You are on page 1of 18

Câu 1.

Khi đun nóng magie kim loại với khí nitơ tạo thành hợp chất A màu xám nhạt. A phản ứng với nước
sinh ra kết tủa B và khí C. Khí C phản ứng với ion hypoclorit thu được chất lỏng D không màu. Chất lỏng D
phản ứng với axit sunfuric theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra hợp chất ion E. Dung dịch trong nước của E phản ứng với
axit nitrơ; sau đó trung hòa dung dịch thu được với amoniac, tạo thành muối F có công thức thực nghiệm là
NH. Khí C phản ứng với natri kim loại đun nóng, thu được chất rắn G và khí hiđro. Chất G phản ứng với
đinitơ oxit theo tỉ lệ mol 1:1, sinh ra chất rắn L và nước. Anion trong L và F là giống nhau. Cho lượng dư G
tác dụng với axetilen thu được M, cho M tác dụng với Cacbonic rồi axit hóa thu được J (C4H2O4). Xác định
các chất A, B, C, D, E, F, G, L, M và J. Viết phương trình phản ứng.
HDG:
Nội dung
A: Mg3N2; B: Mg(OH)2; C: NH3; D: NH2-NH2; E: N2H6SO4;

F: NH4N3; G: NaNH2; L: NaN3; M: C2Na2 J: C2(COOH)2


Viết các PTPƯ:
(1) 3Mg + N2 → Mg3N2
(2) Mg3N2 + 6H2O → 3Mg(OH)2 + 2NH3
(3) ClO- + 2NH3 → Cl- + N2H4 + H2O
(4) N2H4 + H2SO4 → N2H6SO4
-
(5) N 2 H 62+ + HNO2 → N 3 + 3H+ + 2H2O
-
(6) NH3 + H+ + N 3 → NH4N3
(7) 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2
(8) NaNH2 + N2O → NaN3 + H2O
(9) HC≡CH + 2NaNH2 → NaC≡CNa
(10) NaC≡CNa + 2CO2 → NaOOC-C≡C-COONa;
NaOOC-C≡C-COONa + 2H+→ HOOC-C≡C-COOH
Câu2:
Với thành phần [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+, ion này có 5 đồng phân hình học; trong đó một đồng phân hình
học lại có hai đồng phân quang học; tất cả các dạng đồng phân trên đều có cấu tạo bát diện đều.
a) Vẽ công thức cấu tạo của mỗi đồng phân trên và gọi tên.
b) Hãy giải thích cấu tạo bát diện của phức bằng thuyết lai hóa.
Câu2:
a) 5 đồng phân hình học của phức [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+ là:

(A) (B) (C)

(D) (E)

A: trans-điamin-trans-điaqua-trans-đibrom com(III)
B: cis-điamin-cis-điaqua-cis-đibrom crom(III)
C : cis-điamin-trans-điaqua-cis-đibrom crom(III)
D: trans-điamin-cis-điaqua-cis-đibrom crom(III)
E: cis-điamin-cis-điaqua--trans-đibrom crom(III)
Trong 5 đồng phân hình học trên thì B có hai đồng phân quang học có cấu tạo B1, B2 như sau:

b) Giải thích hình dạng bát diện đều của phức: Cr3+ có cấu hình electron: [Ar]3d34s04p04d0. Vì NH3, Br-, H2O
đều là các phối tử trường yếu nên cả 3 electron tự do trên 3 obitan 3d của Cr 3+ không bị ghép đôi. Khi tham
gia tạo phức với các phối tử này, Cr3+ có sự lai hóa giữa 2 obitan 3d với 1 obitan 4s và 3 obitan 4p, tạo thành
6 obitan lai hóa trong d2sp3, hướng về 6 đỉnh của hình bát diện có tâm là Cr. Liên kết hình thành giữa phối tử
và ion trung tâm là liên kết cho nhận giữa cặp e không liên kết của phối tử và AO lai hóa trống của ion trung
tâm.
Câu3.
Điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,1M và CoSO4 0,1M trong axit H2SO4 0,5M ở 250C, dùng điện
cực Pt với dòng điện I=0,2A
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực và tính thế của các cặp oxi hóa khử ở từng điện cực.
2.Có thể tách ion Cu2+ ra khỏi Co2+ được không?
3.Nếu điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,1M và CoSO4 0,1M có chứa NaCN 1M thì kim loại nào sẽ
tách ra trước? Biết thế cân bằng của đồng trong NaCN bằng -0,9V và của coban là -0,75V.
4.Có thể tách coban ra khỏi đồng được không nếu tất cả ion Co2+ trong dung dịch tồn tại dưới dạng phức
Co(CN)64- và nồng độ NaCN được giữ cố định bằng 1M trong thời gian điện phân. Coi tách hoàn toàn
khi nồng độ ion kim loại còn lại  10-6 ion.g/l. Biết ở 250C, Eo Cu2+/Cu = 0,34V; Eo Co2+/Co = -0,28V; Eo
O2,H+/H2O = 1,23V; PO2= 1atm
Câu3Hướng dẫn giải:
CuSO4  Cu2+ + SO42-
0,1 0,1 0,1
CoSO4  Co 2+
+ SO42-
0,1 0,1 0,1
H2SO4  2H +
+ SO4 2-
0,5 1
0,059 0,059
(-) Cu2+ +2e⇌Cu ECu2+/Cu =Eo Cu2+/Cu + lg [Cu2+]=0,34+ .lg0,1=0,3105V
2 2
0,059 0,059
Co2++2e ⇌ Co ECo2+/Co =Eo Co2+/Co + lg [Co2+]=-0,28+ .lg0,1=-0,3095V
2 2
ECu2+/Cu > ECo2+/Co -> Cu2+ bị điện phân trước
0,059
(+) 2H2O -4e ⇌4H+ + O2 EO2/H2O =Eo O2/H2O+ lg [H+]4. Po2
4
0,059
=1,23+ lg1=1,23V
4
2. Khi bắt đầu xuất hiện Co -> ECu2+/Cu =-0,3095V
0,059
-> -0,3095= Eo Cu2+/Cu + lg [Cu2+] => [Cu2+] = 10-22 ion g/l  10-6
2
=>Có thể tách ion Cu2+ ra khỏi Co2+
3. Trong NaCN: ECu2+/Cu =-0,9V < ECo2+/Co = -0,75V
=> Vậy Co 2+ sẽ bị tách ra trước
Co2++6CN- ⇌ Co(CN)64-
0,1 1 0,1
Co(CN)6 +2e ⇌ Co + 6CN-
4-

