You are on page 1of 21

FORUM OLYMPIAVN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2016

BOX HÓA HỌC ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ 3


MÔN: Hóa học
PHẦN: Hóa học vô cơ
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1:
1. Với thành phần [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+, ion này có 5 đồng phân hình học; trong đó một đồng
phân hình học lại có hai đồng phân quang học; tất cả các dạng đồng phân trên đều có cấu tạo
bát diện đều.
a) Vẽ công thức cấu tạo của mỗi đồng phân trên.
b) Hãy giải thích cấu tạo bát diện của phức bằng thuyết lai hóa.
2. Hình dưới là ô mạng tinh thể của LaNi5. Biết a = b = 511 pm và c = 397 pm, các góc α = β =
120o ,  = 90 và chỉ có một phân tử hợp kim trong ô mạng cơ sở
a) Hãy xác định khối lượng riêng hợp kim
b) Hợp kim LaNi5 có khả năng hấp phụ hydro. Bình thường hydro chiếm toàn bộ 6 hốc tứ diện
trong ô mạng và lúc này tinh thể có công thức LaNi5H6. Cho rằng sự hấp phụ hydro không
làm thay đổi thể tích ô mạng. Hãy xác định tỉ trọng hydro trong ô mạng (số gam hydro / 1
dm3 hay 1L) và so sánh với hydro ở điều kiện tiêu chuẩn và trong hydro lỏng  = 70g/dm3.

Ô mạng cơ sở của hợp kim LaNi5


Bài 2:
1. Điều kiện đầu cho phản ứng H2 + N2 → NH3 là n0(H2) = n0(N2), n0(NH3) = 0. Ở 400 °C hằng số
cân bằng Kp của phản ứng là 1,60∙10−4.
a) Viết phản ứng xảy ra.
b) Xây dựng biểu thức liên hệ giữa Kp và tỉ số phản ứng y, được định nghĩa là tỉ số giữa lượng
amoniac sinh ra và hai lần nồng độ đầu của chất phản ứng , y = n∞(NH3)/2n0 hay n∞(NH3) =
2yn0.
c) Tính áp suất (bar) để ở đó áp suất riêng phần của NH3 chiếm 11.11% áp suất chung
2. Cho thêm một lượng dư axit clohydric loãng vào một dung dịch loãng chứa 0,00210 mol
KOH. Phản ứng giải phóng một nhiệt lượng là -117,3 J.
a) Tính nhiệt phản ứng đối với quá trình tự phân ly của nước.
Lặp lại thí nghiệm với dung dịch amoniac. Người ta cho vào 200cm3 dung dịch amoniac (C =
0,0100M) một lượng dư axit HCl loãng. Nhiệt lượn giải phóng ra là -83,4J.
b) Tính nhiệt phản ứng: NH3(aq) + H2O  NH4+(aq) + OH-(aq) . Giả thiết rằng toàn bộ amoniac tồn
tại dưới dạng NH3
c) Hãy tính nhiệt phản ứng đối với qúa trình: NH3(aq) + H2O  NH4+(aq) + OH-(aq). Lưu ý ở thí
nghiệm trên một phần amoniac đã tự phân ly, Kb = 1,77.10-5M

