 m  9
4
Kết hợp lại ta có m  .
9

Câu 21. Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên.
Hỏi đồ thị hàm số g  x  
x 2
 3x  2  2 x  1
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x.  f 2  x   f  x  
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Lời giải
Chọn B
1
Điều kiện: x  .
2

 x  0  loaïi 
 x  0 
Ta có x.  f 2  x   f  x   0   2   f  x  0 .
 f  x  f  x  0  f x 1
  

1 
f  x   0 cho nghiệm x  a,   a  1 ; x  2 là nghiệm kép.
2 
f  x   1 cho ba nghiệm đơn x  1 ; x  b, 1  b  2  ; x  c,  c  2  .

Khi đó có thể viết mẫu thành x  x  a  x  b  x  1 x  c  x  2  .g  x  trong đó g  x  vô


2

nghiệm; tử phân tích thành  x  1 x  2  2 x  1 .

Suy ra g  x  
x 2
 3x  2  2 x  1

2x 1
dùng giới hạn ta
x.  f 2
 x   f  x  x  x  a  x  b  x  c  x  2  .g  x 
được 4 tiệm cận đứng là x  a , x  b , x  c , x  2 .
2x  3
Câu 22. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   trên  2;6  bằng
x 1
A. 2 . B. 7 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
5
f  x   0 , x   2; 6 .
 x  1
2

 Hàm số nghịch biến trên  2;6 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên  2;6  bằng f  6   3 .

Câu 23. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   cos 2 x  cos x  1 trên
. Khi đó giá trị M  8m bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số được viết lại f  x   2cos 2 x  cos x .

Đặt t  cos x . Với mọi x suy ra t   1;1 .

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số g  t   2t 2  t trên  1;1 .

1
Ta có g   t   4t  1; g   t   0  t 
4

1 1
g  1  3 ; g 1  1 ; g     .
4 8
1
Do đó m  min f  x    ; M  max f  x   3 .
8

 1
Vậy M  8m  3  8     2 .
 8

2y 1
Câu 24. Cho x, y là hai số thực không âm thỏa mãn x 2  2 x  y  1  log 2 . Giá trị nhỏ nhất
x 1
của biểu thức P  e2 x1  4 x2  2 y  1 là
1 1
A. . B. 1 . C. 1 . D.  .
2 2
Lời giải
Chọn D
2y 1 2y 1
 Ta có x 2  2 x  y  1  log 2   x  1  y  log2
2

x 1 x 1
 2  x  1  2 y  log 2  2 y  1  log 2  x  1
2 2

 2  x  1  log 2  x  1  2 y  log 2  2 y  1
2 2

 2  x  1  log 2 2  x  1  2 y  1  log 2  2 y  1 (*)


2 2

 Xét f  t   t  log2 t trên 1;  do x, y  0 .


1
Có f   t   1   0 , t  1;    f  t  đồng biến trên 1;  .
t ln 2
(*)  2  x  1  2 y  1  2 y  2 x 2  4 x  1 .
2
 2  x  1  2 .
2 x 11
Khi đó P  e2 x 1  4 x 2  2 y  1  e 2 x 1  2 x 2  4 x  e
2

 Xét hàm số g  t   e 2 t 1  2t 2  2 trên  1;   , do x, y  0 .


Có g   t   2e 2 t 1  4t g   t   0  e 2 t 1  2t  0  e 2 t 1  2t (**)
Dễ thấy y  e2t 1 đồng biến trên  1;   , y  2t nghịch biến trên  1;   suy ra phương
1
trình (**) có nghiệm duy nhất và nghiệm là t   .
2
Bảng biến thiên của g  t  :

1 1 1 7
Giá trị nhỏ nhất của P là  , đạt được khi x  1    x  ,y  .
2 2 2 4
1 3  9 10  a a
Câu 25. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2 x 2  1 trên   ;  . Biết M  b với b là
2  8 3
phân số tối giản và a  , b  . Tính S  a  b 2 .
*

A. S  127 . B. S  830 . C. S  2 . D. S  122 .


Lời giải
Chọn B
1 3  9 10 
Xét hàm số f  x   x  2 x 2  1 trên   ;  .
2  8 3

x  0
3 2  3 
Ta có f   x   x  4 x  x  x  4  , f   x   0   .
2 2  x  8
 3

 9 10 
Bảng biến thiên của f  x  trên   ;  là
 8 3

 9 10 
Suy ra bảng biến thiên của f  x  trên   ;  là
 8 3
101
Suy ra M  do đó S  101  27 2  830 .
27

Câu 26. Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V  18  m3  , biết đáy bể là hình chữ
nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần xây bể có chiều cao h bằng
bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất ( biết nguyên vật liệu xây dựng các mặt là
như nhau)?
5 3
A. 2  m  . B.  m  . C. 1 m  . D.  m  .
2 2
Lời giải
Chọn D

 Gọi chiều rộng đáy bể là x  m  ,  x  0  thì chiều dài đáy bể là 3x  m 

18
Suy ra chiều cao cái bể là h 
3x 2
18 18 48
 Diện tích cần xây cái bể đó là: S  x   3x  2. .x  2. 2 .3x  3x 2 
2
2
3x 3x x

48 6 x3  48
 Ta có S '  x   6 x  2  ,
x x2
S '  x   0  6 x3  48  0  x  2

 Bảng biến thiên:

 Dựa vào bảng biến thiên, nguyên vật liệu xây dựng ít nhất bằng 36  m2  khi chiều cao
3
h m .
2

Câu 27. Tổng hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số y  x  3x  3 và đường thẳng y  x là
3 2

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

 Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  3 và đường thẳng y  x là:
 x  1
x  3x  3  x  x  3x  x  3  0   x  3
3 2 3 2

 x  1
 Tổng hoành độ các giao điểm: 1 3 1  3 .
Câu 28. Đồ thị sau đây là của hàm số y x3 3x 2 4 .
y

-1 2 x
O

-4

Với giá trị nào của m thì phương trình x3 3 x 2 m 0 có hai nghiệm phân biệt. Chọn câu
đúng.
m 4 m 4 m 4
A. B. C. D. Một kết quả khác
m 0 m 0 m 4

Lời giải
Chọn B

 x3 3x 2 m 0 m 4 x 3 3 x 2 4 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm


số y x3 3x 2 4 và đường thẳng y  m  4 (song song hoặc trùng với trục Ox ).
 Phương trình x3 3 x 2 m 0 có hai nghiệm phân biệt  đồ thị hàm số y x3 3x 2 4 và
đường thẳng y  m  4 cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
m  4  0 m  4
 Dựa vào đồ thị suy ra   .
m  4  4 m  0
2x 1
Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho đường thẳng y  x  m cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt M , N sao cho MN  10 .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện xác định của hàm số: x  1 .
2x 1  x 2   m  1 x  m  1  0
Phương trình hoành độ giao điểm:  xm  .
x 1  x  1
2x 1
Đường thẳng y  x  m cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt M , N khi và chỉ
x 1
khi phương trình x 2   m  1 x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt khác -1
  0  m 2  6m  3  0 m  3  2 3
   (*) .
 x  1 3  0  m  3  2 3
Gọi M  x1 ; x1  m  , N  x2 ; x2  m  là tọa độ giao điểm đường thẳng y  x  m và đồ thị hàm số
2x 1
y .
x 1
Theo bài cho MN  10  2  x2  x1   10   x1  x2   4 x1 x2  50
2 2

 x1  x2  1  m
Áp dụng định lí Viét cho phương trình x 2   m  1 x  m  1  0 ta có:  .
 x1.x2  m  1
Ta có MN  10   x1  x2   4 x1 x2  50  m2  6m  53  3  62  m  3  62
2

  
Kết hợp với (*) thì m 3  62 ;3  2 3  3  2 3 ;3  62 . 
Các số nguyên dương m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m  7,8,9,10 .
4
Câu 30. Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  tại điểm với hoành độ x  1 có phương trình:
x 1
A. y   x  3 . B. y   x  2 . C. y  x  1 . D. y  x  2 .
Lời giải
Chọn A
4 4
 Ta có y  ; y    y  1  1.
x 1  x  1
2

 Tiếp điểm có hoành độ x  1 , suy ra tung độ y  2 .


