You are on page 1of 12

ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 11


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1, 2: Các hàm số lượng giác
1)Tập xác định:
Câu 1: Tập xác định của hàm số y  tan x  cot x là:
    
A. \ k 2 ; k   B. \ k ; k   C. \ k ; k   D. \   k ; k  
 2  2 
Câu 2: Điều kiện xác định của hàm số y  cot 2x là
π π π π
A. x  kπ ( k  ). B. x   k ( k  ). C. x   kπ ( k  ). D. x  k ( k  ).
4 2 2 2
2) Tập giá trị:
Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos 2 x bằng
A. 1. B. 0. C. 2. D. 2.
Câu 2: Hàm số y  3cos x  1 đạt giá trị nhỏ nhất tại:

A. x    k 2 B. x  k 2 C. x   k 2 D. x  k
2
3) Tính chẵn, lẻ:
Câu 1: Đồ thị của hàm số nào sau đây nhận trục tung làm trục đối xứng?
A. y  sin x. B. y  tan x. C. y  cos x. D. y  cot x.
Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số lẻ?
A. y  sin 2 x . B. y  cos 2 x . C. y  cos x . D. y  sin 2 x .
4) Tính đồng biến, nghịch biến
 2 
Câu 1 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng  0; ?
 3 
A. y  cot 2 x . B. y  sin x . C. y  cos x D. y  tan x .
5) Chu kì hàm số tuần hoàn:
Câu 1: hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kỳ nào dưới đây?
A. T   B. T  2 C. T  4 D. T  0
Câu 2: Cho các hàm số: y  sin 2 x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với
chu kỳ T   .
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
6) Đồ thị hàm số lượng giác:
Câu 1: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

A. y  cot x. B. y  sin x. C. y  tan x. D. y  cos x.


Câu 2: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

A. y  cot x. B. y  sin x. C. y  tan x. D. y  cos x.

Câu 3: Phương trình lượng giác cơ bản


1)Giải phương trình lượng giác ơ bản:
Câu 1: Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình tan x  1 ?

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 1
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

2 2
A. sin x  . B. cos x  . C. cot x  1 . D. cot 2 x  1 .
2 2
Câu 2: Nghiệm của phương trình sin x  1 là
  
A. x   k , k  . B. x   k 2 , k  . C. x  k 2 , k  D. x   k 4 , k  .
2 2 2
1
Câu 3: Tìm tập nghiệm của phương trình cos x   .
2
        2   2 
A.   k 2 , k   . B.   k , k   . C.   k , k   . D.   k 2 , k   .
 3   3 2   3   3 
Câu 4: Nghiệm của phương trình tan x  3 là
π π π π
A. x   k 2π ( k  ). B. x   kπ ( k  ). C. x   kπ ( k  ). D. x   k 2π ( k  ).
3 6 3 6
2) Số nghiệm phương tình trên một khoảng, một đoạn:

có bao nhiêu nghiệm trong đoạn 0;3  ?


1
Câu 1: Phương trình sin x  
2000
A. 4 B. 6 C. 3 D. 2
 5 
Câu 2: Phương trình tan x  4 có bao nhiêu nghiệm trong đoạn 0;  ?
 2 
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
2) Tìm tham số để phương trình có nghiệm:
Câu 1: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình cos x  m  2 có nghiệm.
A.  1;1. B. [1;3]. C. [3; 1]. D. .
Câu 2: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình sin 2 x  m có nghiệm.
A. 0;1. B. [1;1]. C.  0;1. D. 0;  .

