You are on page 1of 24

SP TỔ 21 - STRONG TEAM

BÀI TẬP CHƯƠNG V: VÉC TƠ


BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÀI 04: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

PHẦN I: ĐỀ BÀI
BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. TÍNH TÍCH VÔ HƯỚNG

Ví dụ 1. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh AB  a . Tính tích vô hướng BA.BC .

Ví dụ 2. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC thỏa mãn AB.BC  BC. AC  0 . Hỏi Tam giác ABC có tính
chất gì?
AC
Ví dụ 3. [ Mức độ 3] Cho hình vuông ABCD . Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM  .
4
Gọi N là trung điểm CD . Chứng minh rằng BMN là tam giác vuông cân.

DẠNG 2. TÍNH GÓC GIỮA HAI VECTƠ


Ví dụ 1. [MĐ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A , gọi M là trung điểm cạnh BC . Tính góc giữa các
vec tơ
a.  BA, BC 
b. CM , BC 
c.  AM , BC 
Ví dụ 2. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A , góc ABC  30 ; M , N , P lần lượt là trung
điểm của AB, BC , AC.

a/ Tính góc giữa hai véc tơ MN và AC .

b/ Tính góc giữa hai véc tơ MN và PM .

Ví dụ 3. [Mức độ 3] Cho hai vecto a , b sao cho a  1 , b  2 , a  3b  31 . Đặt


u  a  2b, v  ma  b  m   . Tìm m để góc giữa 2 vectơ tơ u và v bằng 300 .

Ví dụ 4. [Mức độ 4] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 6 . Lấy các điểm M , N lần lượt trên các cạnh
BC , CA sao cho BM  2 , CN  4 . Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông
góc với PN . Tính độ dài PN .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

DẠNG 3. ỨNG DỤNG CHỨNG MINH VUÔNG GÓC


Ví dụ 1. [ Mức độ 1] Cho bốn điểm A, B, C, D thỏa mãn hệ thức AC 2  BD2  AD2  BC 2 . Chứng
minh rằng AB  CD .
Ví dụ 2. [Mức độ 2] Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BA.BC  AB2 .
Ví dụ 3. [ Mức độ 3] Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt thuộc các đoạn thẳng BC và
1
AC sao cho BM  MC , CN  k AN và AM  DN . Khi đó tính giá trị của k
3

Ví dụ 4. [ Mức độ 4] Cho tam giác ABC có AC  2 . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân
đường phân giác trong góc A của tam giác ABC . Hãy tính độ dài AB để trung tuyến CM
vuông góc với phân giác trong AD .

ĐỀ TEST NHANH SỐ 1
Câu 1. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD , có đường chéo AC  2 . Tích vô hướng AB. AC bằng

A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 2. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC cân tại A , có H là trung điểm cạnh BC . Tích vô hướng AH .BC
bằng

1
A. 1 . B. . C. 0 . D. 1 .
2

Câu 3. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ ngược hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. a.b  a . b . B. a.b  0 .

C. a.b  1 . D. a.b   a . b .

Câu 4. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC , có trọng tâm G và cạnh bằng a . Tích vô hướng AG.BG bằng

a2 a2 a2 a2
A. . B.  . C. . D.  .
6 6 3 3

Câu 5. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ ngược hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

   
2 2 2 2 2 2
A. a  b  a  2a.b  b . B. a  b  a  2a.b  b .

   
2 2 2 2 2 2
C. a  b  a  2a.b  b . D. a  b  a  2ab  b .

Câu 6. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ đều khác vectơ 0 và có tích vô hướng bằng 0 . Góc giữa hai
vectơ này bằng

A. 0 . B. 90 . C. 180 . D. 60 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Câu 7. [Mức độ 1] Cho m và n là có độ dài lần lượt là 9 và 6 và có tích vô hướng là 27 . Góc giữa
hai vectơ này là

A. 120 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .

Câu 8. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  c, AC  b . Tính BA.BC bằng

A. b 2 . B. b2  c 2 .

C. c 2 . D. b2  c 2 .

Câu 9. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy cho 2 véctơ a  2i  3 j và b  i  6 j . Trong đó i; j là hai
vectơ vuông góc với nhau cùng có độ lớn bằng 1. Chọn phươn án đúng?

A. a.b  0 . B. a.b  0 . C. a . b  0 . D. a  b  0 .

Câu 10. [Mức độ 2] Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Đẳng thức
nào sau đây đúng?

A. AE. AB  5a 2 . B. AE. AB  2a 2 . C. AE. AB  5a 2 . D. AE. AB  2a 2 .

Câu 11. [Mức độ 2] Cho ABC vuông cân tại A có AB  AC  a . Tính AB.BC

a2 a2 2
A. AB.BC  a 2 . B. AB.BC  a 2 . C. AB.BC  . D. AB.BC  .
2 2
1
Câu 12. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy cho 2 véctơ a  i  5 j và b  ki  4 j . Trong đó i; j là hai
2
vectơ vuông góc với nhau cùng có độ lớn bằng 1.Tìm k để a  b .