 Phương trình tiếp tuyến: y    x  1  2  y   x  3 .
Câu 31. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị  C  . Tìm số tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với
đường thẳng d : y  9 x  25 .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: y  3x 2  6 x
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm.
Hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại M là f   x0 

Tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với đường thẳng d : y  9 x  25 nên f   x0   9
 x0  1
 3 x0 2  6 x0  9  
 x0  3
Với x0  1  y0  2 . Ta có tiếp tuyến: y  9  x  1  2  y  9 x  7
Với x0  3  y0  2 . Ta có tiếp tuyến: y  9  x  3  2  y  9 x  25
2 3
Câu 32. Cho hàm số y f x xác định và có đaọ hàm trên thỏa mãn f 1 2 x x f 1 x ,
x . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x tại điểm có hoành độ bằng 1
.
6 1 8 1 6 1 8
A. y x . B. y x . C. y x . D. y x .
7 7 7 7 7 7 7
Lời giải
Chọn C
2 3
Ta có : f 1 2 x x f 1 x (1)
2
4 f 1 2x . f 1 2x 1 3 f 1 x . f 1 x (2)

Cho x 0

2 3 f 1 0
1 f 1 f 1 0 .
f 1 1

2
2 4. f 1 . f 1 1 3 f 1 .f 1

1
Ta thấy f 1 0 không thỏa, với f 1 1 f 1 .
7
1 6
Phương trình tiếp tuyến là : y x .
7 7
2x 1
Câu 33. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận, M là một điểm
x 1
trên  C  sao cho tiếp tuyến với  C  tại M cắt hai đường tiệm cận lần lượt tại A, B thỏa mãn
IA2  IB 2  40 . Tính tích x0 y0
1 15
A. . B. 2. C. 1. D. .
2 4
Lời giải
Chọn B
d1 : y  2
2 đường tiệm cận
d2: : x  1

I  1; 2 

Tiếp tuyến tại M 0  x0 ; y0  có phương trình.

3 2 x0  1
y  y ,  x0  x  x0   y0  y   x  x0   (T)
 x0  1 x0  1
2

2 x0  1
2
x0  1
Giao điểm A của (T) và d1 có hoành độ x   x0  2 x0  1
3
 x0  1
2

A  2 x0  1; 2 

Giao điểm B của T  và d 2 có tung độ

3 2 x0  1 3  2 x0  1 2 x0  4
y  1  x0    
 x0  1 x0  1 x0  1 x0  1
2

 2x  4 
B  1; 0 
 x0  1 
2
 2x  4  36
IA  IB  AB  40   2 x0  2    2  0   40  4  x0  1 
2 2
2 2 2
 40
x0  1   x0  1
2

 x0  0 (l )
  x0  1 2
1  x  2 (l )
  0 ( Vì x0  0 )
 x0  2 (tm)
 x0  1

2
9

 x0  4 (l )
2.2  1
x0  2  y0   1  x0 y0  2 .
2 1
Câu 34. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y  x 4  2 x 2 . B. y   x3  3x 2  5 . C. y  x3  3x 2  5 . D. y  x3  3x  5 .

Lời giải
Chọn C

Dựa vào đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm số có dạng y  ax3  bx 2  cx  d với a  0 do đó

ta loại 2 đáp án A và B.
Mặt khác đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 và đạt cực trị tại x  0 và x  2 nên
đáp án C thỏa mãn.
Câu 35. Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị

 
nguyên của m để phương trình 2. f 3  4 6 x  9 x 2  m  3 có nghiệm.

A. 13 . B. 12 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
2
Điều kiện: 6 x  9 x  0  0  x 
2
.
3
 2
Với x  0;  , ta có 0 6 x 9 x2 1 (1 3x)2 1 0 4 6 x 9 x2 4
 3
 3  3  4 6 x  9 x 2  1 .

  
Dựa vào đồ thị ta có: 5  f 3  4 6 x  9 x 2  1  10  2. f 3  4 6 x  9 x 2  2 .
 
Khi đó phương trình 2. f 3  4 6 x  9 x 2  m  3 có nghiệm

 10  m  3  2  7  m  5 .
Do m nên m7;  6;  5;  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 , có 13 giá trị của m .

Cách 2:
2
Điều kiện: 6 x  9 x 2  0  0  x  .
3

 2 12  3x  1 1
Đặt t  3  4 6 x  9 x 2  g ( x), x  0;  suy ra g   x    g  x   0  x 
 3 6x  9x 2 3

2 1
Max g  x   g  0   g    3; Min g  x   g    1 suy ra t   1;3 .
 2
x0;  3  2
x0;  3
 3  3

 
Phương trình 2. f 3  4 6 x  9 x 2  m  3 có nghiệm

m3
 2. f  t   m  3  f  t   , t   1;3 có nghiệm.
2
m3
 5   1  7  m  5 .
2
Do m nên m7;  6;  5;  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 , có 13 giá trị của m .

Câu 36. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Vì hình C vi phạm tính chất '' Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai
miền đa giác '' , các hình còn lại thỏa mãn tính chất.
Câu 37. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

A. 8 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
 
Câu 38. Cho khối chóp có diện tich đáy B  10 m2 và chiều cao h  9  m  . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
A. 60  m3  .  
B. 20 m3 .  
C. 180 m3 . D. 30  m 3  .
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có: V  B.h  10.9  30 (m3)
3 3
Câu 39. Cho khối lập phương cạnh bằng 3. Thể tích V của khối lập phương là
A. V  9 . B. V  27 . C. V  18 . D. V  3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: V  a 3  33  27 .
Câu 40. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a . Góc giữa mặt bên và mặt đáy là 45 .
Thể tích hình chóp S.ABC là:
a3 3 a3 a3 a3 3
A. B. C. D.
4 8 24 12
Lời giải
Chọn C

Do hình chóp S.ABC đều nên hình chiếu H của S trên mặt đáy là trọng tâm ABC .
Gọi I là trung điểm BC . Góc giữa mặt bên và mặt đáy là 45  SIH  45 .
1 1a 3 a 3
Ta có HI  AI   .
3 3 2 6
SH a 3 a 3
Xét tam giác SHI vuông tại H có tan 45   SH  HI .tan 45  .1  .
HI 6 6
1 1 a 3 a 2 3 a3
Vậy VS . ABC  SH .S ABC  . .  .
3 3 6 4 24
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo với
mặt phẳng  SAB  một góc bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
6a3 3a3 6a3
A. V  3a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 18
Lời giải
Chọn C
 Giả thiết, ta có  SD ,  SAB     SD , SA  DSA  30 .
AD
 Trong  SAD vuông tại A , ta có SA   3a .
tan DSA
1 3a3
 Thể tích khối chóp S.ABCD là V  . SA. S ABCD  .
3 3
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AD  a , AB  2a ,
ABC  45 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, biết góc giữa mặt bên  SBC  và đáy bằng 60 .
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
a3 6 a3 6 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 6
Lời giải
Chọn B

 Gọi M là trung điểm của AB , suy ra AM  MB  AD  a .


