You are on page 1of 8

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024

PHAN CHÂU TRINH MÔN: TOÁN - Lớp 11


TỔ TOÁN (Thời gian làm bài: 60 phút)

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1
PHẦN I. Trắc nghiệm 20 câu – 7 điểm
Viết biểu thức P  x x . 3 x với x  0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ.
2 3
Câu 1:
11 3 1 3
A. P  x . 3 B. P  x . 11 C. P  x . D. P  x .
4 8

Câu 2: Giả sử n , k là các số nguyên dương và m là số nguyên. Chọn khẳng định sai.
 a
m
A. n
a.n b  n ab . B. n
 n am . C. n k
a  n.k a . D. n
an  a .
Câu 3: Cho a, b, c  1 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. log a bc  2loga bc B. loga bc  loga b.loga c
1 b
C. log a bc  loga bc D. loga  loga b  logb c
2 c
Câu 4: Cho a là một số dương lớn hơn 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. loga  xy   loga x  loga y với x  0 và y  0. B. loga 1  0 , loga a  1
1
C. loga xn  loga x với x  0 và n D. loga x có nghĩa với mọi x  0.
n
Câu 5: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. y   0,5 .  2 .
x
B. y  log0,2 x. C. y  D. y  log 1 x.
x

Câu 6: Cho đồ thị hai hàm số y  a và y  logb x như hình vẽ. Chọn đáp án đúng.
x

A. a  1; b  1 . B. a  1;0  b  1. C. 0  a  1;0  b  1 D. 0  a  1; b  1 .
x2  x
Câu 7: Tập nghiệm của phương trình 2  4 là
A. 1;2 . B. 2 ;1 . C. 1;2 . D. 2;  1 .
Câu 8: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3  2 x 1  2 là:
1  1 
A. S   ;5 . B. S   ;5  . C. S  5;   . D. S   ;5  .
2  2 
Câu 9: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4 x 1  2 x 3 x  2 là
2

A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 10: Trong các mệnh để sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó cắt nhau.
B. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
C. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó song song.
D. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau.
Câu 11: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C . Tính góc  AC, BC .
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc đáy. Mệnh đề nào sau
đây sai?
1/8
A. BC   SAB  . B. AC   SBD . C. BD   SAC  . D. CD   SAD .
Câu 13: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SA  SC và SB  SD . Xét các
mệnh đề sau:
 I  SO   ABCD  II  AC   SBD  III  SD  AC  IV  SA  DC
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  ; tam giác ABC đều cạnh a S

và SA  a (hình vẽ). Tìm góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng


 ABC  .
A C

A. 60o . B. 45o .
C. 135o . D. 90o . B

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm I , cạnh bên SA vuông góc với đáy
ABCD . Khẳng định nào sau đây sai?
A.  SCD   SAD  . B.  SBC    SAB  . C.  SDC    SAI  . D.  SBD    SAC  .
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình vuông S

tâm O . Hình chiếu của tam giác SBD trên mặt phẳng  ABCD  là
tam giác
A D

A. OAB . B. CBD .
O
C. ABD . D. OAD . B C
Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia thì hai mặt
phẳng vuông góc nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều
vuông góc với mặt phẳng kia.
D. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
Câu 18: Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  1 . Tính
cos , trong đó  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  ?
1 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 2 3 3 2 2
Câu 19: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?
A. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, từ một điểm đến một mặt phẳng, từ đường
thẳng đến mặt phẳng song song hoặc giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn lớn nhất
nối giữa chúng.
B. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng là hình chiếu của điểm đó lên mặt phẳng.
C. Khoảng cách từ đỉnh đến cạnh đáy của một hình được gọi là chiều cao của hình chóp.
D. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng hoặc mặt phẳng có thể bằng 0.
Câu 20: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . Biết SA   ABC  ,
SA  a 3 và SC  a 5 , tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  SAB  .
A. a . B. a 2 . C. a 5 . D. 2a .
PHẦN II. Tự luận 4 câu – 3 điểm
 
Câu 21: (0,5 điểm) Tập nghiệm của bất phương trình log 1 4 x  1  log 1  4 x 
2

2 2
Câu 22: (0,5 điểm) Vợ chồng anh A muốn tích luỹ tiền để mua ô tô, cứ đúng mồng một mỗi tháng vợ
chồng anh A gửi vào ngân hàng 15 triệu đồng với lãi suất 7 % mỗi tháng. Biết không rút tiền ra khỏi
ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng tiền lãi sẽ nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao

2/8
nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì vợ chồng anh A có được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 600
triệu đồng để mua ô tô? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi, được tính lãi ngay từ ngày
gửi và vợ chồng anh A không rút tiền ra?
Câu 23: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông cân tại B .
a) Chứng minh SB  BC .
b) Tính số đo của góc nhị diện  A, SB, C  biết: SA  AB  BC  a .
Câu 24: (0,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O , cạnh a. Biết SA   ABCD ,
tính độ dài đoạn thẳng SA để góc giữa mặt phẳng  SBC  và  SCD  bằng 60o.