Bài 3:
1. Đồng vị phóng xạ cacbon-14 được dùng để xác định tuổi của cổ vật, địa chất, thủy văn. Chu
kỳ bán hủy của 14C là t1/2 = 5730 năm, nhưng trong tính toán tuổi của mẫu vật thì người ta
hay dùng giá trị t’1/2 = 5568 năm. 14C được tạo thành từ nitơ trong khí quyển dưới tác dụng
của các tia vũ trụ. Nó được đưa vào thực vật và động vật thông qua sự quang hợp và các chuỗi
thức ăn. Đồng vị cacbon phóng xạ trong cơ thể sống luôn là một hằng số với độ phóng xạ của
14C là 230 Bq / kg cacbon. Sau khi cơ thể hữu sinh chết đi thì sự trao đổi cacbon ngừng lại và
lượng 14C liên tục giảm.
a. Viết phương trình tạo thành và phân rã của 14C.
b. Việc đo độ phóng xạ của cacbon phóng xạ trong một mẫu vải Ai Cập cổ cho kết quả 480 phân
rã mỗi giờ cho mỗi gam cacbon. Tính tuổi mẫu vải này.
c. Ở một kim tự tháp khác người ta tìm thấy một chất bột trắng, các kết quả phân tích cho thấy
rằng đó là phenoxymethylpenicillin (Penicillin V) tinh khiết. Phenoxymethylpenicillin
thương mại được tạo thành từ các cơ thể vi sinh vật trong môi trường chứa cacbohydrat
(lactose, glucose, sucrose), bột ngô nhão, muối khoáng và axit phenoxyaxetic. Để xác định
niên đại của chất bột màu trắng này thì cần phải khảo sát lượng cacbon phóng xạ. Tỉ lệ 14C/12C
đo được bằng phương pháp phổ khối lượng cho kết quả là 6.0·10–13. Nhà khảo cố xác đinh
tuổi của mẫu bột này dựa vào các đinh luật phóng xạ. Kết quả tuổi họ nhận được là bao nhiêu?
2. Phản ứng phân hủy nhiệt metan xảy ra như sau:

CH4   .CH3 + H.
1 k

CH4 + .CH3   C2H6 + H.


2 k

CH4 + H. 
k3
 .CH3 + H2
.CH3 + H. 
k4
 CH4
a) Áp dụng nguyên lí nồng độ dừng đối với H. và .CH3, hãy chứng minh rằng:
3
d[C2 H 6 ] kk k
 k[CH 4 ] 2 với k = 1 2 3
dt k4

b) Nếu nồng độ có thứ nguyên mol/cm3 và thời gian tính bằng giây, hãy tìm thứ nguyên của k.

Bài 4:
1. Hút 20ml dung dịch KCN vào bình nón. Thêm NH3 và thêm 2 giọt dung dịch KI 104 M. Chuẩn
độ dung dịch hỗn hợp bằng dung dịch AgNO3 đến khi dung dịch thu được xuất hiện vẩn đục
thì hết 28ml AgNO3.
a) Viết các quá trình xảy ra.
b) Vai trò của KI và NH3.
c) Tính C AgNO3 và C KCN biết [CN  ]  3,82.109 (M)

Cho lgβ[Ag(CN) ]  21 ; lgβ[Ag(NH )]+  3, 32 ; lgβ[Ag(NH ) ]+  7, 24 ; pK S(AgI)  16


2 3 3 2

Thể tích của 1 giọt là 0,03ml. Coi lượng AgI là không đáng kể.
2. Để xác định nồng độ C6H12O6 trong máu (pH = 7,4), hút 0,2ml máu vào bình nón. Thêm 5ml
K3Fe(CN)6 4,012mM để oxi hóa đường thành axit C6H12O7. Đun cách thủy rồi thêm ZnCl2 dư.
Sau đó thêm KI dư. Chuẩn độ I3 giải phóng ra bằng Na2S2O3 4mM, hết 3,28ml.

a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b) Tính EoFe(OH)3 Fe(OH)2 ; E oFe(CN)3 Fe(CN)64
. Có thể thay K3Fe(CN)6 bằng Fe3+ trong quy trình trên được
6

không? Vì sao?
c) Tính hằng số cân bằng của quá trình: 2[Fe(CN) 6 ]3  3I  2[Fe(CN) 6 ]4  I3 . Từ đó cho biết

vai trò của Zn2+.


CC6 H12O6 (g/ l)
d) Tính
Cho E oFe3+ Fe2+
 0, 77V; E oI 3I
 0, 5355V
3

pK S(Fe(OH)3 ) = 37; pK S(Fe(OH)2 ) = 15,1

lgβ[Fe(CN) 3  42; lgβ[Fe(CN) 4  35


6] 6]

Bài 5:
Vẽ cấu trúc các hợp chất chưa biết trong sơ đồ sau đây.