Câu 4: Phương trình lượng giác thường gặp


1)Giải phương trình lượng giác thường gặp:
Câu 1: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
2 
A. cos x   . B. 3sin x  4cos x  6 . C. sin x  cos . D. 3 sin 2 x  cos 2 x  2 .
3 4
Câu 2: Phương trình lượng giác: cos x  3 sin x  0 có họ nghiệm là:
  
A. x   k 2 B. Vô nghiệm C. x    k 2 D. x   k
6 6 2
Câu 3. Phương trình 2sin 2 x  sin x  3  0 có nghiệm là:
   
A. x    k 2 , k  B. x    k , k  C. x    k 2 , k  D. x    k 2 , k 
6 2 3 2
2)Tìm điều kiện tham số để phương tình có nghiệm:
 
Câu 1: Phương trình a sin x  b cos x  c a 2  b2  0 có nghiệm khi và chỉ khi
A. a2  b2  c2 . B. a2  b2  c2 . C. a2  b2  c2 . D. a2  b2  c2 .
Câu 2: Số nguyên dương lớn nhất của m để phương trình 5cos x  m sin x  m  1 có nghiệm là:
A. m  13 . B. m  14 . C. m  11 . D. m  12 .

Câu 5: Quy tắc đếm


1) Quy tắc cộng:
Câu 1: An vào 1 cửa hàng để mua một cây bút bi màu xanh. Biết cửa hàng đang có 10 cây bút bi màu
xanh loại A, có 20 cây bút bi màu xanh loại B. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn 1 cây bút bi màu xanh.
A. 30. B. 200. C. 15. D. 20.

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 2
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

Câu 2: Lớp 11A có 26 học sinh nam và 19 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh của
lớp 11A để làm lớp trưởng?
A. 45 . B. 494 . C. 26 . D. 19 .
Câu 3: Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao
gồm: 4 đề tài về thiên nhiên, 5 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh được quyền chọn
một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
A. 1. B. 15. C. 120. D. 3.
2) Quy tắc nhân:
Câu 1: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như vẽ dưới đây. Hỏi có bao
nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần

A.9 B.76 C.24 D. 20


Câu 2: Một hộp đựng 10 viên bi khác nhau, trong đó có 4 bi xanh và 6 bi đỏ. Chọn lần lượt từ hộp ra 2
bi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

A. 24 . B. 90 . C. 10 . D. 2 .
Câu 3: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại quả tráng
miệng trong 5 loại quả tráng miệng và một nước uống trong 3 loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn
thực đơn.
A. 25 . B. 75 . C. 100 . D. 15 .

Câu 6, 7: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp


1) Công thức liên quan hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Câu 1: Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Ank 
 n  k ! B. Ank 
n!
C. Ank 
n!
Ank 
n!
n! k!  n  k  !k ! D.
 n  k !
Câu 2: Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
n! n!
A. A kn  B. Ckn  C. C kn  k!A kn . D. Pn  n!
(n  k)! k!(n  k)!
Câu 3: Cho n là số nguyên dương. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Cnn 1  n . B. Cn01  1 . C. Cnn  1 . D. Cn1  n  1 .
Câu 4: Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Ann  Pn B. Cnk  Cnnk C. Cnk  Cnk 1  Cnk11 D. Cn  Pn
n

3) Các bài toán đếm:


Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ 12 học sinh?
A. 3! B. C12
3
C. A123 D. 3
Câu 2: Số hoán vị của 5 phần tử là
A. 120 . B. 100 . C. 130 . D. 125 .
Câu 3: Cho đa giác đều có 2020 đỉnh. Số hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 trong số 2020 điểm là đỉnh của đa
giác đã cho là
4 4 2 2
A. C 2020 . B. C1010 . C. C 2020 . D. C1010 .
Câu 4:Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ không mà điểm đầu và
điểm cuối thuộc 10 điểm trên ?
A. 45. B. 90. C. 20. D. 100.
Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số
1,2,3,4,5,6?
A. A64 . B. P6 . C. C 64 . D. P4 .

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 3
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

Câu 6: Lớp 11A có 35 học sinh trong đó có Duy và Sơn. Có bao nhiêu cách sắp xếp các học sinh của
lớp 11A đứng thành một hàng ngang sao cho Duy và Sơn đứng ngoài cùng.
A. 2! B. 35! . C. 33! . D. 2!33! .

