You are on page 1of 2

KIỂM TRA GIỮA KỲ I - ĐỀ LUYỆN SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các mệnh đề sau:
1) “2020 là một số nguyên tố”; 2) “Năm 2020 là năm nhuận”;
3) “ 2020  50 ”; 4) “Phương trình 10 x 2  11x  2020  0 có nghiệm”.
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ khác 0 thì cùng hướng.
B. Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có độ dài bằng nhau.
C. Các vectơ cùng phương thì cùng hướng.
D. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Khẳng định nào sao đây sai?
       
A. AB  AD  AC. B. OA  OB  OC  OD  0.
     
C. CD  CO  BO. D. OA  OB  DC.
Câu 6: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và I là trung điểm của cạnh BC. Đẳng thức nào sau đây sai?
       
A. MA  MB  MC  3MG (M bất kì). B. AG  BG  CG  0.
     
C. GA  GB  GC. D. AB  AC  2 AI .
     
Câu 7: Cho tam giác ABC và N là điểm xác định bởi CN  x AC  BC . Phân tích AN theo x, AB và BC.
     
A. AN  (1  x ) AB  xBC . B. AN  x AB  (1  x ) BC .
     
C. AN  (1  x ) AB  BC . D. AN   x  1 AB   x  2  BC.
Câu 8: Cho các tập hợp A   2;   , B   2;5 , C  1;3 . Tập hợp  A  B   C là
A. 1;3 . B.  2;1 . C.  2;3 . D. 1;   .
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
     
A. Vectơ đối của vectơ 0 là vectơ 0 . B. Vectơ đối của vectơ a  b là vectơ a  b .
     
C. Vectơ đối của vectơ  a là vectơ a . D. Vectơ đối của vectơ a  b là vectơ  b  a .  
 
Câu 11: Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Vectơ AO  DO bằng vectơ nào sau đây?
   
A. BA. B. DC. C. BC. D. AC.
Câu 16: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
     
A. AC  BD. B. AB  AD  CB  CD .
      
C. AC  AD  CD. D. AB  AD  CB  CD.
 
Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A có trọng tâm G và AB = 3, AC = 4. Tính GB  GC .
5 5 5
A. 0. B. . C. . D. .
6 4 3
Câu 18: Cho A   x   | x  2 . Phần bù của A trong tập số thực  là
A.  2; 2. B.  ; 2    2;   . C.  ; 2   2;   . D.  2; 2  .
Câu 19: Khẳng định nào sau đây sai?
  
A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì MA  MB  0.
 
B. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB  CD.
   
C. Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì GA  GB  GC  0.
 
D. Với ba điểm A, B, C bất kì, nếu AB  AC thì B  C.
Câu 24: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Xét hai mệnh đề
Mã đề 111, trang 1
P: “ Tam giác ABC vuông tại A”
Q: “ Trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC”.
Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Tam giác ABC đã cho vuông tại A nếu và chỉ nếu trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC.
B. Nếu tam giác ABC đã cho có trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC thì tam giác ABC vuông tại A.
C. Nếu tam giác ABC đã cho vuông tại A thì trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC.
D. Nếu tam giác ABC đã cho không vuông tại A thì trung tuyến AM không bằng nửa cạnh BC.
Câu 25: Mệnh đề phủ định của mệnh đề A  " n  , n  n 2 " là
A. A  " n  , n  n 2 ". B. A  " n  , n  n 2 ". C. A  " n  , n  n 2 ". D. A  " n  , n  n 2 ".
Câu 27: Cho hình chữ nhật ABCD, tập hợp những điểm M nào thỏa mãn điều kiện sau đây là tập hợp .
        
A. MA  MB  MC  MD  0. B. MA  MD  MB  MC .
       
C. MC  MB  MA  MD. D. MA  MB  MC  MD.
Câu 28: Mệnh đề " n  , n 2  3" khẳng định rằng:
A. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3.
B. Bình phương của mỗi số thực bằng 3.
C. Nếu n là một số thực thì bình phương của nó bằng 3.
D. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3.
Câu 29: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AC thì
          
A. IA  IC  0. B. IA  IC  CA. C. AI  IC  0. D. IA  IC.
    
Câu 30: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ u  CB  AB  AD  CD bằng
       
A. u  2 BD. B. u  0. C. u  AC. D. u  CD.
Câu 31: Xét tập hợp A  n  * | n  5 . Hãy viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
A. A  1; 2; 3; 4 . B. A  1; 2; 3; 4; 5. C. A  0; 1; 2; 3; 4; 5. D. A  5; 6; 7; ....
Câu 32: Cho sáu điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào dưới đây đúng?
            
A. AB  CD  FA  DE  BC  EF  AF . B. AB  DC  ED  BC  EF  0.
           
C. AD  BE  CF  AE  BF  CD. D. AE  BF  CD  AF  DB  CE.
Câu 33: Cho X   a; a  4 và Y   x   | 3  x  5 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để X  Y   ?
A. 5. B. 13. C. 6. D. 12.
  
Câu 34: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Khi đó AB  CA  BC bằng
A.0. B. a. C. 2a. D. 3a.
Câu 36: Cho hai tập hợp A  2; 4; 6; 8 , B  1; 3; 4; 6; 7 . Tập hợp A  B là tập hợp nào dưới đây?
A. 4; 6 . C. 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8 .
B. A  5; 6; 7; ... . D. 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8.
   
Câu 37: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MA  MB  2 MC  0. Khi đó, điểm M là
A. Trung điểm CC’ với C’ là trung điểm của AB. B. Trọng tâm tam giác ABC.
C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBM. D. Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB, CD và I là trung điểm EF. Chứng minh:
    
IA  IB  IC  ID  0.
 
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 5. Tính độ dài của vectơ AB  AC.

Mã đề 111, trang 2

You might also like