You are on page 1of 17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT DUYÊN HẢI BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2021 - 2022


Môn: HÓA HỌC - LỚP 11

Câu 1: (Tốc độ phản ứng) 2,0 điểm


Tại nhiệt độ phòng, N-methyl-2-phenylpyrrolidine tồn tại dưới dạng hỗn hợp
cân bằng của hai đồng phân trans (A) và cis (B), với K = [A]/[B] = 17,0. Phản ứng của
chất này với 13CH3I có ktrung bình = 3.10-3 M-1.s-1 và tỉ lệ sản phẩm [M]/[N] = 1,72. Tính
các hằng số tốc độ k(A → M) và k(B →N).

Ý Nội dung Điểm

Cân bằng A và B được thiết lập nhanh

=> (ở mọi thời điểm)


0,5

=>

=> =>

=>

Ban đầu không có M và N


0,5

=>
=>

=>

=>

=>

=> 0,5

=>

0,5

Câu 2: (Cân bằng và phản ứng trong dung dịch) 2,0 điểm
Lấy 1,0 L nước biển (chứa 35 gam NaCl) có pH = 8,2 đã được cân bằng với oxi
khí quyển rồi cho vào bình kín bằng Ag. Lắc cho hệ đạt trạng thái cân bằng.
1. Hỏi có kết tủa nào xuất hiện?
2. Tính khối lượng kết tủa tách ra.
Biết rằng, pH của nước biển không đổi, các thành phần khác không ảnh hưởng tới cân
bằng cần tính toán. Nồng độ O 2 trong nước biển là 206 μM, hằng số Henry của O2 là
1,18.10-5 mol.m-3.Pa-1 và áp suất khí quyển là 101,1 kPa; O 2,H+/H2O có E0=1,23V;
Ag+/Ag có E0=0,80V; AgCl có pKs = 9,70; AgOH có pKs = 7,70;
-lg* β AgOH = 11,7.

Ý Nội dung Điểm

1 Ta có dung dịch gồm: C0NaCl ≈ 0,60M; C0O2 = 2,06.10-4M. 0,25


Tại pH = 8,2 ta có h >> * β → Ag+ không bị thủy phân →
Với cặp O2,H+/H2O: O2 + 4H+ + 4e → 2H2O

Xét phản ứng: 4Ag + O2(k) + 4H+ 4Ag+ + 2H2O K’ 0,5

Xét cân bằng: 4Ag + O2(k) + 4H+ 4Ag+ + 2H2O K’ = 1,92.10-4

O2 (aq) O2 (k) KH = 838

Tổ hợp cân bằng: 4Ag + O2(aq) + 4H+ 4Ag+ + 2H2O K = 0,16

[] (2,06.10-4-x) 4x

→ ≈
x 2,06.10-4.

→ [Ag+] = 8,24.10-4.
Ta có: [Ag+][Cl-] = 4,94.10-4 > KsAgCl 0,25
[Ag+][OH-] = 1,31.10-9 < KsAgOH

→ Có AgCl kết tủa, AgOH không kết tủa.

2 Xét phản ứng tạo tủa: 1,0


4Ag + O2(aq) + 4Cl- + 4H+ → 4AgCl + 2H2O K2 = K.Ks-4 = 1038

Vì K2 rất lớn nên phản ứng coi như hoàn toàn.

→nAgCl = 4n o = 4.2,06.10-4 = 8,24.10-4 → mAgCl = 0,118 gam.


2

Câu 3: (Nhiệt động và cân bằng) 2,0 điểm


Iodine là một nguyên tố vi lượng quan trọng trong cuộc sống và là nguyên tố
nặng nhất mà cơ thể sống cần được cung cấp mỗi ngày. Ở nhiệt độ cao cân bằng giữa
I2(k) và I(k) được thiết lập.
Bảng sau ghi lại áp suất đầu của I 2(k) và áp suất chung của hệ khi đạt đến cân
bằng ở nhiệt độ khảo sát:

T (K) 1073 1173


P(I2) (atm) 0,0631 0,0684

Pchung (atm) 0,0750 0,0918

a. Tính ΔH°, ΔG° và ΔS°ở 1100 K. (Cho rằng ΔH ° và ΔS° đều không phụ thuộc
vào nhiệt độ trong khoảng khảo sát).
b. Tính phần mol của I(k) trong hỗn hợp cân bằng khi trị số Kp bằng một nửa áp
suất chung.

