You are on page 1of 21

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HÙNG VƯƠNG MÔN HÓA HỌC KHỐI


10 NĂM 2023
Thời gian làm bài 180 phút

Câu 1 (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử, HTTH, hạt nhân, phổ khối
1. Một trong các vạch phổ phát xạ của Be 3+ có độ dài sóng 253,4nm. Vạch phổ này ứng với sự chuyển
electron từ mức n = 5. Xác định số lượng tử chính của mức năng lượng thấp tương ứng với phát xạ
này.
Cho biết: h = 6,6261.10-34Js, c = 2,9979.108m/s và 1eV = 1,602.10-19J.
2. Sắp xếp và giải thích trật tự tăng dần năng lượng ion hóa của các nguyên tử, phân tử và ion sau: O,
O2, O2+, và O2-.
3.Vẽ giản đồ quan hệ giữa năng lượng ion hóa thứ ba (I3) theo số hiệu nguyên tử của các nguyên tố chu
kỳ ba từ Na đến Ar. Giải thích giản đồ đã vẽ.
4. Phương pháp phổ khối lượng được sử dụng rộng rãi trong phân tích hóa học.
a. Một trong các ứng dụng của phương pháp phổ khối lượng là xác định hàm lượng các đồng vị bền
của một nguyên tố hóa học. Nguyên tố chlorine (Cl) có nguyên tử khối trung bình là 35,5u gồm hai
đồng vị bền 35Cl và 37Cl. Để ghi phổ khối lượng của chlorine, phân tử Cl 2 được phân li thành các
nguyên tử Cl, rồi những nguyên tử này bị ion hóa thành ion Cl +. Các tín hiệu thu được sau quá trình
phân tách ion đồng vị được chuyển thành đồ thị (phổ đồ). Trục hoành biểu thị tỉ số giữa khối lượng ion
đồng vị theo đơn vị u (m) và điện tích (z) của ion đồng vị đó, tỉ số này được kí hiệu là m/z. Trục tung
biểu thị cường độ tương đối, tỉ lệ thuận với phần trăm số mol của các đồng vị.
Bằng tính toán hãy cho biết phổ khối lượng nào sau đây phù hợp nhất

b. Phân tử Cl2 cũng có thể bị ion hóa thành cation Cl2+. Hãy cho biết số lượng tín hiệu và cường độ
tương đối của các tín hiệu trên phổ khối lượng tương ứng với cation Cl2+.
Câu 2 (2,5 điểm) Động hóa học (không có cơ chế)
1. Hai đồng phân A và B của cùng một chất thực hiện các quá trình đime hóa sau:
2A A2 2B B2
Biết cả hai quá trình là bậc hai theo chất tham gia và k1 = 0,250 L/mol.s tại 25oC. Trong một
thực nghiệm, A và B được đặt trong hai bình riêng tại 25oC, với [A]0 = 1,0010-2 M và [B]0 =
2,5010-2 M. Sau khi phản ứng tiến hành được 3 phút thì [A] = 3,00[B].
(a) Tính nồng độ A2 sau 3 phút.
(b) Tính chu kỳ bán hủy của thực nghiệm liên quan đến A.
(c) Tính giá trị k2.
2. Xét phản ứng sau: CH3X + Y CH3Y + X
Dữ liệu dưới đây cho hai thực nghiệm với phản ứng này tại 25oC
Thực nghiệm 1: [Y]0 = 3,0M Thực nghiệm 2: [Y]0 = 4,5M
[CH3X] (mol/L) t (giờ) [CH3X] (mol/L) t (giờ)
7,08 .10-3 1,0 4,50 .10-3 0
-3 -3
4,52 .10 1,5 1,70 .10 1,0
2,23 .10-3 2,3 4,19 .10-4 2,5
-4 -4
4,76 .10 4,0 1,11 .10 4,0
-5 -5
8,44 .10 5,7 2,81 . 10 5,5
2,75 .10-5 7,0
Thực nghiệm cũng được tiến hành ở 85oC, giá trị hằng số vận tốc xác định được tại nhiệt độ này là
1
7,88 . 108 (với thời gian theo đơn vị là giờ), với [CH3X]0 = 1,0 . 10-2M và [Y]0 = 3,0M.
a. Xác định phương trình định luật vận tốc và giá trị k cho phản ứng này tại 25oC.
b. Xác định chu kỳ bán hủy tại 85oC.
c. Xác định năng lượng hoạt hóa Ea cho phản ứng này. Biết rằng năng lượng liên kết C-X được biết
vào khoảng 325 kJ/mol.
Câu 3 (2,5 điểm) Nhiệt hóa học. Cân bằng hóa học.
Bài toán sau nghiên cứu quá trình chuyển hóa CO trong pha khí bằng hơi nước theo phản ứng:

CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (1)


