You are on page 1of 6

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƢƠNG 06–NHIỆT HÓA HỌC

6.12 Chọn phương án đúng:


Hệthốnghấpthumộtnhiệtlượngbằng 300 kJ. Nộinăngcủahệtăngthêm 250 kJ.
Vậytrongbiếnđổitrêncôngcủahệthốngcógiátrị:
Giải: Biểu thức toán học NL I NĐH:
Q = ∆U + A<=> 300 = 250 + A => A = +50kJ=>(ĐA b)

6.13 Chọnphươngánđúng:
Trongmộtchutrình, cônghệnhậnlà 2 kcal. Tínhnhiệtmàhệtraođổi:
Giải: Tất cả chu trình đều có biến thiên các hàm trạng thái = 0 (vì trạng thái cuối trùng với trạng
thái đầu) nên ∆U = 0. Hệ nhận công nên công A mang dấu âm.
Q = ∆U + A <=> Q = 0 + (-2kcal) = -2kcal=>(ĐA a)

6.14 Chọnphươngánđúng:
Mộthệcónộinănggiảm (∆U < 0), khi đitừtrạngthái 1 sang trạngthái 2 trongđiềukiệnđẳngáp.
Biếtrằngtrongquátrìnhbiếnđổinàyhệtỏanhiệt ( < 0), vậyhệ:
Giải: ∆H = ∆U + A => A = ∆H - ∆U = (< 0) – (< 0) = ?=>(ĐA d)

6.15 Chọnphươngánđúng:
Trongđiềukiệnđẳngáp, ở mộtnhiệtđộxácđịnh, phảnứng:
A(r) + 2B(k) = C(k) + 2D(k)phátnhiệt.Vậy:
Giải:∆H = ∆U + ∆nRT=> ∆U = ∆H - ∆nRT = (< 0)– (3-2)RT = càng < 0 hơn =>c) U > H
6.16 Chọnphươngánđúng:
Tínhsựchênhlệchgiữahiệuứngnhiệtphảnứngđẳngápvàđẳngtíchcủaphảnứngsauđây ở 25oC:
C2H5OH (ℓ) + 3O2 (k) = 2CO2(k) + 3H2O (ℓ) (R = 8,314 J/mol.K)
Giải: ∆H = ∆U + ∆nRT
=> ∆H - U = ∆nRT = (2-3)×8.314×298|=2477.5J=>(ĐA b)
6.17 Chọncâuđúng:
1) CôngthứctínhcôngdãnnởA = P∆V = nRTđúngchomọihệkhí.
2) Trongtrườnghợptổngquát, khicungcấpchohệđẳngtíchmộtlượngnhiệt Q thìtoànbộlượngnhiệt Q
sẽlàmtăngnộinăngcủahệ.
3) Biếnthiênentanpicủaphảnứnghóahọcchínhlàhiệuứngnhiệtcủaphảnứngđótrongđiềukiệnđẳngáp.
Giải:
1) Chỉ đúng cho khí lý tưởng không đúng cho khí thật(khí lý tưởng là khí đã giả định rằng giữa
các phân tử khí lý tưởng không có tương tác hút liên phân tử Van der Waals, khí thật thì có)
Phương trình trạng thái khí thật gọi là phương trình Van der Waals có dạng như sau (điều
chỉnh từ phương trình trạng thái khí lý tưởng):

2) Theo NL I NĐH thì phát biểu này đúng. Hệ đẳng tích có công dãn nở A = 0. Nên:
Qv= ∆U + A = ∆U.
Nhưng theo NL II NĐH thì: tất cả quá trình truyền nhiệt đều không đạt hiệu suất chuyển hóa
100%, còn một phần nhiệt chuyển thành biến thiên entropy ∆S. Nghĩa là:
Q = ∆U + ∆S . mới đúng =>2) Không đúng
3) Đúng. =>(ĐA d)
6.20 Chọntrườnghợpđúng.
Ở điềukiệntiêuchuẩn, 250C phảnứng: H2(k) + ½ O2(k) = H2O(ℓ)
Phát ra một lượng nhiệt 241,84 kJ. Từ đây suy ra:
1) Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 250C của khí hydro là -241,84kJ/mol
2) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 250C của hơi nước là -241,84kJ/mol
3) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 250C là -241,84kJ
4) Năng lượng liên kết O─H là 120,92 kJ/mol
Giải:
1) Đúng (vì sinh ra H2O (ℓ) là sản phẩm bền ở đktc)
2) Sai (chữ hơi nước)
3) Đúng.
4) Sai. Vì nếu ta có phản ứng sau đây: H2O(k) → 2H(k) + O(k) , ∆H0 = x. Thì:
=>EO─H = ½xmới đúng!=> (ĐA c)
6.21 Chọntrườnghợpđúng.
Biếtrằngnhiệttạothànhtiêuchuẩncủa B2O3 (r), H2O (ℓ) ,CH4 (k) vàC2H2 (k)lầnlượtbằng: -1273,5
; -285,8; -74,7 ; +2,28 (kJ/mol).Trong 4 chấtnày, chấtdễbịphânhủythànhđơnchấtnhấtlà:
Giải: Chất dễ bị phân hủy nhất là chất có nhiệt tạo thành tiêu chuẩn dương nhất. (ĐA d: C2H2)