Ý Nội dung Điểm

a. Có cân bằng: I2(k) ⇌ 2I(k)


P(I2)o – x 2x
Ở thời điểm cân bằng: P(I2)cb = P(I2)o – x; Pchung = P(I2)o + x
Ở 1073K: x = 0,0750 – 0,0631 = 0,0119 (atm); P(I)cb = 2x = 0,0238 (atm);
0,5

P(I2)cb = 0,0631 – 0,0119 = 0,0512 (atm);


Tính tương tự cho thời điểm 1173K thu được K = 0,04867
Từ đây ta có:

kJ.mol-1
Như vậy ở 1100K ta có:
0,5

ΔG0 = -RTlnKp, 1100K = 37248,8J.mol-1; ΔG0 = ΔH0 – TΔS0 ⇒ΔS0 = 107,1 J.K-
1
.mol-1
Có cân bằng: I2(k) ⇌ 2I(k)
b. P(I2)o – x 2x
Ở thời điểm cân bằng: P(I2)cb = P(I2)o – x
1,0
Như vậy Pchung = P(I2)o + x;
Vậy Pchung = 4x và P(I2)cb = 2x. Tức phần mol I(k) lúc cân bằng là 0,50

Câu 4: (Hóa nguyên tố) 2,0 điểm


Cho một dòng khí CCl4 đi qua ống thạch anh ở 750⁰C chứa 2,000g một oxit kim
loại chưa biết (oxi chiếm 31,58% oxy về khối lượng). Khí ra khỏi ống tác dụng với
nước vôi trong dư cho 1,974 g kết tủa trắng tan được trong HCl. Sau phản ứng trong
ống có một chất bột màu tím. Giảm nhiệt độ của ống và cho một dòng khí Clo qua bột
đó thấy tạo thành một hợp chất khí mới. Hợp chất này được làm lạnh bằng nước đá
khô rồi chuyển thành một chất rắn màu nâu chứa 73,17% clo. Chất này tác dụng với
nước được một dung dịch axit và có một hỗn hợp khí thoát ra. Hỗn hợp khí này làm
cho dung dịch KI chuyển thành màu nâu.
a. Bằng tính toán hãy xác định các hợp chất ở trên và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
b. Giải thích phản ứng của chất rắn màu nâu với nước.

Ý Nội dung Điểm

a. Gọi CT của oxide là M2On.

Khí thoát ra là CO2 tủa là CaCO3 nCO2 = nCaCO3 =


0,01974 (mol)
0,5
Theo bài: 16n/(2M+16n)= 0,3158

Thay các giá trị của n ta tìm được M= 52 (Cr) với n= 3 Oxide KL
là Cr2O3

nCr2O3 = 0,01316 (mol)

3nCr2O3 = 2nCO2 O đã chuyển hết từ Cr2O3 sang CO2

chất bột tím còn lại là CrCl3.

CrCl3 + Cl2 chất khí (sau khi được làm lạnh) rắn màu 0,5
nâu

Gọi CT của rắn nâu là CrClx 35,5x/(52+35,5x) = 0,7317


x= 4

rắn nâu là CrCl4

Các PTPƯ xảy ra:

(1) 3CCl4 + 2Cr2O3 4CrCl3 + 3CO2

(2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

(3) 2CrCl3 + Cl2 2CrCl4 0,5


(4) 2CrCl4 2CrCl3 + Cl2

(5) CrCl3 + H2O Cr(OH)Cl2 + HCl

(6) Cl2 + KI KCl + I2

b. CrCl4 bị phân huỷ trong nước tạo CrCl 3 và Cl2 rồi CrCl3 bị nước thuỷ phân tạo
0,5
HCl theo PT5.
Câu 5: (Phức chất) 2,0 điểm
1. Thêm từ từ dung dịch KCN vào dung dịch NiCl 2 lúc đầu thu được kết tủa
xanh R, sau đó kết tủa này tan ra tạo thành dd màu vàng của chất S. Nếu cho tiếp
KCN đặc thì thu được dd màu đổ của chất T.
Hãy viết phương trình của các phản ứng xảy ra trong TN này.
2. Cho biết S và T đều nghịch từ, dựa theo thuyết liên kết hoá trị (VB), hãy dự
đoán cấu trúc phân tử của chúng.
3. Chất S ở dạng rắn có màu vàng, phản ứng với lượng dư kali trong NH 3 lỏng
tạo thành chất rắn Z màu vàng nhạt, nghịch từ. Chất Z bị phân huỷ nhanh khi tiếp xúc
với không khí ẩm tạo thành lại chất S. Nếu cho 3,1910 gam Z vào nước (dư) thì thu
được 0,224L H2 (đktc). Cho biết Z chứa 49% kali theo khối lượng. Hãy xác định
CTHH, dự đoán cấu trúc phân tử của Z và viết các PTPƯ xảy ra.

Ý Nội dung Điểm

1. (1) 2KCN + NiCl2 + 2H2O Ni(OH)2 + 2KCl + 2HCN

(2) 2KCN + Ni(OH)2 + 2HCN K2[Ni(CN)4] + 2H2O


0,5
S

(3) KCN + K2[Ni(CN)4] K3[Ni(CN)5]

2. Cấu hình e của Ni2+: [Ar]3d8 0,5


Ni(CN)42-:

Lai hoá dsp2 dạng hình học: vuông phẳng


Ni(CN)53-:

Lai hoá dsp3 dạng hình học: lưỡng chóp tam giác

3. S + K/NH3 Z (pứ khử)

Ni trong S là Ni (II), Z nghịch từ Ni trong Z là Ni (0)

nH2 = 0,01 (mol)

BTe >> nNi = 0,01 (mol) MZ = 319 (g/mol)

%K/Z = 49% Z là K4Ni(CN)4

Ni (0) trong Z có cấu hình Ar[3d10] ko thể tạo phức vuông phẳng 0,5

cấu trúc anion của Z:

Các PTPƯ xảy ra: 0,5


(4) K2[Ni(CN)4] + 2K K4[Ni(CN)4]

(5) 2K4[Ni(CN)4] + O2 + 2H2O 2K2[Ni(CN)4] + 4KOH


(6) K4[Ni(CN)4] + 2H2O K2[Ni(CN)4] + H2 + 2KOH

Câu 6: (Đại cương hữu cơ) 2,0 điểm


1. Các hợp chất 1,3-dicarbonyl thường tồn tại ở dạng enol với một tỉ lệ nhất
định.

Sắp xếp các hợp chất A1, A2 và A3 theo thứ tự tỉ lệ enol/keto giảm dần. Giải thích.
2. Vẽ cấu trúc lập thể sản phẩm chính (C 4H8) tạo thành khi xử lý 2-bromobutane
với NaOMe/MeOH ở điều kiện nhiệt độ cao. Nêu ra 2 lý do giải thích sự tạo thành sản
phẩm ấy.
3. So sánh moment lưỡng cực của các cặp chất sau và giải thích.

Ý Nội dung Điểm

1. A2 > A1 > A3. Do sự cạnh tranh liên hợp của nhóm OEt làm giảm khả năng enol hóa. 0,5

2. Sản phẩm chính là

Lý do: Thực hiện ở nhiệt độ cao vậy sản phẩm chính phải là sản phẩm bền 0,5
nhiệt động do vậy tạo ra trans-alkene và nối đôi nhiều lần thế.

3. 1. µ(13) > µ(14) 0,5


Do nguyên tử O có độ âm điện cao nhưng 14 có sự liên hợp của cặp e trên O
vào vòng nên làm giảm moment.
2. µ(15) > µ(16)

Do (15) có các cấu trúc cộng hưởng sau:

0,5

Do có cấu trúc cộng hưởng như trên mà mà vòng pyrridine là một vòng nghèo
electron ở các vị trí 2,4,6. Do vậy mà cấu trúc pyrridine phân cực hơn piperidine.