0,1 1
0,059
-0,75 = ECo(CN)64-/Co =Eo Co(CN)64-/Co + lg [Co(CN)64-]/[CN-]6
2
=>
Eo Co(CN)64-/Co = -0,7205V
4.Để tách Co2+ ra khỏi Cu2+ thì ECo(CN)64-/Co = -0,9V
0,059
-0,9= -0,7205+ lg [Co(CN)64-]/[CN-]6 => [Co(CN)64-]= 10-6,085 ion.g/l<10-6
2
=>Có thể tách ion Co2+ ra khỏi Cu2+ trong trường hợp này
Câu4: Cân bằng axit-bazơ và kết tủa (2,0 điểm)
4.1. Tính thể tích dung dịch H2S 0,1M cần thêm vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời CdCl2 0,01M và HCl
0,01M để nồng độ Cd2+ giảm còn 10-6M. (Khi tính bỏ qua sự tạo phức cloro của Cd2+)
Cho: Cho pKa1,2 (H2S) = 10-7,02 ; 10-12,9 ; log*βCdOH+ = -10,2; pKs (CdS) = 24
Câu4.Gọi thể tích dung dịch H2S là V ml.
Phản ứng tạo kết tủa:

Cd2+ + 
 CdS↓
H2S 
 + 2H+ K = Ka1.Ka2.Ks-1 = 106,08

1 0,1V 1
C
100 + V 100 + V 100 + V
0,1V - 1 3
C’ -
100 + V 100 + V
0,1V - 1 3
TPGH: H2S ( M); H+ ( M); CdS↓
100 + V 100 + V
Vì môi trường axit nên quá trình tạo phức hiđroxo của Cd2+ và sự phân li của H2S là không đáng kể.
Xét cân bằng:

CdS↓ + 2H+ 


 Cd2+ + H2S K = 10-6,08

3 0,1V - 1
C
100 + V 100 + V
3 0,1V - 1
[] - 2.10-6 10-6 + 10-6
100 + V 100 + V

 0,1V - 1 
   106  .106
 100 + V 
2 = 10
-6,08
 V = 10,68 ml
 3 
   2.106 
 100 + V 
Câu5:
a. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng:

H3AsO4 + NH3 → H 2 AsO 4 + NH4+

0
b. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( E pin ).

Cho: pKai (H3AsO4) = 2,13; 6,94; 11,5; pKa (NH4+) = 9,24.

RT
p H2 = 1 atm; ở 250C: 2,303. = 0,0592.
F
Câu5:
a. Phản ứng xảy ra trong pin được tổ hợp từ các cân bằng sau:

 H+ + H 2 AsO 4

H3AsO4 


 NH4+
NH3 + H+ 

 H 2 AsO 4 + NH4+

H3AsO4 + NH3 
 K (*)

Như vậy các cân bằng trên đều liên quan đến quá trình cho - nhận H+, do đó có thể chọn điện cực hiđro để

thiết lập pin. Vì giá trị thế của điện cực hiđro ( E 2H + /H 2 ) phụ thuộc vào [H+]:

0,0592 [H + ]2
E 2H + /H = lg
2
2 p H2

nên điện cực platin nhúng trong dung dịch H3AsO4 (có [H+] lớn hơn) có thế dương hơn, sẽ là catot. Ngược
lại điện cực platin nhúng trong dung dịch NH3 sẽ là anot. Vậy ta có sơ đồ pin:
(-) Pt(H2) │ NH3(aq) ║ H3AsO4(aq) │ Pt (H2) (+)

p H2 = 1 atm p H2 = 1 atm

b. Quá trình oxi hóa xảy ra trên anot:


 2H+ + 2e
H2 

 K=1


 NH4+
2 NH3 + H+ 
 (K a1 ) 2 = (109,24 )2

 2NH4+ + 2e K1 = 10-2E /0,0592


2NH3 + H2 


0
a (1)

9, 24.2.0, 0592
 E 0a = - = - 0,547 (V)
2
Quá trình khử xảy ra trên catot:
2  H+ + H 2 AsO 4

