You are on page 1of 10

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 5

Câu 1.
1.1. Etyl axetat thực hiện phản ứng xà phòng hóa:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy
10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng X ml dung dịch HCl 0,01M.
Kết quả:
t (phút) 4 9 15 24 37
X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9
a. Tính bậc phản ứng và k
b. Tính T1/2
1.2. Tốc độ đồng phân hóa của isoLeuxin có thể được sử dụng để xác định nhiệt độ trung bình mà mẫu
hóa thạch đó tồn tại

Ở 200C, phản ứng này có chu kì bán hủy là


125000 năm và năng lượng hoạt hóa của
phản ứng này là - 139,7 kJ.mol-1. Khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ lệ
đồng phân D/L là 1,38. Giả thiết tỉ lệ này
không phụ thuộc nhiệt độ. Khi nghiên cứu
xương hàm dưới mẫu hóa thạch của một con hà mã sống tại Nam Phi thì tỉ lệ D/L là 0,42, bằng
phương pháp C14 người ta xác định được tuổi của mẫu hóa thạch là 38600 năm.
a. Ban đầu trong cơ thể sống không có đồng phân D-alloisoleuxin hãy tính hằng số tốc độ phản
ứng thuận và phản ứng nghịch và hằng số tốc độ tổng cộng(k 1+k-1). Và cho biết sau bao nhiêu
lâu thì lượng L-isoleuxin mất đi một nửa?
b. Tính nhiệt độ trong lòng đất nơi hóa thạch này tồn tại?
Câu 2: Cân bằng axit-bazơ và kết tủa
2.1. Tính thể tích dung dịch H2S 0,1M cần thêm vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời CdCl2 0,01M và
HCl 0,01M để nồng độ Cd2+ giảm còn 10-6M. (Khi tính bỏ qua sự tạo phức cloro của Cd2+)
Cho: Cho pKa1,2 (H2S) = 10-7,02 ; 10-12,9 ; log*βCdOH+ = -10,2; pKs (CdS) = 24
2.2. Dung dịch A gồm axit H2C2O4 0,1M và axit HA. Biết độ điện li của HA trong dung dịch A là 3,34.10-
2
%.
a. Tính pKa của HA. Biết để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch A cần 25 ml dung dịch NaOH 0,12M.
b. Thêm 90 ml dung dịch NH3 0,04M vào 10 ml dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được.
Cho H2C2O4 có: pKa1 = 1,25 và pKa2 = 4,27; NH4+ có pKa = 9,24

Câu 3. Cân bằng axit bazo…


3.1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25,00 ml dung dịch H 3PO4 0,080M với 15,00 ml dung
dịch AgNO3 0,040M. Biết H3PO4 có pKa1 = 2,23, pKa2 = 7,21, pKa3 = 12,32 và Tích số tan của Ag 3PO4

10-19,9.
3.2. Cho các hàm nhiệt động:
Ag+ (aq) Cl-(aq) AgCl (r)
+105,58 -167,16 -127,07
(kJ/mol)
+72,68 +56,5 +96,2
(J/mol)
a. Hãy tính của phản ứng kết tủa AgCl từ dung dịch hỗn hợp KCl và AgNO3.
b. Hãy tính tích số tan của AgCl ở 298K.
Câu 4
4.1. Cho nguyên tố phi kim X có hóa trị III và hóa trị V. Hợp chất tạo bởi X với oxi và hiđro có dạng
H3XO3 và H3XO4, trong đó H3XO3 là axit đơn chức, còn H3XO4 là axit ba chức. Xét hai cặp oxi hóa –
khử: H3XO4/H3XO3 và
1. Hãy cho biết chiều phản ứng xảy ra ở pH = 0 và pH =14?
2. Từ giá trị pH nào thì có khả năng oxi hóa được X(III)?
3. Viết phương trình ion xảy ra trong dung dịch ở: pH = 0; pH = 14.
Cho: = 2,13; 6,94; 11,50; = 9,29 (pKa = -lgKa, với Ka là hằng số phân li

axit);

Ở 25 oC: [H3XO4] = [H3XO3] = 1M.


4.2. Một pin gồm điện cực Pt nhúng trong dung dịch KClO 4 0,001M và KClO3 0,1M ở pH=8,3 ghép
với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI.

Cho biết = 1,19V; =-0,145V

Tính và thiết lập sơ đồ pin.


ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 5
Câu 1.
1.1. Etyl axetat thực hiện phản ứng xà phòng hóa:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng cách lấy
10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng X ml dung dịch HCl 0,01M.
Kết quả:
t (phút) 4 9 15 24 37
X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9
a. Tính bậc phản ứng và k
b. Tính T1/2
Giải
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
t=0 C0 C0
t (C0 - a) (C0 - a)
Giả sử phản ứng là bậc 2 với nồng độ 2 chất bằng nhau nên

k.t = (
Với C0 = 0,05M còn (C0-a) là nồng độ este còn lại ở từng thời điểm. Áp dụng công thức chuẩn độ:
(C0-a).10 = 0,01X
(C0-a) = 0,01X/10 = 10-3X.
Lập bảng
t (phút) 4 9 15 24 37

X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9

(C0 - X) 44,1.10-3 38,6.10-3 33,7.10-3 27,9.10-3 22,9.10-3

k1 = (l/mol.phút)
Tương tự k2 = 0,66; k3 = 0,65; k4 = 0,66; k5 = 0,64
Vậy điều giả sử là đúng, phản ứng bậc 2 với = 0,6558 (l/mol.phút)

T1/2 = = (phút)

1.2. Tốc độ đồng phân hóa của isoLeuxin có thể được sử dụng để xác định nhiệt độ trung bình mà mẫu
hóa thạch đó tồn tại
Ở 200C, phản ứng này có chu kì bán hủy là
125000 năm và năng lượng hoạt hóa của
phản ứng này là - 139,7 kJ.mol-1. Khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ lệ
đồng phân D/L là 1,38. Giả thiết tỉ lệ này
không phụ thuộc nhiệt độ. Khi nghiên cứu
xương hàm dưới mẫu hóa thạch của một con hà mã sống tại Nam Phi thì tỉ lệ D/L là 0,42, bằng
phương pháp C14 người ta xác định được tuổi của mẫu hóa thạch là 38600 năm.
c. Ban đầu trong cơ thể sống không có đồng phân D-alloisoleuxin hãy tính hằng số tốc độ phản
ứng thuận và phản ứng nghịch và hằng số tốc độ tổng cộng(k 1+k-1). Và cho biết sau bao nhiêu
lâu thì lượng L-isoleuxin mất đi một nửa?
d. Tính nhiệt độ trong lòng đất nơi hóa thạch này tồn tại?

1  A 
 
a. Các công thức (k1 + k-1) = t ln  A  x  (1)với A = (2) vì b=0;

K = =1,38 (a) A= (3)

Thay x/a = 0,42 → x = vào (1) với t =38600 năm


k = (k1 + k2) = 1,85.10-5 năm-1(b)
Từ (a) và (b) k1 = 1,07.10-5 năm-1 k2 = 7,77.1o-6 năm-1

Khi đồng phân L giảm đi 1 nửa thay x/a = 0,5→ x = thay vào (1)
Câu 2: Cân
t = 107179 năm
bằng axit-bazơ
b. Ln(k293,2/kT) = -16800(0,003411 – 1/T); k293 = ln2/T1/2 = 5,55.10 năm -6 -1
và kết tủa
2.1. Tính thể
1/T = ln(5,55/18.5)16800 + 0,003411 = 0,003339
tích dung dịch
T = 299,5K = 26,3 C o
H2S 0,1M cần
thêm vào 100
ml dung dịch chứa đồng thời CdCl2 0,01M và HCl 0,01M để nồng độ Cd giảm còn 10 M. (Khi tính bỏ
2+ -6

qua sự tạo phức cloro của Cd2+)


Cho: Cho pKa1,2 (H2S) = 10-7,02 ; 10-12,9 ; log*βCdOH+ = -10,2; pKs (CdS) = 24
2.2. Dung dịch A gồm axit H2C2O4 0,1M và axit HA. Biết độ điện li của HA trong dung dịch A là 3,34.10-
2
%.
a. Tính pKa của HA. Biết để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch A cần 25 ml dung dịch NaOH 0,12M.
b. Thêm 90 ml dung dịch NH3 0,04M vào 10 ml dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được.
Cho H2C2O4 có: pKa1 = 1,25 và pKa2 = 4,27; NH4+ có pKa = 9,24
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
2.1
Gọi thể tích dung dịch H2S là V ml.
Phản ứng tạo kết tủa:
Cd2+ + H2S CdS↓ + 2H+ K = Ka1.Ka2.Ks-1 = 106,08

