You are on page 1of 10

PHẦN 1:

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

PHẦN LÝ THUYẾT
 Nguyên lý 1, 2, 3 của nhiệt động hóa học? Thế nào là nhiệt đẳng áp và nhiệt đẳng tích.
 Nhiệt dung đẳng áp và nhiệt dung đẳng tích?
 Định luật Hess và xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học.
 Tính entropy của phản ứng hóa học.
 Nhiệt đẳng áp và chiều hướng diễn biến của quá trình.
 Hằng số cân bằng và các phương pháp xác định hằng số cân bằng.
 Cân bằng pha, quy tắc pha. Giản đồ pha hệ 1 cấu tử, 2 cấu tử.
 Áp suất hơi bão hòa. Tính chất của dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay
hơi.
 Định luật phân bố? Phương pháp chiết.
 Cơ sở của phương pháp chưng cất ? phương pháp chưng cất hỗn hợp đẳng phí.

PHẦN BÀI TẬP


Câu 1: Với cùng lượng dung môi chiết, hãy viết biểu thức chứng tỏ phương pháp chia nhỏ
dung môi để chiết nhiều lần có lợi hơn chiết 1 lần.
Câu 2:
a. Thế nào là sự bay hơi? Trình bày phương trình Claperon-Claudiust cho quá trình bay hơi.
Từ đó nêu cách xác định nhiệt hóa hơi của nước.
b. Trình bày cơ sở lí thuyết của quá trình chưng cất; Giản đồ quá trình chưng cất hệ lí tưởng,
không tạo thành hỗn hợp đẳng phí.
Câu 3:
Nóng chảy là gì? Phương trình Claperon-Claudiut mô tả sự phụ thuộc nhiệt độ nóng chảy
theo áp suất?
Câu 4: Xác định nhiệt hoà tan H298 của 1 mol KCl dưới áp suất 1 atm. Biết rằng cũng ở áp
suất đó, ở nhiệt độ 210C thì H294 = 4339 cal và ở 230C thì H296 = 4260 cal. Giả thiết rằng
CP = const trong khoảng nhiệt độ từ 20 đến 250C.
Câu 5: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 500 oK và 1atm, cho phản ứng và các số liệu sau:
CH3OH(k) + 3/2 O2(k) = CO2(k) + H2O (k)
H 298 (KJ/mol)
o
-201,2 0 -393,5 -241,8
Cp (J/mol.độ) 49,4 29,4 37,1 33,6
Câu 6: Nhiệt hình thành khí amoniac ở 298 K bằng -46,2kJ/mol. Nhiệt dung mol của H 2, N2,
NH3 trong khoảng nhiệt độ 250 K  450 K được cho dưới đây:
CP, H2 = 29,1 + 0,002 T J/mol.K
CP, N2 = 27,1 + 0,006 T J/mol.K
CP, NH3 = 25,9 + 0,032 T J/mol.K
Tính H và U đối với phản ứng tạo ra amoniac ở 398 K.
Câu 7: Cho các dữ kiện sau đối với các chất:
C6H12O6 O2 CO2 H2O (l)
ΔH 0298, S KJ/mol -1274,45 -393,51 -285,84
S0 J/mol.K 212,13 205,03 213,64 69,94
0
a. Tính ΔG 298 đối với phản ứng đốt cháy  -D – glucozơ:
C6H12O6 + 6 O2 = 6 CO2 + 6 H2O (l)
b. Giả thiết phản ứng tổng quát cuả sự chuyển hóa đường glucozơ trong cơ thể ở 37 0C cũng
tương tự như phản ứng đốt cháy đường trong không khí, hãy xác định xem phản ứng chuyển
hóa đường trong cơ thể có thuận lợi hơn không?
Câu 7: Hằng số phân bố của SO2 giữa nước và CHCl3 bằng 0,953. Hỏi phải cần bao nhiêu
