You are on page 1of 5

Câu 1: ở 250C, áp suất hơi của nước và ethanol lần lượt là 23,8 và 58,9 mmHg

a. xác định nhiệt độ sôi của ethanol ở 1atm biết nhiệt hóa hơi của ethanol là 43,5 kJ/mol
1 atm = 760 mmHg

công thức ln (P2/P1)=(-deltaH/R) x(1/T2-1/T1)

760 43,5.103 1 1
ln =- (  )  T = 371,235K
23,8 8,314 T 298

b. xác định áp suất hơi của dd nước chứa 95,5% ethanol ở 25 0C và xác định phần mol của ethanol trong hơi bão hòa
95,5
phần mol ethanol (dung dịch nước) = 46 =0,893
95,5 (100  95,5)

46 18
phần mol nước (dung dịch nước) = 1 – 0,893 = 0,107
áp suất hơi của dd nước chứa 95,5% ethanol ở 250C  hỗn hợp đẳng phí  cấu tử ở pha hơi = pha lỏng  phần mol của
ethanol và phần nước bằng nhau.
áp suất hơi = 23,8.0,107 + 58,9.0,893 = 55,1443 mmHg
58,9.0,893
phần mol ethanol (hơi bão hòa) =  0,9554
55,1443

phần mol của ethanol trong hơi bão hòa


hỗn hợp đẳng phí

Câu 2: cho 10 mmol khí but-1-en vào một bình phản ứng đẳng áp với thể tích đầu V = 0,1m 3 được bơm đầy không khí dưới áp
suất 1 atm ở 298K. Quá trình đốt cháy hợp chất này được tiến hành trong điều kiện đoạn nhiệt và đẳng áp. Chỉ có phản ứng
xảy ra trong hệ.
a. Tính entanpi chuẩn của phản ứng ở 298K ứng với 10mmol but-1-en
b. Tính số mol của các chất trong bình trước khi đưa but-1-en vào. Cho không khí tỉ lệ thể tích của nito và oxi là 4: 1
c. tính mol các chất trong bình sau khi kết thúc quá trình đốt cháy
d. Tính nhiệt max trong bình sau khi kết thúc quá trình cháy
e. tính thể tích cuối của hỗn hợp sau phản ứng.
Cho biết trạng thái chuẩn của nước ở 298K là chất khí
Chất Htt (tạo thành) kJ/mol Cp J/mol.K
C4H8 (k) 165,2 13,5
CO2 (k) -393,5 46,6
H2O (k) -241,8 41,2
O2 (k) 0 32,2
N2 (k) 0 27,6
a.
pt pư cháy:
C4H8 (k) + 6O2 (k)  4CO2 (k) + 4H2O (k)
H0 (298) = 10 (4.(-2411,8) + 4.(-393,5) – 165,2) = -27,064 kJ
b. PV = nRT  nhh không khí = 4,09 mol  V N2 = 3,272 mol và V O2 = 0,818 mol
c.
sau khi đốt cháy:
CO2 : 0,04 mol= H2O; N2 = 3,272 mol và O2 dư: 0,758 mol
d. H = Q =0
0,01 C4H8 + 0,818 mol O2 + 3,272 N2  0,04 CO2 + 0,04H2O + 3,272 N2 + 0,758 O2 (T)

H01 H02 H03 H04 H05 H06 H07

H0298
0,01 C4H8 + 0,818 mol O2 + 3,272 N2  0,04 CO2 + 0,04H2O + 3,272 N2 + 0,758 O2 (298)
H01 = H02 = H03 = 0

0 = H04 + H05 + H06 + H07 + H0298

0 = 0,04. (T -298). 46,6 + 0,04.(T -298).41,2 + 3,272. (T -298).27,6 + 0,758(T -298).32,2 + (-27,064.10 3)
 T = 526,932K

Câu 3: Hiện nay một trong những giải pháp được sử dụng để lưu trữ hidro là qua metanol
CH3OH (k) + H2O (k)  3H2 (k) + CO (k) (*)
Khi 1 mol metanol pư với 1 mol nước thì entanpi phản ứng (374K) là 53kJ/mol và G0 (374K) = -17 kJ/mol. Một bình phản
ứng duy trì ở nhiệt độ không đổi 374K và nạp một xúc tác phù hợp, sau đó cho vào 1 mol metanol và 1 mol nước. Thiết kế của
bình phản ứng cho phép hỗn hợp được giữ ở áp suất không đổi 1000hPa
a. tính hằng số cân bằng của phản ứng (*) ở 374K.
b. tính % metanol bị chuyển hóa thành hidro khi phản ứng cân bằng
c. trong một thí nghiệm khác (cùng nhiệt độ và áp suất) 1 mol metanol, 1mol nước và 20 mol nito được đưa vào bình phản
ứng. Tính % metanol chuyển hóa thành hidro khi cân bằng

