You are on page 1of 10

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2019


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Thời gian làm bài 180 phút
(Đáp án này có 10 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z (ZX < ZY < ZZ). X, Y cùng mô ̣t nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
Y, Z là hai nguyên tố kế câ ̣n nhau trong mô ̣t chu kì. Tổng số proton trong hạt nhân X, Y là 24. Xác định bô ̣
bốn số lượng tử của electron sau cùng trong các nguyên tử X, Y, Z.
2. Cho đô ̣ đă ̣c khít của mạng tinh thể lâ ̣p phương tâm khối là ρ = 68 %. Từ đó hãy tính khối lượng riêng của
nguyên tử Natri theo g/cm3, biết Natri kết tinh có dạng tinh thể lâ ̣p phương tâm khối và bán kính hiê ̣u dụng
của nguyên tử Natri bằng 0,189 nm.

Câu 1 Đáp án Điểm


1 24 0,5
ZX + ZY = 24 (1)  Z   12  ZX< Z < ZY. A, B thuô ̣c cùng mô ̣t phân nhóm
2
chính ở 2 chu kì liên tiếp  X, Y thuô ̣c cùng chu kì 2, 3. Dó đó: ZY – Z X = 8 (2)
 ZX  8 X : O
Từ (1) và (2)   
 ZY  16 Y : S
Y, Z là 2 nguyên tố kế câ ̣n nhau trong 1 chu kì: ZZ = 17  Z là Cl 0,5
Cấu hình (e): O : 1s22s22p4.
S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5.
Bô ̣ 4 số lượng tử của (e) sau cùng của:
1
O: n = 2; l = 1; m = -1; s = 
2 0,5
1
S: n = 3; l = 1; m = -1; s = 
2
1
Cl: n = 3; l = 1; m = 0; s =  .
2

2 Thể tích của mô ̣t nguyên tử natri trong tinh thể: 0,5
4
.3,14.(0,189.107 cm)3  2,83.10 23 cm 3
3
 Khối lượng riêng của natri:
23.68
3 23
 0,92g / cm3
6, 022.10 .2,83.10 .100

Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể

Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm 3 và có mạng lưới lập
phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10m. Khối lượng mol nguyên tử của Au là
196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
2. Xác định trị số của số Avogadro.

Câu 2 Đáp án Điểm


1 Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề nhau: 1,0

a = 4,070.10-10m
Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa đường chéocủa mỗi mặt vuông: ½ (a
2 ) = a/ 2 < a
đó là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần bán kính nguyên tử Au.
4,070 X10-10m : 2 = 2,878.10-10m = 2r
r : bán kính nguyên tử Au = 1,439.10-10m
Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích là:
a3 = (4,070 . 10-10 m)3 = 67, 419143.10-30 m3và có chứa 4 nguyên tử Au .
4
Thể tích 4 nguyên tử Au là 4 nguyên tử x 4/3 πr3 = 4 . (3,1416) (1,439. 10-10)3 = 49,
3
927.10-30m3
Độ đặc khít = (49,927.10-30m3)/ (67,419.10-30 m3) = 0,74054 = 74,054%
Độ trống = 100% -74,054% = 25,946%

2 Tính số Avogadro 1,0


1 mol Au = NA nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam
196,97
1 nguyên tử Au có khối lượng = (g)
NA
4 M Au 4.196,97
Tỉ khối của Au rắn: d (Au) = 19,4 g/cm3 = =
V N A .a 3
196,97(g) 1
19,4 g/cm3 = 4 x x 30 → NA = 6,02386.1023
NA 67,4191x10 m 3 .10 6 cm 3 / m 3

Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân


134
Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị
này đều phân rã β- với thời gian bán hủy là t1/2(134Cs) = 2,062 năm và t1/2(137Cs) = 30,17 năm.
Trong một mẫu nước thu được sau sự cố của nhà máy điện hạt nhân người ta phát hiện được các
đồng vị nói trên của Cs với các hoạt độ phóng xạ: A ( 137Cs) = 0,128 mCi và A ( 134Cs) = 0,64.µCi. Sau bao
nhiêu năm thì hoạt độ phóng xạ tổng cộng của 2 đồng vị này trong mẫu nước đã cho chỉ còn bằng 8,0 µCi?
Tính tỉ số khối lượng của 134Cs và 137Cs tại thời điểm đó. Giả thiết rằng thiết bị đo chỉ đo được các hoạt độ
phóng xạ β- lớn hơn 0,1 Bq. Cho 1Ci = 3,7.1010 Bq.

