You are on page 1of 9

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC KHỐI 11

KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2015 – 2016


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI Thời gian làm bài 180 phút

CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM


Câu 1: 2
a 1,5
Tốc độ hình thành C2H6 : = k2[CH4].[ CH3]

Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng đối với H và CH3 ta có:

= k1[CH4] + k2[CH4].[ CH3] – k3[CH4].[H]

– k4[H].[ CH3].[M] = 0 (1)

= k1[CH4] – k2[CH4].[ CH3] + k3[CH4].[H]

– k4[H].[ CH3].[M] = 0 (2)

Cộng 2 phương trình (1) và (2) cho:


k1[CH4] = k4[H].[ CH3].[M]

→ k2[CH4].[ CH3] = k3[CH4].[H]

hay k2 [CH3] = k3[H]  [H] =

Thay [H] vào biểu thức:

k1[CH4] = k4[H].[ CH3].[M] = k4 .[ CH3].[M]

= [ CH3]2[M] → [CH3] =

Do đó = k2.[ CH4].[ CH3] =

= k.[ CH4]3/2.
Vậy: = k CH43/2 với k =
Thứ nguyên của k:

b. Từ = k CH43/2 0,5

→k= = =
Câu 2: 2
Ta có các cân bằng:
CdS ⇌ Cd2+ + S2- Ks = 10-26,1 (1)
H+ + S2- ⇌ HS- Ka2-1 = 1012,9 (2)
H+ + HS- ⇌ H2S Ka1-1 = 107 (3)
Gọi S là độ tan. Tổ hợp (1) ; (2) ; (3) ta được:
CdS + 2H+ ⇌ H2S + Cd2+ K = Ks (Ka1Ka2)-1 = 10-6,2 (4)
0,03-2S S S

và [H+]=h 0,03M
1 Vì môi trường axit nên có thể bỏ qua quá trình tạo phức hidroxo 1
của Cd2+, ta có:
S=[ Cd2+] = [H2S] + [HS-] + [S2-] = [S2-](1+ Ka2-1h + (Ka1Ka2)-1h2)

Từ biểu thức tính tích số tan ta có:

Ks =[ Cd2+][S2-]=

Vậy: =2,38.10-5 M
2 Ta có cân bằng ion trong dung dịch : 1
H2S ⇌ H+ + HS- Ka1 = 10-7
HS- ⇌ H+ + S2- Ka2 = 10-12,9
Pb2+ + S2- ⇌ PbS Ks1-1 = 1026,6
Zn2+ + S2- ⇌ ZnS Ks2-1 = 1021,6

Vì , mà Ks1 < Ks2 nên PbS sẽ kết tủa trước.


Điều kiện để có kết tủa PbS:

, trong đó được tính từ cân bằng tạo phức hidroxo


của Pb2+:

Pb2+ + H2O ⇌ PbOH+ + H+


C 0,01
C’ 0,01-x x x

→ (1)
Điều kiện để không có kết tủa ZnS là:

. Việc tính tương tự cho thấy sự tạo phức hidroxo của

Zn2+ cũng không đáng kể →

→ (2)
Từ (1) và (2) ta có giới hạn pH cần phải thiết lập sao cho :


→10-0,65<[H+]<101,85 →0,65>pH>-1,85
Câu 3: 2
1 Phương trình phản ứng: 1

Sn2+ + 2Fe3+ → Sn4+ + 2Fe2+


CB: 0,05- x 0,05 – 2x x 2x
lgK = 2(0,77-0,15)/0,059=21 → K = 1021
K rất lớn → phản ứng gần như hoàn toàn → 2x ≈ 0,05. Do đó
lượng Fe3+ hầu như không còn trong dung dịch, giả sử nồng độ
cân bằng của [Fe3+]= εM
Nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch: [Fe2+] = 0,05M;
[Sn4+] = 0,025M; [Sn2+] = 0,025M; [Fe3+] = εM
Định luật tác dụng khối lượng:
Khi cân bằng:

Phương trình:

Ag + Fe3+ Ag+ + Fe2+


CB: 0,05-x x x
lgK=(0,77-0,8)/0,059=-0,51 → K=0,31
2 1

Ta có:
→[Fe3+]=0,05-4,38.10-2=6.10-3

Câu 4: 2
1 Ta thấy tổng phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong các
muối A-H nhỏ hơn 100%. Do đó nguyên tố còn lại là oxi. Từ
phần trăm khối lượng của các nguyên tố đã biết dễ dàng tính
được %O. Vậy công thức từng muối tương ứng:
A: Na : N : O = 46.9/23 : 9.5/14 : 43.6/16
= 2.039 : 0.678 : 2.725 = 3:1:4 → A = Na3NO4
B: Na : N : O = 27.1/23 : 16.5/14 : 56.4/16
= 1.178 : 1.178 : 3.525 = 1:1:3 → B = NaNO3 0,25
С: Na : N : O = 33.3/23 : 20.3/14 : 46.4/16
= 1.448 : 1.45 : 2.9 = 1:1:2 → C = NaNO2
D: Na : N : O = 43.4/23 : 26.4/14 : 30.2/16
= 1.887 : 1.886 : 1.888 = 1:1:1
→ D = (NaNO)n tương ứng với Na2N2O2 0,25
E: Na : P : O = 42.1/23 : 18.9/31 : 39/16
= 1.83 : 0.61 : 2.44 = 3:1:4 → E = Na3PO4
F: Na : P : O = 22.5/23 : 30.4/31 : 47.1/16
= 0.978 : 0.98 : 2.944 = 1:1:3 → F = NaPO3 0,25
G: Na : P : O = 36.5/23 : 24.6/31 : 38.9/16
= 1.587 : 0.794 : 2.431 = 1.999:1:3.062
Nếu G là Na2PO3 ứng với trạng thái oxi hóa của P là +4, chứ
không phải +3.
Do đó có thể dự đóan G chứa hidro, và công thức tương ứng là
G = Na2HPO3.
H: Na : P : O = 26.1/23 : 35.2/31 : 38.7/16
= 1.135 : 1.135 : 2.419 = 1:1:2, tương tự như vậy H sẽ có
công thức H = NaH2PO2.
Chú ý hóa trị tối đa của N là 4 và P là 5 nên ta có thể vẽ công
0,25
thức cấu tạo của các anion được tạo ra từ các muối tương ứng
như sau:

0,25

Các axit tương ứng của 2 muối Na2N2O2 và NaH2PO2 là H2N2O2


và H3PO2

Sự phân hủy của các muối:


2 0,5

Do đó: I = H2N2O2, J = H3PO2, K = N2O, L = H3PO3,


M = H3PO4, Q = PH3
Công thức cấu tạo của N2O

3 0,25
Các chất phân hủy cho N2O và H2O là:

Câu 5: 2

1 a 1
b 0,5

Ta có: cấu hình electron Fe: [Ar]3d64s2 ; Fe3+ : [Ar]3d5


Ta có CN- là phối tử trường mạnh, Δo lớn nên các electron d
được ghép đôi do đó chỉ còn 1 electron chưa ghép đôi.
H2O là phối tử trường yếu, Δo nên các electron d được phân bố

2 đều trên các obitan d, do đó có 5 electron không ghép đôi 0,5

[FeIII(CN)6]3- [FeIII(H2O)6]3+
Câu 6: 2
a. Chuyển sang dạng không có sự phân chia điện tích sẽ bền hơn:

b. Điện tích (-) đặt ở nguyên tử có độ âm điện lớn nhất (O), bền
hơn :

1 1
c. Tạo octet cho các nguyên tử sẽ bền hơn :

d. Không có sự phân chia điện tích:

2 a. Liên kết C-Cl phân cực mạnh còn C-H phân cực yếu: 1

b. Trong CCl3F: liên kết C-F cho momen trái triều so với CCl 3,
còn trong CHCl3 liên kết C-H cùng chiều:
c. O có độ âm điện lớn hơn N→ CH3OH > CH3NH2:

d. Cấu trúc Lewis trong CH3NO2 có điện tích (+) trên N nên khả
năng hút e mạnh hơn so với N trung hòa của CH3NH2:

Câu 7: 2
C6H10 có độ không no k=2, nên theo giả thiết các chất đó chứa
vòng 5 cạnh và một nối đôi.
CTC
Chất Tên Sản phẩm cộng Br2
T
Metylenxiclopenta
A n
0,5
1 sản phẩm
1-
B Metylxiclopenten
0,5
Cặp đối quang
3-

C Metylxiclopenten

Cặp dia 0,5


4-
Metylxiclopenten
D
0,5
Cặp đối quang
Câu 8: 2
1 Xử lý A với bazo tạo xeton 2 vòng không no (C10H14O) có cùng 1
số C so với hidrocacbon ban đầu C10H16. Do đó, hidrocacbon ban
đầu chứa liên kết endoxiclic không no; A chứa 2 nhóm cacbonyl
và CTPT là C10H16O2; xeton 2 vòng không no là sản phẩm của sự
ngưng tụ andol nội phân tử. Do đó, A là xiclodecan-1,6-đion,
hidrocacbon ban đầu là: octahidronaphthalen:

Sự ozon phân octahidronaphthalen tiếp theo khử ozonit với


NaBH4 tạo xiclodecan-1,6-điol, sau đó tách nước tạo 2
xiclodecadien C và D. Ozon phân C tạo một sản phẩm duy nhất
cho thấy C là sản phẩm đối xứng, đó là xiclodeca-1,6-dien, do đó
D là xiclodeca-1,5-dien.

Công thức các chất:

2 1

Câu 9: 2

0,5

0,5
b

c
Câu 10: 2
0,5
a

0,5
b

0,5
c

0,5
d

You might also like