You are on page 1of 8

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC-ĐỘNG HÓA HỌC- CÂN

BẰNG HÓA HỌC


Câu 1: Hệ sinh công và toả nhiệt, có:
A. Q < 0 và A > 0.
B. Q > 0 và A > 0.
C. Q < 0 và A < 0.
D. Q > 0 và A < 0.
Câu 2: Biểu thức toán của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên:
A. định luật bảo toàn khối lượng.
B. định luật bảo toàn năng lượng.
C. định luật bảo toàn xung lượng.
D. định luật bảo toàn động lượng.
Câu 3: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì:
A. công A > 0.
B. công A < 0.
C. công A ≤ 0.
D. công A ≥ 0.
Câu 4: Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và...với môi trường:
A. công.
B. năng lượng.
C. nhiệt.
D. bức xạ.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng:
A. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu.
B. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối.
C. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
D. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng
thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng: “Đại lượng nào sau đây không phải là hàm trạng
thái”:
A. Nội năng
B. Enthalpy
C. Entropy
D. Công
Câu 7: Chọn phát biểu đúng:
A. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành
chất đó.
B. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1
mol chất đó.
C. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn.
D. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản
ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững
nhất ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 8: Cho các phản ứng:
(1): C + 1/2O2 → CO(k). Có ΔG = - 110500
- 89.T (cal)
(2): C + O2 → CO2(k). Có ΔG = - 393500 -
3.T (cal)
(3): 2CO → C + CO2(k).
Ở 1000K phản ứng (3) có ΔG bằng:
A. ∆G = - 2500 cal
B. ∆G = 2500 cal
C. ∆G = -2500 KCal
D. ∆G = 2500 KCal

Câu 9: Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào:
A. DH < 0, DS < 0
B. DH < 0, DS > 0
C. DH > 0, DS < 0
D. DH > 0, DS > 0

Câu 10: Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ
nào:
A. DH < 0, DS < 0
B. DH < 0, DS > 0
C. DH > 0, DS < 0
D. DH > 0, DS > 0
Câu 11: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng (kJ) của phản ứng
CH≡ CH (k) + 2Cl2 (k) → Cl2CH –
CHCl2
Biết năng lượng của các liên kết như sau:
Năng lượng liên C–C C≡C Cl - C-
kết Cl Cl
kJ 347,3 823,1 242,3 345,2
A. – 420,6 kJ
B. – 420,4 kJ
C. – 224,3 kJ
D. 372,9 kJ
Câu 12: Cho EC=C = 142,5 kCal/mol ; EC-C = 78,0 kCal/mol ; EC-H = 99,0
kCal/mol; EH-H =
104,2 kCal/mol. Phản ứng CH2=CH2 + H2 → CH3-CH3 có hiệu ứng nhiệt là:
A. 293 kCal
B. -29,3 kCal
C. 29,3 kCal
D. -2,93 kCal
Câu 13: Cho phản ứng : CaCO3(r) →
CaO(r) + CO2(k) Cho biết:
CaCO3(r CaO(r) CO2(k
) )
Nhiệt tạo thành
-288,5 -151,9 -94,1
(∆H0298); KCal/mol)
o
Entropy (S298 )
22,2 9,5 51,1
Cal/mol.K
Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là:
A. 500,7 oC
B. 1000,7 oC
C. 833,7 oC
D. 1106,8 oC
Câu 14: Cho phản ứng: (NH2)2CO (dd) + H2O (l) → CO2
(dd) +2NH3 (dd) Biết: ∆H0298,s kCal/mol: -76,3 -68,3 -
98,7-19,3
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
A. – 7,3 kCal
B. 7,3 kCal
C. 73 kCal
D. -37 kCal
Câu 15: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau :
S(thoi) + O2(k) →SO2(k) ; ∆Ho = -296,06 kJ
S(đơn tà) + O2(k) →SO2(k) ; ∆Ho = -296,36 kJ
Vậy biến thiên enthalpy tiêu chuẩn của quá trình: S(thoi) →S(đơn tà) là
A. – 0,30 kJ.
B. + 592,42 kJ.
C. – 592,42 kJ.
D. + 0,30 kJ.
Câu 16: Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k)
Biết: ∆H0298, tt (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol; ∆H0298 , tt (H2O(k)) = –241,8 kJ/mol;
∆H0298, tt (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
A. +802,2 kJ.
B. –802,2 kJ.
C. –560,4 kJ.
D. +560,4 kJ.
Câu 17: Cho phương trình nhiệt hóa học: C(gr) + 2N2O(k) → CO2(k) + 2N2(k) ;
∆H0 = – 557,5 kJ. Biết nhiệt hình thành của CO2(k) = –393,5 kJ/mol ; Nhiệt hình
thành của N2O là:
A. +164 kJ/mol.
B. +82 kJ/mol.
C. – 82 kJ/mol.
D. –164 kJ/mol.