C 0,5đ

C’ -

TPGH: H2S ( M); H+ ( M); CdS↓


Vì môi trường axit nên quá trình tạo phức hiđroxo của Cd2+ và sự phân li của H2S là không
đáng kể.
Xét cân bằng:
CdS↓ + 2H+ Cd2+ + H2S K = 10-6,08

C 0,5đ

[] - 2.10-6 10-6 + 10-6

= 10-6,08 V = 10,68 ml
2.2
a. H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O
HA + NaOH → NaA + H2O
Ta có: 10.0,1.2 + 10.CHA = 25.0,12
CHA = 0,1M.
[A-] = CHA.α HA = 0,1.3,34.10-4 = 3,34.10-5M
[HA] = CHA - [A-] ≈ 0,1M nên HA phân li không đáng kể
Trong dung dịch có các cân bằng:
H2C2O4 H+ + HC2O4- Ka1 = 10-1,25 (1)

HC2O4- H+ + C2O42- Ka2 = 10-4,27 (2)


HA H+ + A - KHA (3)

H2 O H+ + OH- KW
Giả sử KHA << Ka1 0,25đ
Ka1 >> Ka2 >> KW nên tính theo cân bằng (1), ta có:
H2C2O4 H+ + HC2O4- Ka1 = 10-1,25 (1)
0,25đ
Ban đầu 0,1M
[] 0,1 – x x x

= 10-1,25
x = 0,052M = [H ]
+

0,25đ
KHA = = = 10-4,76
b. Thêm NH3 dung dịch A:
CNH3 = 0,04.90/100 = 0,036M; CHA = CH2C2O4 = 0,1.10/100 = 0,01M.
Các phản ứng xảy ra:
NH3 + H2C2O4 → NH4+ + HC2O4- K1 = 107,99 >> 102 : phản ứng hoàn toàn.
NH3 + HC2O4- → NH4+ + C2O42- K2 = 104,97 >> 102 : phản ứng hoàn toàn.
NH3 + → NH4+ + A- K3 = 104,48 >> 102 : phản ứng hoàn toàn.
Dung dịch sau phản ứng: 0,25đ
NH4+ 0,03M; NH3 0,006M; A- 0,01M; C2O42- 0,01M
Có các cân bằng sau: HA
NH4+ + H2O NH3 + H3O+ Ka (NH4+) = 10-9,24 (1)

NH3 + + H2O NH4+ + OH- Kb (NH3) = 10-4,76 (2)

A- + H2O HA + OH- Kb (A-) = 10-9,24 (3)

C2O42- + H2O HC2O4- + OH- Kb1 = 10-9,73 (4)


So sánh các hằng số K, ta thấy cân bằng chiếm ưu thế trong dung dịch là cân bằng (2). Do
đó có thể xem dung dịch thu được như một dung dịch đệm gồm NH3 0,006M và NH4+
0,03M.
Gần đúng: pH = 9,24 + lg(0,006/0,03) = 8,54.
Câu 3. Cân bằng axit bazo…
3.1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25,00 ml dung dịch H 3PO4 0,080M với 15,00 ml dung
dịch AgNO3 0,040M. Biết H3PO4 có pKa1 = 2,23, pKa2 = 7,21, pKa3 = 12,32 và Tích số tan của Ag 3PO4
là 10-19,9.
3.2. Cho các hàm nhiệt động:
Ag+ (aq) Cl-(aq) AgCl (r)
+105,58 -167,16 -127,07
(kJ/mol)
+72,68 +56,5 +96,2
(J/mol)
c. Hãy tính của phản ứng kết tủa AgCl từ dung dịch hỗn hợp KCl và AgNO3.
d. Hãy tính tích số tan của AgCl ở 298K.

Đáp án câu hỏi 3:


Câu Hướng dẫn chấm Điểm
3.1 Nồng độ các chất vừa mới trộn: 0,25

Trong dung dịch có các cân bằng sau:


(1) H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,23
(2) H2PO4- ⇄ H+ + HPO42- Ka2 = 10-7,21
(3) HPO42- ⇄ H+ + PO43- Ka3 = 10-12,32
(4) H2O ⇄ H+ + OH- Kw = 10-14,00
Do Ka1 >> Ka2 >> Ka3 > Kw nên bỏ qua các cân bằng (2), (3), (4), chỉ 0,25
xét cân bằng (1) 0,25 đ
H3PO4 ⇄ H + H2PO4
+ -
Ka1 = 10-2,23
C (mol/l): 0,050
[ ] (mol/l): 0,050 – x x x

