You are on page 1of 10

1

ÔN TẬP HKI NĂM 2020 – 2023


ĐỀ SỐ 1
Câu 1. [Mức độ 1] Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề?
A. Em ăn cơm chưa? B. Một tuần có 6 ngày.
C. Em đang làm gì thế? D. Ôi em xinh đẹp tuyệt vời!

Câu 2. [Mức độ 1] Cho tập hợp A   2;5; B   4;6  . Khi đó A  B là

A.  2; 4  . B.  2;6  . C.  4;5 . D.  4;5 .

Câu 3. [Mức độ 1] Cho tập hợp A   3;1; B   5;6  . Khi đó A  B là

A.  5;6  . B.  5;1 . C.  5;6  . D.  3;6  .

Câu 4. [Mức độ 1] Cặp số 1;3 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

A. 4 x  y  0 . B. x  y  0 . C. 2 x  y  5 . D. x  y  1 .

x  y  1
Câu 5. [Mức độ 1] Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  y  4
A.  2;4  . B.  0;5 . C.  3;2  . D.  0; 2  .

x  2 y  3
Câu 6. [Mức độ 1] Cho hệ bất phương trình  . Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của
2 x  y  2
hệ đã cho?

A. 1;1 . B. 1; 2  . C.  1; 2  . D.  0; 3 .

Câu 7. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây đúng?


A. sin135   sin 45 . B. cos135  cos 45 .
C. cos100  cos80 . D. sin135  sin 45 .
Câu 8. [Mức độ 1] Cho ABC có các cạnh BC  a , AC  b , AB  c , mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a2  b2  c2  2bc cos B . B. a2  b2  c2  2bc cos A .

C. a2  b2  c2  2bc cos A . D. a2  b2  c2  2bc cos C .

Câu 9. [Mức độ 1] Tam giác ABC vuông tại A có BC  8 3 cm . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .

A. R  16 3 cm . B. R  2 3 cm . C. R  4 3 cm . D. R  8 3 cm .

Câu 10. [Mức độ 1] Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là C được kí hiệu là

A. DC . B. CD . C. CD . D. DC .

Câu 11. [Mức độ 1] Cho G là trọng tâm của tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. GA  GB  GC . B. GA  GB  GC  0 . C. GA  GB  GC  0 . D. GA  GB  GC  0 .
Câu 12. [ Mức độ 1] Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I sao cho AB  4 AI . Chọn khẳng định ĐÚNG.
2
3 4
A. IB  AB . B. IB  3IA . C. IB  AB . D. IB  3IA .
4 3
Câu 13. [ Mức độ 1] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a   1; 2  , b   5; 7  . Tọa độ của vec tơ a  b

A.  6; 9  . B.  4; 5 . C.  6;9  . D.  5; 14  .

Câu 14. [ Mức độ 1] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB. AC .

a2
A. AB. AC  2a 2 . B. AB. AC .
2

3a 2 a2
C. AB. AC   . D. AB. AC   .
2 2

Câu 15. [ Mức độ 1] Viết giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm dùng MTBT.

A. 3,17. B. 3,16 . C. 3,10 . D. 3,162 .

Câu 16. [Mức độ 1] Viết số quy tròn của số 3546790 đến hàng trăm.
A. 3546800. B. 3546700. C. 3547000. D. 3546890.
Câu 17. [Mức độ 1] Trung vị của mẫu số liệu 4; 6; 7; 6; 5; 4; 5 là

A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Câu 18: [Mức độ 1] Hãy tìm trung vị cho mẫu số liệu điểm kiểm tra môn Toán của Lớp 10A:
2 5 4 7 2 10 3 0
A. 3,5 . B. 4 . C. 3 . D. 4,5 .
Câu 19: [Mức độ 1] Số sản phẩm sản xuất mỗi ngày của một phân xưởng trong 7 ngày liên tiếp được
ghi lại như sau:
22 21 24 28 27 32 21
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là:

A. 7 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .

Câu 20. [Mức độ 1] Khoảng tứ phân vị  Q là

A. Q2  Q1 . B. Q3  Q2 . C. Q3  Q1 . D. Q3  Q1 .

Câu 21. [Mức độ 2] Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. x  , x2  0 . B. x  ,6 x2  5x  1  0 .

