You are on page 1of 12

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KHỐI 10

HÀ NỘI AMSTERDAM
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
TỔ TOÁN - TIN

ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?
A. Toán học là một B. Đề trắc nghiệm C. Cấm học sinh quay D. Bạn biết câu nào là
môn thi trong kỳ thi môn toán dễ quá! cóp trong kiểm tra. đúng không?
THPTQG.
Câu 2. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A , xét các mệnh đề sau:
 I  : x  A .  II  : x  A .  III  : x  A .  IV  :  x  A . Trong các mệnh đề trên, mệnh đề đúng là:
A. I và II B. I và III C. I và IV D. II và IV
Câu 3. Chọn kết quả SAI trong các kết quả sau:
A. A  B  A  A  B B. A  B  A  B  A
C. A \ B    A  B D. A \ B  A  A  B  
Câu 4. Cho bất phương trình 2 x  3 y  6  0 (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Bất phương trình 1 chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình 1 vô nghiệm.
C. Bất phương trình 1 luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình 1 có tập nghiệm là .
Câu 5. Điểm A  1;3 là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:
A. 3x  2 y  4  0. B. x  3 y  0.
C. 3x  y  0. D. 2 x  y  4  0.
x  y  2  0
Câu 6. Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc miền nghiệm
2 x  3 y  2  0
của hệ bất phương trình?
A. O  0;0  . B. M 1;1 .
C. N  1;1 . D. P  1; 1 .
Câu 7. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g
đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế
bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?
A. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo.
B. 6 lít nước cam và 5 lít nước táo.
C. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.
D. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo.
Câu 8. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào SAI?
A. sin   sin  B. cos    cos  C. tan    tan  D. cot   cot 
Câu 9. Tính giá trị biểu thức P sin 30 cos15 sin150 cos165 .
3 1
A. P . B. P 0. C. P . D. P 1.
4 2
Câu 10. Cho hai góc nhọn và phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. sin cos . B. cos sin . C. tan cot . D. cot tan .
Câu 11. Cho tam giác ABC có AB  8 cm, AC  18 cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sin A là:
3 3 4 8
A. B. C. D.
2 8 5 9
Câu 12. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi r là bán
R
kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số bằng:
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 B. C. D.
2 2 2
Câu 13. Cho góc ̂ . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB  2 .
Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.
B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ.
C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.
D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.
Câu 15. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính AB  DA .

A. AB  DA  0 B. AB  DA  a

C. AB  DA  a 2 D. AB  DA  2a
Câu 16. Cho bốn điểm A, B, C , D . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB  CD  AD  CB B. AB  BC  CD  DA
C. AB  BC  CD  DA D. AB  AD  CD  CB
Câu 17. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của đoạn thẳng BC . Đẳng thức nào sau
đây đúng?
1
A. GA  2GI B. IG  IA C. GB  GC  2GI D. GB  GC  GA
3
Câu 18. Cho tam giác ABC biết AB  8, AC  9, BC  11 . Gọi M là trung điểm BC và N là điểm trên
đoạn AC sao cho AN  x (0  x  9) . Hệ thức nào sau đây đúng?
1 x 1  x 1 1
A. MN     AC  AB B. MN     CA  BA
2 9 2 9 2 2
 x 1 1  x 1 1
C. MN     AC  AB D. MN     AC  AB
9 2 2 9 2 2
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u  2i  j . Tìm tọa độ của vectơ u .
A. u   2; 1 B. u   2;1 C. u   2;1 D. u   2; 1
Câu 20. Cho tam giác đều ABC cạnh a , với các đường cao AH , BK ; vẽ HI  AC.
Khẳng định nào sau đây đúng?
a2 a2
A. AB. AC  B. CB.CK 
2 8
 
C. AB  AC .BC  a 2 D. Cả ba câu trên

II. TỰ LUẬN
Bài 1.
a) Mô tả dạng hình học miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
x  2 y 2x  y  1
 .
2 3
(1  tan 2  ) 2 1
b) Rút gọn biểu thức: A   .
4 tan 
2
4 sin  . cos 2 
2

Bài 2. Một tháp nước cao 30 m ở trên đỉnh của một ngọn đồi. Từ tháp đến chân ngọn đồi dài 120 m và
người ta quan sát thấy góc tạo thành giữa đỉnh và chân tháp là 8 . Hỏi góc nghiêng của ngọn đồi so với
phương ngang là bao nhiêu? (Kết quả được làm tròn đến độ).

