You are on page 1of 24

PHẦN I.

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)


Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Số đo radian của góc 260 là
13 10 13
A. . B. . C.  . D. 14 896 .
9 9 9
 
Câu 2. Giá trị tan    bằng
 3
1 1
A. 3. B.  3 . C.  . D. .
3 3
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. sin 2   cos 2   1. B. sin   cos   1.
cos  sin 
C. tan   . D. cot   .
sin  cos 

Câu 4. Cho góc  thoả mãn      . Khẳng định nào sau đây là sai?
2
A. cos   . B. sin   0. C. tan   0. D. cot   .
5  25
Câu 5. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,  ,  ,
6 3 3
19
 . Các cung nào có điểm cuối trùng nhau là
6
A.  và  ;  và  . B.  ,  ,  .
C.  ,  , . D.  và  ;  và  .
 
Câu 6. Cho cot   4tan  và    ;  . Khi đó sin  bằng
2 
5 1 2 5 5
A.  . B. . C. . D. .
5 2 5 5
 
Câu 7. Cho tan   2 . Giá trị của tan     bằng
 4
1 2 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
3 3 3
Câu 8. Rút gọn biểu thức: sin  a – 17  .cos  a  13  – sin  a  13  .cos  a –17  , ta được
1 1
A. sin 2a . B. cos 2a . C.  . D. .
2 2
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
2023
Câu 10. Tập xác định D của hàm số y  là
sin x
   k 
A. D   \   k k    . B. D   \  k   .
2   2 
C. D   \ 0 . D. D   \ k k   .

Câu 11. Cho các hàm số: y  sin x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu
hàm số tuần hoàn với chu kỳ T  2 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?
    
A. y  tan x nghịch biến trong  0;  . B. y  cos x đồng biến trong   ; 0 .
 2  2 
    
C. y  sin x đồng biến trong   ; 0  . D. y  cot x nghịch biến trong  0;  .
 2   2
Câu 13. Gọi M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  4sin x cos x  1. Giá trị M  m là
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

Câu 14. Tập xác định của hàm số y  sin 9  x 2  cos x là

A. D   3;   . B. D   ;3 . C. D   0;3 . D. D   0;   .

1
Câu 15. Phương trình sin 2 x   có tập nghiệm là
2
 7  
 x  12  k  x  12  k 2
A.  k   . B.  k   .
 x   7  k  x   7  k 2
 12  12
   
 12  k
x   x  
12
 k
C.   k   . D.  k   .
x  7 x  7
 k  k
 12  12
Câu 16. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. sin x  2 . B. sin x  3 . C. 2sin x   5 . D. 2sin x  2 .
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sin x  1  x    k 2 . B. sin x  1  x   k 2 .
2

C. sin x  0  x  k 2 . D. sin x  1  x   k .
2
Câu 18. Giải phương trình 3 tan 2 x  3  0 .
  
A. x   k  k    . B. x   k  k   .
6 3 2
  
C. x   k  k    . D. x   k  k   .
3 6 2
Câu 19. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình lượng giác 3cot x  3  0 là
 13
A. x  . B. x  .
3 3
 7
C. x  . D. x  .
6 3
 
Câu 20. Tất cả các nghiệm của phương trình sin  x    1 là
 6
 
A. x   k  k    . B. x    k 2  k    .
3 6
 5
C. x   k 2  k    . D. x   k 2  k    .
3 6
3n 2  2
Câu 21. Cho dãy số  un  , biết un  . Số hạng u5 là
n2  2
23 73 53 25
A. u5  . B. u5  . C. u5  . D. u5  .
9 27 19 11
3n  1 7
Câu 22. Cho dāy số  un  , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dāy số?
5n  1 11
A. 8 . B. 11 . C. 9 . D. 10 .
Câu 23. Cho dãy số có các số hạng đầu là 5;10;15;20;... Số hạng tổng quát của dãy số này là
A. un  5n  5 . B. un  5n . C. un  n  5 . D. un  5n  1.
2n  13
Câu 24. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số  un  , biết: u n 
3n  2
A. Dãy số tăng, bị chặn.
B. Dãy số giảm, bị chặn.
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn.
D. Cả A, B, C đều sai.
u  5
Câu 25. Cho dãy số  un  với  1 . Số hạng tổng quát un của dãy số là số
un 1  u n  n
hạng nào dưới đây?