C. x  , x 2  4 x  4  0 . D. x  , x 2  2 x  4  0 .

Câu 22. [Mức độ 2] Cho A   x  x  2  0 , B   x  5  x  0 . Khi đó A \ B là

A.  2;5 . B.  2;5 . C.  5;   . D.  2;   .

Câu 23. [Mức độ 2] Miền nghiệm của bất phương trình: 3x  5( y 1)  4( x  1)  y  3 là nửa mặt
phẳng chứa điểm
A. (3;0) . B. (3;1) . C. (2;3) . D. (0;0) .
3
2 x  y  3

Câu 24. [Mức độ 2] Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y ?
 x  3 y  20  0

 9
A. A  4;  . B. B  3; 4  . C. C  5; 5 . D. D  5; 6  .
 2
Câu 25. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC có BC  a, AC  b, AB  c và thỏa mãn đẳng thức
sin A  2sin B  sin C  0 . Một bộ số  a; b; c  thỏa mãn bài toán là

A.  3;3; 5 . B.  6;10; 8 . C.  4; 3; 5 . D.  7; 5;3 .

Câu 26. [Mức độ 2]Cho tam giác ABC cân tại A , có A  120 và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC bằng 3 . Chu vi tam giác ABC bằng:
3
A. 6  3 . B. 3  2 3 . C. 9 . D.  3 .
2
Câu 28. [Mức độ 2] Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD
.Tổng của NC và MC là

A. 0 . B. MN . C. NM . D. AC .

Câu 29. [Mức độ 2]Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 4 . Độ dài AB  AC là

A. 2 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 3 .

Câu 30. [Mức độ 2] Vectơ MN trong hình vẽ sau có tọa độ là:

N 3

M
2

x
-2 O 4

A. MN  6;5 . B. MN  1;5 . C. MN  6;1 . D. MN  6; 5 .

Câu 31. [Mức độ 2] Cho hai véctơ a và b khác 0 . Xác định góc giữa hai véctơ a và b khi
a. b   a . b .

A. 180 . B. 0 . C. 90 . D. 45 .

Câu 32. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai vectơ u   2;  m  và v   m; m  1 . Có bao nhiêu
giá trị nguyên dương của tham số m để hai vectơ u ; v vuông góc với nhau?
4
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 33. [Mức độ 2] Sau khi học xong bài “Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác”, giáo viên yêu
cầu học sinh thực hành đo chiều cao của dãy nhà học 3 tầng. Bạn An đo dược chiều cao của dãy
nhà là 9, 6m . Tìm sai số tương đối của phép đo, biết chiều cao thực tế của dãy nhà là 10 m .

A. 0, 4% . B. 0, 4 . C. 4% . D. 0,5 .

Câu 34. [Mức độ 2] Cho mẫu số liệu  x1 ; x2 ;...; xN  có số trung bình x , mốt M O . Chọn khẳng định sai
trong các khẳng định sau.
A. Mốt M O là số liệu xuất hiện nhiều nhất trong mẫu.
B. Mốt M O luôn lớn hơn hoặc bằng số trung bình x .
N
C.  x  x   0 .
i 1
i

D. Số trung bình x có thể không là một giá trị trong mẫu số liệu.
Câu 35. [Mức độ 2] Sản lượng lúa (tạ) của 50 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày
trong bảng phân bố tần số sau đây:
Sản lượng 20 21 22 23 24
Tần số 7 10 13 12 8
Phương sai của mẫu số liệu là:
A. s 2x  1,5 . B. s2x  1, 24 . C. 1,6336 . D. 22,1 .

---------------HẾT--------------
5
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. [0D1-1.3-1] Mệnh đề phủ định của mệnh đề x , x 2 3x 2022 0 là
2 2
A. x ,x 3x 2022 0. B. x ,x 3x 2022 0.