nước vào 1 lít dung dịch SO2 trong CHCl3 để tách được 25% SO2.
Cáu 8: ở 900K, phản ứng sau:
CO + 3 H2  CH4 + H2O (k) có hằng số Kp = 1,25.10-10. Số mol lúc cân bằng của CO, H 2,
H2O (k) bằng nhau và bằng 1. Xác định hằng số cân bằng K C và KX đối với hệ có thể tích 0,1
lit.
Câu 9: Một hỗn hợp khí gồm 1 mol N2 và 3 mol H2 được gia nhiệt đến 3780C. Tại áp suất 10
atm, hỗn hợp cân bằng chứa 3,85% (về số mol) amoiac. Xác định KP và KC.
Câu 10: Tính áp suất hơi của dung dịch đường chứa 24 gam đường (C 12H22O11) trong 150
gam nước ở 200C nếu ở nhiệt độ này, ỏp suất hơi của nước nguyờn chất bằng 17,54 mmHg.
Câu 11: Phenol có khối lượng phân tử bình thường trong nước và trong rượu amylic. Ở 298
K, dung dịch chứa 10,53 kg/m3 phenol trong rượu amylic cân bằng với dung dịch nước có
nồng độ phenol là 0,658 kg/m3. Có thể chiết được bao nhiêu phenol từ 0,5.10-3 m3 dung dịch
nước nồng độ 37,6 kg/m3 bằng chiết 2 lần với rượu amylic, mỗi lần chiết dùng 0,1.10-3 m3
rượu amylic.
Câu 12: Hằng số phân bố giữa CCl4 và H2O bằng 0,0244. Tính nồng độ của rượu ở mỗi lớp
nếu 0,1 mol C2H5OH được phân bố giữa 300ml H2O và 500ml CCl4.
Câu 13: Nếu đun 8 mol I2 và 5,3 mol H2 trong một bình kín đến 4500C thì khi cân bằng đạt
được sẽ có 9,5 mol HI được hình thành. Nếu ban đầu lấy 8 mol I2 và 3 mol H2 thì lượng HI
được hình thành là bao nhiêu?
Câu 14: Độ tan của I2 trong H2O ở 250C là 0,34 g/l. Hệ số phân bố I2 giữa CS2 và H2O là 590.
Tìm lượng I2 còn lại trong 100ml dung dịch I2 trong nước sau khi lắc dung dịch này với
100ml dung dịch CS2.
Câu 15: Hằng số phân bố rượu etylic (C2H5OH) giữa CCl4 và H2O bằng 0,0244. Tính nồng độ
rượu của mỗi lớp, nếu 0,1 mol C2H5OH rượu phân bố giữa 300ml H2O và 500ml CCl4.
Câu 16: Một dung dịch chứa 17,1 gam chất tan không bay hơi trong 500 gam nước đông đặc
ở –0,1860C. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch, biết rằng chất tan
không điện ly. Cho biết Kđ = 1,86 và KS = 0,52.
Câu 17: Hằng số phân bố của SO2 giữa nước và CHCl3 bằng 0,953. Hỏi phải cần bao nhiêu
nước vào 1 lít dung dịch SO2 trong CHCl3 để tách được 25% SO2.
Câu 18: Hằng số phõn bố của SO 2 giữa nước và CHCl3 bằng 0,953. Hỏi phải cần bao nhiờu
nước vào 1 lớp dung dịch SO2 trong CHCl3 để tách được 25% SO2.
Câu 19: Một dung dịch chứa 17,1 gam chất tan không bay hơi trong 500 gam nước đông đặc
ở –0,1860C. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch, biết rằng chất tan
không điện ly. Cho biết Kđ = 1,86 và KS = 0,52.
Câu 20: ở 900K, phản ứng sau:
CO + 3 H2  CH4 + H2O (k) có hằng số Kp = 1,25.10-10. Số mol lúc cân bằng của CO, H2,