H3AsO4 
 (Ka1)2 = (10-2,13)2


 H2
2H+ + 2e 
 K=1

 H2 + 2 H 2 AsO 4

2H3AsO4 + 2e 
 K2 = 10-2E0c /0,0592 (2)

2,13.2.0,0592
 E 0c = - = - 0,126 (V)
2

 E 0pin = E 0c - E 0a = 0,421 (V)


Câu6:
Xem xét pin điện hóa sau:
Pt |H2 (p = 1 atm)|H2SO4 0,01 M|PbSO4(r)|Pb(r).
(a) Hãy tính nồng độ cân bằng của SO42- và pH của dung dịch trong pin trên.
(b) Hãy viết phản ứng xảy ra khi pin phóng điện.
Suất điện động của pin trên ở 298,15 K là –0,188 V. Giả thiết rằng trong phần (c) và (d) nồng độ cân
bằng của SO42- là 5 10-3 M và của H3O+ là 15 10-3 M (các giá trị này có thể khác giá trị tính được ở phần
(a)).
(c) Hãy tính tích số tan của PbSO4.
Cho: pKa2 (H2SO4) = 1,92; E°(Pb2+/Pb) = -0,126 V F = 96485
Câu6:
a. H2SO4  H+ + HSO4-
0,01 0,01
HSO4- H+ + SO42-
cb 0,01 - x 0,01 + x x
(0,01  x) x
=> Ka2   10 1,92
0,01  x

=> x = 4,53.10-3 M
=> [SO42-]= x = 4,53.10-3 M
[H+] = 0,01 + x = 0,0145 M
=> pH = 1,84;
b. Catot (+) PbSO4 + 2e  Pb + SO42-
Anot (-) H2  2 H+ + 2e

PbSO4 + H2  Pb + 2 H+ + SO42-
0,0592
c. Có: Ecatot  E Pb
0
2
/ Pb
 lg[ Pb 2  ]
2
0,0592 [ H  ]2 0,0592 (15.103 ) 2
Eanot  EH0  / H  lg 0 lg  0,108V
2
2 pH 2 2 1

0,0592
=> E pin  Ecatot  Eanot  EPb
0
2
/ Pb
 lg[ Pb 2  ]  0,108  0,188
2
=> [Pb2+]= 1,81.10-6 M
=> T = [Pb2+][SO42-] = 1,81.10-6  5.10 = 9,05.10-9
Câu7: (2,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li
Nồng độ canxi trong dung dịch được xác định bằng cách kết tủa Ca 2+ ở dạng CaC2O4, kết tủa sinh ra được
lọc rửa và hòa tan bằng dung dịch H2SO4. H2C2O4 sinh ra được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO 4.
Trong một thí nghiệm dung dịch C2O42- được thêm từ từ vào dung dịch Ca 2+ cho đến khi lượng kết tủa đạt
cực đại thì dừng lại, các quá trình xảy ra như sau:
Ca2+ + C2O42- CaC2O4 (r) Ks = 1,3 .10-8
Ca2+ + C2O42- CaC2O4 (aq) K1 = 1,0 .103
CaC2O4 (aq) + C2O42- Ca(C2O4)22- K2 = 10,0
(CaC2O4 (r) là kết tủa, CaC2O4 (aq) là phức tan)
Hãy tính nồng độ cân bằng của các ion Ca 2+ và C2O42- trong dung dịch tại thời điểm lượng kết tủa đạt
cực đại.
Câu7:
Có: CCa = [Ca2+] + [CaC2O4] + [Ca(C2O4)22-]
 [Ca 2  ]  K1[Ca 2  ][C2O42  ]  K1K 2 [Ca 2  ][C2O42  ]2

Ks
  K1K s  K1K 2 K s [C2O42  ]
[C2O42  ]

Lượng kết tủa đạt cực đại khi CCa đạt cực tiểu, tức:
dCCa Ks
  K s K1K 2  0
d [C2O42  ] [C2O42  ]2

1
=> [C2O42  ]   0,01 M
K1 K 2

=> [Ca2+] = Ks / [C2O42-] = 1,3 .10-6 M


Câu8:
1. Chất A là hợp chất có thành phần chỉ gồm nitơ và hiđro. Chất A được sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa.
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một thể tích hơi của A có khối lượng bằng khối lượng của cùng một
thể tích khí oxi.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và cho biết trạng thái lai hóa của nitơ trong A.
b) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy so sánh tính bazơ và tính khử của A với NH3. Giải thích.
2. Để xác định hàm lượng nitơ (N3-) có trong một thanh thép người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan 10 gam thép trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH
đặc dư vào X đun nóng, khí Y thoát ra sau phản ứng cho hấp thụ hoàn toàn bằng 20 ml dung dịch H 2SO4
5.10-3M thu được dung dịch Z.
Thí nghiệm 2: Cho lượng dư KI và KIO 3 vào trong dịch Z có dư H2SO4. Iot giải phóng ra được chuẩn độ
bằng dung dịch Na2S2O3 1,2.10-2M và đã dùng hết 10,28 ml.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
b. Xác định hàm lượng nitơ có trong thép.
Câu8
1. a) Gọi công thức của chất A là NxHy. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một thể tích khí A có khối
lượng bằng khối lượng của cùng một thể tích khí oxi → 14x + y.1 = 32 → x= 2, y= 4 → chất A là N2H4
(hiđrazin). Công thức cấu tạo của N2H4: H-N-N-H.
Trong N2H4, cả hai nguyên tử N đều ở trạng thái lai hóa sp3, phân tử N2H4 có thể coi là sản phẩm thế một
nguyên tử H trong NH3 bằng nhóm NH2.
b) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, so sánh tính bazơ, tính khử của N2H4 và NH3:
- Tính bazơ của NH3 lớn hơn N2H4 do phân tử N2H4 có thể coi là sản phẩm thế một nguyên tử H trong NH3
bằng nhóm NH2, nguyên tử N có độ âm điện lớn, nhóm NH2 hút electron làm giảm mật độ electron trên
nguyên tử nitơ của N2H4 hơn so với của NH3 → tính bazơ của N2H4 yếu hơn NH3.
- Tính khử của N2H4 mạnh hơn NH3 vì do trong phân tử N2H4 có liên kết N-N kém bền (do lực đẩy giữa 2
cặp electron chưa liên kết trên 2 nguyên tử N) → phân tử N2H4 kém bền nên thể hiện tính khử mạnh hơn
NH3.
Do N2H4 có tính khử mạnh, phản ứng đốt cháy N2H4 tỏa ra một nhiệt lượng lớn nên hiđrazin được sử dụng
làm nhiên liệu cho tên lửa.

