You are on page 1of 5

BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 5: Cân bằng hóa học

CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG HÓA HỌC


HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1.Các khái niệm
2.Hằng số cân bằng
PCc .PDd [C ]c [ D]d xCc xDd
KP  KC  Kx 
PAa .PBb [ A]a [ B ]b x Aa xBb
KP = KC(RT)n (khí) = KxPn (khí)
Lưu ý: R = 0,082 (l.atm.mol-1.K-1)
Các giá trị tại thời điểm cân bằng
K phụ thuộc nhiệt độ
Lưu ý :
 Giá trị hằng số cân bằng của một phản ứng phụ thuộc vào cách viết phản ứng đó (về
chiều và về cách cân bằng phương trình phản ứng).
 Đối với phản ứng trong hệ dị thể (chất rắn và chất khí), hằng số cân bằng K P, KC chỉ phụ
thuộc các chất ở pha khí.
 Mối liên hệ KP và G:
G  G 0  RT ln Q
Phản ứng trong pha khí:
G 0
ln K P  
RT
Phản ứng trong dung dịch:
G 0
ln K C  
RT
Chọn giá trị R phù hợp theo G : R = 8,314 (J.mol-1.K-1) hoặc R = 1,987 (cal.mol-1.K-1)
0

3. Dự đoán chiều diễn tiến của phản ứng thuận nghịch:


Tính toán chỉ số phản ứng Q (lưu ý: công thức tính Q giống như tính K nhưng các giá trị
nồng độ hoặc áp suất ở thời điểm khảo sát, khác thời điểm cân bằng).
 Khi Q < Kcb  G < 0 phản ứng thuận chiếm ưu thế cho đến khi hệ đạt cân bằng.
 Khi Q > Kcb  G > 0 phản ứng nghịch chiếm ưu thế cho đến khi hệ đạt cân bằng.
 Khi Q = Kcb  G = 0 hệ đạt trạng thái cân bằng.
4. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
“Với một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi bất kỳ một yếu tố xác định điều kiện
cân bằng (áp suất, nồng độ, nhiệt độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay
đổi đó”.
 Nồng độ:
Khi thêm một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tiêu thụ bớt chất thêm đó, và ngược
lại.
 Áp suất: chỉ ảnh hưởng đến những phản ứng có sự thay đổi số mol khí
Khi tăng áp suất (giảm thể tích), cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí, và
ngược lại.
Trường hợp tăng áp suất bằng cách bơm khí trơ (với thể tích không thay đổi) thì không ảnh
hưởng.
 Nhiệt độ:
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (H>0) , và ngược lại.

1
BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 5: Cân bằng hóa học

BÀI TẬP:
1. Tính hằng số cân bằng ở 25oC của các phản ứng :
a) ½ N2 (k) + 3/2H2 (k)  NH3 (k)
b) N2(k) + 3H2 (k)  2NH3(k)
c) NH3(k)  ½ N2(k) + 3/2 H2(k)
Biết Gott,298(NH3 (k)) = -16,5 Kj/mol
ĐS : a) 780,35 ; b) 6,09.105 ;
c) 1,29.10-3
2. Tính hằng số cân bằng Kp3 của phản ứng : 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k)
Biết CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k)
Kp1
2H2O(k)  O2(k) + 2H2(k)
Kp2
ĐS : Kp3 =
(Kp1)2.(Kp2)
3. Cho phản ứng : I2(k) + H2(k)  2HI (k)
Nồng độ ban đầu của I2 và H2 đều bằng 0,03M. Ở một nhiệt độ nào đó khi cân bằng, nồng độ
của HI là 0,04M.
a) Tính nồng độ lúc cân bằng của I2 và H2.
b) Tính hằng số cân bằng KC và KP.
c) Tính Go của phản ứng ở 298oK.
ĐS : [I2] = [H2] = 0,01M ; KC = KP =16; G0 = -6,87 kJ

4. Cho phản ứng : 2NO(k) + Cl2(k)  2NOCl(k)


Nồng độ ban đầu của NO là 0,5M và của Cl 2 là 0,2M. Tính KP , KC của phản ứng biết rằng ở
o
25 C khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng có 20% NO đã phản ứng.
ĐS : KC = 0,42 ; KP =
0,017

5. Cho cân bằng phản ứng : 2CH 4(k)  C2H2(k) + 3H2(k) được thực hiện ở 298K.
Nồng độ lúc cân bằng của CH4 là 3M, biết rằng tới trạng thái cân bằng chỉ có 25% CH 4 tham gia
phản ứng.
a). Tính KC , KP của phản ứng ở nhiệt độ trên, biết rằng nồng độ ban đầu của C 2H2 và H2
bằng 0.
b) Tính KC’ KP’ của phản ứng : CH4(k)  ½ C2H2(k) + 3/2H2(k).
ĐS : a) KC = 0,1875 ; KP = 111,96 ; b) KC’ = 0,43 ; KP’ = 10,58

6. Khi đun nóng HI đến một nhiệt độ nào đó thì xảy ra cân bằng phản ứng:
2HI (k)  H2 (k) + I2(k) với KC = 1/64. Tính xem có bao nhiêu % HI bị phân hủy?
ĐS : 20%
7. Khi đun nóng NO2 trong một bình kín tới một nhiệt độ nào đó thì cân bằng của phản ứng:
2NO2(k)  2NO(k) + O2(k) được thiết lập.
Bằng thực nghiệm quang phổ xác định được nồng độ NO2 ở lúc cân bằng 0,06M. Xác
định hằng số cân bằng KC của phản ứng trên, biết rằng nồng độ ban đầu của NO2 bằng 0,3M
ĐS : 1,92