A. 20 . B. 20 . C. 40 . D. 40 .

Câu 13. [ Mức độ 3] Cho 2 vectơ a , b biết a  1 , b  1 và a  b  2 . Tính góc giữa 2 vectơ 2a  b

và a  2b .

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 0o .


Câu 14. [ Mức độ 3] Tam giác MNP có MN  2 ; MP  5 ; M  60 . Lấy điểm E trên tia MP và đặt
ME  kMP . Giá trị của k thuộc khoảng nào sau đây để NE vuông góc với trung tuyến MF của tam giác
MNP .

 1 
A.  ;0  . B.  0;1 . C. 1; 2  . D.  2;3 .
 2 

Câu 15. [ Mức độ 4] Cho đoạn thẳng BC cố định có độ dài bằng 4 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng BC, BM . Trên đường thẳng vuông góc BC tại N lấy điểm A bất kì, gọi
H là trực tâm tam giác ABC , BH  AC  K . Giá trị biểu thức P  MH .BK bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 2 2 .
Có thể tăng mức độ qua hỏi
ĐỀ 1 [MĐ 4] Cho đoạn thẳng BC cố định có độ dài bằng 4 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng BC, BM . Trên đường thẳng vuông góc BC tại N lấy điểm A bất
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

kì, gọi H là trực tâm tam giác ABC , BH  AC  K . Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác
BMK bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 2 2 .

ĐỀ TEST NHANH SỐ 2
Câu 1. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tính góc giữa hai véc tơ BA và BC bằng:

A. 30. B. 180 . C. 45 . D. 0 .

Câu 2. [Mức độ 1] Cho hình bình hành ABCD tính góc giữa hai véc tơ AB và DC là:

A 30 B. 180 . C. 45 . D. 0 .

Câu 3. [Mức độ 1] Cho hình bình hành ABCD tính góc giữa hai véc tơ AB và CD là:

A. 30. B. 180 . C. 45 . D. 0 .

Câu 4. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C  30 . Tính góc giữa hai véc tơ BA và
BC bằng:

A. 60. B. 30 . C. 45 . D. 0 .

Câu 5. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD tính góc giữa hai véc tơ AC và BD là:

A. 30. B. 90 . C. 45 . D. 0 .

Câu 6. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD tính góc giữa hai véc tơ AC và AD là:

A. 30. B. 90 . C. 45 . D. 0 .

Câu 7. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD tính góc giữa hai véc tơ AC và DA là:

A. 30. B. 90 . C. 45 . D. 135 .

Câu 8. [Mức độ 2] Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB. AC  a 2 . B. AB. AC  a 2 2 .

2 2 1
C. AB. AC  a . D. AB. AC  a 2 .
2 2
Câu 9. [Mức độ 2] Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  4a , đáy nhỏ CD  2a , đường cao
 
AD  3a ; I là trung điểm của AD . Khi đó IA  IB .ID bằng :

9a 2 9a 2
A.  . B. . C. 0 . D. 9a 2 .
2 2
Câu 10. [Mức độ 2] Cho hình thoi ABCD có AC  8 . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB. AC  24. B. AB. AC  26. C. AB. AC  28. D. AB. AC  32.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Câu 11. [Mức độ 2] Cho ABC đều có AB  6 và M là trung điểm của BC . Tích vô hướng AB.MA
bằng

A. 18 . B. 27 . C. 18 . D. 27 .

Câu 12. [Mức độ 2] Cho các véctơ a, b có độ dài bằng 1 và thoả mãn điều kiện 2a  3b  7 . Tính

 
cos a, b

 
A. cos a , b 
4
2
.  
B. cos a , b 
1
4
.  
C. cos a, b 
1
2
.  
D. cos a , b 
1
3
.

Câu 13. [ Mức độ 3] Cho hình thoi ABCD tâm O có cạnh bằng a và ABD  60 . Gọi I là điểm thỏa
mãn 2IC  ID  0 . Tính tích vô hướng AO.BI .

a2 a2 a2 a2
A. AO.BI   . B. AO.BI   . C. AO.BI  . D. AO.BI  .
4 2 2 4

 
Câu 14. [ Mức độ 3] Cho hai véctơ a và b biết | a | 2, | b | 3 , a, b  1200 . Tính | a  b |

A. 7 B. 10. C. 7. D. 19

1
Câu 15. [Mức độ 4] Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn BM  BC
3
1
, AN  AB . Gọi I là giao điểm của AM và CN . Tính diện tích của tam giác IBC theo a ?
3

a2 3 a2 7 2a 2 7 2a 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
ĐỀ TEST NHANH SỐ 3

 
Câu 1. [Mức độ 1] Cho a  1 , b  2 , a; b  30o . Khi đó a.b bằng

3
A. 1 . B. . C. 2 3 . D. 3.
2

Câu 2. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó AB. AC bằng
1 1 2
A. a 2 . B.  a 2 . C. a . D. 2a 2 .
2 2

Câu 3. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC đều. Góc giữa hai vectơ AB và BC là
A. 60o . B. 120o . C. 45o . D. 135o .