1. Biết hằng số cân bằng KP của phản ứng (1) giảm 0,36% khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 1100 lên
1101 K. Giả sử Ho của phản ứng không đổi trong khoảng nhiệt độ này. Tính Ho ở 1100 K và so sánh
với giá trị tính từ các dữ kiện nhiệt động cho ở cuối bài. Nhận xét và giải thích.
2. Ở nhiệt độ T, áp suất P, gọi  và  lần lượt là độ phân li của H 2O thành O2 và H2 và của CO2 thành
CO và O2.
a. Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng (1) theo , .
b. Tính giá trị của KP ở 1500 K, biết ở nhiệt độ này  = 2,21.10-4 và  = 4,80.10-4.
3. Một hỗn hợp khí thải chứa 10 mol CO, 30 mol CO2 và 90 mol N2.
a. Tính lượng H2O cần phải thêm vào hỗn hợp này để ở trạng thái cân bằng (ở 1500 K, 1,0 bar)
lượng CO còn lại 1% so với lượng ban đầu và đánh giá khả năng sử dụng H 2O để chuyển hóa CO
trong trường hợp này. Rút ra nhận xét.
b. Tính áp suất riêng phần của các chất tại thời điểm cân bằng.
4. Hãy cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng (1) nếu thêm hỗn hợp gồm CO và N 2 với tỉ lệ mol
CO:N2 = 1:2) vào hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất của hệ
được giữ cố định.
Cho biết:
- Các chất khí là khí lí tưởng.
- Nhiệt hình thành chuẩn và nhiệt dung đẳng áp của các chất:
Chất CO(k) CO2(k) H2O(k) H2(k)
 f H 298
o
-110,4 -393,5 -241,8 0
(kJ.mol-1)
CoP 28,6 37,1 37,5 28,6
(J.K-1.mol-1)
Câu 4 (2,5 điểm) Liên kết, cấu tạo phân tử, tinh thể
1. Giả thiết ion được tạo thành từ nguyên tử F và ion F.
a. Thuyết liên kết cộng hóa trị (thuyết VB) có thể giải thích được sự hình thành ion theo con
đường nêu trên hay không ? Giải thích.
b. Vẽ giản đồ năng lượng MO và viết cấu hình electron cho ion . Theo thuyết MO, ion này có
tồn tại hay không? Giải thích.
2. Một hợp kim Au - Ag tương ứng với một thành phần xác định (dung dịch rắn) và kết tinh dưới dạng
lập phương tâm diện với hằng số mạng thu được bằng phương pháp nhiễu xạ tia X là 4,08Å Biết trong
hợp kim này Au chiếm 0,1 phần khối lượng.
a. Tính hàm lượng phần trăm của Au trong hợp kim
b. Xác định khối lượng riêng của hợp kim khảo sát
3. Gốm perovskit ABO3 kết tinh ở hệ tinh thể lập phương trong đó cation A chiếm vị trí các đỉnh,
cation B chiếm vị trí ở tâm khối, còn anion O2- chiếm vị trí tâm tất cả các mặt của hình lập phương.
Tinh thể một gốm perovskit ABO3 lí tưởng có thông số mạng bằng 0,41 nm.
a. Xác định số phối trí của cation A, B và O2-.
b. Tính bán kính của các cation A và B. Biết bán kính ion O2- = 0,14 nm.
c. Xác định độ đặc khít trong tinh thể ABO3 ở trên.
Câu 5 (2,5 điểm) Cân bằng acid – base và cân bằng ít tan. Phương án thực hành
1. Dung dịch A gồm Al2(SO4)3 0,005 M và MgSO4 0,020 M. Tính pH của dung dịch A.
2. Để tách riêng 2 cation kim loại ra khỏi nhau, ta có thể điều chỉnh pH của dung dịch để một chất kết
tủa dạng hydroxit còn chất còn lại chưa kết tủa.
2
a. Hãy cho biết giá trị pH 1 của dung dịch A để bắt đầu xuất hiện kết tủa Al(OH) 3 và giá trị pH2 của
dung dịch để bắt đầu xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
b. Hai cation Al3+ và Mg2+ được coi là tách hoàn toàn khỏi nhau nếu cation thứ nhất kết tủa hoàn
toàn mà cation thứ 2 chưa bị kết tủa. Biết rằng một ion được coi là tách hoàn toàn ra khỏi dung dịch
khi tổng nồng độ các dạng còn lại của ion đó trong dung dịch là 10–6 M. Có thể điều chỉnh pH của
dung dịch tăng dần lên để tách riêng được 2 ion Al3+ và Mg2+ ra khỏi nhau được hay không?
c. Nếu thêm từ từ NaOH rắn để điều chỉnh 100,0 mL dung dịch A đến giá trị pH mà Al3+ kết tủa
hoàn toàn (nồng độ còn lại trong dung dịch là 10–6 M) thì cần dùng hết m gam. Tính giá trị của m. Coi
thể tích dung dịch là không đổi trong quá trình làm thí nghiệm.
3. Thêm từ từ NH3 vào dung dịch A đến nồng độ 0,045 M (là nồng độ ban đầu của NH 3 có trong hỗn
hợp phản ứng, nhưng chưa xét các tương tác hóa học), thu được hỗn hợp M. Coi thể tích dung dịch là
không đổi trong quá trình làm thí nghiệm.
a. Bằng tính toán hãy cho biết, có kết tủa xuất hiện từ hỗn hợp M hay không? Nếu có, hãy cho biết
thành phần kết tủa.
b. Tính pH và thành phần cân bằng trong hỗn hợp M.
 
Cho biết: pK ( HSO 4 ) = 1,99; pK ( NH 4 ) = 9,24; pK (Al(OH) ) = 32,4; pK (Mg(OH) ) = 9,20;
a a S 3 S 2

Al(OH)  104,3 
MgOH   1012,8
2
;
4. Một học sinh muốn xác định hằng số bền của phức chất [Cu(NH3)4]2+ bằng phương pháp điện hoá
trong phòng thí nghiệm. Để đạt được mục đích đó, cần thiết lập một pin điện hoá từ hai điện cực:
Cu ∣ Cu2+, 𝐶1 và Zn ∣ Zn2+, 𝐶2, trong đó 𝐶1 và 𝐶2 lần lượt là nồng độ mol của dung dịch CuSO4 và
dung dịch ZnSO4. Sau đó, tiến hành đo sức điện động của pin. Một số thao tác thực hành chính như
sau:
Bước 1: Dùng giấy ráp (giấy nhám) làm sạch bề mặt của hai lá đồng và kẽm. Lấy chính xác cùng một
thể tích 𝑉1 dung dịch CuSO4 và dung dịch ZnSO4, lần lượt cho vào cốc đựng lá đồng (Cốc I) và cốc
đựng lá kẽm (Cốc II). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ dung dịch.
Bước 2: Thiết lập pin và dùng dây dẫn nối các điện cực của pin với vôn kế có điện trở rất lớn.
Buớc 3: Bật vôn kế và đọc giá trị sức điện động của pin (𝐸1) trên vôn kế.
Bước 4: Lấy chính xác một thể tích 𝑉2 dung dịch NH3 có nồng độ 𝐶3 (mol L-1) cho vào
Cốc I. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ dung dịch.
Bước 5: Đọc giá trị sức điện động của pin (𝐸2) trên vôn kế.
a. Trả lời các câu hỏi sau đây:
i) Tại sao cần làm sạch bề mặt lá đồng và lá kẽm (bước l) trước khi cho tiếp xúc với dung dịch
CuSO4 và dung dịch ZnSO4.
ii) Các thể tích 𝑉1 và 𝑉2 nếu không lấy chính xác sẽ trực tiếp gây ra sai số của đại lượng nào trong
quá trình tính toán hằng số bền của phức chất?
b. Để lắp hệ đo sức điện động của pin (bước 2) cần dùng một dây dẫn đọc nhựa màu xanh, một dây
dẫn bọc nhựa màu đỏ nối với vôn kế (như hình trên) và một dụng cụ 𝐘.
i) Chỉ ra (có giải thích) vị trí cần nối đầu còn lại của dây dẫn màu xanh và màu đỏ với các điểm 𝐏𝟏
và 𝐏𝟐 trong hình bên.
ii) Dụng cụ 𝐘 là gì và vai trò của nó?

Câu 6 (2,5 điểm) Phản ứng oxi hóa – khử. Điện hóa, điện phân.
1. Một loại pin sạc Ni-Cd hoạt động dựa trên phản ứng:

3
Cd + Ni2O3 + 3H2O Cd(OH)2 + 2Ni(OH)2
Pin gồm hai điện cực, một điện cực làm bằng Cd phủ Cd(OH) 2, điện cực còn lại làm từ hỗn hợp Ni 2O3
và Ni(OH)2 phủ trên Ni. Pin sử dụng chất điện li là dung dịch KOH 30%.
a. Viết phương trình hóa học cho các bán phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong quá trình tích điện
cho pin và trong quá trình pin phóng điện.
b. Viết sơ đồ pin điện và chỉ ra anot, catot trong quá trình tích điện cho pin và trong quá trình pin
phóng điện.
c. Ở trạng thái ban đầu, pin không tích điện, người ta tích điện cho pin trong 1,0 h với hiệu điện thế
U = 1,8 V và cường độ dòng điện I = 0,5A. Xác định:
i) Điện lượng đã tích cho pin và khối lượng Ni2O3 và Cd đã chuyển hóa trong quá trình này.
ii) Năng lượng mà pin đã nhận được. Năng lượng này được tích trữ dưới dạng điện năng hay hóa năng?
2. Một mô hình pin nhiên liệu hoạt động dựa trên phản ứng oxi hóa CH 3OH(l) bởi O2(k), sử dụng các
điện cực Pt và chất điện li là dung dịch KOH 5,0 M. Biết rằng các phân tử và ion (trừ chất điện li) đều
ở trạng thái chuẩn (về nhiệt độ và áp suất).
a. Viết sơ đồ pin điện và viết phương trình các bán phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng
tổng quát khi pin làm việc.
b. Tính sức điện động của pin ở 298 K.
c. Tính điện lượng mà pin có thể cung cấp trong 1,0 giờ nếu pin có công suất 10 W. Từ đó suy ra
lượng tiêu thụ CH3OH(l) và O2 (theo đơn vị g/h).
Cho biết:
- Các chất khí được coi là khí lí tưởng
- Entanpi hình thành và entropi chuẩn của các chất và ion ở 298 K:
CH3OH(l) O2(k) H2O(l) (aq) OH-(aq)

(kJ mol-1) -238,42 0 -285,83 -677,14 -229,99


205,1
(J mol-1K-1) 127,24 69,91 -56,90 -10,75
4

Câu 7 (2,5 điểm) Halogen. Bài tập vô cơ tổng hợp.


1. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ sau:
D+ A

dd KOH,t0

+ HNO3 dd KOH
KNO3, H2SO4 D
A I2 B

dd KOH 200oC
N2H4 CO

E C
2. Đốt cháy hoàn toàn a gam muối sunfua của sắt và đồng trong một bình kín có thể tích 5 lit chứa 1,2
mol khí oxi thu được 30,4 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Để nguội về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất
khí trong bình tăng thêm 22,5% so với trước khi phản ứng. Để oxi hóa hoàn toàn khí Y cần dùng vừa
hết 255 mL dung dịch H2O2 2M.
a. Xác định giá trị của a.
b. Xác định công thức hai muối sunfua biết số nguyên tử S trong mỗi muối không vượt quá 5.
c. Hòa tan chất rắn X bằng một lượng dư H 2SO4 loãng thu được dung dịch Z. Cho bột sắt vào dung
dịch Z đến khi bột sắt không tan được nữa thu được 250 mL dung dịch T, 15,04 gam chất rắn Q, và
1,344 lit khí hidro (đktc). Để chuẩn độ hết 25 mL dung dịch T trong môi trường axit cần dùng 60 mL
dung dịch KMnO4.
- Cho biết nồng độ dung dịch KMnO4 đã dùng.
- Cho chất rắn Q vào 500 mL dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 3,136 lit khí R (đktc) và còn lại 3,2 gam
kim loại không tan. Cho biết công thức của khí R và nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 đã dùng.

4
Câu 8 (2,5 điểm) Đại cương hữu cơ (tính acid base, tính thơm, so sánh nhiệt độ sôi)
1. (0,75 điểm): Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp pháp IUPAC:

2. (0,5 điểm): Cyclohaxene có thể tồn tại ở một số dạng như: dạng ghế (chair), dạng thuyền (boat),
nửa ghế (half-chair), xoắn (twist-boat). Trans-4-fluorocyclohexanol tồn tại chủ yếu ở dạng ghế, trong
khi đồng phân cis tồn tại chủ yếu ở dạng xoắn. Vẽ cấu dạng của 2 chất và giải thích ngắn gọn.
3. (0,75 điểm) So sánh pKa của các chất sau và giải thích ngắn gọn.

-----HẾT-----

GV đề xuất:
Nguyễn Thị Hường: 0961189363
Tăng Thành Trung: 0914519813

5
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN HÓA HỌC
KHỐI 10 NĂM 2023
Thời gian làm bài 180 phút

Câu 1 (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử, HTTH, hạt nhân, phổ khối
1. Một trong các vạch phổ phát xạ của Be 3+ có độ dài sóng 253,4nm. Vạch phổ này ứng với sự chuyển
electron từ mức n = 5. Xác định số lượng tử chính của mức năng lượng thấp tương ứng với phát xạ
này.
Cho biết: h = 6,6261.10-34Js, c = 2,9979.108m/s và 1eV = 1,602.10-19J.
2. Sắp xếp và giải thích trật tự tăng dần năng lượng ion hóa của các nguyên tử, phân tử và ion sau: O,
O2, O2+, và O2-.
3.Vẽ giản đồ quan hệ giữa năng lượng ion hóa thứ ba (I3) theo số hiệu nguyên tử của các nguyên tố chu
kỳ ba từ Na đến Ar. Giải thích giản đồ đã vẽ.
4. Phương pháp phổ khối lượng được sử dụng rộng rãi trong phân tích hóa học.
a. Một trong các ứng dụng của phương pháp phổ khối lượng là xác định hàm lượng các đồng vị bền
của một nguyên tố hóa học. Nguyên tố chlorine (Cl) có nguyên tử khối trung bình là 35,5u gồm hai
đồng vị bền 35Cl và 37Cl. Để ghi phổ khối lượng của chlorine, phân tử Cl 2 được phân li thành các
nguyên tử Cl, rồi những nguyên tử này bị ion hóa thành ion Cl +. Các tín hiệu thu được sau quá trình
phân tách ion đồng vị được chuyển thành đồ thị (phổ đồ). Trục hoành biểu thị tỉ số giữa khối lượng ion
đồng vị theo đơn vị u (m) và điện tích (z) của ion đồng vị đó, tỉ số này được kí hiệu là m/z. Trục tung
biểu thị cường độ tương đối, tỉ lệ thuận với phần trăm số mol của các đồng vị.
Bằng tính toán hãy cho biết phổ khối lượng nào sau đây phù hợp nhất

b. Phân tử Cl2 cũng có thể bị ion hóa thành cation Cl2+. Hãy cho biết số lượng tín hiệu và cường độ
tương đối của các tín hiệu trên phổ khối lượng tương ứng với cation Cl2+.