H2O (k) bằng nhau và bằng 1. Xác định hằng số cân bằng Kc và Kx đối với hệ có thể tích
0,1lit.
Câu 21: Hằng số phân bố rượu etylic (C2H5OH) giữa CCl4 và H2O bằng 0,0244. Tính nồng
độ rượu của mỗi lớp, nếu 0,1 mol C2H5OH rượu phân bố giữa 300ml H2O và 500ml CCl4.
Câu 22. ở 4450C, phản ứng ở pha khí:
H2 + I2  2HI có hằng số cân bằng Kc = 50. Hỏi ở nhiệt độ trên, nếu đun
1,27 g I2 và 0,02 g H2 thì tạo ra bao nhiêu mol HI. Tính áp suất riêng của từng khí trong hỗn
hợp cân bằng có thể tích 1 lit.
Câu 23: Hệ số phân bố giữa H2O và Cacbon sunfua bằng 0,0017. Thêm Cacbon sunfua vào
dung dịch chứa 1 kg Iốt trong 1 m3 H2O rồi lắc, lượng iốt trong nước giảm đến bao nhiêu nếu:
a. Cho 0,05 m3 Cacbon sunfua vào 1 m3 dung dịch.
b. Lần lượt chiết 5 lần, mỗi lần dùng 0,01 m3 Cacbon sunfua vào 1 m3 dung dịch.
Câu 24: Nếu đun 8 mol I2 và 5,3 mol H2 trong một bình kín đến 4500C thì khi cân bằng đạt
được sẽ có 9,5 mol HI được hình thành. Nếu ban đầu lấy 8 mol I2 và 3 mol H2 thì lượng HI
được hình thành là bao nhiêu?
Câu 25: Hằng số phân bố rượu etylic (C2H5OH) giữa CCl4 và H2O bằng 0,0244. Tính nồng độ
rượu của mỗi lớp, nếu 0,1 mol C2H5OH rượu phân bố giữa 300ml H2O và 500ml CCl4.
Câu 26: Nếu đun 8 mol I2 và 5,3 mol H2 trong một bình kín đến 4500C thì khi cân bằng đạt
được sẽ có 9,5 mol HI được hình thành. Nếu ban đầu lấy 8 mol I2 và 3 mol H2 thì lượng HI
được hình thành là bao nhiêu?
Câu 27: Hằng số phân bố giữa CCl4 và H2O bằng 0,0244. Tính nồng độ của rượu ở mỗi lớp
nếu 0,1 mol C2H5OH được phân bố giữa 300ml H2O và 500ml CCl4.
Câu 28: 45,2 gam đường tan vào 316 gam nước. Tính điểm sôi, điểm hóa rắn của dung dịch
biết các hằng số nghiệm sôi và nghiệm lạnh 0,51 và 1,86.
Bài 29: Độ tan của I2 trong H2O ở 250C là 0,34 g/l. Hệ số phân bố I 2 giữa CS2 và H2O là 590.
Tìm lượng I2 còn lại trong 100ml dung dịch I2 trong nước sau khi lắc dung dịch này với
100ml dung dịch CS2.
Bài 30: Hằng số phân bố của SO 2 giữa nước và CHCl3 bằng 0,953. Hỏi phải cần bao nhiêu
nước vào 1 lít dung dịch SO2 trong CHCl3 để tách được 25% SO2.
Cáu 31: Nếu đun 8 mol I2 và 5,3 mol H2 trong một bình kín đến 4500C thì khi cân bằng đạt
được sẽ có 9,5 mol HI được hình thành. Nếu ban đầu lấy 8 mol I 2 và 3 mol H2 thì lượng HI
được hình thành là bao nhiêu?
Câu 32: Vẽ đường cong nguội lạnh và phân tích giản đồ pha của hệ 2 cấu tử.
Câu 33: Một bình phản ứng chứa 15 mmol chất A và 18mmol chất B được đun nóng đến
600K thì cân bằng thiết lập theo phản ứng:
A + B 2C + 3D
Hỗn hợp cân bằng có áp suất 1,43 atm và chứa 10 mmol chất C. Xác định Kp và G0
PHẦN 2:
ĐỘNG HÓA HỌC