-----HẾT-----
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
2
Câu 1: Cho a là một số thực dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
5 7 11 6
A. a6 . B. a6 . C. a6 . D. a5 .
Câu 2: Cho biểu thức P  4 x. 3 x2 . x3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 13 1 2
A. P  x 2 B. P  x 24 C. P  x 4 D. P  x 3
Câu 3: Với mọi a, b  0 và a, b  1 biểu thức P  log a b3.logb a4 có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 6. B. 24. C. 12. D. 18.
Câu 4: Cho log2 x  2 . Tính giá trị của biểu thức A  log2 x  log 1 x  log4 x
2 3

2 2
A. . B.  . C. 2. D.  2 .
2 2
Câu 5: Với điều kiện nào của a để hàm số y   2a  1 là hàm số mũ ?
x

A. a   ;1  1;   . B. a   ;   .
1 1
C. a  1 . D. a  0 .
2  2 
Câu 6: Cho đồ thị hai hàm số y  a x và y  logb x như hình vẽ

A. a  1; b  1 . B. a  1;0  b  1.
C. 0  a  1;0  b  1 . D. 0  a  1; b  1.
Câu 7: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2  x 1  4
A. S   ;17  . B. S  1;17  .
C. S  17;  . D. S   0;17  .
Câu 8: Biết phương trình 4 9.2x 16 0 có hai nghiệm
x

phân biệt x1, x 2 . Tính giá trị của biểu thức A x1 x2.
A. A 4. B. A log2 9. C. A 9. D. A 16.
x 1
 1 
Câu 9: Nghiệm của phương trình    1252 x là
 25 
1 1
A. x  1 . B. x  4 . C. x   . D. x   .
4 8
Câu 10: Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D '. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A ' B.
A. 60 B. 45 C. 75 D. 90
3/8
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , BC  a . Các cạnh
bên của hình chóp cùng bằng a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC .
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. arctan 2 .
Câu 12: Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau đây?
A. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa đường thẳng a và mặt
phẳng Q  thì mặt phẳng  P  song song hoặc trùng với mặt phẳng Q  .
B. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa đường thẳng b và mặt
phẳng  P  thì đường thẳng a song song với đường thẳng b .
C. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng  P  bằng góc giữa đường thẳng b và mặt
phẳng  P  thì đường thẳng a song song hoặc trùng với đường thẳng b .
D. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu
của nó trên mặt phẳng đã cho.
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy ( ABCD) .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. CD  (SBC ) . B. SA  ( ABC ) . C. BC  (SAB) . D. BD  (SAC ) .
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB  a , AD  a 3 . Cạnh bên
SA   ABCD và SA  a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  là
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60 .
Câu 15: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song
song.
D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông
góc với một đường thẳng thì song.
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , tâm O , SA   ABCD (như hình vẽ). Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A.  SBC    ABCD . B.  SBC    SCD  .
C.  SBC    SAD  . D.  SBC    SAB  .
.
Câu 17: Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi
một vuông góc và SA  SB  SC  1 . Tính cos , trong đó 
là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  ?
1 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 3 3 2 3
Câu 18: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
B. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau.
C. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông.
D. Hình chóp tứ giác đều có hình chiếu vuông góc của đỉnh lên đáy trùng với tâm của
đáy.

4/8
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có SA ABC , SA AB 2a , tam giác ABC vuông tại B .
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng

A. a 3 . B. a . C. 2a . D. a 2 .
Câu 20: Cho hình chóp S.MNPQ có đáy là hình vuông, MN  3a , với 0  a  , biết SM vuông
góc với đáy, SM  6a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng NP và SQ bằng
A. 6a . B. 3a . C. 2a 3 . D. 3a 2 .

II. PHẦN TỰ LUẬN


Bài 1. Giải phương trình 3log3  x  1  log 1  x  5  3 .
3

3
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA  (ABCD).
a. Chứng minh BC   SAB  .
b. Chứng minh  SAC    SBD  .
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  a 3 SA   ABCD ,
SA  a 3 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  SBD  .