2. a.

N3- + 4H+ → NH 4 (1)

NH 4 + OH- → NH3 + H2O (2)


2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (3)
IO3 + 5I- + 6H+ → 3I2 + 3H2O (4)
2 2
I2 + 2 S2 O3 → 2I- + S4 O6 (5)
b.
2
Theo bài: n S2 O3 = 1,2336.10-4 mol → nI2 = 6,168.10-5 mol và nH+ = 1,2336.10-4 mol
nH+ = 2nH2SO4 = 2. 10-4 mol
Theo phản ứng: → nN3- = nNH3 = nH+(p.ư) = 2.10-4 – 1,2336.10-4 = 7,664.10-5
7,664.10 5.14
→ %N = .100  1, 073.10 2%
10
Câu9: Hãy tính:
1. pH của dung dịch A gồm KCN: 0,120M; NH4Cl: 0,150M và KOH: 0,155M.
2. Độ điện li của KCN trong dung dịch A.
3. Thể tích dung dịch HCl 0,210M cần cho vào 50,00ml dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24.
Cho biết pKa của HCN là 9,35 ; của NH là 9,24.
Hướng dẫn
1. NH + OH  NH3 + H2O
-

0,15 0,155
- 0,005 0,15
TPGH (A): KCN : 0,120M; NH3 : 0,150M; KOH : 0,005M
CN- + H2O  HCN + OH- K B1 = 10-4,65 (1)
NH3 + H2O  NH + OH- K B2 = 10-4,76 (2)
H2O  H+ + OH- KW = 10-14 (3)
Vì KW << K B1 ≈ K B2  Tính pH theo ĐKP áp dụng cho (1) và (2):
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH]
K B1 [CN  ] K B2 [ NH 3 ]
Đặt [OH ] = x  x = 5.10 +
- -3

x x
 x - 5.10 x - ( K B1 [CN] + K B2 [NH3] ) = 0
2 -3

Chấp nhận: [CN-] = CCN   0,12M ; [NH3] = C NH 3  0 ;


Ta có: x2 - 5.10-3x - 5,29.10-6 = 0  x = [OH-] = 5,9.10-3M
 [H+] = 1,69.10-12M
10 9,35
Kiểm tra [CN-] = 0,12.  9,35  0,12M
10  1011,77

109, 24
[NH3] = 0,15.  0,15M
10 9, 24  1011, 77
 Chấp nhận được cách giải gần đúng  pH = 11,77
1011,77 [ HCN ]
2. [HCN] = 0,12.  9,35 11, 77
 4,54.10 4 M   CN   .100%  0,38%
10  10 CCN 
[ NH 4 ] [ H  ] 109, 24 [ NH 4 ] 1
3. Tại pH  9,24     9, 24  1  

[ NH 3 ] K a 2 10 [ NH 3 ]  [ NH 4 ] 2
[ HCN ] [ H  ] 109, 24 [ HCN ] 1,29

   9,35  1,29  
  0,563
[CN ] K a1 10 [CN ]  [ HCN ] 1,29  1
 50% NH3 ; 56,3% CN- và 100% KOH đã bị trung hòa
Vậy VHCl . 0,21 = 50(0,12.0,563 + 0,15.0,5 + 5.10-3)  VHCl = 35,13ml
Câu10: Nguyên tố X (có nhiều dạng thù hình) có một anion chứa oxy đóng vai trò quan trọng trong ô
nhiễm nước. Độ âm điện của nó nhỏ hơn oxy. Nó chỉ tạo hợp chất phân tử với halogen. Ngoài hai oxit đơn
phân tử còn có những oxit cao phân tử. X còn có vai trò rất quan trọng trong sinh hóa. Các obitan p của nó
chỉ có một electron.
1. Đó là nguyên tố nào? Viết cấu hình của nó.
X có thể tạo được với hydro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là X aHb; dãy hợp chất này
tương tự như dãy đồng đẳng của ankan.

2. Viết công thức cấu tạo 4 chất đầu của dãy.


Một trong số 4 hợp chất trên có ba đồng phân lập thể (tương tự axit tactric)

Xác định hợp chất này.