 Do đó tứ giác ADCM là hình vuông, suy ra  ACB vuông cân tại C .
 Giả thiết, ta có  SBC  ,  ABCD   SC , AC   SCA  60 .
 Ta có AC  AD 2  a 2 .
 Trong  SAC vuông tại A , ta có SA  AC.tan SAC  a 6 .
1 a3 6
 Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V  . SA. S ABCD  .
3 2
Câu 43. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam giác SAD
cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD
4
bằng a 3 . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD  .
3
4 2 2 5 6
A. h  a . B. h  a . C. h  a. D. h  a.
3 3 5 3
Lời giải
Chọn A
3VS . ABCD
 Ta có SH   2a .
S ABCD

 h  d  B ,  SCD    d  A ,  SCD    d  H ,  SCD   .


AD
 2 HK .
HD
SH 2 .DH 2 2a
 Trong  SHD vuông tại H , ta có HK   .
SH  DH
2 2
3
4a
 Vậy h  .
3
Câu 44. Cho hình chóp đều S.ABCD . Mặt phẳng  P  chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác
VS . ABMN
SAC cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Tỷ lệ T  có giá trị là
VABCDNM
1 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 8 5 4
Lời giải
Chọn C

 Ta có G trọng tâm của  SAC , suy ra M , N lần lượt là trung điểm của SC , SD .
V V  VSAMB VSAMN VSAMB 1 SM SN 1 SM 3
 Xét S . ABMN  SAMN    . .  .  .
VS . ABCD VS . ABCD 2VSACD 2VSACB 2 SC SD 2 SC 8
V 5 V 3
 Suy ra ABCDNM  . Vậy T  S . ABMN  .
VS . ABCD 8 VABCDNM 5
Câu 45. Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và AA  3a . Thể tích khối
lăng trụ đã cho bằng.
3 3
A. 6 3a 3 . B. 3 3a . C. 2 3a . D. 3a 3 .
Lời giải
Chọn B
AB 2 3
 Thể tích khối lăng trụ ABC.ABC là V  AA. S ABC  AA.  3 3a3 .
4
Câu 46. [Mức độ 3] Cho hình lăng trụ ABC.ABC biết A.ABC là hình chóp đều cạnh cạnh đáy bằng
a , góc giữa cạnh bên AA ' và mặt phẳng  ABC  bằng 450 . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC.ABC .
a3 a3 a3 3a3
A. V  . B. V  C. V  . D. V  .
12 4 2 4
Lời giải
Chọn B

a2 3
Diện tích tam giác đều ABC cạnh a là SABC  .
4
Gọi H là chân đường cao hạ từ A ' xuống mặt phẳng  ABC  suy ra H là trọng tâm tam giác
2 a 3 a 3
đều ABC nên AH  . 
3 2 3
Góc giữa cạnh bên AA ' và mặt phẳng  ABC  là A ' AH  45  tam giác A ' AH vuông cân tại
0

a 3
H  A' H  .
3
1 1 a 3 a 2 3 a3
Thể tích khối chóp A.ABC là VA. ABC  A ' H .SABC  . .  .
3 3 3 4 12
a3 a3
Ta có VABC . ABC   3VA. ABC  3  .
12 4

Câu 47. [Mức độ 3] Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.ABCD có cạnh đáy 4 3  m  . Biết mặt phẳng
 DBC  hợp với đáy một góc 60 .Thể tích khối lăng trụ là.
A. 325 m3 . B. 648 m3 . C. 478 m3 . D. 576 m3 .

Lờigiải
Chọn D
A' D'

B' C'

A
D

B C
.
Ta có BC  CD, BC  DD  BC  CDDC    BC  CD  .

   
Suyra  DBC  ,  ABCD   CD, CD  DCD  60 .

DD
DCD vuông tại D nên: tan DCD   DD  4 3.tan 600  12  m  .
CD

   576  m2  .
2
Vậy VABCD. ABCD  DD.S ABCD  12. 4 3

Câu 48. [Mức độ 4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Điểm P là
trung điểm của SC , một mặt phẳng qua AP cắt các cạnh SD và SB lần lượt tại M và N . Gọi V1
V
là thể tích khối chóp S.AMPN .Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 ?
V
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 8 8
Lời giải
Chọn A

N
I
M
D
C

A B
SM SN
Đặt  x,  y , 0  x , y  1.
SB SD

SA SC SB SD 1 1 x
Vì    nên 1  2    y 
SA SP SM SN x y 3x  1
V1 VS . ANP V 1 SA SN SP 1 SA SM SP 1 1 1 1
Khi đó   S . AMP  . . .  . . .  . y.  .x.
V 2VS . ADC 2VS . ABC 2 SA SD SC 2 SA SB SC 2 2 2 2

 x  y    x 
1 1 x 
 
4 4 3x  1 
1
Vì x  0 , y  0 nên  x 1
3
1 x  1 
Xét hàm số f  x    x   trên  ;1
4 3x  1  3 

1 1  2
Ta có f   x   1   ; f  x  0  x  .
4   3x  1 
2
3

Bảng biến thiên


x 1 2 1
3 3
y – 0 
|| 3
y 1 8
3
V1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của bằng .
V 3

a3 3
Câu 49. [Mức độ 3]Cho hình lăng trụ đều ABC.A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng nhau và thể tích là
4
. Gọi M là trung điểm của BC . Tính cosin góc giữa A’M và mặt đáy  ABC  .
3 2 21 21
A. . B. . C. . D. .
2 3 7 21
Lời giải
Chọn C

Gọi x là cạnh đáy suy ra diện tích đáy là


x2 3 x 2 3 x3 3 x3 3
 VABC . A' B 'C '  x.    x  a.
4 4 4 4

Ta có AA '   ABC  suy ra  A ' M , ( ABC )  A ' MA


a 3
Do M là trung điểm của BC khi đó AM  BC và AM  do đó:
2
a 3
MA MA 2 21
cos A ' MA    
A' M AA '  AM
2 2
3a 2 7
a2 
4
Câu 50. [Mức độ 3] Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA
. Mặt phẳng MBC chia hình chóp thành 2 phần. Tỉ số thể tích của phần trên và phần dưới là
3 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 4 8 8
Lời giải
Chọn A
S

A B

D C

Kẻ MN //AD,  N  SD  .Mặt phẳng  MBC  cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình thang
MNCB . Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD .
VS .MBC SM 1 1 1
   VS .MBC  VS . ABC  V .
VS . ABC SA 2 2 4

VS .MNC SM SN 1 1 1 1
 .  .  VS .MNC  VS . ADC  V .
VS . ADC SA SD 2 2 4 8

3 5
VS .MNCB  VS .MBC  VS .MNC  V  VMNDCBA  V .
8 8
3
Vậy tỉ số thể tích của phần trên với phần dưới là .
5

ĐỀ 7
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hãy chọn mệnh đề đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và  0;   .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  và 1;   .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Câu 2. Cho hàm số f  x   x3  x 2  9 x  sin x . Với hai số thực a, b sao cho a  b . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. f (a )  f (b) . B. f (a )  f (b) . C. f (a )  f (b) . D. f (a )  f (b) .

x 1
Câu 3. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x2
A. Hàm số đồng biến trên .
B. Hàm số đồng biến trên \ 2 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
Câu 4. Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 .
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y   m2  1 x3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên
khoảng  ;   .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
1 4 3
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  đồng biến trên
4 2x
khoảng  0;   ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2019  2018 x
g  x   f  x  1  trên khoảng nào dưới đây?
2018

A.  2;3 . B.  0;1 . C.  1;0  . D. 1; 2  .

Câu 8. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    4  x   x3  1  x 2  4 x  , x  . Số điểm cực đại


3
Câu 9.
của hàm số y  f  x  là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại điểm x  3 .


1 3
Câu 10. Tìm m để hàm số y 
3
A. m   2; 1 . B. m   5; 4 . C. m   4;5 D. m  1; 2.