PHẦN LÝ THUYẾT
 Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học (nhiệt động học và động học).
 Động học của phản ứng đơn giản: bậc 0, bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc n?
 Động học các phản ứng phức tạp.
 Lý thuyết về phản ứng hóa học: Thuyết va chạm, thuyết phức chất hoạt động.
 Xúc tác: khái niệm, phân loại, đặc điểm của xúc tác.

PHẦN BÀI TẬP

Bài 1: Động học của quá trình phân huỷ bậc nhất H 2O2 được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ
mẫu dung dịch H2O2 bằng dung dịch KMnO4 có thể tích bằng nhau. Kết quả thu được như
sau:
t (min) 0 10 20
n (số ml KMnO4) 22,8 13,8 8,25
Tính hằng số tốc độ của phản ứng phân huỷ H2O2.
Bài 2: Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo động học phản ứng bậc 1
với chu kì bán hủy bằng 15,86 min. Xác định thời gian cần thiết để phân hủy 99% H2O2.
Bài 3: Tính hằng số tốc độ của phản ứng:
CH3COOC2H5 + H2O (dư)  CH3COOH + C2H5OH
Nếu trung hòa 5ml hỗn hợp trên bằng dung dịch NaOH 0,1 N sẽ được kết quả sau:
Thời gian 0 47 85 174 Vô cùng
Số ml NaOH 23,5 25,87 28,12 32,12 42,37
0,1 N
Bài 4: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất bằng 2,06.10 -3 min. Xác định phần trăm lượng
chất tham gia phản ứng bị phân huỷ sau 25 phút và thời gian cần thiết để phân huỷ 95% chất
ấy.
Bài 5: Hằng số tốc độ phản ứng phân huỷ HI ở 2800C bằng 7,96.10-7 ph-1; ở 3000C bằng
3,26.10-6 ph-1. Hãy xác định năng lượng hoạt hoá; hằng số tốc độ ở 2900C và hệ số nhiệt độ
của tốc độ phản ứng.
Bài 6: Khi nghiên cứu phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH thu
được số liệu sau:
T0K 273 293 298
-1 -1
k (min lit mol ) 1,17 5,08 6,56
Hãy tính năng lượng hoạt hoá và chu kì bán huỷ ở 298K nếu dùng:
a) 0,025 mol/l este và NaOH
b) 0,0125 mol/l este và NaOH
Bài 7: Phản ứng phân huỷ H2O2 trong dung dịch nước xảy ra như phản ứng bậc nhất với chu
kì bán huỷ bằng 15,86 min. Xác định thời gian cần thiết để phân huỷ 99% H2O2.
Bài 8: Ở 100C phản ứng giữa dung dịch etyl axetat 0,05M với dung dịch NaOH 0,05M thực
hiện được 50% trong 16,8 phút. Xác định thời gian để xà phòng hoá hết một nửa lượng este ở
350C, biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 2.
Bài 9: Sự oxy hoá FeCl2 bằng KClO3 với sự có mặt của HCl là phản ứng bậc 3. Nếu thời gian biểu
thị ra phút, nồng độ ra mol/l thì hằng số tốc độ của phản ứng này xấp xỉ bằng đơn vị. Tính nồng độ
của FeCl2 sau 1,5 giờ, nếu nồng độ ban đầu của tất cả các chất tham gia phản ứng đều bằng 0,2 mol/l.
Bài 10: Dung dịch etyl axetat 0,01N ở 293K sau 23 phút bị xà phòng hoá hết 10% bởi dung dịch
NaOH 0,002N. Tính sau khoảng thời gian bao lâu để este bị xà phòng hoá 10%, nếu: (1): nồng độ các
chất phản ứng giảm đi 10 lần; (2): nhiệt độ tăng thêm 15 0. Biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng  =
2.
PHẦN 3:
HÓA HỌC CÁC HỆ PHÂN TÁN
PHẦN LÝ THUYẾT
 Phân loại hệ phân tán? Thế nào là hệ ưu lưu, ghét lưu. Để hệ ghét lưu tồn tại trong
MTPT, cần phải tác động yếu tố nào?
1. a, Phân loại hệ phân tán
Theo kích thước: - dung dịch thực: kích thước hạt bé hơn 10^-9m, là hệ đồng thể, bền
- Dung dịch keo: kích thước hạt 10^-9 đến 10^-7m, là hệ dị thể, không bền
- Hệ phân tán thô: kích thước hạt lớn hơn 10^-7m, là hệ dị thể, không bền