Câu 1 NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM


1 −34 8 0,5
hc 6,6261.10 Js×2,9979.10 m/s
ΔE= = =7,839.10−19 J
Từ λ 253,4.10−9 m

( )
ΔE=−13 ,6 eV ×1 , 602. 10−19 J /eV ×Z 2 ×
1 1
2 ( )1 1
− 2 =−2 ,178 . 10−18 J ×16× 2 −
nt n c nt 25


−7,839.10−19 J=−2,178.10−18 J×16×
( )1 1

n2t 25
7 , 839 . 10−19 J 1 1
−18
+ = 2
25 nt
 2 ,178 . 10 J ×16
n=4
2 Giản đồ MO và AO của các phân tử, ion, và nguyên tử: 0,5

6
Trật tự tăng dần năng lượng ion hóa: O2-  O2  O2+  O
Giải thích:
 O có năng lượng ion hóa cao nhất, do electron trên AO-2p của O có
năng lượng thấp hơn electron trong MO-* của các phân tử và ion còn
lại.
 O2- có năng lượng ion hóa thấp nhất do trong MO-* có electron ghép
đôi, có khuynh hướng dễ nhường hơn.
 Năng lượng ion hóa của O2+ lớn hơn O2, do ion dương khó nhường
electron hơn phân tử trung hòa.
3 Giản đồ 0,5

I3 của Na và Mg cao hơn các nguyên tử còn lại do tách electron từ lớp thứ
hai khó hơn từ lớp thứ ba. I3 của Mg lại cao hơn của Na vì Mg2+ có cấu hình
bền của Ne.
I3 từ Al đến Ar có khuynh hướng tăng, nhưng có sự tăng nhanh ở Si và Cl
do ứng với cấu trúc bền bão hòa của phân lớp s và bán bão hòa của phân lớp
p.
4 a. Gọi x là số mol của đồng vị 35Cl trong 1 mol Cl 0,5

Có:
Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75% và 37Cl chiếm 25% hàm lượng Cl tự nhiên. Do đó,
phổ trong hình thứ nhất là phù hợp.
b. Trên phổ khối lượng, cation Cl2+ cho 3 tín hiệu ứng với: 35Cl2+; 35Cl37Cl và
37
Cl2+. 0,5
Tỉ lệ tương đố được tính từ hàm lượng mỗi đồng vị:
35
Cl2+ : 35Cl37Cl+ : 37Cl2+ = (0,76.0,76) : (2.0,76.0,24) : (0,24.0,24) = 100 : 63,16 :
9,97
≈ 100 : 63 : 10

Câu 2 (2,5 điểm) Động hóa học (không có cơ chế)


1. Hai đồng phân A và B của cùng một chất thực hiện các quá trình đime hóa sau:
2A A2

7
2B B2
Biết cả hai quá trình là bậc hai theo chất tham gia và k1 = 0,250 L/mol.s tại 25oC. Trong một
thực nghiệm, A và B được đặt trong hai bình riêng tại 25oC, với [A]0 = 1,0010-2 M và [B]0 =
2,5010-2 M. Sau khi phản ứng tiến hành được 3 phút thì [A] = 3,00[B].
(a) Tính nồng độ A2 sau 3 phút.
(b) Tính chu kỳ bán hủy của thực nghiệm liên quan đến A.
(c) Tính giá trị k2.
2. Xét phản ứng sau: CH3X + Y  CH3Y + X
Dữ liệu dưới đây cho hai thực nghiệm với phản ứng này tại 25oC
Thực nghiệm 1: [Y]0 = 3,0M Thực nghiệm 2: [Y]0 = 4,5M
[CH3X] (mol/L) t (giờ) [CH3X] (mol/L) t (giờ)
-3 -3
7,08 .10 1,0 4,50 .10 0
-3 -3
4,52 .10 1,5 1,70 .10 1,0
2,23 .10-3 2,3 4,19 .10-4 2,5
-4 -4
4,76 .10 4,0 1,11 .10 4,0
8,44 .10-5 5,7 2,81 . 10-5 5,5
-5
2,75 .10 7,0
Thực nghiệm cũng được tiến hành ở 85oC, giá trị hằng số vận tốc xác định được tại nhiệt độ này là
7,88 . 108 (với thời gian theo đơn vị là giờ), với [CH3X]0 = 1,0 . 10-2M và [Y]0 = 3,0M.
(a) Xác định phương trình định luật vận tốc và giá trị k cho phản ứng này tại 25oC.
(b) Xác định chu kỳ bán hủy tại 85oC.
(c) Xác định năng lượng hoạt hóa Ea cho phản ứng này.
Biết rằng năng lượng liên kết C-X được biết vào khoảng 325 kJ/mol, đề nghị cơ chế giải thích
hợp lý phần (a) và (c).
Câu 2 Nội dung Điểm
1 1 1 0,5
=kt+
(a) Với phản ứng bậc hai ta có [A] [ A ]0

  [A] =
6,910-3M

 [A2] = (1,0010-2M – 0,6910-2M) = 0,15510-2M


0,25
(b)
0,5
(c) Sau 3 phút, [B] =

Từ  k2 = 2,19 L/mol.s

8
2 (a) Xét phương trình định luật vận tốc: v = k[CH3X]n[Y]m (1) 0,5
Trong cả hai thực nghiệm, Y được lấy dư nhiều so với X, nên [Y]
coi như không đổi, nên phương trình (1) có thể viết v = k’[CH3X]n
(k’ = k[Y])
Đồ thị phản ứng ln[CH3X] theo thời gian ở cả hai thực nghiệm đều
là đường thẳng. nên phản ứng là bậc nhất theo CH3X, cụ thể:
Thực nghiệm 1: ln[CH3X] = −(0.93)t − 3.99; k′ = 0.93 giờ-1
Thực nghiệm 2: ln[CH3X] = −(0.93)t − 5.40; k′′ = 0.93 giờ-1

Từ , phản ứng là bậc hai theo Y.


Phương trình định luật vận tốc: v = k[CH3X] với k = 0,93 giờ-1 tại
25oC

0,25
(b) (giờ-1)
0,5

(c)

(d) Phần (a) cho biết phản ứng là bậc nhất theo CH3X và bậc không
theo Y, như vậy giai đoạn chậm chỉ phụ thuộc nồng độ CH3X.
Phần (c) cho thấy năng lượng hoạt hóa gần với năng lượng liên kết
C-X, như vậy giai đoạn đầu liên quan đến sự phân cắt liên kết C-X.
Cơ chế có thể:
CH3X  CH3 + X (chậm)
CH3 + Y  CH3Y (nhanh)
CH3X + Y  CH3Y + X

Câu 3 (2,5 điểm) Nhiệt hóa học. Cân bằng hóa học.
Bài toán sau nghiên cứu quá trình chuyển hóa CO trong pha khí bằng hơi nước theo phản ứng:

CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (1)


1. Biết hằng số cân bằng KP của phản ứng (1) giảm 0,36% khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 1100 lên
1101 K. Giả sử Ho của phản ứng không đổi trong khoảng nhiệt độ này. Tính Ho ở 1100 K và so sánh
với giá trị tính từ các dữ kiện nhiệt động cho ở cuối bài. Nhận xét và giải thích.
2. Ở nhiệt độ T, áp suất P, gọi  và  lần lượt là độ phân li của H 2O thành O2 và H2 và của CO2 thành
CO và O2.
a. Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng (1) theo , .
b. Tính giá trị của KP ở 1500 K, biết ở nhiệt độ này  = 2,21.10-4 và  = 4,80.10-4.
3. Một hỗn hợp khí thải chứa 10 mol CO, 30 mol CO2 và 90 mol N2.