1
Câu 11. Cho hàm số y  x 3   2  m  x 2   2m  1 x  4 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m
3
để hàm số đã cho có hai điểm cực trị cùng âm.
m  1 1
A.  . B. 5  m . C. m  1 . D.  m .
5  m 2
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3  x 2  2mx  5  với mọi x , m là
2 5

tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  10;10 để hàm số g  x   f  x  có
7 điểm cực trị.
A. 8 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .
Câu 13. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   3m  1 x  3  m vuông góc với đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1 .
1 1 1 1
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
3 6 6 3

Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  2m2  4m
có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 .
A. m  1. B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như hình sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
B. Hàm số đạt cực đại tại x  1 và đạt cực tiểu tại x  0 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .
5x  1
Câu 16. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
2x  2
Câu 17. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .

x  2 1
Câu 18. Hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x  3x  2
2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x 1
Câu 20. Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số có đúng một tiệm
x  2  m  1 x  m 2  1
2

cận đứng?
1 3
A.  . B. 2 . C. 3 . D. .
2 2
Câu 21. Hàm số y f x xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây.

f x 2
Tìm số đường tiệm cận của hàm số g x ?
f x 1
A. 3. B. 2. C. 1 . D. 0.
1
Câu 22. Giá trị lớn nhất của hàm số y x4 2x2 3 trên ; 2 bằng
2
A. 12. B. 13. C. 1 0. D. 11.
Câu 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y cos 2 x sin x bằng
A. 0. B. -3. C. -2. D. 2.
1
Câu 24. Với x, y 0 và x y 2 thì GTLN của biểu thức f x, y xy bằng
xy 1
3 1
A. 2 . B. . C. . D. 3 .
2 3

3
Câu 25. GTLN của hàm số y x4 2x2 3 trên 0; bằng
2
A. 5. B. 6. C. 4. D. 0.
Câu 26. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá
bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,
ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu mỗi
quả là 30.000 đồng.
A. 44.000 đ . B. 43.000 đ . C. 42.000 đ . D. 41.000 đ .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.
Khi đó, phương trình f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 28. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị  C  : y   x  2   x 2  2mx  m  cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt có hoành độ dương
4
A. m   0;   . B. m  1;   \   .
3

 4 4 
C. m  1;   . D. m   ;0   1;    ;   .
 3 3 
x
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A và B sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng 2 x  4 y  5  0 .
A. m  3 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  5 .
3x  1
Câu 30. Đồ thị  C  của hàm số y  cắt trục tung tại điểm A . Tiếp tuyến của  C  tại A có phương
x 1
trình là
A. y  4 x  1 . B. y  5 x  1 . C. y  4 x  1 . D. y  5 x  1 .

ax  b
Câu 31. Cho hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A  0; –1 , tiếp tuyến tại A có hệ số góc k  3
x 1
. Các giá trị của a , b là
A. a  1 , b  1 . B. a  2 , b  1 . C. a  1 , b  2 . D. a  2 , b  2 .

Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới.

Viết phương trình tiếp với đồ thị hàm số g  x   f  x 2  1 tại điểm có hoành độ x  0 .

A. y  2 x . B. y  2 x . C. y  0 . D. y  2 .
2x  3
Câu 33. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị y  đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận?
x2
A. 1 . B. Không có. C. Vô số. D. 2 .
Câu 34. Đồ thị hàm số trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

A. y  x 4  x 2  1 . B. y   x 4  x 2  1 . C. y   x 4  x 2  1 . D. y  x 4  x 2  1 .

Câu 35. Tìm tất cả các giá trị nguyên của của tham số m để phương trình m 2  tan 2 x  m  tan x có ít
nhất một nghiệm thực.
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 36. Cho ba khối đa diện như hình vẽ sau:

H.1 H.2 H.3


Trong ba khối đa diện trên có bao nhiêu khối đa diện lồi?
A. 0. B. 1. C. 2 D. 3.
Câu 37. Số đỉnh và số cạnh của khối bát diện đều lần lượt là
A. 8 và 12. B. 6 và 12. C. 8 và 6. D. 6 và 8.
Câu 38. Cho khối chóp có diện tích đáy B  8 và chiều cao h  6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 16. B. 24. C. 48. D. 144.
Câu 39. Cho khối lập phương có cạnh bằng 6 . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
A. 18. B. 36. C. 108. D. 216.
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
45 . Tính thể tích V của khối chóp?
1 3 4 3 3 2 3 3 4 3 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
6 27 9 9
S

A
D

H M
B C

Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a , biết mặt phẳng  SBD  tạo với mặt phẳng
đáy một góc 60 0 .
2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 2 6 18
S

A D
O
B C

Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân; AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn. I , K
lần lượt là hình chiếu của A, B trên CD . Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy, góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 0 . Biết rằng ABKI là hình vuông cạnh a
. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a .

A. V 
a3  3  15 . B. V 
a3  3  15 .
6 3

C. V 
a3  3  15 . D. V 
a3  3  15 .
2 12

A
D
H I
B
K
C

Câu 43. Chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A . SBC là tam giác đều cạnh a nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .
a 21 a 21 3a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
7 21 7 14

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SC , mặt phẳng  P 
chứa AM và song song với BD chia khối chóp thành hai phần. Gọi V1 là thể tích hình có chứa
V
đỉnh S , V2 là phần còn lại. Tỷ số 2 là
V1
1 1
A. . B. 2 . C. 3 . D. .
2 3
S

M D'
B' I
A
D
O
B C

Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC.ABC , cạnh bên AA  2a . Tam giác ABC vuông cân tại B và AC  a
. Tính theo a thể tích V khối lăng trụ.
a3 a3
A. . B. V  . C. V  a 3 . D. V  2a 3 .
6 2
Câu 46. Cho khối lăng trụ ABC.A' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm
A ' lên  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Góc giữa cạnh bên và đáy bằng 60 0 . Thể
tích khối lăng trụ ABC.A' B ' C ' bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. V  C. V  D. V 
12 4 3 6
Câu 47. Tính thể tích khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' biết thể tích của khối tứ diện A ' ABC bằng
6a 3 .
A. 36a 3 . B. 12a 3 . C. 18a 3 . D. 24a 3 .
Câu 48. Cho khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2a . Tính thể của khối tứ diện ACB ' D ' .
8a 3 4a 3 16a 3
A. . B. . C. . D. 4a 3 .
3 3 3

Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , ABC vuông cân tại B, AB  a , thể tích khối chóp
3
S.ABC bằng a 3 . Tính côsin của góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  .
18
1 2 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi
G là trọng tâm của tam giác ABC ; M , N lần lượt là trung điểm của SB , SC . Tinh tỉ số thể tích
của khối tứ diện AMNG và khối chóp S.ABC .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 51. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hãy chọn mệnh đề đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và  0;   .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  và 1;   .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Lời giải
Chọn C
 Dựa vào BBT, hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  và 1;   .