A. un 
 n  1 n . B. un  5 
 n  1 n .
2 2

C. un  5 
 n  1 n . D. un  5 
 n  1 n  2  .
2 2
Câu 26. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt, có duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì, có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 27. Cho tứ diện ABCD . Chọn khẳng định đúng.
A. AC và BD cắt nhau.
B. AC và BD không có điểm chung.
C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC .
D. AB và CD cắt nhau.
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M ; N lần lượt là
trung điểm của AD và BC . Giao tuyến của  SMN  và  SAC  là
A. SK ( K là trung điểm của AB ).
B. SO ( O là tâm của hình bình hành ABCD ).
C. SF ( F là trung điểm của CD ).
D. SD .
Câu 29. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không
thuộc mặt phẳng  ABCD  . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C

. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  ABM  là


A. giao điểm của SD và BK . B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và AB . D. giao điểm của SD và MK .
Câu 30. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song với
nhau.
B. Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt
phẳng.
C. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo
nhau.
Câu 31. Cho ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến
d1 , d 2 , d3 trong đó d1 song song với d 2 . Khi đó vị trí tương đối của d 2 và d 3 là
A. Chéo nhau. B. Cắt nhau. C. Song song. D. trùng nhau.
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC . Gọi
M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC, BD, BC, CD, SA và SD . Cặp đường
thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT . B. MQ và RT . C. MN và RT . D. PQ và RT .
Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao
tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với DC.
C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với BD.
Câu 34. Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng   và d song song với

đường thẳng d  nằm trong   thì

A. d và   có ít nhất hai điểm chung. B. d và   có một điểm chung duy


nhất.
C. d song song với   . D. d  song song với   .
Câu 35. Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc BC sao cho MC  2MB . Gọi N , P
lần lượt là trung điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với  MNP  .

QC
Tỉ số bằng
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C.  2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm)
  12 3
a) Tính giá trị lượng giác cos     biết sin    ,    2 .
3  13 2

   7 
b) Giải phương trình sin  4 x    cos   x .
 4  10 
3n2  2n  1
Bài 2. (0,5 điểm) Xét tính tăng giảm của dãy số  un  với un  .
n 1
Bài 3. (1,0 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O .
Lấy điểm I  BD sao cho BI  2 ID . Gọi   là mặt phẳng đi qua I và song song

với SA, CD ,   cắt SC , SD lần lượt tại M , N .

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  .

MN
b) Tính tỉ số .
CD
Bài 4. (0,5 điểm) Hàng ngày mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều.
Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ)  0  t  24 
 t 
được mô tả bởi công thức h  A cos   1  B , với A,B là các số thực dương cho
6 
trước. Biết độ sâu của mực nước lớn nhất là 15 mét khi thủy triều lên cao và khi thủy
triều xuống thấp thì độ sâu của mực nước thấp nhất là 9 mét. Tính thời điểm độ sâu
1
của mực nước là 13,5 mét (tính chính xác đến giờ).
100
----------HẾT----------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … HƯỚNG DẪN GIẢI
TRƯỜNG … KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÃ ĐỀ MT201 MÔN: TOÁN – LỚP 11

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)


Bảng đáp án trắc nghiệm:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C B A B A D D C A D B A A C D
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D B D A C C C B A B C B B A D
31 32 33 34 35
C B A C C

Hướng dẫn giải chi tiết


Câu 1. Số đo radian của góc 260 là
13 10 13
A. . B. . C.  . D. 14 896 .
9 9 9
Lời giải
Đáp án đúng là: C
  13
Vì 1  rad nên 260  260.  .
180 180 9
 
Câu 2. Giá trị tan    bằng
 3
1 1
A. 3. B.  3 . C.  . D. .
3 3
Lời giải
Đáp án đúng là: B
 
Ta có: tan      3.
 3
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. sin 2   cos 2   1. B. sin   cos   1.
cos  sin 
C. tan   . D. cot   .
sin  cos 
Lời giải
Đáp án đúng là: A
sin  cos 
Ta có: sin 2   cos2   1 và tan   ; cot   .
cos  sin 

Câu 4. Cho góc  thoả mãn      . Khẳng định nào sau đây là sai?
2
A. cos   . B. sin   0. C. tan   0. D. cot   .
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Ta có       sin   0,cos   0, tan   0,cot   0 .
2
5  25
Câu 5. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,  ,  ,
6 3 3
19
 . Các cung nào có điểm cuối trùng nhau là
6
A.  và  ;  và  . B.  ,  ,  .
C.  ,  , . D.  và  ;  và  .
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Cách 1: Ta có:     4  2 cung  và  có điểm cuối trùng nhau.
    8  hai cung  và  có điểm cuối trùng nhau.
Cách 2: Gọi A, B, C , D lần lượt là điểm cuối của các cung  ,  ,  , 
Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có B  C , A  D .