Hợp chất 5 sôi ở 55 ˚C. Còn khi hòa tan 0.312 g hợp chất 2 trong 25.0 g benzen người ta
thấy độ hạ băng điểm bằng 0.205 ˚C. Hằng số nghiệm lạnh của benzen là 5.12 ˚C/molan. Cho rằng
các tác nhân đều dùng dư trong tất cả các phản ứng và tất cả các chất chưa biết đều chứa Bo.
ĐÁP ÁN VÔ CƠ
Đáp án Điểm
Bài 1:
1.
a) 5 đồng phân hình học của phức [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+ là:

OH2 OH2 OH2


0,25 x
Br NH3 Br OH2 Br NH3
Cr Cr Cr 5 chất
H 3N Br Br NH3 Br NH3
OH2 NH3 OH2

A: trans-điamin-trans-điaqua- B: cis-điamin-cis-điaqua- C: cis-điamin-trans-điaqua-


-trans-đibrom com(III) -cis-đibrom crom(III) -cis-đibrom crom(III)

NH3 OH2
Br OH2 H 3N OH2
Cr Cr
Br OH2 H 3N OH2
NH3 OH2

D: trans-điamin-cis-điaqua- E: cis-điamin-cis-điaqua-
-cis-đibrom crom(III) -trans-đibrom crom(III)
Trong 5 đồng phân hình học trên thì B có hai đồng phân quang học có cấu tạo
B1, B2 như sau:

OH2 OH2
Br OH2 H 2O Br
Cr Cr 0,25
Br NH3 H 3N Br
NH3 NH3

B1 B2
b) Giải thích hình dạng bát diện đều của phức:
Cr3+ có cấu hình electron: [Ar]3d34s04p04d0:
Tương tự vì NH3, Br-, H2O đều là các phối tử trường yếu nên cả 3 electron tự do 1,0
trên 3 obitan 3d của Cr3+ không bị ghép đôi. Khi tham gia tạo phức với các phối tử này có
sự lai hóa giữa 2 obitan 3d với 1 obitan 4s và 3 obitan 4p, tạo thành 6 obitan lai hóa trong
d2sp3, hướng về 6 đỉnh của hình bát diện có tâm là Cr.
2.
a) V = a2csinα = 8,98.10-23 cm3
M 0,5
  8.00 g/cm3
N A .V

6M H
b)    112 g/dm3
N A .V

So với không khí


m p.M H 2 1,0
   81 g/cm3 = 0,081 g/dm3
V R.T
Như vậy rõ ràng LaNi5 là một vật liệu có khả năng hấp phụ hydro rất tốt.

Bài 2:
1)
3H2 N2 2NH3 Σ 0,25
t=0 n0 n0 0
t=∞ n0 − 3yn0 n0 − 3yn0 2yn0 2n0 − 2yn0
x∞ n0  3 yn0 1  3y n0  yn0 1 y 2 yn0 2y 1 0,25
  
2n0  2 yn0 2  2 y 2n0  2 yn0 2  2 y 2n0  2 yn0 2  2 y

2y
xNH3 
2  2y
2 2
pNH xNH p2 (2  2 y ) 2  4 y 2 1 16  (1  y )  y 2 0,75
Kp  3
 3
  
3
p pN 2
H2
3 3
x p xN 2 p
H2 (1  3 y )3  (1  y ) p 2 (1  3 y )3 p 2
2y 2  0.1111 0,25
xNH3   0.1111  y   0.1000
2  2y 2  2  0.1111

16  (1  y )  y 2 16  (1  y )  y 2 16  0.9  0.12 0,5


Kp   p    51.2 bar
(1  3 y )3 p 2 (1  3 y )3 K p 0.73  1.60  10 4 bar 1

2)
a. Đối với phản ứng OH- + H3O+  2H2O
∆H = -117,3/0,00210 = -55,9kJ/mol
Như vậy đối với qúa trình tự phân ly của nước ta có nhiệt phản ứng là 0,5

