You are on page 1of 13

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: TOÁN - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho số a  37975421  150 . Hãy viết số quy tròn của số 37975421.
A. 37975400 . B. 37976000 . C. 37970000 . D. 37975000 .

Câu 2. Cho hai tập hợp A   x   x  3  4  2 x và B   x   5 x  6  3x  1 . Có bao nhiêu số tự


nhiên thuộc tập hợp A  B ?
A. 1. B. 3 . C. 2 D. 4 .

A   x   / x  3 B   x   / 3  x  10
Câu 3. Cho và . Khi đó A  B bằng?
A.  3;10 . B.  ;10 . C. 3 . D.  .

Câu 4. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn
Toán”.
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.

Câu 5. Cho A   ;3 ; B   2;   và C   0; 4  . Khi đó tập


 A  B \ C là:
A. 3; 4 . B.  ; 2   3;   .
C.  ; 0   4;   . D.  3; 4  .
 1 1 
Câu 6. Cho hai tập hợp A  x   | x  3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 2 
A. A \ B  3; 2 . B. A \ B  2 .
 1 1
C. A  B   ;  . D. A  B  1; 0;1;3 .
 2 2
 1 1 
Câu 7. Cho hai tập hợp A  3; 1; 0;1; 2;3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2 2 
A. A  B  1;0;1;3 . B. A  B  3; 2 .
 1 1  1 1 
C. A  B   ;  . D. A  B  3; 1;  ;0; ;1; 2;3 .
 2 2  2 2 
Câu 8. Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số 18 chia hết cho 6. D. 2  8  6 .
Câu 9. Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là
  
A. AB . B. BA . C. AB . D. AB


Câu 10. Cho
lục giác đều
   ABCDEF tâm O. Ba vectơ
   bằng vectơ BA là
A. OF , DE, OC . B. OF , ED, OC .
     
C. OF , DE , CO . D. CA, OF , DE .
   
Câu 11. Điều kiện cần và đủ để AB  CD là các vectơ AB và CD thỏa mãn
A. cùng phương, cùng độ dài. B. cùng hướng.

C. cùng độ dài. D. cùng hướng, cùng độ dài.

Câu 12. Cho ba điểm A , B , C . Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. AB  CB  AC . B. CB  CA  AB . C. AB  BC  AC . D. AB  CB  CA .
Câu 13. Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của AB . Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức
   
MA  MB  2MC  0 .
A. M là trung điểm của BC .
B. M là trung điểm của IC .
C. M là trung điểm của IA .
D. M là điểm trên cạnh IC sao cho IM  2MC .
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng.
           
A. AB  AC  AD . B. AB  AC  DA . C. AB  AC  CB . D. AB  AC  BC .
 
Câu 15. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Điểm P được xác định đúng trong
hình vẽ nào sau đây:

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 16. Cho hình bình hành ABCD tâm I ; G là trọng tâm tam giác BCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
 1  1     
A. DG  DI  DC . B. AB  AC  AD  3 AG .
3 3
     1  1 
C. BG  CG  DG  0 . D. CG  CB  CD .
3 3
Câu 17. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
    1     
A. MA  MB  0 . B. MA   AB . C. MA  MB . D. AB  2 MB .
2
Câu 18. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai ?
      
A. OA  OB  CD . B. OB  OC  OD  OA .
      
C. AB  AD  DB . D. BC  BA  DC  DA .
    
Câu 19. Tính tổng MN  PQ  RN  NP  QR .
   
A. MR. B. MN . C. PR. D. MP .
Câu 20. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau
đâyđúng ?
       
A. IB  2 IC  IA  0 B. IB  IC  2 IA  0
       
C. 2 IB  IC  IA  0 D. IB  IC  IA  0
Câu 21. Hàm số y  x 2  4 x  5 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A.  ; 2  . B.  ;   . C.  2;  . D.  2;   .
Câu 22. Với giá trị nào của tham số thực m thì hàm số y   3  m x  2m là hàm số bậc nhất?
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 23. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?
1 1
A. y   2   5 . B. y  2 x  1 . C. y  x 2  3 x  5 . D. y   x 2  3 .
x x
Câu 24. Tọa độ đỉnh của parabol  P  : y  x 2  2 x  2 là
A. 1;1 . B.  1;  3 . C.  2;6  . D.  2;  2  .
Câu 25. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình vẽ dưới đây?