Câu 4. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD cạnh 2a . Khi đó AB.DC bằng
A. 4a 2 . B. a 2 . C. 2a 2 . D. 8a 2 .

Câu 5. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB  a . Khi đó BA.BC bằng

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

1 2
A. a 2 . B. a . C. 2a 2 . D. a 2 .
2

Câu 6. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ đều khác vectơ 0 . Trong các kết quả sau hãy chọn kết quả
đúng

 
A. a.b  a . b .sin a, b .  
B. a.b  a . b .cos a, b .

 
C. a.b   a . b .sin a, b .  
D. a.b   a . b .cos a, b .

 
2
Câu 7. [Mức độ 1] Chọn kết quả đúng a  b 

 
A. a 2  b2  2a.b cos a, b . B. a 2  b2 .

2 2 2 2
C. a  b . D. a  b  2a.b .

 
2
Câu 8. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Biểu thức AB  HC bằng biểu thức
nào đây?
B.  AB  HC  .
2
A. AB2  HC 2 . C. AC 2  AH 2 . D. AC 2  2 AH 2 .
Câu 9. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC là tam giác đều thì mệnh đề nào sau đây đúng?
1 3
A. AB. AC  AB 2 . B. AB. AC  AB 2 .
2 2
1
C. AB. AC  AB 2 . D. AB. AC  0 .
4

Câu 10. [ Mức độ 2] Cho ba vecto a, b , c thỏa mãn a  1, b  2, a  b  3 . Tính a  2b . 2a  b .  
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 0 .
Câu 11. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A và AB.CB  9; AC.BC  3 . Độ dài cạnh BC
bằng:
A. 6. B. 2 3 . C. 3 2 . D. 0 .
Câu 12. [ Mức độ 2] Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. Tính tích vô hướng AC AC  AB  
:
a2 2 a2 3 a2 a 2
A.  . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 13. [ Mức độ 3] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2, H là trung điểm của có BC .

Tính AB  2 HC .

A. 4 3 . B. 5. C. 2 3 . D. 2 5 .

Câu 14. [ Mức độ 3] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2. Biết quỹ tích các điểm M thỏa mãn
| MA  MB  4MC | AB  AC là đường tròn (C). Bán kính đường tròn (C) bằng

3
A. B. 2 3 C. 4 3 D. 3
3

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Câu 15. [ Mức độ 4] Cho hình thang cân ABCD biết đáy lớn CD  3a , AB  a và BC  a 2 . Gọi H

 
là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh CD . Tính BH . AC  AD .

A. a 2 . B. 5a 2 . C. a 2 . D. 5a 2 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI


BÀI TẬP TỰ LUẬN
BÀI: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
DẠNG 1. TÍNH TÍCH VÔ HƯỚNG

Ví dụ 1. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh AB  a . Tính tích vô hướng BA.BC .
Lời giải
FB tác giả: Chu Nan Đô
Ta có: BC  a 2 .

 
Suy ra: BA.BC  BA . BC .cos BA, BC  a.a 2.cos  45   a 2 .

Ví dụ 2. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC thỏa mãn AB.BC  BC. AC  0 . Hỏi Tam giác ABC có tính
chất gì?
Lời giải
FB tác giả: Đinh Hồng Quang
Gọi M là trung điểm của BC  AB  AC  2 AM .

 
AB.BC  BC. AC  0  BC. AB  AC  0  BC.2 AM  0

 BC  AM .
Vậy ABC là tam giác vuông tại A .
AC
Ví dụ 3. [ Mức độ 3] Cho hình vuông ABCD . Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM  .
4
Gọi N là trung điểm CD . Chứng minh rằng BMN là tam giác vuông cân.
Lời giải
FB tác giả:DươngHồng

D N C

M
A B

AM 
1
4
1
 
AC  AD  AB ; AN  AD  DN  AD 
4
AB
2
.