Nguyên tố X tạo được những axit có chứa oxy (oxoaxit) có công thức chung là H3XOn với n = 2, 3 và 4.

3. Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Đánh dấu (dấu sao hoặc mũi tên) các nguyên tử H và ghi số
oxy hóa của X trong các hợp chất này.
Một hợp chất dị vòng của X, với cấu trúc phẳng do J. Liebig và F.Wohler tổng hợp từ năm 1834, được tạo
thành từ NH4Cl với một chất pentacloro của X; sản phẩm phụ của phản ứng này là một khí dễ tan trong nước
và phản ứng như một axit mạnh

4. a. Viết phương trình phản ứng.

b. Viết công thức cấu tạo của hợp chất (NXCl2)3.

Hợp chất vô cơ vừa nêu ở trên có tính chất khác thường khi bị đun nóng: nó sôi ở 256 oC khi bị đun nóng
nhanh. Nếu đun nóng chậm nó bắt đầu nóng chảy ở 250 oC; làm nguội nhanh chất lỏng này thì ta được một
chất tương tự cao su. Giải thích tính chất đặc biệt này.

1. Photpho. Cấu hình [Ne]3s23p3

2. Công thức cấu tạo của 4 chất đầu tiên:

H H H
H H
H P H H P P
P H P P
P P P P H
H H H H
H H H H
1 2 3 4

3.Công thức cấu tạo của các chất:


OH OH OH
+1 +3 +5
O P H O P H O P OH

H OH OH

4.a. 3NH4Cl + 3PCl5 = (NPCl2)3 + 12HCl

b. Công thức cấu tạo:

Cl N Cl
P P
Cl Cl
N N
P

Cl Cl

Đun nóng nhanh → chất nóng chảy không bị gãy vòng

Đun nóng chậm → vòng bị bẻ gãy tạo thành các phân tử polyme có hệ liên hợp pi:

N N N
P P P
Cl Cl
Cl Cl
Câu11
1. Xác định các chất A, B, C,... và viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau
 Na  N 2O  HCl E
A   B   C   D   Z→E+Y+A

 E   Ure
 Fe3O4 ( p ,t o )  H 2O2 NaOCl
X + Y   A  NaOH

Biết rằng khi phân hủy 1 mol Z thu được 35,5 lít khí Y (đktc). A và E là những bazơ yếu, X và Y chỉ
chứa một nguyên tố.
2. Phản ứng của NaNO3 trong nước với hỗn hống Na-Hg cũng như phản ứng của etyl nitrit (C 2H5NO2)
với hiđroxylamin có mặt của natri etylat đều cho cùng một sản phẩm X. X là muối của một axit yếu
không bền, chứa nitơ. Axit này đồng phân hóa thành một sản phẩm Y có ứng dụng trong thành phần
nhiên liệu tên lửa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và viết công thức cấu tạo của X, Y.
1. A: NH3; B: NaNH2; C: NaN3; D: HN3; E: N2H4; X: H2; Y: N2; Z: [N2H5][N3]
2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2
2NaNH2 + N2O → NaN3 + NaOH + NH3
NaN3 + HCl → NaCl + HN3
N2H4 + HN3 → [N2H5][N3]
12[N2H5][N3] → 3N2H4 + 16NH3 + 19N2
N2 + 3H2 → 2NH3
2NH3 + H2O2 → N2H4 + 2H2O
(NH2)2CO + NaOCl + 2NaOH → N2H4 + H2O + NaCl + Na2CO3

2. (1) 2NaNO3 + 8Na(Hg) + H2O → Na2N2O2 + 8NaOH + 8Hg


(2) H2NOH + C2H5NO2 + 2C2H5ONa → Na2N2O2 + 3C2H5OH
X là H2N2O2 (axit hiponitrơ)
Cấu trúc của X: (syn) (anti)

Y là nitramit:
Câu12Cho sơ đồ pin điện hoá tại 25oC :

(-)Ag, AgBr/KBr (1M) || Fe3+ (0,05M), Fe2+ (0,1M)/Pt(+)


a) Viết sơ đồ phản ứng xảy ra trong pin và chiều chuyển dịch điện tích khi pin hoạt động.
b) Tính E pin.
c) Tính nồng độ các ion trong mỗi điện cực khi pin phóng điện hoàn toàn.
o o
Cho: EAg +
/Ag = 0,799V ; EFe3+/Fe2+ = 0,771 V
Ks, AgBr = 10-13 . ThÓtÝch mçi ®iÖn cùc lµ 100ml
a) Phản ứng điện cực:
Anot (-) : Ag + Br-  AgBr + 1e
Catot (+): Fe3+ + 1e  Fe2+
Phản ứng trong pin: Fe3+ + Ag + Br-  Fe2+ + AgBr
b) Tính Epin:
áp dụng phương trình Nec ta có:
[Fe3+]
EFe3+/Fe2+ = EoFe3+/Fe2+ + 0,0592 lg = 0,753 V
1 [Fe2+]
T¹ i anot:KBr K+ + Br-
1M 1M 1M
AgBr Ag+ + Br-
K
[Ag+] = AgBr = 10-13 mol/lit
[Br-]

E Ag+/Ag = EAg o 0,0592 lg [Ag+] = 0,0294 V


+
/Ag +
1
Epin = E(+) - E(-) = 0,7236 V

c) Ta có cân bằng:
Fe3+ + Ag + Br- Fe2+ + AgBr (1) K1 = ?
Lµ tæ hî p cña c¸ c c©n b»ng sau:
Fe3+ + e Fe2+
Ag Ag+ + e
Ag+ + Br- AgBr
0,771 - 0,799
0,0592
K1 = 10 .(10-13)-1 = 3,365 .1012 rÊt lí n

 Coi như (1) xảy ra hoàn toàn.