2 2 2
A. y  x  2 . B. y   x  2x  2 . C. y  x  2x  2 . D. y   x  2x  2 .
Câu 26. Cho hàm số f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Biết đồ thị là một đường parabol có đỉnh I 1;  3 và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 . Giá trị của f  3 bằng
A. 9 . B. 21 . C. 1 . D. 5 .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x    2  3m  x  3 , có đồ thị  d  và thỏa mãn f  x   0, x   1; 2 , thì m lấy
giá trị thuộc khoảng nào?
A. m   0;1 . B. m   1;1 . C. m   0; 2  . D. m   1; 2  .
Câu 28. Cho hàm số y  2020  2021x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên  .
B. Hàm số đồng biến  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên  .
D. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0;  .
Câu 29. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y  5 x  1 ?
A. A 1;  4 . B. B  2;  9 . C. C  1;  6  . D. D  2;11 .
x 2  2019 x  2020
Câu 30. Tập xác định của hàm số y  là
x 2  2019 x  2020
A. D   . B. D   . C. D   \ 1; 2020 . D. D   1;2020  .
2
Câu 31. Tập xác định của hàm số y  x  2  là
x5
A. D   2;   \ 5 . B. D   2;   \ 5 . C. D   5;   . D. D   2;   .
Câu 32. Cho hàm số f  x   x 2  2018 x  2020. Khẳng định nào sau đây đúng?
 1   1   1   1 
A. f  2019 
 f  2018  . B. f  2019 
 f  2018  .
2  2  2  2 
C. f 2 
1009
   
 f 21008 . D. f 21008  f 21007 .  
4 2
Câu 33. Cho hàm số f  x  2020x  6x  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x  là hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số không có tính chẵn lẻ.
D. f  x  là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
x 1
Câu 34. Hàm số y  có tập xác định là:
x
A. D   . B. D   \ 0 . C. D  (0; ) . D. D   ;0  .
3
x 1
Câu 35. Hàm số y  có tập xác định là:
x 1
A. D   . B. D   \ 1 . C. D  1;   . D. D  1;   .
2. Tự luận
 m  3
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng  m  1; và B   ; 3  3;   . Gọi S là tập hợp các giá
 2 
nguyên dương của m để A  B   . Tìm số tập hợp con của S
 2n  6 
Câu 37. Tập hợp A   x  x   ; n    có bao nhiêu tập hợp con?
 n2 
Câu 38. Cho parabol  P  : y  x 2  4 x  3 và đường thẳng d : y  mx  3 . Tìm tất cả các giá trị thực của
9
m để d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng .
2
Câu 39. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD , AB  a , CD  2a . Gọi M là trung điểm của
 
đoạn thẳng BC . Tính MA  MD .

1D 2B 3B 4B 5C 6B 7A 8A 9D 10C 11D 12C 13B 14B 15C

16A 17C 18B 19B 20B 21C 22C 23D 24B 25D 26D 27D 28A 29C 30C

31D 32B 33A 34B 35A

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho số a  37975421  150 . Hãy viết số quy tròn của số 37975421.
A. 37975400 . B. 37976000 . C. 37970000 . D. 37975000 .

Lời giải
Chọn D
Số quy tròn của số của số 37975421 là 37975000.

Câu 2. Cho hai tập hợp A   x   x  3  4  2 x và B   x   5 x  6  3x  1 . Có bao nhiêu số tự nhiên


thuộc tập hợp A  B ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 D. 4 .

Lời giải
Chọn B
A   x   x  3  4  2 x   x    1  x   1;  
 5  5
B   x   5x  6  3x  1   x   x     ; 
 2  2
 5
A  B   1; 
 2
Các số tự nhiên thuộc tập A  B là: 0;1; 2 . Có 3 số tự nhiên thuộc tập hợp A  B .
A   x   / x  3 B   x   / 3  x  10
Câu 3. Cho và . Khi đó A  B bằng?
A.  3;10 . B.  ;10 . C. 3 . D.  .

Lời giải
Chọn B
Ta có : A   ; 3 , B   3;10 .
Vậy A  B   ;10 .
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn
Toán”.
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề phủ định của mệnh đề ” x  X , P  x  ” là mệnh đề “ x  X , P  x  ”

Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn Toán” là mệnh đề
“Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán”.

