You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHẤT LƯỢNG LẦN I MÔN TOÁN LỚP 11

NĂM HỌC 2023 – 2024

I. NỘI DUNG ÔN TẬP


 Lượng giác: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
 Các công thức tính xác suất
 Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
 Quan hệ song song

II. BÀI TẬP THAM KHẢO


3sin   2 cos 
Câu 1. Cho góc  thỏa mãn tan   2. Giá trị của biểu thức P  bằng
5cos   7 sin 
4 4 4 4
A. P   . B. P  . C. P   . D. P  .
9 9 19 19
Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?

   
A. sin a  cos a  2 sin  a   . B. sin a  cos a  2 sin  a   .
 4  4

   
C. sin a  cos a   2 sin  a   . D. sin a  cos a   2 sin  a   .
 4  4
Câu 3. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
1  cos 2 x 1  cos 2 x
A. sin 2 x  . B. cos 2 x  .
2 2
x x
C. sin x  2sin cos . D. cos 3 x  cos3 x  sin 3 x.
2 2
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ?
1  
A. y  tan x  B. y  2 sin  x   C. y  sin x  tan x D. y  sin 4 x  cos 4 x
sin x  4 
x 
Câu 5. Tập xác định D của hàm số y  3 tan 2    là
2 4

 3   
A. D   \   k 2 , k    . B. D   \   k 2 , k    .
2  2 
 3   
C. D   \   k , k    . D. D   \   k , k    .
2  2 
 
Câu 6. Chu kì T của hàm số y  sin  5 x   là
 4

2 5  
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
5 2 2 8

1
Câu 7. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,
B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


x x x  x
A. y  sin . B. y  cos . C. y   cos . D. y  sin    .
2 2 4  2

Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 . Giá trị
của biểu thức P  M  2m 2 là
A. P  1. B. P  7. C. P  8. D. P  2.
Câu 9. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
       3 
A.  ;   B.   ; 0  C.   ;  D.  0; 2 
2   2   4 4 
Câu 10. Phương trình sin x  3  m  0 có nghiệm khi và chỉ khi
m  1
A. m  R B. 2  m  4 C. 1  m  3 D. 
 m  1
Câu 11. Phương trình (m  2) sin 2 x  mcos 2 x  m  2  m sin 2 x có nghiệm khi và chỉ khi
m  0 m  0
A. 8  m  0 B.  C. 8  m  0 D. 
 m  8  m  8
 
Câu 12. Nghiệm của phương trình sin  x    1 là
 6
 
A. x   k  k    . B. x    k 2  k    .
3 6

 5
C. x   k 2  k    . D. x   k 2  k    .
3 6

  3  
Câu 13. Số nghiệm của phương trình sin  3x     trên khoảng  0;  là
 3 2  2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

Câu 14. Nghiệm của phương trình 3 sin x  cos x  1 là

 2 2
A. x   k 2 , x  k x  k 2 , x  k x    k2
3 B. 3 3

 2
C. x   k 2 , x    k 2 D. x   k 2 , x  k
3 3

2
Câu 15. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin x  sin 2 x  cos x  2 cos 2 x là
 2  
A. . B. . C. . D. .
6 3 4 3
1
Câu 16. Phương trình sin x  cos x  1  sin 2 x có nghiệm là
2

    
x  6  k 2  x  8  k    
 x   k x   k 2
A.  , k  B.  , k   . C. 4 , k  D.  2 , k  .
x  k  x  k   
   x  k  x  k 2
4 2

 
Câu 17. Cho hai biến cố M và N độc lập, biết rằng P  MN   0,1 ; P M N  0, 4 . Khi đó P M  N bằng  
A. 0,9 B. 0,3 C. 0,5 D.0,8

Câu 18. Cho hai biến cố A và B. Biến cố hợp của A và B là biến cố:

A. “A và B xảy ra” B. “A hoặc B xảy ra”.

C. “A xảy ra” D. “B xảy ra hoặc cả A và B xảy ra”.

Câu 19. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. P  A  B   P  A   P  B  . B. P  A  B   P  A  P  B  .

C. P  A  B   P  A  P  B  . D. P  A  B   P  A   P  B  .

Câu 20. Trong phòng làm việc có hai máy tính hoạt động độc lập với nhau, khả năng hoạt động tốt trong
ngày của hai máy này tương ứng là 75% và 85% . Xác suất để có đúng một máy hoạt động không tốt trong
ngày là
A. 0,425 . B. 0,325 . C. 0,625 . D. 0,525 .