Câu 8: Nhị thức Niuton


1)Công thức và tính chất hệ số, các số hạng trong khai triển:
Câu 1: Giá trị của biểu thức P  1  2C2021
1
 22 C2021
2
 23 C2021
3
 ...  22021 C2021
2021
bằng:
A. P  32020 B. P  1 C. P  32020 D. P  1
Câu 2: Tổng S  C2021
0
 C2021
1
 C2021
2
 ...  C2021
2021
bằng:
A. S  2021 B. S  22020 C. S  22021 D. 2022
Câu 3: Trong khai triển (1  x) có bao nhiêu số hạng ?
10

A. 10 . B. 12 . C. 9 . D. 11 .
2) Tìm số hạng trong khai triển:
 
n
Câu 1: Số hạng thứ k  1 trong khai triển nhị thức 2  x theo lũy thừa tăng dần của x là

A. Cnk 2 n  k x k B. Cnk 2n x nk C. Cnk 2 n  k x n D. Cnk 2k x nk


Câu 3: Tìm hệ số của số hạng chính giữa trong khai triển của nhị thức  x  1
2021
theo lũy thừa giảm dần
của x .
1010 1012 1011 1013
A. C 2022 . B. C 2022 . C. C 2022 . D. C 2022 .
Câu 3: Tìm hệ số của x 21 trong khai triển của biểu thức  2 x 3  1 .
10

A. 16380 . B. 13440 . C. 14520 . D. 15360 .

Câu 9, 10: Xác suất


1) Công thức tính xác suất, xác suất của biến cố hợp và biến cố giao:
Câu 1: Cho phép thử với không gian mẫu  . Gọi A, B là hai biến cố liên quan đến phép thử đã cho.
Khẳng định nào dưới đây sai?
A. P    1. B. B  A thì A và B đối nhau.
C. A  B là biến cố chắc chắn. D. A  B   thì A và B xung khắc .
Câu 2: Cho A là một biến cố liên quan phép thử ngẫu nhiên T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
 
A. P( A) là số nhỏ hơn 1.B. P( A)  1  P A . C. P( A)  0  A   . D. P( A) là số lớn hơn 0.
Câu 3: Gọi A, B là hai biến cố liên quan đến phép thử có không gian mẫu  . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Nếu A, B xung khắc thì P  A  B   P  A  P  B  . B. Nếu A  B   thì P  A  P  B   1 .

C. Nếu A, B xung khắc thì n  A  B   n  A  n  B  . D. Nếu A, B đối nhau thì P  A  P  B   1 .


2) Tính xác suất:
Câu 1: Cho phép thử: “Chọn 1 thẻ từ 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30”. Tìm số phần tử của không gian
mẫu.
A. n()  29 . B. n()  30 . C. n()  25 . D. n()  31 .
Câu 2: Trong quá trình làm bài thi học kỳ I môn Toán, bạn A có một câu trắc nghiệm không biết làm.
Bạn A chọn ngẫu nhiên một trong 4 đáp án thì xác suất để bạn chọn được đáp án đúng là
3 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
4 2 4
Câu 3: Từ một hộp chứa 5 quả cầu trắng, 4 quả cầu đen, 6 quả cầu đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Tính xác suất sao cho 3 quả cầu lấy được có màu trắng.
4 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
91 91 120 24
Câu 4: Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố “Tổng
số chấm trong hai lần gieo bằng 6”.

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 4
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

1 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
6 36 18 9
Câu 5: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Anh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy
giáo gọi ngẫu nhiên một học sinh trong lớp lên bảng. Xác suất để học sinh tên Anh lên bảng bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
130 40 10 20
Câu 6: Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau của một phép thử ngẫu nhiên, biết P  A  0, 4 ,
P  B   0,3 . Khi đó P  AB  bằng :
A. 0,58 . B. 0,12 . C. 0,1 . D. 0,7 .

Câu 11: Phép tịnh tiến:


Câu 1: Trong hệ tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vec tơ v  2; 1 biến điểm A  2;4  thành điểm A có
tọa độ là:
A.  3;4  B.  0;5 C.  0; 5  D.  4;3
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A 2; 3 , B 1;0  . Phép tịnh tiến theo u  4; 3  biến
điểm A , B tương ứng thành A, B khi đó, độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A. AB  5 . B. AB  10 . C. AB  10 . D. AB  13 .
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. TOA C   O . B. TAB C   D . C. TAD C   B . D. TOA O  C .

