You are on page 1of 4

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM 2021

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Một hệ thống hấp thu nhiệt lượng là 200 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250 kJ. Vậy trong
biến đổi trên công của hệ thống là:
A. 50 kJ, hệ sinh công. B. 50 kJ, hệ nhận công.
C. -50 kJ, hệ sinh công. D. - 50 kJ, hệ nhận công.
2. Cho 2,1 g bột sắt kết hợp với lưu huỳnh tỏa ra 0,87 kcal. Tính nhiệt phân hủy của sắt sunfua
(kcal/mol):
A. 0,87 B. 23,2 C. - 0,87 D. - 23,2
3. Có phản ứng: KClO3(r)  KCl(r) + 3/2 O2(k), H1 = 49,4 kJ (1)
KClO4(r)  KCl(r) + 2 O2(k), H2 = 33 kJ (2)
H3 của phản ứng: 2 KClO3(r)  3/2 KClO4(r) + ½ KCl(r) (3) là:
A. 41,2 kJ B. 16,4 kJ C. -196,6 kJ D. 49,3 kJ
4. Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k)  2 NO2 (k) ; Hpu = -144 kcal. Nhiệt tạo thành của NO2
(kcal/mol) là:
A. -72 B. - 144 C. +72 D. Tất cả đều sai.
5. Cho phản ứng: Cl2(k) + 2 HI(k) I2(r) + 2 HCl(k)
(ΔH0298,tt) (kJ/mol) 0 25,9 0 - 94,6
Tính ΔU0298 của phản ứng? Phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Cho R= 8,314J/K.mol.
A. -241kJ. Phản ứng thu nhiệt. B. 241kJ. Phản ứng thu nhiệt.
C. 238,52kJ. Phản ứng tỏa nhiệt. D. -238,52kJ. Phản ứng tỏa nhiệt.
6. Chọn so sánh đúng: C(gr) + 1/2 O2 (k) CO (k), ΔH0298 < 0. Vậy ΔU0298 của phản ứng
trên là:
A.U0298 < H0298. B. U0298 > H0298.
CU0298 = H0298. D. U0298 ≤ H0298.
7. Khi đốt cháy amoniac xảy ra phản ứng: 4NH3(k) + 3O2(k)  2N2(k) + 6H2O(l). Biết ở
0
250C và áp suất 1 atm cứ tạo thành 0,2 mol N2 thì thoát ra 153,06 kJ. Tính ΔH ,pứ (kJ)
298
A. 1530,6 B. -1530,6 C. 765,3 D. – 765,3
8. Tính hiệu ứng nhiệt (kcal) của phản ứng khử Fe2O3(r) bằng khí CO thu được Fe (r) và khí
CO2. Biết khi khử 53,23 g Fe2O3 có 2,25 kcal nhiệt lượng thoát ra ở áp suất không đổi.
A. 6,76. B. -13,5. C. - 6,76. D. 13,5.
9. Khử 40 g sắt (III) oxit bằng nhôm giải phóng 213,15 kJ. Đốt cháy 5,4 g nhôm giải phóng
167,3 kJ. Tính H0 tt,298(kJ /mol) của Fe2O3(r).
A. 820,4 B. – 852,4 C. – 820,4 D. 380,45

1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM 2021

10. Cho nhiệt đốt cháy (kcal/mol) của C2H2 (k) và C6H6 (l) lần lượt là -310,6 và -781,0. Vậy
o
phản ứng: 3C2H2 (k) C6H6 (l) có ΔH pư (kcal) là:
A. – 470,4 B. 470,4 C. 1091,6 D. –150,8
11. Chất nào có (∆H tt,298) bằng 0:
0

A. Nguyên tử oxy. B. Nguyên tử hidro. C. Than chì. D. Tất cả đều đúng.


12. Cho H đc,298 của C2H2 = – 1299,60 kJ/mol, H tt,298 của CO2 (k) = - 393,51 kJ/mol, H0 tt,
0 0

298 của H2O(l) = - 285,83 (kJ/mol). Tính H tt, 298 của C2H2 (k) (kJ/mol) là:
0

A. + 226,75 B. - 226,75 C. + 620,26 D. – 620,26


13. Cho phản ứng: H2(k) + ½ O2 (k)  H2O (l). Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở điều kiện
chuẩn là:
A. H0tt,298,H2O (k) B. H0tt,298,H2O (l) C. H0đc, 298,H2(k) D. B và C đúng.