Câu 21. Hai bạn Sơn và Tùng mỗi bạn tung một con xúc xắc một cách độc lập với nhau. Xác suất để xúc xắc
của bạn Sơn xuất hiện số lẻ, xúc xắc của bạn Tùng xuất hiện số lớn hơn 4 là
1 1 1 2
A. B. C. D.
6 5 7 11

Câu 22. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số từ 1 đến 52 ; hai thẻ khác
nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố M : "Số xuất hiện trên thẻ
được rút ra là số chia hết cho 3" và biến cố N : "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4". Biến
cố MN được phát biểu như sau:

A. “Số xuất hiện trên thẻ là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4”.

B. “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 4”.

C. “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 12”.

D. Cả A và C đều đúng.
3
1 1
Câu 23. Cho A, B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   , P  A  B   . Giá trị của P  B  là
4 2

1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
8 3 4 4

Câu 24. Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên
đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi E là biến cố: "Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh", F là biến cố: "Hai viên bi
lấy ra đều có màu đỏ". Số kết quả thuận lợi cho biến cố E  F là

A. 13 B. 14 C. 10 D. 3

1 1
Câu 25. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P  A   , P  B   . Giá trị của P  A  B  là
3 4

7 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 12 7 2
Câu 26. Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. P  A  P  B   1 .

B. Hai biến cố A và B không đồng thời xảy ra.


C. Hai biến cố A và B đồng thời xảy ra.

D. P  A  P  B   1 .

n 1 8
Câu 27. Cho dãy số  un  , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
2n  1 15
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
n2
Câu 28. Cho dãy số  un  với un  , n  1. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
3n  1
1 8 19 47
A. u3  . B. u10  . C. u21  . D. u50  .
10 31 64 150
Câu 29. Trong các dãy số  un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào tăng?
n n n2  1
A. un  n
. B. un  2
. C. un  . D. un  (2) n n 2  1.
2 2n  1 3n  2

Câu 30. Cho dãy số  u n  , với un  5n 1. Số hạng un 1 là


A. un 1  5n 1. B. un 1  5n. C. un 1  5.5n 1. D. un 1  5.5n 1.

4n  5
Câu 31. Cho dãy số (un ) biết un  . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
n 1
A. Dãy số bị chặn. B. Dãy số bị chặn trên.
C. Dãy số bị chặn dưới. D. Không bị chặn

4
u1  1
Câu 32. Cho dãy số  un  với  . Số hạng tổng quát u n của dãy số là số hạng nào dưới đây?
u
 n 1  u n  1
A. un  1  n . B. un  1  n . C. un  2 . D. un  n .

Câu 33. Cho cấp số cộng  un  có u1  3 , u6  27 . Công sai d bằng


A. d  7 . B. d  5 . C. d  8 . D. d  6 .
Câu 34. Cho cấp số cộng  un  có u5  15 , u20  60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là
A. S10  125 . B. S10  250 . C. S10  200 . D. S10  200 .
u2  u3  u5  10
Câu 35. Cho cấp số cộng (un ) thỏa:  . Công sai d và số hạng đầu tiên u1 của cấp số cộng là
 u4  u6  26

A. d  3, u1  1. B. d  1, u1  1. C. d  1, u1  3. D. d  3, u1  1.

Câu 36. Tất cả các giá trị của x để x 2  1, x  2,1  3 x theo thứ tự lập thành cấp số cộng là
A. x  4, x  3. B. x  2, x  3. C. x  2, x  5. D. x  2, x  1.

Câu 37. Thêm hai số thực dương x và y vào giữa hai số 5 và 320 để được bốn số 5; x; y; 320 theo thứ tự
đó lập thành cấp số nhân. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 x  25  x  20  x  15  x  30
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  125  y  80  y  45  y  90

u4  u2  54
Câu 38. Cho cấp số nhân  un  biết  . Số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân trên là
u5  u3  108
A. u1  9 ; q  2 . B. u1  9 ; q  2 . C. u1  9 ; q  2 . D. u1  9 ; q  2 .

1
Câu 39. Một dãy số được xác định bởi u1  4 và un   un1, n  2. Số hạng tổng quát un của dãy số đó
2

n 1
A. un  2 n 1
. B. un   2 
n 1
. C. un  4 2   n 1
.  1
D. un  4   
 2
.

1 1 1
Câu 40. Tổng S   2    n   có giá trị là
3 3 3
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 4 3 2
Câu 41. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
B. Dùng nét đứt để biểu diễn cho đường bị che khuất.
C. Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng.
D. Hình biểu diễn của hai đường cắt nhau có thể là hai đường song song nhau.

5
Câu 42. Cho biết mệnh đề nào sau đây sai?

A. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua hai đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
Câu 43. Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là

A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh.