Câu 12: Phép quay


Câu 1: Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên. Hãy cho biết phép quay nào
trong các phép quay dưới đây biến tam giác OAD thành tam giác ODC?

A. Q O ;90o B. Q O ;45o C. Q O ;90o D. Q O ;45o


     
 
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A 1;0 thành điểm A'  0;1. Khi
đó nó biến điểm M 1; 1 thành điểm nào sau đây?
A. M '  1;1 . B. M '  1; 1 . C. M ' 1;1 . D. M ' 1;0  .
 
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M 1; 3 . Tìm tọa độ điểm M  là ảnh của M qua phép
quay tâm O góc 120 .
A.  2;0 . B.  
3; 1 . C. 1; 2 . D.  0; 2 .

Câu 13: Phép vị tự và phép đồng dạng


Câu 1: Phép vị tự tâm I tỉ số k  0 biến đường tròn bán kính R thành:
A. Đường tròn bán kính R  k .R B. Đường tròn bán kính R  k .R
R R
C. Đường tròn bán kính R  D. Đường tròn bán kính R 
k k
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. M   VO,3  M   M  VO,3  M  . B. Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
C. Phép vị tự tỉ số k  1 là phép đồng nhất. D. Phép vị tự tỉ số k  1 là phép đối xứng tâm.
Câu 3: Gọi M , N  lần lượt là ảnh của hai điểm M , N tùy ý qua phép vị tự tỉ số 2 . Khẳng định nào
dưới đây đúng?
A. M N   2MN . B. M N   2 MN . C. M N   2 MN . D. MN  2M N  .
Câu 4 : Trong măt phẳng Oxy cho điểm M (2;4) . Phép vị tự tâm O tỉ số k  2 biến điểm M thành
điểm nào trong các điểm sau?

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 5
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

A. (3;4) . B. (4; 8) . C. (4; 8) . D. (4;8) .


Câu 5: Cho hình thang ABCD với AB song song CD và AB  2CD . Biết một phép vị tự biến điểm A
thành điểm D và biến điểm B thành điểm C. Tỉ số của phép vị tự đó bằng
1 1
A. 2 . B.  . C. 2 . D. .
2 2
Câu 6: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số
A. k  3 B. k  0 C. k  –1 D. k  1

Câu 14: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng
song song
1)Điều kiện xác định mặt phẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Câu 1: Số cạnh của một hình tứ diện là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 2: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là
A. 6 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 10 cạnh. C. 5 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 5 cạnh.
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua hai điểm phân biệt có duy nhất 1 mặt phẳng
B. Qua ba điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng
D. Qua bốn điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
Câu 14 : Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân
biệt từ bốn điểm đã cho ?.
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 5: Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD . Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. MN / /CA . B. MN / / AD . C. MN / / BD . D. MN / /CD .
2) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng và thiết diện
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và
 SBD là
A. đoạn SO . B. đường thẳng SA . C. đường thẳng SO . D. điểm S .
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi E là trung điểm của SD. Xác S

định giao tuyến của 2 mặt phẳng (EAC) và (SCD).


A. Đoạn thẳng CE. B. Đường thẳng CD. E

C. Đường thẳng CE. D. Đoạn thẳng CD.


A D

B
C

Câu 3: Thiết diện cắt hình chóp tứ giác bởi một mặt phẳng không thể là hình nào dưới đây ?
A. Hình ngũ giác. B. Hình tứ giác. C. Hình tam giác. D. Hình lục giác.
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC, CD và SA . Mặt
phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác D. Lục giác

Câu 15: Đường thẳng và mặt phẳng song song


1) Quan hệ giữa tính song song của hai đường thẳng với mặt phẳng:
Câu 1: Trong không gian cho mặt phẳng   và các đường thẳng a , b và c . Hãy chọn mệnh đề đúng
trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a song song với mặt phẳng   thì a song song với mọi đường thẳng trong mặt phẳng  

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 6
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

