You are on page 1of 8

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng.

Phản ứng: A(dd) + B(dd) = C(dd) + D(dd) có ∆Ho = +50,0


kJ và ∆So = +100 J/K. Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng trên có khả năng tự phát theo chiều
thuận. Giả sử ∆Ho và ∆So không thay đổi theo nhiệt độ.
A. T < 500 K B. T > 500 K C. T = 500oC D. T = 500 K

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k) có H 0298 = –
114,14 kJ. Ở điều kiện tiêu chuẩn 25oC, khi thu được 1 mol khí NO2 từ phản ứng trên thì:
A. Lượng nhiệt tỏa ra là 57,07 kJ. B. Lượng nhiệt thu vào là 57,07 kJ.
C. Lượng nhiệt tỏa ra là 114,14 kJ. D. Lượng nhiệt thu vào là 114,14 kJ.

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Dưới áp suất 1atm, độ hoà tan của oxy khí quyển trong các
nguồn nước ngọt nằm trong khoảng từ 7 mg/ℓ đến 14,6 mg/ℓ khi nhiệt độ môi trường từ 0oC đến
35oC. Hãy dự đoán độ hoà tan S của oxy trong nước ở nhiệt độ 50oC.
A. S < 7 mg/ℓ B. Không thể dự đoán
C. 7 mg/ℓ < S < 14,6 mg/ℓ D. S > 14,6 mg/ℓ

(L.O.2.1) Chọn phát biểu sai.


A. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng là một đại lượng không đổi vì không phụ thuộc vào cách
thiết lập các hệ số tỉ lượng của phản ứng.
B. Không thể xác định được giá trị tuyệt đối của nội năng của hệ.
C. Nếu hệ không thực hiện bất kỳ công nào khác ngoại trừ công giãn nở thì hiệu ứng nhiệt
của phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên của entanpi (), hiệu ứng nhiệt của phản
ứng ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên nội năng (U) của hệ.
D. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp (pư) hay hiệu ứng nhiệt đẳng tích (Upư) của quá trình hóa học
chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc
vào đường đi của quá trình.

o
(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k) có ∆H298 =–
114,14 kJ. Ở điều kiện tiêu chuẩn 25 C, khi thu được 1 mol khí NO2 từ phản ứng trên thì:
o

A. Lượng nhiệt tỏa ra là 114,14 kJ. B. Lượng nhiệt tỏa ra là 57,07 kJ.
C. Lượng nhiệt thu vào là 114,14 kJ. D. Lượng nhiệt thu vào là 57,07 kJ.

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Các đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái:
1. Áp suất (p) 2. Nội năng (U) 3. Nhiệt (Q) 4. Entanpi (H)
A. Chỉ 3,4 B. Chỉ 1,2,4 C. Tất cả D. Chỉ 2,3

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Hãy dự đoán khả năng tự phát của các phản ứng ở điều kiện
tiêu chuẩn.
1) 3O2 (k) → 2O3 (k); Ho > 0: phản ứng không tự phát ở mọi nhiệt độ.
2) C4H8(k) + 6O2(k) → 4CO2(k) + 4H2O(k); H0 < 0: phản ứng tự phát ở mọi nhiệt độ.
3) CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k); H0 > 0: phản ứng tự phát ở nhiệt độ cao.
4) SO2(k) + ½ O2(k) → SO3(k); H0 < 0: phản ứng tự phát ở nhiệt độ thấp.
A. Chỉ 1,3 B. Chỉ 1,3,4 C. Chỉ 2,4 D. Tất cả

(L.O.2.2) Chọn phương án đúng. Ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, khi Gpư > 0 thì phản ứng:
A. Có khả năng tự phát theo chiều thuận tại điều kiện đang xét.
B. Ở trạng thái cân bằng.
C. Có khả năng tự phát theo chiều nghịch tại điều kiện đang xét.
D. Không thể dự đoán khả năng tự phát của phản ứng.

(L.O.2.1) Chọn phát biểu đúng. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp  của một quá trình hóa học:
A. Không đổi theo cách tiến hành quá trình.
B. Có thể cho ta biết độ hỗn loạn của quá trình.
C. Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở nhiệt độ cao.
D. Có thể cho ta biết mức độ diễn ra của quá trình.