2
BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 5: Cân bằng hóa học

8. Hằng số cân bằng của phản ứng : CO(k) + H 2O(k)  H2(k) + CO 2 (k) ở
o
858 C bằng 1. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng, biết ban đầu nồng độ CO là 1M và H 2O là
3M.
ĐS : [CO] = 0,25M ; [H2O] = 2,25M ; [H2] = [CO2] = 0,75M

9. Nhiệt độ và áp suất có ảnh hưởng gì đến trạng thái cân bằng của các phản ứng sau :
a) FeO(r) + CO(k)  Fe(r) + CO2(k) H > 0
b) N2 (k) + O2(k)  2NO(k)
H > 0
c) 4HCl(k) + O2(k)  2H2O(k) + 2Cl2 (k) H < 0
d) C(gr) + CO2 (k)  2CO(k)
H > 0
e) N2O4(k)  2NO2(k)
H > 0

10. Cho phản ứng H2(k) + CO2(k)  H2O(k) +


CO(k)
H tt,298 (KJ/mol)
o
- -393,509 -241,818 -
110,525
So298 (J/mol.K) 130,575 213,630 188,716
197,565
a) Tính hằng số cân bằng KP , KC của phản ứng ở nhiệt độ 25oC.
b) Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất đến cân bằng phản ứng trên.
ĐS : KP = KC = 9,78.10-6
11. Cho cân bằng phản ứng sau :
2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
H tt,298 (KJ/mol)
0
-296,1 - -395,2
0
S 298 (J/mol.K) 248,5 205
256,2
a) Tính H0298, S0298 , G0298 , KP , KC của phản ứng ở 298K
b) Nhiệt độ và áp suất có ảnh hưởng gì đến cân bằng trên không?
ĐS : H = -198,2 KJ ; S = -189,6 J ; G = -141,7 KJ KP = 6,89.1024 , KC = 1,68.1026
12. Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của NO và NO2 lần lượt là 20,72 và 12,39 Kcal/mol
a) Tính G0298 của phản ứng : NO(k) + ½ O2(k)  NO2(k)
b) Tính KP của phản ứng trên ở 25oC. Cho biết đơn vị của KP nếu áp suất được biểu diễn
bằng atm?
ĐS : G0 = -8,33 Kcal; KP = 1,29.106
13. Cho phản ứng : 4HCl(k) + O2(k)  2H2O(k) +
2Cl2(k)
Cho H0tt,298 (KJ/mol) -92,3 -
-241,8 -
0
S 298 (J/mol.K) 187,0 205,0 188,7
223,0
a) Tính H, S, G, KP, KC của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt, ở điều kiện chuẩn tự xảy ra theo chiều nào ?

3
BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 5: Cân bằng hóa học

c) Nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng như thế nào (xem H, S không phụ thuộc
vào nhiệt độ)
d) Hằng số cân bằng KP đã cho sẽ thay đổi như thế nào khi phản ứng đã cho được viết dưới
dạng:
2HCl(k) + 1/2O2(k)  H2O(k) + Cl2(k)
ĐS : H = -114,4 kJ , S = -129,6 J ; G = -75,77 kJ
KP = 1,92.1013 ; KC = 4,69.1014, K’P =
4,38.106
14. Cho phản ứng : H2S(k) + 1/2O2(k)  H2O(k) + S(r)
Cho H tt,298 (KJ/mol)
0
-20,63 0
-241,82 0
S0298 (J/mol.K) 205,68 205,03 188,7 2
31,8
a) Tính H, S, G, KP, KC của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 25oC).
b) Nhiệt độ và áp suất có ảnh hưởng gì đến cân bằng phản ứng trên (xem H, S không
phụ thuộc vào nhiệt độ).
15. Trong một bình kín có thể tích 1,5 lít, trộn 1 mol khí SO 2 và 2 mol khí O2. Sau đó nâng
nhiệt độ lên 100oC để thực hiện phản ứng:
2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H0 = -47,98 kcal
a) Tính số mol từng chất còn lại trong bình khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng. Biết ở
100oC hằng số cân bằng của phản ứng KC=18,94.
b) Để thu được thật nhiều SO3 thì áp suất và nhiệt độ của hệ nên thay đổi như thế nào
sau khi phản ứng đạt được trạng thái cân bằng ? Tại sao?

16. Cho phản ứng:


H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
a) Biết hằng số cân bằng K=49 ở 450oC, hãy tính nồng độ các chất lúc cân bằng biết
nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 3M.
b) Ở một nhiệt độ nào đó K=64, hãy tính hiệu suất phản ứng trên ở nhiệt độ đó biết rằng
nồng độ ban đầu của tác chất bằng nhau.

17. Cho phản ứng:


FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k)
Biết hằng số cân bằng tại nhiệt độ phản ứng bằng 0,5. Hãy tính nồng độ các chất lúc cân
bằng tại nhiệt độ đó biết nồng độ ban đầu của CO (k) và CO 2 (k) lần lượt là 0,05 M và
0,01M.

18. Tìm điều kiện nhiệt độ, áp suất để các cân bằng sau chuyển dịch theo chiều thuận:
a) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) Ha > 0
b) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Hb < 0
c) O2 (k)  2O (k)

19. Trộn 52 g khí C2H2, 12g khí H2 và 16 g khí CH4 trong một bình kín thể tích 2 lít thì xảy ra
phản ứng : C2H2 (k) + 3H2 (k)  2CH4 (k)
Sau khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là 60% tính theo
C2H2. Tính hằng số cân bằng KC, KP và nồng độ các chất có trong bình ở trạng thái cân
bằng.

4
BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 5: Cân bằng hóa học

ĐS: 0,4 M; 1,2 M; 1,7 M; 4,18; 7.10-3.

You might also like