Vì thể tích 2 điện cực bằng nhau nên TPGH: Fe3+ : 0M; Fe2+: 0,15M; Br- : 0,95M.
Xét cân bằng:
Fe2+ + AgBr Fe3+ + Ag + Br- (2) K2 = K1-1 = 2,97.10-13
Co 0,15 0 0,95
C -x x x
[ ] 0,15 - x x 0,95 + x
[Fe3+] .[Br-] x(0,95 + x)
K2 = = = 2,97 .10-13
[Fe2+] 0,15 - x

Giả sử x << 0,15 < 0,95  x = 4,69.10-14


[Fe3+] = 4,96 .10-14 mol/l ; [Fe2+] = 0,15 mol/l
K
[Br-] = 0,95 mol/l ; [Ag+] = [Brs-] = 1,053 .10-13 mol/l
Câu13:
Hợp chất vô cơ X thành phần có 2 nguyên tố. 120 < M X < 145. Cho X phản ứng với O2 thu được chất
duy nhất Y. Cho Y phán ứng với H 2O thu được 2 axit vô cơ và A và B. A phản ứng với dung dịch AgNO 3
thu được kết tủa trắng (C) kết tủa này tan trong dung dịch NH 3. B phản ứng với dung dịch NaOH dư thu
được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa vàng (E). Chất X khi phản ứng với H 2O
thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit (B) và khí H.
Xác định công thức phân tử các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4.1.Cho X phản ứng với O2 được Y vậy X có tính khử.
X và Y khi thuỷ phân đều ra 2 axít vậy X là hợp chất của 2 phi kim. Axít A phản ứng vứi AgNO3 tạo trắng
(C) tan trong NH3 Vậy (C) là AgCl và A là HCl do đó trong X chứa Clo. vì Clo có số oxi hoá âm vậy nguyên
tố phi kim còn lại là có số oxi hoá dương nên axít B là axít có oxi. Muối D phản ứng với AgNO3 tạo vàng
vậy muối D là muối PO43- nên axít B là H3PO4. Vậy X là hợp chất của P vàCl. Với MX trong khoảng trên nên
X là PCl3. Y là POCl3 Thuỷ phân X được axít G và A vậy G là H3PO3.

13.Các phản ứng minh hoạ:


1 to
PCl3 + O2   POCl3
2
POCl3 + 3HOH 
 H3PO4 + 3HCl
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]Cl
H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4vàng + 3NaNO3
PCl3 + 3HOH  H3PO3 + 3HCl
o
4H3PO3 
t
 PH3+ 3H3PO4
Câu 14:
a. Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí
(X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A) trong nước tạo ra
(Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là
muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc.
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NaHCO 3 (dung dịch),
Ba(HCO3)2(dung dịch) ,C6H5ONa (dung dịch), C6H6(lỏng), C6H5NH2(lỏng) , C2H5OH(lỏng) và K[Al(OH)4]
(dung dịch). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên bằng một dung dịch chỉ chứa một
chất tan.
Câu14
A: H2S; B: FeCl3; C: S;
F: HCl; G: Hg(NO3)2; H: HgS;
I: Hg; X: Cl2; Y: H2SO4
Phương trình hóa học của các phản ứng :
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl (1)
Cl2 + H2S → S + 2HCl (2)
4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4  + 2HCl (4)
H2S + Hg(NO3)2 → HgS  + 2HNO3 (5)
HgS + O2  Hg + SO2 (6)
0
t

Dùng dung dịch H2SO4 loãng dư cho từ từ vào ống nghiệm lắc đều và quan sát.
-NaHCO3 có khí thoát ra
2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (1)
- Ba(HCO3)2 thấy có kết tủa đồng thời có khí thoát ra.
H2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2CO2 + 2H2O (2)
- C6H5ONa thấy đầu tiên tạo dung dịch trong suốt sau đó bị vẩn đục

2C6H5ONa + H2SO4  2C6H5OH  + Na2SO4 (3)