Bài 3. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M , N thuộc cạnh AB và AD sao cho AM DN x.

a) Biểu diễn các vectơ CN , DN theo vectơ AB và AD .


b) Chứng minh rằng CN vuông góc với DM .
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Mệnh đề là một khẳng định:
A. Hoặc đúng hoặc sai B. Đúng
C. Sai D. Vừa đúng vừa sai
Câu 2. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?
A.  x ; B.  x C.  x ; y ; D.  x ; y
Câu 3. Có 45 học sinh giỏi, mỗi em giỏi ít nhất một môn . Có 22 em giỏi Văn, 25 em giỏi Toán, 20 em giỏi
Anh. Có 8 em giỏi đúng hai môn Văn, Toán; Có 7 em giỏi đúng hai môn Toán, Anh; Có 6 em giỏi đúng hai
môn Anh, Văn. Hỏi: Có bao nhiêu em giỏi cả ba môn Văn, Toán, Anh?
A. 19 B. 9 C. 14 D. 15
Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x 2  3 y  0 B. x 2  y 2  2 C. x  y 2  0 D. x  y  0
Câu 5. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình: x  4 y  5  0 ?
A.  5;0  B.  2;1 C.  0;0  D. 1; 3
Câu 6. Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương
trình sau?
y

3
2 x
O

-3

A. 2 x  y  3 B. 2 x  y  3 C. x  2 y  3 D. x  2 y  3
Câu 7. Điểm M  0; 3 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trìnhnào sau đây?
2 x  y  3 2 x  y  3
A.  B. 
2 x  5 y  12 x  8 2 x  5 y  12 x  8
2 x  y  3 2 x  y  3
C.  D. 
2 x  5 y  12 x  8 2 x  5 y  12 x  8
Câu 8. Một nhà khoa học đã nghiên cứu về tác động phối hợp của hai loại Vitamin A và B đã thu được kết
quả như sau: Trong một ngày, mỗi người cần từ 400 đến 1000 đơn vị Vitamin cả A lẫn B và có thể tiếp
nhận không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B . Do tác động phối hợp của hai
loại vitamin trên nên mỗi ngày một người sử dụng số đơn vị vitamin B không ít hơn một nửa số đơn vị
vitamin A và không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A . Tính số đơn vị vitamin mỗi loại ở trên để một
người dùng mỗi ngày sao cho chi phí rẻ nhất, biết rằng mỗi đơn vị vitamin A có giá 9 đồng và mỗi đơn vị
vitamin B có giá 7,5 đồng.
A. 600 đơn vị Vitamin A , 400 đơn vị Vitamin B.
B. 600 đơn vị Vitamin A , 300 đơn vị Vitamin B.
C. 500 đơn vị Vitamin A , 500 đơn vị Vitamin B.
D. 100 đơn vị Vitamin A , 300 đơn vị Vitamin B.
Câu 9. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không đúng?
A.  sin   cos    1  2sin  cos  B.  sin   cos    1  2sin  cos 
2 2

C. cos 4   sin 4   cos 2   sin 2  D. cos 4   sin 4   1


Câu 10. Tính giá trị biểu thức S sin 2 15 cos 2 20 sin 2 75 cos 2 110 .
A. S 0. B. S 1. C. S 2. D. S 4.
Câu 11. Cho tam giác ABC có AB  5, AC  8, A  60O . Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài cạnh ?
A. 129 B. 7 C. 49 D. 69
Câu 12. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 5,12,13. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất.
60 120 30
A. B. C. D. 12
13 13 13
Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A , AC  b , AB  c . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho góc
̂ MB
Tính tỉ số .
MC
b 3 3c 3c bc
A. B. C. D.
3c 3b b bc
Câu 14. hát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai v c-tơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
. Hiệu của hai v c-tơ có độ dài bằng nhau là v c-tơ – không.
C. T ng của hai v c-tơ khác -tơ – không là một v -ctơ khác -tơ – không.
D. Hai v c-tơ cùng phương với 1 v ctơ  0   thì hai v c-tơ đó cùng phương với nhau.

Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4cm, AD  3cm . Tính BC  BA .
A. 5 cm B. 5 C. 7 D. 7 cm
Câu 16. Cho tam giác đều ABC có cạnh a . Giá trị AB  CA bằng bao nhiêu?