Câu 3 Đáp án Điểm


Gọi A1 là hoạt độ phóng xạ, t1/2 là thời gian bán hủy của 55134Cs
1

Gọi A2 là hoạt độ phóng xạ, t1/22 là thời gian bán hủy của 55137Cs
t t

Atổng = A1 + A2 = A 1  1  1/ 2 + A02  1  1/ 2
0 t1 t2
0,5
2 2
Vì: A2 ≤ Atổng. = 8 µCi. (1)
t 4 0,5
1
→ A2/ A 2 =  1  1/ 2 ≤ 8/128 =  
0 t2
(2)
2 2
→ t/ t1/22 ≥ 4 → t ≥ 4t1/22 = 120,68 năm = 58,53 t1/21 (3)
Sau 58,53 t1/21, hoạt độ phóng xạ của 55134Cs chỉ còn:
58,53 58,53
0 1 1
A1 = A 1   = 0,64.   = 1,54.10-18 µCi 0,5
2 2
= 1,54.10 x3,7.104 Bq = 5,7.10-14 Bq << 0,1 Bq (giới hạn đo được).
-18

Như vậy, sau 120,68 năm, A1 = 0, hoạt độ phóng xạ tổng cộng của mẫu chỉ còn
là hoạt độ phóng xạ của 55137Cs.
Atổng = A2 và t = 120,68 năm 0,5
134
55 Cs thực tế đã phân rã hết, m(55134Cs) ≈ 0 và tỉ số
m(55134Cs)/ m(55137Cs) ≈ 0.

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Xét quá trình hoá hơi 1 mol nước lỏng ở 25oC và 1at. Cho biết nhiệt dung đẳng áp của hơi nước, của
nước lỏng và nhiệt hoá hơi của nước: CP(H2O, k) = 33,47 J/K.mol; CP(H2Olỏng) = 75,31 J/K.mol; H hh
(100oC, 1at) = 40,668 KJ/mol.
Các dữ kiện trên được chấp nhận giá trị coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
1. Tính H, S và G của hệ trong quá trình hoá hơi trên.
2. Từ kết quả thu được hãy kết luận quá trình hoá hơi của nước trong điều kiện trên có thể
diễn ra hay không? Vì sao?
Câu 4 Đáp án Điểm
1 0,5
Biểu diễn quá trình qua sơ đồ:
H, S, G = ?
H2O (l, 1at, 298K) H2O (k, 1at, 298K)

(I) (III)
(II)
H2O (l,1at, 373K) H2O (k, 1at, 373K)
Với quá trình (I):
H1 = CP(H2O, l) .(373 - 298) = 75,31 .75 = 5648,25 J/mol
T2 373
S1 = CP(H O l).ln = 75,31 .2,303lg = 16,91 J/K.mol
2 T1 298 - 0,5
Với quá trình (II):
H2 = 40,668 KJ/mol
Hhh 40668
S2 = = = 109,03 J/K.mol
T 373
- Với quá trình (III): H3 = CP(H2O, k) .(298- 373) = 33,47.(-75) = -2510,25 J/mol
T2 298
S3 = CP .ln = 33,47 .2,303lg = -7,52 J/K.mol
(H2O k) T1 373
Đối với cả quá trình: H = H1 + H2 + H3 = 43,806 KJ/mol
0,5
S = S1 + S2 + S3 = 118,42 J/K.mol;
G = 43806 – 298.118,42 = 8516,84 (J/mol) > 0

2 0,5
Quá trình trên là một quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp nên GT,P được sử dụng để đánh giá
chiều hướng của quá trình và cân bằng của hệ.
GT,P = 8,57 KJ/mol > 0  Vậy quá trình hoá hơi này là một quá trình không thuận
nghịch nhưng không thể tự diễn ra.

Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Cho vào bình cầu chân không (dung tích 1,5 lít) 0,00343 mol XCl3 (khí). Nung nóng bình cầu đến
100oC, trong bình thiết lập cân bằng sau : 2XCl3 (khí)  2X (khí) + 3Cl2 (khí).
Tại cân bằng, áp suất khí trong bình là 0,800 atm.
1. Tính áp suất của XCl3 (khí) trong bình cầu tại 100oC, nếu giả định không có phản ứng xảy ra.
2. Tính áp suất riêng phần của mỗi khí khi hệ đạt cân bằng.
3. Tính Kp, ∆Go (kJ/ mol) của hệ tại 100oC.
4. Tính KC tại 100oC.
5. Viết biểu thức tính nồng độ XCl3 tại cân bằng khi cho vào bình cầu (dung tích 2,0 lít) 0,0500 mol
XCl3. (Không cần giải biểu thức này).
Câu 5 Đáp án Điểm
1 PV = nRT 0,25
0, 0343 mol
→ P= ( ).(0, 082 lit.atm / mol.K ).373K = 0,700 atm
1,50 lit

2 P1 = PXCl3 + PX + PCl2 0,5


→ 0,800 = 0,70 - x + x + 1,5x
→ x = 0,067
→ PXCl3 = 0,633 atm ; PX = 0,067 atm ; PCl2 = 0,099 atm.

3 PX2 .PCl3 2 0,25


KP  2
 1,09.10–5
PXCl3

→ ∆Go = – RTln(Kp) = 35552 J/mol = 35,55 kJ/mol

4 KP = KC.(RT)∆n ↔ 1,09.10–5 = KC.(0,082.373)3 → KC = 3,80.10–10 0,5

5 2XCl3 (khí)  2X (khí) + 3Cl2 (khí) 0,5


Co 0,05/2 0 0
Ccb 0,025 - x x 1,5x
2 3
x .(1,5 x)
→ (3,80.10–10) =
(0, 025  x) 2

Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức


1. Cho phản ứng phân hủy Xiclobutan thành etylen C4H8  2 C2H4 .
Ở 4380C hằng số tốc độ k = 2,48 . 10-4 s-1 .
C2 H 4
Tìm thời gian để tỉ số mol đạt giá trị:
C4 H8
a) Bằng 1
b) Bằng 100 .
2. Ở 5000C, xiclopropan chuyển hóa thành propilen theo phương trình phản ứng sau: (C 3H6)n 1 n CH3 - CH
= CH2
Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ của (C3H6)n theo thời gian người ta được kết quả:
Thời gian, phút 0 5 10 15
Nồng độ (C3H6)n ,
1,5.10-3 1,24.10-3 10-3 0,833. 10-3
mol/l
a. Xác định bậc phản ứng, hằng số tốc độ của phản ứng.
b. Tính thời gian để lượng xiclopropan giảm đi 10%

Câu 6 Đáp án Điểm


1 C4H8  2 C2H4 0,5
etylen 2x
1–x 2x =
xiclobutan 1- x
1
2x 1 1 1 1 1 0,405
a) = 1 ; x = ; t = ln = ln 1 = ln 1,5 =
1-x 3 k 1-x k 1 k k
3 0,5
0, 405
t= = 1635s
2, 48.104
2x 1 1 ln50 3,91
b) = 100 ; x = 0,98 ; t = ln = = = 15774s
1-x k 0, 02 k 2, 48.104
2 a. Giả sử phản ứng là bậc nhất, ta có: 0,5
1 a 1 1,5.103 -1
k1 = ln = ln 3 = 0,038 ph
t a  x 5 1, 24.10
1 a 1 1,5.103
k2 = ln = ln 3
= 0,040 ph-1
t a - x 10 10
1 a 1 1,5.103 -1
k3 = ln = ln 3 = 0,039 ph
t a - x 15 0,833.10
Vì k1  k2  k3 nên giả thiết là đúng, hay phản ứng trên là phản ứng bậc 1 có k = 0,039 ph-1
b. Thời gian để 10% xiclopropan phân hủy là: 0,5
1 a 1 1,5.103
t= ln = ln = 2,702ph
k a-x 0, 039 1,5.103  1,5.103.0,1

Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Cho dung dịch X chứa HCN 0,1M và KI 0,01M
1. Tính pH của dung dịch X
2. Cho AgNO3 vào dung dịch X cho đến khi nồng độ [NO 3-] = 0,01M thu được dung dịch Y và kết tủa
Z (đều thuộc trong bình phản ứng).
Xác định thành phần của kết tủa Z và pH của dung dịch Y cùng nồng độ các ion trong dung dịch A.
1
3. Tính số mol NaOH cho vào bình phản ứng chứa 1 lít dung dịch Y để kết tủa Z tan vừa hết (thu
được dung dịch A). Tính pH của dung dịch A.(coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể).
4. Nhúng điện cực Ag vào dung dịch A và nối với điện cực calomen bão hòa (E = 0,224V).
Xác định các điện cực trong pin trên và tính thế của pin (đo tại 250C ).
Cho HCN pKa = 9,3 Ag (CN ) 2 , lg = 21,1; AgCN , pKs = 16; AgI, pKs = 16