+55,9kJ/mol
b. Nhiệt lượng đo được trong thí nghiệm phụ thuộc vào hai qúa trình:
NH3 + H2O → NH4+ + OH- ∆H = x1 (1)
OH- + H3O+  2H2O ∆H = -55,9kJ/mol (2) 0,25 x

Phản ứng của 0,200L . 0,00100M = 2,00.10-3 mol NH3 giải phóng ra -83,4J, phản 2 kết

ứng của một mol NH3 sẽ giải phóng ra -83,4/(2,00.10-3) = -41,7kJ/mol. quả

Khi đó ta có: x1 + (-55.9) = -41,7  x1 = 14,2 kJ/mol.


c. Ở đây cần phải xuất phát từ chỗ là đã có một phần NH3 bị phân ly và chỉ có phần
còn lại mới tác dụng theo phương trình (1), trong khi đó lượng OH- tác dụng
theo (2) là giống như trên
Tính phần đã tự phân ly:

Theo (1) ta có: K b 


NH   1,77.10
 2
5

NH  2

NH   NH  0,00100  NH 


4 4
 
3 4 4

Phương trình bậc hai hình thành sẽ cho kết qủa: [NH4+] = 4,12.10-4M
0,5
Đó chính là phần 4,12.10-4/0,00100 = 0,0412 đã tồn tại dưới dạng NH4+, trong
khi đó một phần là 0,9588 vẫn tồn tại ở dưới dạng NH3
Nếu áp dụng những suy luận như ở phần b ta sẽ thu được: x2.0,9588 - 55,9 = -
0,5
49,7  x2 = 14,8kJ/mol.
Bài 3:
1.
a)
14
7 N  01n  14
6 C  11 H
 0,5
14
6 C 14
7 N
b) Sự phụ thuộc của hoạt độ A vào thời gian:

a = a0et
a0
ln = t ;
a
ln2
= = 1.245  10 4 nam 1
t '1/2
230
ln
t= 480  1000 / 3600 = 4380 nam 0,5
1.245  10 4
c) Hoạt độ 230 Bq/kg ứng với tỉ lệ 14C/12C :
m ln 2 m
a = NAk w = NA w
M  12 C  t1/ 2 M  12 C 

(bỏ qua lượng 13C) 0,5


at1/ 2 M  12 C  230  5730  365  24  3600  12
w= = = 1.20  1012
N A m ln 2 6.02  10  1000  ln 2
23

Do 6.010–13 / 1.2010–12 = 1/2, mẫu của ta đã trải qua một chu kỳ bán hủy (chúng
ta sử dụng giá trị 5568 năm để xác định tuổi). Nhà khảo cổ học nghĩ rằng chất bột này 0,5
được tạo thành xấp xỉ cũng vào thời điểm 3560 năm trước công nguyên.
Tuy nhiên nhóm phenoxiaxetyl được tạo thành từ axit phenoxiaxetic vốn được
tổng hợp từ các quá trình hóa dầu và chuyển hóa than. Nó không hề chứa cacbon phóng
xạ. Vì thế chỉ 8 cacbon trong tổng số 16 là cacbon tự nhiên (tạo ra từ cơ thể sống), như
vậy lượng 14C sẽ gấp đôi so với trong tự nhiên, và rút ra được w = 1.210–12, có nghĩa là
chất bột này được tạo ra ở thời hiện đại.
2.
d[C 2 H 6 ]
a) = k 2 [CH 4 ] [.CH3] (1)
dt
d[H.]/dt = k1[CH4] + k2[CH4][.CH3] - k3[CH4][H.] - k4[H.][.CH3] = 0 (2)
d[.CH3]/dt = k1[CH4] - k2[CH4][.CH3] + k3[CH4][H.] - k4[H.][.CH3] = 0 (3)
Cộng (2) và (3)  k1[CH4] = k4[H.][.CH3] → [H.] = k1[CH4]/k4[.CH3] (4)
Lấy (2) trừ đi (3), ta có: k2[CH4][.CH3] = k3[CH4][H.] → [.CH3] = k3[H.]/k2 (5)