B. Nếu a song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng   thì a song song với mặt phẳng
 
C. Nếu a song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng   và a không nằm trên mặt phẳng
  thì
a song song với mặt phẳng  
D. Nếu a song song với cả hai đường thẳng b và c thì đường thẳng b song song với đường thẳng c
Câu 2: Cho các mệnh đề sau:
(1). Nếu a //  P  thì a song song với mọi đường thẳng nằm trong  P  .
(2). Nếu a //  P  thì a song song với một đường thẳng nào đó nằm trong  P  .
(3). Nếu a //  P  thì có vô số đường thẳng nằm trong  P  song song với a .
(4). Nếu a //  P  thì có một đường thẳng d nào đó nằm trong  P  sao cho a và d đồng phẳng.
Số mệnh đề đúng là
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
Câu 4: Cho đường thẳng a nằm trong mp và đường thẳng b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu b / / thì b / / a. B. Nếu b cắt thì b cắt a.
C. Nếu b / / a thì b / / . D. Nếu b không có điểm chung với thì a, b chéo nhau
2) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt đi qua 2 đường thẳng song song với nhau:
Câu 1: Trong mặt phẳng  P  cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM , BN . Lấy điểm S nằm
ngoài  P  . Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  ,  SMN  . Khẳng định nào dưới đây sai?
A. d song song với MN . B. d chứa điểm S . C. d chứa điểm C . D. d song song với AB .
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB) và
(SCD).
A. Đường thẳng qua S và song song với AD. B. Đường thẳng qua S và song song với CD.
C. Đường thẳng SO với O là tâm của đáy. D. Đường thẳng qua S và cắt AB.
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD và SA . Mặt
phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác D. Lục giác
Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AC ( M khác A , M khác C ). Mặt phẳng   đi qua M
song song với AB và AD . Thiết diện của   với tứ diện ABCD là hình gì?
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác. D. Hình bình hành.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm tam giác ABD . Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho
MB  2 MC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MG song song với  BCD . B. MG song song với  ABD .
C. MG song song với  ACB . D. MG song song với  ACD

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 7
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

B. TỰ LUẬN
Câu 1: Phương trình lượng giác:
Bài 1: Giải các phương trình sau
1
a) cos(2x ) . b) 2 sin 2x cos 2x 1 c) tan x 100 3
6 2
1
d) cot 3x e) sin 4 x  cos x  0 f) sin 6x  1  2cos2 x
3
Bài 2: Giải các phương trình sau
a) 2 sin2 x sin x 3 0 b) sin 2 x  2cos2 x  0
c) cos2x 3cosx 2 0 d) tan 2 x  2 tan x  3  0
Bài 3: Giải các phương trình sau
a) 3 sin x  cos x  2 . b) cos 2 x  3 sin 2 x  1 .
Câu 2a: Nhị thức Niutơn
12
2 2
Bài 1: Xác định số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton x , với ( x 0)
x
10
5 3 1
Bài 2: Xác định hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton x , với ( x 0)
x2
Bài 2: Tính tổng
1011 1012 1013 2021 0 2 4 2022
a) S C 2021 C 2021 C 2021 ... C 2021 . b) S C2022 C2022 C 2022 ... C 2022 .
b)
Câu 2b: Xác suất
1) Gieo súc sắc
Câu 1: Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất sao cho tích các số chấm trên
3
hai con súc sắc là một số chẵn. Đs:
4
Câu 2: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất để số chấm
5
xuất hiện ra ở lần đầu bằng tổng số chấm hiện ra ở hai lần sau. Đs:
72

2)Bài toán tạo số


Câu 1: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S, tính xác
suất để chọn được số tự nhiên chẵn có 6 chữ số phân biệt trong đó có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ ? Đs:
46
189
Câu 2: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để
7
các chữ số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0 và 1 . Đs:
150
Câu 3: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt lập được từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5.
16
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S, tính xác suất sao cho hai chữ số 0 và 1 không đứng cạnh nhau. Đs:
25
Câu 4: Chọn ngẫu nhiêm một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau đôi một. Tính xác suất để
19
được một số có tổng các chữ số chia hết cho 3 . Đs:
54
3)Bài toán chọn các phần tử trong một tập hợp
Câu 1: Có ba chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 3 viên bi đỏ và 2 viên bi xanh và 4 viên bi vàng, hộp
thứ hai chứa 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh, hộp thứ ba chứa 4 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Lấy ngẫu
37
nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, tính xác suất để 3 viên bi được lấy ra không cùng màu. Đs:
135

