You are on page 1of 5

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: Cho góc  thỏa mãn sin   . Tính P  cos 2 .
2
3 1 1 2
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
4 4 2 3
2
Câu 2: lim bằng
n 1
2

A. 0. B. 2. C. 1. D. .

Câu 3: Cho hai dãy  un  và  vn  thỏa mãn lim un  2 và lim vn  3. Giá trị của lim  un .vn  bằng

A. 5. B. 6. C. 1. D. 1.
Câu 4: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3; 9; 27; 81; ... . Tìm số hạng tổng quát un của cấp số
nhân đã cho.
A. un  3n 1. B. un  3n. C. un  3n 1. D. un  3  3n.

Câu 5: Hàm số nào sau đây liên tục trên  ?

A. y  x3  3 x  1 B. y  x  4 C. y  tan x. D. y  x .

Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

Câu 7: Cho hai hàm số f  x  , g  x  thỏa mãn lim f  x   4 và lim g  x   1. Giá trị của lim  f  x   g  x   bằng
x 2 x 2 x 2

A. 5. B. 6. C. 1. D. 1.

Câu 8: lim   n3  n  3 bằng

A. . B. . C. 1. D. 2.
2023
Câu 9: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
sin x
A. D  . B. D   \ 0 .
 
C. D   \ k , k   . D. D   \   k , k    .
2 
3  
Câu 10: Cho     . Xác định dấu của biểu thức P  sin     .
2 2 
A. P  0. B. P  0. C. P  0. D. P  0.
Câu 11: Công thức nào sau đây sai?
A. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b. B. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b.
C. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b. D. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b.
3 5
Câu 12: Cho góc lượng giác  Ou, Ov  có số đo là , góc lượng giác  Ou, Ow có số đo là , số đo
4 4
của góc lượng giác  Ov, Ow  bằng
 
A.   k 2 B.  k 2 C.   k 2 D. 2  k 2
2 2

 
Câu 13: Tập xác định của hàm số y  tan  x   là:
 3
    
A. D   \   k k    . B. D   \   k k    .
6   6 
   
C. D   \   k k    . D. D   \   k k    .
3  2 
Câu 14: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. f  x   1  cos x . B. f  x   sin 2 x . C. f  x   cos 2 x . D. f  x   x  tan x .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ


Chọn đáp án đúng ?
A.Hàm số f  x  gián đoạn tại x  1
B.Hàm số f  x  liên tục tại x  1
C.Hàm số f  x  liên tục trên khoảng  3;1
D.Hàm số f  x  liên tục trên 

Câu 16: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sin x  m  1 có nghiệm?
A. 4 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau?
A. IJ song song với CD. B. IJ song song với AB.
C. IJ và CD là hai đường thẳng chéo nhau. D. IJ cắt AB.
Câu 18: Cho cấp số cộng  un  với số hạng tổng quát un  2n  1. Số hạng thứ năm của cấp số cộng đã
cho bằng:
A. u5  2. B. u5  9. C. u5  7. D. u5  9.

2x 1
Câu 19: lim bằng
x 1 x 1
A. . B. 1. C. 2. D. .
Câu 20: Cho đường thẳng a song song mặt phẳng (P). Chọn khẳng định đúng?
A. Đường thẳng a và mặt phẳng (P) có một điểm chung.
B. Đường thẳng a song song với mọi đường thẳng nằm trong (P).
C. Đường thẳng a không nằm trong (P) và song song với một đường thẳng nằm trong (P).
D. Đường thẳng a và mặt phẳng (P) có hai điểm chung.
Câu 21: Cho tứ diện ABCD . Gọi G , M là trọng tâm tam giác ABC và ACD . Khi đó, đường thẳng MG
song song với mặt phẳng nào dưới đây?
A.  ABC  . B.  ACD  . C.  BGM  . D.  ABD  .
Câu 22: Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c, biết a / / b, a và c chéo nhau. Khi đó hai đường
thẳng b và c
A. Chéo nhau hoặc song song B. Song song hoặc trùng nhau
C. Trùng nhau hoặc chéo nhau D. Cắt nhau hoặc chéo nhau
Câu 23: Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng chéo nhau a và b có hình chiếu là
hai đường thẳng a’ và b’. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a’ và b’ luôn luôn cắt nhau.
B. a’ và b’ có thể trùng nhau.
C. a’ và b’ không thể song song.
D. a’ và b’ có thể cắt nhau hoặc song song với nhau.
Câu 24: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
 