MB  AB  AM  AB 
1
4
 
3 1 
AD  AB   AB  AD 
4 4 
 AB  1
MN  AN  AM   AD  3 1

  AD  AB  AD  AB
 2  4 4 4

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 8
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Ta có:
3 1  3 1  1
MB.MN   AB  AD  AD  AB  
4 4  4 4  16
2 2

3 AD  3 AB  8 AD. AB  0 
2
2 3 1  9 2 1 2  5 2
MB   AB  AD    AB  AD  6 AB. AD   AB
4 4   16 16  8
2
2 3 1  9 2 1 2  5 2
MN   AD  AB    AB  AD  6 AB. AD   AB
4 4   16 16  8

Vậy MB  MN và MB  MN , nên tam giác BMN vuông cân tại M .

DẠNG 2. TÍNH GÓC GIỮA HAI VECTƠ


Ví dụ 1. [MĐ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A , gọi M là trung điểm cạnh BC . Tính góc giữa các
vec tơ
d.  BA, BC 
e. CM , BC 
f.  AM , BC 
Lời giải
FB tác giả: Hường Bích

Ta có tam giác ABC vuông cân tại A , M là trung điểm cạnh BC nên AM  BC
a.  BA, BC   ABC  45 0


b. Vì CM , BC là hai vec tơ ngược hướng nên CM , BC  1800 
c. 
AM  BC  AM , BC  900 
Ví dụ 2. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A , góc ABC  30 ; M , N , P lần lượt là trung
điểm của AB, BC , AC.

a/ Tính góc giữa hai véc tơ MN và AC .

b/ Tính góc giữa hai véc tơ MN và PM .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 9
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Lời giải

FB tác giả: Hương Quỳnh

a/ Vì hai véc tơ MN và AC cùng hướng nên góc giữa chúng bằng 0 .

b/ Tứ giác MNCP có 2 cặp cạnh đối song nên MNCP là hình bình hành.

Do đó: NMP  C  90  B  90  30  60.

Kẻ MP '  PM .

Ta có  MN ,PM    MN ,MP '  P ' MN  180  NMP 180  60  120 .


Vậy góc giữa hai véc tơ MN và PM 120 .

Ví dụ 3. [Mức độ 3] Cho hai vecto a , b sao cho a  1 , b  2 , a  3b  31 . Đặt


u  a  2b, v  ma  b  m   . Tìm m để góc giữa 2 vectơ tơ u và v bằng 300 .

Lời giải
FB tác giả: Phùng Hằng
2 2 2
Ta có: a  3b  31  a  9b  6a.b  31  a.b  1 .
2 2 2
u  a  2b  u  a  4b  4ab  1  16  4  13  u  13 .
2 2 2
v  ma  b  v  m2 a  b  2mab  m2  4  2m  4  2m  m2  v  m2  4  2m .

  
2 2
Ta có: u.v  a  2b ma  b  ma  2ma.b  2b  a.b  m  7  2m  7  m

7m
 
Mặt khác: cos u, v 
u.v
u.v

2
3

13. m  4  2m
2
 13  m2  4  2m   2  7  m 

m  7
  4
 m
7  m  0
 
m  7  m 4
5
    5
39  m  2m  4   14  2m 
2
35m  22m  40  0 
2 2
  m  10

 m
10  7
  7

Ví dụ 4. [Mức độ 4] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 6 . Lấy các điểm M , N lần lượt trên các cạnh
BC , CA sao cho BM  2 , CN  4 . Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông
góc với PN . Tính độ dài PN .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 10
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Lời giải
FB tác giả: Quyen Phan


+ Theo bài ra ta có BC  3BM  AC  AB  3 AM  AB 
 3 AM  2 AB  AC
2 1
 AM  AB  AC .
3 3
1
Theo bài ra ta cũng có AN  AC .
3
Đặt AP  x AB , 0  x  1 .
1
Ta có PN  AN  AP  AC  x AB .
3
2 1  1 
+ AM  PN  AM .PN  0   AB  AC  AC  x AB   0
3 3  3 
2 x 2x 2 1 2
    AB. AC  AB  . AC  0
9 3 3 9

2 x 2x 1
    .6.6.cos 60  .62  .62  0
9 3 3 9
2 x 4
    .18  24 x  4  0  x  (thỏa mãn).
9 3 15
1 4 1 4 
+ Khi đó PN  AC  AB   AC  AB 
3 15 3 5 
2 1 2 16 2 8  1 16 8 1  84
PN 2  PN   AC  AB  AB. AC    36  .36  .6.6.   .
9 25 5  9 25 5 2  25

2 21
Vậy PN  .
5

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 11
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

DẠNG 3. ỨNG DỤNG CHỨNG MINH VUÔNG GÓC


Ví dụ 1. [ Mức độ 1] Cho bốn điểm A, B, C, D thỏa mãn hệ thức AC 2  BD2  AD2  BC 2 . Chứng
minh rằng AB  CD .
Lời giải
FB tác giả: Thanh Trần
2 2 2 2
Có AC 2  BD2  AD2  BC 2  AC  BD  AD  BC

    
 BD  BC . BC  BD  AD  AC . AC  AD 
 CD.  BC  AC  BD  AD   0

 CD.  AB  AB   0  AB.CD  0  AB  CD .