k1k 3[CH 4 ]
Thay (4) vào (5) và biến đổi đơn giản, ta thu được: [.CH3] = (6)
k 2k4 1,5
3
d[C2 H 6 ] kk k
Thay (6) vào (1), ta có:  k[CH 4 ] 2 với k = 1 2 3
dt k4
3 1 1 1
[C] 1- - mol - cm3
b. k = n
= [C] 1-n
[t] -1
= [C] 2 [t] -1 = [C] 2 [t] -1 = ( 3
) 2 s = (
-1
) 2  s-1 0,5
[t].[C] cm mol

Bài 4:
1.
1
β[Ag(CN)  K S(AgI) β [Ag(NH + β[Ag(NH +
2] 3 )2 ] 3 )]

a) Viết các quá trình xảy ra.


2CN   Ag + [Ag(CN) 2 ] β  10 21 0,5
I   Ag + AgI K S1  1016

b) Vai trò của KI và NH3.


Vai trò của KI: chất chỉ thị xác định điểm dừng chuẩn độ.
Vai trò của NH3: tạo môi trường bazơ, tránh phản ứng tạo ra HCN rất độc và hòa 0,25 x

tan kết tủa AgCN (nếu có). 2ý

c) Tính C AgNO3 và C KCN biết [CN  ]  3,82.109 (M)


Vì lượng AgI không đáng kể  tại tương đương dừng chuẩn độ.
0, 06
[I  ]  C   104.  1, 25.10 7 (M)
I
48, 06 0,5
1016
[Ag + ]   8.1010 (M)
1, 25.10 7
 10 9 2 5
 [Ag(CN) 2 ]  10 .8.10 .(3,82.10 )  1,16.10 (M)
21
[Ag + ]

 C'Ag+  1,16.105 (M)

1,16.105.48, 06
 C AgNO3   2.105 (M)
28
0,5
1,16.105.2.28 5
 n CN  2n Ag  CCN   3, 248.10 (M)
20
2.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
[Fe(CN)6 ]3  e  [Fe(CN) 6 ]4

C6 H12 O 6  H 2 O  C6 H11O 7   3H   2e

H + + OH   H 2 O
0,5
3   4
C6 H12 O 6  2[Fe(CN) 6 ]  3OH  C 6 H11O 7  2[Fe(CN) 6 ]  2H 2O (1)

2[Fe(CN) 6 ]3  3I  2[Fe(CN) 6 ]4  I 3 K ? (2)

I3  2S2 O32 S4 O 62  3I  (3)

b) Tính EoFe(OH)3 Fe(OH)2 ; E oFe(CN)3 Fe(CN)64


. Có thể thay K3Fe(CN)6 bằng Fe3+ trong quy
6

trình trên được không? Vì sao?


K S(III)
E oFe(OH)3 Fe(OH)2  E oFe3+ Fe2+
 0, 0592 lg  0, 526(V)
K S(II)
0,5
β (II)
E oFe(CN)3 Fe(CN)64
 E oFe3+ 2+  0, 0592 lg  0, 3556(V)
6 Fe
β (III)

 E oFe(CN)3 Fe(CN)64
 E oFe(OH)3 Fe(OH)2
6
Nếu dùng Fe3+, trong dung dịch pH = 7,4 sẽ xuất hiện Fe(OH)3  xuất hiện
Fe(OH)3 Fe(OH) 2 0,5

 Fe(OH)3 sẽ không oxi hóa được C6H12O6  không thay K3Fe(CN)6 bằng Fe3+
trong quy trình trên được.
c) Tính hằng số cân bằng của quá trình:
2[Fe(CN) 6 ]3  3I  2[Fe(CN) 6 ]4  I 3 K ? (2)