Câu 44. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa .
B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất .
C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất .
D. Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm phân biệt A, B, C không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng
nhau .
Câu 45. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và CD . Giao tuyến của hai mặt
phẳng  MBD  và  ABN  là

A. Đường thẳng MN . B. Đường thẳng AM.


C. Đường thẳng BG (G là trọng tâm ACD ). D. Đường thẳng AH (H là trực tâm ACD ).
Câu 46. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của
hình chóp S. ABCD cắt bởi mp  IBC  là

A. Tam giác IBC. B. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB).


C. Hình thang IJCB (J là trung điểm SD). D. Tứ giác IBCD.
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với DC.
C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với BD.
Câu 48. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD
và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là

A. SD. B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD).


C. SG (G là trung điểm AB). D. SF (F là trung điểm CD).
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SA
và SB với 4 khẳng định sau:

I. IJCD là hình thang. II. (SAB)(IBC) = IB.


III. (SBD)(JCD) = JD. IV. (IAC)(JBD) = AO (O là tâm ABCD).
Số khẳng định đúng trong 4 khẳng định trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
6
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên cạnh SC và J không trùng với
trung điểm SC. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABCD) và (AIJ) là

A. AK (K là giao điểm của IJ và BC). B. AH (H là giao điểm của IJ và AB).


C. AG (G là giao điểm của IJ và AD). D. AF (F là giao điểm của IJ và CD).
Câu 51. Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG, BI
cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AM = (ACD)  (ABG). B. A, J, M thẳng hàng.


C. J là trung điểm của AM. D. DJ = (ACD)  (BDJ).
Câu 52. Cho tứ diện ABCD. Gọi O là một điểm nằm bên trong tam giác BCD và M là một điểm trên đoạn
AO. Gọi I, J là hai điểm trên cạnh BC, BD. Giả sử IJ cắt CD tại K, BO cắt IJ tại E và cắt CD tại H, ME cắt
AH tại F. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MIJ) và (ACD) là đường thẳng

A. KM . B. AK . C. MF . D. KF.
Câu 53. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của BB ' và CC ' ,

 = mp(AMN)  mp ( A ' B ' C ') . Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là
A.  // AB. B.  // AC. C.  // BC. D.  // AA ' .
Câu 54. Cho tứ diện ABCD, I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD.
Giao tuyến của 2 mặt phẳng (GJI ) và ( BCD) là đường thẳng

A. Qua I và song song với AB. B. Qua J và song song với BD.
C. Qua G và song song với CD. D. Qua G và song song với BC.
Câu 55. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Một mặt phẳng   cắt các
cạnh bên SA, SB, SC, SD tương ứng tại các điểm M, N, P, Q. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là

A. Các đường thẳng MP, NQ, SO đồng quy. B. Các đường thẳng MP, NQ, SO chéo nhau.
C. Các đường thẳng MP, NQ, SO song song. D. Các đường thẳng MP, NQ, SO trùng nhau.
Câu 56. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' ( AB, AD và AA ' có độ dài đôi một khác nhau), giao
điểm của A ' C với mặt phẳng  AB ' D ' là

A. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác AB ' D ' . B. Trực tâm tam giác AB ' D ' .
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB ' D ' . D. Trọng tâm tam giác AB ' D ' .
Câu 57. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mp () qua BD và song song với SA, mp
() cắt SC tại K. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là

1
A. SK = 2 KC. B. SK = 3 KC. C. SK = KC. D. SK 
KC .
2
Câu 58. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của BC và AC, N là điểm trên cạnh BD sao
cho BN  2 ND. Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng (MNK). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là

A. AF  FD. B. AF  2 FD. C. AF  3FD. D. FD  2 AF .

7
Câu 59. Hai đường thẳng a và b nằm trong mặt phẳng   . Hai đường thẳng a ' và b ' nằm trong mặt phẳng

   . Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là


A. Nếu a // a ' và b // b ' thì   //    . B. Nếu   //    thì a // a ' và b // b ' .

C. Nếu a // b và a ' // b ' thì   //    . D. Nếu a cắt b và a // a ' và b // b ' thì   //    .


Câu 60. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi M , M ' lần lượt là trung điểm của BC và B ' C ' , G, G ' lần
lượt là trọng tâm tam giác ABC, A ' B ' C ' . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?

A. A, G, G ' C '. B. A, G, M ', B '. C. A ', G ', M , C. D. A, G ', M ', G.


Câu 61. Cho tứ diện ABCD, gọi M là trung điểm AB.Trên cạnh BC kéo dài phía C, đặt CN = BC. Trên cạnh
AR
BD kéo dài về phía D, đặt DP = BD. Tỉ số , với R là giao điểm của AD và mặt phẳng ( MNP) bằng
AD

1 2 3
A. . B. 2. C. . D. .
2 3 2
Câu 62. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, AA’. Khi đó hình chiếu
song song của M trên (ABB’) theo phương chiếu A’C là

A. A. B. N. C. A’. D. B’.
Câu 63. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM  3MC
, điểm N thuộc cạnh AC sao cho NA  3NC . Khi đó, hình chiếu song song của SM trên mặt phẳng (ABC)
theo phương chiếu SA là

A. BC. B. AC. C. NA. D. NC.


Câu 64. Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Hình chiếu của M trên mặt phẳng (BCD) theo
phương chiếu AC là

A. Trung điểm N của BD. B. Trung điểm E của BC.


C. Trọng tâm G của tam giác BCD. D. Điểm B.
Câu 65. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi các điểm M, N trên các đoạn AC ', B ' D ' sao cho MN // BA ' .
MA
Tỉ số bằng
MC '

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

You might also like