Ví dụ 2. [Mức độ 2] Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BA.BC  AB2 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Đức Phương.

 
2
Ta có BA.BC  AB 2  BA.BC  BA  BA. BC  BA  0  BA.AC  0  BA  AC
  ABC vuông tại A .

Ví dụ 3. [ Mức độ 3] Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt thuộc các đoạn thẳng BC và
1
AC sao cho BM  MC , CN  k AN và AM  DN . Khi đó tính giá trị của k
3

Lời giải

A D

B M C

1
Ta có: AM  AB  BM  AB  BC ;
4

Từ CN  k AN và N nằm giữa hai điểm A, C nên suy ra k 0 và


AN 
1
1 k
AC 
1
1 k

AB  AD 
DN  DA  AN  DA 
1

1 k
AB  AD 
 1 
AM  DN  AM .DN  0   AB  BC  DA 
 4 
1
1 k

AB  AD   0

 
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 12
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

 AB.DA 
1
1 k 
2 1

AB  AB. AD  BC.DA 
4
1
4 1  k 

BC. AB  BC. AD  0 
5a 2 a2
   0  k  4 .
4 1  k  4
Ví dụ 4. [ Mức độ 4] Cho tam giác ABC có AC  2 . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân
đường phân giác trong góc A của tam giác ABC . Hãy tính độ dài AB để trung tuyến CM
vuông góc với phân giác trong AD .
Lời giải
FB tác giả: Trần Quang Thắng

Đặt AB  c; CA  b .
DB AB c
Ta có D là chân đường phân giác trong góc A nên  
DC AC b
BD b
và DB, DC ngược hướng suy ra BD  DC  DC *
DC c
Mặt khác BD  AD  AB và DC  AC  AD thay vào * , ta được

AD  AB 
b
c
    
AC  AD  c AD  AB  b AC  AD  AD 
1
bc

bAB  c AC  
CA  CB AB  2 AC
Vì CM là trung tuyến nên CM   .
2 2
Theo giả thiết: AD  CM  AD.CM  0


1

2 b  c 
 
bAB  c AC AB  2 AC  0  bc 2  bc 2 cos A  2cb 2 cos A  2cb 2  0

  c  2b 1  cos A  0  c  2b  do cos A  1

Vậy AB  c  2b  4 .

ĐỀ TEST NHANH SỐ 1
Câu 1. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD , có đường chéo AC  2 . Tích vô hướng AB. AC bằng

A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 2. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC cân tại A , có H là trung điểm cạnh BC . Tích vô hướng AH .BC
bằng

1
A. 1 . B. . C. 0 . D. 1 .
2

Câu 3. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ ngược hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. a.b  a . b . B. a.b  0 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 13
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

C. a.b  1 . D. a.b   a . b .

Câu 4. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC , có trọng tâm G và cạnh bằng a . Tích vô hướng AG.BG bằng

a2 a2 a2 a2
A. . B.  . C. . D.  .
6 6 3 3

Câu 5. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ ngược hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

   
2 2 2 2 2 2
A. a  b  a  2a.b  b . B. a  b  a  2a.b  b .

   
2 2 2 2 2 2
C. a  b  a  2a.b  b . D. a  b  a  2ab  b .

Câu 6. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ đều khác vectơ 0 và có tích vô hướng bằng 0 . Góc giữa hai
vectơ này bằng

A. 0 . B. 90 . C. 180 . D. 60 .

Câu 7. [Mức độ 1] Cho m và n là có độ dài lần lượt là 9 và 6 và có tích vô hướng là 27 . Góc giữa
hai vectơ này là

A. 120 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .

Câu 8. [Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  c, AC  b . Tính BA.BC bằng

A. b 2 . B. b2  c 2 .

C. c 2 . D. b2  c 2 .

Câu 9. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy cho 2 véctơ a  2i  3 j và b  i  6 j . Trong đó i; j là hai
vectơ vuông góc với nhau cùng có độ lớn bằng 1. Chọn phươn án đúng?

A. a.b  0 . B. a.b  0 . C. a . b  0 . D. a  b  0 .

Câu 10. [Mức độ 2] Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Đẳng thức
nào sau đây đúng?