Từ đó cho biết vai trò của Zn2+.


nEo

K  10 0,0592
 106,078 0,5
 vai trò của Zn2+
2K + +Zn 2+ +[Fe(CN) 6 ]4 K 2 [ZnFe(CN) 6 ] 

(trắng) 0,5

 làm cho (2) chuyển dịch sang phải


d)
1 1 1
n C6 H12O6  (n[Fe(CN) 3  n[Fe(CN) 3 ) (n[Fe(CN) 3  2n I )  (n [Fe(CN) 3  n S O 2 )
6] 6 ] du 6] 6]
2 2 3
2 2 3

1 0,5
 n C6 H12O6  (5.4, 012  3, 28.4)  3, 47.10 6 (mol)
2

3 0, 6246.10 3
 m C6 H12O6  0, 6246.10 (g)  C C6 H12O6   3,123(g/ l)
0, 2.103

Bài 5:

0,5 x
3 chất
1, 3, 4

0,75 x
2 chất
2 và 5
FORUM OLYMPIAVN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2016
BOX HÓA HỌC ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ 3
MÔN: Hóa học
PHẦN: Hóa học hữu cơ
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1:
1. Thực nghiệm cho thấy độ dài liên kết C-C trong hệ thống antraxen không bằng nhau mà lần
lượt có các giá trị 144pm, 140pm và 137pm. Hãy cho biết giá trị độ dài ấy ứng với những
liên kết nào trong số các nguyên tử cacbon được xét dưới đây (có đánh số) và giải thích lựa
chọn của mình:

2. Hợp chất sau là một “superbase”. Vậy đâu là lý do cho tính base cao bất thường của nó?

Bài 2:
1. Tiến hành phản ứng giữa axeton, amoniac và NH2Cl trong môi trường axit loãng sau đó oxy
hóa bằng CrO3 thu được một hợp chất X có công thức phân tử C3H6N2. Chất này không có
màu, không cho phản ứng với dung dịch bazơ, phản ứng rất chậm với axit loãng và không
làm mất màu dung dịch nước brom. Tiến hành chiếu sáng hợp chất này trong điều kiện
chân không thu được propen, còn khi chiếu sáng trong khí quyển etylen thu được 1,1-
dimetylxiclopropan.
a) Xác định X và giải thích tính chất bất thường của nó.
b) Đề nghị một cơ chế phù hợp để giải thích sự tạo thành X.
2. Một axit hữu cơ Y chứa bộ khung X có hoạt tính sinh học được tổng hợp theo sơ đồ dưới
đây. Hãy xác định cấu trúc các chất chưa biết trong sơ đồ này.

Bài 3:
1. Đề nghị một cơ chế chi tiết tạo thành adenin từ HCN trong điều kiện Trái đất khởi thủy. Biết
rằng trong cơ chế có đi qua một số trung gian như ở sơ đồ dưới.

2. Tiến hành phản ứng giữa quinolin và benzoyl clorua trong sự có mặt của KCN thu được hợp
chất A có công thức phân tử C17H12N2O. Chất này phản ứng với chất B trong sự có mặt của
DABCO thu được C. C được chuyển hóa với Me3SiCN thu được D. Biết rằng cấu trúc của B và
D như sau:

a) Xác định cấu trúc các chất chưa biết


b) Hãy đề nghị cơ chế chuyển hóa C thành D.
Bài 4:
1. Xác định cấu trúc các chất trung gian chưa biết trong chuỗi chuyển hóa sau (không cần
quan tâm lập thể)