A. cos      sin  . B. sin      sin .
2 
 
C. cos      sin  . D. tan   2   cot  2  .
2 
Câu 25: Hàm số nào sau đây liên tục tại x  2 ?
2x2  6x  1 x 1 x2  x  1 3x 2  x  2
A. f ( x)  . B. f ( x )  . C. f ( x )  . D. f ( x)  .
x2 x2 x2 x2  4

Câu 26: Cho giới hạn lim  x 2  2ax  3  a 2   3 thì a bằng bao nhiêu?
x 2

A. a  2 . B. a  0 C. a  2 . D. a  1 .

Câu 27: Cho dãy số  un  thỏa mãn lim  4  un   3 . Giá trị của lim  un  bằng
A. 1 . B. 1. C. 7 . D. 3.
Câu 28: Cho tứ diện ABCD . Gọi hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC .

Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. Mặt phẳng  ABD  . B. Mặt phẳng  ACD  .
C. Mặt phẳng  ABC  . D. Mặt phẳng  BCD  .
Câu 29: Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a / / b. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu c cắt a thì c cắt b
B. Nếu a / / c thì b / / c
C.Tồn tại duy nhất một mặt phẳng qua a và b
D.Nếu A  a và B  b thì ba đường thẳng a, b, AB cùng ở trên một mặt phẳng
Câu 30: Xét một phép chiếu song song bất kì. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.
B. Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó.
C. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau.
D. Một tam giác bất kỳ đều có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác cân.
12 
Câu 31: Cho góc  thỏa mãn sin   và     . Tính cos  .
13 2
1 5 5 1
A. cos   . B. cos   . C. cos    . D. cos    .
13 13 13 13

3x  a
Câu 32: Biết lim   thì giá trị của a thỏa mãn
x 1 x 1
A. a  3 B. a  3 C. a  3 D. a  5
Câu 33: Cho phương trình x 5  7 x 4  3 x 2  2  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A.Phương trình không có nghiệm thuộc khoảng  0; 2 

B.Phương trình có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng  1;3

C.Phương trình không có nghiệm thuộc khoảng  1;1

D.Phương trình có đúng một nghiệm thuộc khoảng  1; 2 


n1
1 1 1 1
Câu 34: Tính tổng 1     ...     ....
2 4 8 2
2
A. 2 B. 1 C. . D. 0
3
3
5x  3  x  3 5 1
Câu 35: lim   ( với m, n là các số nguyên dương ) . Tính m  n ?
x 1 x2  1 m n
A. 15 B. 14 C. 12 D. 16

A
Câu 36: Cho tứ diện ABCD. Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD ,
điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR  2 RC. Gọi S là giao điểm của mặt phẳng
SA P
 PQR  và cạnh AD . Tỉ số bằng
SD
9 B D
A. B. 2
4
Q
7 3 R
C. D.
4 2 C

Câu 37: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình  cos x  1 3cos x  m   0
  3 
có đúng 3 nghiệm thuộc đoạn  ;  . Số phần tử của tập S là
6 2 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
PHẦN II: TỰ LUẬN

 x2  3  2
 khi x  1
Câu 1: Cho hàm số f  x    x  1 . Tìm m để hàm số liên tục tại x0  1 .
  m  3 khi x  1

Câu 2: Một người muốn mua một thanh gỗ đủ để cắt ra làm các thanh ngang của
một cái thang. Biết rằng chiều dài các thanh ngang của cái thang đó (từ bậc dưới cùng)
lần lượt là 45 cm, 43 cm , 41 cm,  ,31 cm . Cái thang đó có bao nhiêu bậc?
Tính chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua, giả sử chiều dài các mối nối
(phần gỗ bị cắt thành mùn cưa) là không đáng kể.

Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SD .
a) Chứng minh OM song song với mặt phẳng  SAB 
b) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Xác định giao điểm K của SA và mặt phẳng  MBG  .
SK
c) Tính tỉ số
SA
d) Chứng minh rằng KG song song với mặt phẳng  SBC 

You might also like