Câu 52. Cho hàm số f  x   x3  x 2  9 x  sin x . Với hai số thực a, b sao cho a  b . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. f (a )  f (b) . B. f (a )  f (b) . C. f (a )  f (b) . D. f (a )  f (b) .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D 
Ta có: f   x   3x 2  2 x  9  cos x   3x 2  2 x  1  8  cos x   0, x  .

Suy ra, hàm số đồng biến trên .


 Mà a  b  f (a)  f (b).

x 1
Câu 53. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x2
A. Hàm số đồng biến trên .
B. Hàm số đồng biến trên \ 2 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D  \ 2
3
Ta có y   0, x  D
 x  2
2

x 1
 hàm số y  đồng biến trên trên khoảng  ; 2  và  2;   .
x2
Câu 54. Cho hàm y  x 2  6 x  5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  5;   .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;3 .
Lời giải
Chọn D
 Tập xác định D   ;1  5;   .

x3
 Ta có y    0, x   5;    hàm số đồng biến trên khoảng  5;   đúng.
x2  6 x  5
Câu 55. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y   m2  1 x3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên
khoảng  ;   .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
 Tập xác định D  .

 Ta có y  3  m2  1 x 2  2  m  1 x  1

 Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;    y  0 , x  .

 Với m  1 ta có y  1  0 với x  . Nên hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .

 m  1 thỏa ycđb.
1
 Với m  1 , ta có y   4 x  1  0  x   , x  R  Vo li   m  1 không thỏa mãn.
4

m 2  1  0 1  m  1
 1
 Với m  1, ta có y  0 , x     1  m  1    m  1 .
  4m  2m  2  0
2
 2 2

1
 Từ các trường hợp ta được   m  1 . Do m   m  0;1 .
2
 Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn.
1 4 3
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  đồng biến trên
4 2x
khoảng  0;   ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số luôn xác định trên khoảng  0;   .

1 4 3
Hàm số y  x  mx  đồng biến trên  0;    y  0, x   0;   và
4 2x
3 3
 x3  m  2
 0, x   0;    x 3  2   m, x   0;   (1)
2x 2x
3
Xét hàm số f  x   x 3  trên  0;  
2 x2

3 3  x  1
5

f   x   3x 2   ; f  x  0  x  1.
x3 x3
Bảng biến thiên
5 5
1  m  m
2 2

Mà m là số nguyên âm nên m  2; 1 .

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn.


Câu 57. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2019  2018 x
g  x   f  x  1  trên khoảng nào dưới đây?
2018

A.  2;3 . B.  0;1 . C.  1;0  . D. 1; 2  .

Lời giải
Chọn C
Ta có g   x   f   x  1  1

 x  1  1  x  0
Do đó y  0  f   x  1  1   
 x 1  2 x  3

Vậy hàm số đồng biến trên  1;0  .

Câu 58. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị ta có yct  y  1 , ycd  y  c  , c   1; 0 .
Câu 59. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    4  x   x3  1  x 2  4 x  , x  . Số điểm cực đại
3

của hàm số y  f  x  là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x    4  x   x3  1  x 2  4 x   0 .
3

x  4
  x  1 , ta có x  4 là nghiệm kép.
 x  0

Bảng xét dấu đạo hàm hàm số y  f  x 

Do đó hàm số y  f  x  có 1 điểm cực đại.

x  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại điểm x  3 .


1 3
Câu 60. Tìm m để hàm số y 
3
A. m   2; 1 . B. m   5; 4 . C. m   4;5 D. m  1; 2.

Lời giải
Chọn C
Ta có y  x 2  2mx  m 2  4  y  2 x  2m.

m  1
Hàm số đạt cực đại tại x  3  y  3  0  m2  6m  5  0   .
m  5
♦ Với m  1: y  3   2.3  2.1  4  0  x  3 là điểm cực tiểu  m  1 (Loại)

♦ Với m  5 : y  3   2.3  2.5  4  0  x  3 là điểm cực đại  m  5 (Nhận)

1
Câu 61. Cho hàm số y  x 3   2  m  x 2   2m  1 x  4 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m
3
để hàm số đã cho có hai điểm cực trị cùng âm.
m  1 1
A.  . B. 5  m . C. m  1 . D.  m .
5  m 2
Lời giải
Chọn B
1
 Ta có y  x 3   2  m  x 2   2m  1 x  4 , đạo hàm y  x 2  2  2  m  x  2m  1 .
3
m  1
  2  m   2m  1  0  5  m
2
   0
  
 Yêu cầu bài toán   S  0  2  2  m   0  2  m  5  m .
P  0  2m  1  0 
  m 
1
 2
 Vậy với 5  m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 62. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3  x 2  2mx  5  với mọi x , m là
2 5

tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  10;10 để hàm số g  x   f  x  có
7 điểm cực trị.
A. 8 . B. 7 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A

 Ta có f   x    x  1  x  3  x 2  2mx  5  .
2 5

x  1

 Xét f   x   0   x  3 , trong đó x  1 là nghiệm bội chẵn, x  3 là nghiệm bội
 x  2mx  5  0
2

lẻ, đặt h  x   x 2  2mx  5 .


 Yêu cầu bài toán  hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị dương  phương trình f   x   0
có 3 nghiệm bội lẻ dương phân biệt.
 Trường hợp 1: h  x  có hai nghiệm dương trong đó có một nghiệm là x  1 và nghiệm còn lại
khác 3 .
m   5
   0 m2  5  0 
    5  m
S  0 2m  0 
 
  P  0  5  0  m  0  m  3 .
h 1  0  2m  6  0 m  3
    
h  3  0 6m  14  0 m  7
  3
 Trường hợp 2: h  x  có hai nghiệm dương khác 1 và 3 .
m   5
   0 m2  5  0 
    5  m
S  0 2m  0
   m   5
  P  0  5  0  m  0  .
h 1  0  2m  6  0 m  3 m  3
    
 h  3  0 6m  14  0 m  7
  3
 Với m  , m   10;10  , suy ra m10; 9;...; 3 .
 Vậy có 8 giá trị nguyên của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 63. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   3m  1 x  3  m vuông góc với đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1 .
1 1 1 1
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
3 6 6 3
Lời giải
Chọn B
 Ta có y  x3  3x 2  1 , đạo hàm y  3x 2  6 x .
x  0
 Xét y   0   .
x  2
 Bảng biến thiên

 A  0; 1
 Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1   .
 B  2; 5 
 Đường thẳng  đi qua hai điểm cực trị có dạng y  ax  b .
1  b a  2
 Ta có hệ phương trình   .
5  2a  b b  1
 Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là  : y  2 x  1 .
1
 d    2.  3m  1  1  m   .
6
1
 Vậy m   thoả mãn yêu cầu bài toán.
6
Câu 64. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  2m2  4m
có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 .
A. m  1. B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn A

 Ta có y  x 4  2mx 2  2m2  4m , đạo hàm y  4 x3  4mx .


x  0
 Xét y  0   2 .
x  m
 Để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị  m  0 *
 A  0; 2m 2  4m 
 x  0  y  2m 2  4m 
 

 Khi đó y  0   x  m  y  m  4m   B m ; m 2  4m .
2

 
 x   m  y  m  4m  
2
C  m ; m 2  4m


 AB  m ; m 2
 
 Ta có  .

 AC   m ; m

2

1 1
 Suy ra S ABC   AB , AC   2m 2 m  m 2 m .
2 2
 Yêu cầu bài toán  m2 m  1  m5  1  m  1 (thoả * ).
 Vậy m  1 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 65. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như hình sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .
B. Hàm số đạt cực đại tại x  1 và đạt cực tiểu tại x  0 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .
Lời giải
Chọn C
 Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 , đồng
biến trên khoảng  1;0  , nghịch biến trên các khoảng   ; 1 và  0;   .
5x  1
Câu 66. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
 Đồ thị  C  có tiệm cận đứng là x  1 .