 
Câu 6. Cho cot   4tan  và    ;  . Khi đó sin  bằng
2 
5 1 2 5 5
A.  . B. . C. . D. .
5 2 5 5
Lời giải
Đáp án đúng là: D
cot 
Ta có cot   4tan    4  cot 2   4  1  cot 2   5
tan 
1 1 5
 2
 5  sin 2    sin    .
sin  5 5
  5
Vì    ;  nên sin   0 , do đó sin   .
2  5

 
Câu 7. Cho tan   2 . Giá trị của tan     bằng
 4
1 2 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Đáp án đúng là: D

 tan   tan
 
Ta có tan      4  2 1  1 .
 4  1  tan  tan  1  2 3
4
Câu 8. Rút gọn biểu thức: sin  a – 17  .cos  a  13  – sin  a  13  .cos  a –17  , ta
được
1 1
A. sin 2a . B. cos 2a . C.  . D. .
2 2
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ta có: sin  a – 17  .cos  a  13  – sin  a  13  .cos  a –17 

 sin  a  17    a  13  

1
 sin  30    .
2
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Ta có các kết quả sau:
Hàm số y  cos x là hàm số chẵn.
Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
Hàm số y  sin x là hàm số lẻ.
Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
2023
Câu 10. Tập xác định D của hàm số y  là
sin x
   k 
A. D   \   k k    . B. D   \  k   .
2   2 
C. D   \ 0 . D. D   \ k k   .

Lời giải
Đáp án đúng là: D
Điều kiện xác định: sinx  0  x  k , k 

Vậy tập xác định của hàm số là D   \ k k  .

Câu 11. Cho các hàm số: y  sin x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu
hàm số tuần hoàn với chu kỳ T  2 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Hàm số y  sin x ; y  cos x tuần hoàn với chu kì T  2 .
Câu 12. Khẳng định nào sau đây sai?
    
A. y  tan x nghịch biến trong  0;  . B. y  cos x đồng biến trong   ; 0 .
 2  2 
    
C. y  sin x đồng biến trong   ; 0  . D. y  cot x nghịch biến trong  0;  .
 2   2
Lời giải
Đáp án đúng là: A
 
Trên khoảng  0;  thì hàm số y  tan x đồng biến.
 2
Câu 13. Gọi M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  4sin x cos x  1. Giá trị M  m là
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Ta có y  2sin 2 x  1 .
Do 1  sin 2 x  1  2  2sin 2 x  2  1  2sin 2 x  1  3 .
 1  y  3 .
 
* y  1  sin 2 x  1  2 x    k 2  x    k .
2 4

* y  3  sin 2 x  1  x   k .
4
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng M  3 , giá trị nhỏ nhất bằng m  1.
Suy ra: M  m  2 .

Câu 14. Tập xác định của hàm số y  sin 9  x 2  cos x là

A. D   3;   . B. D   ;3 . C. D   0;3 . D. D   0;   .

Lời giải
Đáp án đúng là: C
9  x 2  0  3  x  3
Hàm số xác định khi    0  x  3.
 x  0  x  0

Vậy tập xác định của hàm số là D   0;3 .

1
Câu 15. Phương trình sin 2 x   có tập nghiệm là
2
 7  
 x   k  12  k 2
x 
12
A.  k   . B.  k   .
x   7  x   7
 k  k 2
 12  12
   
 x  12  k  x   12  k
C.   k   . D.  k   .
x  7 x  7
 k  k
 12  12
Lời giải
Đáp án đúng là: D
   
 2 x    k 2  x    k
1 6 12
sin 2 x       k   .
2  2 x  7  k 2  x  7  k
 6  12
Câu 16. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. cos x  2 . B. cos x  3 . C. 2cos x   5 . D. 2cos x  2 .
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Xét phương trình cos x  2 . Phương trình vô nghiệm vì 2  1.
Xét phương trình cos x  3 . Phương trình vô nghiệm vì 3  1 .
5
Xét phương trình 2cos x   5  cos x   . Phương trình vô nghiệm vì
2
5
  1
2
Xét phương trình 2cos x  2  cos x  1  x    k 2 .
Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sin x  1  x    k 2 . B. sin x  1  x   k 2 .
2

C. sin x  0  x  k 2 . D. sin x  1  x   k .
2
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Câu 18. Giải phương trình 3 tan 2 x  3  0 .
  