A. AE. AB  5a 2 . B. AE. AB  2a 2 . C. AE. AB  5a 2 .


D. AE. AB  2a 2 .

Câu 11. [Mức độ 2] Cho ABC vuông cân tại A có AB  AC  a . Tính AB.BC

a2
A. AB.BC  a 2 . B. AB.BC  a 2 . C. AB.BC  .
2
a2 2
D. AB.BC  .
2
1
Câu 12. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy cho 2 véctơ a  i  5 j và b  ki  4 j . Trong đó i; j là hai
2
vectơ vuông góc với nhau cùng có độ lớn bằng 1.Tìm k để a  b .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 14
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

A. 20 . B. 20 . C. 40 . D. 40 .

Câu 13. [ Mức độ 3] Cho 2 vectơ a , b biết a  1 , b  1 và a  b  2 . Tính góc giữa 2 vectơ 2a  b

và a  2b .

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 0o .


Lời giải

FB tác giả:DươngHồng

Ta có:
2 2
 | a  b | 2  a  2a.b  b  4  a.b  1

  
2 2
 2a  b . a  2b  2a  3a.b  2b  3.

 
2 2 2
 2a  b  4a  4a.b  b  1 | 2a  b | 1.

 
2 2 2
 a  2b  a  4a.b  4b  9 | a  2b | 3.

 2a  b . a  2b  

Mà: cos a  b, a  2b   | 2a  b | . | a  2b |
3
1.3
 1.

Nên góc giữa 2 vectơ a  b và a  2b bằng 0 .

Câu 14. [ Mức độ 3] Tam giác MNP có MN  2 ; MP  5 ; M  60 . Lấy điểm E trên tia MP và đặt
ME  kMP . Giá trị của k thuộc khoảng nào sau đây để NE vuông góc với trung tuyến MF của tam giác MNP .

 1 
A.  ;0  . B.  0;1 . C. 1; 2  . D.
 2 
 2;3 .
Lời giải

FB tác giả:DươngHồng

E
N

Ta có: NE  ME  MN  kMP  MN .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 15
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

MF 
1
2

MN  MP . 
NE vuông góc với MF  NE.MF  0


 k MP  MN .  12  MN  MP   0 .
 k.MP.MN  k.MP2  MN 2  MN .MP  0

 
  k  1 .MN .MP.cos MN , MP  25k  4  0 .

1 3
  k  1 .2.5.  25k  4  0  k  .
2 10

3
Vậy k  là giá trị cần tìm.
10

Câu 15. [ Mức độ 4] Cho đoạn thẳng BC cố định có độ dài bằng 4 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng BC, BM . Trên đường thẳng vuông góc BC tại N lấy điểm A bất kì, gọi
H là trực tâm tam giác ABC , BH  AC  K . Giá trị biểu thức P  MH .BK bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 2 2 .

Lời giải
FB tác giả: Hường Bích

Theo giả thiết tam giác AMB cân tại A nên AB  AM , AMH  ABH
Ta có: MH .MA  MA  MA  AH 

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 16
SP TỔ 21 - STRONG TEAM


 MA MA  AH 
2
 MA  MA. AH

   
2
 MB  BA  MB  BA AH
2 2
 MB  2MB.BA  BA  BA. AH

 
2
 MB  BA 2MB  BA  AH

 BA  CB  BH 
2
 MB
2 1
 MB  BA.CH  BC 2  4 (1)
4
Mặt khác: MH .MA  MH .MA.cos AMH  MH .AB.cos ABH
BK
 MH . AB.  MH .BK (2)
AB
Từ (1) và (2) suy ra MH .BK  4
Có thể tăng mức độ qua hỏi
ĐỀ 1 [MĐ 4] Cho đoạn thẳng BC cố định có độ dài bằng 4 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng BC, BM . Trên đường thẳng vuông góc BC tại N lấy điểm A bất kì, gọi H là
trực tâm tam giác ABC , BH  AC  K . Giá trị lớn nhất của diện tích tam giác BMK bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 2 2 .

Lời giải
FB tác giả: Hường Bích

Theo giả thiết tam giác AMB cân tại A nên AB  AM , AMH  ABH
Ta có: MH .MA  MA  MA  AH 

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 17
SP TỔ 21 - STRONG TEAM


 MA MA  AH 
2
 MA  MA. AH

   
2
 MB  BA  MB  BA AH
2 2
 MB  2MB.BA  BA  BA. AH

 
2
 MB  BA 2MB  BA  AH

 BA  CB  BH 
2
 MB
2 1
 MB  BA.CH  BC 2  4 (1)
4
Mặt khác: MH .MA  MH .MA.cos AMH  MH .AB.cos ABH
BK
 MH . AB.  MH .BK (2)
AB
Từ (1) và (2) suy ra MH .BK  4
Suy ra diện tích lớn nhất của tam giác BMK bằng MH .BK  4

ĐỀ TEST NHANH SỐ 2
ĐỀ 2. TEST NHANH
Câu 1. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tính góc giữa hai véc tơ BA và BC bằng:

A. 30. B. 180 . C. 45 . D. 0 .


Câu 2. [Mức độ 1] Cho hình bình hành ABCD tính góc giữa hai véc tơ AB và DC là:
A 30 B. 180 . C. 45 . D. 0 .
Câu 3. [Mức độ 1] Cho hình bình hành ABCD tính góc giữa hai véc tơ AB và CD là:
A. 30. B. 180 . C. 45 . D. 0 .
Câu 4. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C  30 . Tính góc giữa hai véc tơ BA và
BC bằng:

A. 60. B. 30 . C. 45 . D. 0 .


Câu 5. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD tính góc giữa hai véc tơ AC và BD là:
A. 30. B. 90 . C. 45 . D. 0 .
Câu 6. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD tính góc giữa hai véc tơ AC và AD là:
A. 30. B. 90 . C. 45 . D. 0 .
Câu 7. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD tính góc giữa hai véc tơ AC và DA là:
A. 30. B. 90 . C. 45 . D. 135 .
Câu 8. [Mức độ 2] Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB. AC  a 2 . B. AB. AC  a 2 2 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 18
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

2 2 1
C. AB. AC  a . D. AB. AC  a 2 .
2 2
Câu 9. [Mức độ 2] Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  4a , đáy nhỏ CD  2a , đường cao

AD  3a ; I là trung điểm của AD . Khi đó IA  IB .ID bằng : 
9a 2 9a 2
A.  . B. . C. 0 . D. 9a 2 .
2 2
Câu 10. [Mức độ 2] Cho hình thoi ABCD có AC  8 . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB. AC  24. B. AB. AC  26. C. AB. AC  28. D. AB. AC  32.

Câu 11. [Mức độ 2] Cho ABC đều có AB  6 và M là trung điểm của BC . Tích vô hướng AB.MA
bằng
A. 18 . B. 27 . C. 18 . D. 27 .

Câu 12. [Mức độ 2] Cho các véctơ a, b có độ dài bằng 1 và thoả mãn điều kiện 2a  3b  7 . Tính

 
cos a, b

 
A. cos a , b 
4
2
.  
B. cos a , b 
1
4
.  
C. cos a, b 
1
2
.  
D. cos a , b 
1
3
.

Câu 13. [ Mức độ 3] Cho hình thoi ABCD tâm O có cạnh bằng a và ABD  60 . Gọi I là điểm thỏa
mãn 2IC  ID  0 . Tính tích vô hướng AO.BI .

a2 a2 a2 a2
A. AO.BI   . B. AO.BI   . C. AO.BI  . D. AO.BI  .
4 2 2 4
Lời giải

Ta có:

A C
O
I

Do ABCD là hình thoi có cạnh bằng a và ABD  60 nên ABD và BCD là các tam giác đều cạnh a .


Ta có: AO.BI  AO. BD  DI  AO.DI 
2  2 2 a 3 a2
 AO.  DC   AO. AB  . .a.cos 30  .
3  3 3 2 2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 19
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

 
Câu 14. [ Mức độ 3] Cho hai véctơ a và b biết | a | 2, | b | 3 , a, b  1200 . Tính | a  b |

A. 7 B. 10. C. 7. D. 19

Lời giải

Ta có

a.b  a b cos(a, b)  3

   a 2  2a.b  b 2  4  2  3  9  7
2
| a  b |2  a  b

Vậy | a  b | 7

Câu 15. [Mức độ 4] Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn
1 1
BM  BC , AN  AB . Gọi I là giao điểm của AM và CN . Tính diện tích của tam giác IBC theo a
3 3
?

a2 3 a2 7 2a 2 7 2a 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
FB tác giả: Thanh Trần

N I

B M C

2x
Có I  CN   x, y  : BI  xBN  yBC  BI  BA  3 yBM , x  y =1 .
3
2x 2x
Do I  AM nên từ BI  BA  3 yBM ta cũng có  3 y  1.
3 3

 x  y =1
 6 1 4 1
Có  2 x  x  , y   BI  BA  BC .
  3y  1 7 7 7 7
3

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 20
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

2 1
Từ giả thiết ta có CN = CA  CB
3 3

2 1  4 1  8 4 2 1
Có: CN .BI   CA  CB  .  BA  BC   BA.CA  BA.CB  BC.CA  BC.CB
3 3  7 7  21 21 21 21
8 4 2 1
 BA . CA .cos 60  BA.CB.cos120  BC.CA.cos120  BC.CB.cos180
21 21 21 21
4 2 2 2 1 2 1 2
 a  a  a  a  0.
21 21 21 21
 IBC vuông tại I .
2
4 1 4 1  16 2 1 2 8
Có BI  BA  BC  BI 2   BA  BC   BA  BC  BA.CA
7 7 7 7  49 49 49