Câu 5. Cho A   ;3 ; B   2;   và C   0; 4  . Khi đó tập


 A  B \ C là:
A. 3; 4 . B.  ; 2   3;   .
C.  ; 0   4;   . D.  3; 4  .
Lời giải
Chọn C
Ta có A  B  
  A  B  \ C   ; 0   4;   .
 1 1 
Câu 6. Cho hai tập hợp A  x   | x  3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 2 
A. A \ B  3; 2 . B. A \ B  2 .
 1 1
C. A  B   ;  . D. A  B  1; 0;1;3 .
 2 2
Lời giải
Chọn B
 1 1 
A  x   | x  3  0;1; 2;3 , B  1;  ;0; ;1;3
 2 2 
Suy ra: A \ B  2
 1 1 
Câu 7. Cho hai tập hợp A  3; 1;0;1; 2;3 và B  1;  ;0; ;1;3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 2 2 
A. A  B  1;0;1;3 . B. A  B  3; 2 .
 1 1  1 1 
C. A  B   ;  . D. A  B  3; 1;  ;0; ;1; 2;3 .
 2 2  2 2 
Lời giải
Chọn A
Có A  B  1;0;1;3 .
Câu 8. Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số 18 chia hết cho 6. D. 2  8  6 .
Lời giải
Chọn A
A. Ăn phở rất ngon! Không phải là câu khẳng định nên không là mệnh đề.
Câu 9. Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là
  
A. AB . B. BA . C. AB . D. AB

Lời giải
Chọn D

Câu 10. Cho
lục giác đều
   ABCDEF tâm O. Ba vectơ
   bằng vectơ BA là
A. OF , DE , OC . B. OF , ED, OC .
     
C. OF , DE , CO . D. CA, OF , DE .

Lời giải
Chọn C

   


Dựa vào hình vẽ ta có: BA  CO  OF  DE .
   
Câu 11. Điều kiện cần và đủ để AB  CD là các vectơ AB và CD thỏa mãn
A. cùng phương, cùng độ dài. B. cùng hướng.

C. cùng độ dài. D. cùng hướng, cùng độ dài.

Lời giải
Chọn D
Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 12. Cho ba điểm A , B , C . Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. AB  CB  AC . B. CB  CA  AB . C. AB  BC  AC . D. AB  CB  CA .
Lời giải
Chọn C
Câu 13. Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của AB . Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức
   
MA  MB  2MC  0 .
A. M là trung điểm của BC .
B. M là trung điểm của IC .
C. M là trung điểm của IA .
D. M là điểm trên cạnh IC sao cho IM  2MC .
Lời giải
Chọn B
         
MA  MB  2 MC  0  2 MI  2 MC  0  MI  MC  0  M là trung điểm của IC .
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng.
           
A. AB  AC  AD . B. AB  AC  DA . C. AB  AC  CB . D. AB  AC  BC .
Lời giải
Chọn B
B C

A D
       
Ta có AB  AC  CB . Do ABCD là hình bình hành nên CB  DA nên AB  AC  DA .
 
Câu 15. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Điểm P được xác định đúng trong
hình vẽ nào sau đây:

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Lời giải
Chọn C
 
MN  3MP  MN  3MP và M nằm giữa N , P .
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD tâm I ; G là trọng tâm tam giác BCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
 1  1     
A. DG  DI  DC . B. AB  AC  AD  3 AG .
3 3
     1  1 
C. BG  CG  DG  0 . D. CG  CB  CD .
3 3
Lời giải
Chọn A
A D

G
B M C
 2  1   2  1 
3 3
 3

Ta có DG  DM  DB  DC  DI  DC , suy ra đáp án A sai.
3
Vì G là trọng tâm tam giác BCD nên đẳng thức ở đáp án B và đáp án C đúng.
 1  1  1 
Ta có CG  CA  CB  CD , suy ra đáp án D đúng.
3 3 3
Câu 17. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
    1     
A. MA  MB  0 . B. MA   AB . C. MA  MB . D. AB  2 MB .
2
Lời giải
Chọn C
 
M là trung điểm AB thì MA   MB .
Câu 18. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai ?
      
A. OA  OB  CD . B. OB  OC  OD  OA .
      
C. AB  AD  DB . D. BC  BA  DC  DA .
Lời giải
Chọn B
   
+) Đáp án#A. Ta có OA  OB  BA  CD. Vậy A đúng.

+) Đáp án
   

OB  OC  CB   AD

B. Ta có     . Vậy B sai.

OD  OA  AD

+) Đáp án
  
C. Ta có AB  AD  DB. Vậy C đúng.

+) Đáp án
  


  BA  AC
BC
D. Ta có     . Vậy D đúng.

 DC  DA  AC


    
Câu 19. Tính tổng MN  PQ  RN  NP  QR .
   