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của O3(k) ở 298K từ dữ kiện
sau:
o
3As2O3(r) + 3O2(k) = 3As2O5(r); ∆H298 = –811,34 kJ
o
3As2O3(r) + 2O3(k) = 3As2O5(r); ∆H298= –1090,98 kJ
A. +283,40 kJ/mol B. +139,82 kJ/mol C. –425,10 kJ/mol D. +279,64
kJ/mol

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Các đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái:
1. Áp suất (p) 2. Nội năng (U) 3. Nhiệt (Q) 4. Entanpi (H)
A. Chỉ 3,4 B. Chỉ 1,2,4 C. Tất cả D. Chỉ 2,3

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Hãy chỉ rõ chất nào trong các cặp chất dưới đây có giá trị
entropi tiêu chuẩn cao hơn:
1) 20Ca(r) và 12Mg(r) 2) H2O(k) và H2S(k)
3) PCl3(k) và PCl5(k) 4) Cl2(k) và F2(k) 5) Br2(ℓ) và I2(r)
A. Ca, H2S, PCl5, Cl2, I2. B. Mg, H2O, PCl3, F2, I2.
C. Ca, H2S, PCl5, Cl2, Br2. D. Mg, H2O, PCl3, F2, Br2.

(L.O.2.2) Chọn phương án sai. Phản ứng: aA(ℓ) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(ℓ) có hằng số cân bằng
Kc.
1) G = Go + RTlnKC , khi G = 0 thì Go = –RTlnKC.
CcC  CdD
2) Hằng số cân bằng KC tính bằng biểu thức: K C = , với CA, CB , CC và CD là nồng độ
CaA C bB
các chất lúc cân bằng.
3) Quan hệ giữa hằng số cân bằng Kp và KC: KP = KC(RT)n ; với n = c – b
A. Tất cả cùng sai B. Chỉ 2, 3 sai C. Chỉ 1, 3 sai D. Chỉ 1, 2 sai

(L.O.2.1) Chọn đáp án đúng. Xét phản ứng:


o
2NH4Cl(r) + 4O2(k) → 2NO2(k) + 4H2O(ℓ) + Cl2(k); ∆H298 = –271,8 kJ
Cho biết ở 25 C: H tt NO = 33,1 kJ/mol và H tt H O = –241,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành
0 0 0
2 ,k 2 ,

tiêu chuẩn của NH4Cl(r) ở 25 C.0

A. –341,6 kJ/mol B. –314,6 kJ/mol C. +341,6 kJ/mol D. +314,6 kJ/mol

(L.O.2.1) Chọn đáp án đúng. Xét phản ứng: 2NH3(k) + 5/2O2(k) → 2NO(k) + 3H2O(k)
Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 250C của các khí NH3, NO, H2O lần lượt là: –46,3; +90,4
và –241,8 (kJ/mol). Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn, 250C khi có 1
gam NH3 ( M NH 3 = 17 gam/mol) tham gia phản ứng:
A. –452,0 kJ B. –13,3 kJ C. –26,6 kJ D. –105,1 kJ
(L.O.2.2) Chọn phương án đúng. Căn cứ trên dấu G 0298
của các phản ứng sau:
o
PbO2(r) + Pb(r) = 2PbO(r); ∆G298 <0
o
SnO2(r) + Sn(r) = 2SnO(r); ∆G298 >0
Trạng thái oxy hóa dương kém bền hơn đối với các kim loại chì và thiếc là:
A. Pb(+4), Sn(+2) B. Pb(+2), Sn(+2) C. Pb(+2), Sn(+4) D. Pb(+4),
Sn(+4)

o
(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) có ∆H298 = –92,6 kJ.
Nếu cho 2 mol N2 phản ứng với 6 mol H2 tạo thành 4 mol NH3 ở 25 C thì công chống áp suất
o

ngoài và U 298 của phản ứng có giá trị lần lượt là: (các khí xem là khí lý tưởng; R = 8,314
0

J/mol.K)
A. –9,9 kJ và –82,7 kJ B. –5 kJ và –97,6 kJ
C. –5 kJ và –87,6 kJ D. –9,9 kJ và –175,3 kJ

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Phản ứng: H2(k) + ½ O2 (k) = H2O(k) có H298 = –241,8kJ và
G298 = –228,6kJ. Tính S298 (J/K) của phản ứng.
A. +12,5 B. –0,528 C. –0,044 D. –44,3