5/8
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn A D A C C B B D A D D B C B C C A A D A

PHẦN II. TỰ LUẬN


4x2  1  0
Câu 21: Điều kiện xác định:   x  0 (0,25 điểm)
4x  0
1 1
Vì cơ số  1 nên bất phương trình đã cho tương đương với: 4x2 1  4x  x 
2 2
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   0;    \  . (0,25 điểm)
2
Câu 22: Số tiền (triệu đồng) vợ chồng anh A thu được sau n tháng được tính theo công thức:
Tn  15. 1  7% .
n

Ta có: 15. 1  7%  600  1  7%   40  n  54,521 .


n n

Vậy vợ chồng anh A phải gửi ít nhất 55 tháng để có số tiền lớn hơn 600 triệu đồng.
Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông cân tại B .
a) Chứng minh SB  BC .
b) Tính số đo của góc nhị diện  A, SB, C  biết SA  AB  BC  a .
Lời giải

a) Vì SA   ABC  , BC   ABC  nên SA  BC . (0,25 điểm)


BC  BA (do tam giác ABC vuông cân tại B ). (0,25 điểm)
SA, AB   SAB ; SA  AB   A
 BC   SAB mà SB   SAB   BC  SB . (0,25 điểm)
b) Gọi H , K lần lượt là trung điểm của SB, SC .
Vì tam giác SAB vuông cân tại A nên AH  SB .
Có HK là đường trung bình tam giác SBC nên HK / / BC .
Mà SB  BC nên SB  HK .
 AH  SB
Suy ra   AHK   A, SB, C  . (0,5 điểm)
 HK  SB
Xét tam giác SAB vuông cân tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
AH  SB .
BC   SAB   AH  BC  AH  (SBC)  AH  HK
Vậy góc nhị diện  A, SB, C  bằng 90 . (0,25 điểm)
o

6/8
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O , cạnh a. Biết SA   ABCD , tính độ dài
đoạn thẳng SA để góc giữa mặt phẳng  SBC  và  SCD  bằng 60o.
Giải
 BD  AC
Ta có:   BD   SAC   BD  SC.
 BD  SA
Kẻ BI  SC  SC   BID  .

Vậy  SBC  ;  SCD   BI ; ID  60 .o

OI  SC

Dễ thấy  1 .
 BIO  2 BID
 Trường hợp 1: BID  60o  BIO  30o.
BO a 6 a 2
Ta có: tan BIO   tan 30o  OI   OC  (vô lý). (0,25 điểm)
IO 2 2
 Trường hợp 2: BID  120o  BIO  60o.
BO a 6
Ta có: tan BIO   tan 60o  OI  .
IO 6
OI 3 1
Mặt khác: sin ICO    tan ICO   SA  AC tan ICO  a. (0,25 điểm)
OC 3 2

-----HẾT-----
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2

TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B B B B A B C C C A
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 19 Câu 20
11 12 13 14 15 16 17 18
A D A C C D D A D B
TỰ LUẬN
Bài 1: Điều kiện: x  5 ; 3log3  x  1  log 1  x  5  3
3

 log3  x  1  log3  x  5  3  log3  x 1 x  5  3  3log3  x 1 x  5  3
3 3 3

 log3  x  1 x  5  1   x 1 x  5  3  x 2  6 x  2  0



  x  3  7(l ) . Vậy nghiệm của phương trình là x  3  7
x  3  7
Bài 2: S

a) Ta có: SA  (ABCD), mà BC   ABCD  BC  SA


Và BC  AB (giả thiết)
Mà SA, AB   SAB 
A B
Vậy BC   SAB 
b) Ta có: SA  (ABCD), mà BD   ABCD  SA  BD O

Và BD  AC (ABCD là hình vuông) D C

7/8
Mà SA, AC   SAC 
Suy ra BD   SAC 
Mặt khác ta có: BD   SBD
Vậy  SAC   SBD 
Bài 3:

d  C,  SBD  
Ta có AC   SBD  O nên
CO
  1 (vì O là trung điểm AC )
d  A,  SBD   AO
Suy ra d C,  SBD  d  A,  SBD .
Gọi H , I lần lượt là hình chiếu của A lên BD , SH , ta có
 AI  SH


 AI  BD  BD  AH , BD  SA  BD   SAH   BD  AI 

Suy ra AI   SBD  (vì SH  BD  H và SH , BD   SBD  ).
Suy ra d  A,  SBD  AI .
Xét tam giác ABD vuông tại A với AH là đường cao, ta có
AB  AD aa 3 a 3
AH    .
AB 2  AD 2 3a 2  a 2 2
Xét tam giác SAH vuông tại A với AI là đường cao, ta có
a 3
AH  AS  a 3 a 15
AI   2  .
AH 2  AS 2 3a2 5
 3a2
4

Vậy khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  SBD  bằng


a 15
.
5

8/8

You might also like