Theo trạng thái tập hợp

- Sol khí: có mtpt là khí


- Sol lỏng: có mtpt là lỏng
. bọt: pha pt là khí phtan trong mtpt là lỏng
. nhũ tương: pha pt là lỏng pt trong mtpt là lỏng
. huyền phù: pha pt là rắn pt trong mtpt là lỏng
- Sol rắn: có mtpt là rắn

Theo tương tác hạt – môi trường

- Keo ưa lưu: chất pt tương tác mạnh với dung môi như xà phòng. Còn gọi là keo thuận nghịch
- Keo ghét lưu: chất pt tương tác yếu với dung môi. Còn gọi là keo bất thuận nghịch

Theo tương tác giữa các hạt

- Hệ phân tán tự do: các hạt tương tác với nhau rất yếu, chuyển động hỗn loạn, như sol khí, sol
lỏng, huyền phù, nhũ tương rất loãng
- Hệ phân tán liên kết: các sol liên kết với nhau thành mạng lưới, như gel

B, để hệ ghét lưu tồn tại trong mtpt: tạo kích thước hạt nhỏ hoặc tạo cho bề mặt hạt keo hấp phụ
chất bảo vệ.

 Cấu tạo và phân loại chất hoạt động bề mặt?


2. Cấu tạo chất hđbm: gồm phần phân cực là một nhóm ion hoặc không ion + phần không phân cực là
một mạch hydrocacbon dài.
Phân loại chất hđbm: 3 loại
- Chất hđbm anion: khi phân ly trong dd nước phần tích điện âm có hoạt tính hđbm
- Chất hđbm cation: khi ply trong dd nước phần tích điện dương có ht hđbm
- Chất hđbm không ion: khi hòa tan trong nước không thể hiện tính ion nhưng thể hiện tính hđbm

 Hấp phụ là gì? Phân loại hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. So sánh đặc điểm của 2
loại hấp phụ trên.
 Hấp phụ là quá trình tập trung các phân tử khí, lỏng, rắn trên bề mặt phân cách pha.
Phân loại: hấp phụ vật lí: lk vandevan và hấp phụ hóa học
 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Frendlich và Langmuir. Ý nghĩa và cách xác định các
hằng số trong 2 phương trình trên. Vai trò và ý nghĩa của hấp phụ.
 Mức độ thấm ướt của chất lỏng trên bề mặt vật rắn được xác định bởi yếu tố nào?
Thiết lập phương trình Young.
 Thế nào keo âm và dương. Trình bày cấu tạo hạt keo. Phương pháp xác định dấu của
hệ keo.
 Keo âm là hạt keo có các ion qđth là âm. Keo dương là keo có các ion qđth là dương.
 Cấu tạo hạt keo
Gồm một nhân có ctao tinh thể ở giữa và 1 lớp điện kép ở ngoài. Lớp kép có bản trong là các ion cùng
một dấu nằm trên bề mặt hạt keo, tạo cho hạt keo 1 điện tích gọi là các ion quyết định thế hiệu; bản
ngoài là các ion nghịch. Các ion nghịch phân bố thành 2 lớp, lớp trong gồm các ion nằm sát bề mặt hạt
keo gọi là lớp hấp phụ, lớp ngoài là lớp khuếch tán
 Xác định dấu của hệ keo: nối tấm Cu và Zn bằng dây dẫn, sau đó nhúng vào dung dịch keo cầm xđ
dấu, lúc này ta được 1 pin với cực + là Cu cực – là Zn. sau 1 thời gian nếu thấy keo bám vào điện cực
Cu thì đó là hệ keo âm, bám vào Zn thì là hệ keo dương.