Câu 7: (Cơ chế phản ứng) 2,0 điểm


Đề xuất cơ chế cho các phản ứng sau:

a)

b)

Ý Nội dung Điể


m
a.

1,0

b
.

1,0

Câu 8: (Sơ đồ tổng hợp hữu cơ) 2,0 điểm


1. Dạng muối acetate của hợp chất số 19, sản xuất bởi Pfizer, được cấp phép tại
Tây Ban Nha để trở thành thuốc điều trị bệnh loãng xương ở phụ nữ hậu mãn kinh
2010. Thử nghiệm lâm sàng cho thấy sự kết hợp giữa thuốc này với estrogens thể hiện
sự cải thiện đáng kể mật độ khoáng trong xương, ngăn ngừa mất xương và loãng
xươngở phụ nữ hậu mãn kinh. Quy trình tổng hợp chất số 19 theo bằng sáng chế của
Pfizer được biểu diễn như sau.
Vẽ cấu tạo các chất 13,14,17,18
2. Vào năm 2003, Mizoue và các đồng nghiệp đã báo cáo việc phân lập Waol A,
có phổ hoạt tính rộng chống lại các dòng tế bào khối u được nuôi cấy, bao gồm các tế
bào HL60 kháng adriamycin, từ môi trường lên men của Myceliophthora lutea TF-
0409. Dưới đây là sơ đồ tổng hợp Waol A từ crotonaldehyde.

Vẽ cấu tạo các chất từ A – F.

Ý Nội dung Điểm


1.

1,0

2.

1,0

Câu 9: (Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ) 2,0 điểm
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có thành phần hóa học giống nhau: 79,97% C, 6,71%
H, 6,22% N và có khối lượng phân tử là 225g/mol. X phản ứng với HCl thu được 2
sản phẩm A, B. Trong khi Y phản ứng tương cho C, D. B và D đều là muối của amine
với HCl, trong khi B phản ứng với PhCHO cho imine còn D thì không. Phổ cộng
hưởng từ cho thấy A, B, D đều là dẫn chất 1lần thế của benzene. A và C đều phản ứng
với NaHCO3 và có khối lượng phân tử lần lượt là 122g/mol và 136g/mol. C phản ứng
với KMnO4 thu được C1, chất này bị loại nước cho C2 có M = 148g/mol. A không bị
oxide hóa bới KMnO4. Xác định cấu tạo các chất chưa biết.
Ý Nội dung Điểm
%C + %H + %N = 79,97% + 6,71% + 6,22% = 92,9% X,Y không chỉ
có 3 ntố

Ta có: NC : NH : NN = 79,97/12 : 6,71/1 : 6,22/14 = 15:15:1

Gọi CT của X,Y là C15H15NZ 225 = 12x15 +15 +14 +MX 0,25

MX= 16 Z là O

Suy ra CTPT của X,Y là C15H15NO


+) A, B, D là dẫn xuất 1 lần thế của benzene, kX,Y = 9

X, Y có 2 vòng benzene

+) A và C tác dụng được với NaHCO3 A và C là acid

Mà A có M= 122 (g/mol), không bị oxide hoá bởi KMnO4


0,25

A là benzoic acid:

MC – MA = 14 >> C hơn A 1 nhóm -CH2, C không phải dẫn xuất 1 lần thế của benzene

+) C + KMnO4 C1

+) C1 tách nước tạo C2 (M= 148) C2:


0,5

C1:

C:

+) X + HCl A+B
0,5
+) Y + HCl C+D

+) B và D là muối của amine với HCl, B + PhCHO cho imine còn D thì không
B là muối của amine bậc 2, D là muối của amine bậc 1.