3
A. 2a B. a C. a 3 D. a
2
Câu 17. Cho tứ giác ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD , I là điểm trên GC sao cho IC  3IG
. Với mọi điểm M ta luôn có MA  MB  MC  MD bằng:
A. 2MI B. 3MI C. 4MI D. 5MI
Câu 18. Cho tam giác ABC và đường thẳng d . Gọi O là điểm thỏa mãn hệ thức OA  OB  2OC  0 . Tìm
điểm M trên đường thẳng d sao cho vectơ v  MA  MB  2MC có độ dài nhỏ nhất.
A. Điểm M là hình chiếu vuông góc của O trên d .
. Điểm M là hình chiếu vuông góc của A trên d .
C. Điểm M là hình chiếu vuông góc của B trên d .
D. Điểm M là giao điểm của AB và d .
Câu 19. Cho ba điểm A  2 ; 4  , B  6 ; 0  , C  m ; 4  . Định m để A, B, C thẳng hàng?
A. m  10 B. m  6 C. m  2 D. m  10
9 
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A  1; 2  , B  ;3  . Tìm tọa độ điểm C trên trục Ox sao cho
2 
tam giác ABC vuông tại C và C có tọa độ nguyên.
A. (3;0) B. (3;0) C. (0;3) D. (0; 3)
II. TỰ LUẬN
Bài 1. 1. Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau:
x  2 y 2x  y  1
a) b) 
2 3
2. Rút gọn biểu thức: A  cos  . cot   3 cos   cot 2   2 sin 2  .
2 2 2

Bài 2. Cho tam giác cân ABC có A  120 và AB  AC  a . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho
2 BC
BM  . Tính độ dài AM .
5
1 1
Bài 3. Cho tam giác đều ABC . Lấy các điểm M , N thỏa mãn BM BC , AN AB . Gọi I là giao
3 3
điểm của AM và CN . Giả sử AI kAM .
a) Biểu diễn các vectơ CN , CI theo k và các vectơ AB, AC và BC .
b) Tìm các giá trị của k thoả mãn bài toán.
c) Chứng minh rằng BI IC .

ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x , x2 x 1 0" là:


A. " x , x 2 x 1 0" .
B. " x , x 2 x 1 0" .
C. " x , x 2 x 1 0" .
D. " x , x 2 x 1 0" .
Câu 2. Cho các tập A   3;6 , B   3;10 , C   7;5 . Khi đó  A  B  \ C là
A.  6;10 . B.  6;10 . C. 5;10 . D.  5;10 .
Câu 3. Cho tập hợp X  1;5 , Y   m; m  1 . Điều kiện của tham số m để X  Y là một khoảng trên trục
số là
A. 0  m  4 . B. 1  m  5 . C. 0  m  5 . D. m  5 .
Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2  x  y   y  3 ?
A.  4; 4  . B.  2;1 . C.  1; 2  . D.  4; 4  .
Câu 5. Cặp số 1; 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  y  3  0 . B.  x  y  0 . C. x  3 y  1  0 . D.  x  3 y  1  0 .
Câu 6. Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch
trong hình vẽ dưới đây (không kể bờ là đường thẳng)
A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  2  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Câu 7. Điểm  0;1 thuộc miền nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
x  3y  6  0 x  3y  6  0 x  3y  6  0 x  3y  6  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0
3x  2 y  6

Câu 8. Giá trị lớn nhất của biểu thức f  x; y   2 x  2 y với điều kiện ràng buộc 3x  y  3 là:
x  3

A. -6. B. 21. C. 3. D. 13.
Câu 9. Cho góc  có tan   2 , 90    180 thì cos  bằng
0 0

1 1
A. . B. 5 . C.  5 . D.  .
5 5
Câu 10. Cho tam giác . Tính P cos A.cos B C sin A.sin B C .
A. P 0. B. P 1. C. P 1. D. P 2.
Câu 11. Cho tam giác ABC có a  10, b  6, c  8 . Độ dài của đường trung tuyến AM là:
A. 25. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  12, BC  20 . Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam
giác ABC có độ dài bằng:
A. 2. B. 2 2 . C. 4. D. 6.
Câu 13. Tam giác ABC có độ dài các cạnh thỏa mãn hệ thức  a  b  c  a  b  c   3ab . Khi đó số đo góc
̂ là:
A. 1200 . B. 300 . C. 450 . D. 600 .
Câu 14. Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB  2a . Độ dài vectơ BC là
A. 4a . B. 2a 2 . C. a 2 . D. 2a 2 .
Câu 15. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a , G là trọng tâm tam giác. Đẳng thức nào sau đây sai?:
A. AB  AC  a . B. AB  AC  a 3 . C. GA  GB  GC  0 . D. GB  GC  a .