 Thế điện động học  là gì? Mối liên hệ giữa thế điện động học  và độ bền vững tập
hợp của hệ keo.  bị phụ thuộc vào những yếu tố gì?
 Thế điện động zeta là điện thế xuất hiện giữa lớp chuyển động và lớp không chuyển động.
Khi thế zeta < zeta tới hạn thì hệ bị keo tụ, zeta > zeta tới hạn thì hệ keo bền.
Yếu tố ảnh hưởng thế zeta:
 Chất điện ly, ph, nồng độ chất keo, nhiệt độ.

 Thế nào là keo tụ nồng độ và keo tụ trung hoà. Phân biệt keo tụ trung hoà và keo tụ
nồng độ.
- Keo tụ nồng độ là trường hợp keo tụ của các hạt keo tích điện mạnh, có thể phi0 cao.
Làm co lớp kép
- Keo tụ trung hòa là trường hợp keo tụ của các hạt keo tích điện yếu, có thể phi0 thấp.
làm trung hòa bề mặt, làm giảm lực đẩy giữa các hạt=> tăng tốc độ keo tụ

 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của hệ keo: nhiệt độ, chất điện ly trơ, chất điện
ly không trơ.
 Chất điện ly trơ: là chất đly kh có ion xd ctruc mạng lưới tinh thể của nhân. Khi cho chất đly trơ
vào thì các ion cùng dấu với ion nghịch sẽ nén lớp khuếch tán lại, làm cho thế zeta < zeta tới hạn,
gây sự keo tụ.
 Chất điện ly không trơ: là chất đly có ion xd ctruc mạng lưới tinh thể của nhân. Khi cho chất đly kh
trơ vào làm tăng các ion qđth hấp phụ lên bề mặt hạt keo dẫn tới thế phi tăng làm cho thế zeta
tăng, hệ keo bền vững. tuy nhiên khi cho quá nhiều thì bề mặt hạt keo hết khả năng hấp phụ và
lúc này trở thành chất đly trơ, nén lớp khuếch tán và gây keo tụ.
 Nhiệt độ: đun nóng nhẹ là cho các ion nghịch chuyển động khuếch tán ra ngoài -> thế phi tăng ->
thế zeta tăng -> hệ keo bền; đun nóng mạnh -> giải hấp phụ ion qđth -> nhân keo trơ và hút nhau
-> thế phi giảm -> thế zeta giảm -> keo tụ.
 Theo tương tác giữa các hạt, các hệ keo được phân thành mấy loại. Định nghĩa và lấy
ví dụ cho mỗi loại.
 Trình bày hiện tượng đổi dấu điện của hạt keo khi keo tụ bằng ion chất điện ly có hóa
trị cao?
 Hiện tượng đổi dấu điện của hạt keo:
Khi thêm dần 1 lượng ion keo tụ hóa trị cao vào dung dịch keo như Fe3+, Al3+ thì lúc đầu sol vẫn bền
vững, sao đó keo tụ ở 1 khoảng cách nồng độ nhất định, rồi nếu tiếp tục cho nồng độ ion keo tụ cao
hơn nữa, sol lại phục hồi bền vững rồi cuối cùng khi cho thêm ion keo tụ nữa thì sol lại bị keo tụ. đây
là hiện tượng đổi dấu của hạt keo.