9
a. Tính lượng H2O cần phải thêm vào hỗn hợp này để ở trạng thái cân bằng (ở 1500 K, 1,0 bar)
lượng CO còn lại 1% so với lượng ban đầu và đánh giá khả năng sử dụng H 2O để chuyển hóa CO
trong trường hợp này. Rút ra nhận xét.
b. Tính áp suất riêng phần của các chất tại thời điểm cân bằng.
4. Hãy cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng (1) nếu thêm hỗn hợp gồm CO và N 2 với tỉ lệ mol
CO:N2 = 1:2) vào hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất của hệ
được giữ cố định.
Cho biết:
- Các chất khí là khí lí tưởng.
- Nhiệt hình thành chuẩn và nhiệt dung đẳng áp của các chất:
Chất CO(k) CO2(k) H2O(k) H2(k)
 f H 298 (kJ.mol-1)
o
-110,4 -393,5 -241,8 0
CoP 28,6 37,1 37,5 28,6
(J.K-1.mol-1)

Câu Nội dung Điểm


3
1 * Từ phương trình Van’t Hoff ta có:
K P2
RT1 T2 ln
K P2 H o  1 1  K P1
ln      H 
o

K P1 R  T2 T1  T2  T1
0,9964K P1
8,314.103.1100.1101ln 0,25
K P1 1
 H o
1100   36,314 kJ.mol
1101  1100
* Ta có:
H o298   f H o298,CO2  f Ho298,H 2  f Ho298,CO  f Ho298,H 2O  41,3 kJ.mol1
CoP  CoP,CO2  CoP,H 2  CoP,CO  CoP,H 2O  0, 4 J.K 1 .mol1 0,25
Từ phương trình Kirchhoff ta có:
H1100
o
 H o298  CoP (1100  298)  41,3  0, 4.103.802  41, 621 kJ.mol1
Giá trị Ho tính theo dữ kiện nhiệt động khác giá trị tính từ hằng số cân bằng. Điều 0,25
này có thể được giải thích là do trong cách tính này đã coi trong khoảng 298 K-
1100K, CP của các chất không phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên thực tế C P là đại lượng
phụ thuộc vào nhiệt độ.
2 a) Gọi x là độ phân li.

Phản ứng phân li H2O: H2O(k) H2(k) + 1/2O2(k) (2)

và phân li CO2: CO2(k) CO(k) + 1/2O2(k) (3)


đều có thể được biểu thị bởi phương trình hóa học chung có dạng:

AB(k) A(k) + 1/2B(k)


Ban đầu a
Phân li ax ax 0,5ax
[] a(1- x) ax 0,5ax
1/2 1/2
x(0,5x) P 0,25
KP 
Nên: (1  x)(1  0,5x)1/2
(0,5)1/2 P1/2 (0,5)1/2 P1/2
K P2  K P3 
 (1  )(1  0,5)1/2 ; (1  )(1  0,5)1/2 0,25

10
Mặt khác: (1) = (2) - (3)
K P2  3/2 (1  )(1  0,5)1/2
KP  
 Hằng số cân bằng của phản ứng (1): K P3 3/2 (1  )(1  0,5)1/2
(2, 21.104 )3/2 (1  4,80.10 4 )(1  0,5.4,80.10 4 )1/2
KP   0,3124 0,25
b) Ở 1500 K: (4,80.104 )3/2 (1  2, 21.10 4 )(1  0,5.2, 21.10 4 )1/2
3 a) Tại thời điểm cân bằng lượng CO còn lại 1% so với ban đầu  lượng CO đã phản
ứng bằng 9,9 mol. Gọi n là số mol H2O cần thêm vào hệ, ta có:

CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) KP = 0,3124


Ban đầu 10 n 30
Phản ứng 9,9 9,9 39,9 9,9
[] 0,1 n-9,9 39,9 9,9
PCO2 .PH2 n CO2 .n H2
KP  
PCO .PH2O n CO .n H2 O
Ta có:
39,9.9,9 0,25
  0,3124  n  12654,3 mol
0,1.(n  9,9) 0,25
Việc sử dụng H2O để oxi hóa CO trong trường hợp này không khả thi vì phải dùng
lượng H2O quá lớn (gấp gần 12654 lần lượng CO ban đầu).
b) Tại thời điểm cân bằng, tổng số mol khí trong hệ:
n  n CO  n H 2O  n CO 2  n H 2  n N 2  12784,3 mol
Áp suất riêng phần của các chất tại thời điểm cân bằng:
0,1 12644, 4 0,25
PCO  .1  7,82.106 bar PH2O  .1, 0  0,988 bar
12784.3 ; 12784.3
39,9 9,9
PCO2  .1, 0  3,12.103 bar PH2  .1, 0  7, 74.104 bar
12784.3 ; 12784.3
90
PN 2  .1, 0  7, 04.103 bar
12784.3
4 Do phản ứng có n = 0 nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Vì vậy theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chaterlier, thêm hỗn hợp CO và N 2
vào hỗn hợp phản ứng ở thời điểm cân bằng trong điều kiện T, P được giữ cố định sẽ 0,25
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều tiêu thụ CO, tức là theo chiều thuận.

Câu 4 (2,5 điểm) Liên kết, cấu tạo phân tử, tinh thể
1. Giả thiết ion được tạo thành từ nguyên tử F và ion F.
a. Thuyết liên kết cộng hóa trị (thuyết VB) có thể giải thích được sự hình thành ion theo con
đường nêu trên hay không ? Giải thích.
b. Vẽ giản đồ năng lượng MO và viết cấu hình electron cho ion . Theo thuyết MO, ion này có
tồn tại hay không? Giải thích.
2. Một hợp kim Au - Ag tương ứng với một thành phần xác định (dung dịch rắn) và kết tinh dưới dạng
lập phương tâm diện với hằng số mạng thu được bằng phương pháp nhiễu xạ tia X là 4,08Å Biết trong
hợp kim này Au chiếm 0,1 phần khối lượng.
a. Tính hàm lượng phần trăm của Au trong hợp kim
b. Xác định khối lượng riêng của hợp kim khảo sát
3. Gốm perovskit ABO3 kết tinh ở hệ tinh thể lập phương trong đó cation A chiếm vị trí các đỉnh,
cation B chiếm vị trí ở tâm khối, còn anion O2- chiếm vị trí tâm tất cả các mặt của hình lập phương.
Tinh thể một gốm perovskit ABO3 lí tưởng có thông số mạng bằng 0,41 nm.
11
a. Xác định số phối trí của cation A, B và O2-.
b. Tính bán kính của các cation A và B. Biết bán kính ion O2- = 0,14 nm.
c. Xác định độ đặc khít trong tinh thể ABO3 ở trên.
Câu 4 Nội dung Điểm
1 a) Không giải thích được vì theo VB một liên kết cộng hóa trị được hình thành từ sự:
*góp chung mỗi bên 1 electron độc thân, điều này không đạt được do F - không có
electon độc thân
* cho nhận cặp electron, điều này cũng không đạt được do F ở chu kỳ 2 nên không còn
AO trống.
0,25
b) Giản đồ MO của :
F- F2 F

*z
0,25
*x *x

2p 2p

x y
z

*s
2s 2s

s 0,25

Cấu hình electron của ion :

Bậc liên kết: N = (8 - 7)/2 = 0,5. Bậc liên kết khác 0 nên theo thuyết MO ion này tồn tại 0,25
2
a) Xét với 1 mol Au: Đặt ( x > 0)