16 1 8 3 21
 BA2  BC 2  BA . CA .cos 60  a 2  BI  a.
49 49 49 7 7

21 2 28 2 2 7
Có IC 2  BC 2  BI 2  a 2  a  a  IC  a.
49 49 7

1 a2 3
Vậy S IBC  BI .IC  .
2 7

ĐỀ TEST NHANH SỐ 3
ĐỀ 3. TEST NHANH

 
Câu 1. [Mức độ 1] Cho a  1 , b  2 , a; b  30o . Khi đó a.b bằng

3
A. 1 . B. . C. 2 3 . D. 3.
2

Câu 2. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó AB. AC bằng
1 1 2
A. a 2 . B.  a 2 . C. a . D. 2a 2 .
2 2

Câu 3. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC đều. Góc giữa hai vectơ AB và BC là
A. 60o . B. 120o . C. 45o . D. 135o .

Câu 4. [Mức độ 1] Cho hình vuông ABCD cạnh 2a . Khi đó AB.DC bằng
A. 4a 2 . B. a 2 . C. 2a 2 . D. 8a 2 .

Câu 5. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB  a . Khi đó BA.BC bằng
1 2
A. a 2 . B. a . C. 2a 2 . D. a 2 .
2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 21
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Câu 6. [Mức độ 1] Cho a và b là hai vectơ đều khác vectơ 0 . Trong các kết quả sau hãy chọn kết quả
đúng

 
A. a.b  a . b .sin a, b .  
B. a.b  a . b .cos a, b .

 
C. a.b   a . b .sin a, b .  
D. a.b   a . b .cos a, b .

 
2
Câu 7. [Mức độ 1] Chọn kết quả đúng a  b 

 
A. a 2  b2  2a.b cos a, b . B. a 2  b2 .

2 2 2 2
C. a  b . D. a  b  2a.b .

 
2
Câu 8. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Biểu thức AB  HC bằng biểu thức
nào đây?
B.  AB  HC  .
2
A. AB2  HC 2 . C. AC 2  AH 2 . D. AC 2  2 AH 2 .
Câu 9. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC là tam giác đều thì mệnh đề nào sau đây đúng?
1 3
A. AB. AC  AB 2 . B. AB. AC  AB 2 .
2 2
1
C. AB. AC  AB 2 . D. AB. AC  0 .
4

Câu 10. [ Mức độ 2] Cho ba vecto a, b , c thỏa mãn a  1, b  2, a  b  3 . Tính a  2b . 2a  b .  
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 0 .
Câu 11. [ Mức độ 2] Cho tam giác ABC vuông tại A và AB.CB  9; AC.BC  3 . Độ dài cạnh BC
bằng:
A. 6. B. 2 3 . C. 3 2 . D. 0 .
Câu 12. [ Mức độ 2] Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. Tính tích vô hướng AC AC  AB  
:
a2 2 a2 3 a2 a 2
A.  . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 13. [ Mức độ 3] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2, H là trung điểm của có BC .

Tính AB  2 HC .

A. 4 3 . B. 5. C. 2 3 . D. 2 5 .

Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 22
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

A D

B H C

Dựng hình bình hành ABCD và E là trung điểm của AC.

Ta có 2HC  BC , do đó: AB  2HC  AB  BC  AB  AD  DB .

2 3
Vậy: AB  2 HC  BD  2 BE  2. 2 3 .
2

Câu 14. [ Mức độ 3] Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2. Biết quỹ tích các điểm M thỏa mãn
| MA  MB  4MC | AB  AC là đường tròn (C). Bán kính đường tròn (C) bằng

3
A. B. 2 3 C. 4 3 D. 3
3

Lời giải

I
B H C

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, H là trung điểm của BC và I là trung điểm của GC.

2 3
Ta có: AB  AC  2 AH  2 AH  2. 2 3 .
2

Mặt khác MA  MB  4MC  3MG  3MC  6ME .

3
Do đó: | MA  MB  4MC | AB  AC  6ME  2 3  ME  .
3

3
Vậy bán kính đường tròn cần tìm là R  .
3

Câu 15. [ Mức độ 4] Cho hình thang cân ABCD biết đáy lớn CD  3a , AB  a và BC  a 2 . Gọi H
là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh CD . Tính BH . AC  AD .  
A. a 2 . B. 5a 2 . C. a 2 . D. 5a 2 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 23
SP TỔ 21 - STRONG TEAM

Lời giải
Tác giả: Hoàng Đình Đức

CD  AB
Có DH   a  ABHD là hình bình hành và AH  a
2

 
Có: BH . AC  AD  BH . AC  BH . AD

  
2
 AH  AB . AH  HC  AD

 AH 2  AB.HC  AD2

 a 2  a.2a.cos00  2a 2  a 2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 24

You might also like