 Đồ thị  C  có tiệm cận ngang là y  5 .

Vậy hàm số có 2 tiệm cận.


2x  2
Câu 67. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
 Đồ thị  C  có tiệm cận đứng là x  1 .

x  2 1
Câu 68. Hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
x  3x  2
2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D   2;   .

 x  2 1 
Ta có: lim  2    nên đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 2
 x  3 x  2 

 x  2 1 
lim  2   0 nên đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x  3 x  2 
 
Vậy hàm số có 2 đường tiệm cận.
Câu 69. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy x  0 hàm số không xác định nên x  0 là tiệm cận đứng của
đồ thị hàm số.
lim f  x   3  y  3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

lim f  x   1  y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x 

Vậy hàm số có 3 tiệm cận.


x 1
Câu 70. Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số có đúng một tiệm
x  2  m  1 x  m 2  1
2

cận đứng?
1 3
A.  . B. 2 . C. 3 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
Đặt f  x   x 2  2  m  1 x  m2  1 .

Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng khi và chỉ khi f  x   0 có hai nghiệm phân biệt
trong đó có một nghiệm x  1 hoặc f  x   0 có nghiệm kép

  m  12   m2  2   0  3
 m  2  m  3
  '  0    
 
  f 1  0   1  2  m  1  m  2  0   m  1; m  3   m  .
 2 3
 '  0   2
 3 3 
  m  2 m  m  1
 2
1
Vậy tổng giá trị của m là  .
2

Câu 71. Hàm số y f x xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây.
f x 2
Tìm số đường tiệm cận của hàm số g x ?
f x 1
A. 3. B. 2. C. 1 . D. 0.
Lời giải
Chọn A
 Tập xác định của hàm số là f x 1.

 Xét hai phương trình f x 2 0 f x 2 1 và f x 1 0 f x 1 2 . Dựa


vào bảng biến thiên ta có mỗi phương trình 1 và  2  đều có 2 nghiệm phân biệt và tất cả 4
nghiệm đều khác nhau. Gọi a, b là hai nghiệm phân biệt của phương trình  2  . Ta có

lim g  x   , lim g  x    nên x  a, x  b là hai đường tiệm cận đứng.


x a x b

 Mặt khác, lim g  x   1 nên y  1 là đường tiệm cận ngang.


x 

 Vậy có 3 đường tiệm cận.


1
Câu 72. Giá trị lớn nhất của hàm số y x4 2x2 3 trên ; 2 bằng
2
A. 12. B. 13. C. 1 0. D. 11.
Lời giải
Chọn A
1
 Ta có y 4 x3 4 x . Xét trên đoạn ; 2 , ta có 4 x
3
4x 0 x 1.
2

1 41
 Ta có y ,y 1 2, y 2 11 nên GTLN của hàm số bằng 11 . Chọn D.
2 16

Câu 73. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y cos 2 x sin x bằng
A. 0. B. -3. C. -2. D. 2.
Lời giải
Chọn C
 Ta có y cos 2 x sin x 2sin 2 x sin x 1 .

 Đặt t sin x, t 1;1 y g t 2t 2 t 1.

 Xét GTLN-GTNN của hàm số y g t 2t 2 t 1 trên 1;1 . Ta có g t 4t 1 .


1
Cho g t 0 t 1;1 .
4
1 3
 Ta có g 1 0, g ,g 1 2 nên GTLN của hàm số bằng -2. Chọn C.
4 4

1
Câu 74. Với x, y  0 và x  y  2 thì GTLN của biểu thức f  x, y   xy  bằng
xy  1
3 1
A. 2 . B. . C. . D. 3 .
2 3
Lời giải
Chọn B
2
x y
 Theo BĐT Cauchy ta có 0 xy 1 . Đặt t xy t 0;1 ;
2

1 t t 2
 Ta có f x, y t g t g t 2
;
t 1 t 1

t t 2
 Trên 0;1 , xét g t 0 2
0 t 0;
t 1

3 3
 Ta có g 0 0, g 1 . Vậy GTLN của biểu thức là . Chọn B.
2 2
3
Câu 75. GTLN của hàm số y x4 2x2 3 trên 0; bằng
2
A. 5. B. 6. C. 4. D. 0.
Lời giải
Chọn C
3
 Ta có f x x4 2x2 3 f x 4 x3 4 x . Trên 0; , ta xét
2

f x 0 4 x3 4x 0 x 0, x 1

3 39 3 39
 Ta có f 0 3, f 1 4, f . Suy ra, f 0 3, f 1 4, f .
2 16 2 16

3
 Vậy, GTLN của hàm số y x4 2x2 3 trên 0; bằng 4. Chọn C.
2

Câu 76. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000 đồng. Với giá
bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,
ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả.
Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu mỗi
quả là 30.000 đồng.
A. 44.000 đ . B. 43.000 đ . C. 42.000 đ . D. 41.000 đ .
Lời giải
Chọn C
Gọi t là số lần giảm  0  t  4; t   thì 5000t là tổng số tiền giảm. Lúc đó giá bán sẽ là
50000  5000t , số quả bưởi bán ra là 40  50t suy ra tổng số tiền bán được cả vốn lẫn lãi là
 50000  5000t  .  40  50t  ; số tiền vốn nhập ban đầu là 30000. 40  50t  .
Ta có lợi nhuận thu được là f  t    50000  5000t  40  50t   30000  40  50t  .

Ta tìm t để f  t  lớn nhất: f t    4  5t  20  5t .10000

f t 
 g t    25t 2  80t  80  144   5t  8  144, t 
2
.
10000
8
Để f  t  lớn nhất khi g  t  lớn nhất; g  t  lớn nhất bằng 144 khi 5t  8  0  t  .
5
8
t  5000t  8000 . Do đó giảm số tiền một quả bưởi là 8000đ , tức giá bán ra một quả là
5
50000  8000  42000đ thì lợi nhuận thu được cao nhất.
Câu 77. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó, phương trình f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt.


A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
f  x  1  0  f  x   1

Số nghiệm của phương trình f  x   1 cũng chính là số giao điểm của hai đồ thị hàm số
y  f  x  và y  1 .

Dựa vào đồ thị, đường thẳng y  1 cắt đồ thị y  f  x  tại 5 điểm phân biệt.

Vậy phương trình f  x   1  0 có 5 nghiệm phân biệt.

Câu 78. Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị  C  : y   x  2   x 2  2mx  m  cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt có hoành độ dương
4
A. m   0;   . B. m  1;   \   .
3
 4 4 
C. m  1;   . D. m   ;0   1;    ;   .
 3 3 
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm

x  2
 x  2  x2  2mx  m   0  .
 g  x   x  2mx  m  0
2

Để có 3 giao điểm có hoành độ dương thì g  x  phải có hai nghiệm dương phân biệt kkhác 2 .
   m 2  m  0
 m  1
 x1  x2  2m  0 
Điều này xảy ra khi:   4
 x1 x2  m  0 m  3
 g  2   4  3m  0

x
Câu 79. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A và B sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng 2 x  4 y  5  0 .
A. m  3 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  5 .
Lời giải
Chọn D
x
Xét phương trình hoành độ giao điểm   x  m (ĐK: x  1 )
x 1
 x   x  1  x  m   g  x   x 2  mx  m  0 1

d cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B  1 có hai nghiệm phân biệt khác 1

  0  m 2  4m  0 m  0
   .
 g 1  0 1  0 m  4

Khi đó A  x1;  x1  m  , B  x2 ;  x2  m  với x1  x2  m; x1x2  m .