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Từ các giá trị 1 và 2 của các phản ứng sau có cùng điều
kiện:
2SO2(k) = 2S(r) + 2O2(k); 1 = + 593,2 kJ
2SO3(k) = 2SO2(k) + O2(k); 2 = +195,96 kJ
Hãy tính giá trị 3 ở cùng điều kiện đó của phản ứng: S(r) +3/2O2(k) = SO3 (k); 3
A. 3 = +256,14 kJ B. 3 = +394,58 kJ
C. 3 = –256,14 kJ D. 3 = –394,58 kJ

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Quá trình chuyển pha lỏng thành rắn (đông đặc) của TiF4 có:
A. Hđđ > 0, Sđđ < 0 B. Hđđ > 0, Sđđ > 0
C. Hđđ < 0, Sđđ < 0 D. Hđđ < 0, Sđđ > 0

(L.O.2.1) Chọn phương án đúng. Trong các phản ứng sau:


N2(k) + O2(k) = 2NO(k) (1)
KClO4(r) = KCl(r) + 2O2(k) (2)
C2H2(k) + 2H2(k) = C2H6(k) (3)
Chọn phản ứng có S lớn nhất, S nhỏ nhất (cho kết quả theo thứ tự vừa nêu).
A. 3,2 B. 1,2 C. 3,1 D. 2,3

(L.O.2.2) Chọn phương án đúng. Trong các phản ứng sau: N2(k) + O2(k) = 2NO(k) (1)
KClO4(r) = KCl(r) + 2O2(k) (2) C2H2(k) + 2H2(k) = C2H6(k) (3)
Chọn phản ứng có S lớn nhất, S nhỏ nhất (cho kết quả theo thứ tự vừa nêu).
A. 2,3 B. 1,2 C. 3,2 D. 3,1
(L.O.2.2) Chọn phương án đúng. Ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, khi Gpư > 0 thì phản ứng:
A. Có khả năng tự phát theo chiều thuận tại điều kiện đang xét.
B. Ở trạng thái cân bằng.
C. Có khả năng tự phát theo chiều nghịch tại điều kiện đang xét.
D. Không thể dự đoán khả năng tự phát của phản ứng.

(L.O.2.2) Chọn đáp án đúng.


0
Tính ∆G373 của phản ứng: CH4(k) + H2O(k) = CO(k) + 3H2(k) ; Cho biết:
0 )
(∆H298 tt [kJ/mol] –74,8 –241,8 –110,5
0
(S298 ) [J/mol.K] 186,2 188,7 197,6 131,0
(xem ∆H và ∆S của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ)
0 0

A. – 80250 kJ B. 126 kJ C. – 223 kJ D

(L.O.3.1) Chọn phương án đúng.


1) Đối với phản ứng phức tạp gồm nhiều giai đoạn nối tiếp, tốc độ chung của phản ứng
được tính bằng trung bình tốc độ cùa các giai đoạn.
2) Bậc phản ứng luôn là số nguyên.
3) Trong một tác dụng đơn giản, phân tử số luôn là số nguyên, có giá trị bằng 1,2,3,4,5 …
4) Một phản ứng đơn giản có phân tử số là 2 gọi là phản ứng lưỡng phân tử.
A. Chỉ 1,2 B. Chỉ 4. C. Tất cả. D. Chỉ 2,3,4

(L.O.3.1) Chọn phương án đúng. Cơ chế của phản ứng phức tạp:
2NO2(k) + F2(k) → 2NO2F(k), có thể được giải thích bằng hai tác dụng đơn giản:
NO2(k) + F2(k) → NO2F(k) + F(k) (chậm)
NO2(k) + F(k) → NO2F(k) (nhanh)
Biểu thức tốc độ của phản ứng sẽ được biểu diễn bằng công thức:
C 2NO 2 C F2
A. v = k 2 B. v = kCNO 2 C F2 C. v = kC2NO 2 CF2 D. v =
C NO 2 F
C 2NO 2 F
k
C 2NO 2 C F2

(L.O.3.1) Chọn phương án sai.