Câu 16. Cho tam giác ABC đều có AB  10 . Khi đó độ dài vectơ AB  CB là:
A. 10. B. 20. C. 5. D. 5 3
Câu 17. Cho đoạn thẳng AB , điểm I thỏa mãn 2 IA  3IB  0 . Biết AI  k AB . Khi đó k bằng:
3 3 5 5
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 3 3
Câu 18. Cho tam giác ABC đều tâm O . Gọi M là điểm tùy ý bên trong tam giác ABC , D, E , F lần lượt là
hình chiếu vuông góc của M trên cạnh BC , CA, AB . Khi đó MD  ME  MF bằng:
3
A. 3MO B. 0 C. MO D. OM
2
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho a  x; 2  , b  5;1 , c  x;7  . Biết c  2a  3b . Khi đó x nhận giá trị là
A. -15. B. 3. C. 5. D. 15.
Câu 20. Cho hai vectơ a, b là hai vectơ đơn vị. Biết  a  2b  vuông góc với 5a  4b  Tính  
cos a, b
bằng:
3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 2
II. TỰ LUẬN
Bài 1. 1. Bạn Nga muốn pha hai loại nước rửa xe. Để pha 1 lít loại I cần 600 ml dung dịch chất tẩy rửa, còn
loại II chỉ cần 400 ml. Gọi và lần lượt là số lít nước rửa xe loại I và loại II pha chế được, biết rằng Nga
chỉ có 2400 ml chất tẩy rửa. Hãy lập các bất phương trình mô tả số lít nước rửa xe loại I và loại II mà bạn
Nga có thể pha chế được và biểu diễn miền nghiệm của từng bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ
.
2. a) Cho Tính các giá trị lượng giác còn lại.

3 tan   3 cot 
b) Cho cos   với 00    900 . Tính A  .
4 tan   cot 
Bài 2. Cho tam giác ABC có a  6, b  2, c  3  1 . Tính góc A và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC .
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A 1;1 , B  2; 4  , C 10; 2  . Chứng minh rằng tam giác ABC
vuông tại A . Tính BA.BC , từ đó suy ra cos B của tam giác ABC .

ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
B. Nếu tích a.b của hai số nguyên a và b là một số lẻ thì a và b là các số lẻ.
C. Nếu một tứ giác là hình thoi thì có hai đường chéo vuông góc với nhau.
D. Nếu một số nguyên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.
Câu 2. Tập hợp A  {x  R \ x 2  x  6  0} bằng tập hợp nào dưới đây?
A.  . B. 0;1; 2;3 . C. 1;0;1; 2 . D. 2; 1;0;1; 2;3 .
Câu 3. Cho A   3;   , B   ; 2  , C   3;5 . Khi đó A   B  C  là
A.  . B.  3;5 . C.  3;5 . D.  3; 2    3;5 .
Câu 4. Điểm  0;0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  3 y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. 2 x  5 y  2  0 . D. 2 x  y  2  0 .
Câu 5. Cho hai bất phương trình x  2 y  1  0 (1) ; 2 x  y  3  0 (2) và điểm M  3; 1 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. Điểm M thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2).
B. Điểm M thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2).
C. Điểm M không thuộc miền nghiệm của (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2).
D. Điểm M không thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2).
Câu 6. Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch
trong hình vẽ dưới đây (kể cả bờ là đường thẳng)