 (loại x < 0)
 [H ] = 0,0145 (mol/l), [H3PO4] = 0,050-0,0145 = 0,0355 (mol/l)
+

Tổ hợp 3 cân bằng ta có: H3PO4 ⇄ 3H+ + PO43- K = Ka1.Ka2.Ka3 0,25


= 10 -21,76


Khi đó: [Ag+]3.[PO43-] = (0,015)3.(2,03.10-18) = 6,85.10-24 < 10-19,9. 0,25
Do đó PO43- tự do, không tạo kết tủa  [H+] không thay đổi so với
tính toán ở trên.
Vậy pH = -log(0,0145) = 1,84.
3.2 a. Ag+ + Cl-  AgCl 0,5
= -127,07 – 105,58 + 167,16 = - 65,49 kJ/mol
= 96,2 – 56,5 – 72,68 = - 32,98 J/mol = -32,98.10-3 kJ/mol
= - T. = -65,49 –298.(-32,98.10-3) = -55,66196 kJ/mol
b. AgCl ⇄ Ag+ + Cl- Tt = ? 0,5
- = -RTlnTt  lnTt =
 Tt = 1,74.10-10.
Câu 4
4.1. Cho nguyên tố phi kim X có hóa trị III và hóa trị V. Hợp chất tạo bởi X với oxi và hiđro có dạng
H3XO3 và H3XO4, trong đó H3XO3 là axit đơn chức, còn H3XO4 là axit ba chức. Xét hai cặp oxi hóa –
khử: H3XO4/H3XO3 và
1. Hãy cho biết chiều phản ứng xảy ra ở pH = 0 và pH =14?
2. Từ giá trị pH nào thì có khả năng oxi hóa được X(III)?
3. Viết phương trình ion xảy ra trong dung dịch ở: pH = 0; pH = 14.
Cho: = 2,13; 6,94; 11,50; = 9,29 (pKa = -lgKa, với Ka là hằng số phân li

axit);

Ở 25 oC: [H3XO4] = [H3XO3] = 1M.

Giải : Ở pH = 0: V> V, nên phản ứng sẽ xảy ra theo chiều

H3XO4 oxi hóa I– thành H3XO3 và .


Theo bài ra H3XO3 được coi như là axit đơn chức, nên ở pH =14:

→ dạng tồn tại của X(III) là . Tương tự:

→ dạng tồn tại của X(IV) là .

Vậy cặp oxi hóa – khử là / .

+ 3H+ ⇄ H3XO4 (Ka1Ka2Ka3) –1 = 1020,57

H3XO4 + 2H+ + 2e ⇄ H3XO3 + H2O

H3XO3 ⇄ + H+ Ka = 10–9,29
4 H2O ⇄ OH– + H+ Kw = 10–14
+ 3H2O + 2e ⇄ + 4 OH–

K2 = (Ka1Ka2Ka3)–1K1Ka (Kw)4⇒ - 0,764 (V) < (V), nên phản ứng sẽ xảy ra

theo chiều ngược lại: oxi hóa thành và I–.


2. 0,5 điểm

Vì sự chênh lệch thế của 2 cặp H 3XO4/ H3XO3 và nhỏ, nên có khả năng oxi hóa được X(III)
ngay trong môi trường axit. Khi đó:

<
= 0,56 – 0,0592pH < 0,5355 pH > 0,41.

Vậy từ giá trị pH > 0,41 thì có khả năng oxi hóa được X(III).
3. 0,5 điểm

H3XO4 + 3I– + 2H+ ⇄ H3XO3 + + H2O (pH = 0)

+ + 4OH– ⇄ + 3I– + 3H2O (pH = 14)


4.2. Một pin gồm điện cực Pt nhúng trong dung dịch KClO4 0,001M và KClO3 0,1M ở pH=8,3 ghép
với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI.

Cho biết = 1,19V; =-0,145V

Tính và thiết lập sơ đồ pin.


4.1 1xClO + 2H+ + 2e  ClO3- + H2O
4
-
K1 0,25
2x H2O  H+ + OH- Kw
 ClO4- + 2H2O + 2e  ClO3- + 2OH- K

 = 0,3612V
0,25
= +

= 0,3612 + V
AgI + 1e ⇄ Ag + I- 0,25

V
0,25
Do >
Sơ đồ pin là:
(-) Ag, AgII- 0,01MClO4- 0,001M,ClO3- 0,1M, OH- 10-5,7MPt (+)

You might also like