a. lnK = (-G0/RT) = 5,467


b. CH3OH (k) + H2O (k)  3H2 (k) + CO (k)
cb (1-x) (1-x) 3x x

3x 3 x
( ).
2  2 x 2  2 x 27 x 4
KP = 2
.P = P2
(1  x) (1  x) (2  2 x) (1  x)
2 2
.
2  2x 2  2x

27 x 4 27 x 2
 = K P/ P 2
= 243,082  = (243,082)1/2  x  0,926.
(2  2 x) 2 (1  x) 2 (2  2 x) (1  x)
% metanol chuyển hóa = 92,6%
27 x 4
c.  = KP/ P2  x  0,986
(2  20  2 x) 2 (1  x) 2
% metanol chuyển hóa = 98,6%

Câu 4: Một bình kín chỉ chứa Fe2O3 được đun nóng đến 7000C. Lúc này phản ứng sau xảy ra:
6Fe2O3 (r)  4Fe3O4 (r ) + O2 (k) biết

Chất Hs (kJ/mol) S0 (J/mol.K) Cp ( J/mol.K)


Fe2O3 -824,29 87,45 103,77
Fe3O4 -1118,44 146.45 143,52
O2 0 205,02 29,29
Biết Hs và S phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình
Hs = H (298K) + CP(T – 298)
S = S (298) + CP . ln(T/298)
a. xác định áp suất riêng phần của oxi ở nhiệt độ này
H0S (pư,298K) = 4H0S (Fe3O4) - 6H0S (Fe2O3) = 4[(-1118,44) – 6.(-824,29)] = 471,98 kJ
S0 = 205,02 + 4.146,45 – 6.87,45 = 266,12 J/K
CP = 29,29 + 4.(143,52) – 6(103,77) = -19,29 J/mol
H0S (pư,7000) = 471,98.103 + (19,29)(973 – 298) = 459 kJ
S (973K) = 266,12 + (-12,29).ln(973/298) = 243,3 J/K
 G (973K) = H – T.S = 222,28 kJ
lnK = (-G/RT)  K = P (O2 ) = 1,165.10-12 atm
b. dẫn 103 m3 khí CO2 (đktc) đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 còn bình 2 chỉ chứa I2O5.
Sau khi ngừng dẫn khí thì hỗn hợp trong bình 2 (gồm I2 và I2O5) được xử lý với NaHCO3. Chuẩn độ I2 còn lại bằng dung dịch
Na2S2O3 thì xác định được lượng I2 là 2.10-4 mol. Trong điều kiện đang xét một phần CO2 sẽ phân hủy thành CO theo phản
ứng:
CO2  CO + 1/2O2 KP = 9,504.10-47
- viết các phản ứng xảy ra
- xác định áp suất riêng phần của oxi sinh ra (Pa) từ sự phân hủy CO 2. Biết áp suất trong CO2 trong bình 1 là 1,013.105 Pa.
2Fe3O4 + 3CO2  3Fe2O3 + 3CO
5CO + I2O5  I2 + 5CO2
I2O5 + NaHCO3  NaIO3 + H2O + CO2
I2 + 2Na2S2O3  Na2S4O6 + 2NaI
nCO = 5nI2 = 10-3 mol
phần mol của CO:
K <<  Phệ  PCO2
PCO
KP
Ngày 15/10
BT1: Iot là một nguyên tố vi lượng quan trọng trong cuộc sống và là nguyên tố nặng nhất mà cơ thể sống cần được cung cấp
mỗi ngày. Ở nhiệt độ cao cân bằng giữa I2 (k) và I (k) được thiết lập. Bảng sau ghi lại áp suất đầu của I 2 (k) và áp suất chung
khi hệ đạt đến cân bằng ở nhiệt độ khảo sát.
T (K) 1073 1173
P (I2) atm 0,0631 0,0684
P chung (atm) 0,075 0,0918
a.Tính H ; G và S ở 1100K (xem rằng H và S không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ khảo sát)
0 0 0 0 0