Hai điểm A, B cách đều đường thẳng  : 2 x  4 y  5  0  d  A,    d  B,  

2 x1  4   x1  m   5 2 x2  4   x2  m   5 6 x  4m  5  6 x2  4m  5
   1
20 20 6 x1  4m  5  6 x2  4m  5

 x1  x2  l 
  2m  10  0  m  5 .
6  x1  x2   8m  10  0

3x  1
Câu 80. Đồ thị  C  của hàm số y  cắt trục tung tại điểm A . Tiếp tuyến của  C  tại A có phương
x 1
trình là
A. y  4 x  1 . B. y  5 x  1 . C. y  4 x  1 . D. y  5 x  1 .

Lời giải
Chọn A.
Tọa độ điểm A  0; 1 .

4
Đạo hàm y   y  0   4 .
 x  1
2
Phương trình tiếp tuyến tại A là y  4  x  0   1  y  4 x  1 .

ax  b
Câu 81. Cho hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A  0; –1 , tiếp tuyến tại A có hệ số góc k  3
x 1
. Các giá trị của a , b là
A. a  1 , b  1 . B. a  2 , b  1 . C. a  1 , b  2 . D. a  2 , b  2 .

Lời giải
Chọn B
ax  b b
 A  0; –1   C  : y    1  b  1 .
x 1 1
a  b
 Ta có y  .
 x  1
2

 Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm A là k  y  0   a  b  3  a  3  b  2 .

Câu 82. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới.

Viết phương trình tiếp với đồ thị hàm số g  x   f  x 2  1 tại điểm có hoành độ x  0 .

A. y  2 x . B. y  2 x . C. y  0 . D. y  2 .

Lời giải
Chọn D

 Ta có g   x   2 xf   x 2  1 .

 Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm x  0 là k  g   0   2.0. f  1  0

g  0   f  1  2 .

 Vậy phương trình tiếp với đồ thị hàm số g  x   f  x 2  1 tại điểm có hoành độ x  0 là

y  g   0  x  0   g  0   0  2  2 .

2x  3
Câu 83. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị y  đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận?
x2
A. 1 . B. Không có. C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn B
d
 Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x    2 làm tiệm cận đứng.
c
a
 Đồ thị hàm số nhận đường thẳng y   2 làm tiệm cận ngang.
c

Vậy I  2; 2  là giao điểm của hai đường tiệm cận.

7
 TXĐ: D  \ 2 và y ' 
( x  2) 2

2x  3
 Gọi tiếp tuyến tại M  x0 ; y0  của đồ thị hàm số y  có dạng:
x2
7 2x  3
 : y  y '  x0  .( x  x0 )  y0 hay  : y  .( x  x0 )  0
( x0  2) 2
x0  2

7 2x  3
 Vì  đi qua I  2; 2   2  .(2  x0 )  0
( x0  2) 2
x0  2

7 2x  3 7 2x  3
2 .( x0  2)  0 2  0
( x0  2) 2
x0  2 ( x0  2) x0  2

2 x0  10
2  4  10 , phương trình vô nghiệm.
x0  2

2x  3
 Vậy không tồn tại tiếp tuyến nào của đồ thị hàm số y  mà đi qua giao điểm của hai
x2
tiệm cận.
Câu 84. Đồ thị hàm số trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

A. y  x 4  x 2  1 . B. y   x 4  x 2  1 . C. y   x 4  x 2  1 . D. y  x 4  x 2  1 .

Lời giải
Chọn C
 Dựa vào đồ thị ta thấy a  0 nên loại đáp án A, D
 Mặt khác, đồ thị hàm số có một điểm cực trị nên ab  0 . Suy ra chọn đáp án C

Câu 85. Tìm tất cả các giá trị nguyên của của tham số m để phương trình m 2  tan 2 x  m  tan x có ít
nhất một nghiệm thực.
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

 Điều kiện: x   k , k  .
2
 Ta có: m 2  tan 2 x  m  tan x  m  
2  tan 2 x  1  tan x  m 
tan x
2  tan 2 x  1
t
 Đặt t  tan x, t  . Xét hàm số f  t   , t .
t  2 1
2

2  2  t2
 Ta có: f '  t   và f '  t   0  2  2  t 2  t   2
 
2
2  t2 2  t 2 1

t t
 Ta có: lim f  t   lim  lim  1 và
t  t 
t 2  2 1 t   2 1
t  1 2  
 t t

t
lim f  t   lim  1
t  t 
t  2 1
2

 Bảng biến thiên

 Dựa vào bảng biến thiên, phương trình đã cho có nghiệm thực khi  2  m  2 . Suy ra
m  1;0;1 .

Câu 86. Cho ba khối đa diện như hình vẽ sau:

H.1 H.2 H.3


Trong ba khối đa diện trên có bao nhiêu khối đa diện lồi?
A. 0. B. 1. C. 2 D. 3.
Lời giải
Chọn C
 Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn
thuộc (H). Khi đó đa diện giới hạn (H) được gọi là đa diện lồi
 Theo định nghĩa khối đa diện lồi có hai khối trong hình vẽ H.1 và H.2 là khối đa diện lồi.
Câu 87. Số đỉnh và số cạnh của khối bát diện đều lần lượt là
A. 8 và 12. B. 6 và 12. C. 8 và 6. D. 6 và 8.
Lời giải
Chọn B
 Số đỉnh và số cạnh của khối bát diện đều lần lượt là 6 và 12.
Câu 88. Cho khối chóp có diện tích đáy B  8 và chiều cao h  6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 16. B. 24. C. 48. D. 144.
Lời giải
Chọn A
1 1
 Thể tích khối chóp là: V  B.h  .8.6  16 (đơn vị thể tích).
3 3
Câu 89. Cho khối lập phương có cạnh bằng 6 . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
A. 18. B. 36. C. 108. D. 216.
Lời giải
Chọn D
 Thể tích khối lập phương đã cho là V  63  216.
Câu 90. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
45 . Tính thể tích V của khối chóp?
1 3 4 3 3 2 3 3 4 3 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
6 27 9 9
Lời giải
Chọn B
S

A
D

H M
B C

 Gọi H là tâm đáy ta có SH   ABCD  .


 Gọi M là trung điểm CD ta có góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt đáy  ABCD  là SMH  45
.
 Tam giác SMH vuông cân tại H có SH  MH (1) .
 Tam giác SBH vuông tại H có SH  SB  BH
2 2 2
(2) .
 ABCD là hình vuông có BH  2MH (3) .
3
 Từ (1), (2) và (3) ta suy ra 3MH 2  SB 2  MH  a.
3
3 2 3
 Suy ra SH  MH  a và BC  2MH  a.
3 3
1 4 3 3
 Vậy VS . ABCD  SH .BC 2  a .
3 27
Câu 91. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a , biết mặt phẳng  SBD  tạo với mặt phẳng
đáy một góc 60 0 .
2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 2 6 18
Lời giải
Chọn C

A D
O
B C

Gọi O là tâm hình vuông ABCD .

 AO  BD
Ta có  . Suy ra BD   SAO  .
 SA   ABCD   SA  BD

Mà  SBD    ABCD   BD nên:

 SAO    ABCD  theo giao tuyến AO ;

 SBD    SAO  theo giao tuyến SO .

Suy ra  SBD  ;  ABCD    SO; AO   SOA  600 .