A. Trộn 5 ml dung dịch KI 0,1M và 5 ml dung dịch AgNO3 0,1M ở 25oC trong ống nghiệm ta
được hệ hở, dị thể.
B. Phản ứng trung hoà 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch NaOH 1M trong nhiệt
lượng kế là hệ cô lập và đồng thể.
C. Hoà tan 10 gam NaCl vào bình kín chứa 20 ml nước ở 30oC, ta được hệ kín và đồng thể.
Cho biết độ tan ở 30oC của NaCl là 36 gam/100 gam H2O.
D. Hoà tan 100 gam đường saccarose vào bình kín chứa 50 ml nước ở 50oC. Sau đó làm
nguội về nhiệt độ phòng là 30oC ta có hệ kín và đồng thể. Cho biết độ tan của đường saccarose
ở 50oC là 260 gam/100 gam H2O và ở 30oC là 204 gam/100 gam H2O.
(L.O.3.1) Chọn phương án đúng. Cho phản ứng đồng thể: 2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k). Biểu thức
1 d[ NO 2 ]
thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: v =  = k[NO]2[O2]. Có thể kết luận rằng:
2 d
1) Phản ứng có bậc 1 đối với O2 và bậc 2 đối với NO.
2) Phản ứng là phức tạp.
3) Phản ứng có bậc chung bằng 3.
4) Tốc độ phản ứng trong biểu thức trên là tốc độ trung bình.
A. 2, 3 và 4 B. 1, 2 và 3 C. 1, 3 và 4 D. Chỉ 1 và 3

(L.O.4.1) Chọn phương án đúng. Xác định công thức đúng để tính hằng số cân bằng K của
phản ứng: Ce4+(aq) + ½ H2(k) ⇌ Ce3+(aq) + H+(aq)
 [Ce3+ ]   [Ce3+ ][H + ] 
A. K =   B. K =  
4+   P 12 [Ce4+ ] 
 [ Ce ]  cb  H2 cb
 [Ce 3+ ][H + ]   [Ce 3+ ][H + ] 
C. K =   D. K =  

 PH [Ce ] 
4+ 4+
 [Ce ]  cb
 2  cb

(L.O.4.1) Chọn phát biểu đúng. Cho phản ứng đồng thể trong dung dịch lỏng: A + B ⇌ 2C + D
có hằng số cân bằng Kc = 50 ở 298K. Ở thời điểm hệ có nồng độ CA = CB = 10–3M, CC = CD =
0,01M thì phản ứng:
A. Diễn ra theo chiều nghịch. B. Không thể dự đoán được chiều diễn ra.
C. Diễn ra theo chiều thuận. D. Đạt trạng thái cân bằng hóa học.

(L.O.4.1) Chọn phương án đúng. Thực hiện phản ứng: 2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2(k) trong bình
kín ở 1000K, lúc ban đầu chỉ có khí SO3 với áp suất 0,5 atm. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, áp
suất riêng phần của SO3 là 0,2 atm. Hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 1000K là:
A. 0,338 B. 0,452 C. 0,278 D. 0,532

(L.O.4.1) Chọn đáp án đúng. Xét phản ứng: ZnO(r) + CO(k) ⇌ Zn(k)+ CO2(k) . Cho ZnO và CO
vào bình chân không kín ở 1000oC. Tính áp suất riêng phần của các khí lúc cân bằng. Cho biết
ở 1000oC hằng số cân bằng Kp = 3×10–2 và áp suất chung lúc cân bằng là 1 atm.
A. pCO = 0,83 atm ; pZn = pCO 2 = 0,085 atm B. pCO = 0,708 atm ; pZn = pCO 2 = 0,146atm
C. pCO = 0,57 atm ; pZn = pCO 2 = 0,215 atm D. pCO = 0,75 atm ; pZn = pCO 2 = 0,125 atm

(L.O.4.1) Chọn phát biểu đúng. Trong phản ứng thuận nghịch:
1) Tỷ lệ nồng độ các sản phẩm trên nồng độ chất đầu luôn là hằng số trong suốt quá trình phản
ứng.
2) Hằng số cân bằng KC không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.
3) Hằng số cân bằng của mọi phản ứng bằng hằng số tốc độ phản ứng nghịch chia cho hằng
số tốc độ phản ứng thuận.
4) Khi đạt trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
A. 1,2 B. 1,3 C. 2,4 D. 3,4

(L.O.4.2) Chọn phương án đúng. Cho các phản ứng sau:


1) CaSiO3(r) = CaO(r) + SiO2(r); H0  0
2) MgCO3(r) = CO2(k) + MgO(r ;H0  0 3) I2(k) + H2(k) = 2HI(k); H0  0
Phản ứng nào có thể xảy ra với hiệu suất cao ở nhiệt độ cao?
A. (3) B. Chỉ (2) C. Chỉ (1) D. (1) và (2)