- C6H6 tách lớp không tan
- C6H5NH2 đầu tiên tách lớp sau đó tan hoàn toàn
2C6H5NH2 + H2SO4  (C6H5NH3)2SO4 (4)
- C2H5OH tan : tạo dung dịch đồng nhất
- K[Al(OH)4] có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
H2SO4 + 2K[Al(OH)4]  2Al(OH)3 + 2H2O + K2SO4 (5)
3H2SO4 + 2Al(OH)3  Al2(SO4)3 + 3H2O (6)
Câu 1. Khi đun nóng magie kim loại với khí nitơ tạo thành hợp chất A màu xám nhạt. A phản ứng với nước
sinh ra kết tủa B và khí C. Khí C phản ứng với ion hypoclorit thu được chất lỏng D không màu. Chất lỏng D
phản ứng với axit sunfuric theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra hợp chất ion E. Dung dịch trong nước của E phản ứng với
axit nitrơ; sau đó trung hòa dung dịch thu được với amoniac, tạo thành muối F có công thức thực nghiệm là
NH. Khí C phản ứng với natri kim loại đun nóng, thu được chất rắn G và khí hiđro. Chất G phản ứng với
đinitơ oxit theo tỉ lệ mol 1:1, sinh ra chất rắn L và nước. Anion trong L và F là giống nhau. Cho lượng dư G
tác dụng với axetilen thu được M, cho M tác dụng với Cacbonic rồi axit hóa thu được J (C4H2O4). Xác định
các chất A, B, C, D, E, F, G, L, M và J. Viết phương trình phản ứng.
Câu2: Với thành phần [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+, ion này có 5 đồng phân hình học; trong đó một đồng phân hình
học lại có hai đồng phân quang học; tất cả các dạng đồng phân trên đều có cấu tạo bát diện đều.
a) Vẽ công thức cấu tạo của mỗi đồng phân trên và gọi tên.
b) Hãy giải thích cấu tạo bát diện của phức bằng thuyết lai hóa.
Câu3. Điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,1M và CoSO4 0,1M trong axit H2SO4 0,5M ở 250C, dùng điện
cực Pt với dòng điện I=0,2A
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực và tính thế của các cặp oxi hóa khử ở từng điện cực.
2.Có thể tách ion Cu2+ ra khỏi Co2+ được không?
3.Nếu điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,1M và CoSO4 0,1M có chứa NaCN 1M thì kim loại nào sẽ
tách ra trước? Biết thế cân bằng của đồng trong NaCN bằng -0,9V và của coban là -0,75V.
4.Có thể tách coban ra khỏi đồng được không nếu tất cả ion Co2+ trong dung dịch tồn tại dưới dạng phức
Co(CN)64- và nồng độ NaCN được giữ cố định bằng 1M trong thời gian điện phân. Coi tách hoàn toàn
khi nồng độ ion kim loại còn lại  10-6 ion.g/l. Biết ở 250C, Eo Cu2+/Cu = 0,34V; Eo Co2+/Co = -0,28V; Eo
O2,H+/H2O = 1,23V; PO2= 1atm
Câu4: Tính thể tích dung dịch H2S 0,1M cần thêm vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời CdCl2 0,01M và
HCl 0,01M để nồng độ Cd2+ giảm còn 10-6M. (Khi tính bỏ qua sự tạo phức cloro của Cd2+)
Cho: Cho pKa1,2 (H2S) = 10-7,02 ; 10-12,9 ; log*βCdOH+ = -10,2; pKs (CdS) = 24

Câu5:
a. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng:

H3AsO4+NH3→ H 2 AsO 4 +NH4+
0
b. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( E pin ).
+
Cho: pKai (H3AsO4) = 2,13; 6,94; 11,5; pKa (NH4 ) = 9,24.
Câu6: Xem xét pin điện hóa sau:
Pt |H2 (p = 1 atm)|H2SO4 0,01 M|PbSO4(r)|Pb(r).
(a) Hãy tính nồng độ cân bằng của SO42- và pH của dung dịch trong pin trên.
(b) Hãy viết phản ứng xảy ra khi pin phóng điện.
Suất điện động của pin trên ở 298,15 K là –0,188 V. Giả thiết rằng trong phần (c) và (d) nồng độ cân bằng
của SO42- là 5 10-3 M và của H3O+ là 15 10-3 M (các giá trị này có thể khác giá trị tính được ở phần (a)).
(c) Hãy tính tích số tan của PbSO4.
Cho: pKa2 (H2SO4) = 1,92; E°(Pb2+/Pb) = -0,126 V F = 96485
Câu7:
Nồng độ canxi trong dung dịch được xác định bằng cách kết tủa Ca 2+ ở dạng CaC2O4, kết tủa sinh ra được
lọc rửa và hòa tan bằng dung dịch H2SO4. H2C2O4 sinh ra được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO 4.
Trong một thí nghiệm dung dịch C2O42- được thêm từ từ vào dung dịch Ca 2+ cho đến khi lượng kết tủa đạt
cực đại thì dừng lại, các quá trình xảy ra như sau:
Ca2+ + C2O42- CaC2O4 (r) Ks = 1,3 .10-8
Ca2+ + C2O42- CaC2O4 (aq) K1 = 1,0 .103
CaC2O4 (aq) + C2O42- Ca(C2O4)22- K2 = 10,0
(CaC2O4 (r) là kết tủa, CaC2O4 (aq) là phức tan)
Hãy tính nồng độ cân bằng của các ion Ca2+và C2O42- trong dd tại thời điểm lượng kết tủa đạt cực đại.
Câu8:
1. Chất A là hợp chất có thành phần chỉ gồm nitơ và hiđro. Chất A được sử dụng làm nhiên liệu cho tên lửa.
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một thể tích hơi của A có khối lượng bằng khối lượng của cùng một
thể tích khí oxi.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A và cho biết trạng thái lai hóa của nitơ trong A.
b) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy so sánh tính bazơ và tính khử của A với NH3. Giải thích.
2. Để xác định hàm lượng nitơ (N3-) có trong một thanh thép người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Hòa tan 10 gam thép trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH
đặc dư vào X đun nóng, khí Y thoát ra sau phản ứng cho hấp thụ hoàn toàn bằng 20 ml dung dịch H 2SO4
5.10-3M thu được dung dịch Z.
Thí nghiệm 2: Cho lượng dư KI và KIO 3 vào trong dịch Z có dư H2SO4. Iot giải phóng ra được chuẩn độ
bằng dung dịch Na2S2O3 1,2.10-2M và đã dùng hết 10,28 ml.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
b. Xác định hàm lượng nitơ có trong thép.
Câu9: Hãy tính:
1. pH của dung dịch A gồm KCN: 0,120M; NH4Cl: 0,150M và KOH: 0,155M.
2. Độ điện li của KCN trong dung dịch A.
3. Thể tích dung dịch HCl 0,210M cần cho vào 50,00ml dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24.
Cho biết pKa của HCN là 9,35 ; của NH là 9,24.
Câu10: Nguyên tố X (có nhiều dạng thù hình) có một anion chứa oxy đóng vai trò quan trọng trong ô
nhiễm nước. Độ âm điện của nó nhỏ hơn oxy. Nó chỉ tạo hợp chất phân tử với halogen. Ngoài hai oxit đơn
phân tử còn có những oxit cao phân tử. X còn có vai trò rất quan trọng trong sinh hóa. Các obitan p của nó
chỉ có một electron.
a.Đó là nguyên tố nào? Viết cấu hình của nó.
b. X có thể tạo được với hydro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là X aHb; dãy hợp chất này
tương tự như dãy đồng đẳng của ankan.Viết công thức cấu tạo 4 chất đầu của dãy.