Câu 7 Đáp án Điểm


a) Tính pH
KI  K+ + I- 0,25
0,01 0,01 0,01
+ -
H2O  H + OH Kw = 10-14
HCN  H + CN Ka= 10-9,3
+ -

=> Ta có Ka >> Kw => cân bằng của HCN sẽ quyết định pH của dung dịch
1 HCN  H+ + CN- Ka= 10-9,3
C 0,1
[ ] 0,1 - x x x

Ka =
H  

CN 

x 2
 10 9,3 (giả thiết x << 0,1)
0,25
 HCN  0,1  x
=> [H+] = 10-5,15(M) => pH = 5,15
Khi cho AgNO3 vào dung dịch X.
AgNO3  Ag+ + NO-3
0,01 0,01 0,01
+ -
Ag + I  AgI  (1) K1 = 1016
Ag+ + HCN  AgCN + H+ (2) K2 = 10+6,7
Ag+ + 2HCN  Ag(CN)2- + 2H+ (3) K3 = 102,5
2 0,25
Nhận xét : K1 >> K2 >> K3
=> Do vậy kết tủa AgI sẽ tạo ra trước
Ag+ + I-  AgI (1) K1 = 1016
K rất lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn và số mol AgI trong 1 lít dung
dịch A là 0,01mol .

Quá trình hoà tan AgI


AgI + 2HCN  Ag(CN)-2 + I- + 2H+ K = K-11 . K32 = 10-13,5
2 C 0,1 0 0 0
[] 0,1 – x x x 2x
[ Ag (CN ) 2 ] [ I  ] [ H  ] 2 x 2 (2 x) 2 0,25
Ta có : K=   10 13,5
[ HCN ] 2
(0,1  2 x ) 2

0,1 4x 2 0,1
Giả thiết x << => 2
 10 13,5 => x = 9,43.10-3 <<
x 0,1 2
- - -5
=> [Ag(CN) 2] = [I ] = 9,43.10 (M)
[H+] = 2x = 1,886 . 10-4(M) => pH = 3,72
=> [HCN] = 0,1(M)
Ka 10 9,3
-
=> [CN ] = [HCN] . 
 0,1. 3,72  2,63.10 7 ( M )
[H ] 10
0,25
16
Ks 10
[Ag+] =

  4 , 03
 1,1.10 12 ( M )
[ I ] 10
=> [Ag ] [CN = = 2,9.10-19 < Ks = 10-16 => không có kết tủa AgCN
+ -
Khi cho NaOH vào dung dịch : NaOH  Na+ + OH-
Phản ứng :
AgI + 2HCN + 2OH-  Ag(CN)-2 + I- + 2H2O
K = K1-1.K32.K-2w = 1014,5
K rất lớn, phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn.
Khi hoà tan vừa hết : [Ag(CN)-2] = [I-] = 10-2(M)
[HCN] = 0,1 - 2.10-2 = 8.10-2 (M) 0,25
Ks 10 16
+
[Ag ] =   2
 10 14 ( M )
( I ) 10
3 [ Ag (CN ) 2 ]
[CN-] =  1  2,82.10 5 ( M )
[ Ag  ]
[Ag+] [CN- = 2,82 . 10-19 << 10-16 => không có kết tủa AgCN
Tính pH : HCN  H+ + CN- Ka = 10-9,3
[ H  ] [CN  ]
=> Ka =
[ HCN ]
0,25
[ HCN ] 9 , 3 2 . 10 2

 10 . 5
 10 5,85 ( M )
=> [H+] = K [CN ]a
2,82 . 10
=> pH = 5,85
Số mol OH- đã dùng = 2nAgI = 0,02 (mol)
Nhúng thanh Ag vào dung dịch trên => E (Ag+/Ag) = 0,80V + 0,0592 lg 10 -14
= - 0,0288V
4 0,25
Vậy điện cực Ag là anot, điện cực calomen là catot.
(-) Ag| dung dịch X|| điện cực calomen (+)
Sức điện động của pin = 0,224V - (-0,0288V) = 0,2528V