(L.O.4.2) Chọn phương án đúng. Phản ứng: H2(k) + ½O2(k) ⇌ H2O(k) có hằng số cân bằng KP
= 1040 ở 250C. Tính G 298 của phản ứng ở 250C.
0

A. +54,547 kcal B. +23,685 kcal C. –54,547 kcal D. –23,685 kcal

(L.O.4.2) Chọn đáp án đúng. Cho hằng số cân bằng ở 250C của phản ứng:

3H2S(dd) + 2 NO 3 (dd) + 2H+(dd) ⇌ 3S(r) + 2NO(k) + 4H2O(ℓ); KP = 1083,4
Tính hằng số cân bằng của phản ứng:

3ZnS(r) + 2 NO 3 (dd) + 8H+(dd) ⇌ 3Zn2+(dd) + 3S(r) + 2NO(k) + 4H2O(ℓ)
(
Cho biết ở 250C: TZnS = 10–23,8; K a1  K a 2 )
H 2S
= 10–19,6
A. 1061,6 B. 1081,5 C. 1070,8 D. 1067,7

(L.O.4.2) Chọn đáp án đúng. Tính áp suất hơi bão hòa của CH3OH ở 25oC. Cho R = 8,314 J/mol.K
CH3OH(ℓ) ⇌ CH3OH(k); G 298 = 4,3 kJ
0

A. 0,087 atm B. 0,104 atm C. 0,176 atm D. 0,235 atm

(L.O.4.2) Chọn phương án đúng. Khi cân bằng của phản ứng CuBr2(r) ⇌ CuBr(r) + ½Br2(k)
được thiết lập: Ở 450K có áp suất Br2 là 5,1 mmHg; ở 550K có áp suất Br2 là 510 mmHg. Vậy
phản ứng trên là một quá trình:
A. Tỏa nhiệt. B. Đoạn nhiệt. C. Đẳng nhiệt. D. Thu nhiệt.

(L.O.5.1) Chọn phương án sai.


A. Độ điện li của chất điện ly yếu luôn nhỏ hơn 1.
B. Ở cùng nhiệt độ, độ điện li của một chất điện li yếu càng lớn khi hằng số điện li càng lớn.
C. Khi thêm một axit mạnh vào dung dịch một axit yếu, độ điện li của acid yếu giảm.
D. Nếu một chất điện li yếu ở nồng độ 0,01M có độ điện li bằng 0,01 thì ở nồng độ 0,001M,
độ điện li của nó nhỏ hơn 0,01.

(L.O.5.1) Chọn phương án đúng. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha thành 4 lít dung dịch 10%,
có khối lượng riêng 115g/ml.
A. 400g B. 46 kg C. 246g D. 115g

(L.O.5.1) Chọn phát biểu đúng.


1) Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất môi
trường.
2) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng loãng chứa
chất tan không điện li, không bay hơi là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha.
3) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của chất lỏng nguyên chất là
không đổi trong suốt quá trình chuyển pha.
4) Có thể giảm nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng các tăng áp suất ngoài.
5) Chất lỏng có áp suất hơi bão hòa càng nhỏ thì khả năng bay hơi càng cao.
A. Chỉ 1, 2,3 B. Chỉ 2,4,5 C. Tất cả D. Chỉ 1,3

(L.O.5.1) Chọn phương án sai.


A. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch bằng nồng độ phần
mol của chất tan.
B. Áp suất hơi bão hòa của một dung dịch lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch.
C. Ở cùng nhiệt độ T, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch nghịch biến với
nồng độ chất tan.
D. Nhiệt độ sôi của dung dịch đồng biến với nồng độ molan của nó.