A. MR. B. MN . C. PR. D. MP .
Lời giải
Chọn B
          
Ta có MN  PQ  RN  NP  QR  MN  NP  PQ  QR  RN  MN .
Câu 20. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau
đâyđúng
  ?      
A. IB  2 IC  IA  0 B. IB  IC  2 IA  0
       
C. 2 IB  IC  IA  0 D. IB  IC  IA  0
Lời giải
Chọn B
A

C
B M
  
Vì M là trung điểm BC nên ta có: IB  IC  2 IM 1
   
I là trung điểm AM nên ta có: IA   IM  2 IA  2 IM  2 
   
Lấy 1   2 : IB  IC  2 IA  0
Câu 21. Hàm số y  x 2  4 x  5 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A.  ;2 . B.  ;   . C.  2;  . D.  2;   .
Lời giải
b
Hoành độ đỉnh của parabol x    2 , mà hệ số a  1  0 suy ra hàm số đồng biến trên khoảng
2a
 2;  .

Câu 22. Với giá trị nào của tham số thực m thì hàm số y   3  m x  2m là hàm số bậc nhất?
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Lời giải
Hàm số y   3  m x  2m là hàm số bậc nhất khi 3  m  0  m  3 .
Câu 23. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?
1 1
A. y   2   5 . B. y  2 x  1 . C. y  x 2  3 x  5 . D. y   x 2  3 .
x x
Lời giải
Căn cứ dạng hàm số bậc hai y  ax  bx  c a  0 suy ra trong các hàm số trên thì hàm số
2

y  x 2  3 là hàm số bậc hai.


Câu 24. Tọa độ đỉnh của parabol  P  : y  x 2  2 x  2 là
A. 1;1 . B.  1;  3 . C.  2;6  . D.  2;  2  .
Lời giải
2  b  
Hàm số bậc hai y  ax  bx  c có đồ thị là parabol, có tọa độ đỉnh là   ;   .
 2a 4a 
Vậy tọa độ đỉnh của parabol  P  đã cho là  1;  3 .
Câu 25. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình vẽ dưới đây?

2 2 2
A. y  x  2 . B. y   x  2x  2 . C. y  x  2x  2 . D. y   x  2x  2 .
Lời giải
Đồ thị hàm số là đường cong parabol nên đáp án A loại.
Đồ thị là đường cong parabol có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số của x 2 phải âm suy ra loại
đáp án
C.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm của tung độ dương suy ra loại đáp án
B.
Đáp án đúng là đáp án
D.
Cách 2: (ngắn gọn)
Đồ thị là đường cong parabol có bề lõm quay xuống dưới và cắt trục tung tại điểm có tung độ
dương suy ra đáp án D là đáp án đúng.
Câu 26. Cho hàm số f  x   ax 2  bx  c  a  0  . Biết đồ thị là một đường parabol có đỉnh I 1;  3 và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 . Giá trị của f  3 bằng
A. 9 . B. 21 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
 b
  2a  1  2a  b  0  2a  b  0 a  2
   
Từ giả thiết ta có  f 1  3  a  b  c  3  a  b  2  b  4 .
 c  1 c  1 c  1
 f  0   1   

Suy ra hàm số đã cho là f  x   2 x 2  4 x  1 . Vậy f  3  5 .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x    2  3m  x  3 , có đồ thị  d  và thỏa mãn f  x   0, x   1; 2 , thì m lấy
giá trị thuộc khoảng nào?
A. m  0;1 . B. m   1;1 . C. m   0; 2  . D. m   1; 2  .
Lời giải
Xét y  f  x    2  3m  x  3 , f  x   0, x   1; 2
 f  1  0 1  3m  0 1 7
   m .
 f  2   0 7  6 m  0 3 6
Câu 28. Cho hàm số y  2020  2021x . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên  .
B. Hàm số đồng biến  0;  .
C. Hàm số đồng biến trên  .
D. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0;   .
Lời giải
Ta có y  2020  2021x  2021x  2020 là hàm số bậc nhất và có hệ số a  2021  0 nên hàm
số nghịch biến trên  .
Câu 29. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y  5 x  1 ?
A. A 1;  4 . B. B  2;  9 . C. C  1;  6 . D. D  2;11 .
Lời giải
Chọn C

Xét đáp án A có y  5.1  1  4 nên A 1;  4  thuộc đồ thị hàm số.

Xét đáp án B có y  5.2  1  9 nên B  2;  9 thuộc đồ thị hàm số.