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Điện phân 500 ml dung dịch Y gồm: AgNO3 0,1M, Ni(NO3)2 0,5M, HNO3 0,1M ở 250C với điện cực trơ.
1. Cho biết thứ tự điện phân ở catot.
2. Tính điện thế phù hợp cần đặt vào catot để quá trình điện phân bắt đầu xảy ra.
3. Tính điện thế phù hợp đặt vào catot để tách hoàn ion Ag + ra khỏi dung dịch mà không gây ra phản ứng kế
tiếp. Coi một ion được tách hoàn toàn khi nồng độ ion đó trong dung dịch nhỏ hơn 10-6M.
4. Dùng dòng điện có hiệu thế đủ lớn, có I = 5A điện phân dung dịch Y trong thời gian 1,8228 giờ thu được
dung dịch X. Nhúng một thanh Ni vào dung dịch X tạo ra một điện cực mới, tính thế điện cực của điện cực
này, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Ni2+.
Cho:
Eo(Cu2+/Cu) = 0,337 (V) Eo(Ag+/Ag) = 0,799 (V) Eo(Ni2+/Ni) = -0,233 (V)
o + 0
E (2H /H2) = 0,000 (V) 2,302 RT/F = 0,0592 (ở 25 C) F = 96500 C/mol

Câu 8 Đáp án Điểm


1 Cực âm (catot): 0,5
E(Ag+/Ag) = Eo(Ag+/Ag) + 0,0592lg [Ag+]
= 0,799 + 0,0592 lg 0,1 = 0,7398 (V)
0,0592
E(Ni2+/Ni) = Eo(Ni2+/Ni) + lg [Ni2+] 0,5
2
0,0592
= -0,233 + lg 0,5 = - 0,242 (V)
2
E(2H+/H2) = Eo(2H+/H2) + 0,0592lg [H+] = -0,0592 (V)
Nhận thấy: E(Ag+/Ag)> E(2H+/H2)> E(Ni2+/Ni)
Vậy thứ tự điện phân ở catot:
Ag+ + 1e  Ag0
2H+ + 2e  H2
Ni2+ + 2e  Ni0
2H2O + 2e  H2 + 2OH-

2 Điện thế phù hợp cần đặt vào catot để quá trình điện phân bắt đầu xảy ra: 0,25
E < E(Ag+/Ag) = 0,7398 (V)
.
3 Khi ion Ag+ được tách: 0,5
E'(Ag+/Ag) = Eo(Ag+/Ag) +0,0592lg [Ag+]
= 0,799 + 0,0592 lg 10-6 = 0,4438 (V)
[Ag ]= 10 rất nhỏ, coi như toàn bộ Ag+ đã điện phân
+ -6

4Ag+ + 2H2O  4Ag + O2 + 4H+


C0 0,1M 0,1M
TPGH: - 0,1 0,2M
E'(2H+/H2) = Eo(2H+/H2) + 0,0592lg [H+] = -0,0592lg0,2 = -0,0414 (V)

4 Khi catot có thế là -0,0414V thì H+ bắt đầu điện phân. 0,25
Vậy điện thế phù hợp để tách Ag+ ra khỏi dung dịch mà không xảy ra phản ứng tiếp theo
là:
-0,0414 (V) < Ecatot < 0,4338 (V)

Câu 9. (2,0 điểm) Halogen


1. a. Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí
A ở điều kiện chuẩn. Ở điều kiện thích hợp, A phản ứng vừa đủ với nhau tạo chất rắn có màu vàng và một
chất lỏng không làm chuyển màu quỳ tím. Cho Na dư vào phần chất lỏng được dung dịch B. Dung dịch B
hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn được 9,5 gam muối. Tìm m.
b. Đề nghị một phương pháp để tinh chế NaCl khan có lẫn các muối khan NaBr, NaI, Na2CO3.
2. a. Một axit mạnh có thể đẩy được axit yếu ra khỏi muối, nhưng một axit yếu cũng có thể đẩy được axit
mạnh ra khỏi muối. Lấy ví dụ minh họa và giải thích.
b. Tại sao H2SO4 không phải là axit mạnh hơn HCl và HNO3 nhưng lại đẩy được những axit đó ra khỏi
muối?
Câu 9 Đáp án Điểm
1 a. A phản ứng vừa đủ với nhau tạo chất rắn màu vàng → A là hỗn hợp SO2 và H2S. 0,5
Mặt khác, NaBr có tính khử yếu hơn NaI.
2NaBr + 2H2SO4 → Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
0,15mol 0,075mol
8NaI + 5H2SO4 → 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
(0,15.8)mol 0,15mol
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
0,15mol 0,075mol 0,15mol
Chất lỏng là H2O: 0,25
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,15mol 0,15mol
B là NaOH
CO2 + NaOH → NaHCO3
x(mol) x x (mol)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
y 2y y
2, 24
nCO2   0,1(mol )
22, 4
 x  y  0,1
  x  y  0, 05
84 x  106 y  9,5
mhỗn hợp = (0,15.103) + (0,15.8.150) = 195,45(g)
b. Cho hỗn hợp trên vào dung dịch HCl, chỉ Na2CO3 phản ứng: 0,5
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Sục khí clo vào dung dịch thu được:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Cô cạn dung dịch, Br2 và I2 hóa hơi thoát ra, NaCl kết tinh lại.