(L.O.5.1) Chọn phương án đúng. Trong dung dịch HNO2 0,1M có 6,5% HNO2 bị ion hóa ở
25oC. Hỏi hằng số điện li của HNO2 ở 25oC bằng bao nhiêu?
A. 4,2310–2 B. 4,5210–4 C. 4,5210-2 D. 4,2310–4

(L.O.5.1) Chọn phương án đúng. Áp suất hơi của dung dịch chứa 2,4g Ca(NO3)2 (khối lượng
phân tử 164g/mol) trong 36g nước ở 1000C là 747mmHg. Tính độ điện ly biểu kiến của
Ca(NO3)2
A. 0,68 B. 0,75
C. Không đủ dữ liệu để tính D. 0,82

(L.O.5.1) Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện ly α. Hỏi trong cùng điều kiện, ở nồng độ nào
của CH3COOH thì α’ = α/2
A. 0,4M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,5M

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. Tính nhiệt độ bắt đầu đóng băng của dung dịch chứa 1573
gam muối ăn tan trong 10kg nước. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1,86
độ/molan, xem NaCl trong dung dịch điện ly hoàn toàn. (MNaCl = 58,5g/mol)
A. –100C B. +100C C. –50C D. + 50C

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. Cho các dung dịch nước của NaCl, Al(NO3)3, C12H22O11 và
MgF2. Biết chúng có cùng nồng độ 1M và độ điện ly của các muối NaCl, MgF2 và Al(NO3)3 đều
bằng 1. Ở cùng điều kiện áp suất ngoài, nhiệt độ sôi của các dung dịch tăng dần theo dãy:
A. C12H22O11 < Al(NO3)3 < MgF2 < NaCl. B. C12H22O11 < NaCl < MgF2 < Al(NO3)3.
C. NaCl < MgF2 < Al(NO3)3 < C12H22O11. D. Al(NO3)3 < MgF2 < NaCl < C12H22O11.

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. Một dung dịch chứa 30,0 g đường lacto (M = 342,3 g/mol) trong
110,0 g nước ở 55°C. Tính áp suất hơi bão hòa (torr) của dung dịch trên ở 55°C. Cho biết áp
suất hơi bão hòa của nước tinh khiết ở nhiệt độ trên là 118,0 torr.
A. 1,670 B. 94,1 C. 116,3 D. 169,4

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. Để làm kem tại nhà ta cho sữa, kem vào hộp và làm lạnh bằng
cách ngâm chúng vào dung dịch đậm đặc muối ăn ở nhiệt độ –18oC. Hãy xác định lượng muối
cần hoà tan vào 1 kg nước để thu được dung dịch muối đông đặc ở –18oC. Cho biết độ điện ly
biểu kiến của NaCl là 85%; hằng số nghiệm đông của nước là 1,86 độ/molan; MNaCl = 58,5 g/mol.
A. 566 g B. 30,6 g C. 306 g D. 56,6 g

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. Hãy xác định khối lượng phân tử của tinh dầu X. Cho biết khi
hoà tan 1,2617 g tinh dầu X trong 100 g benzen, thu được dung dịch lỏng, phân tử có nhiệt độ
sôi là 80,31oC. Nhiệt độ sôi của benzen nguyên chất ở cùng điều kiện là 80,10oC; hằng số nghiệm
sôi của benzen là 2,53 độ/molan.
A. 397 g/mol B. 152 g/mol C. 39,7 g/ mol D. 15,2 g/mol

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. So sánh áp suất thẩm thấu của các dung dịch sau:
CH3COOH (1), C6H12O6 (2), NaCl (3), CaCl2 (4) cùng có nồng độ 0,01M và ở cùng một nhiệt độ
(xem các muối NaCl và CaCl2 điện ly hoàn toàn).
A. 4 < 3 < 2 < 1. B. 4 < 3 < 1 < 2. C. 2 < 1 < 3 < 4. D. 1 < 2 < 3 < 4.

(L.O.5.2) Chọn phương án đúng. Trong nước biển, muối ăn (NaCl) có nồng độ 0,67 M và có độ
điện ly biểu kiến là 80% ở 30oC. Để sản xuất nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp thẩm
thấu ngược ở 300C, áp suất nén lên nước biển phải là:
A. P > 301 atm B. P > 16,6 atm C. P > 30 atm D. P > 3 atm

(L.O.5.1) Chọn phương án đúng. Khi áp suất môi trường không đổi, nồng độ chất tan trong
dung dịch (loãng có chất tan không bay hơi và không tạo dung dịch rắn với dung môi) tăng thì:
1) Nhiệt độ sôi của dung dịch tăng. 2) Áp suất thẩm thấu của dung dịch tăng.
3) Nhiệt độ đông đặc của dung dịch tăng. 4) Áp suất hơi bão hoà của dung dịch tăng.
A. Tất cả B. Chỉ 1,2 C. Chỉ 1,2,3 D. Chỉ 3,4

You might also like