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 8
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

Câu 2: Một hộp đựng 8 quả cầu màu đỏ, 6 quả cầu màu xanh và 5 quả cầu màu vàng (chúng chỉ khác
nhau về màu). Lấy ngẫu nhiên 4 quả cầu từ hộp. Tính xác suất để trong 4 quả cầu đó phải có đủ 3 màu
48
khác nhau? ĐS:
95
Một nhóm học sinh gồm 17 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên từ nhóm ra 5 người để lập thành một đội cờ
1785
đỏ. Tính xác suất sao cho chọn được 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Đs:
253
Câu 3: (THPT QG 2019) Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Tính xác
13
suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn.. Đs:
27
Câu 4: (THPT QG 2018) Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc
1637
đoạn 1;17 . Tính xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 . Đs:
4913
Câu 5: Có 35 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 35. Chọn ngẫu nhiên ra 9 tấm thẻ. Tính xác suất để chọn được 4
thẻ mang số lẻ, 5 thẻ mang số chẵn trong đó có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 5. Đs: 0,084
Câu 6: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được đánh số từ 1
đến 5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 3. Lấy
37
ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp. Tính xác suất để 2 viên bi được lấy vừa khác màu, vừa khác số. Đs: P  .
66
Câu 7: Cho hai hộp đựng bi, đựng hai loại bi trắng và đen, tổng số bi hai hộp là 20 bi và hộp thứ nhất
55
đựng ít bi hơn hộp thứ hai. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một bi. Cho biết xác suất chọn được hai bi đen là .
84
1
Tính xác suất để lấy được hai bi trắng? Đs:
28
Câu 8: Từ 12 học sinh gồm 5 học sinh giỏi, 4 học sinh khá, 3 học sinh trung bình, giáo viên muốn
thành lập 4 nhóm làm 4 bài tập lớn khác nhau, mỗi nhóm 3 học sinh. Tính xác suất để nhóm nào cũng
36
có học sinh giỏi và học sinh khá. Đs:
385

Câu 9: Trong kì thi THPT Quốc gia tại hội đồng thi trường A có 6 thí sinh đăng kí dự thi môn Lịch Sử.
Phân phối ngẫu nhiên 6 thí sinh trên vào 4 phòng thi, biết mỗi phòng có thể chứa 6 thí sinh. Tính xác suất
19
sao cho có ít nhất một phòng chứa nhiều hơn 4 thí sinh. Đs:
1024
Câu 10: Một hộp đựng 40 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 40 . Rút ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính
xác suất để lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng một thẻ mang số
126
chia hết cho 6 . Đs:
1147

4)Bài toán chọn các điểm trong hình đa giác


Câu 1: Cho đa giác đều 24 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh từ các đỉnh của đa giác đều. Tính xác suất để 3
1
đỉnh chọn được là 3 đỉnh của một tam giác đều. ĐS:
253
Câu 2: Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó.
Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.
28
Đs:
55

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 9
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

Câu 3: Cho hai đường thẳng song song d1 ; d 2 . Trên d1 có 6 điểm phân biệt được tô màu đỏ. Trên d 2
có 4 điểm phân biết được tô màu xanh. Xét tất cả các tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với
5
nhau. Chọn ngẫu nhiên một tam giác, tính xác suất để thu được tam giác có hai đỉnh màu đỏ. Đs:
8

Câu 4: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 và d 2 lần lượt lấy 10 và 12 điểm
phân biệt và khoảng cách các điểm đều bằng 1cm . Tính số hình bình hành có các đỉnh từ 22 điểm trên.