2 a. Một axit mạnh có thể đẩy được một axit yếu ra khỏi muối vì axit yếu là chất điện 0,5
li yếu hoặc chất không bền.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
CO2 + H2O  H2CO3  H+ + HCO3- (1)
HCO3-  H+ + CO32- (2)
HCl → H+ + Cl-
Khi cho HCl vào dung dịch Na2CO3 làm tăng nồng độ H+ làm cho các cân bằng (1)
(2) chuyển sang trái tạo ra H2CO3 rồi sau đó là CO2 và H2O
Ngược lại, 1 axit yếu có thể đẩy được 1 axit mạnh ra khỏi muối
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
Axit yếu axit mạnh
Vì PbS không tan.
b. H2SO4 không phải là axit mạnh hơn HCl và HNO3 nhưng đẩy được 2 axit đó ra 0,25
khỏi muối vì H2SO4 là axit không bay hơi còn HCl và HNO3 là axit dễ bay hơi.
to
2NaCl + H2SO4   Na2SO4 + 2HCl
to
2NaNO3 + H2SO4   Na2SO4 + 2HNO3

Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh


Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối của C so với hiđro bằng 10,6. Nếu đốt cháy hoàn toàn B
thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
1. Xác định tỉ lệ V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện).
2. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V1 và V2.
3. Tính hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung ở trên.
4. Nếu hiệu suất của phản ứng nung trên là 75%, tính hàm lượng phần trăm các chất trong hỗn hợp B. Cho
biết S = 32; Fe = 56; O = 16.
Câu 10 Đáp án Điểm
1 Fe + S → FeS. 0,25
Thành phần B gồm có FeS, Fe và có thể có S.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Vậy trong C có H2S và H2 . Gọi x là % của H2 trong hỗn hợp C .
(2x+34(100-x))/100 = 10,6.2 = 21,2 -> x = 40%
Vậy trong C: H2 = 40% theo số mol ; H2S = 60%.
Đốt cháy B :
4FeS + 7O2 →2Fe2O3 + 4SO24Fe + 3O2 →2Fe2O3 0,25
S + O2 → SO2 .
Thể tích O2 đốt cháy FeS là: (3V1/5) . (7/4) = 21V1/20.
Thể tích O2 đốt cháy Fe là: (2V1/5) . (3/4) = 6V1/20.
Tổng thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20.
Thể tích O2 đốt cháy S là: V2- (27V1/20) = V2 - 1,35 V1. Vậy V2 ≥ 1,35 V1
2 3V1 0,5
x88 x100
5 5280V1 165V1
% FeS    %
3V1 2V1 75,2V1  32(V2  1,35V1 ) V2  V1
x88  x56  32(V2  1,35V1 )
5 5
2V1
x56 x100
5 70V1
% Fe   %
32(V2  V1 ) V2  V1
32(V2  1,35V1 ) x100 100V2  135V1 )
%S   %
32(V2  V1 ) V2  V1
3 Nếu dư S so với Fe thì tính hiệu suất phản ứng theo Fe. Trường hợp này H = 60%. Nếu dư 0,5
Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S. Trường hợp này H > 60% Vậy hiệu suất thấp
nhất của phản ứng nung trên là 60%.

4 Nếu H = 75% có nghĩa là nFeS = 3ns dư. nFeS tỷ lệ 3V1/5 Vậy nS tỷ lệ với V1/5. 0,5
5280V1 5280V1
% FeS    64,7%
32V1 81,6V1
75,2V1 
5
2240V1
% Fe   27,45%
81,6V1
%S = 100 - (64,7+27,45) = 7,85%

…………….HẾT…………………….

You might also like