A. x  2 y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 2 x  y  2  0 . D. 2 x  y  2  0 .
x  3y  2  0
Câu 7. Trong các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ phương trình 
2 x  y  1  0
A.  0;1 . B.  1;1 . C. 1;3 . D.  1;0  .
x  y  2

 x  1
Câu 8. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f  x; y   12 x  4 y với ràng buộc  2 là:
y  4

 x  y  0
3
A. 12. . B. C. 16. D. 22.
4
1
Câu 9. Cho góc  có sin   , 900    1800 thì tan  bằng
3
1 1
A. 2 2 . B. 2 2 . C. . D. .
2 2 2 2
6 sin 7 cos
Câu 10. Cho biết tan 3. Giá trị của P bằng bao nhiêu ?
6 cos 7 sin
4 5 4 5
A. P . B. P . C. P . D. P .
3 3 3 3
Câu 11. Cho tam giác ABC có a  2, b  1 và góc ̂ . Độ dài của cạnh AB là:
A. 1. B. 3. C. 3. D. 5.
Câu 12. Cho tam giác ABC có a  5, b  3, c  5 . Số đo góc ̂ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. ̂ . B. ̂ . C. ̂ . D. ̂ .
Câu 13. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn có bán kính R  8 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 26. B. 48 3 . C. 24 3 D. 30.
Câu 14. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Độ dài vectơ AC là
A. 1. B. 2. C. 2 . D. 2 2 .
Câu 15. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Khi đó AB  AC là:

a 3
A. 2a . B. . C. a 3 . D. a .
2
Câu 16. Cho tam giác ABC cân có AB  AC  1, ̂ . và M là trung điểm cạnh BC . Khi đó độ
dài vectơ BA  BM là:
1
A. 2. B. . C. 1. D. 2.
2
Câu 17. Cho tam giác ABC . Điểm K thỏa mãn KA  2 KB  CB . Khi đó điểm K là
A. Trọng tâm của tam giác ABC . B. Trực tâm của tam giác ABC .
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Câu 18. Cho tam giác OAB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh OA, OB . Biết MN  mOA  nOB .
Khi đó giá trị của m, n là:
1 1 1 1 1 1
A. m  , n  . B. m   , n  . C. m  , n  1 . D. m  1, n   .
2 2 2 2 2 2
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho a  2;1 , b  1;3 . Nếu c  m; n  cùng phương với 2a  3b thì t ng m  n
nhận giá trị
A. 0. B. 1. C. 2. D. Một số khác.
Câu 20. Cho hai vectơ a, b . Biết a  2, b  3, a  b  1 . Độ dài của vectơ a  b bằng:
A. 3. B. 7. C. 5. D. 4.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. a) Xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
( x  y )( x 3  y 3 )  0 .
b) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào
√ √ .
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  8, AC  9, BC  10 . Điểm M trên cạnh BC sao cho BM  7 . Tính
cos B và độ dài đoạn AM .
  
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết A 4 3; 1 , B  0;3 , C 8 3;3 . Tính góc A 
và diện tích tam giác ABC .

ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  , x 2  x  1  0 ” là:
A. “ x  , x 2  x  1  0 ”. B. “ x  , x 2  x  1  0 ”.
C. “ x  , x 2  x  1  0 ”. D. “ x  , x 2  x  1  0 ”.
Câu 2. Cho hai tập hợp số A   3;10  và B   2;11 . Khi đó tập hợp A \ B là:
A.  3; 2  . B.  3;11 . C.  3; 2 . D.  2;10  .
Câu 3. Cho hai tập hợp A   1;3 , B   m; m  3 , với m là tham số. Các giá trị của tham số m để A  B   là
 m3  m3  m3  m3
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m  4  m  4  m  4  m  4
Câu 4. Miền nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  6 trên mặt phẳng Oxy là phần không bị gạch của hình vẽ
nào trong các hình sau (bao gồm cả biên) ?
A. B. C. D.
Câu 5. Công ty viễn thông có gói cước tính phí là 1590 đồng/phút gọi nội mạng và 1790 đồng/phút gọi ngoại
mạng. ác Lan đăng kí gói cước trên và sử dụng x phút gọi nội mạng, y phút gọi ngoại mạng trong một tháng.
ất phương bậc nhất hai ẩn x, y để mô tả số tiền bác Lan phải trả trong một tháng, biết số tiền đó không quá
100 000 đồng là
A. 159 x  179 y  10 000 . B. 179 x  159 y  10 000 . C. 159 x  179 y  10 000 . D. 159 x  179 y  10 000 .
Câu 6. Tháng 1 năm 2020, mẹ Việt gửi tiết kiệm 2000 000 000 đồng kì hạn 36 tháng ở ngân hàng với lãi suất
7%/năm. Đến tháng 1 năm 2023, mẹ Việt rút tiền tiết kiệm ra. Hỏi số tiền rút ra gần nhất với số nào sau đây?
Biết rằng tiền lãi mỗi năm sẽ được nhập vào gốc để tính cho năm tiếp theo.
C. 2440 000 000
A. 2450 000 000 đồng. B. 2500 086 000 đồng. D. 2540 000 000 đồng.
đồng.
Câu 7. Cho biểu thức P  x; y   3x  2 y  5 với  x; y  thuộc vào miền nghiệm của hệ bất phương trình