2. Tổng hợp chất sau từ chất đầu cho trước (chú ý lập thể)

Bài 5:
1. Tiến hành phân cắt trực tiếp một disaccarit A (C12H22O11) quan trọng trong công nghiệp và
trong đời sống bằng HIO4 thấy tốn mất 3 mol HIO4 sinh ra một sản phẩm B và 1 mol
HCOOH. Xử lý B bằng dung dịch brom rồi sau đó thủy phân thu được hỗn hợp ba chất gồm
axit D-glyxeric, axit glyoxylic, axit hydroxypyruvic với tỉ lệ số mol lần lượt là 2 : 1 : 1. Biết
rằng disaccarit A không có tính khử, và khi bị thủy phân bằng enzym α-glucozidaza thu
được hai đường mà khi tác dụng với PhNHNH2 cho cùng một osazon như D-glucose. Hãy
xác định công thức Haworth của A và B.
2. Một sinh viên tiến hành tổng hợp một α-aminoaxit theo quy trình sau: Etyl phenyl axetat
được brom hóa ở vị trí α, sau đó xử lý với amoniac. Sản phẩm thu được cho tác dụng với
NaOH sau đó axit hóa đến pH = 4. Tách lấy pha hữu cơ bằng cách hòa tan hỗn hợp sau phản
ứng vào DCM. Tuy nhiên đến khi tiến hành đuổi DCM để tách lấy sản phẩm thì thứ anh ta
nhận được chỉ là một chiếc bình rỗng không. Hãy giải thích tại sao với quy trình trên chàng
sinh viên tội nghiệp kia không thể nào thu được sản phẩm.
ĐÁP ÁN HỮU CƠ
Đáp án Điểm
Bài 1:
1. Antraxen có các cộng hưởng sau:

Các liên kết C2 – C7, C2 – C3 và C5 – C6 đều có độ dài 144pm do trong bốn cộng 2,0
hưởng đưa ra thì có đến ba cấu trúc các liên kết này đều là liên kết đơn. Liên kết C1 –
C2, C3 – C4 có độ dài 140pm do có hai cộng hưởng liên kết đôi và hai cộng hưởng liên
kết đơn. Còn liên kết C4 – C5 và C6 – C7 có độ dài 137pm do có ba cộng hưởng nó mang
liên kết đôi và một cộng hưởng liên kết đơn.
2. Khi proton hóa nguyên tử nitơ imin sẽ dẫn đến một cation thơm có tính đối xứng 0,5
cao.

Bài 2:
1. Phản ứng tổng hợp chất X:

1,0

Cặp e trên hai nguyên tử N của X có tính base yếu nên chất này không tác dụng
với axit, hợp chất azo cũng không có khả năng cộng electrophin với brom. Khi chiếu
sáng hợp chất này phân hủy tạo thành carben CH3 – C: – CH3 ngay lập tức bị đồng phân 1,0
hóa thành propen, còn khi có mặt etylen nó sẽ tấn công vào nối đôi để tạo thành 1,1-
dimetylxiclopropan.
2. Sơ đồ phản ứng tổng hợp Y như sau:
0,5 x
4 chất

Bài 3:
1. Cơ chế tạo thành adenin:

2,0

2. Cấu trúc các chất chưa biết và cơ chế chuyển từ C thành D như sau:

0,5 x
2 chất
1,5

Bài 4:

0,5 x
9 chất
1,5

Bài 5:
1. Toàn bộ quá trình phân tích được biểu diễn như hình dưới:

2,0
Dựa vào sản phẩm cắt mạch disaccarit bằng HIO4 có thể thấy rằng disaccarit này
được tạo thành từ một đơn vị pyranose nối với một đơn vị furanose qua liên kết α –
glycozit giữa hai đầu C1.
Chỉ có ba đường tạo cùng một osazon với D-glucose là D-glucose, D-mannose và
D-fructose. Do disaccarit này chiếm vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như trong
công nghiệp nên nó chỉ có thể là sucrose (saccarozơ) gồm một đơn vị glucopyranose
nối với một đơn vị fructofuranose.
2. Không thể thu được aminoaxit bằng quy trình đó, do ở pH = 4 nhóm NH2 của
aminoaxit đã bị proton hóa khiến cho aminoaxit không thể tan được trong DCM. 1,0

You might also like