6.22 Chọntrườnghợpđúng.
Trongcáchiệuứngnhiệt ( H) củacácphảnứngchodướiđây,
giátrịnàolàhiệuứngnhiệtđốtcháytiêuchuẩn?
0
1) C(gr) + ½O2(k) = CO(k) H = -110,55 kJ
298

0
2) H2(k) + ½O2(k) = H2O(k) H 298
= -237,84kJ
0
3) C(gr) + O2(k) = CO2(k) H 298
= -393,50kJ
Giải: Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxy
vừa đủ để sinh ra các sản phẩm bền vững nhấtở đktc của nhiệt hóa.
(1) Sai ở CO (phải là CO2 mới đúng)
(2) Sai ở H2O(k) (phải là H2O(ℓ) mới đúng)
(3) Đúng => (ĐA a)

6.23 Chọncâusai.
a) Nhiệttạothànhcủacáchợpchấthữucơtrongcùngmộtdãyđồngđẳngcótrịsốtuyệtđốităngkhikhốilượ
ngphântửcủahợpchấttănglên.
b) Nhiệtđốtcháycủacáchợpchấthữucơtrongcùngmộtdãyđồngđẳngcótrịsốtuyệtđốigiảmkhikhốilượ
ngphântửcủahợpchấttănglên.
c) Nhiệtthănghoacủamộtchấtthườnglớnhơnnhiều so vớinhiệtnóngchảycủachấtđó.
d) Nhiệthòa tan củamộtchấtkhôngnhữngphụthuộcvàobảnchấtcủa dung môivàchất tan
màcònphụthuộcvàolượng dung môi.

Giải:
(a) Đúng! Sự tạo thành một phân tử càng lớn càng có nhiều nguyên tử, càng nhiều liên kết thì
phát nhiệt càng nhiều, nhiệt tạo thành càng âm, tức trị tuyệt đối càng lớn!
(b) Sai! Giống như trên, phân tử càng lớn càng có nhiều nguyên tử thì khi đốt cháy sinh ra càng
nhiều CO2 và H2O, phát nhiệt càng nhiều, nhiệt đốt cháy càng âm, trị tuyệt đối càng lớn mới
đúng!
(c) Đúng! Vì Nhiệt thăng hoa = Nhiệt nóng chảy + Nhiệt bay hơi.
(d) Đúng!=> (ĐA b)

6.26 Chọntrườnghợpđúng.
Chonhiệttạothànhtiêuchuẩn ở 250C củacácchất NH3, NO, H2O lầnlượtbằng: -46,3; +90,4 và -
241,8 kJ/mol. Hãytínhhiệuứngnhiệtcủaphảnứng:
2NH3(k)+ 5/2O2(k) 2NO(k) + 3H2O(k)
Giải:
=> (ĐA a)

6.27 Chọngiátrịđúng.
Khiđốtcháy than chìbằng oxy người ta thuđược33g khícacbonicvàcó 70,9 kcal thoátra ở
điềukiệntiêuchuẩn, vậynhiệttạothànhtiêuchuẩncủakhícacboniccógiátrị (kcal/mol).
Giải: (dùng qui tắc tam suất)
C(graphit) + O2(k) → CO2(k)
=> (ĐA c)

6.28 Chọngiátrịđúng.
Xácđịnhnhiệtđốtcháytiêuchuẩn ở 250C củakhímetantheophảnứng:
CH4(k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O(ℓ)
Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH4 (k), CO2 (k) và H2O (ℓ) lần lượt
bằng: -74,85; -393,51; -285,84 ( kJ/mol)
Giải:

=> (ĐA b)