Câu 18: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆H0298
= -571,68 kJ Nhiệt tạo thành của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol.
B. +571,68 kJ/mol.
C. – 285,84kJ/mol.
D. + 285,84kJ/mol.
Câu 19: Xác định ∆H0298 của phản ứng: N2(k) + O2(k) →
2NO(k); Biết: N2(k) + 2O2(k) → 2NO2 ; ∆H0298 = +67,6 kJ
NO(k) + 1/2O2(k) → NO2 ; ∆H0298 = –56,6 kJ
A. –124,2 kJ
B. +124,2 kJ
C. –180,8 kJ.
D. +180,8 kJ

Câu 20 Chọn phát biểu đúng:


Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:

A. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không.

B. Không đổi theo thời gian.

C. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không.

D. Tăng dần theo thời gian.

Câu 21 Trong một bình kín dung tích 1 lít người ta nạp vào 1.0 mol A, 1.4 mol B
và
0.5 mol C. Sau khi cân bằng đồng thể sau đây được thiết lập: A + B ⇌ 2C,
nồng độ cuối cùng của C là 0.75 mol/l. Tính hằng số cân bằng.

a) K = 12.5. b) K = 1.25. c) K= 0.15. d) K = 0.5.


Câu 22 Cho phản ứng
2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k).
Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là
𝑣 = 𝑘[𝑁𝑂]2[𝑂2]
Phát biểu nào là đúng
A. Phản ứng bậc một với oxy bậc một với NO
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3
C. Khi giảm nồng độ NO hai lần thì tốc độ phản ứng giảm 2 lần
D. Khi tăng nồng độ NO 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần

Câu 23: Đối với phản ứng 2NOCl (k) → 2NO (k) + Cl2 (k), ở 77oC hằng số
tốc độ k1 = 8.10-6
mol-1.l.s-1 và ở 127oC hằng số tốc độ k2 = 5,9.10-4 mol-1.l.s-1. Năng lượng hoạt hóa
E* của phản ứng này là:
A. 200,24 kJ B. 100,12 kJ C. 25,03 kJ D. 50,06 kJ
Câu 24: Hằng số cân bằng của phản ứng : CO(k) + H2O(k) ↔ H2(k) +
CO2(k) ở 858oC bằng 1. Thực hiện phản ứng trên tại 858oC với nồng độ ban đầu
của CO là 1M và H2O là 3M. Nồng độ của CO và H2 lúc cân bằng lần lượt là:

A. 0,25 M và 0,75 B. 0,75 M và 0,25 C. 2,25 M và 0,75 D. 0.75 M và 2,25


M M M M

Câu 25: Cho các yếu tố sau đây: nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ. Có bao nhiêu
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 26: Khi khảo sát phản ứng: 2NO(k) + Cl2(k) → 2NOCl(k). Tại -100C,
người ta thu được các dữ kiện thực nghiệm sau :
Thí Nồng độ (CM)
Tốc độ phản ứng (mol/l.ph)
nghiệm NO Cl2
1 0,1 0,1 0,18
2 0,1 0,2 0,36
3 0,2 0,2 1,45
Phát biểu mào sau đây không phù hợp với thực nghiệm:
A. Bậc phản ứng đối với NO bằng 2.
B. Phương trình động học của phản ứng: v= k[NO][Cl2]
C. Bậc phản ứng đối với Cl2 bằng 1.
D. Bậc toàn phần của phản ứng bẳng 3.
Câu 27: Dấu của đại lượng ΔS trong từng quá trình sau là :
2NaHCO3(r) → Na2CO3 (r) + H2O(l) + CO2(k); ΔS1
2H2O(l) → 2H2(k) + O2(k); ΔS2
2Zn(r) + O2(k) → 2ZnO(r); ΔS3
A. ∆S1 > 0, ∆S2 > 0, ∆S3 > 0 B. ∆S1 < 0, ∆S2 > 0, ∆S3 < 0
C. ∆S1 > 0, ∆S2 < 0, ∆S3 < 0 D. ∆S1 > 0, ∆S2 > 0, ∆S3 < 0
Câu 28: Phản ứng phân hủy N2O5 là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ k = 5,1.10 -4
s-1 tại 45oC
N2O5 (k) → 2NO2 (k) + ½ O2 (k)
Biết nồng độ đầu của N2O5 là 0,25 M. Vậy sau 3,2 phút thực hiện phản ứng nồng
độ của nó còn lại là bao nhiêu?
A. 0,23 M B. 0.25 M C. 0.19 M D. 0,21 M
Câu 29: Cho các chất sau đây: Zn(r), HCl(l), H 2O(k),, H2(k). Entropi mol tiêu
chuẩn của chúng tăng dần theo dãy:
A. Zn < HCl < H2O < H2 B. Zn < HCl < H2 < H2O
C. Zn < H2O < HCl < H2 D. Zn < H2 < H2O < HCl

Câu 30: Cho phản ứng sau: 4HCl(k) + O2(k) ↔ 2H2O(k) + 2Cl2(k); ΔH < 0.
Nhiệt độ và áp suất có ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng trên là:
A. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều
nghịch
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều
thuận
C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều
nghịch.
D. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều
nghịch.

Câu 31 Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị là bậc nhất và có chu kỳ bán
hủy t1/2 = 15 phút. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% đồng vị đó là:

A. 3 ph 24s

B. 34ph50s

C. 1h 3ph

D. 3h4ph

Câu 32 Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất đối với phản ứng sau:
CaCO3 (r) ⮀ CaO (r) + CO2 (k), Ho > 0
A. Tăng nhiệt độ B. Hạ nhiệt độ
C. Tăng áp suất D. Tăng nồng độ CO2
Câu 33 Cho phản ứng:
Trong điều kiện nào cân bằng chuyển dịch về bên trái:
4HCl (k) + O2 (k) ⮀ 2Cl2 (k) + 2H2O (k)
A. Giảm áp suất hệ phản ứng
B. Tăng nồng độ oxy
C. Giảm thể tích của hệ phản ứng xuống 2 lần
D. Giảm nồng độ clo
Câu 34 Tác động nào sẽ làm chuyển dịch sang trái:
CaCO3 (r) ⮀ CaO (r) + CO2 (k), Ho > 0
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ chất xúc tác
C. Tăng áp suất D. Tăng nồng độ CaCO3

Câu 35 Cho phản ứng:


Trong điều kiện nào cân bằng chuyển dịch về bên phải:
4HCl (k) + O2 (k) ⮀ 2Cl2 (k) + 2H2O (k) Ho > 0
A. Giảm nhiệt độ
B. Giảm áp suất
C. Giảm thể tích của hệ phản ứng
D. Tăng nồng độ Cl2

You might also like