A. x   k  k    . B. x   k  k   .
6 3 2
  
C. x   k  k    . D. x   k  k   .
3 6 2
Lời giải
Đáp án đúng là: D
  
Ta có: 3 tan 2 x  3  0  tan 2 x  3  2 x   k  x   k  k    .
3 6 2
Câu 19. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình lượng giác 3cot x  3  0 là:
 13
A. x  . B. x  .
3 3
 7
C. x  . D. x  .
6 3
Lời giải
Đáp án đúng là: A
3   
Ta có 3cot x  3  0  cot x   cot x  cot    x   k ,  k   .
3 3 3

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là .
3
 
Câu 20. Tất cả các nghiệm của phương trình sin  x    1 là
 6
 
A. x   k  k    . B. x    k 2  k    .
3 6
 5
C. x   k 2  k    . D. x   k 2  k    .
3 6
Lời giải
Đáp án đúng là: C
    
Ta có sin  x    1  x    k 2  x   k 2  k   .
 6 6 2 3
3n 2  2
Câu 21. Cho dãy số  un  , biết un  2 . Số hạng u5 là
n 2
23 73 53 25
A. u5  . B. u5  . C. u5  . D. u5  .
9 27 19 11
Lời giải
Đáp án đúng là: C
3  52  2 73
Ta có: u5   .
52  2 27
3n  1 7
Câu 22. Cho dāy số  un  , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dāy số?
5n  1 11
A. 8 . B. 11 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Đáp án đúng là: C
7 3n  1 7
Ta có: un     33n  11  35n  7  n  9 .
11 5n  1 11
Câu 23. Cho dãy số có các số hạng đầu là 5;10;15;20;... Số hạng tổng quát của dãy
số này là
A. un  5n  5 . B. un  5n . C. un  n  5 . D. un  5n  1.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Do 5  5.1;10  5.2;15  5.3;20  5.4;... nên số hạng tổng quát của dãy số này là
un  5n .
2n  13
Câu 24. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số  un  , biết: u n 
3n  2
A. Dãy số tăng, bị chặn.
B. Dãy số giảm, bị chặn.
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
2n  11 2n  13 35
Ta có: u n1  un     0 với mọi n  1 .
3n  1 3n  2 (3n  1)(3n  2)
Suy ra un1  un n  1  dãy  un  là dãy tăng.

2 35 2
Mặt khác: u n    11  un  n  1
3 3(3n  2) 3
Vậy dãy  un  là dãy bị chặn.
u  5
Câu 25. Cho dãy số  un  với  1 . Số hạng tổng quát un của dãy số là số
un 1  u n  n
hạng nào dưới đây?

A. un 
 n  1 n . B. un  5 
 n  1 n .
2 2

C. un  5 
 n  1 n . D. un  5 
 n  1 n  2  .
2 2
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Ta có: u1  5, u2  5  1 , u3  5  1  2 ,…

n  n  1
un  5  1  2  3  ...  n  1  5  .
2
Câu 26. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt, có duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì, có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 27. Cho tứ diện ABCD . Chọn khẳng định đúng.
A. AC và BD cắt nhau.
B. AC và BD không có điểm chung.
C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC .
D. AB và CD cắt nhau.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Vì ABCD là tứ diện nên AC và BD không cùng nằm trên một mặt phẳng.
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M ; N lần lượt là
trung điểm của AD và BC . Giao tuyến của  SMN  và  SAC  là
A. SK ( K là trung điểm của AB ).
B. SO ( O là tâm của hình bình hành ABCD ).
C. SF ( F là trung điểm của CD ).
D. SD .
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD  O  AC  MN  SO   SMN    SAC  .


Câu 29. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không
thuộc mặt phẳng  ABCD  . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C

. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  ABM  là


A. giao điểm của SD và BK . B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và AB . D. giao điểm của SD và MK .
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng  SAC  : Gọi SO  AM  K .

Trong mặt phẳng  SBD  , kéo dài BK cắt SD tại N .

 N là giao điểm của SD với mặt phẳng  ABM 

 Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  ABM  là giao điểm của SD và
BK .
Câu 30. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song với
nhau.
B. Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt
phẳng.
C. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng chéo nhau.
D. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo
nhau.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Câu 31. Cho ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến
d1 , d 2 , d3 trong đó d1 song song với d 2 . Khi đó vị trí tương đối của d 2 và d3 là
A. Chéo nhau. B. Cắt nhau. C. Song song. D. trùng nhau.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó hoặc đôi một
song song hoặc đồng quy.
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC . Gọi
M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC, BD, BC, CD, SA và SD . Cặp đường
thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT . B. MQ và RT . C. MN và RT . D. PQ và RT .
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Ta có: M ; Q lần lượt là trung điểm của AC ; CD .

 MQ là đường trung bình của tam giác CAD  MQ // AD 1 .