14. Tính nhiệt lượng (kcal) khi đốt cháy 112g CO. Biết nhiệt tạo thành của CO và CO2 tương
ứng là:
-26,42 kcal/mol và –94,05 kcal/mol. (Cho M: C = 12; O = 16)
A. – 67,63 B. 67,63 C. - 270,52 D. 270,52
0
15. Xác định nhiệt hóa hơi 20 g rượu etylic ở nhiệt độ sôi 78 C dưới áp suất 1 atm. Biết nhiệt
hóa hơi của rượu ở nhiệt độ này bằng 10,14 kcal/mol.
A. – 4,4 B. 4,4 C. – 202,8 D. 202,8
16. Chọn biến đổi có S < 0 trong các trường hợp sau:
A. NH4NO3 (r) N2O (k) + 2H2O (k).
B. H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).
C. N2 (k, 1 atm, 250C) N2 (k, 1 atm, 1000C).
D. N2 (k, 1 atm, 250C) N2 (k, 2 atm, 250C).
17. Cho phản ứng: Fe(r) + S(r) FeS(r), ∆H < 0. Xác định ∆S của phản ứng biết rằng nhiệt độ
càng cao phản ứng diễn ra càng mãnh liệt:
A. ∆S > 0. B. ∆S < 0. C. ∆S = 0. D. Không xác định
được.
18. Tính biến đổi entropi ΔS (cal/mol.K) của 1 mol hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng ở 1000C,
1atm. Biết nhiệt bay hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549 cal/g. (H=1; O=16)
A. – 26,5 B. 26,5 C. – 1,47 D. 5,49
19. Xét dấu H và S cho biến đổi: A(rắn)  B(lỏng)
A. H < 0, S > 0 B. H > 0, S > 0 C. H < 0, S < 0 D. H > 0, S< 0
20. Cho phản ứng: CO (k) + 1/2 O2 (k)  CO2 (k), G0298 = - 257 kJ (1)
SO3 (k)  SO2(k) + 1/2O2(k) , G0298 = 70,89 kJ (2)
Xác định số oxy hóa đặc trưng hơn với C và S:
2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM 2021

A .C4+ > C2+; S4+ > S6+ B. C4+ > C2+; S6+ > S4+
C. C4+< C2+; S4+ < S6+ D. C4+< C2+; S4+ < S6+
21. Các phản ứng nào sau đây xảy ra ở điều kiện chuẩn?
A. 3O2  2O3 , H0298 > 0
B. CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k), H0298 = 42,6 kcal/mol.
1
C. SO2 (k) + O2 (k)  SO3 (k), H0298 = -23,7 kcal/mol.
2
15
D. C6H6 (hơi) + O2 (k)  6CO2 (k) + 3H2O (hơi) , H0298 = - 718,6 kcal/mol.
2
22. Chọn phát biểu đúng. Cho phản ứng: NH3(k) + HCl (k)  NH4Cl (r), H < 0
A. Phản ứng tự xảy ra ở tất cả nhiệt độ. B. Phản ứng tự xảy ra ở nhiệt độ
thấp.
C. Phản ứng không xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. D. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ
cao.
23. Sự biến thiên nội năng ΔU khi một hệ đi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 bằng những con
đường khác nhau, có tính chất sau:
A. ΔU không đổi vì nhiệt lượng Q và công A đều không thay đổi.
B. ΔU thay đổi vì Q và A thay đổi theo đường đi.
C. ΔU không đổi dù Q và A thay đổi theo đường đi.
D. Không tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau.
24. Phản ứng: 2HgO (r)  2 Hg (l) + O2 (k) ở điều kiện thường thu nhiệt. Cho biết dấu H,
S và điều kiện nhiệt độ để phản ứng xảy ra?
A. H > 0, S > 0 phản ứng không xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. H > 0, S > 0 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường.
C. H > 0, S < 0 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.
D. H > 0, S > 0 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

25. Chọn câu đúng. Phản ứng: 2Fe2O3(r) +3C(gr)  4Fe (r) +3CO2(k) có H = 467,9 kJ; S =
560,3 J/K
A. Phản ứng thu nhiệt, giảm entropi. B. Phản ứng xảy ra khi t0 > 8350C.
C. Phản ứng tỏa nhiệt, tăng entropi. D. Phản ứng xảy ra với T > 835K.
26. Chọn câu đúng. Phản ứng: AB(r) + B2 (k)  AB3(r) diễn ra theo chiều thuận ở 2980K. Giá
trị G sẽ như thế nào khi thay đổi nhiệt độ?
A. Khi tăng nhiệt độ G > 0. B. Khi tăng nhiệt độ G < 0.
C. Khi giảm nhiệt độ G > 0. D. Khi giảm nhiệt độ G = 0.
27. Xác định G của quá trình tan băng ở 263K:
A. G > 0 B. G < 0 C. G = 0 D. Tất cả đều sai.

3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM 2021

28. Phản ứng nhiệt phân đá vôi: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) có: H0298,pư = 42,6 kcal và
S0298,pư = 38,4 cal/mol.độ. Giả sử H0, S0 đều không đổi theo nhiệt độ. Tính ΔG0phản ứng ở
15000C, phản ứng có xảy ra ở nhiệt độ này không?
A. ΔG0phản ứng = - 25,48 kcal, phản ứng có xảy ra.
B. ΔG0phản ứng = - 68 kcal, phản ứng có xảy ra.
C. ΔG0phản ứng = - 15 kcal, phản ứng không xảy ra.
D. ΔG0phản ứng = 25,48 kcal, phản ứng không xảy ra.
29. Một phản ứng có ΔG = 22 J; ΔS = 22 J.K-1; ΔH = 6,028 kJ. Vậy nhiệt độ của phản ứng là:
A. 1000C. B. 2730C. C. 273 K. D. 373 K.
30. Ở nhiệt độ T phản ứng thu nhiệt A  B thực tế xảy ra đến cùng. Xét dấu ΔS và ΔG của
phản ứng:
A. ΔS < 0, ΔG < 0 B. ΔS > 0, ΔG > 0 C. ΔS > 0, ΔG < 0 D. ΔS < 0, ΔG > 0
---------------------------------&--------------------------------

You might also like