 Nhũ tương là gì? Phân loại và phương pháp điều chế nhũ tương.
Nhũ tương là 1 hệ phân tán của hai chất lỏng không hòa tan vào nhau, trong đó 1 chất lỏng là pha
phân tán, 1 chất là môi trường phân tán.
2 loại: - nhũ tương loại 1 hay nhũ tương thuận: ppt là chất lỏng không pc, mtpt là nước.
- Nhũ tương loại 2 hay nhũ tương nghịch: ppt là nước, mtpt là chất lỏng không pc.

Điều chế nhũ tương:

Chất nhũ hóa: là chất được sử dụng để làm giảm sức căng bề mặt của các pha trong hệ, từ đó duy trì
sự ổn định cấu trúc hệ nhũ tương. Cấu trúc phân tử của chất nhũ hóa gồm phần háo nước và phần
háo béo.

 Thế nào là hiện tượng đảo nhũ? Phương pháp đảo nhũ.

 Sol, gel là gì? Yếu tố nào giúp sol để tạo thành gel và duy trì độ bền vững của gel.

Sol là hệ phân tán gồm pha phân tán là các hạt có kích thước từ 10^-9 đến 10^-7m, phân bố trong
môi trường phân tán liên tục.
Gel là tập hợp các hạt sol có cấu trúc mạng lưới không gian bên trong chứa môi trường phân tán.
Các hạt sol tập hợp lại tạo thành gel do sự giảm tính bền vững nhiệt động học của hệ phân tán. Các
yếu tố bền vững không mất hoàn toàn, các hạt sol chỉ dính kết lại tại một số chỗ nào đó, tạo mạng
lưới không gian, ta có gel.

PHẦN BÀI TẬP


Bài 1: Để điều chế sol dương AgI, người ta dùng 80cm 3 dung dịch KI nồng độ 0,015N. Cần
bao nhiêu cm3 dung dịch AgNO3 nồng độ 0,005N để điều chế được sol dương nói trên.
a. Viết công thức của mixen keo được tạo thành.
b. Cho chất điện ly NaCl vào thì hệ keo trên có bị keo tụ không? Nếu có, hãy giải thích
nguyên nhân gây keo tụ.
Bài 2: Keo AgI được điều chế từ phản ứng trao đổi: KI + AgNO3  AgI + KNO3
với lượng dư KI. Tiếp theo, người ta cho dung dịch K 2SO4 và (CH3COO)2Ca để làm keo tụ
dung dịch keo thu được. Hỏi dung dịch nào trong hai dung dịch trên sẽ gây keo tụ mạnh hơn?
vì sao? (các dung dịch có cùng nồng độ).
Câu 3: Trình bày phương pháp điều chế keo bằng phương pháp thay thế dung môi? Phương
pháp này được sử dụng khi nào? Biết rằng S không tan trong nước, làm thế nào để điều chế
được sol S/H2O.
Câu 4: Ngưỡng keo tụ của dung dịch Al2(SO4)3 đối với keo As2S3 là  = 96.10-6 kmol/m3. Hỏi
cần bao nhiêu ml dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 0,01 kmol/m3 để gây keo tụ 10-2m3 dung dịch
keo As2S3 nói trên. Giải thích nguyên nhân gây keo tụ trên.
Câu 5: Thời gian bán keo tụ của hạt keo AgI có nồng độ hạt bằng 3,2.10 11 hạt/l là 11,5 giây.
Xác định hằng số tốc độ của quá trình keo tụ.
PHẦN 4:
ĐIỆN HÓA HỌC
PHẦN LÝ THUYẾT
Phản ứng oxi hóa khử và chiều phản ứng.
Nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng
Các loại điện cực, thế điện cực
Phương trình Nerst và sức điện động của pin

Phần bài tập:

You might also like