AC AB 2 a 2 a 6
Có AO    ; SA  AO.tan 60 0  .
2 2 2 2

1 1 a 6 2 a3 6
V  SA.S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
Câu 92. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân; AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn. I , K
lần lượt là hình chiếu của A, B trên CD . Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy, góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 0 . Biết rằng ABKI là hình vuông cạnh a
. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a .

A. V 
a3  3  15 . B. V 
a3  3  15 .
6 3

C. V 
a3  3  15 . D. V 
a3  3  15 .
2 12
Lời giải
Chọn A
S

A
D B H A
H I
B
K
C C K N I D

Vì ABKI là hình vuông cạnh a  AB  a .

 SAB    ABCD  theo giao tuyến AB , từ S hạ SH  AB tại H .

Suy ra H là trung điểm của AB , SH   ABCD ; đồng thời SH 


a 3
.
2

 SH   ABCD 

Có    SD;  ABCD     SD; HD   SDH  600 .
 SD   ABCD   D

SH 1 3a
Ta có  tan SDH  tan 300   HD  3SH  .
HD 3 2

Trong  ABCD  , gọi N là trung điểm của CD .

 HN  CD
Suy ra   CD  2 ND  2 HD2  HN 2  a 5 .
 HN  BK  a

1
Vậy thể tích khối chóp V  SH .S ABCD 
SH .  AB  CD  BK  a

3
 3  15 .
3 6 6
Câu 93. Chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A . SBC là tam giác đều cạnh a nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .
a 21 a 21 3a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
7 21 7 14
Lời giải
Chọn A

B C
H

Tam giác SBC đều cạnh a  SC  SB  BC  a .


Vì ABC là tam giác vuông cân tại A .
BC a 1 a2
 AB  AC    S ABC  AB. AC  .
2 2 2 4

 a 3
 AH  1 1 a 3 a 2 a3 3
Hạ SH  BC tại H   2  VS . ABC  SH .S ABC  .  .
SH   ABC  3 3 2 4 24

Tam giác vuông ABC có AH là đường trung tuyến AH .
BC a
Suy ra AH    SA  SH 2  AH 2  a .
2 2
Áp dụng công thức Hê-rông để tính diện tích tam giác SAB :
SA  SB  AB
S SAB  p  p  SA  p  SB  p  AB  , với p  .
2

. Mà VS . ABC  d  C;  SAB   .S SAB  d  C;  SAB    S . ABC 


7 1 3V a 21
Tính được SSAB  .
8 3 SSAB 7

Câu 94. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SC , mặt phẳng  P 
chứa AM và song song với BD chia khối chóp thành hai phần. Gọi V1 là thể tích hình có chứa
V
đỉnh S , V2 là phần còn lại. Tỷ số 2 là
V1
1 1
A. . B. 2 . C. 3 . D. .
2 3
Lời giải
Chọn D

M D'
B' I
A
D
O
B C

Gọi O là tâm hình bình hành đáy, I  AM  SO .

 I thuộc giao tuyến của  P  và  SBD  .

Lại có BD //  P  . Suy ra  P    SBD  theo một giao tuyến song song với BD .

Trong  SBD  , từ I kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB , SD lần lượt tại B, D .

Như vậy  P  chính là  ABMD  .

SI 2 SB SD 2
Dễ thấy I là trọng tâm của SAC   . Suy ra   .
SO 3 SB SD 3
VS . ABM SB SM 2 1 1 VS . AMD  SD SM 1
Ta có  .  .  ;  .  .
VS . ABC SB SC 3 2 3 VS . ACD SD SC 3

VS . ABM VS . AMD VS . ABM  VS . AMD VS . ABMD 1


Suy ra     (tính chất dãy tỉ số bằng nhau).
VS . ABC VS . ACD VS . ABC  VS . ACD VS . ABCD 3

1 2 V
Hay V1  VS . ABCD  V2  VS . ABCD  2  2 .
3 3 V1

SC SB 3 SD 3 SA
Cách 2: Ta có  2  a;   b;   c; 1 d .
SM SB 2 SD 2 SA
VS . ABMD a  b  c  d 1 1
Có    V1  VS . ABCD .
VS . ABCD 4abcd 3 3

Câu 95. Cho lăng trụ đứng ABC.ABC , cạnh bên AA  2a . Tam giác ABC vuông cân tại B và AC  a
. Tính theo a thể tích V khối lăng trụ.
a3 a3
A. . B. V  . C. V  a 3 . D. V  2a 3 .
6 2
Lời giải
Chọn B

A C

C'
A'
B'

AC a
Vì tam giác ABC vuông cân tại B nên AB  BC   .
2 2

1 a2
Suy ra S ABC  AB.BC  .
2 4

a 2 a3
Có V  AA.S ABC  2a.  .
4 2
Câu 96. Cho khối lăng trụ ABC.A' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm
A ' lên  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Góc giữa cạnh bên và đáy bằng 60 0 . Thể
tích khối lăng trụ ABC.A' B ' C ' bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. V  C. V  D. V 
12 4 3 6
Lời giải
Chọn B
A' C'

B'
A
C
G

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .

a2 3
Ta có A ' G  ( ABC )  VABC . A ' B 'C'  A ' G.SABC ; SABC  .
4

Ta có AG 
a 3
3
 
; AA ',( ABC )  A ' AG . Do đó, A ' G  AG.tan 600  a .

a3 3
Vậy VABC . A' B 'C'  .
4
Câu 97. Tính thể tích khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' biết thể tích của khối tứ diện A ' ABC bằng
6a 3 .
A. 36a 3 . B. 12a 3 . C. 18a 3 . D. 24a 3 .
Lời giải
Chọn A

B' C'

A' D'
C
B

A D
1 1 1
Ta có VA ' ABC  AA '.S ABC  AA '3  VABCD. A ' B 'C ' D ' . Vậy VABCD. A' B 'C ' D '  36a3 .
3 6 6
Câu 98. Cho khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2a . Tính thể của khối tứ diện ACB ' D ' .
8a 3 4a 3 16a 3
A. . B. . C. . D. 4a 3 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
B' C'

A' D'

C
B
A D

Ta có VABCD. A' B 'C ' D '  8a3 .

1
VA. A ' B ' D '  VC.B'C'D '  VD '. ACD  VB '. ABC  VABCD. A ' B 'C ' D '
6

8a 3
VACB ' D '  VABCD. A ' B 'C ' D '  VA. A ' B ' D '  VC.B'C'D '  VD '. ACD  VB '. ABC  .
3

Câu 99. Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , ABC vuông cân tại B, AB  a , thể tích khối chóp
3
S.ABC bằng a 3 . Tính côsin của góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  .
18
1 2 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Lời giải
Chọn D

A C

B
 Ta có S ABC 
1
2
BA.BC 
a2
2
. Vì SA   ABC  nên SB;  ABC   SBA .  
1 a 3
VS . ABC  SA.S ABC  SA  .
3 3
SA 3 3
tanSBA    cosSBA  .
AB 3 2
Câu 100. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi
G là trọng tâm của tam giác ABC ; M , N lần lượt là trung điểm của SB , SC . Tinh tỉ số thể tích
của khối tứ diện AMNG và khối chóp S.ABC .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4
Lời giải
Chọn B
S

N
M
A C
G
H
B
2 2
Gọi H là trung điểm của BC . Ta có d (G ,( AMN )) d (H,( AMN )) d (S,( AMN ))
3 3
2
Suy ra VAMNG VS . AMN .
3
VS . AMN SM SN 1 1
. VAMNG VS . ABC .
VS . ABC SB SC 4 6

You might also like