 x 1  2
 . Giá trị lớn nhất của P là:
 y 1  3

A. 16. B. – 16. C. 8. D. – 8.
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình 2 x  my  5  0 có miền nghiệm
chứa điểm K  8;1 ?
A. 12. B. 11. C. 10. D. Vô số.
Câu 9. Cho góc  thỏa mãn 45    75 . Khẳng định nào sau đây sai?
0 0

A. tan   0 . B. cot   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .


Câu 10. Cho tam giác ABC thỏa mãn sin C  2sin A cos B. Khẳng định nào sau đây chắc chắn đúng?
A. ̂ ̂ B. ̂ ̂ C. ABC vuông cân. D. ABC đều.
Câu 11. Cho tam giác ABC có ̂ . Diện tích của tam giác ABC là:
A. 9 2. B. 18. C. 9. D. 9 3.
Câu 12. Tam giác ABC có BC 2  AB 2  AC 2  3 AB. AC. Số đo của góc A là:
A. 1500. B. 450. C. 1200. D. 300.
Câu 13. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB  BC . B. AB  CD. C. AC  BD. D. Hai vectơ AB, AC cùng hướng.
Câu 14. Cho ABC cân tại đỉnh A. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AC  AB  BC . B. AB  AC  0 . C. AB  CA  BC . D. AB  AC .
Câu 15. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu AB  5 AC thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. BC  4 AC. B. BC  4 AC. C. BC  6 AC. D. BC  6 AC.
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M 1; 1 , N  5; 3 , điểm P thuộc trục Oy, trọng
tâm G của tam giác MNP nằm trên trục Ox. Toạ độ của điểm P là
A.  2;0  . B.  0; 4  . C.  0; 2  . D.  2; 4  .
Câu 17. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 3. Giá trị của AC  AB là:
3 3
A. 3 3. B. . C. 3. D. 6.
2
Câu 18. Cho tam giác ABC có AB  4, BC  8, CA  6. Giá trị của AB. AC là
35
A. AB. AC  6. B. AB. AC  6. C. AB. AC  . D. AB. AC  12.
2
Câu 19. Cho tam giác ABC có AB  a, AC  2a và BAC  600 . Độ dài của u  AB  2 AC là:
A. 12a . B. 5a. C. a 14. D. a 21.
Câu 20. Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M thỏa mãn 4MA  MB  MC  2MA  MB  MC là:
A. Một điểm duy nhất. B. Đường tròn. C. Đường thẳng BC. D. Đường thẳng qua A.

II. TỰ LUẬN
Bài 1. 1. Trong 1 lạng (100 g thịt bò chứa khoảng 26 g protein, 1 lạng cá rô phi chứa khoảng 20 g protein.
Trung bình trong một ngày, một người phụ nữ cần tối thiểu 46 g protein. (Nguồn: https://vinmec.com và
https://thanhnien.vn) Gọi x, y lần lượt là số lạng thịt bò và số lạng cá rô phi mà một người phụ nữ nên ăn
trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y để biểu diễn lượng protein cần thiết cho một người
phụ nữ trong một ngày và biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ .
2. Biết
a) Tính và | |
b) Chứng minh rằng | | √ .
Bài 2. Hai người đứng trên bờ biển ở hai vị trí A, B cách nhau 500 m cùng nhìn thấy mép một hòn đảo ở vị
trí C trên đảo với các góc so với bờ biển lần lượt là 60 và 70 . Tính khoảng cách d từ m p hòn đảo đến
bờ biển (làm tròn đơn vị m ).

Bài 3. Cho tam giác ABC có các điểm D, I được xác định như sau: 3DB  2 DC  0 và IA  3IB  2IC  0 .
a) iểu diễn các v c tơ AD , AI theo hai v c tơ AB và AC .
b) Chứng minh ba điểm A, I , D thẳng hàng.

You might also like