5)Bài toán sắp xếp


Câu 1: Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngẫu nhiên vào 4 ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau. Tính
1
xác suất sao cho nam ngồi đối diện nhau ? Đs:
3
Câu 2: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 học sinh nam (trong đó có Hoàng) và 5 học sinh nữ (Trong
đó có lan) thành một hàng ngang. Tính xác suất để trong 10 học sinh trên không có hai học sinh cùng giới
8
đứng cạnh nhau, đồng thời Hoàng và Lan không đứng cạnh nhau. Đs: .
1575
Câu 3: Có 12 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố định), Chọn ngẫu
nhiên 3 người trong hàng. Tính xác suất để 3 người được chọn không có 2 người đứng nào cạnh nhau.
6
Đs:
11
Câu 4: Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh gồm 3 nam, 3 nữ
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam
2
đều đối diện một học sinh nữ. Đs: I 
5
Câu 5: Một tổ gồm 6 học sinh nữ, trong đó có một bạn tên là Hạ và 4 học sinh nam, trong đó có một bạn
tên là Đông được xếp ngẫu nhiên thành một hàng dọc. Tính xác suất để giữa hai bạn nam liên tiếp có
1
đúng 2 bạn nữ, đồng thời Hạ không đứng cạnh Đông. Đs:
280
Câu 6: Đại hội chi đoàn lớp 11B1 có 10 đại biểu trong đó có A, B, C tham dự đại hội được xếp vào
ngồi một dãy ghế dài 10 chỗ trống. Tính xác suất để A và B luôn ngồi cạnh nhau nhưng A và C không
8
được ngồi cạnh nhau. Đs:
45
6) Quy tắc nhân xác suất
Câu 1: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 . Người đó bắn
hai viên đạn một cách độc lập. Tính xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu. Đs:
0, 48

Câu 2: Đề kiểm tra 15 phút có 10 câu trắc nghiệm mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó có một
phương án đúng, trả lời đúng được 1,0 điểm. Một thí sinh làm cả 10 câu, mỗi câu chọn một phương án.
436
Tính xác suất để thí sinh đó đạt từ 8,0 trở lên. Đs: 10
4
7) Bài toán khác
Câu 1: Phân phối 6 đồ vật khác nhau cho 3 người. Tính xác suất sao cho mỗi người nhận ít nhất một đồ
20
vật. Đs:
27
Câu 2: An và Bình cùng tham gia kì thi THPTQG năm 2018 , ngoài thi ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh
bắt buộc thì An và Bình đều đăng kí thi them đúng hai môn tự chọn khác trong ba môn Vật lí, Hóa học và
Sinh học dưới hình thức thi trắc nghiệm để xét tuyển Đại học. Mỗi môn tự chọn trắc nghiệm có 8 mã đề

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 10
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

thi khác nhau, mã đề thi của các môn khác nhau là khác nhau. Tính xác suất để An và Bình có chung
1
đúng một môn thi tự chọn và chung một mã đề. Đs:
12
Câu 3: Một tập thể có 20 người trong đó có 3 cặp là vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách thành lập một tổ
công tác gồm 10 người sao cho trong tổ phải có đúng một cặp vợ chồng.
Câu 4: Cho một bảng gồm 9 ô vuông đơn vị như hình bên. Một em bé cầm 4 hạt đậu
đặt ngẫu nhiên vào 4 ô vuông đơn vị trong bảng. Tính xác suất để bất kì hàng nào và
5
cột nào của bảng cũng có hạt đậu. Đs:
14

Câu 3: Hình học không gian

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB / /CD, AB 2CD . Gọi O là giao
điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, M là điểm thay đổi trên cạnh SD (M khác S và D)
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Tìm giao điểm của đường thẳng BN với mặt phằng (SAC)
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OGM).
d) Gọi N, P, Q lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (OGM) với SC, BC, AD. Chứng minh rằng điểm M
nằm trên một đường thẳng cố định.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,
AD / /BC , AB BC a, AD 3a, BAD 600 . Gọi M là trung điểm SD. Lấy điểm N trên cạnh
SA sao cho SN 2NA . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB.
a) Tìm giao điểm H của đường thẳng MN và mặt phẳng (ABCD).
b) Chứng minh rằng NG / / ABCD .

c) Gọi là mặt phẳng đi qua G và song song với hai đường thẳng AB, BC. Tính chu vi thiết diện của

hình chóp S.ABCD cắt bởi .


Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là điểm nằm trên
1
cạnh SC sao cho SI SC .
4
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBD) và (SAC )
b) Gọi J là trung điểm của đoạn thẳng AO và là mặt phẳng qua AI và song song với BD và lần
lượt cắt SB, SD tại P,Q. Chứng minh rằng IJ / /(ADQ )
S SIQ
S SIQ 1
c) Tính tỉ số diện tích . Đs:
S SCD
S SCD
10
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Hai mặt bên SAB, SCD là các tam
giác đều. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, E là điểm di động trên đoạn thẳng BG (E khác B). Gọi mp()
qua E, song song với SA và BC.
a) Chứng minh rằng đường thẳng AD song song với mp   . Tìm giao điểm M, N, P, Q của mp() với
các cạnh SB, SC, DC, BA.
b) Gọi I là giao điểm của QM và PN. Chứng minh I nằm trên một đường thẳng cố định khi điểm E di
động trên đoạn BG.
c) Tính diện tích tam giác IPQ theo a .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh SA , SB ; P là điểm thay đổi trên cạnh SC
a) Tìm điểm I là giao điểm của đường thẳng SG với mặt phẳng  MNP  .

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 11
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

SG SC
b) Chứng minh rằng 3  không thay đổi.
SI SP
Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng thay đổi đi qua
AB và cắt SC, SD lần lượt tại M, N.
a) Tứ giác ABMN là hình gì.
b) Gọi I là giao điểm của AM và BN. Chứng minh rằng I thuộc một đường thẳng cố định.
c) Chứng minh rằng K là giao điểm của AN và BM luôn thuộc một đường thẳng cố định và
AB BC
không đổi.
MN SK
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / /BC , AD 2BC . Gọi O là giao
điểm của AC và BD, E là điểm trên cạnh AD sao cho ED 2EA và N là điểm trên cạnh SD sao cho
ND 2NS .
a) Chứng minh rằng BC / / SAD .
b) Tìm giao điểm của đường thẳng BN với mặt phằng (SAC)
SF
c) Tìm giao điểm F của đường thẳng SC và mặt phẳng (OEN). Tính tỉ số .
SC
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy lớn AB và AB=2CD. Gọi E, F
lần lượt là trung điểm BC và AD, G là trọng tâm tam giác SBC.
a) Tìm M là giao điểm của GF với mặt phẳng (SAC).
b) Gọi I là giao điểm của BD và EF. Chứng minh IG song song mặt phẳng (SAD).
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (ADG). Gọi P là giao điểm của SB với
SP
(ADG). Tính .
SB
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên đoạn SD lấy điểm M .
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Tìm giao điểm K của (ABM) với đường thẳng SC.
c) Biết AC=SD, trên đoạn AC lấy điểm N sao cho AN= DM. Chứng minh MN // (SBC).
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SB và SD.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (ABCD). Gọi H là giao điểm của mặt phẳng (AMN) và
SC; E là giao điểm của HM và BC; F là giao điểm của HN và CD. Chứng minh: A, E, F thẳng hàng.
HS
b) Tính .
HC
c) Gọi G là trọng tâm tam BCD. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (GMN).
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi N là trung điểm SA; M là trung
điểm CD.
a) Tìm giao điểm của MN với (SBD).
b) Chứng minh MN song song với (SBC).
c) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). P là giao điểm
của đường thẳng OG với d. Chứng minh P, N, D thẳng hàng.
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB song song với CD và AB=3CD. Gọi M
trung điểm của BC và N là điểm trên cạnh SB sao cho SN=2NB.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Tìm giao điểm của DN với mặt phẳng (SAC).
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (DMN). Gọi P là giao điểm của SA với mặt
SP
phẳng (DMN), tính .
SA

GV: Lê Đình Nhật-Thpt Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐT: 0932599739 Page 12

You might also like