Ta có: ( mol)

0,25

b) Ta có: ( g/mol)
0,25

a) Cấu tạo của perovskit

0,25
12
0,25

Số phối trí của A là 12; số phối trí của B là 6, số phối trí của O2- là 6.
b) Ta có:
0,25

c) Độ đặc khít:

0,25

Câu 5 (2,5 điểm) Cân bằng acid – base và cân bằng ít tan. Phương án thực hành
1. Dung dịch A gồm Al2(SO4)3 0,005 M và MgSO4 0,020 M. Tính pH của dung dịch A.
2. Để tách riêng 2 cation kim loại ra khỏi nhau, ta có thể điều chỉnh pH của dung dịch để một chất kết
tủa dạng hydroxit còn chất còn lại chưa kết tủa.
a. Hãy cho biết giá trị pH 1 của dung dịch A để bắt đầu xuất hiện kết tủa Al(OH) 3 và giá trị pH2 của
dung dịch để bắt đầu xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
b. Hai cation Al3+ và Mg2+ được coi là tách hoàn toàn khỏi nhau nếu cation thứ nhất kết tủa hoàn
toàn mà cation thứ 2 chưa bị kết tủa. Biết rằng một ion được coi là tách hoàn toàn ra khỏi dung dịch
khi tổng nồng độ các dạng còn lại của ion đó trong dung dịch là 10–6 M. Có thể điều chỉnh pH của
dung dịch tăng dần lên để tách riêng được 2 ion Al3+ và Mg2+ ra khỏi nhau được hay không?
c. Nếu thêm từ từ NaOH rắn để điều chỉnh 100,0 mL dung dịch A đến giá trị pH mà Al3+ kết tủa
hoàn toàn (nồng độ còn lại trong dung dịch là 10–6 M) thì cần dùng hết m gam. Tính giá trị của m. Coi
thể tích dung dịch là không đổi trong quá trình làm thí nghiệm.
3. Thêm từ từ NH3 vào dung dịch A đến nồng độ 0,045 M (là nồng độ ban đầu của NH 3 có trong hỗn
hợp phản ứng, nhưng chưa xét các tương tác hóa học), thu được hỗn hợp M. Coi thể tích dung dịch là
không đổi trong quá trình làm thí nghiệm.
a. Bằng tính toán hãy cho biết, có kết tủa xuất hiện từ hỗn hợp M hay không? Nếu có, hãy cho biết
thành phần kết tủa.
b. Tính pH và thành phần cân bằng trong hỗn hợp M.
 
Cho biết: pK ( HSO 4 ) = 1,99; pK ( NH 4 ) = 9,24; pK (Al(OH) ) = 32,4; pK (Mg(OH) ) = 9,20;
a a S 3 S 2
 4,3  12,8
Al(OH)  10    10
2
; MgOH
4. Một học sinh muốn xác định hằng số bền của phức chất [Cu(NH3)4]2+ bằng phương pháp điện hoá
trong phòng thí nghiệm. Để đạt được mục đích đó, cần thiết lập một pin điện hoá từ hai điện cực: Cu ∣
Cu2+, 𝐶1 và Zn ∣ Zn2+, 𝐶2, trong đó 𝐶1 và 𝐶2 lần lượt là nồng độ mol của dung dịch CuSO4 và dung
dịch ZnSO4. Sau đó, tiến hành đo sức điện động của pin. Một số thao tác thực hành chính như sau:
Bước 1: Dùng giấy ráp (giấy nhám) làm sạch bề mặt của hai lá đồng và kẽm. Lấy chính xác cùng một
thể tích 𝑉1 dung dịch CuSO4 và dung dịch ZnSO4, lần lượt cho vào cốc đựng lá đồng (Cốc I) và cốc
đựng lá kẽm (Cốc II). Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ dung dịch.
Bước 2: Thiết lập pin và dùng dây dẫn nối các điện cực của pin với vôn kế có điện trở rất lớn.
Buớc 3: Bật vôn kế và đọc giá trị sức điện động của pin (𝐸1) trên vôn kế.
Bước 4: Lấy chính xác một thể tích 𝑉2 dung dịch NH3 có nồng độ 𝐶3 (mol L-1) cho vào
Cốc I. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ dung dịch.
Bước 5: Đọc giá trị sức điện động của pin (𝐸2) trên vôn kế.
a) Trả lời các câu hỏi sau đây:

13
i) Tại sao cần làm sạch bề mặt lá đồng và lá kẽm (bước l) trước khi cho tiếp xúc với dung dịch CuSO4
và dung dịch ZnSO4.
ii) Các thể tích 𝑉1 và 𝑉2 nếu không lấy chính xác sẽ trực tiếp gây ra sai số của đại lượng nào trong quá
trình tính toán hằng số bền của phức chất?
b) Để lắp hệ đo sức điện động của pin (bước 2) cần dùng một dây dẫn đọc nhựa màu xanh, một dây
dẫn bọcp nhựa màu đỏ nối với vôn kế (như hình trên) và một dụng cụ 𝐘.
i) Chỉ ra (có giải thích) vị trí cần nối đầu còn lại của dây dẫn màu xanh và màu đỏ với các điểm 𝐏𝟏 và
𝐏𝟐 trong hình bên.
ii) Dụng cụ 𝐘 là gì và vai trò của nó?

Câu Nội dung Điểm


5
1
Dung dịch A gồm: Al3+: 0,01 M; Mg2+: 0,020 M; : 0,035 M.
Giả sử chưa có kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 xuất hiện
Xét các cân bằng:
(1) Al3+ + H2O AlOH2+ + H+ *1 = 10-4,3
(2) Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ *2 = 10-12,8
(3) + H2O + OH- Kb = 10-12,01
(4) H2O H+ + OH- KW = 10-14 0,25
Do C. 1 >> KW và C. 2 nên có thể bỏ qua cân bằng (2) và (4).
* *

Chọn mức không là Al3+ và :

0,25
→ h = 3,17.10-4M hay pH = 3,50.
Kiểm tra lại: [Al3+][OH-]3 = 8,63.10-3(10-10,5)3 = 2,73.10-34 < 10-32,4.
[Mg2+][OH-]2 = 0,02.10-3(10-10,5)2 = 2,0.10-23 < 10-9,20.
→ Chưa có kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 xuất hiện.
2
a) Điều kiện để có xuất hiện kết tủa Al(OH)3 là:

→ h  1,2.10-4 M hay pH  3,92.