Xét đáp án C có y  5.( 1)  1  6 nên C  1;  6 không thuộc đồ thị hàm số. Chọn

Xét đáp án D có y  5.( 2)  1  11 nên D  2;11 thuộc đồ thị hàm số.

x 2  2019 x  2020
Câu 30. Tập xác định của hàm số y  là
x 2  2019 x  2020
A. D   . B. D   . C. D   \ 1; 2020 . D. D   1;2020  .
Lời giải
 x  1
Hàm số đã cho xác định  x 2  2019 x  2020  0   .
 x  2020
Vậy tập xác định của hàm số là D   \ 1; 2020 .
2
Câu 31. Tập xác định của hàm số y  x  2  là
x5
A. D   2;   \ 5 . B. D   2;   \ 5 . C. D   5;   . D. D   2;   .
Lời giải
 x  2  0  x  2
Hàm số đã cho xác định     x 2.
x  5  0  x  5
Vậy tập xác định của hàm số là D   2;   .
Câu 32. Cho hàm số f  x   x 2  2018 x  2020. Khẳng định nào sau đây đúng?
 1   1   1   1 
A. f  2019 
 f  2018  . B. f  2019 
 f  2018  .
2  2  2  2 
C. f 2
1009
  
 f 21008 . D. f 21008  f 21007 .    
Lời giải
2
Hàm số f  x   x  2018 x  2020 đồng biến trên khoảng 1009;   và nghịch biến trên khoảng
 ;1009  .
1 1  1   1 
Vì 2 2019  2 2018  2019
 2018
 1009  f  2019   f  2018  .
2 2 2  2 
4 2
Câu 33. Cho hàm số f  x  2020x  6x  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x  là hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số không có tính chẵn lẻ.
D. f  x  là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Lời giải
Tập xác định: D   .
x  D   x  D
Ta thấy:  4 2 4 2
.
 f   x   2020   x   6   x   3  2020 x  6 x  3  f  x 
 hàm số f  x  là hàm số chẵn. Vậy khẳng định A là đúng.
x 1
Câu 34. Hàm số y  có tập xác định là:
x
A. D   . B. D   \ 0 . C. D  (0; ) . D. D   ;0  .
Lời giải
Hàm số xác định khi và chỉ khi x  0 .
Vậy tập xác định của hàm số là: D   \ 0 .
3
x 1
Câu 35. Hàm số y  có tập xác định là:
x 1
A. D   . B. D   \ 1 . C. D  1;   . D. D  1;   .
Lời giải
Hàm số xác định khi và chỉ khi x  1  0 (luôn đúng vì x  1  1, x   ).
Vậy tập xác định của hàm số là D   .
2. Tự luận
 m  3
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng  m  1; và B   ; 3  3;   . Gọi S là tập hợp các giá
 2 
nguyên dương của m để A  B   . Tìm số tập hợp con của S
Lời giải
 m3
m  1  2 m  5
 
Để A  B   thì điều kiện là   m  1  3    m  2  m     2   3;5 .
 m  3 m  3
 3 
  2
*
Vì m   m  3; 4  S  3; 4 .
Số tập hợp con của S là 2 2  4 .
 2n  6 
Câu 37. Tập hợp A   x  x   ; n    có bao nhiêu tập hợp con?
 n2 
Lời giải
2n  6 10
Ta có x   2 .
n2 n2
 n  2  1  n  1  x  8  l 
n  2  1 
  n  3  x  12
n  2  2 n  4  x  7
 
n  2   2  n  0  x  3  l 
Khi đó x    10  n  2     .
n  2  5 n7 x4
 
 n  2  5  n  3  l 
 n  2  10 
  n  12  x  3
 n  2  10  n  8 l
 
Suy ra tập hợp A có 4 phần tử.
Vậy tập hợp A có 2 4  16 tập hợp con.
Câu 38. Cho parabol  P  : y  x 2  4 x  3 và đường thẳng d : y  mx  3 . Tìm tất cả các giá trị thực của
9
m để d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng .
2
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và d là x 2  4 x  3  mx  3
x  0
 x  x   m  4    0   .
x  m  4
Để d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi 4  m  0  m  4 .
Với x  0  y  3  A  0;3  Oy .
Với x  4  m  y  m 2  4m  3  B  4  m; m 2  4m  3 .
Gọi H là hình chiếu của B lên OA . Suy ra BH  xB  4  m .
9 1 9 1 9
Theo giả thiết bài toán, ta có S OAB   OA.BH   .3. m  4 
2 2 2 2 2
 m  1
 m4 3  .
 m  7
Câu 39. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD , AB  a , CD  2a . Gọi M là trung điểm của
 
đoạn thẳng BC . Tính MA  MD .
Lời giải

  


 Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AD , ta có: MA  MD  2.MN  2.MN .

 Vì M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng BC , AD nên MN là đường trung bình của
AB  CD 3a
hình thang ABCD  MN   .
2 2
  3a
 Vậy MA  MD  2.MN  2.  3a .
2

You might also like