B: hoặc

D:

- X và Y tác dụng HCl đều ra 2 sp trong đó có 1 sp là muối của amine với HCl và 1 sp là acid
0,5
X, Y là amide

X: hoặc

Y:
C1:

Câu 10: (Hóa học các hợp chất thiên nhiên)


1. Peptide A có trọng lượng phân tử là 1007 g/mol. Thuỷ phân hoàn toàn A thu
được đồng lượng các sản phẩm: Asp, Cystine, Glu, Gly, Ile, Leu, Pro và Tyr. Oxy hóa
của A với HCO3H cho B duy nhất. Sự thủy phân một phần của B cho một số di và tri-
peptide như sau:
- B1: Asp-Cys - B4: Ile-Glu
- B2: Cys-Tyr - B5: Cys-Pro-Leu
- B3: Leu-Gly - B6: Tyr-Ile-Glu
Thuỷ phân chọn lọc B được các mảnh sau:
- B7: Gly-NH2 (Glycinamide)
- B8: Cys, Glu, Ile, Tyr
- B9: Asp, Cys, Leu, Pro.
a. Xác định thứ tự acid amin trong A.
b. Tuy nhiên, trọng lượng phân tử tính toán của A dựa trên trình tự ở trên cao
hơn 2 đơn vị so với giá trị thực nghiệm. Sau khi quan sát cẩn thận hỗn hợp từ quá trình
thủy phân A, người ta còn phát hiện 3 đương lượng NH3. Xác định lại cấu trúc của A.
2. Một disaccharide đã được thủy phân hoàn toàn tạo 2 monosaccharide A và B
là aldohexose, thuộc dạng D, và là epimers của nhau. A và B phản ứng với HNO 3 thu
được C (từ monosaccharide A) và D (từ monosaccharide B). Hợp chất C không thể
hiện hoạt động quang học. Thoái phân Ruff A và B thu được E (monosaccharide A)
và F (monosaccharide B), khi phản ứng với HNO 3, tạo ra cùng một hợp chất G quang
hoạt. Xác định cấu trúc các chất chưa biết bằng công thức Fisher và cho biết
disaccharide có tính khử không?

Ý Nội dung Điể


m
1 A thủy phân thu được Cystine. Oxy hóa của A với HCO 3H cho B duy nhất. 2 dữ kiện
chứng tỏ trong A có liên kết disulfur của 2 phân tử Cys.
.
Thuỷ phân chọn lọc B thu được B7: Gly-NH2 (Glycinamide): Chứng tỏ Gly là amino
acid đầu C (nhóm -COOH đã bị chuyển thành -CONH2)

B thủy phân thu được

- B1: Asp-Cys - B4: Ile-Glu


- B2: Cys-Tyr - B5: Cys-Pro-Leu
- B3: Leu-Gly - B6: Tyr-Ile-Glu
0,5

Do vậy, xác định được thứ tự amino acid của B (hình dưới). Từ đo, xác định được thứ
tự amino acid của A (hình dưới).

Do thủy phân A còn thu được 3 đương lượng NH3. Trong A, amino acid đầu C là Gly
đã cung cấp 1 đương lượng NH3 (do nhóm -COOH đã bị chuyển thành -CONH2). 2
đương lượng NH3 còn lại phải được từ các amino acid còn dư nhóm -COOH.

Từ đó, 2 amino acid trong A là Gln và Asn chứ không phải Glu và Asp.

Vậy thức tự amino acid thực sự của A là: 0,5

A, B là aldohexose, chỉ khác nhau cấu hình của 1 carbon. A, B thuộc dãy D nên A, B có cấu trúc như
2 hình dưới. A chuyển hoá như sau:
0,5
.

Do G quang hoạt nên chỉ có 1 chất G thoả mãn. A, B sau khi thoái phân Ruff rồi phản ứng với HNO3
đều tạo G. Từ điều kiện đề bài, A tạo G2 do C không quang hoạt và B tạo G1. Cấu trúc các chất được
xác định như sau:
(C không quang hoạt do phân tử có mặt phẳng đối xứng, C là hợp chất triệt quang).

B chỉ khác A duy nhất cấu hình 1 carbon, do vậy, cấu trúc và chuyển hoá chất B được
cho như sau:

0,5

…………………Hết………………
Người ra đề
Trần Anh Tuấn - ĐT: 0919.416.320

You might also like