6.29 Chọnphươngánđúng:
Tính H củaphảnứngsau: H2C = CH – OH ⇄ H3C – CH = O
0
298

Cho biếtnănglượngliênkết (kJ/mol) ở 250C, 1atm:


EC = C = 612 kJ/mol EC – C = 348 kJ/mol
EC – O = 351 kJ/mol EC = O = 715 kJ/mol
EO – H = 463kJ/mol EC – H = 412 kJ/mol
Giải:

(EC═C + EC─O + EO─H + 3EC─H ) - (EC─C + EC═O + 4EC─H) = -49 kJ


=> (ĐA a)

6.30 Chọnphươngánđúng:
Tínhnănglượngmạnglướitinhthểcủa Na2O(r) ở 250C. Cho biết:
o
Nhiệttạothànhtiêuchuẩncủa Na2O: ( H ) = - 415,9 kJ/mol
298 tt

Nănglượng ion hóathứnhấtcủaNa: I1 = 492kJ/mol


NhiệtthănghoatiêuchuẩncủaNa: ( H
o
298
) th = 107,5 kJ/mol
Ái lực electron của oxy: O + 2e O2– FO = 710kJ/mol
Năng lượng liên kết O = O: ( H
0
298
) pl 498 kJ / mol

Giải: Giải bằng chu trình Born – Haber:

2Na+(k) + O2-(k)CUỐI

2I1 FO

2Na(k) + O(k)U =?

ĐẦU2Na(r) + ½O2(k) Na2O(r)

 + U = 2 + + 2I1 + FO
 -415,9 + U = 2.107,5 + ½.498 + 2.492 + 710
 U = 2573.9 kJ/mol=> (ĐA d)

6.31 Chọnphươngánđúng:
Tínhhiệuứngnhiệt 0củaphảnứng: B A, biếthiệuứngnhiệtcủacácphảnứngsau:
C A 1
D C 2
D B 3
Giải: Giải bằng chu trình Born – Haber:
∆H1
C A (Cuối)=>∆H1+ ∆H2 = ∆H3 + ∆H0=> (ĐA c)
∆H2∆H3 ∆H0
(Đầu)DB
6.32 Chọngiátrịđúng.
TínhnhiệttạothànhtiêuchuẩncủaCH3OH lỏng, biếtrằng:
C (gr) + O2 (k) = CO2 (k) H = -94 kcal/mol
0
1

H2 (k) + ½ O2 (k) = H2O (ℓ) H


0
2
= -68,5 kcal/mol
CH3OH(ℓ) + 1,5O2(k) = CO2(k) + 2H2O(ℓ) H
0
3
= -171 kcal/mol
Giải:
* H chính là
0
1
.
* H
0
2
chính là .
0
* H 3

=> => (ĐA c)


6.33 Chọngiátrịđúng.
Từcácgiátrị ở cùngđiềukiệncủacácphảnứng:
(1)2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k) H1 = -196 kJ
(2) 2S(r) + 3O2(k) = 2SO3(k) H2 = -790 kJ
tínhgiátrị 3 ở cùngđiềukiệnđócủaphảnứng(3):S(r)+ O2(k)= SO2(k)
Giải:Sửdụngcáchtính ∆H thứ 3 (bằngcáchxửlýcácphƣơngtrìnhnhiệthóa)
Lấy(2) – (1) xongtấtcả chia đôithìđƣợc (3):
=> => (ĐA a)

6.34 Từhaiphảnứng:
(1) A + B = C + D, 1 (2) E + F = C + D, 2
Thiếtlậpđượccôngthứctính 3củaphảnứng(3):A + B = E + F
Giải:Sửdụngcáchtính ∆H thứ 3 (bằngcáchxửlýcácphươngtrìnhnhiệthóa)
Lấy(1) – (2) = (3):
=> 3 = 1- 2=> (ĐA a)

6.35 Lượngnhiệttỏarakhiđốtcháy3gkimloại Mg bằngO2(k) tạoraMgO(r) là76kJ ở điềukiệntiêuchuẩn.


Nhiệttạothànhtiêuchuẩn (kJ/mol) củaMgO(r) là: (MMg = 24g).
Giải:(giải bằng qui tắc tam suất)
Mg(r) + ½O2(k) → MgO(r) => => (ĐA b)

6.36: Khí than ướtlàhỗnhợpđồngthểtíchcủakhí hydro vàcacbonmonoxit.