14
Vậy để bắt đầu có kết tủa Al(OH)3 thì pH1 = 3,92. 0,25
Tương tự, để có kết tủa Mg(OH)2 thì:

0,25
→ h  5,62.10-11M hay pH  10,25.
→ Để có kết tủa Mg(OH)2 thì pH2 = 10,25.
b) Khi Al3+ được kết tủa hoàn toàn và tách ra khỏi dung dịch:

[Al3+] + [AlOH2+] = 10-6 (M) →


Mặt khác: [Al3+][OH-]3 = 10-32,4

0,25

→ h = 10-5,66 hay pH = 5,66.
Ở pH này thì Mg(OH)2 chưa kết tủa nên có thể tách riêng được 2 catiom kim loại ra
khỏi nhau.
c)
Các quá trình:
(1) Al3+ + 3OH- Al(OH)3 KS(Al(OH)3) = 1032,4
(2) Al3+ + H2O AlOH2+ + H+ *1 = 10-4,3
(3) Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ *2 = 10-12,8
(4) + H2O + OH- Kb = 10-12,01
(5) H2O H+ + OH- KW = 10-14
pH để kết tủa hoàn toàn Al3+ là 5,66
Chọn mức không là: Al3+, Mg2+, , OH-.
0,25
Ta có:

→ C = 0,03 M.
Khối lượng NaOH cần cho vào là: mNaOH = 0,03.0,1.40 = 0,12 gam
3 a) Sau khi thêm NH3 (khi chưa kể đến việc tạo thành kết tủa), dung dịch thu được
gồm:
Al3+: 0,01 M; Mg2+: 0,020 M; : 0,035 M; NH3: 0,045 M.
Để xét điều kiện xuất hiện kết tủa Al(OH) 3 và Mg(OH)2 cần tính pH của dung dịch
thu được trước khi kể đến sự tạo thành kết tủa. Xét các cân bằng:
(1) Al3+ + H2O AlOH2+ + H+ *1 = 10-4,3
(2) Mg2+ + H2O MgOH+ + H+ *2 = 10-12,8
(3) + H2O + OH- Kb = 10-12,01
(4) H2O H+ + OH- KW = 10-14
(5) NH3 + H2O + OH- Kb = 10-4,76 0,25
Bỏ qua cân bằng (2), (3) và (4).
Chọn mức không là Al3+ và :
0,25

15
Giải phương trình thu được h = 1,66.10-10 M  pH = 9,78.
Nhận thấy pH1 < pH < pH2. Vậy chỉ có kết tủa Al(OH)3 không có kết tủa Mg(OH)2.
b) Xét phản ứng tạo kết tủa:
Al3+ + 3H2O + 3NH3  Al(OH)3 + 3
Trước pư 0,01 0,045
Sau pư - 0,015 0,030
Thành phần giới hạn:
Mg2+: 0,020 M; : 0,035 M; NH3: 0,015 M; : 0,030 M, Al(OH)3
Giả sử Al(OH)3 phân li không làm thay đổi pH của dung dịch.
Do và C.*2 và và KW nên pH được quyết định 0,25
bởi hệ . Từ đó tính được pH = 8,94.
Kiểm tra giả thiết:

nên giả thiết là hợp lý.


Vậy thành phần của hỗn hợp cân bằng:
[H+] = 10-8,94 M; [OH-] = 10-5,06 M; [Mg2+] = 0,02 M; 0,25
[MgOH+] = 2,76.10-6 M;
[ ] = 0,030 M; [NH3] = 0,015M; [AlOH2+] = 2,63.10-13 M;
[Al ] = 6,026.10-18M.
3+

4 1,0

Câu 6 (2,5 điểm) Phản ứng oxi hóa – khử. Điện hóa, điện phân.
1. Một loại pin sạc Ni-Cd hoạt động dựa trên phản ứng:

Cd + Ni2O3 + 3H2O Cd(OH)2 + 2Ni(OH)2


Pin gồm hai điện cực, một điện cực làm bằng Cd phủ Cd(OH) 2, điện cực còn lại làm từ hỗn hợp Ni 2O3
và Ni(OH)2 phủ trên Ni. Pin sử dụng chất điện li là dung dịch KOH 30%.
a. Viết phương trình hóa học cho các bán phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong quá trình tích điện
cho pin và trong quá trình pin phóng điện.

16
b. Viết sơ đồ pin điện và chỉ ra anot, catot trong quá trình tích điện cho pin và trong quá trình pin
phóng điện.
c. Ở trạng thái ban đầu, pin không tích điện, người ta tích điện cho pin trong 1,0 h với hiệu điện thế
U = 1,8 V và cường độ dòng điện I = 0,5A. Xác định:
i) Điện lượng đã tích cho pin và khối lượng Ni2O3 và Cd đã chuyển hóa trong quá trình này.
ii) Năng lượng mà pin đã nhận được. Năng lượng này được tích trữ dưới dạng điện năng hay hóa năng?
2. Một mô hình pin nhiên liệu hoạt động dựa trên phản ứng oxi hóa CH 3OH(l) bởi O2(k), sử dụng các
điện cực Pt và chất điện li là dung dịch KOH 5,0 M. Biết rằng các phân tử và ion (trừ chất điện li) đều
ở trạng thái chuẩn (về nhiệt độ và áp suất).
a. Viết sơ đồ pin điện và viết phương trình các bán phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng
tổng quát khi pin làm việc.
b. Tính sức điện động của pin ở 298 K.
c. Tính điện lượng mà pin có thể cung cấp trong 1,0 giờ nếu pin có công suất 10 W. Từ đó suy ra
lượng tiêu thụ CH3OH(l) và O2 (theo đơn vị g/h).
Cho biết:
- Các chất khí được coi là khí lí tưởng
- Entanpi hình thành và entropi chuẩn của các chất và ion ở 298 K:
CH3OH(l) O2(k) H2O(l) (aq) OH-(aq)

(kJ mol-1) -238,42 0 -285,83 -677,14 -229,99


205,1
(J mol-1K-1) 127,24 69,91 -56,90 -10,75
4

Câu Nội dung Điểm


6
1 a) Các bán phản ứng:

Tại cực (-): Cd + 2OH- Cd(OH)2 + 2e 0,25

Tại cực (+): Ni2O3 + 3H2O + 2e 2Ni(OH)2 + 2OH-


b)Sơ đồ pin khi phóng điện:
(-) Cd,Cd(OH)2KOHNi2O3,Ni(OH)2,Ni (+)
Anot (-): KOHCd(OH)2,Cd
Catot (+): KOHNi2O3, Ni(OH)2,Ni
Sơ đồ pin khi tích điện: 0,25
(+) Cd,Cd(OH)2KOHNi2O3,Ni(OH)2,Ni (-)
Khi tích điện: Anot (+): KOHCd(OH)2,Cd
Catot (-): KOHNi2O3, Ni(OH)2,Ni
i) Điện lượng đã tích cho pin: Q = I.t = 0,5.1,0.3600 = 1800 C 0,25

Ta có:
Khối lượng Ni2O3 và khối lượng Cd đã chuyển hóa:

0,25

ii) Năng lượng mà pin nhận được: W = Q.U = 1800.1,8 = 3240 J = 3,240 kJ. Năng 0,25
lượng được tích trữ dưới dạng hóa năng.
2 a) Sơ đồ pin điện:
(-) Pt  CH3OH  KOH (5,0 M)  O2 (1 bar)  Pt (+)
Khi pin làm việc:
0,25
+ Tại Anot (-):
17
+ Tại Catot (-):

Tổng quát: (*)


b) Phản ứng (*) có :

0,25
Ta
có:

Sức điện động của pin ở 25oC: 0,25

c) Ta có công suất:
 Điện lượng mà pin có thể cung cấp trong 1 giờ:
0,25

Mặt khác :
0,25

Câu 7 (2,5 điểm) Halogen. Bài tập vô cơ tổng hợp.


1. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ sau:
D+ A

dd KOH,t0

+ HNO3 dd KOH
KNO3, H2SO4 D
A I2 B

dd KOH 200oC
N2H4 CO

E C

Đáp án Điểm


A là KI; B HIO3; C: I2O5; D: KIO3; E:HI
2KI + KNO3+ H2SO4 
 I2 + KNO2 + H2O
3I2 + 10HNO3 
 6HIO3 + 10NO + 2H2O
3I2 + 6KOH  5KI + KIO3 + 3H2O

1 I2 + N2H4 
 N2 + HI
0

HIO3   I2O5 + H2O


t

HIO3 + KOH   KIO3 + H2O


I2O5 + 5CO 
 I2+ 5CO2

18
HI + KOH   KI + H2O
2. Đốt cháy hoàn toàn a gam muối sunfua của sắt và đồng trong một bình kín có thể tích 5 lit chứa 1,2
mol khí oxi thu được 30,4 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Để nguội về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất
khí trong bình tăng thêm 22,5% so với trước khi phản ứng. Để oxi hóa hoàn toàn khí Y cần dùng vừa
hết 255 mL dung dịch H2O2 2M.
a. Xác định giá trị của a.
b. Xác định công thức hai muối sunfua biết số nguyên tử S trong mỗi muối không vượt quá 5.
c. Hòa tan chất rắn X bằng một lượng dư H 2SO4 loãng thu được dung dịch Z. Cho bột sắt vào dung
dịch Z đến khi bột sắt không tan được nữa thu được 250 mL dung dịch T, 15,04 gam chất rắn Q, và
1,344 lit khí hidro (đktc). Để chuẩn độ hết 25 mL dung dịch T trong môi trường axit cần dùng 60 mL
dung dịch KMnO4.
- Cho biết nồng độ dung dịch KMnO4 đã dùng.
- Cho chất rắn Q vào 500 mL dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 3,136 lit khí R (đktc) và còn lại 3,2 gam
kim loại không tan. Cho biết công thức của khí R và nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 đã dùng.
Đáp án Điểm
2FexSy + (2y + 1.5x)O2  xFe2O3 + 2ySO2
a (y + 0,75x)a 0,5ax ay
CumSn + (n + 0,5m)O2  mCuO + nSO2
b (n + 0,5m)b mb nb
Ta có: ay + nb  (y + 0,75x)a  (n + 0,5m)b = 0,21
0,75ax  0,5mb = 0,21 (1)
Khối lượng hai oxit là 30,4 gam:
80ax + 80ay = 30,4 (2)
a
Giải (1) và (2) ta có: ax = 0,32; mb = 0,06
Số mol SO2 sinh ra:
SO2 + H2O2  H2SO4
n(SO2) = n(H2O2) = 0,51 mol
ay + nb = 0,51 (3)
Khối lượng hai muối sunfua là a gam:
56ax + 32ay + 64mb + 32nb = a
56 0,32 + 64 0,06 + 32 0,51 = 38,08
Ta có: ax = 0,32 (1)
bm = 0,06 (2)
ay + nb = 0,51 (3)
 Nếu x = 1 thì a = 0,32.
Khi đó (3) trở thành: 0,32y + nb = 0,51
 y = 1 và nb = 0,19
Ta có ngay: m/n = 0,19/0,06 = 19/6 (loại)
 Nếu x = 2 thì a = 0,16
b Khi đó (3) trở thành: 0,16y + nb = 0,51
Xuất hiện các trường hợp con:
y = 1, nb = 0,35  m/n = 6/35 (loại)
y = 2, nb = 0,19  m/n = 6/19 (loại)
y = 3, nb = 0,03  m/n = 0,06/0,03 = 2/1: nhận
Công thức của sunfua đồng là Cu2S
Do y = 3 và nb = 0,03 nên ta có: ay = 0,48  x/y = ax/ay = 0,32/0,48 = 2/3. Công
thức của sunfua sắt là Fe2S3.

c - n(Fe3+) = ax = 0,32
n(Cu2+) = bm = 0,06
Fe + 2Fe3+  3Fe2+
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
Fe + 2H+  Fe2+ + H2
n(Fe2+)sau = 0,32 1,5 + 0,06 + 0,06 = 0,60 mol
19
Trong 25 mL: n(Fe2+) = 0,06 mol
 n(KMnO4) = 0,012 mol
 CM(KMnO4) = 0,012/0,06 = 0,2 M
- Chất rắn Q gồm 0,06 mol Cu: 3,84 gam
0,2 mol Fe: 11,2 gam.
Sau phản ứng còn dư 3,2 gam Cu, dung dịch thu được chứa Fe2+, Cu2+
Fe  Fe2+ + 2e
0,2 0,4
Cu  Cu + 2e
2+

0,01 0,02
n(R) = 0,14 mol
ne nhường = 0,42  khí R là NO
n(HNO3) = 0,14 + 0,2 2 + 0,01 2 = 0,56 mol
c(HNO3) = 1,12 mol/L

Câu 8 (2,5 điểm) Đại cương hữu cơ (tính acid base, tính thơm, so sánh nhiệt độ sôi)
1. (0,75 điểm): Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp pháp IUPAC:

2. (0,5 điểm): Cyclohaxene có thể tồn tại ở một số dạng như: dạng ghế (chair), dạng thuyền (boat),
nửa ghế (half-chair), xoắn (twist-boat). Trans-4-fluorocyclohexanol tồn tại chủ yếu ở dạng ghế, trong
khi đồng phân cis tồn tại chủ yếu ở dạng xoắn. Vẽ cấu dạng của 2 chất và giải thích ngắn gọn.
3. (0,75 điểm) So sánh pKa của các chất sau và giải thích ngắn gọn.

Câ ý Nội dung Điểm


u
8 1
0,25

0,25

0,25

20
2 Trans-4-fluorocyclohexanoltồn tại chủ yếu ở dạng ghế với hai nhóm thể ở vị
trí liên kết e, khi đó sức căng vòng và tương tác đẩy của các nhóm thế nhỏ nhất

0,25

Cis-4-fluorocyclohexanoltồn tại chủ yếu ở dạng xoắn vì F và nhóm –OH tồn


tại liên kết H nội phân tử:

0,25

Trong các cấu dạng của xiclohexan, bền nhất là cấu dạng ghế, sau đó đến cấu
dạng xoắn. Cấu dạng xoắn sẽ giúp rút ngắn khoảng cách giữa nhóm –OH và –
F.
3 pKa: A < B < C 0,25
Giải thích: Độ bền cacbanion: A > B >>C.
Do đó lực axit của A > B > C
Do Cacbanion của A phẳng, 6eπ, thơm 0,25
Cacbanion của B không phẳng nên không thơm
Cacbanion của C phẳng, 4eπ, phản thơm nên không bền

0,25

GV đề xuất:
Nguyễn Thị Hường: 0961189363
Tăng Thành Trung: 0914519813

21

You might also like