b. tính phần mol của I(k) trong hỗn hợp cân bằng trong trường hợp Kb lúc này bằng ½ áp suất chung
BT2: Đun nóng 5 gam hỗn hợp gồm CaCO3; Ca(HCO3)2; CaCl2 và Cal(ClO3)2 thu được hỗn hợp khí chứa CO2; H2O và O2. Khí
sinh ra tạo một áp suất 1,312 atm trong bình chân không 1 lít ở 400K. Khi hạ nhiệt độ trong bình xuống 300K thì áp suất giảm
còn 0,897 atm. Áp suất hơi của nước ở nhiệt độ này là 27 torr. Khí trong bình được dùng để đốt cháy một lượng C 2H2 chưa rõ
khối lượng. Sử dụng nhiệt lượng kế thì xác định được biến thiên entanpi của phản ứng này ở 300K là -7,796kJ.
Biết Hs0 (C2H2,k) = 226,8 kJ/mol; Hs0 (CO2, k) = -393,5 kJ/mol
Hs0 (H2O, k) = -241,8 kJ/mol và Hhóa hơi 298 0 (H2O, l) = 44 kJ/mol
a. Tính mol oxi còn lại trong bình và mol CO2; nước sinh ra.
b. tính % khối lượng CaCO3 và CaCl2 trong hỗn hợp đầu
BT3: Khí gas dân dụng có thành phần chính là butan và propan được dùng làm nhiên liệu cho thiết bị lò sưởi. Khí gas X chỉ
chứa propan và butan theo tỉ lệ số mol 1:1.
a. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam khí gas X ở 250C và 1 bar. Giả thiết nước sinh ra ở thể khí
b. Một buồng đốt được nạp 2 mol X và 100 mol không khí. Đốt cháy hoàn toàn X ở 250C và 1 bar. Toàn bộ hỗn hợp thu được
sau phản ứng gọi là hỗn hợp Y, áp suất của Y duy trì ở 1 bar.
- tính nhiệt độ của hỗn hợp Y, biết toàn bộ nhiệt lượng của phản ứng cháy tỏa ra chỉ làm nóng Y
- Toàn bộ Y được dẫn qua thiết bị trao đổi chứa nước lỏng ở 10 0C. Ở đó nước lỏng nhận nhiệt từ Y nên được làm nóng
từ 10 C- 400C.
0

+ tính khối lượng nước lỏng được làm nóng. Biết sau khi qua thiết bị trao đổi nhiệt, nhiệt độ của Y là 110 0C
+ khi nhiệt độ của Y giảm xuống tới nhiệt độ nào đó thì một phần hơi nước trong hỗn hợp Y sẽ ngưng tụ. Tính
nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong Y bắt đầu ngưng tụ.
+ Trong trường hợp nhiệt độ của Y còn lại sau khi đi qua thiết bị trao đổi nhiệt là 40 0C, áp suất là 1 bar. Tính
khối lượng nước trong hỗn hơp Y bị ngưng tụ và khối lượng nước lỏng trong thiết bị trao đổi nhiệt được làm nóng.
Giả thiết
Sự thất thoát nhiệt không đáng kể
Hỗn hơp Y chỉ trao đổi nhiệt với nước lỏng trong thiết bị trao đổi nhiệ
Nước lỏng được làm nóng bay hơi không đáng kể
Các khí là khí lí tưởng
Giá trị nhiệt dung đẳng áp không phụ thuộc nhiệt độ
3816,44
(23,1964  )
Áp suất hơi bão hòa của nước: P (H2O) = t 0C  227,02 (Pa)
e
Nhiệt hóa hơi của nước ở 400C H0313 H2O, l = 43,3 kJ/mol
Điều kiện chuẩn: 250C và 1 bar
Chất Nhiệt tạo thành chuẩn fH0298 (kJ/mol) Nhiệt dung đẳng áp CP (J/mol.K)
C3H8 k -104,7
C4H10 k -125,6
O2 k 29,4
N2 k 29,1
CO2 k -393,5 37,1
H2O k -214,8 37.5
H2O l -285,8 75,2

You might also like