Ta có: R ; T lần lượt là trung điểm của SA ; SD .
 RT là đường trung bình của tam giác SAD  RT // AD  2  .

Từ 1 ,  2  suy ra: MQ // RT .


Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao
tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với DC.
C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với BD.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
S d

A D

B C

Hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  có điểm chung là S

 AD   SAD  , BC   SBC 
Ta có    SAD    SBC   Sx // AD // BC
 AD // BC

Câu 34. Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng   và d song song với

đường thẳng d  nằm trong   thì

A. d và   có ít nhất hai điểm chung. B. d và   có một điểm chung duy


nhất.
C. d song song với   . D. d  song song với   .

Lời giải
Đáp án đúng là: C
Theo định lý ta có: “Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng   và d song

song với đường thẳng d  nằm trong   thì d song song với   ”.
Câu 35. Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc BC sao cho MC  2MB . Gọi N , P
lần lượt là trung điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với  MNP  .

QC
Tỉ số bằng
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C.  2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Lời giải
Đáp án đúng là: C
D

A C
Q

M
B

Ta có NP // AB  AB //  MNP  .

Mặt khác AB   ABC  ,  ABC  và  MNP  có điểm M chung nên giao tuyến của

 ABC  và  MNP  là đường thẳng MQ // AB  Q  AC  .


QC MC
Ta có:   2.
QA MB
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm)
3
a) Vì    2 nên cos  0 .
2

Ta có: sin 2   cos2   1 .

5
Suy ra: cos   1  sin 2   .
13

    5  12 3
Vậy cos      cos cos  sin sin   .
3  3 3 26

   7 
b) sin  4 x    cos   x
 4  10 

     7     
 sin  4 x    sin     x    sin  4 x    sin  x  
 4  2  10   4  5

    9  3 2
 4 x   x   k 2  3 x    k 2  x    k
4 5 20 20 3
   k   .
 4 x      x    k 2 5 x  19  k 2  x  19  k 2
 4 5  20  100 5
3 2 19 2
Vậy phương trình có nghiệm là x   k ; x k  k   .
20 3 100 5

Bài 2. (0,5 điểm)

3n 2  2n  1
Dãy số  un  : Với un 
n 1

6
Ta có: un  3n  5 
n 1

Với mọi n  * ta có:

 6   6  6 6
un1  un  3 n  1  5    3n  5    3  
 n  2   n  1 n  2 n 1

  n  1 n  2   2  n  1  2  n  2   3  n 2  3n 
 3    0. n  1.
  n  2  n  1   n  2  n  1

Kết luận  un  là dãy số tăng.

Bài 3. (1,0 điểm)

O  AC   SAC 
a) Ta có   O   SAC    SBD  (1)
O  BD   SBD 

Lại có S   SAC    SBD  (2)

Từ (1) và (2) suy ra SO   SAC    SBD 


 I      ABCD 
b) Ta có:       ABCD   d qua I và d // CD .
   // CD

Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của d với AD, BC .

 P      SAD 
Ta có:       SAD   d1 qua P và d1 // SA .
  // SA

Khi đó N là giao điểm của d1 với SD .

 N      SCD 
Ta có:       SCD   d2 qua N và d 2 // CD .
  // CD

Khi đó M là giao điểm của d 2 với SC .

Suy ra mặt phẳng   tạo với hình chóp S . ABCD một thiết diện là hình thang
MNPQ

MN SN SM
Ta có MN // CD   
CD SD SC

SN AP BI 2
Mà   
SD AD BD 3

MN 2
Suy ra  .
CD 3

Bài 4. (0,5 điểm)

t 
Ta có 1  cos   1  1 với mọi 0  t  24
6 

 t 
 A  B  A cos   1  B  A  B với mọi 0  t  24
 6 
 t 
Độ sâu của mực nước lớn nhất bằng A  B khi cos   1  1 và thấp nhất bằng
6 
 t 
 A  B khi cos   1  1
 6 

 A  B  15  B  12
Ta có hệ  
 A  B  9 A  3

 t 
Ta được h  3cos   1  12
6 

Theo đề, ta tìm thời điểm mà độ sâu h  13,5

 t   t  1
 3cos   1  12  13,5  cos   1 
6   6  2

 t     6
 1   k 2  t   1   .  12k
6 3   3 
 k    k   .
  t  1     k 2    6
t  1  .  12k
 6 3   
3 

Do 0  t  24;k   nên t  0,09 (giờ); t  12,09 (giờ); t  8,09 (giờ); t  20,09


(giờ).

----------HẾT----------

You might also like