C. x , x2 3x 2022 0. D. x , x2 3x 2022 0.

Câu 2. [0D1-1.4-1] Cho số tự nhiên n . Xét mệnh đề: “ Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n
chia hết cho 2 ”. Mệnh đề đảo của mệnh đề đó là
A. Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 4 thì n không chia hết cho 2 .
B. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n không có chữ số tận cùng bằng 4 .
C. Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 2 thì n có chữ số tận cùng bằng 4 .
D. Nếu số tự nhiên n chia hết cho 2 thì n có chữ số tận cùng bằng 4 .
Câu 3. [0D1-3.1-1] Cho A  1, 2,3,5,7 , B  2, 4,5,6,8 . Tập hợp A  B là:
A. 2;5 . B. 1;2;3;4;5;6;7;8 . C. 2 . D. 5 .
Câu 4. [0D1-3.1-1] Cho X  7;2;8;4;9;12 ; Y  1;3;7;4 . Tập nào sau đây bằng tập X  Y ?
A. 1;2;3;4;8;9;7;12 . B. 2;8;9;12 . C. 4;7 . D. 5 .
Câu 5. [0D4-4.1-1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 2 x  y  1 . B. x 2  y  1 . C. x. y  1 . D. 2 x  3 y 2  1 .
2 x  y  1
Câu 6. [0D4-4.2-1] Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  . Cặp số  x0 ; y0  nào sau đây
3x  0
là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
A.  x0 ; y0   1;1 . B.  x0 ; y0    0;1 .
C.  x0 ; y0    1; 4  . D.  x0 ; y0    2; 2  .
Câu 7. [0H2-1.2-1] Với 0    180o , chọn khẳng định đúng.
A. sin 180o      sin  . B. tan 180o      tan  .
C. cos 180o     cos  . D. cot 180o     cot  .
Câu 8. [0H2-3.4-1] Cho tam giác ABC có BC  a ; AC  b và AB  c . Chọn khẳng định đúng.
A. a 2  b2  c2  2bc cos A . B. a 2  b2  c2 .
C. a 2  b2  c2  2bc cos A . D. a 2  b2  c2  bc cos A .
Câu 9. [0H2-3.4-1] Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a2  b2  c2  2bc cos A . B. a2  b2  c2  2bc cos A .


C. a2  b2  c2  2bc cos C . D. a2  b2  c2  2bc cos B .
Câu 10. [0H1-1.3-1] Hai vectơ có cùng độ dài và cùng hướng gọi là

A. Hai vectơ bằng nhau. B. Hai vectơ cùng hướng.


C. Hai vectơ cùng phương. D. Hai vectơ đối nhau.
Câu 11. [0H1-2.1-1] Tổng MN  NE  EM bằng

A. 0 . B. ME . C. MP . D. 0 .

Câu 12. [0H1-2.4-1] Hiệu PQ  PH bằng


6
A. QH . B. HQ . C. PH . D. 0 .

Câu 13. [0H1-3.1-1] Trong đoạn thẳng PN lấy điểm M sao cho PM  3MN . Biết NP  kMN . Giá trị
của k là:
A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 4 .
Câu 14. [0H1-3.1-1] Cho tam giác MNP , gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
1
MP, MN , NP . Lấy điểm H sao cho MN  MH . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2

A. MH  4IJ . B. MH  4IK . C. MH  4MJ . D. MH  4IK .


Câu 15. [0H3-1.6-1] Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A 1; 4  , điểm B  2; 1 . Toạ độ vector
AB là:
A. AB   1; 3 . B. AB   3; 5 . C. AB  1;3 . D. AB  1; 3 .
Câu 16. [0H2-2.1-1] Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tích vô hướng AB. AC có giá trị là

a2 a2 3 2 3 2
A. AB. AC  . B. AB. AC   . C. AB. AC  a . D. AB. AC   a .
2 2 2 2

Câu 17. [0H2-2.1-1] Cho hai vectơ a và b có độ dài lần lượt là 3 và 4; biết a; b 60 . Khi đó a.b
bằng:
A. 6 . B. 3 3 . C. 6 3 . D. 12 .
Câu 18. [0D1-5.1-1] Quy tròn số 8386,675796 đến chữ số hàng phần trăm ta được số gần đúng là:
A. 8400 . B. 8386,68 . C. 8386,676 . D. 8386,67 .
Câu 19. [0D5-3.2-1] Số điểm mà 5 học sinh lớp 10A đạt được trong đợt thi đua học tập chào mừng ngày
20/11 như sau: 7 ; 8 ; 8 ; 9 ; 10 .
Tìm số trung vị của mẫu số liệu trên
A. 7 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .
Câu 20. [0D5-4.2-1] Trong năm học 2021 – 2022, lớp 10A đạt được điểm số các đợt thi đua nề nếp như
sau
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5
50 46 50 42 48
Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 8.
Câu 21. [0D1-1.2-2] Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. 3 là số nguyên tố. B. 21 chia hết cho 5 .
C. 63 chia hết cho 9 . D. 11 là số nguyên tố.
7
Câu 22. [0D1-3.1-2] Cho hai tập hợp A  x   
/ x2  x  6  0 , B  x  / 3  x  3 . Khi đó:

A. A  B  3; 2; 1; 0;1; 2 . B. A  B  0;1; 2 .

C. A  B  2 . D. A  B  3; 2 .
Câu 23. [0D4-4.1-2] Miền nghiệm của BPT : x  y  2  0 là phần không tô đậm trong hình vẽ nào dưới
đây ?
y y

2 2

2 2
x x
O O

A. B.
y y

2
2

x 2 x

2 O O

C. D.
x  2 y  0

Câu 24. [0D4-4.2-2] Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 là phần không tô đậm trong
 x  y  3  0

hình vẽ nào dưới đây?

A. B.
8

C. D.
1
Câu 25. [0H2-1.2-2] Cho góc  thỏa mãn 00    900 và sin   . Tính giá trị của biểu thức
3
P  2cos2   tan  .
16 2 8 2 2 4 2
A.  . B.  . C.  . D.
9 4 9 4 2 3
1 2
 .
9 4
Câu 26. [0H2-3.4-2] Cho tam giác ABC có BC  a , AC  b , AB  c thỏa mãn b2  c2  bc  a 2 . Khi
đó sin  A  150  bằng

2 3 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 2 2
ˆ  400 , cạnh BC  5cm . Tính độ dài
Câu 27. [0H2-3.4-2] Cho tam giác ABC có các góc Bˆ  1200 , C
cạnh AB (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
A. 7cm . B. 8cm . C. 9cm . D. 10cm .
Câu 28. [0H2-3.4-2] Để xác định bán kính của chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ một phần, các nhà khảo cổ
lấy ba điểm A, B, C trên vành đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như sau: cạnh
AB  9,5 cm , ACB  60 . Bán kính của chiếc đĩa xấp xỉ là
A. 5,5 cm . B. 18 cm . C. 11 cm . D. 9,5 cm .
Câu 29. [0H1-3.2-2] Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Khi đó mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. AB  BC  BD B. AC  BD  2 AD
C. CA  BD  2 AO  2DO D. AC  DB  2 AO  BO  
Câu 30. [0H1-2.1-2] Cho hình bình hành ABCD . Tổng của vectơ AB  AC  AD là
A. 2AC . B. 3AC . C. 2AB . D. 2AD .

Câu 31. [0H3-1.6-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A  3;5 , B  2; 2  , C 1;4  . Tọa độ
điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là

A. D  2;5 . B. D  5; 2  .

C. D  2;11 . D. D  4;11 .

Câu 32. [0H2-2.1-2] Góc giữa hai vectơ u  1;1 và v   2;0  là.
A. 45 . B. 135 . C. 30 . D. 60 .
9
Câu 33. [0D5-3.1-2] Ba nhóm học sinh gồm 6 người, 11 người, 8 người có khối lượng trung bình của
mỗi nhóm lần lượt là 45 kg, 50 kg, 42 kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm là?
A. 45 kg. B. 46,24 kg.
C. 46 kg. D. 46,14 kg.

Câu 34. [0D4-4.1-2] Nửa mặt phẳng không bị tô đậm như hình vẽ dưới là biểu diễn miền nghiệm của
bất phương trình nào sau đây?

A. x  y  1 . B. x  y  1 . C. x  y  1 . D. x  y  1 .
Câu 35. [0D4-4.4-2] Trong hình vẽ dưới đây (phần không gạch sọc) biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào?

x  y  1 x  y  1 x  y  1 x  y  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x  2 y  6 3x  2 y  6 3x  2 y  6 3x  2 y  6

Câu 36. [0D1-3.3-3] Trong một trường THPT, khối 10 có 160 em học sinh tham gia câu lạc bộ Toán,
140 em tham gia câu lạc bộ Tin, 100 em học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ. Hỏi khối 10 có
bao nhiêu học sinh?.
Câu 37. [0H2-3.4-3] Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A, B trên mặt đất có
khoảng cách AB  15m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của hai
giác kế có chiều cao là h  1, 2m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1
thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA1C1  500 , DB1C1  380 . Tính Chiều cao CD
của tháp
10

-------- HẾT--------

You might also like