Tínhlượngnhiệtthoátrakhiđốtcháy112 lít (đktc) khí than ƣớt.
Cho nhiệttạothànhtiêuchuẩncủaH2O(ℓ), CO(k), và CO2(k) lầnlượtlà:
-285,8 ; -110,5 ; -393,5(kJ/mol)
Giải:
H2(k) + ½O2(k) → H2O(ℓ)=>ΔH đcH2(k)= ΔH tt H2O(ℓ)= -285,8(kJ/mol)
CO(k) + ½O2(k) → CO2(k)=>ΔH đcCO(k)= ΔH tt CO2(k) – ΔH tt CO(k) = -283(kJ/mol)
=>ΔH đchh= 2.5(-285.8 - 283) = - 1422(kJ)=> (ĐA a)

6.37 TínhnhiệttạothànhtiêuchuẩncủaMgCO3(r)từcácdữkiệnsau:
C(gr) + O2(k) → CO2(k) ; ∆H0298(1)= -393,5 kJ.
2Mg(r) + O2(k) → 2MgO(r) ; ∆H0298(2)= -1203,6 kJ.
MgO(r) + CO2(k) → MgCO3(r) ; ∆H0298(3)= -117,7 kJ.
Giải:Nhậnxét:
*∆H0298(1)=∆H0298tt CO2(k).
*½∆H0298(2)=∆H0298tt MgO(r).
*∆H0298(3)=∆H0298tt MgCO3(r) - ∆H0298tt MgO(r) - ∆H0298tt CO2(k).
<=>-117.7 =∆H0298tt MgCO3(r) - (-½ 1203.6) - (-393.5)
=>∆H0298tt MgCO3(r)=- 1113 kJ/mol.=> (ĐA c)
6.38 Cho cácdữkiện: Nhiệttạothànhtiêuchuẩncủa H2O(k) là -241,8 kJ/molvà
FeO(r) + CO(k) → Fe(r) + CO2(k) ; ∆H0298(1)= -18,2 kJ.
2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k) ; ∆H0298(2)= -566,0 kJ.
Hãytínhhiệuứngnhiệt ∆H0298(3)củaphảnứngsauđây:
FeO(r) + H2(k) → Fe(r) + H2O(k) ; ∆H0298(3)= ?
Giải: Ta viết thêm phương trình nhiệt hóa của sự tạo thành H2O(k):
H2(k) + ½O2(k) → H2O(k) ; ∆H0298(4)= -241.8 kJ
*Lấy (1) + (4) - ½(2) = (3)
=>∆H0298(3)= ∆H0298(1)+∆H0298(4)- ½∆H0298(2)
=-18,2 - 241.8 - ½(-566,0) =23.0 kJ=> (ĐA b)
6.39 Tínhcôngdãnnởcủaquátrìnhdãnnởthuậnnghịch 5 molkhílýtưởng ở nhiệtđộkhôngđổi T = 298K
từápsuất 10 atmđến 1 atm.
Giải: Quá trình dãn nở thuận nghịch của khí lý tưởng có biến thiên nội năng ∆U = 0. Từ biểu
thức toán học của nguyên lý I NĐH ta có: nhiệt trao đổi Q bằng công A:
Q = ∆U + A = A =
=28,53kJ(dãn nở là sinh công nên dấu > 0) => (ĐA a)
6.40 Tínhnhiệttạothànhtiêuchuẩncủakhí Freon-12: CCl2F2(k) từcácdữkiệnchosau: Nhiệtthănghoacủa
C(gr) là 716,7 kJ/mol.NănglượngliênkếtCl─Cl ; F─F ; C─Cl ; C─F lầnlượtlà: 243,4 ; 158 ; 328
; 441 (kJ/mol)
Giải: Chu trình Born – Habercủa các quá trình đã cho:
Phản ứng tạo thành Freon-12 từ các đơn chất bền:
ĐẦU
C(gr) + Cl2(k) + F2(k) CCl2F2(k)
ΔHthC ECl─Cl EF─F 2EC─Cl + 2EC─F
C(k) + 2Cl(k) + 2F(k)
CUỐI
ΔHthC + ECl─Cl + EF─F = ΔH0298ttFreon + 2EC─Cl + 2EC─F
ΔH0298ttFreon= 716,7 + 243,4 + 158 – 2(328 + 441) = - 419,9 ≈- 420 (kJ/mol) => (ĐA a)

6.23 : Hình minh họa cho: “Nhiệt thăng hoa = nhiệt nóng chảy + nhiệt bay hơi”

HẾT

You might also like