c.Một trong số 4 hợp chất trên có ba đồng phân lập thể (tương tự axit tactric)

Xác định hợp chất này.

d.Nguyên tố X tạo được những axit có chứa oxy (oxoaxit) có công thức chung là H3XOn với n = 2, 3 và 4.

Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Đánh dấu (dấu sao hoặc mũi tên) các nguyên tử H và ghi số oxy hóa
của X trong các hợp chất này.
e.Một hợp chất dị vòng của X, với cấu trúc phẳng do J. Liebig và F.Wohler tổng hợp từ năm 1834, được tạo
thành từ NH4Cl với một chất pentacloro của X; sản phẩm phụ của phản ứng này là một khí dễ tan trong nước
và phản ứng như một axit mạnh

-. Viết phương trình phản ứng.


-. Viết công thức cấu tạo của hợp chất (NXCl2)3.

f.Hợp chất vô cơ vừa nêu ở trên có tính chất khác thường khi bị đun nóng: nó sôi ở 256 oC khi bị đun nóng
nhanh. Nếu đun nóng chậm nó bắt đầu nóng chảy ở 250 oC; làm nguội nhanh chất lỏng này thì ta được một
chất tương tự cao su. Giải thích tính chất đặc biệt này.

Câu11
1. Xác định các chất A, B, C,... và viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau
 Na  N 2O  HCl E
A   B   C   D   Z→E+Y+A

 E   Ure
 Fe3O4 ( p ,t o )  H 2O2 NaOCl
X + Y   A  NaOH

Biết rằng khi phân hủy 1 mol Z thu được 35,5 lít khí Y (đktc). A và E là những bazơ yếu, X và Y chỉ
chứa một nguyên tố.
2. Phản ứng của NaNO3 trong nước với hỗn hống Na-Hg cũng như phản ứng của etyl nitrit (C 2H5NO2) với
hiđroxylamin có mặt của natri etylat đều cho cùng một sản phẩm X. X là muối của một axit yếu không bền,
chứa nitơ. Axit này đồng phân hóa thành một sản phẩm Y có ứng dụng trong thành phần nhiên liệu tên lửa.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và viết công thức cấu tạo của X, Y.

Câu12Cho sơ đồ pin điện hoá tại 25oC :

(-)Ag, AgBr/KBr (1M) || Fe3+ (0,05M), Fe2+ (0,1M)/Pt(+)


a) Viết sơ đồ phản ứng xảy ra trong pin và chiều chuyển dịch điện tích khi pin hoạt động.
b) Tính E pin.
c) Tính nồng độ các ion trong mỗi điện cực khi pin phóng điện hoàn toàn.
o
Cho: EAg +
/Ag
= 0,799V ; EoFe3+/Fe2+ = 0,771 V
Ks, AgBr = 10-13 . ThÓtÝch mçi ®iÖn cùc lµ 100ml
Câu13:Hợp chất vô cơ X thành phần có 2 nguyên tố. 120 < M X < 145. Cho X phản ứng với O2 thu được chất
duy nhất Y. Cho Y phán ứng với H 2O thu được 2 axit vô cơ và A và B. A phản ứng với dung dịch AgNO 3
thu được kết tủa trắng (C) kết tủa này tan trong dung dịch NH 3. B phản ứng với dung dịch NaOH dư thu
được muối D. D phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa vàng (E). Chất X khi phản ứng với H 2O
thu được 2 axit là G và A, khi đun nóng G thu được axit (B) và khí H.
Xác định công thức phân tử các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 14: a. Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch
(D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A) trong
nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch
chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu
trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NaHCO 3 (dung dịch),
Ba(HCO3)2(dung dịch) ,C6H5ONa (dung dịch), C6H6(lỏng), C6H5NH2(lỏng) , C2H5OH(lỏng) và K[Al(OH)4]
(dung dịch). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên bằng một dung dịch chỉ chứa một
chất tan.

You might also like